You are on page 1of 15

HÀM BIẾN PHỨC

CHƯƠNG I. SỐ PHỨC, DÃY SỐ PHỨC

1. Chứng minh các đẳng thức:


a) |z1 + z2 |2 + |z1 − z2 |2 = 2(|z1 |2 + |z2 |2 );
2
b) |1 − z̄1 zP
2 | − |z1 − z2 | P= (1 − |z1 |2 )(1 − |z2 |2 );
c) (n − 2) nk=1 |ak |2 + | nk=1 ak |2 = 1≤k<s≤n |ak + as |2 .
P

2. Chứng minh các bất đẳng thức:


z
a) |z| − 1 ≤ arg z, z 6= 0;
b) |z − 1| ≤ ||z| − 1| + |z| arg z;
c) |z1 + z2 | ≥ 12 (|z1 | + |z2 |) |zz11 | + z2
|z2 |
, z1 , z2 6= 0.
Pn−1
3. Chứng minh nếu z1 , . . . , zn ∈ C thỏa mãn j=1 |1 − zj | < 1/2 thì
n
Y n
X
|1 − zj | ≤ 2 |1 − zj |.
j=1 j=1

Hint. Có thể dùng phương pháp quy nạp.

4. Dùng công√ thức Moivre hãy tính


100
a) (1 + i 3) ;
b) Cn0 − Cn2 + Cn4 − · · · và Cn1 − Cn3 + Cn5 − · · ·
Hint: Với câu b) ta khai triển (1 + i)n theo công thức Newton và sau đó dùng công
thức Moivre.
5. Tính

4
a) √ −2 + 2i;√
b) 1 + i − 3 i.
6. Xác định họ đường trong mặt phẳng z cho bởi các phương trình
a) Im( z1 ) = c, −∞ < c < ∞;
b) |z| = Re(z) + 1;
c) z−z 1
z−z2
= λ, λ > 0, z1 6= z2 .

Cho n + 1 số phức z, z1 , z2 , . . . , zn . Chứng minh rằng nếu Im(zzk ) > 0, 1 ≤ k ≤ n thì


7. P
n 1
k=1 zk 6= 0.

8. Dùng công thức Euler chứng minh rằng đa thức lượng giác
n
X
T (θ) = a0 + (ak cos kθ + bk sin kθ)
k=1

có thể viết được dưới dạng e−niθ p(eiθ ) với p là đa thức bậc không vượt quá 2n. Từ đó
suy ra T không có quá 2n nghiệm trên [0, 2π) (biết rằng hàm ez 6= 0 với mọi z ∈ C.)

1
9. Giả sử {zn } là dãy số phức thỏa mãn |zn | = 1, zn 6= 1 với mọi n, limn→∞ zn = z 6= 1.
Chứng minh rằng ( 1+z 2
n n
) → 0.

10. Chứng minh rằng nếu chuỗi ∞ π


P
n=1 cn hội tụ và 0 ≤ arg cn ≤ α < 2 với mọi n thì chuỗi
hội tụ tuyệt đối.
P∞ P∞ 2
P∞hội tụ 2 n=1 cn và n=1 cn . Chứng minh rằng nếu Re(cn ) ≥ 0 với mọi
11. Cho các chuỗi
n thì chuỗi n=1 |cn | cũng hội tụ.

2
CHƯƠNG II. HÀM CHỈNH HÌNH

§1. Hàm biến phức

12. Cho ánh xạ w = ez . Tìm


a) Ảnh của tập {z = x + iy : x ≤ 1, 0 ≤ y ≤ π} qua ánh xạ w;
b) Tạo ảnh của tập {|w| = a}, (a > 0).
−1
13. a) Chứng minh hàm số w = e |z| liên tục đều trên hình tròn {z ∈ C : |z| < R} bỏ đi
z = 0;
−1
b) Hàm w = e z2 có liên tục đều trong miền ở câu a không?
Hint: a) Mở rộng miền xác định của w tại z = 0 bằng cách đặt w(0) = 0 và chứng
minh w liên tục trên C.
b) Hãy xét hiệu |w(it) − w(t)| và chứng mính nó dần tới ∞ khi t ∈ R, t → 0+ .

i 3πi
14. Cho hàm f (z) = e (z−1)2 và cho γ : [0, 1] → C bởi công thức γ(t) = 1 + (1 − t)e 4 .

(a) Hãy vẽ đường cong γ,


(b) Chứng minh γ([0, 1]) ⊂ D,
(c) Chứng minh limt→1− f (γ(t)) tồn tại nhưng limr→1− f (r) không tồn tại.

15. Với −1 < r < 1, xét hàm


z+r
ψr (z) = , z ∈ D.
1 + rz
Giả sử K là tập compact trong D\{−1}. Chứng minh ψr → 1 đều trên K khi r → 1− .
Hint: Chọn λ ∈ (−1, 0) sao cho <(z) > λ với mọi z ∈ K. Hãy chứng minh |1 + rz| ≥
Re(1 + rz) ≥ 1 + λ > 0. Từ đó đánh giá |1 − ψr (z)|.

16. Chứng minh rằng | sin(z)| ≤ e|z| với mọi z ∈ C.

17. a) Chứng minh hàm tan(z) và cot(z) tuần hoàn chu kỳ bằng π.
b) Chứng minh nếu z = x + iy thì

e−2πy e2πix + 1 1 + e2πy e−2πix


cot(πz) = i = i .
e−2πy e2πix − 1 1 − e2πy e−2πix

c) Từ đó tìm limy→∞ cot(πz) → i đều theo x và kéo theo | cot(πz)| < 2, |y| ≥ A.
d) Dùng tính tuần hoàn của hàm cot(πz) hãy chứng minh cot(πz) bị chặn trên
{z : 1 ≤ |Im(z)| ≤ A} và kéo theo cot(πz) bị chặn trên tập S = {|Im(z)| ≥ 1}.

18. Tìm bán kính hội tụ của chuỗi và xét sự hội tụ trên đường tròn có tâm tại 0 và bán
kính
Plà bán kính hội tụP
1
a) ∞ ; b) ∞
2 n n! n
P∞ n
(log n) z n=1 nn z ; c) n=1 (e − 1)z ;
n
n=1

3
19. Chứng minh
P∞rằng n
a) Chuỗi Pn=0 nz không hội tụ tại bất cứ điểm nào của đường tròn đơn vị.
b) Chuỗi P ∞ n 2
n=0 z /n hội tụ tại mọi điểm nào của đường tròn đơn vị.

c) Chuỗi n=0 z n /n hội tụ tại mọi điểm nào của đường tròn đơn vị trừ điểm z = 1.

§2. Hàm chỉnh hình

20. Tìm các hằng số để các hàm số sau khả vi phức trên C.
a) f (z) = x + ay + i(bx + cy);
b) f (z) = x2 + axy + by 2 + i(cx2 + dxy + y 2 ).

21. Tìm các điểm C-khả vi và các điểm chỉnh hình của các hàm số sau.
a) f (z) = z · Re(z);
b) f (z) = z 2 + z z̄ − z̄ 2 + 2z − z̄;
c) f (z) = z̄.
Hướng dẫn. Hai bài tập trên dùng điều kiện Cauchy-Riemann.

22. Chứng minh hàm số xác định bởi


p
f (x + iy) = |x||y|

thỏa mãn hệ Cauchy-Riemann tại gốc tọa độ nhưng không chỉnh hình tại gốc tọa độ.

23. Giả sử f (z) = u + iv = ρeiθ chỉnh hình trên miền D. Chứng minh nếu một trong các
hàm u, v, ρ hay θ là hằng số thì f là hằng số.
Hướng dẫn. Chia bài toán thành 4 trường hợp. Dùng điều kiện Cauchy-Riemann cho
∂g ∂g
mỗi trường hợp. Chú ý rằng với hàm giá trị thực g thỏa mãn ∂x = ∂y = 0 thì g là
hàm hằng.

24. Chứng minh rằng ánh xạ f (z) = 1+z1−z


biến nửa trên của hình tròn đơn vị {z = x + iy :
|z| < 1, y > 0} lên góc phần tư thứ nhất {w = u + iv : u, v > 0}.

25. Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến mặt phẳng trên lên hình tròn đơn vị |w| < 1 sao
0
cho w(a + bi) = 0, arg w (a + bi) = θ, b > 0.
z−α
Hướng dẫn. Ta tìm ánh xạ dạng w = w(z) = eiβ z−α . Dùng giả thiết để tìm α và β.

26. Tìm ánh xạ phân tuyến tính biến |z| < 2 lên nửa mặt phẳng Re(w) > 0 sao cho
0
w(0) = 1, arg w (0) = π2 .
Hướng dẫn. Xét ánh xạ là hợp thành của các ánh xạ sau:
ánh xạ z 7→ z2 biến |z| < 2 thành |z| < 1 và biến 0 thành 0,

ánh xạ z 7→ αz−αe
z−eiθ
biến |z| < 1 thành =(z) > 0 với 0 biến thành α, nó là ánh xạ
z−α
ngược của ánh xạ w = w(z) = eiθ z−α ,
−iπ/2
ánh xạ z 7→ e z biến =(z) > 0 thành <(z) > 0 và α biến thành e−iπ/2 α.

4
ánh xạ hợp thành sẽ biến |z| < 2 thành <(z) > 0 và 0 biến thành eiπ/2 α. Vậy
z+2eiθ
e−iπ/2 α = 1 và α = i. Từ đó suy ra ánh xạ cần tìm có dạng w = − z−2e π
iθ . Tìm θ = − 2

từ điều kiện ban đầu.

27. Tìm ánh xạ biến hình tròn |z| < R1 lên hình tròn |w| < R2 sao cho w(a) = b,
0
arg w (a) = α, (|a| < R1 , |b| < R2 ).
0
28. Tìm ánh xạ biến |z − 2| < 1 lên |w − 2i| < 2 sao cho w(2) = i, arg w (2) = 0.
Hướng dẫn. Đặt z1 = z − 2, w1 (z1 ) = w(z1 +2)−2i
2
và coi w1 là hàm của z1 . Lúc đó
|z − 2| < 1 khi và chỉ khi |z1 | < 1 và |w(z) − 2i| < 2 khi và chỉ khi |w1 (z1 )| < 1. Ta
0
0 0
có w1 (0) = w(2)−2i
2
= −i2
và w1 (0) = w 2(2) nên arg w1 (0) = 0. ánh xạ biến |z1 | < 1
0 2z1 −i
lên |w1 | < 1 thỏa mãn w1 (0) = −i 2
và arg w1 (0) = 0 là w1 (z1 ) = iz 1 +2
. Do đó
w(z)−2i 2(z−2)−i
2
= i(z−2)+2 và tìm được w(z).

5
CHƯƠNG III. LÝ THUYẾT TÍCH PHÂN CỦA HÀM CHỈNH HÌNH
R
29. Tính I = |z|dz với γ là:
γ
a) Nửa đường tròn |z| = 1, π2 ≤ arg z ≤ 3π
2
, điểm đầu là z = i;
b) Đường tròn |z| = R.

30. Chứng minh rằng


R2π
a) Nếu f (z) liên tục tại z = 0 thì limr→0 f (reiϕ )dϕ = 2πf (0);
0
b) Nếu f (z) liên tục trong lân cận của điểm a thì
Z
f (z)dz
lim = 2πif (a).
r→0 z−a
|z−a|=r

31. Tính các tích


R phân zdz
a) I1 = z 4 −1
, a > 1,
|z−a|=a
R z dz
b) I2 = ze2 +a 2 , với γ là chu tuyến chứa hình tròn {|z| ≤ a} bên trong.
γ

32. Giả sử γ là chu tuyến. Tính tích phân sau trong các trường hợp tương ứng
ez dz
Z
1
I= ,
2πi z(1 − z)3
γ

a) Điểm 0 ở trong γ, 1 ở ngoài γ;


b) Điểm 1 ở trong γ, 0 ở ngoài γ;
c) Cả hai điểm 0 và 1 đều ở trong γ.
2
33. Đặt f (z) = e−πz . Nhắc lại rằng f (x)dx = 1.
R
R

(a) Giả sử ξ > 0. Bằng cách lấy tích phân của f trên biên của hình chữ nhật với
đỉnh (±R, 0) và (±R, ξ) và sau đó cho R → ∞ hãy chứng minh
Z∞
−πξ 2 2
e = e−πx e−2πixξ dx.
−∞

(b) Chứng minh đẳng thức ở a) cũng đúng cho ξ < 0. Từ đó kết luận công thức
đúng cho mọi ξ ∈ R.

34. (a) Dùng công thức tích phân Cauchy, chứng minh rằng với mọi đa thức p ta có
Z
1
− p(z) · |dz| ≥ 2π.
z
|z|=1

6
(b) Từ đó suy ra tồn tại |z| = 1 sao cho | z1 − p(z)| ≥ 1 và không tồn tại dãy đa thức
(pn ) sao cho pn hội tụ đều về z1 trên |z| = 1.

35. Chứng minh không tồn tại hàm f chỉnh hình trong D(0, 1) và liên tục trên D(0, 1)
sao cho f (z) = z̄ với mọi |z| = 1.

36. Cho Ω làm tập mở trong C và hàm F (z, s) xác định trên Ω × [0, 1] thỏa mãn các điều
kiện
a) F (z, s) chỉnh hình theo z trên Ω với mỗi s;
b) F liên tục trên Ω × [0, 1].
Chứng minh hàm
Z1
f (z) = F (z, s)ds
0

chỉnh hình trên Ω.


Hint: Với mỗi n ≥ 1 ta xét tổng Riemann
n
1X k
fn (z) = F (z, ).
n k=1 n

Rõ ràng fn chỉnh hình trên Ω. Cho K là tập compact trong Ω, hãy dùng tính liên tục
đều của F trên K để chứng minh dãy {fn } hội tụ đều về f trên K. Từ đó kéo theo
hàm f chỉnh hình.

37. Cho hàm f chỉnh hình trên C. Đặt

Z2π
Ip (r) = |f (reiθ )|p dθ, r ≥ 0, p ≥ 1.
0

(a) Dùng công thức tich phân Cauchy hãy chứng minh nếu |z| ≤ R/2 thì
Z
1 zf (w)dw
f (z) − f (0) = .
2πi w(w − z)
|w|=R

(b) Chứng minh rằng

|z|
|f (z) − f (0)| ≤ I1 (R), |z| ≤ R/2.
πR
Từ đó suy ra nếu I1 (r) làm hàm bị chặn của r thì f là hàm hằng.
(c) Chứng minh nếu Ip (r) cũng làm hàm bị chặn thì f cũng là hàm hằng.

7
Hint: Ở phần c) có thể dùng bất đẳng thức Hölder để suy ra I1 (r) bị chặn,
  p1   1q
Zb Zb Zb
|f (t)g(t)|dt ≤  |f (t)|p   |g(t)|q  ,
a a a
1 1
với mọi f, g ∈ C([a, b]) và p, q > 1 thỏa mãn p
+ q
= 1.

38. Dùng bất đẳng thức Cauchy để giải các bài toán sau:

(a) Giả sử f là hàm chỉnh hình trên C thỏa mãn |f (z)| ≤ M e|z| với mọi z ∈ C.
Chứng minh
|f (n) (0)|  e n
≤M .
n! n
(b) Cho các điểm z1 , . . . , zn trên đường tròn đơn vị trên mặt phẳng phức. Chứng
minh tồn tại z trên hình tròn đơn vị có tích khoảng cách tới các điểm zj , 1 ≤
j ≤ n không nhỏ hơn 1. Từ đó suy ra tồn tại một điểm z trên tròn đơn vị có
tích khoảng cách tới các điểm zj , 1 ≤ j ≤ n, bằng 1.

39. Cho f là hàm chỉnh hình trên miền bị chặn D và liên tục trên D. Chứng minh nếu
|f | = const trên ∂D, thì tồn tại z0 ∈ D sao cho f (z0 ) = 0.

40. Cho f là hàm chỉnh hình và bị chặn trên dải 0 < Im(z) < 1 và liên tục đến bao đóng
của dải. Chứng minh nếu |f (z)| ≤ 1 trên biên của dải thì |f (z)| ≤ 1 trên cả dải.
2
Hint. Áp dụng nguyên lý modun cực đại cho hàm f (z) = f (z)e−z cho hình chữ
nhật giới hạn bởi x = ±R, y = 0 và y = 1 khi R đủ lớn, sau đó cho R → ∞. Tiếp
theo cho  → 0 ta thu được kết quả.

41. Cho p là đa thức bậc n. Áp dụng nguyên lý modun cực đại cho hàm q(z) = z n p( z1 )
để chứng minh rằng nếu 0 < r < R thì

sup|z|=r |p(z)| sup|z|=R |p(z)|


≥ .
rn Rn

42. Cho f là hàm chỉnh P∞hình khác hằng số trên Ω sao cho |f (z)| ≤ 1 trên Ω. Chứng minh
rằng hàm g(z) = n=0 f n (z) chỉnh hình trên Ω. Hàm g có bị chặn không?
Hint: Lấy K là tập compact tùy ý trong Ω thì theo nguyên lý modun cực đại
supz∈K |f (z)| < r < 1. Từ đó chứng minh chuỗi hàm đã cho hội tụ đều trên K.

43. a) Giả sử f là hàm chỉnh hình trên C thỏa mãn |f (z)| ≤ eRe(z) , z ∈ C. Hỏi f là hàm
như thế nào?
b) Chứng minh mọi hàm chỉnh hình trên C không nhận giá trị trong một tập mở
trong C đều là hàm hằng.
Hướng dẫn: a) dùng định lý Liouville cho hàm g(z) = fe(z)
z với chú ý |ez | = eRe(z) .
b) Dùng định lý Liouville cho hàm thích hợp

8
44. Dùng nguyên lý đối xứng Schwarz để giải các bai toán sau: Cho hàm f chỉnh hình
trên nửa mặt phẳng trên và liên tục tới đường thẳng thực, nhận giá trị thực trên
đường thẳng thực sao cho |f (z)| < 1 khi Im(z) > 0. Chứng minh rằng f là hàm hằng.

45. Chứng minh nếu hàm f : D → D là hàm chỉnh hình và f (α) = 0 (|α| < 1) thì

z−α
|f (z)| ≤ , với mọi |z| < 1.
1 − αz
z−α
Hướng dẫn. Dùng bổ đề Schwarz. Xét λ(z) = 1−αz thì λ là tự đẳng cấu của D,
−1 −1
λ(0) = α. Khi đó λ cũng là đẳng cấu của D và λ (α) = 0. Dùng bổ đề Schwarz
cho hàm g(z) = f ◦ λ−1 (z).

46. Chứng minh nếu hàm f : D → D là hàm chỉnh hình thì với mọi ξ, z thuộc D xảy ra

f (ξ) − f (z) ξ−z


≤ .
1 − f (z)f (ξ) 1 − z̄ξ

f (ξ)−f (z)
Hướng dẫn. Cố định z ∈ D và xét hàm g(ξ) = 1−f (z)f (ξ)
thì g(ξ) là hàm chỉnh hình
từ D vào D, hơn nữa g(z) = 0. Dùng kết quả của bài tập phía trên ta thu được
ξ−z
|g(ξ)| ≤ 1−z̄ξ .

47. Tìm hàm chỉnh hình f (z) = u(x, y) + iv(x, y) theo phần thực hoặc phần ảo đã cho:
y
a) u(x, y) = ex (x cos y − y sin y) − x2 +y 2;
2 2
b) v(x, y) = log(x + y ) + x − 2y.
Hướng dẫn. Đầu tiên kiểm tra hàm u điều hòa bằng cách chứng minh ∆u = 0. Hàm
v quan hệ với u bởi điều kiện Cauchy-Riemann. Do đó v có thể tính từ tích phân
đường loại hai sau
(x,y)
Z (x,y)
Z
∂v ∂v ∂u ∂u
v(x, y) = v(x0 , y0 ) + dx + dy = v(x0 , y0 ) + − dx + dy.
∂x ∂y ∂y ∂x
(x0 ,y0 ) (x0 ,y0 )

Zx Zy
∂u ∂u
= v(x0 , y0 ) + − (x, y0 )dx + (x, y)dy.
∂y ∂x
x0 y0

48. (a) Chứng minh nếu u là hàm khả vi đến cấp 2 trên miền Ω, thì

∆(u2 ) = 2u∆(u) + 2(u0x )2 + 2(u0y )2 .

(b) Chứng minh nếu u và u2 là hàm điều hòa trên miền Ω thì u làm hàm hằng.
(c) Chứng minh nếu các hàm chỉnh hình f1 , . . . , fn trên miền Ω và thỏa mãn

|f1 (z)|2 + · · · + |fn (z)|2 = 1, với mọi z ∈ Ω,

thì các hàm f1 , . . . , fn là các hàm hằng.

9
49. (a) Chứng minh nếu f là hàm chỉnh hình trên Ω sao cho f (z) 6= 0 với mọi z ∈ Ω,
thì hàm h(z) = log |f (z)| điều hòa trên Ω.
(b) Từ đó dùng định lý về giá trị trung bình chứng minh

Z2π
log |1 − aeiθ |dθ = 0, 0 ≤ |a| < 1.
0

10
CHƯƠNG IV. CHUỖI TAYLOR VÀ LÝ THUYẾT THẶNG DƯ

50. Viết khai triển Maclaurin của các hàm sau và tìm bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa
trong khai triển đó:
a) w = sin2 z, z
b) w = z2 −4z+13 ,
z
z2 2
R
c) w = (z+1)2, d) w = et dt.
0

51. Viết khai triển Taylor của các hàm sau tại z = 1 và tìm bán kính hội tụ của chuỗi
lũy thừa trong khai triển đó:

z2 z
a) w = , b) w = 2 , c) w = sin(2z − z 2 ).
z+2 z − 2z + 5

52. Giả sử f (z) = ∞ n


P
n=0 an z là hàm chỉnh hình trên lân cận hình tròn D̄(0, R) = {z ∈
C : |z| ≤ R} và a0 6= 0. Chứng minh rằng f 6= 0 trên hình tròn {z ∈ C : |z| < |a|a0 |+M
0 |R
},
ở đó M = sup|z|=R |f (z)|.
|f (n) (0)| M
Hint: Dùng Bất đẳng thức Cauchy để đánh giá hệ số |an | = n!
≤ Rn
với mọi
n ≥ 0. Dùng nó để rút ra
∞ ∞
X
n
X M |a0 |R n
|an z | < n
( ) = |a0 |,
n=1 n=1
R |a0 | + M

|a0 |R
với mọi |z| < |a0 |+M
.

hàm f (z) chỉnh hình trên hình tròn {|z| < R} có khai triển Taylor dạng
53. Giả sử P
f (z) = ∞ n
n=0 cn z .

a) Viết biểu thức của f (reiϕ ) và f (reiϕ ) với 0 < r < R;


b) Chứng minh
Z2π ∞
1 iϕ 2
X
|f (re )| dϕ = |cn |2 r2n , (0 < r < R);
2π n=0
0

c) Nếu đặt M (r) = sup|z|=r |f (z)|. Chứng minh

M (r)
|cn | ≤ (0 < r < R).
rn

d) Chứng minh rằng nếu một trong các bất dẳng thức ở b) trở thành đẳng thức,
nghĩa là |ck | = Mr(r)
k thì f (z) = ck z k .

54. Cho hàm f chỉnh hình trên D và có khai triển Taylor f (z) = ∞ n
P
n=0 an z . Đặt u =
Re(f ) và v = Im(f ).

11
(a) Chứng minh rằng với mọi 0 < r < 1, ta có
Z2π Z2π
1 1
an = f (reiθ )e−inθ dθ, 0= f¯(reiθ )e−inθ dθ.
2πrn 2πrn
0 0

Từ đó suy ra
Z2π Z2π
1 −inθ i
an = n iθ
u(re )e dθ = n v(reiθ )e−inθ dθ
πr πr
0 0

(b) Từ đó suy ra nếu f (0) = 1 và u ≥ 0 trên D, thì |an | ≤ 2 với mọi n = 1, 2, . . ..


(c) Từ đó chứng tỏ
1 − |z| 1 + |z|
≤ |f (z)| ≤ , z ∈ D.
1 + |z| 1 − |z|
0
55. Giả sử hàm f (z) chỉnh hình trên hình tròn D và chuỗi f (z) + f (z) + · · · + f (n) (z) + · · ·
hội tụ tại z = 0.

a) Chứng minh rằng tồn tại M > 0 sao cho |f (n) (0)| < M với mọi n ≥ 0.
b) Tính bán kính hội tụ của chuỗi Taylor của hàm f tại z = 0 và từ đó suy ra tồn
tại hàm g chỉnh hình trên C sao cho g = f trên D

56. Giả sử f là hàm chỉnh hình trên C sao cho với mỗi z0 ∈ C có ít nhất một trong các
hệ số của khai triển

X
f (z) = an (z − z0 )n
n=0

triệt tiêu. Chứng minh f là đa thức của z.


Hint. Đặt An = {z ∈ C : f (n) (z) = 0}, n ≥ 0, kết hợp giả thiết với định lý Baire và
định lý duy nhất để suy ra kết luận.

57. (a) Chứng minh mọi hàm chỉnh hình khác không trên miền Ω có hữu hạn hoặc đếm
được các không điểm trong Ω.
(b) Chỉ ra một hàm chỉnh hình khác không trên D sao cho nó có vô hạn không điểm
trong D.

58. Tìm tất cả các hàm f chỉnh hình trên D sao cho một trong các điều kiện sau đúng
với mọi n > 1,

(a) f ( n1 ) = 1
3n+2
;
(b) f ( n1 ) < 2−n ;
(c) √1 < f ( n1 ) < √2 .
n n

Hint: b) Chứng minh mọi hệ số trong khai triển Taylor của f bằng 0.
c) Tính hệ số tự do trong khai riển Taylor của f .

12
59. Cho u là hàm điều hòa trên miền đơn liên D sao cho tập
∂u ∂u
{z ∈ D : (z) = (z) = 0}.
∂x ∂y

có điểm tụ trong D. Chứng minh u là hàm hằng.


Hint: Xây dựng hàm chỉnh hình f có phần thực là u rồi áp dụng Định lý duy nhất
cho f 0 (z).

60. Khai triển Taylor và khai triển Laurent của các hàm sau và tìm miền hội tụ của chuỗi
khai triển được
1
a) w = (z−a)(z−b) (0 < |a| < |b|) tại z = 0, z = a và z = ∞.
z 2 −2z+5
b) w = (z−2)(z 2 +1)
tại z = 2 và trong vành khăn {1 < |z| < 2}.
2 z1
c) w = z e tại z = 0 và z = ∞.
Hướng dẫn. Để tìm khai triển Laurent của f ở ∞ ta tìm khai triển Laurent của f ( z1 )
tại z = 0, f ( z1 ) = ∞ n
P
n=−∞ cn z . Khi đó khai triển Laurent của f ở ∞ là


X 1
f (z) = cn .
n=−∞
zn

61. Xác định các điểm bất thường của các hàm số sau và giả thích chúng là điểm bất
thường loại nào?
1 ez 1
a) w = , b) w = , c) w = ze z .
z − z3 1 + z2

62. (a) Cho hàm f chỉnh hình trên D(z0 , R) \ {z0 } và thỏa mãn

|f (z)| ≤ A|z − z0 |−1+ ,

với  > 0 và z trong lân cận của z0 . Chứng minh z0 là điểm kỳ dị bỏ được của f ;
(b) Cho hàm f chỉnh hình trên 0 < |z| < 1 thỏa mãn điều kiện
1
|f (z)| ≤ log , 0 < |z| < 1.
|z|

Chứng minh rằng f = 0.


Hint: a) Khai triển Laurent của f tại z0 và chứng minh các hệ số cn của (z − z0 )n với
n < 0 bằng 0.
b) Dùng a) và nguyên lý Môđun cực đại.

63. a) Cho hàm số


1
f (z) = .
z4 + z3 + z2 + z − 4

13
Tính res[f, 1]. Từ đó tìm c sao cho hàm số sau chỉnh hình tại lân cận của z = 1,
1 c
− .
z4 + z3 2
+z +z−4 z−1
b) Tính tích phân
Z  
1 1
− ze z−1 dz
z4 + z3 + z2 + z − 4
|z−1|=r

với r > 0 đủ nhỏ sao cho hàm f (z) chỉ có không điểm z = 1 trong |z − 1| = r.

64. Tìm cấp của không điểm z = 0 đối với các hàm số sau:
2
a) w = z 2 (ez − 1), b) w = 6 sin z 3 + z 3 (z 6 − 6).

65. TínhR các tích phân sau


dz zez
sin z1 dz
R R
a) (z−3)(z 5 −1)
, b) c) (z 2 −3z+2)2
dz,
|z|=2 |z|=3 |z|=3
1 1 1 1
z3 e z
R 2
R
d) (1 + z + z )(e + e z z−1 +e z−2 )dz e) z+1
dz.
|z|=3 |z|=2

66. Cho p và q là các đa thức sao cho deg q − deg p ≥ 2. Chứng minh rằng
p
res[ , ∞] = 0.
q
Nếu giả thiết thêm q có các nghiệm phân biệt là z1 , . . . , zn với n = deg q thì
n
X p(zj )
= 0.
j=1
q 0 (zj )

67. Dùng bài tập trên để tính các tích phân sau
z4 + z − 1 z2 − z − 1
Z Z
dz dz
z6 + 1 (z − 1)20 (z − 2)30 (z − 5)
|z|=2 |z|=4

68. Tính các tích phân sau


R2π +∞
x2 +1
+∞
x2 −b2 sin x
a) (a+bdϕ
R R
cos ϕ)2
, (b > a > 0) b) x4 +1
dx c) x2 +b2 x
dx,
0 0 0
+∞ +∞
x cos xdx x sin xdx
R R
d) x2 −2x+10
và x2 −2x+10
.
−∞ −∞

69. Giả sử f chỉnh hình trên lân cận của D̄(0, 3) và f (z) 6= 0 trên |z| = 3. Biết rằng
0 0 0
z 2 f (z)
Z Z Z
1 f (z) 1 zf (z) 1
dz = 2, dz = 3, dz = −4.
2πi f (z) 2πi f (z) 2πi f (z)
|z|=3 |z|=3 |z|=3

Tìm nghiệm của phương trình f (z) = 0 trong D(0, 3).

14
70. Xác định số không điểm (nghiệm) của đa thức p(z) = z 87 + 36z 57 + 71z 4 + z 3 − z + 1
bên trong các đường tròn |z| = 1 và |z| = 2.

71. Xác định số không điểm (nghiệm) của đa thức p(z) = 2z 5 − 6z 2 + z + 1 trong hình
vành khăn 1 ≤ |z| ≤ 2.

15

You might also like