You are on page 1of 29

Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN I


TRƯỜNG CHUYÊN NGUYỄN TRÃI -
HẢI DƯƠNG - NĂM HỌC 2020-2021
MÔN TOÁN – MÃ ĐỀ 132
THỜI GIAN: 90 PHÚT

Câu 1. [2H1-1.1-1] Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Câu 2. [2D1-1.5-1] Cho hàm số f ( x) nghịch biến trên K . Mệnh đề nào sau đây đúng?
f ( x1 )
A.  1 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
f ( x2 )
f ( x2 ) − f ( x1 )
B.  0 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
x2 − x1
C. f ( x1 )  f ( x2 ) với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
f ( x2 ) − f ( x1 )
D.  0 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
x2 − x1

2x + 3
Câu 3. [2D1-5.4-1] Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x+2
 −3   3
A.  ;0  . B. ( −2; 0 ) . C. ( 0; − 2 ) . D.  0;  .
 2   2
Câu 4. [2D1-4.1-1] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R \ −1 và có bảng biến thiên

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 5. [2D3-1.1-1] Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x − x là
5x x 2 x2 5x
A. − +C . B. 5x − x 2 + C . C. 5x ln 2 −
+C . D. −1 + C .
ln 5 2 2 ln 5
Câu 6. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 1) và B ( 2;3;2 ) . Tọa độ vectơ AB

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 1
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1;2;3) . C. ( 3;4;1) . D. (1;2;1) .

Câu 7. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1. Biết SA vuông góc
với ( ABCD ) và SA = 3 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là:
1 3 3
A. . B. 3. C. . D. .
4 6 3
Câu 8. [2D1-5.6-1] Cho hàm số y = x 3 − 2 x + 1 có đồ thị ( C ) . Hệ số góc của tiếp tuyến với ( C ) tại
điểm M ( −1; 2 ) bằng:
A. 3 . B. −5 . C. 25 . D. 1 .
3

Câu 9. [2D2-1.2-1] Cho biểu thức P = x . 4
x5 , x  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng.
1 1

A. P = x 2 . B. P = x 2 . C. P = x −2 . D. P = x 2 .

Câu 10. [2D1-2.2-1] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \  x2  và có bảng biến thiên sau

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
B. Hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
C. Hàm số có một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu.
D. Hàm số có một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu.
Câu 11. [2D2-5.1-1] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2020 x = m có nghiệm thực.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .

Câu 12. [1D3-4.3-1] Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 5, q = 2 . Số hạng thứ 6 của cấp số nhân đó là
1
A. . B. 25 . C. 32 . D. 160 .
160
Câu 13. [2D1-5.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 1 = 0 .


A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Câu 14. [2D3-1.1-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x + 4 x là
A. − cos x + 4 x 2 + C . B. cos x + 4 x 2 + C .
C. − cos x + 2 x 2 + C . D. cos x + 2 x 2 + C .
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 2
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 15. [2H1-3.2-2] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC vuông cân tại A và AB = AC = 2 ;
cạnh bên AA = 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
A. 6 . B. 12 . C. 3 . D. 4 .
Câu 16. [2D1-1.1-2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1)( 3 − x ) . Hàm
số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;0 ) . B. ( −; 0 ) . C. ( 3; + ) . D. ( −; −1) .
Câu 17. [2D1-3.1-2] Biết rằng hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 − 9 x + 28 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 4 tại
x0 . Giá trị của x0 bằng:
A. 4 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Câu 18. [2D1-5.1-1] Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là
hàm số nào?

A. y = − x3 − 3x 2 − 2 .
B. y = − x3 + 3x 2 − 2 C. y = x 3 + 3 x 2 − 2 . D. y = x 3 − 3 x 2 + 2 .
x +1
Câu 19. [2D1-4.1-1] Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận
x
ngang?
A. 2 . B. 3 C. 1 D. 0 .
Câu 20. [2D2-3.2-1] Với a là số thực dương tùy ý, log 2 (2a ) bằng:
A. 1 + log 2 a B. 2 log 2 a C. 2 + log 2 a D. 1 − log 2 a

Câu 21. [2H2-2.1-1] Thể tích của khối cầu có đường kính bằng 2 là :
4  32
A. 4 . B. . C. . D. .
3 3 3
Câu 22. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz ,điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm
A ( 3; 2; 4 ) trên mặt phẳng Oxy .

A. P ( 3; 2;0 ) . B. Q ( 3;0; 4 ) . C. M ( 0; 2; 4 ) . D. N ( 0;0; 4 ) .

(
Câu 23. [2H3-1.2-2] Trong không gian Oxyz góc giữa hai vectơ j ( 0;1; 0 ) và u 1; − 3;0 là )
A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 150 .

Câu 24. [2D2-4.1-2] Tìm tập xác định của hàm số y = log 2020 ( 3x − x 2 ) .
A. D = ( −;0  3; + ) . B. D = ( −;0 )  ( 3; + ) .
C. D = ( 0;3) . D. D =  0;3 .

Câu 25. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 9 . Bán kính
2 2

của mặt cầu ( S ) là:


9
A. 18 . B. 9 . C. 3 . D. .
2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 3
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 26. [1H3-4.3-1] Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có cạnh đáy bằng a , cạnh bên
bằng a 3 . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABC  ) :

1 3
A. 30 . . B. C. 60 . D. .
2 2
bx − c
Câu 27. [2D1-5.1-1] Cho hàm số y = ( a  0 và a, b, c  ) có đồ thị như hình bên. Khẳng định
x−a
nào dưới đây đúng?

A. a  0 , b  0 , c − ab  0 . B. a  0 , b  0 , c − ab  0 .
C. a  0 , b  0 , c − ab  0 . D. a  0 , b  0 , c − ab  0 .
Câu 28. [2D3-1.3-3] Cho F ( x) = (ax 2 + bx − c)e 2 x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x) = (2020 x 2 + 2022 x − 1)e 2 x trên khoảng (−; +) . Tính T = a − 2b + 4c .
A. T = 1012 . B. T = −2012 . C. T = 1004 . D. T = 1018 .

1
\   thỏa mãn f ' ( x ) = , f ( 0) = 1. Giá
3
Câu 29. [2D3-1.1-2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên
 3 3x − 1
trị của f ( −1) bằng:

A. 3ln 2 + 3 . B. 2 ln 2 + 1 . C. 3ln 2 + 4 . D. 12 ln 2 + 3 .
Câu 30. [2H2-1.2-2] Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh
của hình nón.
A. 12 . B. 9 . C. 30 . D. 15 .
Câu 31. [1D1-3.1-2] Cho phương trình cos 2 x + sin x − 1 = 0 (*) . Bằng cách đặt t = sin x ( −1  t  1) thì
phương trình (*) trở thành phương trình nào sau đây?
A. 2t 2 + t = 0 . B. 2t 2 − t = 0 . C. −2t 2 − t = 0 . D. 2t 2 + t − 2 = 0 .

Câu 32. [2D2-2.1-2] Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x 2 − 6 x + 9 ) 2
A. D = \ 0 . B. D = ( 3; + ) . C. D = \ 3 . D. D = .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 4
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 33. [2D2-6.1-2] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ln x 2  0 .
A. S =  −1;1 . B. S =  −1;0 ) . C. S =  −1;1 \ 0 . D. S = ( 0;1 .

1
Câu 34. [2D3-1.1-1] Tìm nguyên hàm của hàm số y = .
3x − 2
1 1 1
A.  dx = ln 3x − 2 + C . B.  3x − 2 dx = − 2 ln 3x − 2 + C .
3x − 2
1 1 1 1
C.  3x − 2 dx = 3 ln 3x − 2 + C . D.  3x − 2 dx = 3 ln 2 − 3x + C .
Câu 35 . [2H2-1.4-3] Một cái cột có hình dạng như hình bên (gồm một khối nón và một khối trụ ghép
lại). Chiều cao đo được ghi trên hình, chu vi đáy là 20 3 cm. Thể tích của cột bằng:

A. 13000 ( cm3 ) . B. 5000 ( cm3 ) . C. 15000 ( cm3 ) . D. 52000 ( cm3 ) .

( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2 . Tổng
2
Câu 36 . [2D2-5.2-3] Gọi S là tập nghiệm thực của phương trình log 2

các phần tử của S bằng a + b 2 (với a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức Q = a.b
bằng
A. 6 . B. 0 . C. 8 . D. 4 .
a 21
Câu 37. [2H1-3.2-2] Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng và mặt bên tạo với mặt
3
phẳng đáy một góc bằng 60o . Tính thể tích V của khối chóp.
a3 3 a 3 7 21 a 3 7 21
A. V = . B. V = . C. V = a 3 3 . D. V = .
3 32 96
Câu 38. [1H3-5.4-2] Cho tứ diện ABCD có AB = 2 , các cạnh còn lại bằng 4, khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng
A. 13 . B. 3 . C. 2 . D. 11 .
Câu 39. [2D2-4.5-3] Trong năm 2020 (tính đến hết ngày 31/12/2020), diện tích rừng trồng mới của tỉnh
A là 1200 ha . Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so
với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2020, năm nào dưới đây là năm
đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha ?
A. 2043 . B. 2025 . C. 2024 . D. 2042 .

 f ( 4 x ) dx = e − x 2 + C . Khi đó  f ( − x ) dx bằng
2x
Câu 40. [2D3-1.2-3] Cho
2
 x
x x x
e2 x 1 − 1 −
A. + 4 x2 + C . B. 4e − x 2 + C .
2
C. −4e 2
+ x2 + C . D. −e 2
+  +C .
4 4 4 4

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 5
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 41. [2D2-3.2-3] Gọi n là số nguyên dương sao cho


1 1 1 1 210
+ + + ... + = đúng với mọi x dương, x  1 . Tính
log 2020 x log 20202 x log 20203 x log 2020n x log 2020 x
giá trị của biểu thức P = 3n + 4 .

A. P = 16 . B. P = 61 . C. P = 46 . D. P = 64 .
Câu 42. [2H2-2.2-3] Trong không gian cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D
với AB = AD = 2 , CD = 1 , cạnh bên SA = 2 và SA vuông góc với đáy.Gọi E là trung điểm
AB . Tính diện tích S mc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCE .
14 14
A. Smc = 41 . B. Smc =  . C. Smc =  . D. Smc = 14 .
4 2
x
Câu 43 . [2D1-5.6-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi A, B ( x A  xB ) là 2 điểm trên ( C ) mà
x −1
tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB = 2 2 . Tích của x A .xB bằng.
A. −2 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Câu 44. [2D1-3.6-3] Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại 4m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như
hình vẽ. Gọi r là bán kính của nửa đường tròn, tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá
trị lớn nhất.

4 2
A. 1m . B. 0,5m . C. m. D. m
 +4 4+
Câu 45. [2H1-3.2-3] Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có AA ' = 2 13a ,tam giác ABC vuông tại C và góc
ABC = 300 , góc giữa cạnh bên CC ' và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600 . Hình chiếu vuông góc
của B ' lên mặt phẳng ( ABC ) là trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện
A '. ABC theo a bằng

33 39a3 9 13a 3 99 13a 3 27 13a3


A. . B. . C. . D. .
4 2 8 2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 6
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

x −1 x x +1
Câu 46. [2D2-5.5-3] Cho hai hàm số y = + + và y = e − x + 2021 + 3m ( m là tham số thực)
x x +1 x + 2
có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc ( −2021; 2020 để ( C1 ) và
( C2 ) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt ?
A. 2694 . B. 2693 . C. 4041 . D. 4042 .
Câu 47. [2D2-6.5-3] Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau :
,

Bất phương trình f ( x)  e x + m đúng với mọi x  (−1;1) khi và chỉ khi
2

A. m  f (−1) − e . B. m  f (0) − 1 . C. m  f (0) − 1 . D. m  f (−1) − e .


Câu 48. [2H1-3.6-4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi
SM 1
M là điểm thuộc cạnh SC sao cho = . Mặt phẳng ( ) chứa AM và cắt hai cạnh
SC 3
SB, SD lần lượt tại P và Q . Gọi V , là thể tích của khối chóp
SP SQ V,
S . APMQ; = x; = y; (0  x; y  1) . Khi tỉ số đạt giá trị nhỏ nhất,tìm giá trị của tổng
SB SD V
x + 3y
1 1
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
6 2
Câu 49. [1D2-5.5-4] Tổ 1 của một lớp học có 13 học sinh gồm 8 học sinh nam trong đó có bạn A, và 5
học sinh nữ trong đó có bạn B được xếp ngẫu nhiên vào 13 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ
kết học kỳ 1. Tính xác suất để xếp được giữa hai bạn nữ gần nhau có đúng hai bạn nam, đồng
thời bạn A không ngồi cạnh bạn B.
4 1 4 1
A. . B. . C. . D. .
6453 1287 6435 1278
Câu 50. [2D1-2.2-4] Cho hàm số F ( x ) có F ( 0 ) = 0 . Biết y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số

( )
y = f ( x ) đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số G ( x ) = F x 6 − x 3 là

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .
--------- HẾT--------
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 7
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

HƯỚNG DẪN GIẢI

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.A 4.A 5.A 6.B 7.D 8.D 9.D 10.B
11.B 12.D 13.D 14.C 15.A 16.A 17.C 18.C 19.A 20.A
21.B 22.A 23.D 24.C 25.C 26.B 27.B 28.A 29.B 30.D
31.B 32.C 33.C 34.C 35.A 36.D 37.A 38.D 39.B 40.C
41.D 42.D 43.C 44.C 45.B 46.B 47.B 48.A 49.C 50.D

Câu 1. [2H1-1.1-1] Hình nào dưới đây không phải là hình đa diện?

A. B. C. D.
Lời giải
FB tác giả: Đoàn Nguyệt
- Khái niệm hình đa diện: là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính
chất sau:
1) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung, hoặc chỉ có một đỉnh chung,
hoặc chỉ có một cạnh chung.
2) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Quan sát 4 hình vẽ, hình C có cạnh màu đỏ không thỏa mãn tính chất số 2.

Câu 2. [2D1-1.5-1] Cho hàm số f ( x) nghịch biến trên K . Mệnh đề nào sau đây đúng?
f ( x1 )
A.  1 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
f ( x2 )
f ( x2 ) − f ( x1 )
B.  0 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
x2 − x1
C. f ( x1 )  f ( x2 ) với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
f ( x2 ) − f ( x1 )
D.  0 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
x2 − x1

Lời giải
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 8
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

FB tác giả: Đoàn Nguyệt


Với x1 , x2  K và x1  x2 , không mất tính tổng quát ta giả sử x1  x2 .

Do x1  x2 và hàm số f ( x) nghịch biến trên K nên f ( x1 )  f ( x2 )  f ( x2 ) − f ( x1 )  0 .

f ( x2 ) − f ( x1 )
Suy ra  0 với mọi x1 , x2  K và x1  x2 .
x2 − x1
2x + 3
Câu 3. [2D1-5.4-1] Tọa độ giao điểm M của đồ thị hàm số y = với trục hoành là
x+2
 −3   3
A.  ;0  . B. ( −2; 0 ) . C. ( 0; − 2 ) . D.  0;  .
 2   2
Lời giải
FB tác giả: huong vu
2x + 3 −3
Cho =0 x=
x+2 2
 −3 
Vậy M  ; 0 
 2 
Câu 4. [2D1-4.1-1] Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên R \ −1 và có bảng biến thiên

Tổng số tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Lời giải
FB tác giả: huong vu
Ta có lim y = 5 suy ra y = 5 là 1 tiệm cận ngang
x →−

lim y = 2 suy ra y = 2 là 1 tiệm cận ngang


x →+

lim y = + suy ra x = −1 là 1 tiệm cận đứng


x →−1+

Vậy đồ thị hàm số có 3 tiệm cận ngang và tiệm cận đứng.

Câu 5. [2D3-1.1-1] Họ các nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 5 x − x là


5x x 2 x2 5x
A. − +C . B. 5x − x 2 + C . C. 5x ln 2 − +C . D. −1 + C .
ln 5 2 2 ln 5
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trung Việt
5x x 2
 (5 − x )dx = − +C .
x

ln 5 2
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 9
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 6. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1;1; − 1) và B ( 2;3;2 ) . Tọa độ vectơ AB

A. ( −1; − 2; − 3) . B. (1;2;3) . C. ( 3;4;1) . D. (1;2;1) .

Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Trung Việt
AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A ) = (1;2;3) .

Câu 7. [2H1-3.2-1] Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 1. Biết SA vuông góc
với ( ABCD ) và SA = 3 . Thể tích của khối chóp S . ABCD là:

1 3 3
A. . B. 3. C. . D. .
4 6 3
Lời giải

FB tác giả: Hiếu Nguyễn


S

A
D

B C

S ABCD = 12 = 1
1 1 1 3
VS . ABCD = .S ABCD .h = .S ABCD .SA = .1. 3 =
3 3 3 3

Câu 8. [2D1-5.6-1] Cho hàm số y = x 3 − 2 x + 1 có đồ thị ( C ) . Hệ số góc của tiếp tuyến với ( C ) tại
điểm M ( −1; 2 ) bằng:
A. 3 . B. −5 . C. 25 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Hiếu Nguyễn

Yêu cầu cần đạt: Thuộc công thức phương trình tiếp tuyến tại điểm của hàm số.

y = x3 − 2 x + 1
y ' = 3x 2 − 2

k = y ' ( −1) = 3. ( −1) − 2 = 1


2

3

Câu 9. [2D2-1.2-1] Cho biểu thức P = x 4 . x5 , x  0 . Khẳng định nào sau đây là đúng.
1 1

A. P = x 2 . B. P = x 2 . C. P = x −2 . D. P = x 2 .
Lời giải
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 10
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

FB tác giả: Nguyễn Ngọc Tâm


5
3 5 3 2 3 5 3 5 1
− − − − +
Ta có P = x . x = x .x = x .x = x
4 2 4 2 4 4 4 4
=x . 2

Câu 10. [2D1-2.2-1] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên \  x2  và có bảng biến thiên sau

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. Hàm số có hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
B. Hàm số có một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
C. Hàm số có một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu.
D. Hàm số có một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu.
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Ngọc Tâm
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, hàm số có một điểm cực đại là x1 và một điểm cực tiểu là x0 .

Câu 11. [2D2-5.1-1] Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình 2020 x = m có nghiệm thực.
A. m  0 . B. m  0 . C. m  1 . D. m  0 .
Lời giải
FB tác giả: Phạm Đức Hạnh

Do 2020 x  0 với mọi x , nên để phương trình có nghiệm thì m  0 .

Câu 12. [1D3-4.3-1] Cho cấp số nhân ( un ) có u1 = 5, q = 2 . Số hạng thứ 6 của cấp số nhân đó là
1
A. . B. 25 . C. 32 . D. 160 .
160
Lời giải
FB tác giả: Phạm Đức Hạnh
n −1
Áp dụng công thức số hạng tổng quát un = u1q ta có số hạng thứ 6 là u6 = u1q 5 = 5  25 = 160
Câu 13. [2D1-5.3-2] Cho hàm số y = f ( x ) xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Số nghiệm của phương trình f ( x ) + 1 = 0 .


A. 1. B. 3. C. 0. D. 2.
Lời giải
FB tác giả: Quang Huy
Ta có f ( x ) + 1 = 0  f ( x ) = −1
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 11
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Dựa vào BBT của hàm số y = f ( x ) ta nhận thấy có 2 giá trị của x làm cho f ( x ) = −1 .
Câu 14. [2D3-1.1-1] Họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = sin x + 4 x là
A. − cos x + 4 x 2 + C . B. cos x + 4 x 2 + C .
C. − cos x + 2 x 2 + C . D. cos x + 2 x 2 + C .
Lời giải
FB tác giả: Quang Huy
 ( sin x + 4 x )dx = − cos x + 2 x +C .
2
Ta có
Câu 15. [2H1-3.2-2] Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC vuông cân tại A và AB = AC = 2 ;
cạnh bên AA = 3 . Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  .
A. 6 . B. 12 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
FB tác giả: Quỳnh Đặng

1 1
ABC vuông cân tại A nên diện tích ABC là : SABC = . AB. AC = .2.2 = 2
2 2
Chiều cao của khối lăng trụ ABC. ABC  là cạnh bên: AA = 3
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  là: VABC . ABC  = S ABC . AA = 2.3 = 6
Câu 16. [2D1-1.1-2] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên và có đạo hàm f  ( x ) = ( x + 1)( 3 − x ) . Hàm
số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
A. ( −1;0 ) . B. ( −; 0 ) . C. ( 3; + ) . D. ( −; −1) .
Lời giải
FB tác giả: Quỳnh Đặng
Ta có f  ( x ) = ( x + 1)( 3 − x ) = 0  x = −1 hoặc x = 3
Bảng xét dấu f ' ( x )

Từ bảng xét dấu f ' ( x ) , ta thấy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng ( −1;3) chứa ( −1;0 )
Câu 17. [2D1-3.1-2] Biết rằng hàm số f ( x ) = x3 − 3x 2 − 9 x + 28 đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 4 tại
x0 . Giá trị của x0 bằng:
A. 4 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
FB tác giả: Hoang Duy Tran
 x = −1  ( 0; 4 )
Hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn  0; 4 . f ' ( x ) = 3 x 2 − 6 x − 9 = 0  
 x = 3  ( 0; 4 )

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 12
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Ta có: f ( 0 ) = 28; f ( 3) = 1; f ( 4 ) = 8 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn  0; 4 bằng 1, đạt
được khi x0 = 3
Câu 18. [2D1-5.1-1] Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là
hàm số nào?

A. y = − x3 − 3x 2 − 2 .B. y = − x3 + 3x 2 − 2 C. y = x 3 + 3 x 2 − 2 . D. y = x 3 − 3 x 2 + 2 .
Lời giải
FB tác giả: Hoang Duy Tran
Từ hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số đi qua điểm ( −1;0 ) . Kiểm tra các phương án A, B, D thì đồ
thị đều không đi qua điểm ( −1;0 ) , chỉ có phương án C là thỏa mãn đồ thị đi qua điểm ( −1;0 ) .
x +1
Câu 19. [2D1-4.1-1] Đồ thị hàm số y = có bao nhiêu đường tiệm cận đứng và đường tiệm cận
x
ngang?
A. 2 . B. 3 C. 1 D. 0 .
Lời giải
FB tác giả: Huong Nguyen
Tập xác định của hàm số: \ 0
x +1 x +1
Ta có: lim− = −; lim+ = + vậy x = 0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x →0 x x →0 x
1 1
1+ 1+
x +1 x = 1; lim y = lim x + 1 x =1
Mặt khác: lim y = lim = lim = lim
x →+ x →+ x x →+ 1 x →− x →− x x →− 1
Vậy y = 1 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Kết luận đồ thị hàm số trên có 2 tiệm cận ngang
và tiệm cận đứng.
Câu 20. [2D2-3.2-1] Với a là số thực dương tùy ý, log 2 (2a ) bằng:
A. 1 + log 2 a B. 2 log 2 a C. 2 + log 2 a D. 1 − log 2 a
Lời giải
FB tác giả: Huong Nguyen
Theo tính chất của hàm logarit ta có: log 2 (2a) = log 2 2 + log 2 a = 1 + log 2 a .
Câu 21. [2H2-2.1-1] Thể tích của khối cầu có đường kính bằng 2 là :
4  32
A. 4 . B. . C. . D. .
3 3 3
Tác giả: Tăng Duy Hùng, FB: Tăng Duy Hùng
Lời giải
Bán kính khối cầu là r = 1 .
4 4
Áp dụng công thức: V =  r 3 ta có: V =
3 3
Câu 22. [2H3-1.1-1] Trong không gian Oxyz ,điểm nào dưới đây là hình chiếu vuông góc của điểm
A ( 3; 2; 4 ) trên mặt phẳng Oxy .
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 13
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

A. P ( 3; 2;0 ) . B. Q ( 3;0; 4 ) . C. M ( 0; 2; 4 ) . D. N ( 0;0; 4 ) .

Tác giả: Tăng Duy Hùng, FB: Tăng Duy Hùng


Lời giải
Áp dụng kết quả: Hình chiếu của M ( a; b; c ) lên mặt phẳng Oxy là M 1 ( a; b;0 ) .

Câu 23. [2H3-1.2-2] Trong không gian Oxyz góc giữa hai vectơ j ( 0;1; 0 ) và u 1; − 3;0 là ( )
A. 120 . B. 30 . C. 60 . D. 150 .
Lời giải
Fb: Phùng Thế Bằng

( )
cos j; u =
j.u
j .u
=−
2
3
( )
 j; u = 150 .

Câu 24. [2D2-4.1-2] Tìm tập xác định của hàm số y = log 2020 ( 3x − x 2 ) .
A. D = ( −;0  3; + ) . B. D = ( −;0 )  ( 3; + ) .
C. D = ( 0;3) . D. D =  0;3 .

Lời giải
Fb: Phùng Thế Bằng
Điều kiện 3 x − x  0  0  x  3 . Vậy tập xác định của hàm số là D = ( 0;3)
2

Câu 25. [2H3-1.3-1] Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + y 2 + ( z + 1) = 9 . Bán kính
2 2

của mặt cầu ( S ) là:


9
A. 18 . B. 9 . C. 3 . D. .
2
Lời giải
FB tác giả: Long Danh

Mặt cầu ( S ) : ( x − 1) + ( y − 0 ) + ( z − ( −1) ) = 32 có tâm I (1;0; −1) và bán kính R = 3


2 2 2

Câu 26. [1H3-4.3-1] Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD. ABC D có cạnh đáy bằng a , cạnh bên
bằng a 3 . Tính cosin góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABC  ) :

1 3
A. 30 . B. . C. 60 . D. .
2 2
Lời giải
FB tác giả: Long Danh
Góc giữa hai mặt phẳng ( ABCD ) và ( ABC ' ) là góc CBC '

Tam giác CBC ' vuông tại C . Do đó BC  = BC 2 + CC 2 = a 2 + 3a 2 = 2a .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 14
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

BC a 1
Ta có cos CBC  = = = .
BC  2a 2
bx − c
Câu 27. [2D1-5.1-1] Cho hàm số y = ( a  0 và a, b, c  ) có đồ thị như hình bên. Khẳng định
x−a
nào dưới đây đúng?

A. a  0 , b  0 , c − ab  0 . B. a  0 , b  0 , c − ab  0 .
C. a  0 , b  0 , c − ab  0 . D. a  0 , b  0 , c − ab  0 .
Lời giải
FB tác giả: Viet Hung
Dựa vào đồ thị hàm số ta có y  0  b.(− a ) − 1.(−c) = c − ab  0
Hàm số có tiệm cận đứng là x = a  0 nên a  0
Hàm số có tiệm cận ngang là y = b  0 nên b  0 .
Câu 28. [2D3-1.3-3] Cho F ( x) = (ax 2 + bx − c)e 2 x là một nguyên hàm của hàm số
f ( x) = (2020 x 2 + 2022 x − 1)e 2 x trên khoảng (−; +) . Tính T = a − 2b + 4c .
A. T = 1012 . B. T = −2012 . C. T = 1004 . D. T = 1018 .
Lời giải
FB tác giả: Viet Hung
Cách 1: Vì F ( x) là nguyên hàm của f ( x) nên F ( x) =  (2020 x 2 + 2022 x − 1)e 2 x dx

du = (4040 x + 2022)dx
u = (2020 x 2 + 2022 x − 1) 

Đặt   1
dv = e dx

2x
 v = e2 x
 2
1 1
Khi đó:  (2020 x 2 + 2022 x − 1)e2 x dx = (2020 x 2 + 2022 x − 1). e2 x −  (4040 x + 2022) e 2 x dx
2 2
du = 2020dx
u = (2020 x + 1011) 
Đặt   1
 dv = e 2x
dx  v = e2 x
 2
1  1 
 (2020 x + 2022 x − 1)e2 x dx = (2020 x 2 + 2022 x − 1). e2 x − (2020 x + 1011). e2 x −  1010.e2 x dx 
2

2  2 
1
= (2020 x 2 + 2 x − 1012). e2 x + 505.e2 x + C
2
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 15
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

= (1010 x 2 + x − 1).e 2 x + C

Vậy a = 1010 , b = 1 , c = 1 và T = a − 2b + 4c = 1010 − 2 + 4 = 1012 .


Cách 2: Vì F ( x) là nguyên hàm của f ( x) nên F '( x) = (2020 x 2 + 2022 x − 1)e 2 x

Mà F ( x) = (2ax + b)e 2 x + (ax 2 + bx − c).2e 2 x = (2ax 2 + 2(a + b) x + b − 2c).e 2 x

2a = 2020 a = 1010


 
Nên 2(a + b) = 2022  b = 1
b − 2c = −1 c = 1
 
Vậy T = a − 2b + 4c = 1010 − 2 + 4 = 1012 .
1
\   thỏa mãn f ' ( x ) = , f ( 0) = 1. Giá
3
Câu 29. [2D3-1.1-2] Cho hàm số f ( x ) xác định trên
 3 3x − 1
trị của f ( −1) bằng:

A. 3ln 2 + 3 . B. 2 ln 2 + 1 . C. 3ln 2 + 4 . D. 12 ln 2 + 3 .
Lời giải
Tác giả: Facebook Duyên Nguyễn
3
Ta có f ( x ) =  f ' ( x ) dx =  dx = ln 3x − 1 + C .
3x − 1
Mà f ( 0 ) = 1  ln 3.0 − 1 + C = 1  C = 1 .

Vậy f ( −1) = ln 4 + 1 = 2 ln 2 + 1 .

Câu 30. [2H2-1.2-2] Cho hình nón có bán kính đáy bằng 3, chiều cao bằng 4. Tính diện tích xung quanh
của hình nón.
A. 12 . B. 9 . C. 30 . D. 15 .
Lời giải
Tác giả: Facebook Duyên Nguyễn

Ta có l = r 2 + h 2 = 32 + 42 = 5  S xq = rl = 15 .
Câu 31. [1D1-3.1-2] Cho phương trình cos 2 x + sin x − 1 = 0 (*) . Bằng cách đặt t = sin x ( −1  t  1) thì
phương trình (*) trở thành phương trình nào sau đây?
A. 2t 2 + t = 0 . B. 2t 2 − t = 0 . C. −2t 2 − t = 0 . D. 2t 2 + t − 2 = 0 .
Lời giải
Ta có cos 2 x + sin x − 1 = 0  1 − 2sin 2 x + sin x − 1 = 0  −2sin 2 x + sin x = 0 .

Đặt t = sin x ( −1  t  1) , (*) trở thành −2t 2 + t = 0  2t 2 − t = 0 .



Câu 32. [2D2-2.1-2] Tìm tập xác định D của hàm số y = ( x 2 − 6 x + 9 ) 2
A. D = \ 0 . B. D = ( 3; + ) . C. D = \ 3 . D. D = .

Lời giải
Ta có điều kiện xác định là x 2 − 6 x + 9  0  x  3 .
Vậy tập xác định D = \ 3 .

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 16
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 33. [2D2-6.1-2] Tìm tập nghiệm S của bất phương trình ln x 2  0 .
A. S =  −1;1 . B. S =  −1;0 ) . C. S =  −1;1 \ 0 . D. S = ( 0;1 .

Lời giải
Điều kiện: x  0
ln x 2  0  x 2  1  −1  x  1 (*)

Kết hợp (*) với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S =  −1;1 \ 0 .
1
Câu 34. [2D3-1.1-1] Tìm nguyên hàm của hàm số y = .
3x − 2
1 1 1
A.  dx = ln 3x − 2 + C . B.  3x − 2 dx = − 2 ln 3x − 2 + C .
3x − 2
1 1 1 1
C.  3x − 2 dx = 3 ln 3x − 2 + C . D.  3x − 2 dx = 3 ln 2 − 3x + C .
Lời giải
1 1 1 1
Áp dụng công thức  ax + b dx = a ln ax + b + C , ta có  3x − 2 dx = 3 ln 3x − 2 + C
Câu 35 . [2H2-1.4-3] Một cái cột có hình dạng như hình bên (gồm một khối nón và một khối trụ ghép
lại). Chiều cao đo được ghi trên hình, chu vi đáy là 20 3 cm. Thể tích của cột bằng:

A. 13000 ( cm3 ) . B. 5000 ( cm3 ) . C. 15000 ( cm3 ) . D. 52000 ( cm3 ) .

Lời giải
Gọi l ; r lần lượt là độ dài đường sinh và bán kính đáy khối trụ.

Gọi hn ; ln lần lượt là chiều cao và đường sinh của khối nón.

Khi đó ta có: l = 40 ; hn = 10 .

Suy ra chu vi đáy là 2 r = 20 3  r = 10 3 .


1 1
( )
2
Khi đó thể tích khối nón là Vn =  r 2 hn =  . 10 3 .10 = 1000 .
3 3

( )
2
Thể tích khối trụ là Vt =  r 2 h =  10 3 .40 = 12000 .

Vậy thể tích của cột V = Vt + Vn = 12000 + 1000 = 13000 cm3 . ( )


( 2 x − 2 ) + log 2 ( x − 3) = 2 . Tổng
2
Câu 36 . [2D2-5.2-3] Gọi S là tập nghiệm thực của phương trình log 2

các phần tử của S bằng a + b 2 (với a, b là các số nguyên). Giá trị của biểu thức Q = a.b
bằng
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 17
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

A. 6 . B. 0 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Điều kiện: 1  x  3 .
Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương
2 log 2 ( 2 x − 2 ) + 2 log 2 x − 3 = 2  log 2 ( 2 x − 2 ) x − 3 = 1  ( 2 x − 2 ) x − 3 = 2

  x  3  x  3
  2
( 2 x − 2 )( x − 3) = 2  x − 4 x + 2 = 0 x = 2 + 2
  
 1  x  3  
1 x  3 x = 2

 ( 2 x − 2 )( 3 − x ) = 2
   x 2 − 4 x + 4 = 0

Ta được: S = 2 + 2 + 2 = 4 + 2  a = 4; b = 1 . Vậy Q = a.b = 4 .

a 21
Câu 37. [2H1-3.2-2] Cho hình chóp tam giác đều có cạnh bên bằng và mặt bên tạo với mặt phẳng
3
đáy một góc bằng 60o . Tính thể tích V của khối chóp.
a3 3 a 3 7 21 a 3 7 21
A. V = . B. V = . C. V = a 3 3 . D. V = .
3 32 96
Lời giải

B D

H
I

Gọi I là trung điểm của BC , H là trọng tâm của BCD .


Vì A.BCD là hình chóp tam giác đều nên AH ⊥ ( BCD ) .

Góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 60o nên suy ra AIH = 60o .

x 1 1 x 3 x 3
Đặt BC = x  BI = ; IH = ID = . = .
2 3 3 2 6
x IH x 3
AIH vuông tại H , AIH = 60o nên suy ra AH = IH .tan 60o = ; AI = o
= .
2 cos 60 3
2 2
 a 21   x 3   x  2
AIB vuông tại I , ta có: AB = AI + BI  
 3  =  3  +  2   x = 2a .
2 2 2

   
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 18
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

( 2a )
2
3
Suy ra AH = a và diện tích BCD là: SBCD = = 3a 2 .
4
1 1 3a3
Vậy thể tích khối chóp A.BCD là: V = . AH .SBCD = .a. 3a =
2
.
3 3 3
Câu 38. [1H3-5.4-2] Cho tứ diện ABCD có AB = 2 , các cạnh còn lại bằng 4, khoảng cách giữa hai
đường thẳng AB và CD bằng
A. 13 . B. 3 . C. 2 . D. 11 .
Lời giải
C

B D

A
Gọi I , H lần lượt là trung điểm của AB và CD .
Ta có CAB = DAB ( c − c − c ) và BCD = ACD ( c − c − c ) .
Suy ra CI = DI và HB = HA (vì cùng là đường trung tuyến xuất phát từ hai đỉnh tương ứng)
 ICD cân tại I và HBA cân tại H .
 IH ⊥ CD tại H và HI ⊥ AB tại I .
 HI là đoạn vuông góc chung của AB và CD .
4. 3
BCD đều cạnh 4 nên BH = = 2 3  BH = AH = 2 3 .
2
AB 2
( ) 22
2
BHI vuông tại I nên IH = BH 2 − BI 2 = BH 2 − = 2 3 − = 11 .
4 4
Câu 39. [2D2-4.5-3] Trong năm 2020 (tính đến hết ngày 31/12/2020), diện tích rừng trồng mới của tỉnh
A là 1200 ha . Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so
với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2020, năm nào dưới đây là năm
đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1600 ha ?
A. 2043 . B. 2025 . C. 2024 . D. 2042 .
Lời giải
Đặt A0 = 1200 ha; r = 6%

Tổng diện tích trồng rừng mới của tỉnh A đến năm 2021 là A1 = A0 + A0 .r = A0 (1 + r ) .

Tổng diện tích trồng rừng mới của tỉnh A đến năm 2022 là

A2 = A1 + A1.r = A1 (1 + r ) = A0 (1 + r ) .
2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 19
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Lập luận tương tự ta thu được tổng diện tích rừng trồng mới của tỉnh A đến năm n là

An = A0 (1 + r )
n − 2020

Theo yêu cầu bài toán ta suy ra

 1600 
An  1600  A0 (1 + r )
n − 2020
 1600  n − 2020  log1+ r    n  2024
 A0 
Vậy sau ít nhất đến năm 2025 thì mới đạt kết quả theo yêu cầu.

 f ( 4 x ) dx = e − x 2 + C . Khi đó  f ( − x ) dx bằng
2x
Câu 40. [2D3-1.2-3] Cho
2
 x
x x x
e2 x 1 − 1 −
A. + 4 x2 + C . B. 4e − x 2 + C .
2
C. −4e 2
+ x2 + C . D. −e 2
+  +C .
4 4 4 4
Lời giải
−1
Đặt −t = 4 x  −dt = 4dx  dx = dt
4
−t
−1  −t 
2

 f ( 4 x ) dx = e − x +C   f ( −t ) dt = e 2 −   + C hay
2x 2
Suy ra
4  4
−t −x
t2 x2
 f ( −t ) dt = −4e 2 +
+ C . Do đó  f ( − x ) dx = −4e 2
+ +C
4 4
Câu 41. [2D2-3.2-3] Gọi n là số nguyên dương sao cho
1 1 1 1 210
+ + + ... + = đúng với mọi x dương, x  1 . Tính
log 2020 x log 20202 x log 20203 x log 2020n x log 2020 x
giá trị của biểu thức P = 3n + 4 .

A. P = 16 . B. P = 61 . C. P = 46 . D. P = 64 .
Lời giải
Tác giả : Nguyễn Văn Mến
1 1 1 1
Với mọi x dương, x  1 . Ta có + + + ... +
log 2020 x log 20202 x log 20203 x log 2020n x

= log x 2020 + log x 20202 + log x 20203 + ... + log x 2020n

= (1 + 2 + 3 + .. + n ) log x 2020

n ( n + 1)
= log x 2020 .
2
n ( n + 1)  n = 20
Do đó theo yêu cầu đề bài, ta có = 210  n 2 + n − 420 = 0   .
2  n = −21
Do đó n = 20 (thỏa mãn là số nguyên dương). Khi đó P = 3n + 4 = 64 .
Câu 42. [2H2-2.2-3] Trong không gian cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D
với AB = AD = 2 , CD = 1 , cạnh bên SA = 2 và SA vuông góc với đáy.Gọi E là trung điểm
AB . Tính diện tích S mc của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCE .
14 14
A. Smc = 41 . B. Smc =  . C. Smc =  . D. Smc = 14 .
4 2
Lời giải
“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 20
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Tác giả : Nguyễn Văn Mến


S

H d

A E
B

D C
Gọi M trung điểm cạnh BC , vì tam giác BCE vuông tại E nên M là tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác.
AB 2 + AC 2 BC 2
Gọi d là đường thẳng đi qua M và song song SA , suy ra AM 2 = −
2 4
22 + 12 + 22 12 + 22 13
= − = và d ⊥ ( ABCD ) . Do đó d là trục của tam giác BCE .
2 4 4
Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S .BCE , Đặt IM = x , khi đó IB = IS hay IB 2 = IS 2
 IM 2 + MB 2 = IH 2 + HS 2 ( Với H là đỉnh thứ tư của hình chữ nhật AMIH )
 x2 +
4
(
1 2
1 + 22 ) = AM 2 + ( 2 − x )
2

5 29
 = − 4x
4 4
3
x= .
2
9 5 14
Khi đó, bán kính mặt cầu ngoại tiếp R = IB = + =
4 4 2
Diện tích mặt cầu S mc = 4 R 2 = 14

x
Câu 43 . [2D1-5.6-3] Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi A, B ( x A  xB ) là 2 điểm trên ( C ) mà
x −1
tiếp tuyến tại A, B song song với nhau và AB = 2 2 . Tích của x A .xB bằng.
A. −2 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
FB tác giả: Lan Trương Thị Thúy
 x   x 
Gọi A  xA ; A  ; B  xB ; B   ( C ) ; ( x A  xB ; x A , xB  1)
 xA − 1   xB − 1 
−1
Ta có y ' =
( x − 1)
2

−1
Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm A là k A = y '( xA ) =
( xA − 1)
2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 21
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

−1
Hệ số góc tiếp tuyến tại điểm B là k B = y '( xB ) =
( xB − 1)
2

−1 −1
Theo giả thiết ta có: k A = k B  =  ( xA − 1) = ( xB − 1)
2 2

( xA − 1) ( xB − 1)
2 2

 xA = xB (l )
  xB = 2 − xA
 A B
x + x = 2
Ta có
2 2
 x x   x 2 − xA  4
AB = ( x A − xB ) + A − B  = ( 2 xA − 2 ) +  A −  = ( 2 xA − 2 ) + =2 2
2 2 2

 x A − 1 xB − 1   xA − 1 1 − xA  ( xA − 1)
2

 ( x A − 1) − 2 ( x A − 1) + 1 = 0
4 2

 ( x A − 1) = 1
2

 x A = 0  xB = 2

 x A = 2  xB = 0
 x A . xB = 0
Câu 44. [2D1-3.6-3] Bác thợ hàn dùng một thanh kim loại 4m để uốn thành khung cửa sổ có dạng như
hình vẽ. Gọi r là bán kính của nửa đường tròn, tìm r (theo mét) để diện tích tạo thành đạt giá
trị lớn nhất.

4 2
A. 1m . B. 0,5m . C. m. D. m
 +4 4+
Lời giải
FB tác giả: Lan Trương Thị Thúy
Ta có độ dài cung EC là l =  .r ; AE = BC = h ; EC = 2r
r
Độ dài thanh kim loại là: 2h +  .r + 2r = 4  h = 2 − −r
2
1
Gọi S1 là diện tích nửa đường tròn. Ta có S1 =  r 2
2
Gọi S 2 là diện tích hình chữ nhật AECB . Ta có S 2 = 2r.h
Diện tích khung cửa sổ là
1 1  r  1 
S = S1 + S2 =  r 2 + 2rh =  r 2 + 2r  2 − − r  = −   + 2  r 2 + 4r (0  r  4)
2 2  2  2 

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 22
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

4 4
S đạt giá trị lớn nhất tại r = =  ( 0; 4 ) .
   +4
2 + 2
2 
Câu 45. [2H1-3.2-3] Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có AA ' = 2 13a ,tam giác ABC vuông tại C và góc
ABC = 300 , góc giữa cạnh bên CC ' và mặt phẳng ( ABC ) bằng 600 . Hình chiếu vuông góc
của B ' lên mặt phẳng ( ABC ) là trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của khối tứ diện
A '. ABC theo a bằng

33 39a3 9 13a 3 99 13a 3 27 13a3


A. . B. . C. . D. .
4 2 8 2
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hạnh

+) Hình chiếu vuông góc của B ' lên mặt phẳng ( ABC ) là trọng tâm G của tam giác ABC nên
hình chiếu vuông góc của BB ' lên mặt phẳng ( ABC ) là BG  Góc giữa cạnh bên BB ' và mặt
phẳng ( ABC ) bằng GBB ' .

Mà BB ' CC ' nên góc giữa cạnh bên BB ' và mặt phẳng ( ABC ) bằng góc giữa cạnh bên CC ' và
mặt phẳng ( ABC ) . Suy ra GBB ' = 600 .


GBB ' = 60
0
 B ' G = sin 600.BB ' = a 39
+) Xét tam giác GBB ' vuông tại G có  nên 
 BB ' = AA ' = 2 13a
  BG = cos 60 .BB ' = 13a
0

3 3 13a
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên BM = BG = .
2 2

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 23
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Đặt MC = x  AC = 2 x. Mà ABC vuông tại C có góc ABC = 300 nên


BC = cot 300.2 x = 2 3 x.

 MC = x

+) Xét tam giác BMC vuông tại C có  BC = 2 3 x

 BM = 3a 13
 2
2
 3a 13   AC = 3a
( ) 3a
2
Theo định lý pitago ta có: x + 2 3 x
2
=    x = 
 2  2  BC = 3 3a

1 9 3 2 27 13 3
Khi đó SABC = AC.BC = a  VABC . A ' B 'C ' = SABC .B ' G = a
2 2 2
1 9 13 3
Vậy VA '. ABC = VABC . A ' B 'C ' = a.
' 3 2
x −1 x x +1
Câu 46. [2D2-5.5-3] Cho hai hàm số y = + + và y = e − x + 2021 + 3m ( m là tham số thực)
x x +1 x + 2
có đồ thị lần lượt là ( C1 ) và ( C2 ) . Có bao nhiêu số nguyên m thuộc ( −2021; 2020 để ( C1 ) và
( C2 ) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt ?
A. 2694 . B. 2693 . C. 4041 . D. 4042 .
Lời giải
FB tác giả: Nguyễn Hạnh
x −1 x x +1
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: + + = e− x + 2021 + 3m
x x +1 x + 2
x −1 x x +1 −x
 + + − e − 2021 = 3m
x x +1 x + 2
x −1 x x +1 −x
Xét hàm số y = + + − e − 2021
x x +1 x + 2
Tập xác định: D = R \{-2;-1;0}
1 1 1
Đạo hàm: y ' = + + + e− x  0 với x  D
x ( x + 1) ( x + 2 )2
2 2

Bảng biến thiên:

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 24
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

x −1 x x +1 −x
Để ( C1 ) và ( C2 ) cắt nhau tại 3 điểm phân biệt thì y = + + − e − 2021và y = 3m
x x +1 x + 2
cắt nhau tại 3 điểm phân biệt.
2018
Từ bảng biến thiên ta có : 3m  −2018  m  − .
3
Do m là số nguyên thuộc ( −2021; 2020 nên m  {-672; -671; .....; 2020}.

2020 − (−672)
Vậy số các giá trị m thỏa mãn đề là : + 1 = 2693.
1
Câu 47. [2D2-6.5-3] Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f , ( x) có bảng biến thiên như sau :

Bất phương trình f ( x)  e x + m đúng với mọi x  (−1;1) khi và chỉ khi
2

A. m  f (−1) − e . B. m  f (0) − 1 . C. m  f (0) − 1 . D. m  f (−1) − e .

Lời giải
FB tác giả: Trần Minh Tuấn
Phản biện :Lê Hồng Vân
Ta có : f ( x)  e x + m  m  f ( x) − e x . Đặt g ( x) = f ( x) − e x ,
2 2 2

Ta khảo sát hàm số


g ( x) = f ( x) − e x
2

g , ( x) = f , ( x) − 2 xe x
2

g , ( x) = 0  f , ( x) = 2 xe x (1)
2

Ta thấy vế trái (1) là hàm nghịch biến,vế phải là hàm đồng biến trong ( −1;1) nên (1) có nghiệm
duy nhất x = 0
g (−1) = f (−1) − e
Ta có : g (0) = f (0) − 1
g (1) = f (1) − e
Ta có bảng biến thiên :
x -1 0 1
,
f ( x) + 0 -
f ( x)

Yêu cầu bài toán tương đương m   Max g ( x )


x( −1;1)

Từ bảng biến thiên ta thấy Max g ( x )= g (0)= f (0) −1 Vậy m Max g ( x )= f (0)−1 .
x( −1;1) x( −1;1)

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 25
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Câu 48. [2H1-3.6-4] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích là V . Gọi
SM 1
M là điểm thuộc cạnh SC sao cho = . Mặt phẳng ( ) chứa AM và cắt hai cạnh
SC 3
SB, SD lần lượt tại P và Q. Gọi V , là thể tích của khối chóp
,
SP SQ V
S . APMQ; = x; = y; (0  x; y  1) . Khi tỉ số đạt giá trị nhỏ nhất,tìm giá trị của tổng
SB SD V
x + 3y
1 1
A. 2 . B. . C. 1 . D. .
6 2
Lời giải

FB tác giả: Trần Minh Tuấn


Phản biện : Lê Hồng Vân
S

M
P Q

D
A

B C

V
Vì ABCD là hình bình hành nên ta có V = VSABCD = 2VSABC = 2VSADC  VSABC = VSADC =
2
V , VSAPMQ 1 VSAPM + VSAMQ 1  VSAPM VSAMQ  1  SP SM SQ SM  1
Ta có = = . =  + =  . + .  = (x + y)
V V 2 V 2  VSABC VSADC  2  SB SC SD SC  6
2
Lại có
V , VSAPMQ 1 VSAPQ + VSPMQ 1  VSAPQ VSPMQ  1  SP SQ SQ SM SP 
= = . =  + =  . + . . 
V V 2 V 2  VSABD VSBDC  2  SB SD SD SC SB 
2
1 1 2
= (xy+ x y. ) = xy
2 3 3
1 2 x
Suy ra ( x + y ) = xy  x + y = 4 xy  y =
6 3 4x −1
x 1 1
Mà 0  y  1  0  1 x    x 1
4x −1 3 3
V, 2 2 x 2 x2
Đặt = f ( x) = xy = x. = .
V 3 3 4x −1 3 4x −1

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 26
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

1 
Ta khảo sát hàm f ( x) trong  ;1
3 
 x = 0 ( L)
2 2 x(2 x − 1)
f ( x) = .
,
=0
3 (4 x − 1) 2 x = 1
 2
2
f (1) =
9
1 1 V ,  1 1 1
Ta tính : f ( ) = suy ra min   = min ( f (x) ) = khi x =  y =  x + 3 y = 2
2 6 V  6 2 2
1 2
f( )=
3 9
Câu 49. [1D2-5.5-4] Tổ 1 của một lớp học có 13 học sinh gồm 8 học sinh nam trong đó có bạn A, và 5
học sinh nữ trong đó có bạn B được xếp ngẫu nhiên vào 13 ghế trên một hàng ngang để dự lễ sơ
kết học kỳ 1. Tính xác suất để xếp được giữa hai bạn nữ gần nhau có đúng hai bạn nam, đồng
thời bạn A không ngồi cạnh bạn B.
4 1 4 1
A. . B. . C. . D. .
6453 1287 6435 1278
Lời giải
FB tác giả: Tương Lai
Số phần tử không gian mẫu n (  ) = 13!
Gọi M là biến cố: “xếp được giữa hai bạn nữ gần nhau có đúng hai bạn nam, đồng thời bạn A
không ngồi cạnh bạn B”.
13 ghế được đánh số như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13

Vì giữa hai nữ gần nhau có đúng hai bạn nam nên 5 bạn nữ phải ở các ghế số 1,4,7,10,13.
TH1: nữ A ngồi ghế số 1, thì ghế số 2 có 7 cách chọn (trừ B),
Còn 4 nữ có số cách xếp là 4!, và 7 nam có 7! cách chọn, nên trường hợp này có
7.4!.7! cách
TH2: nữ A ngồi ghế số 13, thì tương tự trường hợp 1 cũng có 7.4!.7! cách
TH3: nữ A ngồi ghế số 4, thì ghế số 3 có 7 cách, ghế số 5 có 6 cách. 4 bạn nữ còn lại có 4! cách
xếp, 6 bạn nam còn lại có 6! Cách xếp, nên trường hợp này có 7.6.4!.6! cách
TH4,5: nữ A ngồi ghế số 7, hoặc 10 tương tự trường hợp 3.
Tóm lại n ( M ) = 7.4!.7!.2 + 7.6.4!.6!.3 .
n(M ) 7.4!.7!.2 + 7.6.4!.6!.3 4
Vậy p ( M ) = = =
n ( ) 13! 6435
Câu 50. [2D1-2.2-4] Cho hàm số F ( x ) có F ( 0 ) = 0 . Biết y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số

( )
y = f ( x ) đồ thị như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số G ( x ) = F x 6 − x 3 là

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 27
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

A. 4 . B. 5 . C. 6 . D. 3 .
Lời giải
FB tác giả: Tương Lai
y = F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = f ( x )  F ' ( x ) = f ( x )

( )
Xét hàm h ( x ) = F ( x 6 ) − x3  h ' ( x ) = 6 x5 F ' ( x 6 ) − 3x 2 = 6 x 5 f ( x 6 ) − 3x 2 = 3x 2 2 x 3 f ( x 6 ) − 1

x = 0
( )
h ' ( x ) = 0  3x 2 2 x3 f ( x 6 ) − 1 = 0   3
 2 x f ( x ) − 1 = 0
6
.

Xét phương trình 2 x3 f ( x 6 ) − 1 = 0  f ( x 6 ) =


1
3
(1). Đặt t = x 6 ( t  0 ) ,
2x
 1
 f ( t ) = (2)
2 t
Phương trình (1) trở thành  (2).
 1
 f ( t ) = − 2 t (3)

1
((3) loại vì f ( t )  0; t  0 mà  0; t  0 nên phương trình (3) vô nghiệm)
−2 t
1 1
xét riêng hàm y = , y' = −  0 với t  0 có BBT:
2 t 4t t

t 0 +
1 −
y' = −
4t t
1 +
y=
2 t
0

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 28
Tổ 2 - STRONG TEAM SẢN PHẨM ĐỢT 14

Từ đồ thị suy ra phương trình (2) có nghiệm t = a  0 , nên phương trình (1) có 1 nghiệm
x = 6 a

 x = − 6 a (loai )

x = 0
Do đó h '( x) = 0   với x = 0 là nghiệm kép.
x = a
6

Từ đồ thị hàm f ( x ) có thể suy ra f ( x ) là hàm đa thức bậc 4, như vậy F ( x ) là hàm đa thức bậc 5,
( )
suy ra F ( x 6 ) − x 3 là hàm đa thức bậc 30 (bậc chẵn) nên lim F ( x 6 ) − x 3 = + )
x →

Ví dụ

Ta có BBT hàm h ( x ) = F ( x 6 ) − x3 , lưu ý h ( 0 ) = F ( 0 ) − 0 = 0


x − 0 6
a +
h '( x) 0 − − 0 +

h ( x) + 0 +

Suy ra hàm số h ( x ) có 1 điểm cực trị không nằm trên trục hoành và h ( x ) = 0 có 2 nghiệm phân
biệt, do đó G ( x ) = h ( x ) hay G ( x ) = F ( x 6 ) − x 3 có số điểm cực trị là 1 + 2 = 3 .

--------- HẾT--------

“STRONG TEAM TOÁN VD-VDC”- Group giáo viên toán THPT trên FB Trang 29

You might also like