You are on page 1of 15

Chương 1: Ánh xạ - Số phức

Đỗ Trọng Hoàng

Viện Toán Ứng Dụng và Tin học


ĐH Bách Khoa Hà Nội

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 1 / 15


Phép nhân, chia và lũy thừa số phức ở dạng lượng giác
Mệnh đề
Cho hai số phức khác không z1 = r1 (cos ϕ1 + i sin ϕ1 ), z2 = r2 (cos ϕ2 + i sin ϕ2 ).
Khi đó
1 z1 z2 = r1 r2 (cos(ϕ1 + ϕ2 ) + i sin(ϕ1 + ϕ2 )),
z1 r1
2 = (cos(ϕ1 − ϕ2 ) + i sin(ϕ1 − ϕ2 )).
z2 r2

Hệ quả (Công thức Moivre)


Cho số phức z = r (cos ϕ + i sin ϕ). Khi đó, với mọi n ∈ Z

z n = r n (cos(nϕ) + i sin(nϕ)).

Khi r = 1 công thức Moivre trở thành


(cos(nϕ) + i sin(nϕ))n = cos(nϕ) + i sin(nϕ).
Chú ý: Dạng lượng giác của số phức giúp thực hiện các phép toán nhân, chia, lũy
thừa, khai căn dễ dàng hơn.
Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 2 / 15
Ví dụ (GK20191)
√ √
2−i 2
Cho z = . Tính z 2019 + (z̄)2019 .
2
√ √
2−i 2
z= = cos(− π4 ) + i sin(− π4 ).
2
2019
z 2019 = cos(− π4 ) + i sin(− π4 ) = cos(− 2019π 2019π
4 ) + i sin(− 4 ) =
3π 3π
cos(− 4 ) + i sin(− 4 )
(z̄)2019 = z 2019 = cos(− 3π 3π
4 ) − i sin(− 4 )

z 2019 + (z̄)2019 = 2 cos(− 3π
4 ) = − 2.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 3 / 15


Căn của số phức

Cho trước số phức z và số tự nhiện n ≥ 2. Số phức u mà u n = z được gọi là một


căn bậc n của z.
Nếu z = 0, thì chỉ có duy nhất một căn bậc n của 0 là 0.

Căn bậc n của số phức


Cho trước số phức z = r (cos ϕ + i sin ϕ) 6= 0. Khi đó, có đúng n căn bậc n (phân
biệt) của z, là

n
ϕ + 2kπ ϕ + 2kπ
zk = r (cos( ) + i sin( )), với k = 0, 1, 2, . . . , n − 1.
n n

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 4 / 15


Ví dụ (CK20181)

Tìm các số phức z thỏa mãn z 3 = 4 3 − 4i, i là đơn vị ảo.

z 3 = 4 3 − 4i = 8(cos(− π6 ) + i sin(− π6 ))
Các số phức z thỏa mãn là
− π6 + 2kπ − π + 2kπ
z = 2(cos( ) + i sin(( 6 ))
3 3
π 2kπ π 2kπ
= 2(cos(− + ) + i sin(− + ), với k = 0, 1, 2.
18 3 18 3

Nên tránh: z 3 = 4 3 − 4i = 8(cos( π6 ) − i sin( π6 )), suy ra
π
z = 2(cos( 18 + 2kπ π 2kπ
3 ) − i sin( 18 + 3 ), với k = 0, 1, 2.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 5 / 15


Một số bài tập

√ √
(GK20201) Giải phương trình trên C: (1 + i 3)11 z 3 = ( 3 + i)20 .

(GK20201-N2) Tìm các số phức z thỏa mãn z 6 (1 + i)4 = (2 − i 12)6 .

(GK20201-N3) Xác định phần thực phần ảo của z = (1 + i)8 (2 − i 12)2020 .
(GK20191) Tìm các nghiệm phức của phương trình (z + i)10 − (z − i)10 = 0.

(GK20191-N3) Giải phương trình phức: (z − 2i)3 (1 + i 3) = −16i.

(GK20181) Cho ánh xạ f : C → C, f (z) = z 5 + 3. Tìm f −1 ({i}).
(GK20181-N2) Tìm nghiệm phức của phương trình: (z + i)4 = (2z − i)4 .
(GK20171) Tìm số phức z sao cho z 3 + 2i|z|2 = 0.
(GK20171-N2) Giải phương trình trong tập số phức (3z + 4)9 = 1 + i.
(GK20161) Cho z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình iz 2 + (2 − i)z + 5 = 0.
z1 z2
Tính − .
z2 z1

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 6 / 15


Một số bài tập*

(GK20201-N3)
Ä än CMR với mọi số tự nhiên n > 1, mọi nghiệm của phương
z+i
trình z−i = 1 đều là số thực.
(GK20181) Tính tổng
0 2
S = C2018 − 3C2018 + 32 C2018
4
− 33 C2018
6
+ · · · − 31009 C2018
2018
.
Ä √ än
(GK20181) Cho zn = 1+i √ 3
3+i
. Tìm n nhỏ nhất để Re(zn ) = 0.
(GK20171) Cho z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 − z + ai = 0,
với a là một số thực và i là đơn vị ảo. Tìm a biết |z12 − z22 | = 1.
k2π k2π
(GK20161) Cho k = cos( 2016 ) + i sin( 2016 ), k = 0, 1, . . . , 2015. Tính
P2015 2015
S = k=0 k .

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 7 / 15


Phương trình bậc hai

Xét phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0, với a, b, c ∈ C, a 6= 0.


Ta giải phương trình này như sau.
Tính ∆ = b 2 − 4ac.
Gọi δ là một căn bậc hai phức của ∆.
Các nghiệm của phương trình trên là
−b ± δ
z1,2 = .
2a

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 8 / 15


Ví dụ (GK20191-N2)
Giải phương trình trên C: z 2 − (3 − i)z + 4 − 3i = 0.

∆ = (3 − i)2 − 4(4 − 3i) = −8 + 6i = (1 + 3i)2 .


(3 − i) + (1 + 3i)
Hai nghiệm là z1 = = 2 + i và
2
(3 − i) − (1 + 3i)
z2 = = 1 − 2i.
2

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 9 / 15


Đa thức

Cho trường F (ví dụ F = C, F = R).


Đa thức một biến x trên trường F là một biểu thức hình thức

p(x) = an x n + · · · + a1 x + a0 ,

trong đó a0 , a1 , . . . , an ∈ F .
Nếu an 6= 0 thì ta nói p(x) có bậc n, viết deg p(x) = n.
Nếu an = · · · = a1 = a0 = 0, thì p(x) được gọi là đa thức 0, và ta quy ước
bậc của đa thức không bằng −∞.
Ta có thể định nghĩa phép cộng và nhân hai ma trận.
Tập các đa thức một biến x với hệ số trên F được ký hiệu là F [x].
Một phần tử α ∈ F được gọi là một nghiệm của p(x) nếu
p(α) = an αn + · · · + a1 α + a0 = 0.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 10 / 15


Phép chia có dư

Cho p(x) và q(x) 6= 0 là hai đa thức thuộc F [x]. Khi đó tồn tại duy nhất hai đa
thức a(x), r (x) ∈ F [x] sao cho

p(x) = a(x)q(x) + r (x),

với deg(r (x)) < deg(q(x)).


Trong trường hợp r (x) = 0 thì ta nói p(x) chia hết cho q(x).

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 11 / 15


Định lý cơ bản của đại số

Xét đa thức p(x) hệ số phức bậc n ≥ 1:

p(x) = an x n + · · · + a1 x + a0 (∀ai ∈ C, i = 0, . . . n, an 6= 0).

(Bezout) Số phức α là nghiệm của p(x) nếu và chỉ nếu p(x) chia hết cho
x − α.
(D’Alembert) Đa thức p(x) luôn có ít nhất một nghiệm phức.
(Định lý cơ bản của đại số) Đa thức p(x) bậc n có đúng n nghiệm phức kể
cả bội, và ta có phân tích thành các nhân tử bậc nhất

p(x) = an (x − α1 )(x − α2 ) · · · (x − αn ),

với α1 , . . . , αn ∈ C.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 12 / 15


Một số bài tập

(GK20201) Giải phương trình phức: 1 + z + z 2 + z 3 + z 4 = 0.


(GK20191) Tìm các nghiệm phức của phương trình z 10 + z 5 + 1 = 0.
(GK20181) Tìm z ∈ C sao cho
1 + (z + 2i) + (z + 2i)2 + (z + 2i)3 + (z + 2i)4 = 0.
(CK20181) Cho ánh xạ f : C → C xác định bởi f (z) = 2z 3 − 1. Ánh xạ f có
phải là đơn ánh không vì sao? Xác định tích các mô đun của các phần tử
trong tập nghịch ảnh f −1 ({5 + 2i}).

(GK20171-N3) Cho ánh xạ f : C → C, f (z) = z 6 (m − i 3)12 , m ∈ R.
Tìm m để ánh xạ f là ánh
√ xạ toàn ánh.
Khi m = 1, tìm f −1 ({( 3 + i)6 }).

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 13 / 15


Đa thức hệ số thực

Xét đa thức bậc n hệ số thực

p(x) = an x n + · · · + a1 x + a0 , (ai ∈ R, i = 0, . . . , n).

Khi đó
Nếu α ∈ C là một nghiệm phức của p(x) thì ᾱ cũng là nghiệm của p(x).
Đa thức p(x) có thể phân tích thành tích các nhân tử bậc nhất và bậc hai
với biệt thức âm.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 14 / 15


Ví dụ (GK20161)
Phân tích đa thức p(x) = x 4 + 2x 3 + 7x 2 + 8x + 12 thành tích của 2 đa thức bậc
2 với hệ số thực biết p(2i) = 0.

Đa thức p(x) nhận 2i làm nghiệm nên cũng nhận −2i làm nghiệm.
Đa thức p(x) chia hết cho (x − 2i)(x + 2i) = x 2 + 4.
p(x) = (x 2 + 4)(x 2 + 2x + 3).

Ví dụ (GK20201)
Phân tích đa thức f (x) = (x 2 − 4x + 5)2 + (x + 1)2 thành tích của hai đa thức
bậc hai với hệ số thực, biết f (1 + i) = 0.

Đỗ Trọng Hoàng (SAMI-HUST) Ánh xạ - Số phức MI1142 15 / 15

You might also like