You are on page 1of 30

NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

ĐỀ THI THỬ TN THPT TOÁN 12 – SỞ THÁI BÌNH


NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN – LỚP 12
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

TRAO ĐỔI & CHIA SẺ KIẾN THỨC LINK NHÓM: https://www.facebook.com/groups/nhomwordvabiensoantailieutoan

Câu 1. [MĐ1] Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − i ) z + 4i − 5 = 0 . Phần thực của số phức z bằng

3 14 6 −14
A. − . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 2. [MĐ1] Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 . Đồ thị của hàm số có điểm cực đại là

A. ( 0; −2 ) . B. ( 2; −2 ) . C. ( 2;2 ) . D. ( 0;2 ) .

Câu 3. [MĐ2] Trong tập hợp số phức, cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i = 2 z − 1 + i . Môđun của
z bằng

A. 2 . B. 2. C. 4 . D. 2 2 .

Câu 4. [MĐ1] Với a  0, log 2 ( 2a 2 ) bằng

A. 2 + 2 log 2 a . B. 1 + 2 log 2 a . C. 1 + log 2 a . D. 2.log 2 a .

Câu 5. [MĐ1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên bằng nhau và bằng
2a . Số đo góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( SBD ) là

A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .


Câu 6. [MĐ1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng song song
( P ) : x + y + z − 2 = 0 ; ( Q ) : x + y + z + 4 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q )
bằng

2 3
A. . B. 3. C. 6 . D. 2 3 .
3
Câu 7. [MĐ1] Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r , độ dài đường
cao h là
1
A. S xq =  rh . B. S xq =  r 2 h . C. S xq = 2 rh . D. S xq =  rh .
3
Câu 8. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và khoảng cách từ đỉnh S
đến mặt đáy ( ABC ) bằng 3a . Tính thể tích khối chóp S . ABC tương ứng bằng

3a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 12
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 1
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Câu 9. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = − x3 + 3x 2 , x  . Hàm số đã cho nghịch biến trên


khoảng nào dưới đây ?

A. ( 3;+ ) . B. ( 0;2 ) . C. ( 0;3) . D. ( −;0 ) .

Câu 10. [MĐ1] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (1; −3) biểu diễn số phức nào sau đây?

A. 3 − i . B. −3 + i . C. 1 − 3i . D. 1 + 3i .

Câu 11. [MĐ1] Đạo hàm của hàm số y = 2 x là:

2x
A. y = 2 x ln 2 . B. y  = . C. y = 2 x −1 ln 2 . D. y = x 2 x −1 .
ln 2

Câu 12. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 2 f ( x ) − 3 = 0 có bao nhiêu
nghiệm thực dương?

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 13. [MĐ1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) :2 x − y + 2 z − 5 = 0 .
Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P) .

A. (1;1;1) . B. ( 2;1; − 3) . C. ( 0;1; 2 ) . D. (1; − 1;1) .


3 3 3
Câu 14. [MĐ1] Nếu  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = −1 thì tích phân I =  2 f ( x ) − 3g ( x ) dx bằng
−1 −1 −1

A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. −7 .

Câu 15. [MĐ1] Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a  0; c  0 . B. a  0; c  0 . C. a  0; c  0 . D. a  0; c  0 .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 2


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

3
Câu 16. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; +  ) , đạo hàm của hàm số y = x 7 là

7 107 7 −74 3 74 3 −74


A. y = x . B. y = x . C. y = x . D. y = x .
10 3 7 7
Câu 17. [MĐ2] Số cách chọn ra 2 học sinh bất kì từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 8 học sinh nữ là

A. A133 . B. C52 + C82 . C. 13 . D. C132 .

−5 x 2
− 4−3 x
3
2x
Câu 18. [MĐ2] Số nghiệm của bất phương trình = 0 là
ln ( x − 1)

A. 0 . B. 2 . C. 3 D. 1 .
x+ 2
1
Câu 19. [MĐ2] Bất phương trình    4 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?
2
A. 2 . B. 3 . C. 4 D. Vô số.
Câu 20. [MĐ2] Khẳng định nào sau đây sai?
x
1
A. Đồ thị hàm số y =   nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.
2

B. Hàm số y = 2 x và y = log 2 x đồng biến trên mỗi khoảng mà hàm số xác định.

C. Hàm số y = log 1 x có tập xác định là ( 0; + ) .


2

D. Đồ thị hàm số y = log 2−1 x nằm phía trên trục hoành.

1
Câu 21. [MĐ2] Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Câu 22. [MĐ2] Một khối chóp và một khối lăng trụ có cùng chiều cao, cùng diện tích đáy. Gọi V1 , V2
V1
theo thứ tự là thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Khi đó bằng
V2

1
A. 1 . B. 3 . C. . D. 2 .
3
Câu 23. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 = 0 . Bán kính của
mặt cầu đã cho bằng

A. 3 . B. 15 . C. 9 . D. 7.

Câu 24. [MĐ2] Cho cấp số nhân ( un ) có u2 = 2 , công bội q = 2 . Giá trị của u10 là

A. u10 = 10 . B. u10 = 512 . C. u10 = 18 . D. u10 = 1024 .

Câu 25. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos5 x là

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 3


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

sin 5 x sin 5 x
A. − +C . B. sin 5x + C . C. +C . D. −5sin 5x + C .
5 5
Câu 26. [MĐ1] Số phức liên hợp của số phức z = i − 1 là
A. 1 − i . B. −1 − i . C. 1 + i . D. −1 + i .
Câu 27. [MĐ2] Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số
thuộc tập hợp 1;2;3;4;5 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S , xác suất chọn được số chia hết
cho 3 là
2 3 4 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 28. [MĐ1] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có một nguyên hàm là hàm số F ( x ) .Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
b b
A.  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) . B.  f ( x ) dx = F ( b ) + F ( a ) .
a a

b b
C.  f ( x ) dx = f ( b ) − f ( a ) . D.  f ( x ) dx = F ( a ) − F ( b ) .
a a

Câu 29. [MĐ1] Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x3 + 9 x − 2 trên đoạn  0; 2 bằng

A. 8 . B. 2 3 + 5 . C. −2 . D. 6 3 − 2 .
2 2
Câu 30. [MĐ1] Nếu  ( f ( x ) + 2 x ) dx = 13 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 9 . B. −1. C. 1 . D. −9 .

Câu 31. [MĐ2] Diện tích hình phẳng ( H ) giới hạn bởi hai đường cong y = x 3 − x và y = 2 x 2 − x bằng

5 1 4
A. . B. . C. . D. 2 .
6 2 3
Câu 32. [MĐ2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = − x3 + 3x + 1 . B. y = x3 + 3x + 1 . C. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . D. y = x3 − 3 x + 1 .

Câu 33. [MĐ2] Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 1)  log 2 ( 3 − x ) là

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 4


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

A. S = ( −1;1) . B. S = (1; +  ) . B. S = (1;3 . D. S = ( − ;1) .

Câu 34. [MĐ1] Cho khối nón có chiều cao h = a và bán kính đáy r = a 3 . Thể tích của khối nón là

 a3 3  a3
A. V = . B. V =  a3 . B. V = . D. V = 3 a3 .
3 3

Câu 35. [MĐ1] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 1 = 0. Một vectơ chỉ phương
của đường thẳng  đi điểm A (1;2;1) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) là

A. u = (1; 2;1) . B. u = (1; −1; −1) . C. u = (1;1; −1) . D. u = ( −1; 2; −1) .

Câu 36. [MĐ3] Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1 thỏa mãn
2y − x + 7
( xy 2
+ x − 2 y − 5 ) ln y = ln
x
?

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. Vô số.
Câu 37. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên SAB là
tam giác đều, SC = SD = a 3. Thể tích khối chóp S . ABCD là

a3 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 2 6

Câu 38. [MĐ3] Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với
trục và cách trục một khoảng bằng 1 , thiết diện thu được có diện tích bằng 30 . Diện tích xung
quanh hình trụ đã cho bằng

A. 5 39 . B. 20 3 . C. 10 39 . D. 10 3 .
x − 2 y −1 z − 2
Câu 39. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d1 : = = ;
−1 2 −1
x−3 y−2 z x − 4 y − 2 z +1
d2 : = = ; d3 : = = . Đường thẳng  thay đổi cắt các đường thẳng
1 −2 1 1 −3 1
d1; d 2 ; d 3 lần lượt tại A, B, C . Giá trị nhỏ nhất của AC + BC là

9 2 7 2 3 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Câu 40. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 2;3;5) và vuông góc với
mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z − 17 = 0 . Tọa độ giao điểm M của ( d ) và trục Oz là

A. ( 0;0;4 ) . B. ( 0;0; −1) . C. ( 0;0;1) . D. ( 0;0;6 ) .

Câu 41. [MĐ3] Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ và hàm số

g ( x ) = x2 + 4 + x .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 5


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Số nghiệm thực của phương trình f  g ( x ) f ( x )  + 2 = 0 là

A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 12 .

Câu 42. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn

f ( x ) + 4x − 6x  ex và f ( 0 ) = −1 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị


2
− f ( x ) −1
= 0, x 
hàm số y = f ( x ) và đồ thị hàm số y = f  ( x ) + f  ( x ) bằng

16 32 22 27
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Câu 43. [MĐ3] Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 9x − 2m.3x + m2 − 8m = 0
có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn x1 + x2 = 2 . Tổng các phần tử của S bằng
9
A. 9 . B. . C. 1 . D. 8 .
2

Câu 44. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị hàm số f ' ( x ) như hình vẽ dưới. Có
tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) − mx có đúng hai điểm
cực tiểu?

A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.
b

Câu 45. [MĐ3] Cho a, b  , a  b , đặt P =  ( − x 4 + 5 x 2 − 4 ) dx . Khi P có giá trị lớn nhất thì a 2 + b2
a

bằng
A. 8 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 6
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho các điểm A (1;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) . Gọi ( P ) là
mặt phẳng đi qua các điểm A , B đồng thời cắt tia Oz tại điểm C sao cho tứ diện OABC có
1
thể tích bằng . Phương trình mặt phẳng ( P ) là
6
A. x + y + z + 1 = 0 . B. x + y + z − 1 = 0 và x + y − z − 1 = 0 .

C. x + y + z − 1 = 0 . D. x + y − z − 1 = 0 .

Câu 47. [MĐ3] Trong tập hợp các số phức cho phương trình z 3 + (1 − 2m ) z 2 + 2mz + 4m = 0 với tham
số m  . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt và 3
điểm biểu diễn 3 nghiệm đó tạo thành tam giác đều. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
5 5
A. 2 . B. . C. . D. 10 .
4 2
Câu 48. [MĐ4] Trong tập hợp số phức, cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, iz2 − 2 + 5i = 1 . Giá trị
nhỏ nhất của z12 − z1 z2 − 4 bằng

A. 2 ( )
29 − 3 . B. 4 . C. 8 . D. 2 ( )
29 − 5 .

Câu 49. [MĐ2] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có cạnh AA = a , đáy là tam giác ABC vuông tại A có
BC = 2a , AB = a 3 . Khoảng cách từ đường thẳng AA đến mặt phẳng ( BCCB ) bằng

a 3 a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. .
4 3 2

Câu 50. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1;4; −3) . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A
trên trục Ox . Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A là

A. ( x − 1) + y 2 + z 2 = 25 . B. ( x + 1) + y 2 + z 2 = 5 .
2 2

C. ( x − 1) + y 2 + z 2 = 5 . D. ( x + 1) + y 2 + z 2 = 25 .
2 2

----------------------HẾT----------------------

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 7


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
B D A B C D C C A C A D D A D D D D B D B B A B C
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
B A A D A C D A B C C D B B A B B A C D C C C D A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [MĐ1] Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − i ) z + 4i − 5 = 0 . Phần thực của số phức z bằng

3 14 6 −14
A. − . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Quý; Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn B

5 − 4i ( 5 − 4i )( 2 + i ) 14 − 3i
( 2 − i ) z + 4i − 5 = 0  ( 2 − i ) z = 5 − 4i  z = z= z= 2 2
2−i ( 2 − i )( 2 + i ) 2 +1
14 − 3i 14 3
z= z= − i
5 5 5
14
Phần thực của số phức z bằng .
5
Câu 2. [MĐ1] Cho hàm số y = x3 − 3x 2 + 2 . Đồ thị của hàm số có điểm cực đại là

A. ( 0; −2 ) . B. ( 2; −2 ) . C. ( 2;2 ) . D. ( 0;2 ) .

Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Quý; Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn D
Ta có y = x3 − 3x 2 + 2

y = 3 x 2 − 6 x = 3 x ( x − 2 )

y = 0  3 x ( x − 2 ) = 0

x = 0

x − 2 = 0

 x = 0  y = 03 − 3.0 2 + 2 = 2

 x = 2  y = 2 − 3.2 + 2 = −2
3 2

Bảng biến thiên

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 8


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Từ bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số có điểm cực đại là ( 0;2 ) .

Câu 3. [MĐ2] Trong tập hợp số phức, cho số phức z thỏa mãn z − 2 + 2i = 2 z − 1 + i . Môđun của
z bằng

A. 2 . B. 2. C. 4 . D. 2 2 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Quý; Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn A
Đặt z = x + yi, Đk: x, y  , thay vào đẳng thức

z − 2 + 2i = 2 z − 1 + i , ta có

x + yi − 2 + 2i = 2 x + yi − 1 + i

 ( x − 2 ) + ( y + 2 ) i = 2 ( x − 1) + ( y + 1) i

 ( x − 2) + ( y + 2) = 2 ( x − 1) + ( y + 1)
2 2 2 2

 ( x − 2 ) + ( y + 2 ) = 2 ( x − 1) + 2 ( y + 1)
2 2 2 2

 x2 − 4 x + 4 + y 2 + 4 y + 4 = 2 x2 − 4 x + 2 + 2 y 2 + 4 y + 2

 x2 + y 2 = 4

 x2 + y 2 = 2

 z = 2.

Câu 4. [MĐ1] Với a  0, log 2 ( 2a 2 ) bằng

A. 2 + 2 log 2 a . B. 1 + 2 log 2 a . C. 1 + log 2 a . D. 2.log 2 a .

Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Quý; Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn B

Với a  0 , ta có log 2 ( 2a 2 ) = log 2 2 + log 2 a 2 = 1 + 2 log 2 a

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 9


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Câu 5. [MĐ1] Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , các cạnh bên bằng nhau và bằng
2a . Số đo góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( SBD ) là

A. 45 . B. 60 . C. 90 . D. 30 .


Lời giải
GVSB: Yến Nhi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn C

Ta có AC ⊥ ( SBD ) nên  AC ; ( SBD )  = 90 .

Câu 6. [MĐ1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng song song
( P ) : x + y + z − 2 = 0 ; ( Q ) : x + y + z + 4 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng ( P ) và ( Q )
bằng

2 3
A. . B. 3. C. 6 . D. 2 3 .
3
Lời giải
GVSB: Yến Nhi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2: Nguyễn Sang
Chọn C
0+0+2+4
Ta có A ( 0;0;2 )  ( P ) // ( Q ) nên d ( ( P ) ; ( Q ) ) = d ( A ; ( Q ) ) =
6
= =2 3.
3 3
Câu 7. [MĐ1] Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r , độ dài đường
cao h là
1
A. S xq =  rh . B. S xq =  r 2 h . C. S xq = 2 rh . D. S xq =  rh .
3
Lời giải
GVSB: Yến Nhi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn C

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 10


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Công thức tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r , độ dài đường cao h
là S xq = 2 rh .

Câu 8. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và khoảng cách từ đỉnh S
đến mặt đáy ( ABC ) bằng 3a . Tính thể tích khối chóp S . ABC tương ứng bằng

3a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 12
Lời giải
GVSB: Yến Nhi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn C

1 a2 3 a3 3
Thể tích khối chóp S . ABC là V = S ABC .d ( S ; ( ABC ) ) = .
1
.3a = .
3 3 4 4
Câu 9. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x ) = − x3 + 3x 2 , x  . Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào dưới đây ?

A. ( 3;+ ) . B. ( 0;2 ) . C. ( 0;3) . D. ( −;0 ) .

Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2: Nguyễn Sang
Chọn A
x = 0
Phương trình f  ( x ) = − x3 + 3x 2 = 0  x 2 ( − x + 3) = 0  
x = 3

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 3;+ )


Câu 10. [MĐ1] Trên mặt phẳng tọa độ, điểm M (1; −3) biểu diễn số phức nào sau đây?

A. 3 − i . B. −3 + i . C. 1 − 3i . D. 1 + 3i .
Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn C
Ta có 1 − 3i  M (1; −3)
Câu 11. [MĐ1] Đạo hàm của hàm số y = 2 là:
x

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 11


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

2x
A. y = 2 x ln 2 . B. y  = . C. y = 2 x −1 ln 2 . D. y = x 2 x −1 .
ln 2
Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2: Nguyễn Sang
Chọn A
Ta có y = 2 x  y = 2 x ln 2 .
Câu 12. [MĐ2] Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Phương trình 2 f ( x ) − 3 = 0 có bao nhiêu
nghiệm thực dương?

A. 1 . B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Lời giải
GVSB: nhungtrinhkhoi; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2: Nguyễn Sang
Chọn D
có 3 nghiệm vì đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
3
Phương trình 2 f ( x ) − 3 = 0  f ( x ) =
2
3
y= có 3 giao điểm và có 2 giao điểm có hoành độ dương
2

Câu 13. [MĐ1] Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) :2 x − y + 2 z − 5 = 0 .
Điểm nào dưới đây thuộc mặt phẳng ( P) .

A. (1;1;1) . B. ( 2;1; − 3) . C. ( 0;1; 2 ) . D. (1; − 1;1) .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 12


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Lời giải
GVSB: Hue Nguyen ; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2: Nguyễn Sang
Chọn D

Thay tọa độ điểm (1; − 1;1) vào phương trình ( P) :2 x − y + 2 z − 5 = 0 , ta có:

2.1 − ( −1) + 2.1 − 5 = 0,(TM ) . Do đó, điểm (1; − 1;1) thuộc mặt phẳng ( P) .
3 3 3
Câu 14. [MĐ1] Nếu  f ( x ) dx = 2 và  g ( x ) dx = −1 thì tích phân I =  2 f ( x ) − 3g ( x ) dx
−1 −1 −1
bằng

A. 7 . B. 1 . C. 3 . D. −7 .
Lời giải
GVSB: Hue Nguyen ; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn A
3 3 3
Ta có I =   2 f ( x ) − 3g ( x ) dx = 2  f ( x ) dx − 3  f ( x ) dx = 2.2 − 3. ( −1) = 4 + 3 = 7 .
−1 −1 −1

Câu 15. [MĐ1] Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình vẽ bên.

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?


A. a  0; c  0 . B. a  0; c  0 . C. a  0; c  0 . D. a  0; c  0 .

Lời giải
GVSB: Hue Nguyen ; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn D
Ta thấy đồ thị có phần ngoài cùng phía phải đi lên nên a  0.

Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ âm nên c  0 .


3
Câu 16. [MĐ1] Trên khoảng ( 0; +  ) , đạo hàm của hàm số y = x 7 là

7 107 7 −74 3 74 3 −74


A. y = x . B. y = x . C. y = x . D. y = x .
10 3 7 7
Lời giải
GVSB: Hue Nguyen ; GVPB1: Nguyễn My; GVPB2:Nguyễn Sang
Chọn D

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 13


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 3  3 3 −1 3 −4
Ta có y =  x 7  = x 7 = x 7 .
  7 7

Câu 17. [MĐ2] Số cách chọn ra 2 học sinh bất kì từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 8 học sinh nữ là

A. A133 . B. C52 + C82 . C. 13 . D. C132 .

Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1:Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn D
Số cách chọn ra 2 học sinh bất kì từ một nhóm gồm 5 học sinh nam và 8 học sinh nữ là số tổ
hợp chập 2 của 12 phần tử. Do đó số cách chọn là C13
2
.

−5 x 2
− 4−3 x
3
2x
Câu 18. [MĐ2] Số nghiệm của bất phương trình = 0 là
ln ( x − 1)

A. 0 . B. 2 . C. 3 D. 1 .
Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1:Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn D

 x − 1  0 x  1
Điều kiện:   .
ln ( x − 1)  0 x  2

−5 x 2
x = 0
− 4−3 x
3
2x
Ta có =02 x 3 −5 x 2 −3 x
−4 =0  2 x 3 −5 x 2
= 2  x − 5 x + 6 x = 0   x = 2
−6 x 3 2
ln ( x − 1)
 x = 3

So sánh với ĐK, ta có tập nghiệm S = 3 . Vậy pt có 1 nghiệm.


x+ 2
1
Câu 19. [MĐ2] Bất phương trình    4 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm?
2
A. 2 . B. 3 . C. 4 D. Vô số.
Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1:Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn B
x+2
1
Ta có    4  2− x − 2  22  − x − 2  2  x  −4.
2
Khi đó tập nghiệm nguyên âm của BPT là S = −3; −2; −1 . Vậy BPT có 3 nghiệm nguyên âm.

Câu 20. [MĐ2] Khẳng định nào sau đây sai?

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 14


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

x
1
A. Đồ thị hàm số y =   nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.
2

B. Hàm số y = 2 x và y = log 2 x đồng biến trên mỗi khoảng mà hàm số xác định.

C. Hàm số y = log 1 x có tập xác định là ( 0; + ) .


2

D. Đồ thị hàm số y = log 2−1 x nằm phía trên trục hoành.

Lời giải
GVSB: Tuấn Anh; GVPB1:Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn D
Dễ thấy với x  1  log 2−1 x  0 , do đó khẳng định “Đồ thị hàm số y = log 2−1 x nằm phía trên
trục hoành” là sai.
1
Câu 21. [MĐ2] Đồ thị hàm số y = có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận đứng và ngang?
x
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn B
Ta có:
1
+) lim+ f ( x ) = lim+ = + nên đồ thị có tiệm cận đứng x = 0.
x →0 x →0 x
1
+) lim f ( x ) = lim = 0 nên đồ thị có tiệm cận ngang y = 0.
x → x → x
Câu 22. [MĐ2] Một khối chóp và một khối lăng trụ có cùng chiều cao, cùng diện tích đáy. Gọi V1 , V2
V1
theo thứ tự là thể tích khối lăng trụ và khối chóp. Khi đó bằng
V2

1
A. 1 . B. 3 . C. . D. 2 .
3
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn B
1 V S .h
Ta có: V1 = S1.h , V2 = S 2 .h nên suy ra 1 = 1 = 3 .
3 V2 1 S .h
2
3

Câu 23. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 = 0 . Bán kính của
mặt cầu đã cho bằng

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 15


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

A. 3 . B. 15 . C. 9 . D. 7.
Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn A
Từ phương trình ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 2 y − 2 z − 7 = 0 suy ra a = 0 , b = −1 , c = 1 , d = −7

Suy ra bán kính mặt cầu là R = a 2 + b 2 + c 2 − d = ( −1) + 12 + 7 = 3 .


2

Câu 24. [MĐ2] Cho cấp số nhân ( un ) có u2 = 2 , công bội q = 2 . Giá trị của u10 là

A. u10 = 10 . B. u10 = 512 . C. u10 = 18 . D. u10 = 1024 .

Lời giải
GVSB: Trần Thành Thống; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Kim Dung
Chọn B
Ta có u2 = u1q  2 = u1.2  u1 = 1

Vậy u10 = u1.q9 = 1.29 = 512 .

Câu 25. [MĐ1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = cos5 x là

sin 5 x sin 5 x
A. − +C . B. sin 5x + C . C. +C . D. −5sin 5x + C .
5 5
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn C
sin 5 x
Ta có:  f ( x ) dx =  cos5x dx = 5
+C .

Câu 26. [MĐ1] Số phức liên hợp của số phức z = i − 1 là


A. 1 − i . B. −1 − i . C. 1 + i . D. −1 + i .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn B
Ta có: z = i − 1 = −1 + i  z = −1 − i .
Câu 27. [MĐ2] Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và các chữ số
thuộc tập hợp 1;2;3;4;5 . Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S , xác suất chọn được số chia hết
cho 3 là
2 3 4 1
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 16


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2: Trần Hương Trà
Chọn A
Số các chữ số có có 3 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số đã cho là A53 = 60

n (  ) = C60
1
= 60 .

Gọi A : “ Chọn được số 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3 ”
Số chia hết cho 3 là số có tổng các chữ số là một số chia hết cho 3 .
Từ các chữ số trên, ta có các bộ các chữ số sau có tổng các chữ số chia hết cho 3 là:

1;2;3 ; 1;3;5 ; 2;3; 4 ; 3; 4;5 .


Với mỗi bộ số trên, ta lập được 6 số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho
3.

Vậy n ( A) = 24 .

n ( A) 24 2
Vậy xác suất chọn được số chia hết cho 3 là: P ( A ) = = = .
n () 60 5

Câu 28. [MĐ1] Cho hàm số f ( x ) liên tục trên và có một nguyên hàm là hàm số F ( x ) .Mệnh đề
nào dưới đây đúng?
b b
A.  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) . B.  f ( x ) dx = F ( b ) + F ( a ) .
a a

b b
C.  f ( x ) dx = f ( b ) − f ( a ) . D.  f ( x ) dx = F ( a ) − F ( b ) .
a a

Lời giải
GVSB: Nguyễn Thảo; GVPB1: Lương Thị Phương Thảo; GVPB2:Trần Hương Trà
Chọn A
b
Ta có:  f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) .
a

Câu 29. [MĐ1] Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x3 + 9 x − 2 trên đoạn  0; 2 bằng

A. 8 . B. 2 3 + 5 . C. −2 . D. 6 3 − 2 .
Lời giải
GVSB: Đỗ Liên Phương; GVPB1:Lê Năng ; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn D
f  ( x ) = −3x 2 + 9 .

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 17


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 x = 3   0; 2
f ( x) = 0   .
 x = − 3   0; 2

Ta có f ( 0 ) = −2 ; f ( 2 ) = −8 ; f ( 3) = 6 2 −2.

 max f ( x ) = f
0;2
( 3) = 6 3−2.

2 2
Câu 30. [MĐ1] Nếu  ( f ( x ) + 2 x ) dx = 13 thì  f ( x ) dx bằng
0 0

A. 9 . B. −1. C. 1 . D. −9 .
Lời giải
GVSB: Đỗ Liên Phương; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn A
2 2 2 2 2

 ( f ( x ) + 2 x ) dx =  f ( x ) dx +  2 xdx =  f ( x ) dx + 4 = 13   f ( x ) dx = 9
0 0 0 0 0

Câu 31. [MĐ2] Diện tích hình phẳng ( H ) giới hạn bởi hai đường cong y = x 3 − x và y = 2 x 2 − x bằng

5 1 4
A. . B. . C. . D. 2 .
6 2 3
Lời giải
GVSB: Đỗ Liên Phương; GVPB1:Lê Năng ; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn C

x = 0
Xét phương trình: x3 − x = 2 x 2 − x  x3 − 2 x 2 = 0   .
x = 2
2
2 2
 2 x3 x 4 
x − 2 x dx =  ( 2 x − x ) dx = 
4
S= 3 2 2 3
−  = .
0 0  3 4 0 3

Câu 32. [MĐ2] Đồ thị hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình vẽ?

A. y = − x3 + 3x + 1 . B. y = x3 + 3x + 1 . C. y = x 4 − 2 x 2 + 1 . D. y = x3 − 3 x + 1 .

Lời giải
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 18
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1:Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu


Chọn D
Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy:
+ Đây là đồ thị hàm số bậc 3 có hệ số a  0 nên loại đáp án y = − x3 + 3x + 1 và y = x 4 − 2 x 2 + 1

+ Đồ thị hàm số đi qua điểm (1; − 1) nên loại đáp án y = x3 + 3x + 1 và nhận đáp án
y = x3 − 3x + 1

Câu 33. [MĐ2] Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x + 1)  log 2 ( 3 − x ) là

A. S = ( −1;1) . B. S = (1; +  ) . B. S = (1;3 . D. S = ( − ;1) .

Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn A

x +1  0  x  −1
Điều kiện xác định    −1  x  3 .
3 − x  0  x  3
Khi đó ta có log 2 ( x + 1)  log 2 ( 3 − x )  x + 1  3 − x  x  1 .

Kết hợp với điều kiện xác định ta được tập nghiệm là S = ( −1;1) .

Câu 34. [MĐ1] Cho khối nón có chiều cao h = a và bán kính đáy r = a 3 . Thể tích của khối nón là

 a3 3  a3
A. V = . B. V =  a3 . B. V = . D. V = 3 a3 .
3 3
Lời giải
GVSB: Ngọc Sơn; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn B
1 1
( )
2
Thể tích khối nón đã cho V =  r 2 h =  . a 3 .a =  a 3 .
3 3
Câu 35. [MĐ1] Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y − z − 1 = 0. Một vectơ chỉ phương
của đường thẳng  đi điểm A (1;2;1) và vuông góc với mặt phẳng ( P ) là

A. u = (1; 2;1) . B. u = (1; −1; −1) . C. u = (1;1; −1) . D. u = ( −1; 2; −1) .

Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn C

Ta có: n( P ) = (1;1; −1)

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 19


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Một vectơ chỉ phương của đường thẳng  đi điểm A (1;2;1) và vuông góc với mặt phẳng ( P )
là: u  = n( P ) = (1;1; −1) .

Câu 36. [MĐ3] Có bao nhiêu số nguyên dương x sao cho tồn tại số thực y lớn hơn 1 thỏa mãn
2y − x + 7
( xy 2
+ x − 2 y − 5 ) ln y = ln
x
?

A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. Vô số.
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn C
y 1
Điều kiện: x , phương trình trở thành:
2y x 7 0

2y − x + 7
( xy 2
+ x − 2 y − 5 ) ln y = ln
x

 ( xy 2 + x − 2 y − 5) ln y = ln ( 2 y − x + 7 ) − ln x

 xy 2 ln y + ( x − 2 y − 7 ) ln y + 2ln y + ln x = ln ( 2 y − x + 7 )

 xy 2 ln y + ln ( xy 2 ) = ln ( 2 y − x + 7 ) + ( 2 y − x + 7 ) ln y

Xét hàm số: f ( a; y ) = a ln y + ln a

a
f  ( a; y ) =  0 , hàm số đồng biến
y

xy 2 = 2 y − x + 7  xy 2 − 2 y + x − 7 = 0

 = 1 − x ( x − 7 ) = − x 2 + 7 x + 1

Để phương trình có nghiệm thì   0  − x 2 + 7 x + 1  0  x  1; 2;3; 4;5;6;7

 y = 1+ 7
Thay x = 1  y 2 − 2 y − 6 = 0  
 y = 1 − 7 ( l )

 1 + 11
y =
2
Thay x = 2  2 y 2 − 2 y − 5 = 0  
 1 − 11
y = (l )
 2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 20


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 1 + 13
y =
Thay x = 3  3 y 2 − 2 y − 4 = 0  
2
 1 − 13
y = (l )
 2

 1 + 13
y =
Thay x = 4  4 y 2 − 2 y − 3 = 0  
4
 1 − 13
y = (l )
 4

 1 + 11
y = (l )
 5
Thay x = 5  5 y − 2 y − 2 = 0 
2

 1 − 11
y = (l )
 5

 1+ 7
y = (l )
 6
Thay x = 6  6 y − 2 y − 1 = 0 
2

 1− 7
y = (l )
 6

 y = 0 (l )
Thay x = 7  7 y − 2 y = 0  
2
 y = 2 (l )
 7
Vậy có 4 giá trị nguyên dương của x thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 37. [MĐ2] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , mặt bên SAB là
tam giác đều, SC = SD = a 3. Thể tích khối chóp S . ABCD là

a3 a3 2 a3 2 a3 2
A. V = . B. V = . C. V = . D. V = .
6 3 2 6
Lời giải
GVSB: Minh Hiếu; GVPB1: Lê Năng; GVPB2: Đặng Hậu
Chọn D

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 21


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD  ( SMN ) ⊥ ( ABCD )

a 3
Tam giác SAB đều  SM =
2
a 11
Tam giác SCD cân SN =
2
Kẻ SH ⊥ MN ( H  MN )  SH ⊥ ( ABCD )

a2 2 2S a 2
Mặt khác SSMN =  SH = SMN =
4 MN 2
Vậy thể tích khối chóp S . ABCD là

1 1 a 2 2 a3 2
V = .SH .S ABCD = . .a = .
3 3 2 6
Câu 38. [MĐ3] Cho hình trụ có chiều cao bằng 5 3 . Cắt hình trụ đã cho bởi mặt phẳng song song với
trục và cách trục một khoảng bằng 1 , thiết diện thu được có diện tích bằng 30 . Diện tích xung
quanh hình trụ đã cho bằng

A. 5 39 . B. 20 3 . C. 10 39 . D. 10 3 .
Lời giải
GVSB: Hồ Thị Bích Hiệp; GVPB1: Suol Nguyen; GVPB2: Bùi Kim Thoa
Chọn B

Gọi ABCD là thiết diện đã cho như hình vẽ .


Gọi H là trung điểm AB .
 OH ⊥ AB
Ta có   OH ⊥ ( ABCD )  d ( OO; ( ABCD ) ) = d ( O; ( ABCD ) ) = OH = 1 .
OH ⊥ AD

Mặt khác, S ABCD = 30  AD. AB = 30  5 3. AB = 30  AB = 2 3 .

AB
Do đó, HA = = 3.
2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 22


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

( 3)
2
Xét tam giác OHA vuông tại H có: OA = OH 2 + HA2 = 12 + = 2.

Diện tích xung quanh hình trụ là: S xq = 2 rl = 2 .2.5 3 = 20 3 .

x − 2 y −1 z − 2
Câu 39. [MĐ3] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d1 : = = ;
−1 2 −1
x−3 y−2 z x − 4 y − 2 z +1
d2 : = = ; d3 : = = . Đường thẳng  thay đổi cắt các đường thẳng
1 −2 1 1 −3 1
d1; d 2 ; d 3 lần lượt tại A, B, C . Giá trị nhỏ nhất của AC + BC là

9 2 7 2 3 2 5 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải
GVSB: Hồ Thị Bích Hiệp; GVPB1: Suol Nguyen; GVPB2: Bùi Kim Thoa
Chọn B

Ta có d1 có VTCP u1 = ( −1;2; −1) và đi qua điểm M1 ( 2;1;2 ) ;

d 2 có VTCP u2 = (1; −2;1) và đi qua điểm M 2 ( 3;2;0 ) .

Ta thấy u1 cùng phương u2 và M 1  d 2 nên d1 song song d 2 .

Gọi ( P ) là mặt phẳng chứa d1 và d 2 .

Ta có M 1 M 2 = (1;1; −2 ) ; u1, M1M 2  = ( −3; −3; −3)  n( P ) = (1;1;1) .

Phương trình mặt phẳng ( P ) là: 1. ( x − 3) + 1. ( y − 2 ) + 1. ( z − 0 ) = 0  x + y + z − 5 = 0 .

Ta có   ( P ) và C =   d3  C = d3  ( P )  C ( 4;2; −1) .

AC + BC nhỏ nhất khi A, B lần lượt là hình chiếu vuông góc của C trên d1 và d 2 .

u1 , M 1C  5 2  u 2 , M 2C 
   
Suy ra CA = d ( C; d1 ) = = ; CB = d ( C; d 2 ) = = 2.
u1 2 u2

5 2 7 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của AC + BC là + 2= .
2 2
Câu 40. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng ( d ) đi qua điểm A ( 2;3;5) và vuông góc với
mặt phẳng ( P ) : 2 x + 3 y + z − 17 = 0 . Tọa độ giao điểm M của ( d ) và trục Oz là

A. ( 0;0;4 ) . B. ( 0;0; −1) . C. ( 0;0;1) . D. ( 0;0;6 ) .

Lời giải
GVSB: Hồ Thị Bích Hiệp; GVPB1: Suol Nguyen; GVPB2: Bùi Kim Thoa
Chọn A

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 23


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Do ( d ) ⊥ ( P ) nên ( d ) có một VTCP là u = ( 2;3;1) .

 x = 2 + 2t

Do đó, phương trình tham số của ( d ) là  y = 3 + 3t , t  .
 z = 5+t

x = 0

Trục Oz có phương trình tham số là  y = 0, t   .
 z = t

 2 + 2t = 0
  t = −1
Xét hệ phương trình  3 + 3t = 0   .
 5 + t = t  t = 4

Tọa độ giao điểm của ( d ) và trục Oz là M ( 0;0;4 ) .

Câu 41. [MĐ3] Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) có đồ thị là đường cong như hình vẽ và hàm số

g ( x ) = x2 + 4 + x .

Số nghiệm thực của phương trình f  g ( x ) f ( x )  + 2 = 0 là

A. 6 . B. 8 . C. 9 . D. 12 .
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thành Tiến; GVPB1: Suol Nguyen; GVPB2: Bùi Kim Thoa
Chọn B
x = 0
x = a
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) , ta suy ra f ( x ) = −2   , (với a, b, c  0 ).
x = b

x = c

Mặt khác, x 2 + 4  x 2  x 2 + 4  x  x 2 + 4 + x  x + x  0, x  .

Do đó g ( x )  0, x  .

Suy ra f  g ( x ) f ( x )  + 2 = 0  f  g ( x ) f ( x )  = −2
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 24
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 f ( x) = 0 (1)

g ( x) f ( x) = 0  f ( x) = a (2)
  g ( x)
 g ( x) f ( x) = a 
  b .
g ( x) f ( x) = b f ( x) = ( 3)
  g ( x)
 ( ) ( )
g x f x = c 
f x = c
 ( ) g ( x) (4)

Ta có:
+ Phương trình (1) có 2 nghiệm.

+ Số nghiệm các phương trình ( 2 ) , ( 3) , ( 4 ) là số giao điểm của đồ thị hai hàm số y = f ( x ) và
k k
y= (với k  0 ). Do đồ thị y = luôn nằm trên trục hoành nên mỗi phương trình
g ( x) g ( x)
này luôn có 2 nghiệm.
Vậy số nghiệm thực của phương trình đã cho là 8 nghiệm.

Câu 42. [MĐ3] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên và thỏa mãn

f ( x ) + 4x − 6x  ex và f ( 0 ) = −1 . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị


2
− f ( x ) −1
= 0, x 
hàm số y = f ( x ) và đồ thị hàm số y = f  ( x ) + f  ( x ) bằng

16 32 22 27
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Lời giải
GVSB: Nguyễn Thành Tiến; GVPB1: Suol Nguyen; GVPB2: Bùi Kim Thoa
Chọn B

Ta có f  ( x ) + 4 x − 6 x  e
2
− f ( x ) −1
x
= 0, x 

 f ( x ) + 4x = 6x  ex − f ( x ) −1
  f  ( x ) + 4 x  e f ( x ) +1 = 6 x  e x
2 2

  f  ( x ) + 4 x  e f ( x ) + 2 x +1
= 6 x  e3 x   e f ( x ) + 2 x +1  = 6 x  e3 x2
2 2 2

 

Suy ra e f ( x ) + 2 x +1
=  6 x  e3 x dx = e3 x + C .
2 2 2

Vì f ( 0 ) = −1 nên suy ra C = 0 .

Vậy f ( x ) = x 2 − 1 .

Do đó, ta có: f  ( x ) = 2 x ; f  ( x ) = 2 .

Xét phương trình f ( x ) −  f  ( x ) + f  ( x )  = x 2 − 1 − ( 2 x + 2 ) = 0

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 25


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

 x = −1
 x2 − 2x − 3 = 0   .
 x=3
3 3
32
Vậy S =  f ( x ) −  f  ( x ) + f  ( x )  dx = x
2
− 2 x − 3 dx = .
−1 −1
3
Câu 43. [MĐ3] Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 9x − 2m.3x + m2 − 8m = 0
có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 thỏa mãn x1 + x2 = 2 . Tổng các phần tử của S bằng
9
A. 9 . B. . C. 1 . D. 8 .
2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1:Phạm Trung Khuê; GVPB2: Thuỳ Dung
Chọn A
Ta có phương trình: 9x − 2m.3x + m2 − 8m = 0 (1)

Đặt: 3x = t  0 , phương trình trở thành: t 2 − 2m.t + m2 − 8m = 0 (2)


Để phương trình (1) có hai nghiệm thì phương trình (2) có hai nghiệm dương phân biệt

 '  0 8m  0
 
  S  0   2m  0  m 8.
P  0 m2 − 8m  0
 

Ta có: x1 + x2 = 2  3x1 + x2 = 32  3x1 .3x2 = 9  t1 .t2 = 9.

Khi đó phương trình (2) có hai nghiệm t1 ,t2 thỏa mãn:

 m = −1 ( l )
t1 .t2 = 9  m 2 − 8m = 9    S = 9
 m = 9 ( n )
Vậy tổng các phần tử của m bằng 9.

Câu 44. [MĐ3] Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên và có đồ thị hàm số f ' ( x ) như hình vẽ dưới. Có
tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g ( x ) = f ( x ) − mx có đúng hai điểm
cực tiểu?

A. 8 . B. 7 . C. 6 . D. Vô số.
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 26
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Lời giải
GVSB: Nguyễn Lê Vũ; GVPB1:Phạm Trung Khuê; GVPB2: Thuỳ Dung
Chọn C
Ta có: g  ( x ) = f  ( x ) − m; g  ( x ) = 0  f  ( x ) − m = 0  f  ( x ) = m.

Để hàm số g ( x ) = f ( x ) − mx có đúng hai điểm cực tiểu thì g  ( x ) = f  ( x ) − m phải có đúng


hai lần đổi dấu từ ( − ) → ( + ) xảy ra hai trường hợp

+TH1: g  ( x ) = 0 có ba nghiệm đơn phân biệt và g  ( x ) phải có đúng hai lần đổi dấu từ
( − ) → ( + ) . Điều này không xảy ra
+TH2: g  ( x ) = 0 có bốn nghiệm đơn phân biệt và g  ( x ) phải có đúng hai lần đổi dấu từ
( −) → ( + ) .
Ycbt  đường thẳng y = m phải cắt đồ thị hàm số f ' ( x ) tại 4 điểm phân biệt.

Khi đó: −2  m  5  m −1;0;1;2;3;4 .

Vậy có 6 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


b

Câu 45. [MĐ3] Cho a, b  , a  b , đặt P =  ( − x 4 + 5 x 2 − 4 ) dx . Khi P có giá trị lớn nhất thì a 2 + b2
a

bằng
A. 8 . B. 7 . C. 4 . D. 5 .
Lời giải
GVSB: Phạm Tuấn; GVPB1: Phạm Trung Khuê; GVPB2: Thuỳ Dung
Chọn D
 x = −2
 x = −1
Ta có: − x4 + 5x2 − 4 = 0    đồ thị hàm số y = − x + 5 x − 4 cắt trục Ox tại 4 điểm.
4 2

x = 1

x = 2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 27


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Dựa vào đồ thị hàm số trên hình vẽ, ta thấy đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy và
b
P =  ( − x 4 + 5 x 2 − 4 ) dx , a, b  nhận giá trị dương trên 2 vùng
a
−1 2

 ( − x + 5x − 4) dx =  ( − x + 5x − 4) dx =
4 2 4 2 22
.
−2 1
5

22
Do đó Pmax = khi và chỉ khi ( a; b ) = ( −2; −1) hoặc ( a; b ) = (1; 2 ) .
5
Vậy a 2 + b2 = 5 .

Câu 46. [MĐ3] Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho các điểm A (1;0;0 ) , B ( 0;1;0 ) . Gọi ( P ) là
mặt phẳng đi qua các điểm A , B đồng thời cắt tia Oz tại điểm C sao cho tứ diện OABC có
1
thể tích bằng . Phương trình mặt phẳng ( P ) là
6
A. x + y + z + 1 = 0 . B. x + y + z − 1 = 0 và x + y − z − 1 = 0 .

C. x + y + z − 1 = 0 . D. x + y − z − 1 = 0 .

Lời giải
GVSB: Phạm Tuấn; GVPB1: Phạm Trung Khuê; GVPB2: Thuỳ Dung
Chọn C
Gọi điểm C ( 0;0; c ) , c  0 .

Ta có: OA = OB = 1 , OC = c .
1 1 1
Thể tích khối tứ diện OABC : V = .OA.OB.OC = .1.1.c =  c = 1 .
6 6 6
x y z
Vậy phương trình mặt phẳng ( P ) : + + = 1  x + y + z −1 = 0
1 1 1

Câu 47. [MĐ3] Trong tập hợp các số phức cho phương trình z 3 + (1 − 2m ) z 2 + 2mz + 4m = 0 với tham
số m  . Gọi S là tập hợp các giá trị của m để phương trình có 3 nghiệm phân biệt và 3
điểm biểu diễn 3 nghiệm đó tạo thành tam giác đều. Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng
5 5
A. 2 . B. . C. . D. 10 .
4 2
Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Tú; GVPB1: Hoàng Nhàn; GVPB2: Phan Huy
Chọn C

 z = −1
z 3 + (1 − 2m ) z 2 + 2mz + 4m = 0  ( z + 1) ( z 2 − 2mz + 4m ) = 0   2 .
 z − 2 mz + 4 m = 0 (1)

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 28


NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

Yêu cầu bài toán  (1) có hai nghiệm phức phân biệt (phần ảo khác 0 ) z1 , z2 thỏa mãn

z1 + 1 = z1 − z2
 z1 + 1 2 = z1 − z2 2
 
( )
( z1 + 1) z1 + 1 = 4 z1 z2 − ( z1 + z2 )2

 m 2
− 4 m  0 0  m  4

( z1 + 1)( z2 + 1) = 4 z1 z2 − ( z1 + z2 )2
  z1 + z2 + 1 = 3z1 z2 − ( z1 + z2 )2

 

 0  m  4 0  m  4

2m + 1 = 12m − 4m2 4m2 − 10m + 1 = 0 5  21


  m= .
0  m  4 0  m  4 4

5
Tổng tất cả các phần tử của tập S bằng .
2
Câu 48. [MĐ4] Trong tập hợp số phức, cho các số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = 2, iz2 − 2 + 5i = 1 . Giá trị
nhỏ nhất của z12 − z1 z2 − 4 bằng

A. 2 ( )
29 − 3 . B. 4 . C. 8 . D. 2 ( )
29 − 5 .

Lời giải
GVSB: Nguyễn Văn Tú; GVPB1: Hoàng Nhàn; GVPB2: Phan Huy
Chọn C
Trong mặt phẳng Oxy , gọi M ( a; b ) biểu diễn cho số phức z1  −2  b  2 , điểm N biểu diễn
cho số phức z2  N thuộc đường tròn tâm I ( −5; −2 ) , bán kính R = 1 .

( )
T = z12 − z1 z2 − 4 = z12 − z1 z2 − z1 z1 = z1 . z1 − z1 − z2 = 2 2bi − z2 .

Gọi P là điểm biểu diễn cho số phức 2bi  P ( 0; 2b ) , ( −2  b  2 ) .

Tmin = 8  P là hình chiếu của I lên Oy và N  IP  ( I ) , N nằm giữa I , P .

Câu 49. [MĐ2] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có cạnh AA = a , đáy là tam giác ABC vuông tại A có
BC = 2a , AB = a 3 . Khoảng cách từ đường thẳng AA đến mặt phẳng ( BCCB ) bằng

a 3 a 3 a 3
A. a . B. . C. . D. .
4 3 2
Lời giải
TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 29
NHÓM WORD &BIÊN SOẠN TOÁN ĐỀ THI THỬ:2022-2023

GVSB: Lục Bảo; GVPB1: Hoàng Nhàn; GVPB2: Phan Huy


Chọn D

A' C'

B'

A C

H
B

Ta có AA// ( BCCB )  d ( AA, ( BCCB ) ) = d ( A, ( BCCB ) ) .

 AH ⊥ BC
Kẻ AH ⊥ BC tại H , có:   AH ⊥ ( BCC B ) .
 AH ⊥ BB

Nên d ( AA, ( BCCB ) ) = d ( A, ( BCCB ) ) = AH .

Xét ABC vuông tại A  AC = BC 2 − AB2 = 4a 2 − 3a 2 = a

AB. AC a 3.a a 3
 AH = = =
AB + AC
2 2
a + 3a
2 2 2

Câu 50. [MĐ2] Trong không gian Oxyz , cho điểm A (1;4; −3) . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A
trên trục Ox . Phương trình mặt cầu có tâm I và đi qua điểm A là

A. ( x − 1) + y 2 + z 2 = 25 . B. ( x + 1) + y 2 + z 2 = 5 .
2 2

C. ( x − 1) + y 2 + z 2 = 5 . D. ( x + 1) + y 2 + z 2 = 25 .
2 2

Lời giải
GVSB: Lục Bảo; GVPB1: Hoàng Nhàn; GVPB2:Phan Huy
Chọn A

Ta có: I là hình chiếu của A trên trục Ox  I (1;0;0 )

Phương trình mặt cầu ( S ) có tâm I và đi qua điểm A  R = IA = 5

 ( S ) : ( x − 1) + y 2 + z 2 = 25 .
2

TÀI LIỆU ÔN THI THPT QUỐC GIA Trang 30

You might also like