You are on page 1of 25

NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

ĐỀ THI THỬ TN THPT – SỞ KONTUM


NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN – LỚP 12
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TRAO ĐỔI & CHIA SẺ KIẾN THỨC LINK NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan

Câu 1. [MĐ2] Hình nón có bán kính đáy R = 3 , chiều cao h = 4 thì có diện tích xung quanh bằng
A. 24 . B. 12 . C. 30 . D. 15 .
Câu 2. [MĐ1] Đạo hàm của hàm số y = e 2 x là
e2 x
A. y = . B. y = 2e2 x . C. y = 2 xe2 x −1 . D. y = e 2 x .
2
4
Câu 3. [MĐ1] Khối cầu có thể tích V =  thì có bán kính đáy bằng
3
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 3 3 .

Câu 4. [MĐ2] Cấp số cộng ( un ) có u2 = 3 và u6 = −7 . Giá trị của u 4 bằng


A. 3 . B. −4 . C. −2 . D. 10 .
Câu 5. [MĐ2] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( −; + ) ?
x −1
A. y = . B. y = − x3 − x + 2 . C. y = x 2 + 2 x . D. y = − x 4 + 3x 2 − 1 .
x +1
Câu 6. [MĐ2] Hàm số nào sau đây có đúng một điểm cực trị ?
1
A. y = x3 + 3x 2 . B. y = x 4 + 2 x 2 . C. y = 2 x 4 − 4 x 2 − 5 . D. y =.
x+2
Câu 7. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1; 2; −3) và B ( −1; 4;1) . Trung điểm của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. ( −2; 2; 4 ) . B. ( 0;3; −1) . C. ( 0;6; −2 ) . D. (1;3; −1) .
Câu 8. [MĐ1] Số phức z = −4 + 3i có phần thực bằng
A. −3 . B. 4 . C. 3 . D. −4 .
Câu 9. [MĐ1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên ?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 1
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

A. y = − x3 + 3x − 1 B. y = − x3 + 3x + 2 C. y = x3 + 3x − 1 . D. y = x3 + 3x .

Câu 10. [MĐ1] Khối lập phương ABCD. ABC D có AB = 2a 2 thì có thể tích bằng

A. 12a 3 2 . B. 8a3 . C. a3 . D. 2a 3 2 .
2 −1
Câu 11. [MĐ1] Tập xác định của hàm số y = x là

(
A. −; 2 . ) B. \ 0 . C. . D. ( 0; + ) .

Câu 12. [MĐ1] Khối chóp có chiều cao h = a 2 và có diện tích đáy tương ứng S = a 2 thì có thể tích
bằng

a3 2 a3 2
a3 6
A. . B. . . D. a 3 2 .
C.
4 3 6
x − 3 y +1 z
Câu 13. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = có một vectơ chỉ phương là
2 −1 1
A. n1 = (2; −1;1) . B. n3 = (2;1;1) . C. n2 = (−2; −1;1) . D. n3 = (3; −1;0) .
Câu 14. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ ?
A. 2 x + y + z = 0 . B. x + 2 y − 1 = 0 . C. y + 2 z + 5 = 0 . D. x − 3z + 1 = 0 .
Câu 15. [MĐ1] Số phức liên hợp của z = 3 + i có môđun bằng
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 10 .
2 2 1

Câu 16. [MĐ1] Nếu  1


f ( x)dx = 3 và 
0
f ( x)dx = −5 thì  f ( x)dx bằng
0

A. −2 . B. 8 . C. −8 . D. 2 .

Câu 17. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 9 . Tâm của
2 2 2

( S ) có tọa độ là
A. ( −1;4;2 ) . B. ( −1; − 4; 2 ) . C. (1; − 4; − 2 ) . D. (1;4;2 ) .

x−2
Câu 18. [MĐ1] Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình
x +1
A. y = 1 . B. x = 2 . C. x = −1 . D. y = −1 .

Câu 19. [MĐ1] Đồ thị hàm số y = log 3 x đi qua điểm nào sau đây?
A. Q (1;0 ) . B. M ( −1;1) . C. N ( 0;1) . D. P ( 3;3) .

Câu 20. [MĐ1] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i có tọa độ là
A. ( 2;3) . B. ( 2; −3) . C. ( −3;2 ) D. ( 3; 2 ) .

Câu 21. [MĐ1] Khẳng định nào sau đây là đúng?


3x+1 3x
 (3 + 2 x ) dx = + x2 + C .  (3 + 2 x ) dx = + x2 + C .
x x
A. B.
x +1 ln 3
x2
 (3 + 2 x ) dx = 3x + x 2 + C .  (3 + 2 x ) dx = 3x ln 3 + +C .
x x
C. D.
2

Câu 22. [MĐ1] Phương trình 2x−1 = 8 có nghiệm là

Trang 2 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

1
A. x = 4 . B. x = . C. x = 3 . D. x = 9 .
9

Câu 23. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập hợp và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Phương trình f ( x ) + 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Câu 24. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng
( P ):2x − y + 2z + 12 = 0 bằng
4
A. 12 . B. 1 . C. . D. 4 .
3
1− x
Câu 25. [MĐ2] Giao điểm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có
x −3
tọa độ là
A. ( 3;1) . B. ( −1;3) . C. ( 3; −1) . D. (1;3) .

Câu 26. [MĐ2] Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − 2 x và y = 0 có diện tích bằng
8 4
A. . B. 8 . C. 2 . D. .
3 3
Câu 27. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho A ( 4;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0; −4 ) . Mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp OABC có bán kính bằng
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 2.

Câu 28. [MĐ3] Giá trị cực tiểu của hàm số y = −2 x 4 + x 2 + 1 bằng
1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. − .
4
Câu 29. [MĐ2] Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3;1;0 ) và B ( 2;4; − 2 ) . Diện tích tam giác OAB
bằng
A. 12 . B. 2 35 . C. 35 . D. 8 .
3 3
Câu 30. [MĐ2] Cho biết  f ( x ) dx = 5 . Giá trị  1 − f ( x )  dx bằng
1 1

A. −4 . B. 4 . C. −3 . D. 7 .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 3
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Câu 31. [MĐ2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;2 và F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên
2

−1;2 . Biết F ( −1) = 2, F ( 2) = 5 . Giá trị của  f ( x ) dx bằng


−1

A. 7 . B. −3 . C. 5 . D. 3 .

Câu 32: [MĐ2] Tập nghiệm của bất phương trình log3 ( x − 2 )  1 là
A. ( 5; + ) . B. ( 2;5) . C. ( − ;3) . D. ( − ;5) .

Câu 33: [MĐ2] Cho các số thực a  0 , b  0 , a  1 thỏa mãn log a b = 2 . Giá trị của log a 2
3
b bằng
1 4
A. . B. . C. 6. D. 12.
3 3
Câu 34: [MĐ2] Hàm số y = f ( x) xác định trên tập hợp và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng ( 0; + ) bằng

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Câu 35. [MĐ2] Goị z1 và z 2 là các nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 9 = 0 . Giá trị của biểu thức
M = 3 z1 + 2 z2 bằng
A. 5 10 . B. 2 3 . C. 15 . D. 11.

Câu 36. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) − x , G ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) + x trên tập hợp thỏa mãn
1
F ( 4 ) + G ( 4 ) = 5 và F (1) + G (1) = −1 . Giá trị của  f ( 3x + 1) dx bằng
0

1
A. . B. 6 . C. 2 . D. 1 .
3

Câu 37. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , BC = a 3
góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( SBC ) bằng 60 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Câu 38. [MĐ3] Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD) , AB = a, SC = a 5 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng
a 21 a 21 a 3
A. . B. . C. . D. 2a .
14 7 7
Câu 39. [MĐ3] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khối nón có đỉnh là A , đáy là đường tròn
ngoại tiếp BCD thì có thể tích bằng

Trang 4 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

a 3 3 a 3 6 a 3 2 a 3 6
A. . B. . C. . D. .
9 9 12 27
x − 2 y + 5 z −1
Câu 40. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −3;1;0 ) và đường thẳng d : = = .
1 2 −2
Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến ( P ) lớn nhất, ( P ) có
phương trình là
A. 6 x − 4 y − z − 31 = 0 . B. x + 2 y − 2 z − 3 = 0 .
C. 5x − 6 y − z − 1 = 0 . D. 2 x − 5 y + z + 1 = 0 .
Câu 41. [MĐ3] Gọi S là tập hợp các số nguyên x thỏa mãn bất phương trình
2x2 − 7 2x2 − 7
log 3  log 5 . Số tập hợp con của S là
625 81
A. 2316 . B. 2318 . C. 319 . D. 2319 .
Câu 42. [MĐ3] Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn  20;50 . Xác suất để chọn được số có chữ
số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là
28 10 23 9
A. . B. . C. . D. .
31 31 31 31
Câu 43. [MĐ3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 + 2 ( m + 1) z + m + 7 = 0 ( m là tham số thực)
có các nghiệm phân biệt là z1 và z 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để z1 + 5 = z2 + 5 ?
A. 5 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
1
Câu 44. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x 4 − x3 + 6 x 2 − mx có ba
2
điểm cực trị?
A. 26 . B. 28 . C. 27 . D. 30 .

Câu 45. [MĐ2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm, đồng biến và nhận giá trị dương trên khoảng ( −;0 ) .
f ( x)
Hàm số g ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( −;0 ) ?
x
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 5 ) = 12 và điểm
2 2 2

A ( 0;1; −3) . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A , cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
nhỏ nhất có phương trình là ax + by + cz + 14 = 0 ( a, b, c  ). Giá trị của biểu thức
M = a − b + c bằng
A. 4 . B. 2 . C. 8 . D. 7 .

Câu 47. [MĐ3] Cho z1 và z 2 là các số phức thỏa mãn z1 − 5 + i = 3 và z2 + 2 + 3i + z2 − 1 − i = 5 . Gọi


M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 . Giá trị của M + m bằng
A. 2 5 + 53 − 6 . B. 2 5 + 53 + 6 . C. 2 5 + 53 . D. 2 5 − 53 .
Câu 48. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1 2
y = x3 − 2 x 2 + ( m − 2 ) x − 4m + đồng biến trên khoảng (1;3) ?
3 3

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 5
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

A. 5 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Câu 49. [MĐ4] Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn

 5x + 4 y 
 + 4 ( x + y ) = ( x + y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 1) ?
2 2 2
log 2  2
 x + y + xy + 3 
2

A. 4. B. 3. C. 8. D. 6.

Câu 50. [MĐ4] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f ( 0 ) = 0 và
1

f ( x ) + f  ( x ) = x − 2, x  0;1 . Giá trị của  f ( x ) dx bằng


0

5e + 3 3 − 2e e−6 5
A. − . B. . C. . D. − .
2e 5 2e 2

----------------------HẾT----------------------

Trang 6 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D B A C B B B D A B D B A A D C C A A B B A D D C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D C B C C D B A C C D D B D A A B A A B C C D A C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. [MĐ2] Hình nón có bán kính đáy R = 3 , chiều cao h = 4 thì có diện tích xung quanh bằng
A. 24 . B. 12 . C. 30 . D. 15 .
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn D

Độ dài đường sinh l = R2 + h2 = 32 + 42 = 5 .


Diện tích xung quanh của hình nón S xq =  Rl =  .3.5 = 15 .
Câu 2. [MĐ1] Đạo hàm của hàm số y = e 2 x là
e2 x
A. y = . B. y = 2e2 x . C. y = 2 xe2 x −1 . D. y = e 2 x .
2
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
Ta có y = ( e2 x ) = ( 2 x ) .e2 x = 2e2 x .

4
Câu 3. [MĐ1] Khối cầu có thể tích V =  thì có bán kính đáy bằng
3
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 3 3 .
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn A
4 4
Thể tích khối cầu V =  R3 =   R3 = 1  R = 1 .
3 3

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 7
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Câu 4. [MĐ2] Cấp số cộng ( un ) có u2 = 3 và u6 = −7 . Giá trị của u 4 bằng


A. 3 . B. −4 . C. −2 . D. 10 .
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn C
 11
 u1 =
u = u1 + d = 3  2 . Do đó u = u + 3d = 11 + 3.  − 5  = −2 .
Ta có  2   
u6 = u1 + 5d = −7
4 1
d = − 5 2  2
 2
Câu 5. [MĐ2] Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng ( −; + ) ?
x −1
A. y = . B. y = − x3 − x + 2 . C. y = x 2 + 2 x . D. y = − x 4 + 3x 2 − 1 .
x +1
Lời giải
GVSB: Thống Trần; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
Do y = − x3 − x + 2  y = −3x 2 − 1  0 x  suy ra hàm số nghịch biến trên .
Câu 6. [MĐ2] Hàm số nào sau đây có đúng một điểm cực trị ?
1
A. y = x3 + 3x 2 . B. y = x 4 + 2 x 2 . C. y = 2 x 4 − 4 x 2 − 5 . D. y = .
x+2
Lời giải
GVSB: Thống Trần; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
y = x 4 + 2 x 2  y = 4 x3 + 4 x = 0  x = 0

Vậy hàm số có một điểm cực trị.


Câu 7. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho các điểm A (1; 2; −3) và B ( −1; 4;1) . Trung điểm của đoạn
thẳng AB có tọa độ là
A. ( −2; 2; 4 ) . B. ( 0;3; −1) . C. ( 0;6; −2 ) . D. (1;3; −1) .
Lời giải
GVSB: Thống Trần; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
 1 −1
 xI = 0 = 0

 2+4
Ta có  yI = = 3  I ( 0;3; −1)
 2
 −3 + 1
 z I = 2 = −1

Câu 8. [MĐ1] Số phức z = −4 + 3i có phần thực bằng
A. −3 . B. 4 . C. 3 . D. −4 .

Trang 8 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Lời giải
GVSB: Thống Trần; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn D
Số phức z = −4 + 3i có phần thực bằng −4 .
Câu 9. [MĐ1] Đồ thị của hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên ?

A. y = − x3 + 3x − 1 B. y = − x3 + 3x + 2 C. y = x3 + 3x − 1 . D. y = x3 + 3x .
Lời giải
GVSB: ThienMinh Nguyễn; GVPB1: Đinh Văn Thư ; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn A
Đồ thị hàm số là đồ thị hàm bậc 3 có dạng y = ax3 + bx 2 + cx + d có a  0 và đồ thị cắt trục
Oy tại điểm có tung độ âm nên chọn y = − x3 + 3x − 1 .

Câu 10. [MĐ1] Khối lập phương ABCD. ABC D có AB = 2a 2 thì có thể tích bằng

A. 12a 3 2 . B. 8a3 . C. a3 . D. 2a 3 2 .
Lời giải
GVSB: ThienMinh Nguyễn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
Ta có AB = 2a 2 nên AB = 2a .

Từ đó V = 8a3 .
2 −1
Câu 11. [MĐ1] Tập xác định của hàm số y = x là

(
A. −; 2 . ) B. \ 0 . C. . D. ( 0; + ) .
Lời giải
GVSB: ThienMinh Nguyễn; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn D
Ta có y = x 2 −1
xác định khi x  0  x  ( 0; + ) .

Câu 12. [MĐ1] Khối chóp có chiều cao h = a 2 và có diện tích đáy tương ứng S = a 2 thì có thể tích
bằng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 9
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

a3 2 a3 2 a3 6
A. . B. . C. . D. a 3 2 .
4 3 6
Lời giải
GVSB: ThienMinh Nguyễn; GVPB1: Đinh Văn Thư ; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn B
1 1 2 a3 2
Thể tích khối chóp bằng V = .S .h = .a .a 2 = .
3 3 3
x − 3 y +1 z
Câu 13. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d : = = có một vectơ chỉ phương là
2 −1 1
A. n1 = (2; −1;1) . B. n3 = (2;1;1) . C. n2 = (−2; −1;1) . D. n3 = (3; −1;0) .
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn A
n1 = (2; −1;1) là một vectơ chỉ phương của d .
Câu 14. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào sau đây đi qua gốc tọa độ ?
A. 2 x + y + z = 0 . B. x + 2 y − 1 = 0 . C. y + 2 z + 5 = 0 . D. x − 3z + 1 = 0 .
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn A
Mặt phẳng 2 x + y + z = 0 đi qua gốc tọa độ.
Câu 15. [MĐ1] Số phức liên hợp của z = 3 + i có môđun bằng
A. 3 . B. 3 . C. 2 . D. 10 .
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn D
Số phức liên hợp của z = 3 + i là z = 3 − i  z = 32 + (−1) 2 = 10 .
2 2 1

Câu 16. [MĐ1] Nếu 


1
f ( x)dx = 3 và 
0
f ( x)dx = −5 thì  f ( x)dx bằng
0

A. −2 . B. 8 . C. −8 . D. 2 .
Lời giải
GVSB: Nguyen Phuong; GVPB1: Đinh Văn Thư; GVPB2: Ninh Đoàn
Chọn C
1 2 2


0
f ( x)dx =  f ( x)dx −  f ( x)dx = −5 − 3 = −8 .
0 1

Câu 17. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y + 4 ) + ( z + 2 ) = 9 . Tâm của
2 2 2

( S ) có tọa độ là
A. ( −1;4;2 ) . B. ( −1; − 4; 2 ) . C. (1; − 4; − 2 ) . D. (1;4;2 ) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn C

Trang 10 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Tâm của ( S ) có tọa độ là (1; − 4; − 2 ) .

x−2
Câu 18. [MĐ1] Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình
x +1
A. y = 1 . B. x = 2 . C. x = −1 . D. y = −1 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn A
x−2
Ta có: lim y = lim = 1  y = 1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x → x → x +1
Câu 19. [MĐ1] Đồ thị hàm số y = log 3 x đi qua điểm nào sau đây?
A. Q (1;0 ) . B. M ( −1;1) . C. N ( 0;1) . D. P ( 3;3) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn A
Dễ thấy tọa độ điểm Q (1;0 ) thỏa mãn phương trình đồ thị y = log 3 x , nên điểm Q (1;0 ) nằm trên
đồ thị.
Câu 20. [MĐ1] Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i có tọa độ là
A. ( 2;3) . B. ( 2; −3) . C. ( −3;2 ) D. ( 3; 2 ) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn B
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn hình học của số phức z = 2 − 3i có tọa độ là ( 2; − 3) .

Câu 21. [MĐ1] Khẳng định nào sau đây là đúng?


3x+1 3x
A.  ( 3 + 2 x ) dx =
x
+ x2 + C . B.  ( 3 + 2 x ) dx =
x
+ x2 + C .
x +1 ln 3
x2
C.  (3
x
+ 2 x ) dx = 3 + x + C .
x 2
D.  ( 3 + 2 x ) dx = 3 ln 3 + + C .
x x

2
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: ĐìnhNguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn B

3x
Ta có  ( 3 + 2 x ) dx =
x
+ x2 + C .
ln 3

Câu 22. [MĐ1] Phương trình 2x−1 = 8 có nghiệm là


1
A. x = 4 . B. x = . C. x = 3 . D. x = 9 .
9
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: ĐìnhNguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn A
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
Trang 11
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Ta có 2x−1 = 8  x − 1 = log 2 8  x − 1 = 3  x = 4 .

Câu 23. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập hợp và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Phương trình f ( x ) + 3 = 0 có bao nhiêu nghiệm


A. 3 . B. 4 . C. 1 . D. 2 .
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: ĐìnhNguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn D

Ta có f ( x ) + 3 = 0  f ( x ) = −3 .
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = −3 cắt nhau tại
hai điểm phân biệt. Vậy phương trình f ( x ) + 3 = 0 có 2 nghiệm.

Câu 24. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng
( P ):2x − y + 2z + 12 = 0 bằng
4
A. 12 . B. 1 . C. . D. 4 .
3
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: ĐìnhNguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn D

Ta có khoảng cách từ gốc tọa độ O đến mặt phẳng ( P ):2 x − y + 2 z + 12 = 0 bằng


2.0 − 0 + 2.0 + 12
d (O ; ( P )) =
12
= = 4.
22 + ( −1) + 22
2
9

1− x
Câu 25. [MĐ2] Giao điểm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có
x −3
tọa độ là
A. ( 3;1) . B. ( −1;3) . C. ( 3; −1) . D. (1;3) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hữu Tiến; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn C
1− x
Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = có phương trình lần lượt là
x −3
x = 3 và y = −1 . Vậy giao điểm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang cần tìm là ( 3; −1) .

Trang 12 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Câu 26. [MĐ2] Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x 2 − 2 x và y = 0 có diện tích bằng
8 4
A. . B. 8 . C. 2 . D. .
3 3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hữu Tiến; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn D
x = 0 2
4
Ta có: x − 2 x = 0  
2
. Vậy diện tích cần tìm là: S =  x 2 − 2 x dx = .
x = 2 0
3

Câu 27. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho A ( 4;0;0 ) , B ( 0; −2;0 ) , C ( 0;0; −4 ) . Mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp OABC có bán kính bằng
A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 2.
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hữu Tiến; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn C

Gọi I ( a, b, c ) là tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC . Theo đề bài, ta có:

 AI 2 = BI 2 ( a − 4 ) + b 2 + c 2 = a 2 + ( b + 2 ) + c 2
2 2

 −8a − 4b = −12 a = 2
 2   
 AI = CI  ( a − 4 ) + b + c = a + b + ( c + 4 )  −8a − 8c = 0  b = −1 .
2 2 2 2 2 2 2

 AI 2 = OI 2  −8a = −16 c = −2
( a − 4 ) + b + c = a + b + c  
2

2 2 2 2 2

Suy ra AI 2 = ( a − 4 ) + b 2 + c 2 = 9  AI = 3 .
2

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp OABC là 3 .

Câu 28. [MĐ3] Giá trị cực tiểu của hàm số y = −2 x 4 + x 2 + 1 bằng
1
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. − .
4
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hữu Tiến; GVPB1: Đình Nguyên; GVPB2: Thanh bui
Chọn B
 1 1
Ta có y = −8 x + 2 x . Suy ra y = 0  −8 x + 2 x = 0  x  − ;0;  .
3 3

 2 2
BBT:

Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0 và giá trị cực tiểu của hàm số là
y ( 0) = 1 .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 13
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Câu 29. [MĐ2] Trong không gian Oxyz, cho điểm A ( 3;1;0 ) và B ( 2;4; − 2 ) . Diện tích tam giác OAB
bằng
A. 12 . B. 2 35 . C. 35 . D. 8 .
Lời giải
GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2: Trần Thị Vân
Chọn C
OA, OB  = ( −2;6;10 )
 
1 1
SOAB = . OA, OB  = . 4 + 36 + 100 = 35.
2 2
3 3
Câu 30. [MĐ2] Cho biết  f ( x ) dx = 5 . Giá trị  1 − f ( x ) dx bằng
1 1

A. −4 . B. 4 . C. −3 . D. 7 .
Lời giải
GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2: Trần Thị Vân
Chọn C
3 3 3
Ta có  1 − f ( x ) dx =  1dx −  f ( x ) dx = 2 − 5 = −3 .
1 1 1

Câu 31. [MĐ2] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  −1;2 và F ( x ) là nguyên hàm của f ( x ) trên
2

−1;2 . Biết F ( −1) = 2, F ( 2) = 5 . Giá trị của  f ( x ) dx bằng


−1

A. 7 . B. −3 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2: TRần Thị Vân
Chọn D
2

 f ( x ) dx = F ( x ) = F ( 2 ) − F ( −1) = 5 − 2 = 3 .
2
−1
−1

Câu 32. [MĐ2] Tập nghiệm của bất phương trình log3 ( x − 2 )  1 là
A. ( 5; + ) . B. ( 2;5) . C. ( − ;3) . D. ( − ;5) .
Lời giải
GVSB: Vũ Đình Thắng; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn B

Điều kiện xác định: x − 2  0  x  2 .

Ta có: log3 ( x − 2 )  1  x − 2  3  x  5

Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là ( 2;5) .

Câu 33. [MĐ2] Cho các số thực a  0 , b  0 , a  1 thỏa mãn log a b = 2 . Giá trị của log a 2
3
b bằng
1 4
A. . B. . C. 6. D. 12.
3 3

Trang 14 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Lời giải
GVSB: Vũ Đình Thắng; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn A

Ta có: log a b = 2  b = a 2 .
2
2 1 1
Khi đó log a2 b = log a 2 a = log a 2 a = . = .
3 3 2 3
3 2 3

Câu 34. [MĐ2] Hàm số y = f ( x) xác định trên tập hợp và có bảng biến thiên như hình vẽ sau

Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên khoảng ( 0; + ) bằng

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Lời giải
GVSB: Vũ Đình Thắng; GVPB1:Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn C

Dựa vào bảng biến thiên ta có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ( 0; + ) bằng 1.

Câu 35. [MĐ2] Goị z1 và z 2 là các nghiệm của phương trình z 2 − 2 z + 9 = 0 . Giá trị của biểu thức
M = 3 z1 + 2 z2 bằng
A. 5 10 . B. 2 3 . C. 15 . D. 11.
Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn C

Phương trình z 2 − 2 z + 9 = 0 có 2 nghiệm z1 = 1 + 2 2i , z2 = 1 − 2 2i


 1 + 2 2i = 1 − 2 2i = 3

 M = 3 z1 + 2 z2 = 15 .

Câu 36. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số
f ( x ) − x , G ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) + x trên tập hợp thỏa mãn
1
F ( 4 ) + G ( 4 ) = 5 và F (1) + G (1) = −1 . Giá trị của  f ( 3x + 1) dx bằng
0

1
A. . B. 6 . C. 2 . D. 1 .
3
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA
Trang 15
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn D
4

Ta có  ( f ( x ) − x ) dx = F ( 4) − F (1) .
1

 ( f ( x ) + x ) dx = G ( 4) − G (1) .
1

4 4 4

 ( f ( x ) − x + f ( x ) + x ) dx =  ( f ( x ) − x ) dx +  ( f ( x ) + x ) dx = F ( x ) + G (x) 1
4 4
1
1 1 1

= F ( 4 ) − F (1) + G ( 4 ) − G (1) = F ( 4 ) + G ( 4 ) − F (1) − G (1) = 5 + 1 = 6 .

4 4
  2 f ( x ) dx = 6   f ( x ) dx = 3
1 1

1
Mà I =  f ( 3x + 1) dx
0

Đặt t = 3x + 1  dt = 3dx . Đổi cận:

x = 0  t =1

x =1 t = 4
4 4
1 1
I =  f ( t ) dt =  f ( x ) dx = 1
31 31

Câu 37. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng ( ABC ) , SA = 2a , BC = a 3
góc giữa hai mặt phẳng ( ABC ) và ( SBC ) bằng 60 . Thể tích khối chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 3 a3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 3
Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Đô Nguyên; GVPB2:Trần Thị Vân
Chọn D

Trang 16 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Gọi SM vuông góc với BC tại M suy ra AM vuông góc với BC nên góc giữa hai mặt phẳng
( ABC ) và ( SBC ) bằng  = SMA = 60 . Trong tam giác vuông SAM vuông tại A có
SA 2a 2a
tan  =  3=  AM =
AM AM 3

1 1 2a
 S ABC = AM  BC =   a 3 = a2 .
2 2 3

1 1 2 2a 3
V
Thể tích khối chóp S . ABC bằng S . ABC = S ABC .SA =  a  2 a = .
3 3 3

Câu 38. [MĐ3] Cho hình chóp S . ABCD có ABCD là hình vuông, SA vuông góc với mặt phẳng
( ABCD) , AB = a, SC = a 5 . Khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng
a 21 a 21 a 3
A. . B. . C. . D. 2a .
14 7 7
Lời giải
GVSB: Vũ Giang; GVPB1: Hà Hoàng; GVPB2: Cao Văn Hoàng
Chọn B

a 2
AC = a 2  AO = ; SA = SC 2 − AC 2 = 5a 2 − 2a 2 = 3a .
2
Ta có: AC  ( SBD ) = O .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 17
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

d ( A, ( SBD ) )
= 1  d ( A, ( SBD ) ) = d ( C , ( SBD ) ) .
AO
=
d ( C , ( SBD ) ) OC

Kẻ AH ⊥ SO  d ( A, ( SBD ) ) = AH .

1 1 1 1 2 7
Ta có: 2
= 2+ 2
= 2+ 2= 2
AH SA AO 3a a 3a

3a 2
 d ( A, ( SBD ) ) = = d ( C , ( SBD ) ) .
a 21 a 21
AH =2
 AH =
7 7 7
Câu 39. [MĐ3] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Khối nón có đỉnh là A , đáy là đường tròn
ngoại tiếp BCD thì có thể tích bằng
a 3 3 a 3 6 a 3 2 a 3 6
A. . B. . C. . D. .
9 9 12 27
Lời giải
GVSB: Vũ Giang; GVPB1: Hà Hoàng; GVPB2:Cao Văn Hoàng
Chọn D

2a 3 a 3
Gọi O là tâm của tam giác đều BCD . Ta có: AO = h, OC = r  r = = .
3 2 3
2
 a 3  2a 2 a 2
Suy ra: h = a −r = a − 
2 2 2
 =
2
h= .
 3  3 3
Vậy thể tích khối nón là
1 1 a 2 a 2  6a3
V =  r 2h =  = .
3 3 3 3 27
x − 2 y + 5 z −1
Câu 40. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( −3;1;0 ) và đường thẳng d : = = .
1 2 −2
Mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng d sao cho khoảng cách từ A đến ( P ) lớn nhất, ( P ) có
phương trình là
A. 6 x − 4 y − z − 31 = 0 . B. x + 2 y − 2 z − 3 = 0 .
C. 5x − 6 y − z − 1 = 0 . D. 2 x − 5 y + z + 1 = 0 .
Lời giải
GVSB: Vũ Giang; GVPB1: Hà Hoàng; GVPB2: Cao Văn Hoàng
Chọn A
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d . Khi đó H ( t + 2; 2t − 5; −2t + 1) .
Ta có AH ⊥ ud (với AH = ( t + 5; 2t − 6; −2t + 1) và ud = (1; 2; −2 ) )

Trang 18 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Nên AH .ud = 0  t + 5 + 2 ( 2t − 6 ) − 2 ( −2t + 1) = 0  9t = 9  t = 1 .


Khi đó: AH = ( 6; −4; −1) và H ( 3; −3; −1) .
Ta có d ( A, ( P ) )  AH
Mặt phẳng ( P ) chứa d và khoảng cách từ A đến ( P ) lớn nhất khi ( P ) đi qua H ( 3; −3; −1)
và nhận vecto AH = ( 6; −4; −1) làm VTPT. Phương trình mặt phẳng ( P) là:
6 x − 4 y − z − 31 = 0 .
Câu 41. [MĐ3] Gọi S là tập hợp các số nguyên x thỏa mãn bất phương trình
2x2 − 7 2x2 − 7
log 3  log 5 . Số tập hợp con của S là
625 81
A. 2316 . B. 2318 . C. 319 . D. 2319 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1:Hà Hoàng; GVPB2: Cao Văn Hoàng
Chọn A
 14   14 
Tập xác định: D =  −; −    ; +  .
 2   2 
Ta có:
2x2 − 7 2 x2 − 7
log 3  log 5
625 81
( ) ( )
 log 3 5. log 5 2 x 2 − 7 − 4   log 5 2 x 2 − 7 − 4log 5 3

( )
 ( log 3 5 − 1) .log 5 2 x 2 − 7  4log 3 5 − 4log 5 3
4 ( log 3 5 − log 5 3)
(
 log 5 2 x 2 − 7  ) log 3 5 − 1
( )
 log 5 2 x 2 − 7  4 (1 + log 5 3)
 log 5 ( 2x 2
− 7 )  log 15 5
4

 2 x 2 − 7  154
 − 25316  x  25316
Kết hợp điều kiện ta có x −159; −158;...; −2;2;...;158;159 . Vậy có 316 số nguyên x thỏa
mãn. Số tập hợp con của S là 2316 .
Câu 42. [MĐ3] Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc đoạn  20;50 . Xác suất để chọn được số có chữ
số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là
28 10 23 9
A. . B. . C. . D. .
31 31 31 31
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1:Hà Hàng; GVPB2: Cao Văn Hoàng
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu: n (  ) = 31.
Gọi A là biến cố: “Số được chọn có chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục”.
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A như sau:
+ Chữ số hàng chục là 2: 20; 21.

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 19
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

+ Chữ số hàng chục là 3: 30; 31; 32.


+ Chữ số hàng chục là 4: 40; 41; 42; 43.
+ Chữ số hàng chục là 5: 50.
Khi đó: n ( A) = 10.
10
Vậy xác suất của biến cố A là: P ( A ) =
.
31
Câu 43. [MĐ3] Trên tập hợp số phức, xét phương trình z 2 + 2 ( m + 1) z + m + 7 = 0 ( m là tham số thực)
có các nghiệm phân biệt là z1 và z 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để z1 + 5 = z2 + 5 ?
A. 5 . B. 1 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
GVSB: Hoàng Thương Thương; GVPB1: Trần Thanh Sơn; GVPB2:Kim Liên
Chọn A
Trên tập số phức, xét phương trình z 2 + 2 ( m + 1) z + m + 7 = 0
m  2
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì  = ( m + 1) − m − 7 = m2 + m − 6  0  
2
.
 m  −3
Trường hợp 1:   0  m  −3 hoặc m  2 , phương trình đã cho có 2 nghiệm thực phân biệt
thỏa
z1 + 5 = z2 + 5  z1 + 5 = − z2 − 5  z1 + z2 = −10 .
 −2 ( m + 1) = −10  m = 4 (thỏa mãn).
Trường hợp 2:   0  −3  m  2 , phương trình đã cho có 2 nghiệm phức z1 và z 2 với
z1 = z2
z1 + 5 = z2 + 5  z1 + 5 = z1 + 5  a + bi + 5 = a − bi + 5  ( a + 5 ) + b 2 = ( a + 5 ) + b 2 đúng
2 2

với mọi số thực a, b nên các giá trị m nguyên thỏa mãn là m−2; −1;0;1 .
Vậy có 5 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn là: m−2; −1;0;1, 4 .
1
Câu 44. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = − x 4 − x3 + 6 x 2 − mx có ba
2
điểm cực trị?
A. 26 . B. 28 . C. 27 . D. 30 .
Lời giải
GVSB: Hoàng Thương Thương; GVPB1: Trần Thanh Sơn; GVPB2:Kim Liên
Chọn A
Ta có: y = −2 x3 − 3x 2 + 12 x − m . Xét phương trình y = 0  −2 x3 − 3x2 + 12 x − m = 0 (1) .
Để hàm số có ba điểm cực trị thì phương trình (1) phải có 3 nghiệm phân biệt.
Ta có: (1)  m = −2 x3 − 3x 2 + 12 x .
Xét hàm số g ( x ) = −2 x3 − 3x 2 + 12 x có g  ( x ) = −6 x 2 − 6 x + 12 .
 x =1
Cho g  ( x ) = 0  −6 x 2 − 6 x + 12 = 0   .
 x = −2
Bảng biến thiên của g ( x )

Trang 20 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt khi −20  m  7 .
Do m   m −19; −18;...;5;6 .
Vậy có 26 giá trị nguyên của tham số m thỏa yêu cầu đề bài.

Câu 45. [MĐ2] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm, đồng biến và nhận giá trị dương trên khoảng ( −;0 ) .
f ( x)
Hàm số g ( x ) = có bao nhiêu điểm cực trị trên khoảng ( −;0 ) ?
x
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Thầy Nhiệm; GVPB1: Trần Thanh Sơn; GVPB2:Kim Liên
Chọn B
f ( x)
Xét hàm số g ( x ) = trên khoảng ( −;0 )
x
x. f  ( x ) − f ( x )
Ta có g  ( x ) = , x  ( −;0 ) .
x2
Do f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −;0 ) nên f  ( x )  0, x  ( −;0 )
 x. f  ( x )  0, x  ( −;0 ) .
Mặt khác, do f ( x ) nhận giá trị dương trên khoảng ( −;0 ) nên − f ( x )  0, x  ( −;0 ) .
x. f  ( x ) − f ( x )
Do đó, g  ( x ) =  0, x  ( −;0 )  g ( x ) nghịch biến trên ( −;0 ) .
x2
Vậy hàm số g ( x ) không có cực trị trên ( −;0 ) .

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y − 2 ) + ( z + 5 ) = 12 và điểm
2 2 2

A ( 0;1; −3) . Mặt phẳng ( P ) đi qua điểm A , cắt ( S ) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính
nhỏ nhất có phương trình là ax + by + cz + 14 = 0 ( a, b, c  ). Giá trị của biểu thức
M = a − b + c bằng
A. 4 . B. 2 . C. 8 . D. 7 .
Lời giải
GVSB: Thầy Nhiệm; GVPB1: Trần Thanh Sơn; GVPB2:Kim Liên
Chọn C

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 21
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

Ta có: I ( −1; 2; −5 ) , R = 2 3 lần lượt là tâm và bán kính của mặt cầu ( S ) .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên mặt phẳng ( P ) .

 ( P ) cắt ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn bán kính r = R 2 − IH 2 .


Khi đó rmin  IH max , mà IH  IA , do đó IH max = IA  H  A .
 IA = (1; −1; 2 ) là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( P ) .
a = 2

Do đó phương trình của ( P ) là: x − y + 2 z + 7 = 0  b = −2 . Vậy M = a − b + c = 8 .
c = 4

Câu 47. [MĐ3] Cho z1 và z 2 là các số phức thỏa mãn z1 − 5 + i = 3 và z2 + 2 + 3i + z2 − 1 − i = 5 . Gọi


M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 . Giá trị của M + m bằng
A. 2 5 + 53 − 6 . B. 2 5 + 53 + 6 . C. 2 5 + 53 . D. 2 5 − 53 .
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Minh Long; GVPB2: Thien Tran Xuan
Chọn C

Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z1 .

Gọi z1 = x + yi với x, y  khi đó z1 − 5 + i = 3  ( x − 5 ) + ( y + 1) = 9 .


2 2

Suy ra tập hợp điểm A biểu diễn số phức z1 là đường tròn ( C ) : ( x − 5 ) + ( y + 1) = 9 có tâm
2 2

I ( 5; − 1) và có bán kính R = 3 .

Đặt B ( −2; − 3) và C (1;1) . Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z 2 .

Khi đó: z2 + 2 + 3i + z2 − 1 − i = 5  MB + MC = 5 .

Trang 22 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Ta có z1 − z2 = MA . Ta có IB = ( −7; − 2 )  IB = 53 ; IC = ( −4; 2 )  IC = 2 5 .

Khi đó max MA khi M , A , I thẳng hàng và M  B .

Suy ra max MA = IB + R = 53 + 3 = M .

Tương tự: min MA khi M , A , I thẳng hàng và M  C .

Suy ra min MA = IC − R = 2 5 − 3 = m .

Suy ra M + m = 2 5 + 53 .

Câu 48. [MĐ3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số
1 2
y = x3 − 2 x 2 + ( m − 2 ) x − 4m + đồng biến trên khoảng (1;3) ?
3 3
A. 5 . B. 9 . C. 6 . D. 7 .
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Minh Long; GVPB2: Thien Tran Xuan
Chọn D
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( a; b ) .
  f  ( x )  0 x  ( a; b )

  f ( a )  0
Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( a; b )   .
  f  ( x )  0 x  ( a; b )

  f ( a )  0
1 2
Xét hàm số f ( x ) = x3 − 2 x 2 + ( m − 2 ) x − 4m +  f  ( x ) = x 2 − 4 x + m − 2 .
3 3
 f  ( x )  0, x  (1;3)  x − 4 x − 2  −m , x  (1;3)
2
−m  −6
TH1:     m  .
 f (1)  0 −m − 1  0 m  −1
 f  ( x )  0, x  (1;3)  x 2 − 4 x − 2  −m , x  (1;3) −m  −5
TH2:     −1  m  5 .
 f (1)  0 −m − 1  0 m  −1
Vậy có 7 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn.
Câu 49. [MĐ4] Có bao nhiêu cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn

 5x + 4 y 
 + 4 ( x + y ) = ( x + y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 1) ?
2 2 2
log 2  2
 x + y + xy + 3 
2

A. 4. B. 3. C. 8. D. 6.
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thế Duy; GVPB1: Minh Long; GVPB2: Thien Tran Xuan
Chọn A
 y y2  3y2
2
 y  3y2
Vì x 2 + y 2 + xy + 3 =  x 2 + 2.x. +  + +3= x+  + + 3  0 , x, y  .
 2 4  4  2 4
Nên ta cần phải có điều kiện: 5x + 4 y  0.
Ta có ( x + y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 1) = ( x + y ) − 2 ( x + y ) + 1 + x 2 − 4 x + 4 + y 2 − 2 y + 1
2 2 2 2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 23
ĐỀ THI THỬ:2021-2022 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN

= x 2 + 2 xy + y 2 − 2 x − 2 y + 1 + x 2 − 4 x + 4 + y 2 − 2 y + 1
= 2 x 2 + 2 y 2 + 2 xy − 6 x − 4 y + 6 .
 5x + 4 y 
Do đó, giả thiết trở thành: log 2  2  + 4 ( x + y ) = 2 x + 2 y + 2 xy − 6 x − 4 y + 6
2 2

 x + y 2
+ xy + 3 
 log 2 ( 5 x + 4 y ) − log 2 ( x 2 + y 2 + xy + 3) = 2 ( x 2 + y 2 + xy + 3) − 2 ( 5 x + 4 y )

 2 ( 5 x + 4 y ) + log 2 ( 5 x + 4 y ) = 2 ( x 2 + y 2 + xy + 3) + log 2 ( x 2 + y 2 + xy + 3) ( ) .
Xét hàm số f ( t ) = 2t + log 2 t , ( t  0 )
1
f  (t ) = 2 +  0 nên hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; +  ) .
t.ln 2
Khi đó ( )  f ( 5 x + 4 y ) = f ( x 2 + y 2 + xy + 3)  5 x + 4 y = x 2 + y 2 + xy + 3

 x2 + ( y − 5) x + y 2 − 4 y + 3 = 0 có nghiệm khi và chỉ khi  x = ( y − 5) − 4 ( y 2 − 4 y + 3)  0


2

3− 4 3 3+ 4 3
 y 2 − 10 y + 25 − 4 y 2 + 16 y − 12  0  − 3 y 2 + 6 y + 13  0   y .
3 3
TH1: Với y = −1 suy ra x2 − 6 x + 8 = 0  x = 2; 4 (thỏa mãn điều kiện: 5x + 4 y  0 ).
 5 + 13
x = 
TH2: Với y = 0 suy ra x − 5 x + 3 = 0 
2
 2 (loại).
 5 − 13
x = 
 2
TH3: Với y = 1 suy ra x 2 − 4 x = 0  x = 0; 4 (thỏa mãn điều kiện: 5x + 4 y  0 ).
 3 − 13
x = 
TH4: Với y = 2 suy ra x − 3x − 1 = 0  
2 2 (loại).
 3 + 13
x = 
 2
TH5: Với y = 3 suy ra x2 − 2 x + 8 = 0  phương trình vô nghiệm (loại).
Vậy có tất cả 4 cặp số nguyên ( x; y ) thỏa mãn điều kiện bài cho.

Câu 50. [MĐ4] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn  0;1 thỏa mãn f ( 0 ) = 0 và
1

f ( x ) + f  ( x ) = x − 2, x  0;1 . Giá trị của  f ( x ) dx bằng


0

5e + 3 3 − 2e e−6 5
A. − . B. . C. . D. − .
2e 5 2e 2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thế Duy; GVPB1: Minh Long; GVPB2: Thien Tran Xuan
Chọn C
Vì e x  0 nên nhân cả hai vế của giả thiết với e x , ta được:
ex . f ( x ) + ex . f  ( x ) = ( x − 2) ex

 ( e x . f ( x ) ) = ( x − 2 ) e x
 e x . f ( x ) =  ( x − 2 ) e x dx =  ( x − 2 ) .d ( e x )

Trang 24 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 e x . f ( x ) = ( x − 2 ) e x −  e x dx = ( x − 3) e x + C .
mà f ( 0 ) = 0 suy ra e0 . f ( 0 ) = ( 0 − 3) e0 + C  C = 3 .
3
Do đó e x . f ( x ) = ( x − 3) e x + 3  f ( x ) = x − 3 + .
ex
1
1 1
 3   x2 3 e−6
Vậy  f ( x ) dx =   x − 3 + x  dx =  − 3x − x  = .
0   0
0
e 2 e 2e
----------------------HẾT----------------------

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


Trang 25

You might also like