You are on page 1of 24

NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

ĐỀ THI THỬ TN THPT– SỞ HÀ TĨNH


NĂM HỌC 2022-2023
Môn: TOÁN – LỚP 12
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TRAO ĐỔI & CHIA SẺ LINK NHÓM:


KIẾN THỨC https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan
Câu 1. [MĐ1] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = −3 + 4i có tọa độ là
A. ( −3; −4 ) . B. ( 3; −4 ) . C. ( 3; 4 ) . D. ( −3; 4 ) .
Câu 2. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; + ) , đạo hàm của hàm số y = ln x là
1 e 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x x 10 x x ln10
3
Câu 3. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; + ) , đạo hàm của hàm số y = x 2 là
3 52 1
3 12 3
A. y = x . B. y = x .
2
C. y = x . D. y = x.
2 2 2
Câu 4. [MĐ1] Tập nghiệm của bất phương trình 2  −2 là
x

A. ( −; −1) . B. . C. (1; + ) . D. ( −1; + ) .


Câu 5. [MĐ1] Ba số nào sau đây theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?
A. 2,5,8 . B. 2, 4,8 . C. 3,9,12 . D. 3, − 6,9 .

Câu 6. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 5 z − 2023 = 0 có một véctơ pháp
tuyến có tọa độ là
A. ( 2;3;5) . B. ( 2;3; −5) . C. ( 2; −3; −5) . D. ( 2; −3;5) .

3x − 2
Câu 7. [MĐ1] Cho hàm số y = . Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là
x −1
2 
A. ( 0; 2 ) . B.  ; 0  . C. ( 3; 0 ) . D. ( 0;1) .
3 
2
Câu 8. [MĐ1] Tính I =  2 xdx .
1

A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 4 .
Câu 9. [MĐ1] Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 1


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

2x −1
A. y = . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = 2 x 3 + 1 .
x −1

Câu 10. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) :( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = 4 có tọa độ tâm I
2 2 2

và bán kính R tương ứng là


A. I ( 3;1; − 4 ) , R = 2 . B. I ( −3; − 1;4 ) , R = 2 .
C. I ( 3;1; − 4 ) , R = 4 . D. I ( −3; − 1;4 ) , R = 4 .

Câu 11. [MĐ1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai véc tơ a = ( −1;1;0 ) và b = (1;1;0 ) . Mệnh
đề nào dưới đây đúng
A. a ⊥ b . B. a , b cùng hướng. C. a , b đối nhau. D. a , b ngược hướng.

Câu 12. [MĐ1] Cho số phức z = 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là


A. z = −2 + 3i . B. z = 2 − 3i . C. z = −2 − 3i . D. z = −3 + 2i .
Câu 13. [MĐ1] Khối lập phương có cạnh bằng 2 . Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng
A. 24 . B. 8 . C. 12 . D. 32 .
Câu 14. [MĐ1] Cho khối lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình vuông có cạnh bằng a và chiều cao
bằng h . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
1
A.  a 2 h . B. a 2 h . C. a 2h . D. 3a 2h .
3
Câu 15. [MĐ1] Diện tích của mặt cầu bán kính R = 3 bằng
A. 6 . B. 18 . C. 36 . D. 12 .

Câu 16. [MĐ1] Phần thực của số phức z = (1 + 2i )( 2 − i ) là


A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Câu 17. [MĐ1] Một hình trụ có bán kính đáy r = 4 và có chiều cao h = 3 . Diện tích xung quanh của hình
trụ bằng
A. 12 . B. 24 . C. 40 . D. 20 .

 x = 1 + 2t

Câu 18. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y = 2 − 3t không đi qua điểm vào dưới đây?
z = 3 − t

A. Q (1;2;3) . B. P ( 2; −2; −1) . C. ( −1;5;4 ) . D. ( 3; −1;2 ) .

Câu 19. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Trang 2 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. −2 . B. 3 . C. 2 . D. −1 .
Câu 20. [MĐ1] Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
2 2x −1 2x2 − 3
A. y = 2 x . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x+2 x +1
Câu 21. [MĐ1] Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 x  3 là
A. S = (0;6] . B. S = (0;8] . C. S = (−;6) . D. S = (−;8] .
Câu 22. [MĐ1] Cho tập hợp M gồm 4 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của M là
A. C34 . B. 34 . C. 43 . D. A 34 .
1
Câu 23. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
cos 2 x
1
A. − +C . B. tan x + C . C. − cot x + C . D. cot x + C .
cos x
3 5 5
Câu 24. [MĐ1] Cho  f ( x)dx = −2 và  f ( x)dx = 3 . Tính tích phân L =   2 f ( x) dx .
0 3 0

A. L = 12 . B. L = −2 . C. L = 2 . D. L = −12 .
1
Câu 25. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
1 3
A. x +C . B. x +C . C. x +C. D. 2 x + C .
2 2
Câu 26. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −2; −1) . B. ( − ; −1) . C. ( −1;1) . D. ( 0;1) .
Câu 27. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 3


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1 .
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = −1 .
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
Câu 28. [MĐ2] Cho a = log 2 3 và b = log 3 7 . Giá trị của log 2 14 bằng
A. a + b − 1 . B. 4ab . C. 2ab + 3 . D. ab + 1 .
Câu 29. [MĐ2] Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi khi quay quanh trục hoành của hình phẳng giới hạn
bởi các đồ thị hàm số y = 2 x − x 2 ; y = 0; x = 0; x = 1 có giá trị bằng
16 4 2 8
A. . B. . C. . D. .
15 3 3 15
Câu 30. [MĐ1] Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a (tham khảo hình
vẽ). Giá trị tang của giác giữa mặt bên và mặt đáy bằng
S

A D

B C

3 1
A. 1 . B. . C. 3. D. .
4 3

Câu 31. [MĐ1] Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 và trục hoành là
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Câu 32. [MĐ1] Hàm số y = − x3 − 3x 2 + 9 x + 20 đồng biến trên khoảng


A. ( −3; +  ) . B. ( −;1) . C. (1; 2 ) . D. ( −3;1) .

Câu 33. [MĐ1] Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 . Lấy ra từ tập M một số bất kì. Xác suất lấy được số lẻ bằng
3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 4
Câu 34. [MĐ1] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 x + 8 = 6.2 x bằng
A. 9 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Câu 35. [MĐ2] Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z − i = (1 + i ) z là đường tròn có tọa

Trang 4 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

độ tâm I là
A. I ( 0;1) . B. I ( 0; −1) . C. I (1;0 ) . D. I ( −1;0 ) .
Câu 36. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;0 ) , B ( 2;1; −1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua hai
điểm A , B và vuông góc với mặt phẳng Oxy có phương trình là
A. 2 x − y + 1 = 0 . B. x − y + 2 z + 1 = 0 . C. x + y − 3 = 0 . D. x + 2 y − 4 = 0 .
Câu 37. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , tọa độ giao điểm của mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 6 = 0 với
trục tung là
A. ( 0; −2;0 ) . B. ( 0;2;0 ) . C. ( 3;0;0 ) . D. ( 0;0;6 ) .

Câu 38. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có ba cạnh bên SA = 1, SB = 2, SC = 3 đôi một vuông góc với
nhau. Chiều cao của hình chóp bằng:
5 66 2 6
A. . B. . C. . D. .
6 11 3 7

Câu 39. [MĐ2] Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn 3log8 ( x + 1) − log 2 (86 − x )  1
A. 28. B. 85. C. 29. D. 86.
2
Câu 40. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thoả mãn f ( 2 ) = −2 ;  f ( x ) dx = 1 .
0

( x ) dx
4
Tính I =  f 
0

A. I = −10 . B. I = 0 . C. I = −18 . D. I = −5 .

Câu 41. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f   f ( x ) + 2  = 0 là


A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .

Câu 42. [MĐ3] Cho số phức z thỏa mãn 4 z + 3i = 4 z − 4 + 5i . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z + i + z − 3i
A. min P = 5 2 . B. min P = 5 . C. min P = 2 2 . D. min P = 2 5 .
Câu 43. [MĐ3] Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' đáy là hình vuông có cạnh bằng 2 . Biết
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( CB ' D ') là 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

4 2
A. 3 . B. 2 2 . C. 4 2 . D. .
3

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 5


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 44. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi
8 8

(C ) và trục hoành bằng 8 và  f ( x ) dx = 4 . Giá trị của I =  ( 2023 − x ) f ' ( x ) dx bằng


0 3

A. 6 . B. 12 . C. 4 . D. 2023 .
Câu 45. [MĐ3] Cho phương trình z − mz + m − 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các
2 2

giá trị của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phức có điểm biểu diễn là A , B và
tam giác OAB có diện tích bằng 6 . Tổng bình phương các phần tử của S bằng
A. 32 . B. 16 . C. 8 . D. 18 .
x − 2 y −1 z
Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A (1;3;0 ) . Mặt
2 1 1
cầu ( S ) đi qua A , tiếp xúc với Oxy và với đường thẳng d . Bán kính của mặt cầu ( S ) là
A. 30 . B. 6 6 . C. 2 5 . D. 2 10 .
Câu 47. [MĐ3] Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho có không quá 8 số nguyên x thoả mãn
log 2 ( 4 x + y )  2log 2 ( x − 2 ) ?
A. 24 . B. 37 . C. 23 . D. 36 .

Câu 48. [MĐ3] Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy bằng 2a 3 . Gọi A và B là hai điểm thuộc hai đường
tròn đáy của (T ) sao cho khoảng cách và góc giữa AB và trục của (T ) bằng 2a và 600 . Thể
tích của khối trụ đã cho bằng
A. 48 6 a 3 . B. 24 2 a 3 . C. 16 6 a 3 . D. 24 6 a 3 .
Câu 49. [MĐ4] Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A ( 6;0;0 ) , B ( 6;8;0 ) , C ( 0;8;0 ) . Gọi
mặt phẳng ( ) đi qua B và vuông góc với AC . Điểm M thay đổi thoả mãn
ABM = AMC = 90 . Gọi N là giao điểm của AM và ( ) . Khoảng cách từ N đến ( ABC ) có
giá trị lớn nhất bằng
8 8 2 24 12
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 50. [MĐ4] Cho hàm số đa thức f ( x ) có đồ thị của đạo hàm f  ( x ) như hình bên. Biết rằng f ( 0 ) = 0

. Hàm số g ( x ) = f ( x6 ) − x3 có bao nhiêu điểm cực trị?

Trang 6 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
LỜI GIẢI VÀ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
D A C B A B A B C A A B A B C B B B B C B A B C D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D D D D A D D B B B C A D C A B D C A A A A C D D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. [MĐ1] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm biểu diễn số phức z = −3 + 4i có tọa độ là
A. ( −3; −4 ) . B. ( 3; −4 ) . C. ( 3; 4 ) . D. ( −3; 4 ) .
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn D
Ta có số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M ( a; b ) trên mặt phẳng tọa độ.
Vậy số phức z = −3 + 4i biểu diễn bởi điểm ( −3; 4 ) .
Câu 2. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; + ) , đạo hàm của hàm số y = ln x là
1 e 1 1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x x 10 x x ln10
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn A
Áp dụng công thức: ( ln x ) = .
1
x
3
Câu 3. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; + ) , đạo hàm của hàm số y = x 2 là
3 52 1
3 12 3
A. y = x . B. y = x . 2
C. y = x . D. y = x .
2 2 2
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn C
 3 12
Áp dụng công thức ( x ) =  .x , ta có
  −1
y  = x .
2
Câu 4. [MĐ1] Tập nghiệm của bất phương trình 2 x  −2 là
A. ( −; −1) . B. . C. (1; + ) . D. ( −1; + ) .
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 7


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Chọn B
Do 2x  0 , x   2 x  −2 luôn đúng với mọi x  .
Vậy bất phương trình có tập nghiệm là .
Câu 5. [MĐ1] Ba số nào sau đây theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?
A. 2,5,8 . B. 2, 4,8 . C. 3,9,12 . D. 3, − 6,9 .
Lời giải
GVSB:Hoàng Dung; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn A
Ta có dãy số 2,5,8 là cấp số cộng với công sai d = 3 .
Câu 6. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 5 z − 2023 = 0 có một véctơ pháp
tuyến có tọa độ là
A. ( 2;3;5) . B. ( 2;3; −5) . C. ( 2; −3; −5) . D. ( 2; −3;5) .
Lời giải
GVSB: Hoàng Dung; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn B
Mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y − 5 z − 2023 = 0 có một véctơ pháp tuyến có tọa độ là ( 2;3; −5) .

3x − 2
Câu 7. [MĐ1] Cho hàm số y = . Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là
x −1
2 
A. ( 0; 2 ) . B.  ; 0  . C. ( 3; 0 ) . D. ( 0;1) .
3 
Lời giải
GVSB: Hoàng Dung; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn A
Tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là nghiệm hệ phương trình:

 3x − 2
y = y = 2
 x −1  
 x = 0 x = 0

Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục tung là ( 0; 2 ) .
2
Câu 8. [MĐ1] Tính I =  2 xdx .
1

A. I = 2 . B. I = 3 . C. I = 1 . D. I = 4 .
Lời giải
GVSB:Hoàng Dung; GVPB1: Mai Hương; GVPB2:Huỳnh Đức Vũ
Chọn B
2
Ta có I =  2 xdx = x 2 = 22 − 12 = 3 .
2

1
1

Câu 9. [MĐ1] Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Trang 8 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

2x −1
A. y = . B. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . C. y = x 4 + x 2 + 1 . D. y = 2 x 3 + 1 .
x −1
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Mai Hương; GVPB2:Huỳnh Đức Vũ
Chọn C
Quan sát đồ thị hàm số, ta thấy hàm số có dạng y = ax 4 + bx 2 + c .
Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;3) . Suy ra hàm số cần tìm là y = x 4 + x 2 + 1 .

Câu 10. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , mặt cầu ( S ) :( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = 4 có tọa độ tâm I
2 2 2

và bán kính R tương ứng là


A. I ( 3;1; − 4 ) , R = 2 . B. I ( −3; − 1;4 ) , R = 2 .
C. I ( 3;1; − 4 ) , R = 4 . D. I ( −3; − 1;4 ) , R = 4 .
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn A
Ta có mặt cầu ( S ) :( x − 3) + ( y − 1) + ( z + 4 ) = 4 có tọa độ tâm I và bán kính R tương ứng là
2 2 2

I ( 3;1; − 4 ) , R = 2 .

Câu 11. [MĐ1] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai véc tơ a = ( −1;1;0 ) và b = (1;1;0 ) . Mệnh
đề nào dưới đây đúng
A. a ⊥ b . B. a , b cùng hướng. C. a , b đối nhau. D. a , b ngược hướng.
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn A

Ta có a.b = −1.1 + 1.1 + 0.0 = 0 . Suy ra a ⊥ b .


Câu 12. [MĐ1] Cho số phức z = 2 + 3i . Số phức liên hợp của z là
A. z = −2 + 3i . B. z = 2 − 3i . C. z = −2 − 3i . D. z = −3 + 2i .
Lời giải
GVSB: Phạm Trọng Dần; GVPB1: Mai Hương; GVPB2: Huỳnh Đức Vũ
Chọn B
Ta có z = 2 + 3i = 2 − 3i .
Câu 13. [MĐ1] Khối lập phương có cạnh bằng 2 . Diện tích toàn phần của hình lập phương bằng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 9


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

A. 24 . B. 8 . C. 12 . D. 32 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Ngọc Khánh Trân; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn A
Ta có: Stp = 22.6 = 24 .

Câu 14. [MĐ1] Cho khối lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình vuông có cạnh bằng a và chiều cao
bằng h . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
1
A.  a 2 h . B. a 2 h . C. a 2h . D. 3a 2h .
3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Ngọc Khánh Trân; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
Ta có: V = Bh = a 2h .
Câu 15. [MĐ1] Diện tích của mặt cầu bán kính R = 3 bằng
A. 6 . B. 18 . C. 36 . D. 12 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Ngọc Khánh Trân; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn C
Ta có: S = 4 R2 = 4 .32 = 36 .

Câu 16. [MĐ1] Phần thực của số phức z = (1 + 2i )( 2 − i ) là


A. 0 . B. 4 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Ngọc Khánh Trân; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
Ta có: z = (1 + 2i )( 2 − i ) = 4 + 3i .
Phần thực của số phức z là 4 .
Câu 17. [MĐ1] Một hình trụ có bán kính đáy r = 4 và có chiều cao h = 3 . Diện tích xung quanh của hình
trụ bằng
A. 12 . B. 24 . C. 40 . D. 20 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hồng Hà; GVPB1: Thanh Huyền;GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
Diện tích xung quanh của hình trụ bằng S xq = 2 rh = 2 .4.3 = 24 .

 x = 1 + 2t

Câu 18. [MĐ1] Trong không gian Oxyz , đường thẳng d :  y = 2 − 3t không đi qua điểm vào dưới đây?
z = 3 − t

A. Q (1;2;3) . B. P ( 2; −2; −1) . C. ( −1;5;4 ) . D. ( 3; −1;2 ) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hồng Hà; GVPB1: Thanh Huyền;GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B

Trang 10 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

1
2 = t
2 = 1 + 2t 
 4
Thay toạ độ P ( 2; −2; −1) vào phương trình đường thẳng ta có d : −2 = 2 − 3t   = t  t   .
−1 = 3 − t 3
 4 = t


Vậy P  ( d ) .

Câu 19. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Giá trị cực đại của hàm số bằng


A. −2 . B. 3 . C. 2 . D. −1 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hồng Hà; GVPB1: Thanh Huyền;GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
Từ bảng biến thiên suy ra giá trị cực đại của hàm số bằng 3 .
Câu 20. [MĐ1] Đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?
2 2x −1 2x2 − 3
A. y = 2 x . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x+2 x +1
Lời giải
GVSB: Nguyễn Hồng Hà; GVPB1: Thanh Huyền;GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn C
2x −1 2x −1
lim = 2 suy ra đường thẳng y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = .
x →+ x + 2 x+2
Câu 21. [MĐ1] Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 x  3 là
A. S = (0;6] . B. S = (0;8] . C. S = (−;6) . D. S = (−;8] .
Lời giải
GVSB: Cao Kim Chung; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
Bất phương trình đã cho tương đương với 0  x  23 = 8.
Vậy tập nghiệm của bất phương trình S = (0;8] .

Câu 22. [MĐ1] Cho tập hợp M gồm 4 phần tử. Số tập con gồm 3 phần tử của M là
A. C34 . B. 34 . C. 43 . D. A 34 .
Lời giải
GVSB: Cao Kim Chung; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 11


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Chọn A
Mỗi tập con gồm 3 phần tử của M là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử.

Vậy có tất cả C34 tập con.

1
Câu 23. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x) = là
cos 2 x
1
A. − +C . B. tan x + C . C. − cot x + C . D. cot x + C .
cos x
Lời giải
GVSB: Cao Kim Chung; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn B
1
Ta có  dx = tan x + C .
cos 2 x
3 5 5
Câu 24. [MĐ1] Cho  f ( x)dx = −2 và  f ( x)dx = 3 . Tính tích phân L =   2 f ( x)dx .
0 3 0

A. L = 12 . B. L = −2 . C. L = 2 . D. L = −12 .
Lời giải
GVSB: Cao Kim Chung; GVPB1: Thanh Huyền; GVPB2: Nguyễn Quang Hoàng
Chọn D
5 3 5
Ta có  f ( x)dx =  f ( x)dx +  f ( x)dx = −2 + 3 = 1 nên L = 2 1 = 2 .
0 0 3

1
Câu 25. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = là
x
1 3
A. x +C . B. x +C . C. x +C. D. 2 x + C .
2 2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Việt Anh; GBPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
1 1
1 − +1
1 − x 2 x2
Ta có  f ( x ) dx =  x
dx =  x dx =
1
2
+C =
1
+C = 2 x +C.
− +1
2 2
Câu 26. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. ( −2; −1) . B. ( − ; −1) . C. ( −1;1) . D. ( 0;1) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Việt Anh; GBPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng

Trang 12 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đồng biến trên các khoảng ( − ; −2 ) và ( 0;2 ) .
Mà ( 0;1)  ( 0;2 ) .
Câu 27. [MĐ1] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất bằng −1 .
B. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = −1 .
C. Hàm số có đúng một điểm cực trị.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Việt Anh; GBPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số đã cho:
Có tập giá trị là ( − ; + ) .
có 2 điểm cực trị là: Điểm cực đại x = 0 và điểm cực tiểu x = 1 .
Câu 28. [MĐ2] Cho a = log 2 3 và b = log 3 7 . Giá trị của log 2 14 bằng
A. a + b − 1 . B. 4ab . C. 2ab + 3 . D. ab + 1 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Việt Anh; GBPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
Ta có log 2 14 = log 2 ( 7.2 ) = log 2 7 + log 2 2 = log 2 3.log3 7 + 1 = ab + 1 .
Câu 29. [MĐ2] Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi khi quay quanh trục hoành của hình phẳng giới hạn
bởi các đồ thị hàm số y = 2 x − x 2 ; y = 0; x = 0; x = 1 có giá trị bằng
16 4 2 8
A. . B. . C. . D. .
15 3 3 15
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
1
4 1  8
1 1

Ta có V =   2 x − x( )
2 2
dx =   ( 4 x − 4 x + x )dx =   x 3 − x 4 + x 5  =
2 3 4

 3 5  15
.
0 0 0

Câu 30. [MĐ1] Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a và chiều cao bằng a (tham khảo hình
vẽ). Giá trị tang của giác giữa mặt bên và mặt đáy bằng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 13


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

A D

B C

3 1
A. 1 . B. . C. 3. D. .
4 3
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn A
S

A D

O M
B C

Gọi M là trung điểm của CD . Ta có OM ⊥ CD , SM ⊥ CD , do đó:

(( SCD ) , ( ABCD )) = ( SM , OM ) = SMO .


1 SO
Ta có OM = BC = a ; SO = a  tan SMO = = 1.
2 OM

Câu 31. [MĐ1] Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 và trục hoành là
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
Lập bảng biến thiên của hàm số y = x3 − 3 x + 1

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy trục Ox cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.
Cách 2:

Trang 14 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

 x1  −1,88

Phương trình hoành độ giao điểm x3 − 3x + 1 = 0   x2  1,53 .(Sử dụng máy tính CASIO)
 x3  0,35
Do phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt nên đồ thị hàm số y = x3 − 3 x + 1 cắt
trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Câu 32. [MĐ1] Hàm số y = − x3 − 3x 2 + 9 x + 20 đồng biến trên khoảng
A. ( −3; +  ) . B. ( −;1) . C. (1; 2 ) . D. ( −3;1) .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1 Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn D
Ta có: y = −3x 2 − 6 x + 9 ;
 x =1
y = 0  
 x = −3
Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta thấy, hàm số đã cho đồng biến trên khoảng ( −3;1) .

Câu 33. [MĐ1] Gọi M là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số
1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 . Lấy ra từ tập M một số bất kì. Xác suất lấy được số lẻ bằng
3 4 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 21 4
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1 Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn B
Số các số tự nhiên có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ tập M là: A74 = 840 số.
Số số các số tự nhiên lẻ có 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ tập M là: 4. A63 = 480 số.
480 4
Xác suất lấy được số lẻ bằng: = .
840 7
Câu 34. [MĐ1] Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 x + 8 = 6.2 x bằng
A. 9 . B. 3 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1 Đinh Ngọc; GVPB2: Trần Minh Hưng
Chọn B
Đặt t = 2 x ( t  0 ) .
t = 2
Phương trình đã cho trở thành: t 2 + 8 = 6t  t 2 − 6t + 8 = 0  
t = 4
+ Với t = 2  2x = 2  x = 1 .
+ Với t = 4  2 x = 4  x = 2 .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 15


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Tổng các nghiệm của phương trình: 1 + 2 = 3 .


Câu 35. [MĐ2] Tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z − i = (1 + i ) z là đường tròn có tọa
độ tâm I là
A. I ( 0;1) . B. I ( 0; −1) . C. I (1;0 ) . D. I ( −1;0 ) .
Lời giải
GVSB: Th Tiến_PK-KQ; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn B
Đặt số phức z = x + yi ( x, y  ) . Ta có:
z − i = (1 + i ) z  x 2 + ( y − 1) = 2 ( x 2 + y 2 )  x 2 + y 2 + 2 y − 1 = 0  x 2 + ( y + 1) = 2 .
2 2

Vậy tập hợp điểm biểu diễn của số phức z thỏa mãn z − i = (1 + i ) z là đường tròn có tọa độ
tâm I là I ( 0; −1) .
Câu 36. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;0 ) , B ( 2;1; −1) . Mặt phẳng ( P ) đi qua hai
điểm A , B và vuông góc với mặt phẳng Oxy có phương trình là
A. 2 x − y + 1 = 0 . B. x − y + 2 z + 1 = 0 . C. x + y − 3 = 0 . D. x + 2 y − 4 = 0 .
Lời giải
GVSB: Th Tiến_PK-KQ; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn C
Ta có AB = (1; −1; −1) .
Do mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A , B và vuông góc với mặt phẳng Oxy nên ( P ) có một

vectơ pháp tuyến là n =  AB, k  , với vectơ k = ( 0; 0;1) .

Ta có: n =  AB, k  = ( −1; −1;0 ) .

Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) : −1( x − 1) − 1( y − 2 ) = 0  ( P ) : x + y − 3 = 0 .


Câu 37. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , tọa độ giao điểm của mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 6 = 0 với
trục tung là
A. ( 0; −2;0 ) . B. ( 0;2;0 ) . C. ( 3;0;0 ) . D. ( 0;0;6 ) .
Lời giải
GVSB: Th Tiến_PK-KQ; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn A
Gọi tọa độ giao điểm của mặt phẳng ( P ) với trục tung có tọa độ là ( 0; m;0 ) .
Thay tọa độ giao điểm vào phương trình của mặt phẳng ( P) , ta có:
2.0 − 3.m + 0 − 6 = 0  m = −2 .
Vậy tọa độ giao điểm của mặt phẳng ( P ) : 2 x − 3 y + z − 6 = 0 với trục tung là ( 0; −2;0 ) .

Câu 38. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có ba cạnh bên SA = 1, SB = 2, SC = 3 đôi một vuông góc với
nhau. Chiều cao của hình chóp bằng:
5 66 2 6
A. . B. . C. . D. .
6 11 3 7
Lời giải

Trang 16 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn D

Chiều cao của hình chóp bằng khoảng cách từ S đến mặt phẳng ( ABC )
Kẻ SH ⊥ BC , SK ⊥ AH
Ta có: SK ⊥ ( ABC )
1 1 1 1 49
Độ dài đường cao SK là: 2
= 2+ 2+ 2
=
SK SA SB SC 36
6
 SK =
7

Câu 39. [MĐ2] Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn 3log8 ( x + 1) − log 2 (86 − x )  1
A. 28. B. 85. C. 29. D. 86.
Lời giải
GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn C
3log8 ( x + 1) − log 2 (86 − x)  1 (*)
ĐK: −1  x  86
(*)  3log2 ( x + 1)  1 + log2 (86 − x )
3

 log 2 ( x + 1)  log 2 (172 − 2 x )


 x + 1  172 − 2 x
 x  57
Kết hợp điều kiện −1  x  86
 57  x  86
Vậy có 29 số nguyên x thoả mãn đề bài.
2
Câu 40. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên thoả mãn f ( 2 ) = −2 ;  f ( x ) dx = 1 .
0

( x ) dx
4
Tính I =  f 
0

A. I = −10 . B. I = 0 . C. I = −18 . D. I = −5 .
Lời giải
GVSB: Bùi Minh Đức; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn A
Đặt t = x  t 2 = x  2tdt = dx

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 17


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

x =4t =2
Đổi cận :
x =0t =0
2
Ta có: I =  2tf  ( t ) dt
0
2
=  2t.df ( t )
0
2
= 2tf ( t ) 0 −  2 f (t )dt
2

0
2
= 4 f ( 2 ) − 0 − 2  f (t )dt
0

= 4. ( −2 ) − 0 − 2
= −10
Câu 41. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) có bảng biến thiên như hình vẽ

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình f   f ( x ) + 2  = 0 là


A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Anh Tuấn; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn B
Dựa vào bảng biến thiên hàm số f ( x ) ta có
 f ( x ) + 2 = −1  f ( x ) = −3
f   f ( x ) + 2  = 0   
 f ( x ) + 2 = 2  f ( x ) = 0
Phương trình f ( x ) = −3 có hai nghiệm thực
Phương trình f ( x ) = 0 có ba nghiệm thực không có nghiệm nào trùng với nghiệm của phương
trình f ( x ) = −3
Vậy phương trình f   f ( x ) + 2  = 0 có 5 nghiệm thực phân biệt.

Câu 42. [MĐ3] Cho số phức z thỏa mãn 4 z + 3i = 4 z − 4 + 5i . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
P = z + i + z − 3i
A. min P = 5 2 . B. min P = 5 . C. min P = 2 2 . D. min P = 2 5 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Anh Tuấn; GVPB1: Trần Đại Nghĩa; GVPB2: Nguyễn Thành Luân
Chọn D
Ta gọi z = x + yi, ( x, y  )

Trang 18 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

Theo giả thiết ta có 4 ( x + yi ) + 3i = 4 ( x + yi ) − 4 + 5i

 4 x + ( 4 y + 3) i = ( 4 x − 4 ) + ( 4 y + 5 ) i

 ( 4 x ) + ( 4 y + 3) = ( 4 x − 4 ) + ( 4 y + 5)
2 2 2 2

 16 x 2 + 16 y 2 + 24 y + 9 = 16 x 2 − 32 x + 16 + 16 y 2 + 40 y + 25
 32 x − 16 y − 32 = 0 hay 2 x − y − 2 = 0
Ta có P = z + i + z − 3i = x + yi + i + x + yi − 3i
= x + ( y + 1) i + x + ( y − 3) i

= x 2 + ( y + 1) + x 2 + ( y − 3) = AM + BM với A ( 0; −1) , B ( 0;3) , M ( x; y )


2 2

Ta tìm điểm M thuộc đường thẳng d : 2 x − y − 2 = 0 sao cho P = AM + BM nhỏ nhất.


Ta thấy điểm A, B cùng phía với đường thẳng d
4 7
Ta có điểm đối xứng với A qua d là điểm A  ; − 
5 5
Vậy P = AM + BM = AM + BM nhỏ nhất khi A, M , B thẳng hàng
Vậy min P = AB = 2 5 .
Câu 43. [MĐ3] Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' đáy là hình vuông có cạnh bằng 2 . Biết
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( CB ' D ') là 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

4 2
A. 3. B. 2 2 . C. 4 2 . D. .
3
Lời giải
GVSB: Minh Hằng; GVPB1:Đỗ Ngọc Đức ; GVPB2: Phạm Hồng Thu
Chọn C

Đặt VABCD. A ' B 'C ' D ' = V


Khi đó: VA.CB ' D ' = V − VAA ' B 'C ' − VB ' BCA − VD ' DCA − VCB 'C ' D '
1 1 2 1
 VACB ' D ' = V − 4VCB 'C ' D ' = V − 4. .CC '. S ABCD = V − V = V
3 2 3 3
 VACB ' D ' = V = d ( A, ( CB ' D ') ) .SCB ' D ' (*)
1 1
3 3
Gọi AA ' = BB ' = CC ' = DD ' = x
Áp dụng định lý Py-ta-go cho CC ' B ' và CC ' D ' có: CB ' = CD ' = x 2 + 4

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 19


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

CB ' = CD ' = x 2 + 4


 CB ' D ' cân tại C có: 
 B ' D ' = 2 2

Gọi H là trung điểm B ' D '  CH = CB '2 − B ' H 2 = x 2 + 4 − 2 = x 2 + 2 .


1
(*)  V = 2. .2 2. x2 + 2
2
 4 x = 2 2. x 2 + 2  x = 2
Vậy V = 4 2 .

Câu 44. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Biết rằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi
8 8

(C ) và trục hoành bằng 8 và  f ( x ) dx = 4 . Giá trị của I =  ( 2023 − x ) f ' ( x ) dx bằng


0 3

A. 6 . B. 12 . C. 4 . D. 2023 .
Lời giải
GVSB: Minh Hằng; GVPB1:Đỗ Ngọc Đức ; GVPB2: Phạm Hồng Thu
Chọn A
3 8
Gọi  f ( x ) dx = a,  f ( x ) dx = b .
0 3

a + b = 4 a = −2
Theo bài ra ta có:  
−a + b = 8 b = 6
3 8
  f ( x ) dx = −2,  f ( x ) dx = 6
0 3
8
Ta có: I =  ( 2023 − x ) f ' ( x ) dx
3

u = 2023 − x du = −dx


Đặt  
dv = f ' ( x ) dx v = f ( x )
8
 I = ( 2023 − x ) f ( x ) |83 +  f ( x ) dx = ( 2023 − 8 ) f (8 ) − ( 2023 − 3 ) f ( 3 ) + 6
3

Mặt khác, từ đồ thị ta có: f ( 3) = f ( 8) = 0 .


Vậy I = 6 .
Câu 45. [MĐ3] Cho phương trình z 2 − mz + m2 − 3 = 0 với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp các
giá trị của m sao cho phương trình đã cho có hai nghiệm phức có điểm biểu diễn là A , B và
tam giác OAB có diện tích bằng 6 . Tổng bình phương các phần tử của S bằng
A. 32 . B. 16 . C. 8 . D. 18 .
Lời giải

Trang 20 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

GVSB: Lê Thị Ngọc Thúy; GVPB1: Đỗ Ngọc Đức ; GVPB2: Phạm Hồng Thu
Chọn A
Xét phương trình z 2 − mz + m2 − 3 = 0 có  = −3m2 + 12 . Để phương trình đã cho có hai nghiệm
phức có điểm biểu diễn là A , B sao cho A , B , O tạo thành tam giác OAB điều kiện là
m  2
  0  −3m2 + 12  0  
 m  −2
m 3m2 − 12 m 3m2 − 12
Khi đó phương trình trên có hai nghiệm là z1 = +i ; z1 = − i
2 2 2 2
 m 3m2 − 12   m 3m 2 − 12 
 A ; ; B  ; − 
2 2  2 2 
   
Dễ thấy A và B đối xứng nhau qua trục Ox  OAB cân tại O
m 
Gọi H là trung điểm AB  H  ;0  và OH ⊥ AB .
2 
1 1 m
 SOAB = OH . AB = . 3m 2 − 12
2 2 2
Theo giả thiết S OAB = 6
1 m  m 2 = 16
 . 3m − 12 = 6  3m − 12m − 192 = 0   2
2 4 2
 m = 4 ( tm ) .
2 2  m = −12
Suy ra tổng bình phương các phần tử của S là 42 + ( −4 ) = 32 .
2

x − 2 y −1 z
Câu 46. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = và điểm A (1;3;0 ) . Mặt
2 1 1
cầu ( S ) đi qua A , tiếp xúc với Oxy và với đường thẳng d . Bán kính của mặt cầu ( S ) là
A. 30 . B. 6 6 . C. 2 5 . D. 2 10 .
Lời giải
GVSB: Lê Thị Ngọc Thúy; GVPB1: Đỗ Ngọc Đức ; GVPB2: Phạm Hồng Thu
Chọn A
Ta thấy điểm A  Oxy , mà mặt cầu ( S ) tiếp xúc với Oxy nên ( S ) tiếp xúc với Oxy tại A .
Giả sử I là tâm của mặt cầu ( S )  A là hình chiếu của I lên mặt phẳng Oxy  I (1;3; c ) .
Từ giả thiết suy ra đường thẳng d đi qua điểm B ( 2;1;0 ) và có VTCP u = ( 2;1;1) .
 BI = ( −1; 2; c )   BI , u  = ( 2 − c; 2c + 1; − 5)
 BI , u  ( 2 − c ) + ( 2c + 1)
2 2
+ 25 5c 2 + 30
 
 d (I,d ) = = =
u 4 +1+1 6

Vì mặt cầu ( S ) đi qua A , tiếp xúc với Oxy và với đường thẳng d nên
5c 2 + 30
d ( I , d ) = d ( I , Oxy )  = c  c 2 = 30  c = 30  R = 30 .
6
Câu 47. [MĐ3] Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho có không quá 8 số nguyên x thoả mãn
log 2 ( 4 x + y )  2log 2 ( x − 2 ) ?
A. 24 . B. 37 . C. 23 . D. 36 .
Lời giải
GVSB: Trường Giang; GVPB1:Quang Đăng Thanh ; GVPB2: Thanh Nha Nguyen

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 21


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Chọn A
x  2
Điều kiện  .
4 x + y  0
Khi đó log 2 ( 4 x + y )  2 log 2 ( x − 2 )  log 2 ( 4 x + y )  log 2 ( x − 2 )
2

 4 x + y  x2 − 4 x + 4  y  x2 − 8x + 4
Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 8x + 4 trên khoảng ( 2; +  ) .
Ta có: f  ( x ) = 2 x − 8 ; f  ( x ) = 0  x = 4 .
Bảng biến thiên của f ( x ) = x 2 − 8x + 4

Để không quá 8 số nguyên x thì x  ( 2;10 nên suy ra −12  y  24 .


Vì y nguyên dương nên có 24 giá trị thoả mãn yêu cầu bài toán.

Câu 48. [MĐ3] Cho khối trụ (T ) có bán kính đáy bằng 2a 3 . Gọi A và B là hai điểm thuộc hai đường
tròn đáy của (T ) sao cho khoảng cách và góc giữa AB và trục của (T ) bằng 2a và 600 . Thể
tích của khối trụ đã cho bằng
A. 48 6 a 3 . B. 24 2 a 3 . C. 16 6 a 3 . D. 24 6 a 3 .
Lời giải
GVSB: Trường Giang; GVPB1:Quang Đăng Thanh ; GVPB2: Thanh Nha Nguyen
Chọn C

Hạ đường sinh BB và gọi M là trung điểm của AB ta có


OO / / BB  ( OO, AB ) = ( BB, AB ) = ABB = 600 .
Ta có OM ⊥ AB và OM ⊥ BB nên OM ⊥ ( ABB) . Do đó
d ( OO, AB ) = d ( O, ( ABB) ) = OM = 2a .

Ta có AB = 2 AM = 2 OA2 − OM 2 = 2 12a 2 − 4a 2 = 4 2a .


AB 4 6a
h = BB = 0
= .
tan 60 3
4 6a
Vậy V =  r 2 h =  .12a 2 . = 16 6 a3 .
3

Trang 22 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA


NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN NĂM HỌC:2022-2023

Câu 49. [MĐ4] Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC có A ( 6;0;0 ) , B ( 6;8;0 ) , C ( 0;8;0 ) . Gọi
mặt phẳng ( ) đi qua B và vuông góc với AC . Điểm M thay đổi thoả mãn

ABM = AMC = 90 . Gọi N là giao điểm của AM và ( ) . Khoảng cách từ N đến ( ABC ) có
giá trị lớn nhất bằng
8 8 2 24 12
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
GVSB: Lê Duy; GVPB1: Quang Đăng Thanh; GVPB2: Thanh Nha Nguyen
Chọn D
A

H
B C

M
+ Ta có: AB = 8, BC = 6, CA = 10 nên suy ra tam giác ABC vuông tại B .
+ Trong mp ( ABM ) , kẻ BN ⊥ AM ( N  AM ) .
Trong mp ( ABC ) , kẻ BP ⊥ AC ( P  AC ) .
 AB ⊥ BC

Lúc đó:   AB ⊥ ( BCM ) và AMC = 90 nên

 ABM = 90 
CM ⊥ ( ABM )  BN ⊥ CM  BN ⊥ AC . Do đó: AC ⊥ ( BNP )  ( )  ( BNP ) .
+ Gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên BC .
AB 2
Ta có: d ( N , ( ABC ) ) = .d ( M , ( ABC ) ) =
AN AM . AN 64
.MH = .MH = .MH
AM AM 2
AM 2
64 + BM 2
32 x 36 − x 2
+ Đặt BM = x ( 0  x  6 ) . Ta có: d ( N , ( ABC ) ) = .
3 ( 64 + x 2 )
32 x 36 − x 2
Xét hàm số f ( x ) = , x  ( 0;6 ) .
3 ( 64 + x 2 )

 f ( x) = −
128
.
( 41x 2 − 576 )
, x  ( 0;6 ) và f  ( x ) = 0  x =
24
 ( 0;6 ) .
36 − x 2 ( 64 + x 2 )
2
3 41

 24  12
Dựa vào bảng biến thiên ta có: min d ( N , ( ABC ) ) = f  = .
 41  5

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 23


NĂM HỌC:2022-2023 NHÓM WORD & BIÊN SOẠN TOÁN THPT

Câu 50. [MĐ4] Cho hàm số đa thức f ( x ) có đồ thị của đạo hàm f  ( x ) như hình bên. Biết rằng f ( 0 ) = 0

. Hàm số g ( x ) = f ( x6 ) − x3 có bao nhiêu điểm cực trị?

A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
GVSB: Lê Duy; GVPB1:Quang Đăng Thanh; GVPB2: Thanh Nha Nguyen
Chọn D
( )
+ Đặt h ( x ) = f ( x6 ) − x3  h ( x ) = 3x 2 2 x3 . f  ( x 6 ) − 1 . Ta có:
x = 0
h ( x ) = 0   3
 2 x . f  ( x ) − 1 = 0 (*)
6

TH1: x  0 thì f  ( x 6 )  0 và (*) vô nghiệm nên h ( x )  0.


1
TH2: x  0 . Đặt t = x6  0 thì (*) trở thành f  ( t ) = . Dựa vào đồ thị của hai hàm số ta có:
2 t
(*)  x = a  0

Bảng biến thiên:

Vậy hàm số g ( x ) có ba điểm cực trị.

Trang 24 TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA

You might also like