You are on page 1of 30

Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.

389

TAEducation
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2021
Môn: Toán
TỔNG ÔN SỐ PHỨC HÌNH HỌC

Số phức quỹ tích đường thẳng:


Một số phức z sẽ có điểm biểu diễn là một đường thẳng nếu có một trong các điều kiện sau:

• z + a + bi = z + c + di (có thể có cả z ).
• z + a + bi − z + c + di = e (có thể có cả z ).
2 2

Khi quỹ tích của số phức là một đường thẳng thì mình có thể rút ra mối quan hệ y = px + q và thay vào.

Số phức quỹ tích đường tròn::


Một số phức z sẽ có điểm biểu diễn là một đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:

• z − a − bi = R là đường tròn tâm I ( a; b ) bán kính R (có thể có cả z ).


• z + a + bi = k z + c + di ta đặt z = x + yi và biến đổi ra đường tròn (có thể có cả z ).
z + a + bi
• là số thực/thuần ảo, ta đặt z = x + yi và biến đổi ra đường tròn (có thể có cả z ).
z + c + di
az 2 + bz + c fw − c
• w= là số thực và z không phải số thực, ta rút ra z = .
dz + ez + f
2
dw − a

Với các bài có quỹ tích đường tròn, chúng ta ưu tiên vẽ hình để từ hình vẽ có thể khám phá ra các yếu tố
cần tìm max/min hay các mối quan hệ bài toán yêu cầu.

Phân biệt giữa quỹ tích elip và quỹ tích đoạn thẳng:
Khi quỹ tích số phức z có dạng MA + MB = 2a , ta có các trường hợp sau:
• Nếu AB  2a thì quỹ tích sẽ là một elip nhận A, B là hai tiêu điểm.
• Nếu AB = 2a thì quỹ tích sẽ là M nằm trên đoạn thẳng AB .

Khi quỹ tích số phức z có dạng MA − MB = 2a , ta có các trường hợp sau:


• Nếu AB  2a thì quỹ tích sẽ là một Hyperbol (Học sau).
• Nếu AB = 2a thì quỹ tích sẽ là M nằm trên đường thẳng AB nhưng nằm ngoài đoạn thẳng AB .

Câu 1: Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa z (1 + i) là số thực có dạng đường thẳng có
phương trình
A. x + y − 1 = 0. B. x + y = 0. C. x + y + 1 = 0. D. x − y = 0.

Câu 2: Cho z thỏa z − i = z − 1 + 2i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (2 − i) z + 1 là đường
thẳng có dạng
A. x − 7 y − 9 = 0. B. x + 7 y − 9 = 0. C. x + 7 y + 9 = 0. D. x − 7 y + 9 = 0.

Câu 3: Cho số phức z thỏa mãn ( z + 2i)( z − 2) là số thuần ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z
là đường tròn có bán kính bằng
A. 2. B. 2 2. C. 4. D. 2.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 1/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 4: Cho các số phức z thỏa z + 2 = 5. Biết tập hợp biểu diễn số phức w = (1 − 2i) z + 3 là một
đường tròn có bán kính bằng
A. 5 5. B. 125. C. 3 2. D. 18.
z −i
Câu 5: Cho các số phức thỏa z = 4. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa w = là một
z+2
đường tròn có bán kính bằng
A. 5/3. B. 1/3. C. 2/3. D. 15/3.

Câu 6: Có bao nhiêu giá trị của tham số m để tồn tại duy nhất số phức z thỏa mãn đồng thời z = m
và z − 4m + 3mi = m 2 .
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn z − i = 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
z + 2 + z + 2 − 2i . Tính P = M + m .

A. P = 2 + 17 . B. P = 2 + 2 17 .
C. P = 2 + 2 17 . D. P = 2 + 17 .
Lời giải: Ta cóquỹ tích là đường tròn x 2 + ( y − 1) = 4 với tọa độ tâm
2

I ( 0;1) , R = 2 . Gọi A ( −2;0 ) , B ( −2; 2 ) ta có:

MA + MB  2 ( MA2 + MB 2 ) = 4MD 2 + AB 2 = 2 MD 2 + 1

(Trong đó D là trung điểm của AB )


Mặt khác: MD  DI + R = 4; MA + MB  AB = 2 .
Do vậy: M = 2 17 và m = 2 . Chọn B.

Câu 8: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của

1 3
Q = z −1 + z − + i . Tính P = M + m .
2 2

A. 4 + 2 3 B. 2 + 2 3
C. 2 6 D. 2 + 6
Lời giải: Ta có MA + MB  2 ( MA2 + MB 2 ) = 4MD 2 + AB 2 = 4MD 2 + 1

(Trong đó D là trung điểm của AB )


Tới đây làm tương tự câu trên ta Chọn A.

Câu 9: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 5 = 5, z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i . Hỏi giá trị nhỏ nhất của
z1 − z2 là?
5 3
A. 3 B. C. D. 5
2 2
Lời giải: Giả sử M ( a; b ) là điểm biểu diễn của số phức z1 = a + bi , N ( c; d ) là điểm biểu diễn của số
phức z2 = c + di . Ta có z1 + 5 = 5  ( a + 5) + b2 = 25 .
2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 2/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Vậy M thuộc đường tròn ( C ) : ( x + 5) + y 2 = 25 . Và z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i  8c + 6d = 35


2

Vậy N thuộc đường thẳng  : 8 x + 6 y = 35 . Dễ thấy đường thẳng  không cắt ( C ) và z1 − z2 = MN


Áp dụng bất đẳng thức tam giác, cho bộ ba điểm ( I , M , N ) ta có:
8. ( −5 ) + 6.0 − 35 5
MN  IN − IM = IN − R  IN 0 − R = d ( I ,  ) − R = −5 =
82 + 6 2 2

Dấu bằng đạt tại M  M 0 , N  N0 . Chọn B.

Câu 10: Gọi S là tập hợp các số phức z thoả mãn z − i  3 và z − 1  5 .


Kí hiệu z1 , z2 là hai số phức thuộc S và là những số phức có
môđun lần lượt nhỏ nhất và lớn nhất. Tính z2 − z1 .
A. z2 − z1 = 5 B. z2 − z1 = 2 10 C.
z2 − z1 = 4 10 D. z2 − z1 = 10
Lời giải: Theo giả thiết, gọi M (a; b) là điểm biểu diễn số phức z ta có OM = z và M phải nằm ngoài
hình tròn (C1 ) : x 2 + ( y − 1)2  9 và nằm trong hình tròn (C2 ) : ( x − 1) 2 + y 2  25.
Quan sát hình vẽ, ta có OA  OM  OB  2  z  6.
Vậy min z = 2  M  A  M (0; 2)  z1 = −2i và
max z = 6  M  B  M (6;0)  z2 = 6.
Vậy z1 − z2 = −6 − 2i = 2 10.

Câu 11: Cho số phức z thỏa mãn z − 3 + 4i + z − 2 + 3i = 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1 1
A.  z  13 . B.  z  5. C. 1  z  13 . D. 13  z  5 .
2 2
Lời giải: Đặt z = a + bi , xét các điểm M ( a; b ) , A ( 3; −4 ) , B ( 2; −3) có 2 = MA + MB  AB = 2.
Do vậy dấu bằng xảy ra, tức M thuộc đoạn AB.
Ta có phương trình AB = x + y + 1 = 0  a + b + 1 = 0 và 2  a  3 .
Do đó z = a 2 + ( a + 1) = 2a 2 + 2a + 1   13;5 , a   2;3 . Chọn D.
2

Câu 12: Cho số phức z thỏa mãn z − 2 − 3i + z + 4 + 5i = 10 . Kí hiệu M, n lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của z − 1 + i . Tính P = M .n :
8 41 8 41
A. P = . B. P = 697 . C. P = 5 41 . D. P = .
5 3
Lời giải: Xét các điểm M ( a; b ) , A (1;4 ) , B ( −5; −4 ) , ta có: 10 = MA + MB  AB = 10 .
Dấu bằng xảy ra  M   AB  , tức 4a − 3b + 8 = 0 và −5  a  1 .

 4a + 8  25a 2 + 64a + 64
2

Do đó w = a + b = a +  =
2 2 2
 .
 3  3
25a 2 + 64a + 64 25a 2 + 64a + 64  −32  8
Vì vậy: M = max = y ( −5 ) = 41 ; n = min = y =
 
−5;1 3  −5;1 3  25  5

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 3/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 16 + z ( z + 4i ) = 4 z + 4i . Biết rằng tổng của giá trị lớn nhất và
+
giá trị nhỏ nhất của z + 1 − i là a + b với a, b  . Tính P = a + b = ?
A. P = 36 . B. P = 11 . C. P = 28 . D. P = 27 .
Lời giải: Theo giả thiết, ta có: z 2 + 16 + z ( z + 4i ) = 4 z + 4i  z + 4i . z − 4i + z . z + 4i = 4. z + 4i
 z + 4i = 0  z = −4i
  .
 z − 4i + z = 4  z − 4i + z = 4

Trường hợp 1: Nếu z = −4i thì z + 1 − i = −4i + 1 − i = 26 .


Trường hợp 2: Nếu z − 4i + z = 4 thì ta gọi M ( z ) , A ( 0; 4 ) , O ( 0;0 )  MA + MO = OA  M thuộc
đoạn thẳng OA có phương trình x = 0 do đó z = bi, b   0; 4 .

Khi đó z + 1 − i = bi + 1 − i = 1 + ( b − 1)  1; 10  , b   0; 4
2

Do đó: m = 1, M = 26  P = 1 + 26 . Chọn D.

Câu 14: Cho số phức z thỏa mãn ( z + 2 ) i + 1 + ( z − 2 ) i − 1 = 6 . Tính tổng T = max z + min z .

5 5−2 3 5−2
A. T = B. T = 0 C. T = 6 D. T =
2 2
Lời giải: Ta có: ( z + 2) i + 1 + ( z − 2) i − 1 = 6  z + 2−i + z −2+i = 6  z + 2−i + z −2−i = 6 .

x2 y 2
Đặt w = z − i = a + bi ta suy ra w + 2 + w − 2 = 6 là quỹ tích của elip + = 1.
9 5
 b2 
Mặt khác z = w + i = a 2 + ( b + 1) = 9 1 −  + b 2 + 2b + 1 với b   − 5; 5  . Chọn A.
2

 5

Câu 15: Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức z, iz và 2z . Biết diện tích tam giác
ABC bằng 4 . Môđun của số phức z bằng
A. 2. B. 8. C. 2. D. 2 2.
 AB = z − iz = 2 z

Lời giải: Theo giả thiết có 
 AC = z − 2 z = z suy ra

 BC = iz − 2 z = 5 z

 1 + 2 + 5  1 + 2 − 5  1 + 5 − 2  2 + 5 − 1  2 1 2
S ABC =  
 
 
  z = z = 4  z = 2 2. Chọn D.
 2  2  2  2  2

1 1 1 z
Câu 16: Cho hai số phức z , w khác 0 thỏa mãn điều kiện 2
+ 2
= đồng thời là một số ảo.
z w 4 w

Tìm giá trị nhỏ nhất của z − w ?


A. z − w min = 4 B. z − w min = 3 C. z − w min = 2 D. z − w min = 1
z a + bi
Lời giải: Ta đặt z = a + bi, w = c + di khi đó: =   ac + bd = 0  OAB là tam giác
w c + di
vuông tại O trong đó A, B là các điểm biểu diễn của z và w .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 4/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1 1 1 1 1 4 4 4
Khi đó ta có đánh giá: + = = +  = =  z − w min = 4 .
z
2
w
2 2
4 OA OB 2
OA + OB
2 2
AB 2
z−w
2

Chọn A.

( )
Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z = 2 z + z + z − z + 1. Có bao nhiêu giá trị của tham số
2

thực m để tồn tại 4 số phức z thỏa mãn z = m ?


A. 0 B. 1
C. 2 D. 3
(
Lời giải: Ta có z = 2 z + z + z − z + 1
2
)
 x2 + y 2 = 4 x + 4 y + 1  ( x − 2) + ( y − 2) = 9 .
2 2

Khi đó quỹ tích của điểm biểu diễn số phức z nằm


trên đồ thị được tạo thành bởi bốn đường cong tạo
thành từ bốn đường tròn như hình vẽ bên. Gọi đồ thị
đó là ( H ) .
Khi đó số nghiệm của phương trình z = m là số giao
điểm của đồ thị ( H ) với đường tròn ( O; m ) . Và ta nhận thấy rằng có 4 nghiệm z thì có 2 giá trị của
tham số thực m thỏa mãn điều kiện. Chọn C.

Câu 18: Trong các số phức z thỏa mãn iz + 6 − 3i = 2 z − 6 − 9i có hai số phức z1 , z2 thỏa mãn
8
z1 − z2 = . Hỏi giá trị lớn nhất của z1 + z2 là?
5
56 44 76
A. B. 10 C. D.
5 5 5
Lời giải: Theo giả thiết, ta đặt: z = a + bi và biến đổi ta thu được
( a − 3) + (6 − b) = ( 2a − 6 ) + ( 2b − 9 )
2 2 2 2

 ( a − 3) + ( b − 4 ) = 1  z − 3 − 4i = 1 .
2 2

Gọi D là trung điểm của AB ta có:


z1 + z2 = OA + OB = 2OD

AB 2 16 3 28
Mặt khác OD  OI + ID = 5 + IA2 − = 5 + 1− = 5+ = .
4 25 5 5
56
Vậy: z1 + z2 = OA + OB = 2OD  . Chọn A.
5

Câu 19: Cho số phức w thoả mãn w + 2 − 3i = 5 . Giả sử z1 , z2 là hai trong các số phức z thỏa mãn
z = ( 2 + i ) w + 2 + 10i . Biết rẳng z1 − z2 = 6 , giá trị nhỏ nhất của z1 + 2 z2 bằng:
A. 3( 17 − 5 ) (
B. 3 5 − 17 )
C. 2 ( 17 − 5) (
D. 2 5 − 17 )

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 5/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Lời giải: Đặt w = a + bi; z = x + yi; ( a, b, x, y  ). Ta có


w + 2 − 3i = 5  ( x + 2 ) + ( y − 3) = 5 .
2 2

Khi đó

z = ( 2 + i ) w + 2 + 10i  z − 1 − 2i = ( 2 + i )( w + 2 + 3i )

 z − 1 − 2i = 5. w + 2 + 3i

 ( x − 1) + ( y − 2 ) = 5. ( x + 2 ) + ( y − 3) 
2 2 2 2
 

 ( x − 1) + ( y − 2 ) = 25 .
2 2

Suy ra hai điểm A, B là các điểm biểu diễn của số phức


z1 , z2 thuộc đường tròn ( C ) tâm I (1; 2 ) , bán kính R = 5
và AB = z1 − z2 = 6 .
Xét điểm M thuộc đoạn AB thoả mãn MA + 2MB = 0  OA + 2OB = 3OM . Gọi H là trung điểm AB ,
ta có HI = R − HB = 16  IM = 17 , suy ra điểm M thuộc đường tròn tâm I , bán kính r = 17 .
2 2

Ta có z1 + 2 z2 = OA + 2OB = 3OM  3 OI − r = 3 ( 17 − 5 .)
Vậy z1 + 2 z2 min = 3 ( )
17 − 5 . Chọn A.

Câu 20: Cho 2 z + 1 − 3i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của P = z − 1 + 3. z + 1 − 2i ?

A. 4 2 B. 4 3 C. 2 2 D. 4
 2  1  3 1
2 2

Lời giải:Ta có: M ( z )   I ;  :  x +  +  y −  = .


 2   2  2 2

Gọi A (1;0 ) , B ( −1; 2 ) . Chú ý I , A, B thẳng hàng đồng thời ta có


IA = 3IB . Ta tìm max MA + 3MB .

( ) ( )
2 2
Ta có: MA2 + 3MB 2 = MI + IA + 3 MI + IB

 MA2 + 3MB 2 = 4MI 2 + IA2 + 3IB 2 + 2MI IA + 3IB ( )


 MA2 + 3MB 2 = 4MI 2 + IA2 + 3IB 2 = 8 . Theo bất đẳng thức Bunhiacopxky ta có:

MA + 3MB  ( MA 2
+ 3MB 2 ) (1 + 3) = 4 2 . Chọn đáp án A.

Câu 21: Xét các số phức z , w thỏa mãn z = 2 , iw − 2 + 5i = 1 . Giá trị nhỏ nhất của z 2 − wz − 4 bằng

A. 4 . B. 2 ( 29 − 3 . ) C. 8 . D. 2 ( )
29 − 5 .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 6/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Lời giải: Cách 1:


−2 + 5i
iw − 2 + 5i = 1  i  w + = 1  w + 5 + 2i = 1 .
i

T = z 2 − wz − 4 = z 2 − wz − z = z 2 − wz − z  z
2

T = z  z−z −w = 2 z−z −w (*)


Đặt z = a + bi . Suy ra: z − z = 2bi .
Vì z = 2 nên −4  2b  4 .
Gọi A , B lần lượt là điểm biểu diễn của w và 2bi . Suy ra:
+ A thuộc đường tròn ( C ) có tâm I ( −5; −2 ) , R = 1 .
+ B thuộc trục Oy và −4  xB  4 .
Từ (*) suy ra: T = 2 AB  2MN = 2  4 = 8 (xem hình)
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi A  M ( −4; −2 )  w = −4 − 2i và

B  N ( 0; −2 )  2bi = −2i  b = −1  z = a − i  a + 1 = 4  a =  3  z =  3 − i .
2

Vậy z 2 − wz − 4 có giá trị nhỏ nhất bằng 8 .


Cách 2: Đặt z = a + bi , w = c + di ( a , b , c , d  ).

a + b = 4 a, b   −2; 2

2 2

Từ giả thiết, ta có:   .



( c + 5 )
2
+ ( d + 2 )
2
= 1 
 c   −6; −4  , d   −3; −1
Ta có: T = z 2 − wz − 4 = z 2 − wz − z = z 2 − wz − z  z = z  z − z − w = 2 z − z − w
2

 T = 2 2bi − ( c + di ) = 2 ( 2b − d ) + c 2  2 c 2 = 2 c  2  4 = 8 (do c   −6; −4 ).


2

c = −4  c = −4
 
Dấu “ = ” xảy ra khi và chỉ khi 
2b − d = 0 . Suy ra một nghiệm thỏa mãn là  d = −2 .
 b = − 1
( c + 5 ) + ( d + 2 ) = 1 
2 2

Vậy z 2 − wz − 4 có giá trị nhỏ nhất bằng 8 . Chọn C.

z+a
Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn z − 2 = z + i . Biết quỹ tích điểm biểu diễn số phức w = là
z +i
đường tròn có tâm I ( p; q ) , bán kính R = 1 , với a là số thực dương. Hỏi giá trị lớn nhất của
biếu thức T = 5w 2 − 8 ( 2 − i ) w + 11 + 12i bằng bao nhiêu?

5 + 65 6 + 2 13
A. 5 B. 5 + 617 C. D.
5 5
z+a −i.w + a
Lời giải: Từ giả thiết: w = z= , thay vào: z − 2 = z + i ; ta được:
z +i w −1
−i.w + a
−2 =
−i.w + a
+i 
( −i − 2 ) w + a + 2 = a − i  i + 2 . w − a + 2 = a − i
w −1 w −1 w −1 w −1 i+2
Quỹ tích điểm biểu diễn w là đường tròn ( C ) có bán kính:
a −i
R= = 1  a − 1 = 5  a 2 + 1 = 5  a  2  a = 2 {Vì số thực a dương}
5

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 7/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

8 4
Ta viết lại ( C ) như sau: w − + i = 1  5w − 8 + 4i = 5
5 5
Ta biến đổi biểu thức: T = 5w 2 − 8 ( 2 − i ) w + 11 + 12i  5T = 25w 2 − 40 ( 2 − i ) w + 55 + 60i

 5T = 25w 2 − 2. ( 8 + 4i ) .5w + ( 48 − 64i ) + 7 + 124i = ( 5w − 8 + 4i ) + 7 + 124i  5w − 8 + 4i + 5 617


2 2

 5T  25 + 5 617  T  5 + 617 . Vậy ta chọn B.


Câu 23: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z − i + z − 1 − 4i + z − 3 với mỗi số phức z thay đổi.

A. 5 + 15 . B. 2 5 + 15 .
C. 5 + 2 15 . D. 5 + 2 3 .
Lời giải: Với z = a + bi , xét các điểm:
M ( a, b ) , A ( 0;1) , B (1; 4 ) , C ( 3;0 ) .
Dựng ra ngoài tam giác ABC về phía không chứa A với
đường thẳng BC điểm D sao cho tam giác BCD đều. Khi
đó MA + MB + MC = MA + MD .
AB 2 BC 3
Suy ra: MA + MB + MC  AD = +
2 2
 MA + MB + MC  5 + 15 . Chọn A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa z − 1 − i = z + 2i là đường thẳng có phương
trình là
A. x − y + 1 = 0. B. x + y + 1 = 0. C. x − 2 y + 2 = 0. D. x + 2 y + 2 = 0.

Câu 2: Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức z thỏa z (2 + 3i) + 5 − i là một số thuần ảo có dạng
đường thẳng có phương trình
A. 3x + 2 y − 1 = 0. B. 2 x − 3 y + 5 = 0. C. 3x + 2 y + 1 = 0. D. 2 x + 3 y + 5 = 0.

Câu 3: Cho z thỏa z − 2i = z + 1 . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = (1 + i) z là đường thẳng
có dạng
A. x − y + 3 = 0. B. x − 3 y + 3 = 0. C. x + y + 3 = 0. D. x − 3 y − 3 = 0.

Câu 4: Cho số phức z thỏa z − (4 + 3i) = 2. Tập hợp biểu diễn số phức z là một đường tròn có tâm
và bán kính lần lượt là
A. I (4;3), R = 2. B. I (4; −3), R = 4. C. I (−4;3), R = 4. D. I (4; −3), R = 2.

Câu 5: Cho số phức z thỏa mãn ( z − 2i)( z + 2) là số thuần ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z
là đường tròn có bán kính bằng
A. 2 2. B. 2. C. 2. D. 4.

Câu 6: Cho các số phức z thỏa z = 4. Biết tập hợp biểu diễn số phức w = (3 + 4i) z + i là một đường
tròn có bán kính bằng
A. 20. B. 20. C. 7. D. 7.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 8/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

iz + 3
Câu 7: Cho các số phức z thỏa z = 1. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa w = là một
z − 2i
đường tròn có bán kính bằng
A. 3. B. 1/3. C. 2. D. 4/3.

Câu 8: Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, z2 = 2. Gọi M , N lần lượt là điểm biểu diễn các số

phức z1 , iz2 sao cho MON = 45 với O là gốc tọa độ. Tính giá trị biểu thức P = z12 + 4 z22 .
0

A. P = 4 5. B. P = 5. C. P = 5. D. P = 4.
→ M ( 2;0 ) là điểm biểu diễn của số phức z1.
Lời giải:Ta chọn z1 = 2 ⎯⎯

MON = 45
0

Nhật thấy  ⎯⎯ → chọn iz2 = 1 + i (hình vẽ)



 2iz = z 2 = 2
z =2
Từ iz2 = 1 + i ⎯⎯→ z2 = 1 − i. Thay  1 vào P và bấm máy, ta được P = 4 5. Chọn A.
 2
z = 1 − i

Câu 9: Cho hai số thực b, c thỏa mãn c  0 và b2 − c  0. Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng
tọa độ biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 2bz + c = 0. Tìm điều kiện của b và c
để tam giác OAB là tam giác vuông tại O.
A. c = 2b2 . B. b2 = c. C. b = c. D. b2 = 2c.
OA2 = z 2
 1
 z1 + z2 = −2b
và OB 2 = z2
2
Lời giải:Ta có:  .
 z1.z2 = c  2
AB = z1 − z2 = ( z1 − z2 ) = ( z1 + z2 ) − 4 z1 z2 = 4b 2 − 4c
2 2 2


z1 + z2 + z1 − z2
2 2
4b 2 + 4 b 2 − c
Do đó z1 + z2 = = = 2b 2 + 2 b 2 − c .
2 2

2 2
Để tam giác OAB vuông tại O  OA2 + OB 2 = AB 2 Chọn A.

Câu 10: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 3 , z2 = 2 được biểu diễn trong mặt phẳng phức lần lượt là
z1 + z2
các điểm M , N . Biết góc tạo bởi giữa hai vectơ OM và ON bằng 300 . Tính giá trị A = .
z1 − z2

7 3
B. A = 13.
1
A. A = 1. C. A = . D. A = .
2 13

 z1 + z2 = OP
Lời giải:Dựng hình bình hành OMPN trong mặt phẳng phức.Khi đó  .
 z1 − z2 = MN

z +z = z1 + z2 + 2 z1 z2 cos 300 = 13
2 2
 1 2 z1 + z2 z +z
Ta có  ⎯⎯
→ = 1 2 = 13 . Chọn B.
 z1 − z2 = z1 + z2 + 2 z1 z2 cos1500 = 1
2 2 z1 − z2 z1 − z2

 z1 = a1 + b1i  M ( a1 ; b1 ) OM = ( a1; b1 )
Cách 2. Giả sử  ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ .
 z2 = a2 + b2i  N ( a2 , b2 ) ON = ( a2 ; b2 )

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 9/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

a12 + b12 = 3 a1a2 + b1b2


Theo giả thiết, ta có  2
a2 + b2 = 4
2 (
và cos OM , ON = cos 300 = )
a12 + b12 a22 + b22
 a1a2 + b1b2 = 3.

( a + a ) + ( b1 + b2 ) i ( a1 + a2 ) + ( b1 + b2 )
2 2
z +z
Vậy A = 1 2 = 1 2 =
z1 − z2 ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 ) i ( a1 − a2 ) + ( b1 − b2 )
2 2

(a2
1 + b12 ) + ( a22 + b22 ) + 2 ( a1a2 + b1b2 ) 3 + 4 + 2.3
= = = 13.
(a2
1 + b ) + ( a + b ) − 2 ( a1a2 + b1b2 )
1
2 2
2
2
2
3 + 4 − 2.3

Câu 11: Cho các số phức z1 , z2 , z3 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là ba đỉnh của tam giác đều
có phương trình đường tròn ngoại tiếp ( x + 2017 ) + ( y − 2018) = 1. Tổng phần thực và phần
2 2

ảo của số phức w = z1 + z2 + z3 bằng:


A. −1. B. 1. C. 3. D. −3.
Lời giải: Ta có Đường tròn có tâm I ( −2017; 2018 ) biểu diễn số phức z = −2017 + 2018i .
Gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 , z3 .
Ta có OA + OB + OC = 3OG = 3OI (do tam giác ABC đều nên trọng tâm G  I ).
Suy ra z1 + z2 + z3 = 3 ( −2017 + 2018i ) = −6051 + 6054i .
Vậy số phức w = z1 + z2 + z3 = −6051 + 6054i . Chọn C.

z + 2 z − 3i
Câu 12: Gọi M là điểm biểu diễn số phức  = , trong đó z là số phức thỏa mãn
z2 + 2
( 2 + i )( z + i ) = 3 − z . Gọi N là điểm trong mặt phẳng sao cho góc lượng giác ( Ox, ON ) = 2 ,
trong đó  = ( Ox, OM ) là góc lượng giác tạo thành khi quay tia Ox tới vị trí tia OM . Điểm
N nằm trong góc phần tư nào?
A. Góc phần tư thứ ( I ) . B. Góc phần tư thứ ( II ) .
C. Góc phần tư thứ ( III ) . D. Góc phần tư thứ ( IV ) .
Lời giải: Ta có ( 2 + i )( z + i ) = 3 − z ⎯⎯
→ z = 1 − i.
5 1 5 1 1
Suy ra w = + i ⎯⎯ → tan  = .
→ M  ;  ⎯⎯
4 4 4 4 5
2 tan  5 1 − tan 2  12
Khi đó sin 2 = =  0; cos 2 = =  0 . Chọn A
1 + tan 2  13 1 + tan 2  13

Câu 13: Cho số phức z1 thỏa mãn z1 − 2 − z1 + i = 1 và số phức z 2 thỏa mãn z2 − 4 − i = 5 . Tìm
2 2

giá trị nhỏ nhất của P = z1 − z2 .

2 5
A. Pmin = . B. Pmin = 5. C.
5
3 5
Pmin = 2 5. D. Pmin = .
5
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ).

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 10/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Ta có z − 2 2 − z + i 2 = 1  2 x + y − 1 = 0 .

Suy ra tập hợp các số phức z1 là đường thẳng  : 2 x + y − 1 = 0.

Ta có z − 4 − i = 5  ( x − 4 ) + ( y − 1) = 5 . Suy ra tập hợp các số phức z 2 là đường tròn


2 2

(C ) : ( x − 4) + ( y − 1) = 5 có tâm I ( 4;1) và bán kính R = 5.


2 2

Khi đó biểu thức P = z1 − z2 là khoảng cách từ một điểm thuộc  đến một điểm thuộc ( C ) .
8 3 5
Từ đó suy ra Pmin = MN = d  I ,   − R = − 5 = . Chọn D.
5 5

Câu 14: Biết số phức z = x + yi ( x; y  ) thỏa mãn đồng thời các điều kiện z − ( 3 + 4i ) = 5 và biểu
thức P = z + 2 − z − i đạt giá trị lớn nhất. Tính z .
2 2

A. z = 33 B. z = 50 C. z = 10 D. z = 5 2
Lời giải: Vì z − ( 3 + 4i ) = 5  ( x − 3)2 + ( y − 4 )2 = 5.

Suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn ( C ) có tâm I ( 3; 4 ) và bán kính R = 5 .

Ta có P = ( x + 2 ) + yi − x + ( y − 1) i = 4 x + 2 y + 3  4 x + 2 y + 3 − P = 0.
2 2

Ta tìm P sao cho đường thẳng  : 4 x + 2 y + 3 − P = 0 và đường tròn ( C ) có điểm chung


12 + 8 + 3 − P
 d  I ,   R   5  23 − P  10  13  P  33.
20
4 x + 2 y − 30 = 0
 x = 5
Do đó Pmax = 33 . Dấu " = " xảy ra    .
( − ) + ( − ) = =
2 2

 x 3 y 4 5  y 5

Vậy z = 52 + ( −5 ) = 5 2 . Chọn D.
2

Câu 15: Xét các số phức z1 , z2 thỏa mãn điều kiện z − 2 − 4i = 5 . Gọi z1 , z2 lần lượt là các số phức
có môđun nhỏ nhất và môđun lớn nhất. Tính w = z1 + z2 .
A. w = 4 + 8i. B. w = 1 + 2i. C. w = 3 + 6i. D. w = 4 − 8i.
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ).
Ta có z − 2 − 4i = 5  ( x − 2 ) + ( y − 4 ) = 5.
2 2

Suy ra tập hợp các số phức z1 , z2 là đường tròn ( C ) có tâm I ( 2; 4 ) , bán


kính R = 5 .
Phương trình đường thẳng OI là y = 2 x .
Gọi M , N lần lượt là hai điểm biểu diễn của số phức z1 , z2 . Khi đó tọa
 y = 2 x
độ điểm M , N là nghiệm của hệ phương trình 
( x − 2 ) + ( y − 4 ) = 5
2 2

 x = 1  x = 3  z1 = 1 + 2i
    w = 4 + 8i. Chọn A.
 y = 2  y = 6  z2 = 3 + 6i

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 11/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 16: Gọi T là tập hợp các số phức z thỏa mãn z − i  3 và z − 1  5 . Gọi z1 , z2  T lần lượt là các
số phức có mođun nhỏ nhất và lớn nhất. Tìm số phức w = z1 + 2 z2 .
A. w = 12 − 2i B. w = −2 + 12i C. w = 6 − 4i D. w = 12 + 4i
Lời giải: Giả sử z = a + bi ( a, b  ) .

Ta có z − 1 = ( a − 1) + b2  5  ( a − 1) + b 2  52 . Vậy tập hợp các số phức nằm trong hoặc trên đường
2 2

tròn tâm A (1;0 ) bán kính R = 5 .

Ta có z − i = a 2 + ( b − 1)  3  a 2 + ( b − 1)  32 . Vậy tập hợp các cố phức nằm ngoài hoặc trên đường
2 2

tròn tâm B ( 0;1) bán kính R ' = 3 .


 zmin = z1 = 0 − 2i
Dựa vào hình vẽ ta thấy   z1 + 2 z2 = 12 − 2i . Chọn A.
 zmax = z2 = 6 + 0i
z − 2i
Câu 17: Xét tập ( A) gồm các số phức z thỏa mãn là số thuần ảo và các giá trị thực m, n thỏa
z−2
mãn chỉ có duy nhất một số phức z  ( A) thỏa mãn z − m − ni = 2 . Đặt M = max ( m + n ) và
N = min ( m + n ) . Tính P = M + N .
A. P = −2 . B. P = −4 . C. P = 4 . D. P = 2 .
Lời giải: Đặt z = a + bi , ta có:
z − 2i a + ( b − 2 ) i a + ( b − 2 ) i ( a − 2 ) − bi a ( a − 2 ) + b ( b − 2 ) + ( a − 2 )( b − 2 ) − ab i
= = = .
z − 2 ( a − 2 ) + bi ( a − 2 ) + b2
2
( a − 2 ) + b2
2

Theo giả thiết, ta có: a ( a − 2 ) + b ( b − 2 ) = 0  ( a − 1) + ( b − 1) = 2 .


2 2

Mặt khác: ( a − m ) + ( b − n ) = 2 . Vì chỉ có duy nhất một số phức z thỏa mãn nên hai đường
2 2

tròn ( C1 ) có I1 (1;1) , R1 = 2 và đường tròn ( C2 ) có I 2 ( m; n ) , R2 = 2 tiếp xúc với nhau.

Vậy: I1 I 2 = R1 + R2 = 2 2  ( m − 1) + ( n − 1) = 8 .
2 2

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwars, ta có:


m + n − 2 = ( m − 1) + ( n − 1)  (12
(
+ 12 ) ( m − 1) + ( n − 1)
2 2
)= 2.8 = 4

 −4  m + n − 2  4  −2  m + n  6  M = 6, N = −2  P = 4. Chọn C.

Câu 18: Cho ba số phức z, z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 6 và z1 − z2 = 6 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = z + z − z1 + z − z2 .

A. 6 2 + 2 . B. 3 2 + 3 . C. 6 2 + 3 . D. 3 2 + 2 .
Lời giải: Xét tam giác OAB với A, B lần lượt là điểm biểu diễn các số phức z1 , z2 và M là điểm biểu diễn
số phức z, ta có: OA = OB = 6, AB = 6 2  OAB vuông tại O.
Khi đó, ta cần tìm giá trị nhỏ nhất của: P = MO + MA + MB .
Dựng phía ngoài tam giác OAB tam giác đều ABC, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt OC tại D,
theo bất đẳng thức Ptoleme cho bốn điểm M, A, B, C ta có:
MA.CB + MB.CA  MC. AB  MA + MB  MC và
MA + MB + MO  MC + MO  OC = const .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 12/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

( )
2
Do đó OC = OA2 + AC 2 − 2OA. AC.cos105o = 62 + 6 2 − 2.6.6 2.cos105o = 6 2 + 3 .

Vậy giá trị nhỏ nhất là: Pmin = 6 2 + 3 . Chọn C.

Câu 19: Cho số phức z thỏa mãn z − 4 + z + 4 = 10 . Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z lần lượt là:
A. 10 và 4. B. 5 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 3.
) .Từ giả thiết, ta có ( x − 4 ) + y 2 + ( x + 4 ) + y 2 = 10 . (*)
Lời giải: Giả sử z = x + yi ( x; y 
2 2

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , gọi M ( x; y ) và F1 ( −4;0 ) , F2 ( −4;0 ) thì (*) có dạng
MF1 + MF2 = 2.5 . Vậy tợp hợp điểm M ( x; y ) biểu diễn số phức z là một Elip có độ dài trục lớn a = 5 ,

tiêu cự F1 F2 = 8  c = 4 . Suy ra độ dài trục bé b = a 2 − c 2 = 3 .


Khi đó ta luôn có b  OM  a hay 3  z  5 .

Câu 20: Xét các số phức z thỏa mãn z + 2 − i + z − 4 − 7i = 6 2. Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của z − 1 + i . Tính P = m + M .
5 2 + 2 73 5 2 + 73
A. P = 13 + 73 B. P = C. P = 5 2 + 2 73 D. P =
2 2
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Gọi A ( −2;1) , B ( 4, 7 ) , suy ra AB = 6 2.
Từ giả thiết, ta có z + 2 − i + z − 4 − 7i = 6 2  MA + MB = AB suy ra M nằm trên đoạn thẳng AB có
phương trình x − y + 3 = 0. Suy ra M ( x; x + 3) với x   −2; 4.

Ta có z − 1 + i = ( x − 1) + ( y + 1) i = ( x − 1) + ( y + 1) = ( x − 1) + ( x + 4 ) = 2 x 2 + 6 x + 17 .
2 2 2 2

25
Khảo sát hàm f ( x ) = 2 x 2 + 6 x + 17 trên đoạn  −2; 4 , ta được  f ( x )  73 .
2
 5 2
5 2 m = 5 2 + 2 73
Suy ra  z − 1 + i  73   2 P= . Chọn B.
2  M = 73 2

Câu 21: Xét số phức z thỏa mãn z + 3 − 2i + z − 3 + i = 3 5. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z + 2 + z − 1 − 3i .
A. M = 17 + 5, m = 3 2. B. M = 26 + 2 5, m = 3 2.
C. M = 26 + 2 5, m = 2. D. M = 17 + 5, m = 2.
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Gọi A ( − 3; 2 ) , B ( 3; −1) , suy ra AB = 3 5.
Từ giả thiết, ta có z + 3 − 2i + z − 3 + i = 3 5  MA + MB = AB suy ra M nằm trên đoạn thẳng AB có
phương trình x + 2 y − 1 = 0.
Suy ra M (1 − 2 y; y ) với y   −1; 2.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 13/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

 z + 2 = x + 2 + yi = ( x + 2 )2 + y 2 = ( 3 − 2 y )2 + y 2

Ta có  .
 z − 1 − 3i = x − 1 + ( y − 3) i = ( x − 1)2 + ( y − 3)2 = 4 y 2 + ( y − 3)2

Khi đó P = z + 2 + z − 1 − 3i = 5 y 2 − 12 y + 9 + 5 y 2 − 6 y + 9 .

Khảo sát hàm f ( y ) = 5 y 2 − 12 y + 9 + 5 y 2 − 6 y + 9 trên đoạn  −1; 2 , ta được


min f ( y ) = f (1) = 3 2
 −1;2
 . Chọn B.
max f ( y ) = f ( −1) = 26 + 2 5
 −1;2

Câu 22: Xét số phức z thỏa mãn z + 2 − 3i + z − 6 − i = 2 17. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và

giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z + 1 − 2i − z − 2 + i .

A. M = 3 2, m = 0. B. M = 3 2, m = 2.
C. M = 3 2, m = 5 2 − 2 5. D. M = 2, m = 5 2 − 2 5.
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Gọi A ( − 2;3) , B ( 6;1) , suy ra AB = 2 17.
Từ giả thiết, ta có z + 2 − 3i + z − 6 − i = 2 17  MA + MB = AB suy ra M thuộc đoạn thẳng AB có
phương trình x + 4 y − 10 = 0.
Suy ra M (10 − 4 y; y ) với y  1;3.
 z + 1 − 2i = x + 1 + ( y − 2 ) i = ( x + 1) + ( y − 2 )
2 2
= (11 − 4 y ) + ( y − 2 )
2 2

Ta có  .
 z − 2 + i = x − 2 + ( y + 1) i = ( x − 2 ) + ( y + 1)
2 2
= (8 − 4 y ) + ( y + 1)
2 2

Khi đó P = z + 1 − 2i − z − 2 + i = 17 y 2 − 92 y + 125 − 17 y 2 − 62 y + 65 .

Khảo sát hàm f ( y ) = 17 y 2 − 92 y + 125 − 17 y 2 − 62 y + 65 trên đoạn 1;3 , ta được

min f ( y ) = f ( 2 ) = 0
 1;3
 . Chọn A.
max f ( y ) = f ( 3) = 3 2
 1;3

Câu 23: Xét số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i − z + 1 − 3i = 34. Tìm giá trị nhỏ nhất của P = z + 1 + i .
9
A. Pmin = . B. Pmin = 3. C. Pmin = 13. D. Pmin = 4.
34
Lời giải: Gọi z = x + yi ( x; y  ) và M ( x; y ) là điểm biểu diễn của số phức z.
Gọi A ( 2; − 2 ) , B ( −1;3) , suy ra AB = 34.
Từ giả thiết, ta có z − 2 + 2i − z + 1 − 3i = 34  MA − MB = AB , suy ra M thuộc tia AB và M nằm
ngoài đoạn AB và M có thể trùng B .
Phương trình đường thẳng AB : 5x + 3 y − 4 = 0 .
 4 − 5x 
Từ đó suy ra M  x;  với x  −1 .
 3 

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 14/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

 4 − 5x 
2

Khi đó P = z + 1 + i = x + 1 + ( y + 1) i = ( x + 1) + ( y + 1) = ( x + 1) +  + 1 .
2 2 2

 3 
4 − 5x 
2

Khảo sát hàm f ( x ) = ( x + 1) +  + 1 trên ( −; −1 , ta được


2

 3 
min f ( x ) = f ( −1) = 4 . Chọn D.
( −;−1

Câu 24: Cho số phức z thỏa mãn 2 z − 1 + 3 z − i  2 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
3 1 3 1
A. z  2 B.  z 2 C.  z  D. z 
2 2 2 2
Lời giải: Gọi A (1;0 ) , B ( 0;1) ta có: 2 AB  2MA + 3MB  2 ( MA + MB )  2 AB .
Vậy đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M  B  z = i . Chọn C.

Câu 25: Cho số phức z có module bằng 2. Tìm giá trị lớn nhất của P = z − 2i + z − 3 + i + z + 3 + i ?
A. 4 3 B. 8 C. 6 2 D. 6
Lời giải: Ta gọi các điểm A ( 0, 2 ) , B ( ) ( )
3, −1 , C − 3, −1 trên hệ trục

tọa độ Oxy và giả sử M ( x, y ) là điểm biểu diễn của số phức z .


Khi đó: Quỹ tích của M là đường tròn tâm O gốc tọa độ bán kính 2
và cũng đi qua 3 điểm A, B, C .
Mặt khác chú ý rằng tam giác ABC là tam giác đều. Chính vì vậy ta
gọi điểm D trên đoạn AM sao cho MC = MD khi đó ta có tam giác
MCD là tam giác đều.
Ta có: P = z − 2i + z − 3 + i + z + 3 + i = MA + MB + MC .
Mà ACD = BCM nên P = MA + AD + MD = 2MA .
Vậy Pmax  MA là đường kính và giá trị lớn nhất đó là 8.

Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z + i = 1 . Tìm giá trị nhỏ

nhất của biểu thức: P = z − 2 − i + 2 z − 2 + 3i

A. 3 B. 3
4 3
C. 2 D.
3
Lời giải:Gọi điểm biểu diễn của z là M. Khi đó M nằm trên đường tròn
tâm I ( 0, −1) , R = 1 . Gọi tọa độ các điểm A ( ) (
2, −1 , B )
2, −3 do đó:

P = z − 2 − i + 2 z − 2 + 3i = MA + 2MB .

 1  IK IM 1
Gọi K  , −1 khi đó ta có: = = . Vậy IMK và IAM là hai tam giác đồng dạng.
 2  IM IA 2

Khi đó: MA = 2MK . Vậy: P = 2 ( MK + MB ) .

Theo bất đẳng thức tam giác: P = 2 ( MK + MB )  2 BK vậy Min = 2 BK = 3 . Chọn B.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 15/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 27: Cho các số phức z, z1 , z2 thỏa mãn 2 z1 = 2 z2 = z1 − z2 = 6 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
P = z + z − z1 + z − z2 ?

A. 6 2 + 3 B. 6 2 − 3 C. 3+ 2 D. 1 + 3
Lời giải:Gọi A, B lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 , z2
. Khi đó: z1 = OA = 6; z2 = OB = 6 ; z1 − z2 = AB = 6 2 và tam
giác OAB vuông cân tại O .
Gọi điểm biểu diễn của z là M. Khi đó: P = MO + MA + MB .
Dựng tam giác đều ABC như hình vẽ bên. Áp dụng bất đẳng thức
Ptolemy ta có: MA.BC + MB. AC  MC. AB  MA + MB  MC .
Do vậy: P = MO + MA + MB  MO + MC  OC = 3 2 + 3 6

( )
 P  3 2 1 + 3 = 3 2 4 + 2 3 = 6 2 + 3 . Chọn A.
Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của OC với đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC vì dấu bằng xảy ra với bất đẳng thức Ptolemy là tứ giác MACB nội tiếp.

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn 3 z + i + 4 z − i = 10 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
a
nhất của z . Tính S = ?
b
6 11 18
A. S = 9 B. S = C. S = D. S =
5 7 7
Lời giải: Theo giả thiết, ta có z = x + yi và M ( x; y ) , A ( 0; −1) , B ( 0;1) ta có 3MA + 4MB = 10 và
OM = z , với gốc tọa độ O là trung điểm AB .
Đặt a = MA, b = MB , ta có 3a + 4b = 10 .

2 ( MA2 + MB 2 ) − AB 2 2 ( a 2 + b2 ) − 4
Áp dụng công thức trung tuyến: OM = = .
4 4
  10 − 3a  
2

2  a2 +    − 4
  4   25a 2 − 60a + 68
=  = .
4 4 2
10 − 3a 2 18
Mặt khác a − b = MA − MB  AB = 2  a − 2 a .
4 7 7
25a 2 − 60a + 68  18  11 25a 2 − 60a + 68 6
Suy ra max z = max = y   = ; min z = min = y  =1.
2 18
;
7 7
4 2 7 7 2 18
;
7 7
4 2 5
11
Vậy ta có S = .
7

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 16/16
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

TAEducation
CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2021
Môn: Toán
TỔNG ÔN SỐ PHỨC ĐẠI SỐ

PHẦN 1 : BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ SỐ PHỨC :


Phương pháp Module hóa: Ví dụ z + 3i = (1 − 2i ) z + 5iz .

Khi đó ta viết lại: z (1 − 5i ) = z − i ( 2 z + 3) và module 2 vế: z z + ( 2 z + 3) .


2
26 =
2

Câu 1: Cho z thỏa z − 4 = (1 + i) z − (4 + 3 z )i. Mệnh đề nào sau đây đúng ?


A. 0  z  1. B. 1  z  3. C. 3  z  10. D. 10  z  50.

Sử dụng hằng đẳng thức Module: z1 + z2 + z1 − z2 = 2 z1 + z2


2 2
( 2 2
)
Công thức tổng quát: az1 + bz2 + cz1 + dz2 = ( a 2 + c 2 ) z1 + ( b 2 + d 2 ) z2 nếu ab + cd = 0 .
2 2 2 2

Ví dụ: z1 + 4 z2 + 2 z1 − 2 z2 = 3 z1 + 24 z2 .
2 2 2 2

Câu 2: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = z1 − z2 = 1. Tính z1 + z2 .


3
A. 3. B. 2 3. C. 3. D. .
2
Lời giải: Ta có: Áp dụng công thức z1 + z2 + z1 − z2 = 2 z1 + z2
2 2
( 2 2
)
⎯⎯
→ z1 + z2 = 2 z1 + z2
2
( 2 2
)− z − z
1 2
2
= 3 ⎯⎯
→ z1 + z2 = 3. Chọn A.

Câu 3: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa z1 = 2 z2 = 2 và 2 z1 − 3z2 = 4. Giá trị của z1 + 2 z2 bằng
A. 10. B. 11. C. 15. D. 2 5.
Sử dụng công thức: z = z z
2
z + w = ( z + w) z + w
2
( )
Câu 4: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa z1 + z2 = 3, z1 = 1, z2 = 2. Tìm z1 z2 + z1 z2 .
A. 2. B. 2i. C. 4. D. 4i.
Các câu hỏi khác:
4 4
z  z 
Câu 5: Cho z1 , z2  0 thỏa z1 = z2 = z1 − z2 . Giá trị của P =  1  +  2  bằng
 z2   z1 
1 1 1
A.  B. −1. C.  D. − 
2 16 32

z1 z2 + z2 z3 + z3 z1
Câu 6: Cho z1 , z2 , z3 thỏa z1 = z2 = z3 = 1999. Giá trị của bằng
z1 + z2 + z3
A. 1999. B. 999,5. C. 19992. D. 5997.
z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 1 1 1 1
Lời giải: Ta có = z1 z2 z3 + +
z1 + z2 + z3 z1 + z2 + z3 z1 z2 z3

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 1/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

z1 z2 + z2 z3 + z3 z1 1999 19992 19992 19992 1999 z1 + z2 + z3


Suy ra = + + = = 1999 .
z1 + z2 + z3 z1 + z2 + z3 z1 z2 z3 z1 + z2 + z3

PHẦN 2 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 :


c
Nếu phương trình az 2 + bz + c = 0 có   0 thì 2 nghiệm z1 , z2 là liên hợp của nhau và z1 = z2 =
2 2
.
a
Câu 7: Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 − z 2 − 12 = 0. Giá trị của
T = z1 + z2 + z3 + z4 bằng
A. 2 + 2 3. B. 2 3. C. 4 + 2 3. D. 4.

Câu 8: Gọi z1 , z2 là các nghiệm phức của phương trình (2 z + 2 − i)2 − 8(2 z − i) + 9 = 0, trong đó phần
ảo của z 2 nhỏ hơn phần ảo của z1. Tính P = z1 + 2z 2 .
A. P = 5. B. P = 4. C. P = 3. D. P = 6.
PHẦN 3 : CÁC BÀI TOÁN MAX MIN MODULE SỐ PHỨC ĐẠI SỐ :

Dạng 1: Biến đổi đưa về điều kiện của 2 biến a và b và sử dụng phép thế:

Câu 9: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 1 − 2i = z − 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z ?

1 2
A. min z = 3 B. min z = C. min z = 1 D. min z =
2 2
Lời giải: Ta có z − 1 − 2i = z − 3  ( x − 1) + ( y − 2 ) = ( x − 3) + y 2  x − y − 1 = 0  y = x − 1 .
2 2 2

2
 1 1 2
Thay vào biểu thức ta được: z = x + ( x − 1) = 2x − 2x + 1 = 2  x −  + 
2 2 2
.
 2 2 2

Câu 10: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 + 4 = z + 2i z − 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 1 + i ?

A. min z − 1 + i = 3 B. min z − 1 + i = 2 C. min z − 1 + i = 2 D. min z − 1 + i = 1


 z = −2i
Lời giải: Ta có z 2 + 4 = z + 2i z − 2  z + 2i z − 2i = z + 2i z − 2   .
 z − 2i = z − 2

Trường hợp 1: Với z = −2i suy ra z − 1 + i = −1 − i = 2 .


Trường hợp 2: Với z − 2i = z − 2  x 2 + ( y − 2 ) = ( x − 2 ) + y 2  y = x .
2 2

Sử dụng phép thế ta được: z − 1 + i = ( x − 1) + ( y + 1) = ( x − 1) + ( x + 1) = 2x2 + 2  2 .


2 2 2 2

Vậy giá trị nhỏ nhất của z − 1 + i bằng 2 khi và chỉ khi z = −2i hoặc z = 0 .

Câu 11: Xét số phức z thỏa mãn z 2 − 6 z + 25 = 2 z − 3 + 4i . Hỏi giá trị lớn nhất của z là:
A. 7 . B. 5 . C. 3 . D. 10 .
Lời giải: Ta có z − 6 z + 25 = ( z − 3 − 4i )( z − 3 + 4i ) , vậy ta có:
2

 z − 3 + 4i = 0  z = 3 − 4i
( z − 3 − 4i )( z − 3 + 4i ) = 2 z − 3 + 4i    .
 z − 3 − 4i = 2  z − 3 − 4i = 2
• Với z = 3 − 4i  z = 5

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 2/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

• Với z − 3 − 4i = 2 , sử dụng bất đẳng thức môđun ta có:


2  z − 3 + 4i = z − 5  z  7 .
Đối chiếu hai trường hợp suy ra max z = 7 . Chọn A.

Câu 12: Cho z 2 − iz + 2 = z 2 − z + 1 − i . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 2 + i


3
A. 2 2 B. 2 C. D. 2
2
Lời giải: PT  z 2 − i 2 − iz − i 2 = z 2 − z − i 2 − i  z + i z − 2i = z + i z − i − 1
TH1: z + i = 0  z = −i  z − 2 + i = 2
TH2: z + i  0  z − 2i = z − i − 1  a = b − 1

 z −2+i = ( a − 2 ) + ( b + 1) = ( b − 3) + ( b + 1)  2 2 . Chọn B.
2 2 2 2

Câu 13: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 + 1 + z 2 − 2iz − 1 = 2 z + i . Tìm giá trị lớn nhất của

module số phức w = ( iz − 2 )(1 + i ) ?


A. max w = 4 B. max w = 4 2 C. max w = 2 2 D. max w = 3 2

Lời giải: z 2 + 1 + z 2 − 2iz − 1 = 2 z + i  z 2 − i 2 + z 2 − 2i + i 2 = 2 z − i  z − i z + i + z − i = 2 z − i .


2

Lại có: w = z + 2i 2
+) Khi z = i  w = 3 2.
+) Nếu z + i + z − i = 2  z = bi với b   −1,1.
Khi đó w = z + 2i 2 = b + 2 2  3 2. Chọn D.

Dạng 2: Sử dụng hằng đẳng thức module:

Câu 14: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − z2 = 3 + 4i và z1 + z2 = 5 . Hỏi giá trị lớn nhất của biểu
thức z1 + z2 là?
A. 5 . B. 5 3 . C. 12 5 . D. 5 2 .
Lời giải: Sử dụng đẳng thức đã biết, ta có: 2 z1 + z2 ( 2 2
)= z +z
1 2
2
+ z1 − z2 = 52 + 32 + 42 = 50 .
2

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz, ta có:


z1 + z2  2 z1 + z2 ( 2 2
)= 50 = 5 2 . Chọn D.

Câu 15: Cho số phức z thỏa mãn z − 2i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của P = 2 z + 2 − i + 3 z − 2 − 3i .
A. max P = 3 26 B. max P = 3 13 C. max P = 4 13 D. max P = 2 13
Lời giải: Ta áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky (Cauchy – Schwarz) ta có:
P 2  ( 22 + 32 ) ( ( z − 2i ) + ( 2 + i ) 2
+ ( z − 2i ) − ( 2 + i )
2
) = 26 ( z − 2i 2
+ 2+i
2
) = 26 ( 4 + 5)  P  3 26

 z − 2i = 2

Dành cho các bạn tìm hiểu sâu hơn: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:  z + 2 − i z − 2 − 3i .
 =
 2 3

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 3/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 16: Cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn đồng thời các điều kiện 3z1 + z2 = 4 và z1 − 5 z2 = 2. Tính giá
trị lớn nhất Pmax của biểu thức P = z1 + z2 .
690 47 690 46
A. Pmax = . B. Pmax = . C. Pmax = . D. Pmax = .
15 10 10 15

1 2 1 2 1(
16 = 3z + z 2 = ( 3z + z ) 3z + z = 9 z 2 + z 2 + 3 z z + z z
 1 2 2 )
1 2 1 2 ( )
Lời giải: Ta có: 
( )
4 = z1 − 5 z2 = ( z1 − 5 z2 ) z1 − 5 z2 = z1 + 25 z2 − 5 z1 z2 + z1 z2

2 2 .
( )
(
Vậy: 5.16 + 3.4 = 92 = 5 9 z1 + z2
2 2
) + 3( z 1
2
+ 25 z2
2
) = 48 z 1
2 2
+ 80 z2  23 = 12 z1 + 20 z2
2 2
.

( )
2
 1 1  2 2 2 46
Áp dụng Bunyakovsky: P =  12 z1 +
2
20 z2   12 z1 + 20 z2  Pmax = .
 12 20  15 15

Câu 17: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 1 + 6 = 2 ( z + i + z − 2 − i ) . Tìm tích của giá trị lớn
2

nhất ( M ) và giá trị nhỏ nhất ( m ) của module z − 1 ?


A. Mm = 0 B. Mm = 2 C. Mm = 2 D. Mm = 1
Lời giải: Ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có:
( z + i + z − 2 − i ) = ( ( z − 1) + (1 + i ) + ( z − 1) − (1 + i ) )
2 2
2 ( ( z −1) + (1+ i ) 2
+ ( z − 1) − (1 + i )
2
)
(
 ( z + i + z − 2 − i )  4 z −1 + 1+ i
2 2 2
) = 4 ( z − 1 + 2)  z + i + z − 2 − i  2
2
z −1 + 2 .
2

Vậy: z − 1 + 6  4 z − 1 + 2  z − 1 − 4 z − 1 + 4  0  z − 1 = 2  z − 1 = 2 .
2 2 4 2 2

Dạng 3: Sử dụng bất đẳng thức module:


+
• z1 + z2  z1 + z2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z1 = kz2 với k  .

• z1 + z2  z1 − z2 . Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z1 = kz2 với k  .

Ví dụ: Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của module số phức z1 = z + 3 − i .
Ta có z1 = z + 3 − i = ( z − 1 + 2i ) + ( 4 − 3i )  z − 1 + 2i + 4 − 3i = 7 .

Câu 18: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 2 + i = 3 . Gọi M và m là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất
của module số phức z − 3i . Tính tích Mm ?
A. Mm = 11 B. Mm = 12 C. Mm = 13 D. Mm = 14
 z − 2 + i + 2 − 4i = 3 + 2 5 = M
Lời giải: Ta có z − 3i = ( z − 2 + i ) + ( 2 − 4i )   Mm = 11 .
 z − 2 + i − 2 − 4i = 2 5 − 3 = m

z − 2i
Câu 19: Cho số phức z = a + bi, ( a, b  ) thoả mãn là số thuần ảo. Khi số phức z có môđun lớn
z−2
nhất. Tính giá trị biểu thức P = a + b .
A. P = 0. B. P = 4. C. P = 2 2 + 1. D. P = 1 + 3 2.
z − 2i a + ( b − 2 ) i ( a + ( b − 2 ) i ) ( a − 2 − bi )
Lời giải: Ta có = =   a ( a − 2) + b (b − 2) = 0 .
z − 2 ( a − 2 ) + bi ( a − 2 ) + b2
2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 4/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Khi đó ( a − 1) + ( b − 1) = 2  z − 1 − i = 2 nên z = ( z − 1 − i ) + (1 + i )  2 2 .
2 2

Đẳng thức xảy ra khi z = 2 + 2i . Chọn B.

2 + 2z2
Câu 20: Cho số phức z thỏa mãn là số thực nhưng z không phải số thực. Gọi M , m lần
2 − z + 2z2
lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − i . Tính P = M + m .
A. M + m = 2 5 B. M + m = 1 C. M + m = 2 D. M + m = 2 2
2 + 2z
2
Lời giải: Ta có w =   ( 2w − 2 ) z 2 − wz + ( 2w − 2 ) = 0 . Vì z không phải số thực do đó ta
2 − z + 2z2
c 2w − 2 
 z + −i = 2 = M
suy ra z = = = 1  z = 1. Chính vì vậy z − i
2
 suy ra M + m = 2 .
a 2w − 2  z − −i = 0 = m

Nhắc lại: Nếu phương trình az 2 + bz + c = 0 không có nghiệm thực thì 2 nghiệm phức của phương trình
c
là 2 số phức liên hợp của nhau đồng thời cùng thỏa mãn điều kiện: z1 = z2 = z1 z2 =
2 2
.
a

1
Câu 21: Cho số phức z thỏa mãn z + = 3 . Tính P = max z + min z .
z
A. P = 3 . B. P = 13 . C. P = 3 13 . D. P = 3 + 13 .
 z 2 − 3 z +1  0
 z +1
2

1   2
Lời giải: Theo giả thiết, ta có: z + = 3  z 2 + 1 = 3 z    z − 3 z −1  0
 z −1  2
2
z
 z + 3 z − 1  0

3+ 5 3 + 13 −3 + 13 3− 5
Giải hệ ta được  z  hoặc  z  . Do đó Chọn B.
2 2 2 2
1
Câu 22: Cho số phức z thỏa mãn z 3 + = 4 . Biết rằng max z + min z = a − b với a, b  +
. Tính
z
a+b = ?
A. a + b = 36 . B. a + b = 20 . C. a + b = 34 . D. a + b = 18 .
 z 4 − 4 z +1  0
 
z +1  z − 4 z − 1  0
4 4
1   4
Lời giải: Ta có: z + = 4  z + 1 = 4 z 
3 4
  z − 4 z −1  0   4
 z −1  4
4
z  z + 4 z − 1  0
 z + 4 z − 1  0
 z + 1  2 ( z + 1)
2

 z + 2 z + 1  2 z + 4 z + 2
4 2 2
 (
 z 2 +1 2  2 z +1 2
( )) 
 2
 4     z + 1  2 ( z − 1)
 z + 2 z + 1  2 z − 4 z + 2 (
 z 2 + 1  2 ( z − 1))
2 2 2 2
 2
  z + 1  2 (1 − z )

 z 2 − 2 z +1− 2  0  1 4 2 −2 1 4 2 −2
  −  z  +
 2
)   2
2 2 2
  z − 2 z + 1 + 2  0 ( OK x 
 2  4 2 −2 1
 z + 2 z + 1 − 2  0 z  −
 2 2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 5/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1 4 2 −2 4 2 −2 1
Do đó: max z = + ; min z = − suy ra max z + min z = 32 − 2 .
2 2 2 2

Dạng 4: Sử dụng kỹ thuật tách module bằng liên hợp:

Kỹ thuật này là kỹ thuật rút gọn các số phức khi đã có z = k cho trước dựa trên nguyên tắc w = w.w .
2

Ví dụ: Cho z = 2 khi đó hãy rút gọn z 2 + 3 ?

2
( )(
2
) 4
( 2
)
Cách 1: Ta có: z 2 + 4 = z 2 + 4 z + 4 = z + 4 z 2 + z + 16 = 32 + 4 z + z − 8 z = 16 x 2 . ( )
2 2

 4
Cách 2: Ta có: z 2 + 4 = z  z +  = z z + z = 2 2 x  z 2 + 4 = 4 x .
 z

Câu 23: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức
P = z 2 + 1 − 1 + z . Tính T = a + b .
A. T = 2 − 2 B. T = 2 + 2 C. T = 2 − 2 D. T = − 2
 1 1
Lời giải: Với z = m + ni , ta có P = z  z +  − z + 1 = z + − z + 1 = z + z − z + 1
 z z

z.z = z 2 = 1 = m2 + n2 = 2 m − ( m + 1) + n2 = 2 m − ( m + 1) + 1 − m2
2 2

= 2 m − 2 (1 + m )   − 2;2  , m   −1;1 ; a = − 2, b = 2  T = 2 − 2 . Chọn A.

Câu 24: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = z 4 + 3z 2 + 1 − z 2 + 1 . Tính S = ab .
15 9
A. S = B. S = 4 C. S = D. S = 3
4 4
Lời giải: Với z = a + bi , ta có z.z = z = a 2 + b 2 = 1 và
2

 1  1 1 1
P = z2  z2 + 3 + 2  − z  z +  = z2 + 2 + 3 − z +
 z   z z z
2
 1 1
( )
2
=  z +  +1 − z + = z + z +1 − z + z
 z z
3 
= 4a 2 + 1 − 2 a = 4a 2 − 2 a + 1   ;3 , a   −1;1 . Chọn C.
4 

Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 2 + 1 = 2 z + 1 . Tìm giá trị lớn nhất của z ?

A. max z = 6 B. max z = 5 C. max z = 2 2 D. max z = 7


2 2
(
Lời giải: Ta đặt z = k , khi đó: z 2 + 1 = 4 z + 1  z 2 + 1 z + 1 = 4 ( z + 1) z + 1 )(
2
) ( )
( )
2
 k 4 + z + z − 2k 2 + 1 = 4k 2 + 8 x + 4  4 x 2 − 8 x + k 4 − 6k 2 − 3 = 0 với z = x + yi .

Để tồn tại nghiệm thực x thì  = 16 − 4 ( k 4 − 6k 2 − 3)  0  z = k  7 .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 6/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Câu 26: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z 4 + z 2 + 1 = z 3 + 1 . Tìm giá trị lớn nhất của z ?

2 6 2 2 2 3
A. max z = 1 B. max z = C. max z = D. max z =
3 3 3
Lời giải: Ta có z 4 + z 2 + 1 = z 3 + 1  z 2 + z + 1 z 2 − z + 1 = z + 1 z 2 − z + 1 .

Trường hợp 1: z 2 − z + 1 = 0  z = 1 .
2
Trường hợp 2: z 2 + z + 1 = z + 1 . Ta đặt z = k , khi đó: z 2 + z + 1 = z + 1
2

( 2
) ( ) ( ) (
 ( z 2 + z + 1) z + z + 1 = ( z + 1) z + 1  k 4 + k 2 + 1 + ( k 2 + 1) z + z + z 2 + z
2
) = k + z + z +1
2

( ) ( )
2
 k 4 + k 2 z + z + z + z − 2k 2 = 0  4 x 2 + 2k 2 x + k 4 − 2k 2 = 0 với z = x + yi .

Để tồn tại nghiệm thực x thì  = k 4 − 4 ( k 4 − 2k 2 )  0  8k 2  3k 4  z = k 


2 6
.
3
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho số phức z = a + bi (a, b  ) thỏa mãn z − i − z − i = ( z − 3i − z + i ) i. Giá trị của biểu
thức a 2 − b 2 bằng
A. −2. B. 0. C. 5. D. 7.

Câu 2: Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn đồng thời |z |2 +|z |2 = 26 và z + z = 6 ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
1− i (2 − 3i) z
+ 2. Giá trị của biểu thức z + z bằng
4 2
Câu 3: Cho z  0 thỏa +i = 2
z |z|
A. 1. B. 16. C. 9. D. 25.

Câu 4: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa z1 + z2 = 3 và z1 = z2 = 1. Tìm z1 z2 + z1 z2 .


A. 1. B. i. C. −i. D. −1.

z1 z2 + z2 z3 + z3 z1
Câu 5: Cho z1 , z2 , z3 thỏa z1 = z2 = z3 = 2017. Giá trị của bằng
z1 + z2 + z3
A. 6051. B. 2017. C. 20172. D. 1008,5.

Câu 6: Gọi z1 , z2 là nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 z + 13 = 0. Môđun của số phức
w = ( z1 + z2 )i + z1 z2 bằng
A. 3. B. 185. C. 153. D. 133.

Câu 7: Kí hiệu z1 , z2 , z3 và z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 + z 2 − 20 = 0. Tính tổng
T = z1 + z2 + z3 + z4 .
A. 4. B. 2 + 5. C. 4 + 3 5. D. 6 + 3 5.

Câu 8: Tính tổng các nghiệm của phương trình ( z + i)4 + 4 z 2 = 0.


A. 4. B. −4. C. 4i. D. −4i.
Câu 9: Tính tổng các nghiệm của phương trình ( z − i)( z + 2i)( z + 4i)( z + 7i) = 34 bằng
A. 6 + 6i. B. −6. C. −6 − 6i. D. −6i.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 7/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1 1 2
Câu 10: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa z1  0, z2  0, z1 + z2  0 và = + . Tính giá trị biểu
z1 + z2 z1 z2
z1
thức P = .
z2
2 3 2
A. P = 2 3. B. P = . C. P = . D. P = .
3 2 2
Lời giải:Từ giả thiết
1 1 2 1 z + 2 z1 z z  z 
= +  = 2  z1 z2 = ( z1 + z2 ) . ( z2 + 2 z1 )  1 =  1 + 11 + 2 1  .
z1 + z2 z1 z2 z1 + z2 z1 z2 z2  z2  z2 
 1 1
z1 t = 2 + 2 i 2
Đặt t = , ta được phương trình t = ( t + 1)(1 + 2t )  2t + 2t + 1 = 0  
2
t = . Chọn D.
z2 t = 1 − 1 i 2
 2 2
1 1 2 1− i 2
Cách 2. Chọn z2 = i ⎯⎯
→ = + ⎯⎯→ z1 = ⎯⎯
→P = .
z1 + i z1 i 2 2

Câu 11: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn điều kiện z1 = z2 = z1 − z2 = 1. Tính giá trị của biểu thức
2 2
z  z 
P =  1  + 2  .
 z2   z1 
A. P = 1 + i. B. P = −1 − i. C. P = 1 − i. D. P = −1.
2 2 2
z  z  z z 
Lời giải:Ta có P =  1  +  2  =  1 + 2  − 2. (1)
 z2   z1   z2 z1 
z1 z2 z1 z2 z2 z1
Mà + = + = z1 z2 + z2 z1. ( 2)
z2 z1 z2 2 z1 2

( ) (
Theo giả thiết: 1 = z1 − z2 = ( z1 − z2 ) . z1 − z2 = ( z1 − z2 ) . z1 − z2
2
)
(
= z1 + z2 − z1 z2 + z2 z1 ⎯⎯
2 2
)
→ z1 z2 + z2 z1 = 1. ( 3)
Từ (1) , ( 2 ) và ( 3) suy ra P = −1. Chọn D.
Cách 2. Chọn z1 = 1 , còn z 2 chọn sao cho thỏa mãn z2 = 1 và z1 − z2 = 1 .
Ta chọn như sau: Đặt z2 = a + bi .
● z2 = 1 ⎯⎯
→ a 2 + b2 = 1 .

● z1 − z2 = 1⎯ → ( a − 1) + bi = 1⎯
→ z2 − 1 = 1⎯ → ( a − 1) + b 2 = 1.
2

 1
a = 2 1 3
Từ đó giải hệ ⎯⎯
→ ⎯⎯
→ z2 = + i.
b = 3 2 2
 2
1 3
Thay z1 = 1 và z2 = + i vào P và bấm máy.
2 2
1 3 1 3
Hoặc ta cũng có thể chọn z1 = − + i và z2 = + i.
2 2 2 2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 8/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

1 1 1
Câu 17: Cho số phức z có z = 2018 và w là số phức thỏa mãn + = . Tính môđun của số
z w z+w
phức w .
A. w = 1. B. w = 2017. C. w = 2018. D. w = 2019.

( z + w ) − zw = 0
2
1 1 1 z+w 1
Lời giải: Từ giả thiết + =  − =0
z w z+w zw z+w zw ( z + w )
2
1   i 3w 
2 2
1 2 3 2  1  3 2 
⎯⎯
→ z + w + zw = 0  z + zw + w + w = 0   z + w  = − w   z + w  = 
2 2 2
 Từ
4 4  2  4  2   2 
2
1   i 3w   1 i 3
2

 z + w  =   ⎯⎯
→ z =  −  w.
 2   2   2 2 

1 i 3
Lấy môđun hai vế, ta được z = −  . w = 1. w = w → w = z = 2018. Chọn C.
2 2

Câu 18: Biết số phức z = x + yi ( x; y  ) thỏa mãn điều kiện z − 2 − 4i = z − 2i đồng thời có môđun
nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức M = x 2 + y 2 .
A. M = 8 B. M = 10 C. M = 16 D. M = 26
Lời giải: Ta có z − 2 − 4i = z − 2i  ( x − 2) + ( y − 4) = x2 + ( y − 2)  y = 4 − x .
2 2 2

Khi đó z = x 2 + y 2 = x 2 + ( 4 − x ) = 2 x 2 − 8 x + 16 = 2 ( x − 2 ) + 8  2 2.
2 2

Vậy môđun nhỏ nhất của z là 2 2. Xảy ra  x = y = 2  M = 8. Chọn A.

Câu 19: Cho các số phức z, w thỏa mãn z + 2 − 2i = z − 4i và w = iz + 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu
thức P = w là:
2 3 2
A. Pmin = . B. Pmin = 2 2. C. Pmin = 2. D. Pmin = .
2 2
Lời giải: Ta có z + 2 − 2i = z − 4i  ( x + 2) + ( y − 2) = x2 + ( y − 4)  y = 2− x .
2 2 2

Khi đó w = iz + 1 = i ( x + yi ) + 1 = ix − y + 1 = ix − ( 2 − x ) + 1 = ( x − 1) + xi.
2
 1 1 2
Suy ra w = ( x − 1) + x = 2  x −  + 
2 2
. Chọn A.
 2 2 2

Câu 20: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện (1 + i ) z + 1 − 7i = 2 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ
nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = z . Tính S = M − m.
A. S = 10. B. S = 2. C. S = 24. D. S = 4.
1 − 7i
Lời giải: Ta biến đổi (1 + i ) z + 1 − 7i = 2  1 + i z + = 2  z − ( 3 + 4i ) = 1.
1+ i

 z − 3 − 4i + 3 + 4i = 6
Khi đó: P = ( z − 3 − 4i ) + ( 3 + 4i )  .

  z − 3 − 4i − 3 + 4i = 4

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 9/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

− 2 − 3i
Câu 21: Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z + 1 = 1 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất
3 − 2i
và giá trị lớn nhất của biểu thức P = z . Tính S = 2020 − M + m.
A. S = 2022. B. S = 2016. C. S = 2018. D. S = 2014.
− 2 − 3i − 2 − 3i 1
Lời giải: Ta có = −i nên z + 1 = 1  − iz + 1 = 1  − i . z + = 1  z + i = 1.
3 − 2i 3 − 2i −i

 z +i + i = 2
Khi đó: P = ( z + i ) + ( −i )  .
 z + i − i = 0

Câu 22: Xét các số phức z thỏa mãn z − 2 − 3i = 1 . Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z + 1 + i lần lượt là:
A. 13 + 2 và 13 − 2 . B. 13 + 1 và 13 − 1 . C. 6 và 4 . D. 13 + 4 và 13 − 4
 z − 2 − 3i + 3 + 2i = 13 + 1
Lời giải:Ta có P = z + 1 + i = z + 1 + i = z + 1 − i = ( z − 2 − 3i ) + ( 3 + 2i ) 
 z − 2 − 3i − 3 + 2i = 13 − 1

z +i
Câu 23: Xét các số phức z thỏa mãn z  2 . Biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
z
lần lượt tại z1 và z 2 . Tìm phần ảo a của số phức w = z1 + z2 .
A. a = −4. B. a = 4. C. a = 0. D. a = 1.
 1
z +i i 1 1 1  z'  (1)
Lời giải: Biến đổi P = = 1 + = i − = − i .Đặt z ' = , khi đó  2 .
z z z z z  P = z '− i
 ( 2)
 3
 z ' + −i  2
Ta có: P = z '− i  .
 z ' − −i = 1 − z '  1
 2
 1 1 1
 P = khi z ' = i ⎯⎯
→ z = = −2i
 min
2 2 z  z = −2i
Do đó:  ⎯⎯
→ 1 ⎯⎯
→ w = 0 + 0i.
3
 P = khi z ' = − i ⎯⎯ 1 1  z = 2i
→ z = = 2i 2


max
2 2 z

Câu 24: Cho các số phức z1 và z 2 thỏa mãn z1 − 4 = 1 và iz2 − 2 = 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của
biểu thức P = z1 + 2 z2 .
A. Pmin = 2 5 − 2. B. Pmin = 4 2 − 3. C. Pmin = 4 − 2. D. Pmin = 4 2 + 3.
iz2 − 2 2
Lời giải: Biến đổi iz2 − 2 = 1  = 1  z2 − = 1  z2 + 2i = 1  2 z2 + 4i = 2 .
i i
Ta có P = z1 + 2 z2 = ( z1 − 4 ) + ( 2 z2 + 4i ) + ( 4 − 4i )  ( 2 z2 + 4i ) + ( 4 − 4i ) − z1 − 4

Suy ra: P  4 − 4i − 2 z2 + 4i − z1 − 4 = 4 2 − 3.

Câu 25: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 .Tìm giá trị lớn nhất của T = z + 1 + 2 z − 1 .
A. Tmax = 2 5. B. Tmax = 2 10. C. Tmax = 3 5. D. Tmax = 3 2.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 10/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

(
Lời giải: Ta có: T 2  (12 + 22 ) z + 1 + z − 1
2 2
) = 10 ( z 2
+1
2
) = 20 .
Câu 26: Xét số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
biểu thức P = z 2 + 1 − 1 + z . Tính S = M + m.
A. S = 2 − 2. B. S = 2 + 2. C. S = 2 − 2. D. S = − 2.
Lời giải: Với z = a + bi ( a, b  ) , sử dụng kỹ thuật tách module bằng liên hợp ta có:
P = 2 a − 2 ( a + 1). Khảo sát hàm f ( a ) = 2 a − 2 ( a + 1) trên đoạn  −1;1 , ta được − 2  f ( a )  2.

Suy ra m = − 2, M = 2 ⎯⎯
→ S = 2 − 2. Chọn A.

Câu 27: Xét số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của
M
biểu thức P = z 2 − z + 1 + z + 1 . Tính P = .
m2 + 1
5 5 3 13
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
4 26 4 16
Lời giải: Với z = a + bi ( a, b  ) , sử dụng kỹ thuật tách module bằng liên hợp ta có:
13
P = 2a − 1 + 2 ( a + 1). Khảo sát f ( a ) = 2a − 1 + 2 ( a + 1) trên đoạn  −1;1 , ta được 3  f (a)  .
4
13 13
Suy ra m = 3, M = ⎯⎯
→ P = . Chọn D.
4 16

Câu 28: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z − 1 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
T = z +i + z −2−i .
A. Tmax = 8 2. B. Tmax = 4. C. Tmax = 4 2. D. Tmax = 8.

Lời giải: Ta có T 2  (12 + 12 ) ( ( z −1) + (1+ i ) 2


+ ( z − 1) − (1 + i )
2
) = 4 ( z −1 2
+ 1+ i
2
) = 16 .
Câu 29: Xét số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − z2 = 1 và z1 + z2 = 3. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
M
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = z1 + z2 . Tính .
m
M M M M
A. = 3. B. = 2. C. = 5. D. = 2.
m m m m
Lời giải: Đặt z1 = x  0, z2 = y  0 suy ra biểu thức P = z1 + z2 = x + y.

Áp dụng công thức z1 − z2 + z1 + z2 = 2 z1 + z2


2 2
( 2 2
) z 1
2
+ z2 = 5
2


0  x  5
 x2 + y 2 = 5  y 2 = 5 − x2   ⎯⎯
→ P = x + 5 − x2 .
y = 5− x

2

Khảo sát hàm f ( x ) = x + 5 − x 2 trên đoạn  0; 5  , ta được 5  f ( x )  10 .

 M = 10 M
Suy ra  ⎯⎯
→ = 2 . Chọn D.
m = 5 m

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 11/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

4 + z + z2
Câu 30: Cho số phức z thỏa mãn z  z và là số thực. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
4 − z + z2
và giá trị nhỏ nhất của z + 1 − i . Tính P = M + m .
A. P = 4 B. P = 2 C. P = 4 + 2 D. P = 4 + 2 2
4+ z + z 2
Lời giải: Theo giả thiết, ta có: w =   ( w − 1) z 2 − ( w + 1) z + 4 ( w − 1) = 0
4 − z + z2
4 ( w − 1)
 z = =4 z =2 .
2

w −1

 z +1− i  z − 1− i = 2 − 2
Khi đó áp dụng bất đẳng thức môđun, ta có:   P = 4 . Chọn A.

 z + 1 − i  z + 1 − i = 2 + 2

z
Câu 31: Cho số phức z thỏa mãn z  z và là số thực. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất
2020 + z 2
và nhỏ nhất của z − 2 + 3i . Tính P = M  m .
A. P = 2017 B. P = 2030 C. P = 2014 D. P = 2007
z 2020w
Lời giải: Ta có w =   wz 2 − z + 2020w = 0  z = = 2020  z = 2020
2

2020 + z 2
w

 z − 2 + 3i  z + −2 + 3i = 2020 + 13
Khi đó áp dụng bất đẳng thức môđun, ta có 
 z − 2 + 3i  z − −2 + 3i = 2020 − 13

Do đó P = ( 2020 + 13 )( )
2020 − 13 = 2007 . Chọn D.

Câu 32: Cho số phức z thỏa mãn z 2 + 4 = z . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất
của z . Tính P = M + m .
2 17 + 1 17 + 1 2 17 − 1
A. P = . B. P = 17 . C. P = . D. P = .
2 2 2
 z 2 − z + 4  0 ( OK x  )
 z + 4 
2
  2 17 − 1 1 + 17
Lời giải: Ta có: z + 4 = z 
2
  z − z −40   z 
 z − 4
2
 2 2 2
 z + z − 4  0

z1 − z2
Câu 33: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 − 3 − 4i = 1 và z2 − 2 = z2 + 2i . Biết u = là số thực
1 + 2i
và giá trị lớn nhất của z1 − z2 là a 5 + b 10 với a, b là các số hữu tỷ. Tính P = a 2 + b2 .
5
A. P = 1 B. P = 2 C. P = 5 D. P =
4
z1 − z2 a − m = k
Lời giải: Với z1 = a + bi, z2 = m + ni ta có =k  ( a − m ) + ( b − n ) i = k + 2ki   .
1 + 2i b − n = 2k
Và z1 − z2 = k 5 , ta cần tìm giá trị lớn nhất của k .
( a − 3)2 + ( b − 4 )2 = 1 ( a − 3)2 + ( b − 4 )2 = 1

Theo giả thiết, ta có:   .
 ( m − 2 ) + n 2 = m 2 + ( 2 − n ) m = n
2 2

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 12/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

Kết hợp hai hệ phương trình trên, ta có:


( k + m − 3) + ( 2k + m − 4 ) = 1  2m2 + 2m (3k − 7 ) + 5k 2 − 22k + 24 = 0
2 2

 'm  0  ( 3k − 7 ) − 2 ( 5k 2 − 22k + 24 )  0  1 − 2  k  1 + 2
2

Suy ra z1 − z2 = k 5  1+ 2( ) 5 = 5 + 10 . Vậy a = 1, b = 1 và P = 2 . Chọn B.

Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn điều kiện 2 z − i = z − z . Tìm giá trị nhỏ nhất của z − 3i ?

A. z − 3i min = 1 B. z − 3i min = 2 C. z − 3i min = 2 2 D. z − 3i min = 2

Lời giải: Ta có: 2 z − i = z − z  a 2 + ( b − 1) = b 2  a 2 = 2b − 1  z − 3i = (b − 2 ) +4 2.


2 2

Chọn D.
Câu 35: Giả sử z là các số phức thỏa mãn iz − 2 − i = 3 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
2 z − 4 − i + z + 5 + 8i bằng.
A. 18 5 . B. 3 15 . C. 15 3 . D. 9 5 .
Lời giải: Đặt z = x + yi, ( x, y  ).
Ta có iz − 2 − i = 3  i . z − 1 + 2i = 3  z − 1 + 2i = 3
 ( x − 1) + ( y + 2 ) = 9  x2 + y 2 = 2 x − 4 y + 4 .
2 2

Xét T = 2 z − 4 − i + z + 5 + 8i = 2 ( x − 4 ) + ( y − 1) + ( x + 5) + ( y + 8)
2 2 2 2

= 2 x 2 + y 2 − 8 x − 2 y + 17 + x 2 + y 2 + 10 x + 16 y + 89 = 2 −6 x − 6 y + 21 + 12 x + 12 y + 93
= 2. −12 x − 12 y + 42 + 12 x + 12 y + 93  ( 2 + 1)( −12 x − 12 y + 42 + 12 x + 12 y + 93) = 3.135 = 9 5 .
Chọn D.
z −3
Câu 36: Cho số phức z = x + yi với x, y là các số thực không âm thỏa mãn = 1 và biểu thức
z − 1 + 2i

P = z2 − z
2 2
( )
+ i z 2 − z  z (1 − i ) + z (1 + i )  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
2

nhỏ nhất của P . Môđun của M + mi là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
z −3
Lời giải: Đặt z = x + yi, ( x, y  ) , ta có = 1  z − 3 = z − 1 + 2i  x + y = 1 .
z − 1 + 2i

P = z2 − z
2 2
( )
+ i z 2 − z  z (1 − i ) + z (1 + i )  = 16 x2 y 2 − 8xy( x + y) = 16 x2 y 2 − 8xy .
2

( x + y)
2
1  1
Đặt t = xy ta có 0t  = . Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P = 16t 2 − 8t , với t  0;  ta
4 4  4
được Pmax = 0 ; Pmin = −1 Vậy M + mi = 1 . Chọn đáp án A.

Câu 37: Cho số phức z thỏa mãn z = 1 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
3
P = z 5 + z + 6 z − 2 z 4 + 1 . Tính M − m .

A. M − m = 1 . B. M − m = 3 . C. M − m = 6 . D. M − m = 12 .
3 4 2
Lời giải: Ta có P = z 5 + z + 6 z − 2 z 4 + 1 = z 4 + z + 6 − 2 z 2 + z .

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 13/14
Biên soạn: Đội ngũ giáo viên TAEducation – Điện thoại: 0902.920.389

với t   0; 2  z 4 + z = t 2 − 2 . Do đó P = t 2 + 4 − 2t = t 2 − 2t + 4 = f ( t ) với t   0; 2
2 4
Đặt t = z 2 + z

Khi đó Pmax = 4 , Pmin = 3 nên Chọn đáp án A.

−m2 − 1
Câu 38: Cho số phức z = , trong đó m là tham số thực. Gọi S là tổng tất cả các giá trị
2 − m ( 3m − 5i )
nguyên của tham số m để 2 z − i  5. Giá trị của S bằng?
A. 0. B. −1. C. 1. D. −2.

Lời giải: Ta có: z =


i −m
2 2
=
( i − m )( i + m ) = m + i .
 z −i =
m+i
−i =
( m + 2 ) + (1 − 3m ) i .
2 − 3m + 5mi2
( m − i )( 2i − 3m ) 3m − 2i 3m − 2i 3m − 2i

5 ( m + 2 ) + (1 − 3m ) i  5  ( m + 2 ) + (1 − 3m ) i  5  ( m + 2 )2 + (1 − 3m )2 5
Do đó: z − i   
2 3m − 2i 2 3m − 2i 2 9m + 4
2 2

2 2 5
4
( )
 ( m + 2 ) + (1 − 3m )  . 9m2 + 4  10m2 − 2m + 5 
45m2
4
+5
−5 2
4
8
m − 2m  0  −  m  0.
5
Khi đó m = −1;0. Vậy S = −1. Chọn đáp án B.

LUYỆN THI TOÁN TRẮC NGHIỆM THPT QUỐC GIA 2018 Trang 14/14

You might also like