You are on page 1of 6

CHỮA ĐỀ THI CUỐI KỲ GT3 20172

| Bài tập 1

Xét sự hội tụ, phân kì của chuỗi hàm số sau:




 
X 2
n 1 − cos
n
n=1

GT3 20172 BKHN

Giải.

 
2
• Đặt an = n 1 − cos ≥ 0 ∀n ≥ 1 =⇒ chuỗi đã cho là chuỗi dương.
n
2
√ √ n2
 
2 2
• lim an = lim n 1 − cos = lim n = lim 3
n→∞ n→∞ n n→∞ 2! n→∞ n 2


X 2 3
• Mà 3 hội tụ do α = > 1 =⇒ chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn so
n 2 2
n=1
sánh.


| Bài tập 2

Tìm miền hội tụ của chuỗi hàm số



2x + 1 n
 
X 1+n
n(n − 1) 1 − x
n=2

Giải.

2x + 1 n
 
X 1+n
• S(x) =
n(n − 1) 1 − x
n=2

2x + 1 n
 
1+n
• Đặt an (x) = .
n(n − 1) 1 − x

an+1 (x) 1+n+1 n(n − 1) 2x + 1
• Đặt L = lim
= n→∞
lim 1−x =

n→∞ an (x) 1 + n (n + 1)(n + 1 − 1)
2x + 1

1−x

1
CLB HỖ TRỢ HỌC TẬP

• Theo tiêu chuẩn d’Alambert ta có:


Nếu L < 1 thì S(x) hội tụ

2x + 1 2x + 1
1 − x < 1 ⇐⇒ −1 < 1 − x < 1 ⇐⇒ −2 < x < 0

Nếu L > 1 thì S(x) phân kỳ.



X 1+n
• Xét S(−2) = (−1)n
n(n − 1)
n=2

1+n
– Đặt an = > 0, ∀n ≥ 2 =⇒ S(−2) là chuỗi đan dấu.
n(n − 1)
– lim an = 0
n→∞
1+n n+2 (n + 1)2 − (n + 2)(n − 1) n+3
– an −an+1 = − = = ≥
n(n − 1) (n + 1)n n(n − 1)(n + 1) n(n2 − 1)
0, ∀n ≥ 2
=⇒ S(−2) hội tụ (theo định lý Leibnitz).

X 1+n
• Xét S(0) =
n(n − 1)
n=2

1+n 1 X 1
– lim = lim mà phân kỳ.
n→∞ n(n − 1) n→∞ n n
n=2

=⇒ S(0) là chuỗi phân kỳ.


• Vậy miền hội tụ của chuỗi đã cho là [−2, 0).

| Bài tập 3
1+x
Khai triển hàm số f (x) = ln thành chuỗi Maclaurin.
1−x

Giải.
1+x
• f (x) = ln = ln(1 + x) − ln(1 − x)
1−x
• Khai triển Maclaurin của hàm số là:
∞ ∞ ∞ ∞
1 + x X (−1)n+1 xn X xn X (1 + (−1)n+1 )xn X 2x2n+1
f (x) = ln = + = =
1−x n n n 2n + 1
n=1 n=1 n=1 n=1

2
CHỮA ĐỀ THI CUỐI KỲ GT3 20172


| Bài tập 4

Tìm m để phương trình sau là phương trình vi phân toàn phần và giải phương
trình với m vừa tìm được

(1 + y 2 sin 2x)dx + my cos2 xdy = 0

Giải.
• (1 + y 2 sin 2x)dx + my cos2 xdy = 0

• Đặt P (x, y) = 1 + y 2 sin 2x, Q(x, y) = my cos2 x

• YCBT =⇒ Py0 = Q0x ⇐⇒ 2y sin 2x = −my sin 2x ⇐⇒ m = −2.

• Phương trình vi phân với m = −2 đã là ptvt toàn phần, có nghiệm là


Zx Zy
P (t, 0)dt + Q(x, t)dt = C
0 0
Zx Zy
⇐⇒ 1dt + −2t cos2 xdt = C
0 0
⇐⇒x − y 2 cos2 x = C


| Bài tập 5

Giải phương trình vi phân y 00 + 3y 0 + 2y = ex cos 2x.

Trang 101

Giải. 
• y 00 + 3y 0 + 2y = ex cos 2x

• Phương trình đặc trưng tương ứng: k 2 + 3k + 2 = 0 có nghiệm là k1 =


−1, k2 = −2

• Phương trình vi phân ban đầu có nghiệm là: y = y1 + y2

• Trong đó y1 là nghiệm tổng quát của ptvp thuần nhất tương ứng: y1 =
C1 e−x + C2 e−2x

3
CLB HỖ TRỢ HỌC TẬP

• Ta đi tìm nghiệm riêng y2 = ex (A cos 2x + B sin 2x)


=⇒y20 = ex [(A + 2B) cos 2x + (B − 2A) sin 2x)]
=⇒y200 = ex [(−3A + 4B) cos 2x + (−4A − 3B) sin 2x)]

• Thay y2 , y20 , y200 vào phương trình vi phân ban đầu ta có:
(2A + 10B) cos 2x + (−10A + 2B) sin 2x = cos 2x
Ta có hệ pt đồng nhất hệ số 2 vế:

 A= 1

 2A + 10B = 1   
⇐⇒ 52 ⇐= y2 = ex 1 cos 2x + 5 sin 2x
 −10A + 2B = 0 5 52 52
 B=

52
−x −2x
• Vậy phương trình vi phân  có nghiệm y = y1 + y2 = C1 e + C2 e +
x 1 5
e cos 2x + sin 2x
52 52

| Bài tập 6

Tìm phép biến đổi Laplace L t cos3 t (s).




Trang 148

Giải.
d
• Ta có L {tf (t)} = − L {f (t)}
ds
• Do đó
 
 3
d  3 d 1 3
L t cos t = − L cos t = − L cos 3t + cos t
ds ds 4 4
 
d 1 s 3 s
=− +
ds 4 s2 + 9 4 s2 + 1
1 9 − s2 3 1 − s2
=− −
4 (s2 + 9)2 4 (s2 + 1)2

| Bài tập 7

Sử dụng phương pháp toán tử Laplace giải phương trình vi phân y (3) −2y 00 +y 0 =
4 biết rằng y(0) = 1, y 0 (0) = 2, y 00 (0) = −2.

Giải.

4
CHỮA ĐỀ THI CUỐI KỲ GT3 20172

• Đặt Y (s) = L {y(t)}. Tác động Laplace vào 2 vế của phương trình ta có:

4
[s3 Y (s) − s2 y(0) − sy 0 (0) − y 00 (0)] − 2[s2 Y (s) − sy(0) − y 0 (0)] + sY (s) − y(0) =
s
4
⇐⇒[s3 Y (s) − s2 − 2s + 2] − 2[s2 Y (s) − s − 2] + sY (s) − 1 =
s
4
⇐⇒(s3 − 2s2 + s)Y (s) − s2 + 5 =
s
s3 − 5s + 4 (s − 1)(s2 + s − 4) s2 + s − 4 3 4 2
⇐⇒Y (s) = 2 2
= 2 2
= 2
= + 2−
s (s − 1) s (s − 1) s (s − 1) s s s−1
t
=⇒y(t) = 3 + 4t − 2e


| Bài tập 8
2 z
Giải phương trình vi phân y 0 = y 2 − 2
bằng cách đổi ẩn hàm y =
x x

Giải.

2
• y0 = y2 −
x2

z z0x − z
• Đặt y = =⇒ y 0 = . Thay vào ptvp ban đầu ta có:
x x2

z0x − z z2 1
= −2 2
x2 x2 x
⇐⇒z 0 x − z = z 2 − 2 (z = 1, z = −2 là nghiệm)
dz dx
⇐⇒ 2 = z 6= 1, z 6= −2
z +z − 2 x

1 z−1
=⇒ ln C2 = ln(C1 x)
3 z+2
C3
 
z−1 1 3 ln(C1 x)
=⇒ = e = Cx3 C= 1
z+2 C2 C2
xy − 1
⇐⇒ = Cx3
xy + 2

5
CLB HỖ TRỢ HỌC TẬP

| Bài tập 9

X x2n
Tính tổng S(x) =
(2n)!
n=0

Giải.

X x2n
• Tính
(2n)!
n=0

Theo khai triển Maclaurin ta có:



X xn
• e = x
n!
n=0

X (−1)n xn
• e−x =
n!
n=0
∞ ∞
x −x
X 2x2n ex + e−x X x2n
=⇒ e + e = =⇒ = 
(2n)! 2 (2n)!
n=0 n=0

| Bài tập 10
∞ n
X e n!
Xét sự hội tụ, phân kỳ của chuỗi số .
nn
n=1

Giải.
∞ n
X e n!
• S=
nn
n=1

en n!
• Đặt an = > 0, ∀n ≥ 1 =⇒ S là chuỗi dương.
nn
an+1 e(n + 1)nn e
• Xét = = n > 1, ∀n ≥ 1
an (n + 1) n+1
1 + n1

• Ta lại có a1 = e =⇒ lim an 6= 0
n→∞

• Vậy S phân kỳ vì không thoả mãn điều kiện cần.




You might also like