You are on page 1of 34

BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC

BÀI TẬP CHƯƠNG 4

GS.TS. Nguyễn Quang Diệu & TS. Nguyễn Văn Khiêm

KHOA TOÁN TIN-TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

Năm học 2019-2020

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 1 / 34
Bài tập Chương 4

Phần 1: Khai triển hàm chỉnh hình thành chuỗi Taylor


hoặc chuỗi Laurent
Sử dụng: Nếu |q| < 1 thì
1 +∞
P n 1 +∞
(−1)n q n .
P
= q và =
1−q n=0 1+q n=0
1
Khai triển tại điểm ∞ chính là khai triển theo lũy thừa của trên
z
miền |z| > R > 0.

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 2 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 1
Khai triển các hàm số sau thành chuỗi Taylor tại điểm z = 1 và tìm
bán kính hội tụ của của chuỗi.
z z z2
a) f (z) = b) g(z) = 2 c) h(z) = .
z +2 z − 2z + 5 (z + 1)2

Hướng dẫn giải.


z 2
a) Ta có f (z) = =1− . Để khai triển tại z = 1 ta viết
z +2 z +2
2 2 1
f (z) = 1 − =1− . .
3 + (z − 1) 3 (z − 1)
1+
3
z − 1 1 +∞  z − 1 n
(−1)n
P
Với < 1, hay |z − 1| < 3, ta có =

3 (z − 1) n=0 3
1+
3
Do đó, với |z − 1| < 3 (bán kính hội tụ R = 3), ta có
2 +∞  z − 1 n P (−1)n
+∞
(−1)n (z − 1)n .
P
f (z) = 1 − =1−2 n+1
3 n=0 3 n=0 3
BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 3 / 34
Bài tập Chương 4

z (z − 1) + 1 (z − 1) + 1 1
b) g(z) = = = ·  z − 1 2
z 2 − 2z + 5 4 + (z − 1)2 4
1+
z − 1 2
Với < 1, hay |z − 1| < 2, ta có

2
1 +∞  z − 1 2n
(−1)n
P
 z − 1 2 = .
n=0 2
1+
2
Vậy, với |z − 1| < 2 (bán kính hội tụ R = 2), ta có
(z − 1) + 1 +∞  z − 1 2n
(−1)n
P
g(z) =
4 n=0 2
+∞  (z − 1)2n (z − 1)2n+1  +∞
(−1)n Ck (z − 1)k ,
P P
= 2n+2
+ 2n+2
=
n=0 2 2 k=0
(−1)n
trong đó Ck = 2n+2 với k = 2n hoặc k = 2n + 1.
2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 4 / 34
Bài tập Chương 4

z2 1 2 2 1
c) h(z) = = (1 − ) =1− + .
(z + 1)2 z +1 z + 1 (z + 1)2
Với |z − 1| < 2 ta có
1 1 1 1 +∞  z − 1 n P (−1)n
+∞
(−1)n (z − 1)n
P
= . = =
z +1 2 z −1 2 n=0 2 n=0 2
n+1
1+
2
1 P (−1)n n
+∞
Đạo hàm hai vế ta thu được: − 2
= n+1
(z − 1)n−1
(z + 1) n=1 2
Vậy với |z − 1| < 2 ta có
P (−1)n
+∞
n
P (−1)n n
+∞
h(z) = 1 − 2 n+1
(z − 1) − n+1
(z − 1)n−1
n=0 2 n=1 2
P (−1)n
+∞
n
P (−1)n (n + 1)
+∞
=1− (z − 1) + (z − 1)n
n=0 2n n=0 2n+2
P (−1)n (n − 3)
+∞
=1+ (z − 1)n
n=0 2n+2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 5 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 2
Viết khai triển Maclaurin của hàm số sau
z2
a) f (z) = . b) g(z) = sin2 z.
(z + 1)2

Hướng dẫn giải. Khai triển Maclaurin chính là khai triển Taylor tại
điểm z = 0.
1 +∞
(−1)n z n với |z| < 1.
P
a) Ta có =
1+z n=0
1 +∞
(−1)n nz n−1 .
P
Đạo hàm hai vế ta thu được − 2
=
(1 + z) n=1
1 +∞
Vậy f (z) = z 2 . (−1)n−1 nz n+1 .
P
2
=
(1 + z) n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 6 / 34
Bài tập Chương 4

1 − cos 2z
b) g(z) = sin2 z = . Ta có
2
+∞ z 2n
(−1)n
P
cos z =
n=0 (2n)!
nên
+∞ (2z)2n +∞ 22n 2n
(−1)n (−1)n
P P
cos 2z = = z .
n=0 (2n)! n=0 (2n)!
Vậy
+∞ 2n +∞
1 1X n 2 2n
X 22n−1 2n
g(z) = − (−1) z = (−1)n−1 z .
2 2 (2n)! (2n)!
n=0 n=1

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 7 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 3
1
Khai triển hàm số f (z) = thành chuỗi Laurent tại điểm
z(1 − z)
a) z = 0. b) z = 1. c) z = ∞

Hướng dẫn giải.


1 +∞
P n
a) Tại z = 0. Ta có = z với |z| < 1. Vì vậy
1−z n=0

1 1 +∞
P n +∞
P n
f (z) = = z = z với 0 < |z| < 1.
z(1 − z) z n=0 n=−1
1 1 +∞
(−1)n (z − 1)n với |z − 1| < 1.
P
b) Tại z = 1. Ta có = =
z 1 + (z − 1) n=0
Do đó, với 0 < |z − 1| < 1 ta có
1 1 +∞ +∞
(−1)n (z − 1)n = (−1)n−1 (z − 1)n−1
P P
f (z) = =
z(1 − z) (1 − z) n=0 n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 8 / 34
Bài tập Chương 4

c) Tại z = ∞. Lưu ý: Khai triển tại điểm ∞ chính là khai triển theo lũy
1
thừa của trên miền |z| > R > 0.
z
1 1 1 1 +∞
P  1 n +∞
P  1 n+1
Ta có =− . =− =− với |z| > 1.
1−z z 1 z n=0 z n=0 z
1−
z
Do đó
+∞ +∞
1 1 1 X  1 n+1 X −1
f (z) = . =− . = .
z 1−z z z z n+2
n=0 n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 9 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 4
z 2 − 2z + 5
Khai triển hàm số f (z) = thành chuỗi Laurent tại điểm
(z − 2)(z 2 + 1)
a) z = 2. b) trong hình vành khăn 1 < |z| < 2.
z 2 + 1 − 2(z − 2) 1 2
Hướng dẫn giải. Ta có f (z) = = − .
(z − 2)(z 2 + 1) z − 2 z2 + 1
2 2  1 1 
a) Tại điểm z = 2. Ta có − 2 =− =i − .
z +1 (z + i)(z − i) z −i z +i
1 1 1 1 1 +∞  z −2 n

(−1)n
P
= = · = ·
z −i 2 − i + (z − 2) 2−i z − 2 2 − i n=0 2−i
1+
2−i
P (−1)n
+∞
n
z − 2 √
= (z − 2) với < 1, hay |z − 2| < 5.

n
n=0 (2 − i) 2−i

1 P (−1)n
+∞ √
Tương tự = n
(z − 2)n với |z − 2| < 5.
z +i n=0 (2 + i)

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 10 / 34
Bài tập Chương 4

Vậy, với 0 < |z − 2| < 5, ta có
+∞ h
1 X (−1)n (−1)n i
f (z) = +i − (z − 2)n
z −2 (2 − i)n (2 + i)n
n=0

b) Trên hình vành khăn 1 < |z| < 2.


1 1 1 1 +∞P  z n +∞
P 1
Với |z| < 2 ta có: =− · z = − · =− n+1
zn .
z −2 2 1− 2 n=0 2 n=0 2
2
Với |z| > 1 ta có:
2 2 1 2 +∞  1 n P 2.(−1)n+1
+∞
(−1)n 2
P
− 2 =− 2 · =− 2 · = .
z +1 z 1 z n=0 z n=0 z 2n+2
1+ 2
z
Vậy
+∞ +∞
1 2 X 1 n
X 2.(−1)n+1
f (z) = − 2 =− z +
z −2 z +1 2n+1 z 2n+2
n=0 n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 11 / 34
Bài tập Chương 4
Phần 2: Tính thặng dư của hàm chỉnh hình
Để tính thặng dư của hàm f cần chú ý:
+∞
Cn (z − z0 )n thì
P
Nếu f (z) có triển Laurent tại z0 ∈ C là
n=−∞
res[f , z0 ] = C−1 .
+∞
Cn z n thì
P
Nếu f (z) có khai triển Laurent tại ∞ là
n=−∞
res[f , ∞] = −C−1 .
Nếu z0 ∈ C là cực điểm cấp m ≥ 1 của hàm f (z) thì
1 h (m−1) i
res[f , z0 ] = lim (z − z0 )m f (z) .
(m − 1)! z→z0
Nếu f (z) chỉnh hình trên toàn bộ mặt phẳng phức trừ ra một số
N
P
hữu hạn điểm là z1 , z2 , ..., zN = ∞ thì res[f , zk ] = 0.
k=1

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 12 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 5
1
Tính thặng dư của hàm số f (z) = tại các điểm bất thường và
z3 − z5
tại điểm ∞.

Hướng dẫn giải.


Ta có z 3 − z 5 = 0 ⇔ z 3 (1 − z)(1 + z) = 0 ⇔ z = 0, z = ±1
⇒ Hàm f (z) có các điểm bất thường là 0; −1; 1; ∞
+ Do 0 là cực điểm cấp 3 của hàm f (z) nên
1 h 00 i 1 h 1 00 i
res[f , 0] = lim z 3 f (z) = lim
2! z→0 2 z→0 1 − z 2
1 h 1 1  00 i 1 h 2 2 00 i
= lim − = lim 3
− 3
= 1.
4 z→0 z + 1 z − 1 4 z→0 (z + 1) (z − 1)

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 13 / 34
Bài tập Chương 4

+ Do ±1 là các cực điểm đơn của hàm f (z) nên


−1 1
res[f , 1] = lim (z − 1)f (z) = lim 3 =− .
z→1 z→1 z (1 + z) 2
1 1
res[f , −1] = lim (z + 1)f (z) = lim 3 =− .
z→−1 z→1 z (1 − z) 2
+ Bởi định lý cơ bản về thặng dư ta có
res[f , 0] + res[f , 1] + res[f , −1] + res[f , ∞] = 0.
Từ đó suy ra
1 1
res[f , ∞] = −res[f , 0] − res[f , 1] − res[f , −1] = −1 + + = 0.
2 2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 14 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 6
1
Tính thặng dư của hàm f (z) = sin tại điểm z = 0.
z
+∞ (−1)n
Hướng dẫn giải. Ta có sin z = z 2n+1 nên
P
n=0 (2n + 1)!

+∞
1 X (−1)n 1
sin = · .
z (2n + 1)! z 2n+1
n=0

Từ đó suy ra
1
res[sin , 0] = C−1 = 1.
z

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 15 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 7
1
Tính thặng dư của hàm f (z) = tại điểm z = 0.
sin z
Hướng dẫn giải. Ta có (sin z)0 = cos z. Do sin 0 = 0 và cos 0 = 1 6= 0
1
nên điểm z = 0 là cực điểm cấp 1 của hàm f (z) = . Do đó
sin z
z z
res[f , 0] = lim zf (z) = lim = lim
z→0 z→0 sin z z→0 z3 z5
z− + − ···+
3! 5!
1
= lim 2
= 1.
z→0 z z4
1− + − ···+
3! 5!

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 16 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 8
1
Tính thặng dư của hàm số f (z) = ze z tại điểm z = 0 và tại điểm z = ∞.

Hướng dẫn giải.


+∞ zn
Ta có e z =
P
với mọi z ∈ C nên
n=0 n!

+∞
1 X z 1 1
ze z = n
=z +1+ + + · · · , ∀ 0 < |z| < +∞
n!z 2z 3!z 2
n=0

Từ đó
1 1
res[f , 0] = C−1 = , res[f , ∞] = −C−1 = − .
2 2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 17 / 34
Bài tập Chương 4
Phần 3: Sử dụng thặng dư để tính tích phân
Định lý cơ bản về thặng dư: Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên miền
D trừ ra một số hữu hạn điểm z1 , z2 ,..., zN ∈ D. Khi đó, nếu γ ⊂ D là
một chu tuyến sao cho {z1 , z2 , ..., zN } ⊂ Dγ ⊂ D thì
R N
P
f (z)dz = 2πi res[f , zk ].
γ k=1

R
Tích phân lượng giác R(cos ϕ, sin ϕ)dϕ, với R(u, v) là hàm hữu tỉ
0
của hai biến u, v, được đưa về tích phân phức nhờ phép đổi biến
z = e iϕ . Sau đó có thể tính bằng thặng dư.
Bổ đềJordan: Giả sử hàm f (z) liên tục trên các
nửa
đường tròn
CR = |z| = R, Im(z) ≥ 0 sao cho lim max f (z) = 0. Khi đó với
R→+∞ z∈CR
f (z)e iαz dz = 0.
R
mọi α > 0 ta có lim
R→+∞ C
R

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 18 / 34
Bài tập Chương 4
Bài 9
dz
, trong đó γ là đường tròn x 2 + y 2 = 2x .
R
Tính tích phân I =
γ z4 + 1

Hướng dẫn giải. Phương trình z 4 + 1 = 0 ⇔ (z 2 + i)(z 2 − i) = 0 có 4


1 1 1 1
nghiệm đơn là ±z1 , ±z2 với z1 = √ + i √ , z2 = √ − i √ .
2 2 2 2
1
⇒ Hàm f (z) = 4 có 4 cực điểm đơn là ±z1 , ±z2 , trong đó chỉ có
z +1
z1 , z2 nằm bên trong hình tròn Dγ .
y γ
1
√ z1
2

0 1 1 2 x

1 2
−√ z2
2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 19 / 34
Bài tập Chương 4

Theo định lý cơ bản về thặng dư ta có


Z
dz  
I= = 2πi res[f , z 1 ] + res[f , z2 ] .
z4 + 1
γ

Do z1 , z2 là các cực điểm đơn của f (z) nên


z − z1
res[f , z1 ] = lim (z − z1 )f (z) = lim
z→z1 z→z1 (z − z1 )(z + z1 )(z − z2 )(z + z2 )
1 1 z1
= lim = =− .
z→z1 (z + z1 )(z − z2 )(z + z2 ) 2z1 (z1 − z2 )(z1 + z2 ) 4
z − z2
res[f , z2 ] = lim (z − z2 )f (z) = lim
z→z2 z→z2 (z − z1 )(z + z1 )(z − z2 )(z + z2 )
1 1 z2
= lim = =− .
z→z2 (z − z1 )(z + z1 )(z + z2 ) 2z2 (z2 −√z1 )(z2 + z1 ) 4
1 2πi
⇒ res[f , z1 ] + res[f , z2 ] = − √ ⇒ I = − .
2 2 2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 20 / 34
Bài tập Chương 4

Bài 10

R dt
Tính tích phân I = , trong đó a > 1.
0 a + cos t
dz −idz
Hướng dẫn giải. Đặt z = e it ⇒ dz = ie it dt ⇒ dt = = .
iz z
1 1
Ta có cos t = (e it + e −it ) = (z + z)
2 2
R −idz R dz
⇒I = = −2i .

|z|=1 z a +
1 
|z|=1 z 2 + 2az + 1
(z + z)
2
1
Xét hàm f (z) = 2 .
z + 2az + 1
Do a > 1 nên phương trình z 2 + 2az + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
√ √
z1 = −a + a 2 − 1 và z2 = −a − a 2 − 1
⇒ Hàm f (z) có hai cực điểm đơn là z1 , z2 . Do a > 1 nên điểm z1 nằm
trong hình tròn |z| < 1 và z2 nằm ngoài hình tròn đó.
BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 21 / 34
Bài tập Chương 4

Theo định lý cơ bản của thặng dư ta có


R
f (z)dz = 2πi.res[f , z1 ].
|z|=1

Do z1 là cực điểm đơn của f (z) nên


z − z1
res[f , z1 ] = lim (z − z1 )f (z) = lim
z→z1 z→z1 (z − z1 )(z − z2 )
1 1 1
= lim = = √ .
z→z1z − z2 z1 − z2 2 a2 − 1
R 2π
Vậy I = −2i f (z)dz = −2i.2πi.res[f , z1 ] = √ .
|z|=1 a2 − 1

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 22 / 34
Bài tập Chương 4
Bài 11
+∞
R xdx
Tính tích phân suy rộng I =
−∞ (x 2 + 4x + 13)2
z
Hướng dẫn giải. Xét hàm f (z) = . Ta có f (z) chỉnh
(z 2 + 4z + 13)2
hình trên nửa mặt phẳng trên (kể cả trục thực) trừ ra điểm
z1 = −2 + 3i. Kí hiệu CR là nửa đường tròn tâm O, bán kính R nằm
trên trục thực. Gọi G là miền giới hạn bởi nửa đường tròn CR và đoạn
[−R, R].
y

CR

3
z1
G

−R −2 0 R x
BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 23 / 34
Bài tập Chương 4
R
Chọn R > 5 để điểm z1 ∈ G. Khi đó f (z)dz = 2πi.res[f , z1 ].
∂G
R R RR xdx
Ta có f (z)dz = f (z)dz + 2 + 4x + 13)2
.
∂G CR −R (x
Do z1 là cực điểm cấp 2 của hàm f (z) nên
h 0 i h z(z − z1 )2 0 i
res[f , z1 ] = lim (z − z1 )2 f (z) = lim 2 2
z→z1 z→z1 (z − z1 ) (z − z2 )
h z 0 i −z − z2
= lim = lim (với z2 = −2 − 3i)
z→z1 (z − z2 )2 z→z1 (z − z2 )3
−z1 − z2 4 i
= = = .
(z1 − z2 )3 (6i)3 54
R RR xdx π
Vậy ta có f (z)dz + 2 + 4x + 13)2
= 2πi.res[f , z1 ] = − (1).
(x 27
R CR R −R
Ta có f (z)dz ≤ |f (z)|.|dz| ≤ πR. max |f (z)|.

CR CR z∈CR
z R
Với z ∈ CR ta có |f (z)| = = .

2
(z − z1 ) .(z − z2 )2 |z − z1 |2 .|z − z2 |2

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 24 / 34
Bài tập Chương 4
Đồng thời với z ∈ CR ta có √ √
|z − z1 | ≥ |z| − |z1 | = R − 13 > 0 và |z − z2 | ≥ |z| − |z2 | = R − 13.
Suy ra
R
max |f (z)| ≤ √
z∈CR (R − 13)4
Do đó
Z πR 2
f (z)dz ≤ √ → 0 khi R → +∞. (2)

(R − 13)4
CR

Từ (1) cho R → +∞, sử dụng (2), ta thu được


ZR
xdx π
lim =− .
R→+∞ (x 2 + 4x + 13)2 27
−R

Vậy
+∞
Z
xdx π
=− .
(x 2 + 4x + 13)2 27
−∞

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 25 / 34
Bài tập Chương 4
Bài 12
+∞
R x cos xdx
Tính tích phân I = .
−∞ x2− 2x + 10
ze iz
Hướng dẫn giải. Xét hàm f (z) = . Ta có f (z) chỉnh hình
− 2z + 10 z2
trên nửa mặt phẳng trên (kể cả trục thực) trừ ra điểm z1 = 1 + 3i. Kí
hiệu CR là nửa đường tròn tâm O, bán kính R nằm trên trục thực. Gọi
G là miền giới hạn bởi nửa đường tròn CR và đoạn [−R, R].
y

CR

3 z1

−R 0 1 R x

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 26 / 34
Bài tập Chương 4
R
Chọn R > 5 để điểm z1 ∈ G. Khi đó f (z)dz = 2πi.res[f , z1 ].
∂G
RR ix
R R xe dx
Ta có f (z)dz = f (z)dz + 2 − 2x + 10
.
∂G CR −R x
Do z1 là cực điểm cấp 1 của hàm f (z) nên
ze iz (z − z1 )
res[f , z1 ] = lim (z − z1 )f (z) = lim (với z2 = 1 − 3i)
z→z1 z→z1 (z − z1 )(z − z2 )
iz iz1 −3+i
ze z1 e (1 + 3i)e
= lim = = .
z→z1 z − z2 z1 − z2 6i
Vậy ta có
R RR xe ix dx π(1 + 3i)e −3+i
f (z)dz + 2 2
= 2πi.res[f , z1 ] = (1).
CR −R (x − 2x + 10) 3
z R R
Với z ∈ CR ta có 2 = ≤ .

z − 2z + 10 |z − z1 |.|z − z2 | (R − |z1 |)(R − |z2 |)
z R
Suy ra max 2 ≤ → 0 khi R → +∞.

z∈CR z − 2z + 10 (R − |z1 |)(R − |z2 |)

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 27 / 34
Bài tập Chương 4
Áp dụng Bổ đề Jordan ta có
ze iz
Z Z
lim dz = lim f (z)dz = 0 (2).
R→+∞ z 2 − 2z + 10 R→+∞
CR CR

Trong (1) cho R → +∞ và sử dụng (2) ta thu được


+∞
xe ix dx π(1 + 3i)e −3+i
Z
(1 + 3i)(cos 1 + i sin 1)
2
= =
x − 2x + 10 3 3e 3
−∞

hay
+∞
Z
x (cos x + i sin x )dx (1 + 3i)(cos 1 + i sin 1)
= .
x 2 − 2x + 10 3e 3
−∞
Vậy
+∞
Z
x cos xdx  (1 + 3i)(cos 1 + i sin 1)  cos 1 − 3 sin 1
= Re = .
x 2 − 2x + 10 3e 3 3e 3
−∞

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 28 / 34
Bài tập Chương 4

Một số bài tập vận dụng lý thuyết

Bài 13
Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên hình tròn đơn vị

f (n) (0) hội tụ. Chứng
P
D(0, 1) = {z ∈ C : |z| < 1} và thỏa mãn chuỗi
n=0
minh rằng tồn tại hàm g(z) chỉnh hình trên C sao cho g(z) = f (z) với
mọi z ∈ D(0, 1).

Hướng dẫn giải. Do f (z) chỉnh hình trên hình tròn D(0, 1) nên f (z)
khai triển được thành chuỗi Taylor tại z = 0 trên hình tròn D(0, 1), tức

+∞ (n)
X f (0) n
f (z) = z , ∀z ∈ D(0, 1).
n!
n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 29 / 34
Bài tập Chương 4


f (n) (0) hội tụ nên tồn tại một số tự nhiên n0 để
P
Do chuỗi số phức
n=0

|f (n) (0)| ≤ 1 ∀n ≥ n0 .

Suy ra s
n
f (n) (0)
lim = 0.

n!

n→+∞

+∞
P f (n) (0) n
Do đó chuỗi lũy thừa z có bán kính hội tụ R = +∞.
n=0 n!
Xét hàm
+∞ (n)
X f (0) n
g(z) = z , z ∈ C.
n!
n=0

Khi đó g(z) chỉnh hình trên C và g(z) = f (z) với mọi z ∈ D(0, 1).

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 30 / 34
Bài tập Chương 4
Bài 14
Tìm hàm f (z) chỉnh hình trên hình tròn đơn vị D(0, 1) sao cho

1 n
f( )= , ∀n ≥ 2, n ∈ N.
n n +1
1 n 1
Hướng dẫn giải. Ta có f ( ) = =
1
, ∀n ≥ 2, n ∈ N.
n n +1
1+
n
1
Xét hàm g(z) = , z ∈ D(0, 1). Ta có g(z) chỉnh hình trên hình
1+z
tròn đơn vị D(0, 1) và
1 1
f ( ) = g( ), ∀n ≥ 2, n ∈ N.
n n
1
Do dãy { }n≥2 ⊂ D(0, 1) là dãy điểm phân biệt và hội tụ về điểm
n
0 ∈ D(0, 1) nên theo định lý duy nhất ta có f (z) = g(z) với mọi
1
z ∈ D(0, 1). Vậy f (z) = , ∀z ∈ D(0, 1).
1+z
BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 31 / 34
Bài tập tự giải

Bài 1. Khai triển các hàm số sau thành chuỗi Maclaurin và tìm bán
kính hội tụ của chuỗi
1 z
a) f (z) = . b) g(z) = 2 . c) h(z) = cos2 z.
2z + 3 z − 4z + 13
z 2 − 2z + 19
Bài 2. Khai triển hàm số f (z) = thành chuỗi Taylor
(z − 3)2 (2z + 5)
tại điểm z = 1.
1
Bài 3. Khai triển hàm số f (z) = thành chuỗi Laurent tại các
z(z − 2)
điểm
a) z = 0. b) z = 2. c) z = ∞.
1
Bài 4. Khai triển hàm số f (z) = 2 thành chuỗi Laurent tại các
(z + 1)2
điểm
a) z = 0. b) z = i. c) z = ∞.

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 32 / 34
Bài tập tự giải

Bài 5. Tính thặng dư của các hàm số sau tại các điểm bất thường và
tại ∞.
z2 ez 1
a) f (z) = . b) g(z) = . c) h(z) = z 3 cos .
(z 2 + 1)2 z 2 (z 2 + 4) z
Bài 6. Tính thặng dư của các hàm số sau tại các điểm bất thường và
tại ∞.
sin z z4 ez
a) f (z) = . b) g(z) = . c) h(z) = .
z4 (z + 1)3 z5
Bài 7. Sử dụng thặng dư tính tích phân sau
R z5 + z3 R z 3 + 2z + 1 R ez
a) dz. b) dz. c) dz.
|z|=2 z4 + 1 |z|=2 (z − 1)2 |z|=1 z 100
Bài 8. Sử dụng thặng dư tính tích phân sau
1 1 2π
z 2 sin e cos ϕ cos(sin ϕ)dϕ.
R R R
a) z cos dz. b) dz. c)
|z|=1 z |z|=1 z 0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 33 / 34
Bài tập tự giải

Bài 9. Tính các tích phân suy rộng


R (x 2
+∞ − x + 2)dx R x2
+∞ +1 +∞
R x sin 2xdx
a) . b) dx . c) .
−∞ x 4 + 10x 2 + 9 0 x4 + 1 −∞ x 2 − 4x + 5
Bài 10. Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên hình tròn |z| < R và có khai
triển Taylor
+∞
X
f (z) = Cn z n , |z| < R.
n=0

Chứng minh rằng với mọi r ∈ (0, R) ta có đẳng thức

Z2π +∞
1 X
|f (re it )|2 dt = |Cn |2 .r 2n .

0 n=0

BỘ MÔN LÝ THUYẾT HÀM-KHOA TOÁN-TIN BÀI GIẢNG HÀM BIẾN PHỨC NĂM HỌC 2019-2020 34 / 34

You might also like