You are on page 1of 6

Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng

Website: https://luyenthitop.vn/

Tài liệu chuyên đề Số Phức (Khóa Svip 1)


10. MIN MAX SỐ PHỨC (Phần 4)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Video bài giảng và Lời giải chi tiết chỉ có tại website https://luyenthitop.vn/

Câu 1 [ĐVH]. Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 4 = 1 và iz2 − 2 = 1.


Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z1 + 2 z2 bằng
A. 2 5 − 2. B. 4 − 2. C. 4 2 − 3. D. 4 2 + 3.
→ P = z1 + 2 z2 = z1 − ( −2 z2 ) = z1 − z3 .
HD: Đặt z3 = −2 z2 
1 1
Từ z3 = −2 z2 → z2 = − z3 , thay vào iz2 − 2 = 1 ta được − iz3 − 2 = 1 ⇔ z3 − 4i = 2.
2 2
Gọi A, B là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z3 , z1.
→ A ∈ đường tròn tâm I ( 0; 4 ) , bán kính R3 = 1.
 z3 − 4i = 2 
→ B ∈ đường tròn tâm J ( 4; 0 ) , bán kính R1 = 1.
 z1 − 4 = 1 

 Pmin = IJ − R1 − R2 = 4 2 − 3
Khi đó P = z1 − z3 = AB  → . Chọn C.
 Pmax = IJ + R1 + R2 = 4 2 + 3
iz − 2 2
Cách 2. Biến đổi iz2 − 2 = 1 ↔ 2 = 1 ↔ z2 − = 1 ↔ z2 + 2i = 1 ↔ 2 z2 + 4i = 2 .
i i
Ta có P = z1 + 2 z2 = ( z1 − 4 ) + ( 2 z2 + 4i ) + ( 4 − 4i )
≥ ( 2 z2 + 4i ) + ( 4 − 4i ) − z1 − 4
≥ 4 − 4i − 2 z2 + 4i − z1 − 4 = 4 2 − 3.

Câu 2 [ĐVH]. Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 3i + 5 = 2 và iz2 − 1 + 2i = 4.


Giá trị lớn nhất của biểu thức P = 2iz1 + 3z2 bằng
A. 313 + 16. B. 313. C. 313 + 8. D. 313 + 2 5.
HD: Đặt 2iz3 = −3 z2 
→ P = 2iz1 + 3z2 = 2iz1 − 2iz3 = 2 z1 − z3 .
2 2 3
Từ 2iz3 = −3 z2 → iz2 = z3 , thay vào iz2 − 1 + 2i = 4 ta được z3 − 1 + 2i = 4 ⇔ z3 − + 3i = 6.
3 3 2
Gọi A, B là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z1 , z3 .
→ A ∈ đường tròn tâm I ( −5;3) , bán kính R1 = 2.
 z1 − 3i + 5 = 2 
3 3 
→ B ∈ đường tròn tâm J  ; −3  , bán kính R2 = 6.
 z3 − + 3i = 6 
2 2 
Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

 Pmin = 2 IJ − R1 − R2 = 313 − 16
Khi đó P = 2 z1 − z3 = 2 AB 
→ . Chọn A.
 Pmax = 2 ( IJ + R1 + R2 ) = 313 + 16

Câu 3 [ĐVH]. Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 12 và z2 − 3 − 4i = 5.


Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z1 − z2 bằng
A. 0. B. 2. C. 7. D. 17.
HD: Gọi A, B là hai điểm biểu diễn cho hai số phức z1 , z2 .
→ A ∈ đường tròn tâm O ( 0;0 ) , bán kính R1 = 12.
 z1 = 12 
→ B ∈ đường tròn tâm I ( 3; 4 ) , bán kính R2 = 5.
 z2 − 3 − 4i = 5 

 Pmin = 2OI − R1 = 2
Khi đó P = z1 − z2 = AB 
→ . Chọn B.
 Pmax = 2OI + R1 = 22

Câu 4 [ĐVH]. Có bao nhiêu giá trị của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn z.z = 1 và
z − 3+i = m ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
HD: Gọi A là điểm biểu diễn cho số phức z.
→ A ∈ đường tròn ( C1 ) có tâm O ( 0;0 ) , bán kính R1 = 1.
2
 z.z = 1 ⇔ z = 1 
→ z = 1 
 Ta thấy m = 0 
→ z = 3 − i không thỏa mãn z.z = 1 nên suy ra m > 0.
→ A ∈ đường tròn ( C2 ) có tâm I
 z − 3 + i = m  ( )
3; −1 , bán kính R2 = m.
Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Nhận thấy OI = 2 > R1 suy ra I nằm ngoài ( C1 ) .


Để có duy nhất số phức z thì ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc ngoài hoặc tiếp xúc trong, điều điều này xảy ra
OI = R1 + R2 m + 1 = 2 m = 1
khi  ⇔ 
→ .
 R2 = R1 + OI m = 1 + 2 m = 3
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn. Chọn C.

Câu 5 [ĐVH]. Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z − i ≥ 3 và z − 1 ≤ 5 . Gọi z1 , z2 ∈ S lần
lượt là các số phức có mođun nhỏ nhất và lớn nhất. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. z1 + 2 z2 = 12 − 2i. B. z1 + 2 z2 = −2 + 12i.
C. z1 + 2 z2 = 6 − 4i. D. z1 + 2 z2 = 12 + 4i.
HD: Giả sử z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) . Ta có

( a − 1) + b 2 ≤ 5 → ( a − 1) + b 2 ≤ 52
2 2
 z −1 =
→ tập hợp các số phức z nằm trong hoặc trên đường tròn tâm A (1; 0 ) , bán kính R = 5 .


 z − i = a 2 + ( b − 1) ≥ 3 → a 2 + ( b − 1) ≥ 32
2 2

→ tập hợp các số phức z nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm B ( 0;1) , bán kính R ' = 3 .


 zmin = z1 = 0 − 2i
Dựa vào hình vẽ ta thấy  
→ z1 + 2 z2 = 12 − 2i. Chọn A.
 zmax = z2 = 6 + 0i
Cách 2. Áp dụng bất đẳng thức z1 − z2 ≤ z1 − z2 ≤ z1 + z2 .

3 ≤ z − i ≤ z + i 2 ≤ z (1) ( 2)


Ta có  
→ ←
→ 2 ≤ z ≤ 6.
 z − 1 ≤ z − 1 ≤ 5  z ≤ 6
 z1 − i = 3

Dấu '' = '' thứ nhất xảy ra khi z1 − i = 3 , kết hợp với z − 1 ≤ 5 ta được  z1 − 1 ≤ 5 → z1 = −2i.

 z1 = 2
Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

 z2 − 1 = 5

Tương tự cho dấu '' = '' thứ hai, ta được  z2 = 6  → z2 = 6 
→ z1 + 2 z2 = 12 − 2i .

 z2 − i ≥ 3

Câu 6 [ĐVH]. Xét các số phức z thỏa mãn 1 ≤ z − 2 + i ≤ 4.


Gọi M là giá trị lớn nhất của z − 2 + 3i , m là giá trị nhỏ nhất của z + 2 − 2i . Tính M + m.
A. M + m = 3. B. M + m = 5. C. M + m = 6. D. M + m = 7.
HD: Giả sử z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) . Ta có

( a − 2 ) + ( b + 1) ≤ 4 → ( a − 2 ) + ( b + 1) ≤ 16 
2 2 2 2
 z −2+i = → tập hợp điểm M biểu diễn số
phức z nằm trong hoặc trên đường tròn tâm A ( 2; −1) , bán kính R = 4.

( a − 2 ) + ( b + 1) ≥ 1 → ( a − 2 ) + ( b + 1) ≥ 1 
2 2 2 2
 z −2+i = → tập hợp điểm M biểu diễn số phức
z nằm ngoài hoặc trên đường tròn tâm A ( 2; −1) , bán kính R′ = 1.

Tmin = 0
Khi đó T = z − 2 + 3i = MC với C ( 2; −3) 
→ ;
Tmax = CM 3 = AC + R = 6
 Pmin = BM 1 = AB − R = 1
P = z + 2 − 2i = MB với B ( −2; 2 ) 
→ .
 Pmax = BM 2 = AB + R = 9
Vậy Tmax + Pmin = 7. Chọn D.

 z + 2i ≤ 2 5
Câu 7 [ĐVH]. Xét các số phức z thỏa mãn  .
 z − 4i ≤ 2 2
Giá trị lớn nhất của T = z + 1 − 4i bằng
A. 3 2. B. 3 5. C. 5 + 2. D. 6.
HD: Giả sử z = a + bi ( a, b ∈ ℝ ) . Ta có

 z + 2i = a 2 + ( b + 2 ) ≤ 2 5 → a 2 + ( b + 2 ) ≤ 20 
2 2
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z
nằm trong hoặc trên đường tròn ( C1 ) có tâm A ( 0; −2 ) , bán kính R = 2 5. (1)
 z − 4i = a 2 + ( b − 4 ) ≤ 2 2 → a 2 + ( b − 4 ) ≤ 8 
2 2
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm
trong hoặc trên đường tròn ( C2 ) có tâm B ( 0; 4 ) , bán kính R = 2 2. ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trên phần giao của hai hình tròn
( C1 ) và ( C2 ) (phần tô đậm trong hình vẽ).
Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Khi đó T = z + 1 − 4i = z + 1 + 4i = MC với C ( −1; −4 ) . Dựa vào hình vẽ ta thấy Tmax khi M sẽ rơi
vào các vị trí M 1 hoặc M 2 hoặc M 3 .
CM 1 = 3 5


( )
2
Ta có CM 2 = 12 + 2 + 2 5 
→ Tmax = CM 1 = 3 5. Chọn B.

CM 3 < CM 1

 z − 1 − i ≥ 1
Câu 8 [ĐVH]. Xét các số phức z = x + yi ( x, y ∈ ℝ ) thỏa mãn  .
 z − 3 − 3i ≤ 5
M
Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + 2 y. Tỉ số bằng
m
5 7 9 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 5
HD: Ta có
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm ngoài hoặc trên đường tròn ( C1 ) có
 z − 1 − i ≥ 1 
tâm I (1;1) , bán kính R = 1. (1)
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trong hoặc trên đường tròn ( C2 )
 z − 3 − 3i ≤ 5 
có tâm J ( 3;3) , bán kính R = 5. ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là phần tô đậm trong hình vẽ (có tính
biên)
Combo Svip Toán – Thầy Đặng Việt Hùng
Website: https://luyenthitop.vn/

Gọi ∆ là đường thẳng có phương trình x + 2 y − P = 0. Khi đó để bài toán có nghiệm (tồn tại số phức
thỏa mãn yêu cầu bài toán) thì đường thẳng ∆ và miền tô đậm phải có điểm chung
9−P  M = 14 M 7
⇔ d ( J , ∆) ≤ 5 ⇔ ≤ 5  → 4 ≤ P ≤ 14 →  
→ = . Chọn B.
5 m = 4 m 2
Dấu " = " xảy ra khi
 x + 2 y − 14 = 0 x = 4
 M = 14 đạt được khi  ⇔ .
( x − 3) + ( y − 3) = 5
2 2
y = 5
 x + 2 y − 4 = 0 x = 2
 m = 4 đạt được khi  ⇔ .
( ) ( )
2 2
 x − 3 + y − 3 = 5  y = 1

 z − 1 − i ≥ 3
Câu 9 [ĐVH]. Xét các số phức z = x + yi ( x; y ∈ ℝ ) thỏa mãn  .
 z − 3 − 4i ≤ 10
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x + 3 y bằng
A. 5. B. 7. C. 13. D. 4 + 3 10.
HD: Ta có
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm ngoài hoặc trên đường tròn ( C1 ) có
 z − 1 − i ≥ 3 
tâm I (1;1) , bán kính R = 3. (1)
→ tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trong hoặc trên đường tròn ( C2 )
 z − 3 − 4i ≤ 10 
có tâm J ( 3; 4 ) , bán kính R = 10. ( 2)
Từ (1) và ( 2 ) suy ra tập hợp điểm M biểu diễn số phức z là phần tô đậm trong hình vẽ (có tính
biên)

Gọi ∆ là đường thẳng có phương trình x + 3 y − P = 0. Khi đó để bài toán có nghiệm (tồn tại số phức
thỏa mãn yêu cầu bài toán) thì đường thẳng ∆ và miền tô đậm phải có điểm chung.
Bằng cách tịnh tiến các đường thẳng song song với nhau (cùng có VTPT là n = (1;3) ) ta thấy P đạt
giá trị nhỏ nhất bằng 7 khi ∆ đi qua điểm A ( 4;1) . Chọn B.

Thầy Đặng Việt Hùng – https://luyenthitop.vn/

You might also like