You are on page 1of 22

Chương 3.

Tích phân

NỘI DUNG CHÍNH

§ Tích phân của hàm phức giá trị thực.


§ Tích phân đường của hàm biến phức.
§ Tích phân Cauchy
II. TÍCH PHÂN CAUCHY
1. Định lý Tích phân Cauchy.
Định lý 1
Nếu f(z) là một hàm giải tích trong miền đơn liên hoặc đa liên bị chặn D Ì ! và
ò f ( z )dz = 0. Trong đó C
liên tục trên miền kín D với biên C trơn từng khúc thì —
C

được lấy theo chiều dương.


Hệ quả 1.

Nếu f(z) là một hàm giải tích trong miền


đơn liên D và g là một đường cong kín
trơn từng khúc bất kỳ nằm trong D thì:
ò f ( z )dz = 0.

g

Trong đó g được lấy theo chiều dương.


Hệ quả 2.
Nếu f(z) là một hàm giải tích trong miền đơn liên
D và g là một đường cong trơn từng khúc bất
kỳ nằm trong D đi từ z1 Î D đến z2Î D thì
ò f ( z)dz không phụ thuộc vào hình dạng đường
g

cong g mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm z2


cuối của đường cong g . Nghĩa là òg f ( z )dz = gò f ( z )dz = ò f ( z )dz. .
z1
1

Nếu F(z) là một nguyên hàm của hàm biến phức f(z) thì ta có công
z2

thức Newton-Leibnitz: ò f ( z )dz = F ( z ) - F ( z ) .


z1
2 1
Ví dụ 1. Tính các tích phân I = ò z dx , k = 1, 2, 3,4 .
2
k
γ
k

g 1 : | z | = 2, Im z ³ 0 đi từ z1= -2 đến z2= 2 .


g 2 : | z | = 2, Im z £ 0 đi từ z1= -2 đến z2 = 2 .
g 3 : Im z = 0 đi từ z1 = -2 đến z2= 2 .
g 4 : | z | = 2 , theo chiều dương.
Giải:
Hàm f(z)=z2 giải tích trên ! nên nó giải tích trên
một miền đơn liên nào đó chứa g 1 , g 2 , g 3 . Áp
dụng Hệ quả 2 ta có:
2 2
1 3 16
I = I = I = ò z dx = z = .
2
1 2 3
-2 3 -2 3
Áp dụng Hệ quả 1 ta có: I4=0.
Ví dụ 2. Tính các tích phân I k = òg (2 Re z - i.z + 1)dz , k=1,2. Trong đó:
k
g 1 là đoạn thẳng AB đi từ A(2;1) đến B(3;3).
g 2 là đường gấp khúc A ® C ® B biết A(2;1), C(3;1), B(3;3).
Giải:
Ta có:
27
I1 = ò ( 2Re z - iz + 1) dz = 13 + i.
AB
2
I 2 = I AC + I CB
I AC = ò ( 2 Re z - iz + 1) dz
AC

I CB = ò ( 2 Re z - iz + 1) dz
CB
v Tính I AC = ò ( 2 Re z - iz + 1) dz
AC

AC là đoạn thẳng đi qua điểm A(2;1) và


điểm C(3;1) nên AC có ptts dạng:
ìx = t
AC : í ,t : 2 ® 3
îy =1
Þ AC : z (t ) = t + i , t : 2 ® 3 Þ dz = dt.
3 3
Þ I AC = ò [2t - i (t + i ) + 1]dt = ò [(2 - i )t + 2]dt
2 2
3
é t 2
ù 5
= ê(2 - i) + 2t ú = 7 - i.
ë 2 û2 2
v Tính I CB = ò ( 2 Re z - iz + 1) dz
CB
CB là đoạn thẳng đi từ C(3;1) đến B(2;1)
ìx = 3
nên có ptts dạng: CB : í , t :1 ® 3
îy = t
Þ CB : z (t ) = 3 + it , t :1 ® 3 Þ dz = idt.
3 3
Þ I CB = ò [6 - i (3 + it ) + 1]i dt= ò (7 - 3i + t )i dt
1 1
3
3
é t ù 2
= ò (7i + 3 + it )dt = ê(7i + 3) t + i ú = 6 + 18i.
1 ë 2 û1
5 31
v Vậy I 2 = I AC + I CB = 7 - i + 6 + 18i = 13 + i.
2 2
v Nhận xét: Hai đường g 1 và g 2 cùng đi từ điểm đầu A(2;1) đến
điểm cuối B(3;3) nhưng hàm f ( z) = 2Re z - iz + 1 không giải tích tại
mọi z Î ! , nghĩa là f(z) không thỏa mãn giả thiết của Hệ quả 2 nên
I1 ¹ I 2 .
1
Ví dụ 3. Tính các tích phân I k = òg z
dz , k=1,2,3,4. Trong đó:
k
g 1 : z = 2, Im z ³ 0 đi từ z1=-2 đến z2=2 .
g 2 : z = 2, Im z £ 0 đi từ z1=-2 đến z2=2 .
g 3 : z = 1 theo chiều dương.
g 4 là biên của miền D = { z Î ! :1 £ z £ 2} theo chiều dương.
Giải:
1
v Tính I1 = ò dz
g
z
1
g 1 : z = 2e , t : p ® 0 Þ dz = 2eit idt.
it

0
1 1 0
Þ I1 = ò dz = ò it .2ieit .dt = i.dt = -ip .
g
z
p
2e ò p
1
1
v Tính I 2 = òg z
dz
2
g 2 : z = 2e , t : -p ® 0 Þ dz = 2eit idt.
it

0
1 1 0
Þ I 2 = ò dz = ò it .2ieit .dt = i.dt = ip .
g
z 2e
-p -p
ò
2
1
v Tính I 3 = òg z
dz
3
g 3 : z = e , t : 0 ® 2p Þ dz = eit idt.
it

2p 2p
1 1 it
Þ I 3 = ò dz = ò it .ie .dt = i.dt = 2ip .
g
z e 0 0
ò
3
1
v Tính I 4 = òg z
dz
4
g4 là biên của hình vành khăn D. Do D là
miền đa liên nên biên của D là g 4 = g 41 È g 42 .
g 41 : z = 2e , t : 0 ® 2p Þ dz = 2eit idt.
it

g 42 : z = e , t : 2p ® 0 Þ dz = eit idt.
it

1 1 1
Þ I 4 = ò dz = ò dz + ò dz
g
z g
z g
z
4 41 42
2p 0
1 1 it
= ò .2ie .dt + ò it .ie .dt = 2p i + (-2p i) = 0.
it
it
0
2e 2p
e
Nhận xét:
1
v Hàm f ( z ) = giải tích trên ! \ {0} suy ra f ( z) không giải tích
z
trên một miền đa liên chứa g 1 , g 2 , g 3 . Mặt khác I ¹ I và I ¹ 0 ,
1 2 3

do đó Hệ quả 1,2 không đúng với miền đa liên.


v Tích phân I = 0 , khẳng định thêm rằng Định lý Cauchy- Goursat
4

đúng cho cả miền đơn liên và đa liên.


2. Công thức tích phân Cauchy, đạo hàm cấp cao hàm giải tích
Định lý 2
Nếu hàm f(z) giải tích và bị chặn trong miền đơn liên D và liên tục
trên miền kín D với biên C trơn từng khúc. Khi đó "z0 Î D , hàm
f(z) có đạo hàm mọi cấp được tính theo công thức:
n! f (z)
f (z 0 ) = ò

(n)
dz.
2p i C ( z - z0 )
+
n +1

trong đó, C + là biên của D có hướng dương.


1 f (z)
Đặc biệt:Khi n=0 ta có công thức: f (z0 ) = ò

2p i C + z - z0
dz.
Ý nghĩa.
v Nếu hàm f ( z ) giải tích tại mọi
điểm z thì nó có đạo hàm mọi cấp
và các đạo hàm của nó cũng là
hàm giải tích tại z.
v Giá trị của các đạo hàm tại một
điểm bên trong miền D hoàn toàn
được xác định bởi giá trị của hàm
số trên biên của D.
Hệ quả. (Công thức tích phân Cauchy)
Nếu hàm f(z) giải tích và bị chặn trong miền đơn liên D và liên
tục trên miền kín D với biên C trơn từng khúc. Khi đó
"z0 Î D , ta có công thức:
f (z) 2p i ( n )
ò ( z - z0 )n+1 dz = n! f (z0 ) , n Î N .
— +
C
+
trong đó, C là biên của D có hướng dương.

Quy ước: 0!=1, f (0) (z 0 ) = f (z 0 ).


Ví dụ 4. Tính các tích phân:
e2 z
òC ( z + 2i)n+1 dz với C = { z Î ! :| z |= 3}, lấy theo chiều dương.
a ) I1 = —

z2
òC ( z - 2)2 ( z + 2) dz với C = { z Î ! :| z - 1|= 2}, lấy theo chiều dương.
b) I 2 = —
Giải:
f (z) 2p i ( n )
Áp dụng công thức tích phân Cauchy: — ò+ ( z - z0 )n+1 dz = n! f (z0 ) , n Î N .
C
a) Với z0=-2i, f(z)=e2z và C là đường tròn |z|=3 lấy theo hướng dương:
e2z 2p i 2z ( n ) 2p i n 2z
I1 = — ò
| z| =3
( z + 2i) n +1
dz =
n!
(e )
z =-2 i
=
n!
2 .e
z =-2 i

2 p i -4i
n +1
2 pi
n +1
2 n +1
pi
= .e = .[cos(-4) + i sin(-4)]= .(cos 4 - i sin 4)
n! n! n!
Ví dụ 4. Tính các tích phân:
z2
òC ( z - 2)3 ( z + 2) dz với C = { z Î ! :| z - 1|= 2} , lấy theo chiều dương.
b) I 2 = —
Giải:
f (z) 2p i ( n )
Áp dụng Công thức tích phân Cauchy: — ò+ ( z - z0 )n+1 dz = n! f (z0 ) , n Î N .
C
2
z
b) Với z0=2, f ( z ) = , n=2 và C là đường tròn |z-1|=2 lấy theo
z+2
f ( z) 2p i
hướng dương: I 2 = — ò
| z -1| = 2
( z - 2) 3
dz =
2!
f ¢¢(2)

z2
z 2 + 4z 8 8 1
f ( z) = Þ f ¢( z ) = Þ f ¢¢( z ) = Þ f ¢¢(2) = =
z+2 ( z + 2)
2
( z + 2)
3
( 2 + 2)
3
8
2p i 1 p i
Þ I2 = . = .
2! 8 8
Ví dụ 5. Tính tích phân:
( z - 6)e z
òC ( z + 2) z 2 dz với C = { z Î ! : z = 4}, lấy theo chiều dương.
I =—
Giải
( z - 6) 2 3 2
Ta có: = - 2- nên:
( z + 2) z 2
z z z+2
ez ez ez
I =2— ò
| z| = 4
z
dz - 3 — ò
| z| = 4
z 2
dz - 2 — ò
| z| = 4
z+2
dz

Các điểm z=0, z=2 đều nằm trong hình tròn |z|<4. Áp dụng công
thức tích phân Cauchy, ta có:
2p i z (0) 2p i z / 2p i z //
I = 2. (e ) - 3. (e ) -2 (e )
0! z =0 1! z =0 2! z =-2

= 4p i - 6p i - 4p ie-2 = -2p i - 4p ie-2 = -2p i(1 + 2e-2 ).


HẾT CHƯƠNG II
BÀI TẬP KIỂM TRA CUỐI BUỔI 10

Bài 1. Tính các tích phân sau, với C là đường tròn 𝑧 − 1 = 4:


"#$ %
a) 𝐼 = ∫! 𝑑𝑧;
('(%)%
$*+ %
b) 𝐼 = ∫! ! 𝑑𝑧;
('(%)%
,"#$ %
c) 𝐼 = ∫! 𝑑𝑧.
('(%)(%-')
. " "#$ %
Bài 2. Tính tích phân 𝐼 = ∫! ! 𝑑𝑧 với C là đường tròn 𝑧 = 5.
('(%)%
$*+ %
Bài 3. Tính tích phân 𝐼 = ∫! ! 𝑑𝑧 với C là đường tròn 𝑧 = 6.
% -'

You might also like