You are on page 1of 20

CHI TIẾT MÁY

I, Chương bánh răng


a, Bánh răng trụ răng thẳng

* Các lực gồm có:

- F t 1=F t 2 : lực vòng ( xác định bằng cách là lực Ft chống lại chiều
quay của bánh răng chủ động ) , đơn vị: N
2T 1
F t 1=F t 2=
d1
( T 1 :mô men xoắn trục 1, d 1 :đường kính bánh răng 1)

- F r 1=F r 2 :lực hướng tâm


F r 1=F r 2=F t 1 .tanα ( α : góc ăn khớp bánh răng ), đơn vị: N
b, Bánh răng trụ răng nghiêng
* Các lực gồm có:
- F t 1=F t 2 : lực vòng ( xác định bằng cách là lực Ft chống lại chiều
quay của bánh răng chủ động ), đơn vị: N
2T 1
F t 1=F t 2=
d1
( T 1 :mô men xoắn trục 1, d 1 :đường kính bánh răng 1)
−F r 1=F r 2 :lực hướng tâm , đơn vị: N
tanα
F r 1=F r 2=F t 1 .
cosβ
( α : góc ăn khớp bánh răng, β : góc nghiêng răng)
- F a 1=F a2 : Lực dọc trục ( xác định bằng cách là lực F ahướng vào bề
mặt làm việc của bánh răng chủ động ), đơn vị: N
F a 1=F a2 =F t 1 . tanβ

c, Bánh răng côn

- Đường kính chia ngoài:


d e 1=m . Z 1

d e 2=m . Z 2

Z2 d e 2 sin δ 2
- Tỷ số truyền: u= Z = =
d e 1 sin δ 1
1

- Chiều dài côn ngoài:


R=
√d 2
e1 +d 2e2
e
2

- Đường kính trung bình:

( 2bR ) d
d m 1= 1−
e
e1

=(1−
2R )
b
dm2 d e2
e

- Góc côn chia:


Z1
δ 1=arctan
Z2
°
δ 2=90 −δ 1

* Các lực gồm có:


2T 1
F t 1=F t 2=
dm1
(N), ( chống lại chiều chuyển động của bánh răng chủ động )

F r 1=F a 2=Ft 1 . tan20 ° . cos δ 1 (N), ( Fr hướng vào trục của bánh răng)
F a 1=Fr 2=Ft 1 tan 20° sin δ 1(N), ( Fr hướng vào trục của bánh răng)

d, Trục vít – Bánh vít (thường trục vít là trục chủ động)
Lực vòng F t 1: ngược chiều với chiều quay của trục vít.
Lực vòng F t 2: cùng chiều với chiều quay của bánh vít.
Lực hướng tâm: F r: hướng vào trục.
Lực dọc trục F a: theo chiều tiến của trục vít.

TH1: TH2:

TH3: TH4:

Lưỡi ngược lại

* Công thức tính toán:


2 T1
P1=F t 1=
d1
=F a 2 (N)

2 T2
P2=F t 2=
d2
=F a 1 (N)

F r 1=F r 2=F t 2 tanα (N)


* Những công thức bổ sung:
Z2
i=
Z1
T 2=i. η . T 1
II, Chương truyền động xích
- Bánh răng bị động gắn với trục ra của máy công tác

- Chủ động gắn với động cơ


z bđ
- Tỷ số truyền: u= z

Bài làm thường cho u, η=1, cho v bt, F bt , D( đường kính tang
trống ), các thông tin để tra bảng 5.6 và 5.7 trang 81 sách dẫn
động cơ khí quyển 1.

Bắt tính:

a, Công suất P1 và P2 , n1, n2 ?


F bt . v bt
Cách làm: ta có công thức P 2=
1000
( kW )

P
Ta có: η= P 12 =1=¿ P2=P 1

60000. v bt
n2 = => n1=u .n 2
π .D

b, Chọn số răng Z1, Z2 .Tính bước xích pc

Chọn Z1 theo tiêu chuẩn Z 1=29 – 2u ≥ 19

=> Z2 = Z1.u

Dựa vào công thức: Pt =P . k . k z . k n ≤ [ P ]


25
k z=
z1
: hệ số bánh răng

n01
k n=
n1
: hệ số vòng quay, chọn n01 = 50 ; 200 ; 400,..( lưu ý chọn

n01 phải gần nhất với n1 )


k =k 0 . k a . k đc . k bt .k đ . k c

Từ bảng 5.5 suy ra được pc, lưu ý chọn [ P ] gần nhất và lớn nhất.

* Các công thức bổ sung:

( )
2
2 a Z 2 + Z1 Z 2−Z 1 pc
Số mắt xích: X=
pc
+
2
+

.
a

Khoảng cách trục:

[ √( ) ( )]
2 2
Z 2 + Z1 Z 2 +Z 1 Z 2−Z 1
a=0 , 25 p c X− + X− −2.
2 2 π

III, Truyền động đai

*) Các công thức cần biết:

a, Các thông số trên đai


d 2−d1 d 2−d 1
- Góc ôm bánh dẫn: α 1=π− a
(rad) ; α 1=180−57
a
(độ)
d 2−d 1 d 2−d 1
- Góc ôm bánh bị dẫn: α 2=π + a
(rad);α 2=180+57
a
(độ)

- Chiều dài dây đai: L=2 a+ π ¿ ¿

- Khoảng cách trục a:

( ) √( ) ( )
2 2
π (d 1 +d 2 ) π (d 1 +d 2 ) d2 −d 1
L− + L− −8
2 2 2
a=
4
b, Vận tốc và tỷ số truyền
πd n
- Vân tốc dài bánh dẫn: v 1= 60000
1 1
(m/ s)

πd n
- Vận tốc dài trên bánh bị dẫn: v 2= 60000
2 2
(m/s)

n2 d2
- Tỷ số truyền; u= n 1 = d , trong đó: ξ :hệ số trượt
1 ( 1−ξ )

n2 d2
Nếu bỏ qua hệ số trượt: u= ≈
n1 d1

c, Lực (N)
- Lực căng ban đầu: F 0= A . σ 0 , A = b. δ : diện tích tiết diện đai
2 T 1 1000 P
- Lực vòng: F t= d1
=
v1
Ft
- Lực trên nhánh căng: F 1=F0 +
2
(1)
F
- Lực trên nhánh chùng: F 2=F0 − 2t (2)
- Công thức Euler không tính lực li tâm quán tính:
F 1=F2 . e
f .α
(3)
{
F t (e f . α +1)
F 0= . f . α
2 (e −1)
f .α
Ft . e
F 1= f .α
e −1
Từ (1), (2), (3) => Ft
F 2= f .α
e −1
2 F 0 (e f . α −1)
Ft=
ef .α +1

- Công thức Euler khi tính đến lực li tâm quán tính:
F 1−F v f . α
=e
F 2−F v

{
F t (e f . α +1)
F0 = . f .α + Fv
2 ( e −1)
f .α
Ft . e
F 1= f .α
+ Fv
e −1
Ft
F 2= f .α
+ Fv
e −1

Chú ý đối với đai thang: f ' ≈ 3 f


Có: F v =F ¿=qm . V
2
(trong đó q m:khối lượng 1 mét đai, V: vận tốc đai
)
- Lực tác dụng lên trục ( bỏ qua tác dụng phụ Fv )
F r= √ F 12 + F 22+ 2 F 1 F 2 cosβ
α
Hoặc: F r ≈ 2 F 0 sin ⁡( 21 )
d, Ứng suất trong đai

e, Công suất
Ft . v
P 1=
1000
πn d
V= 60000
1 1

IV, Ổ lăn

* Chọn loại ổ lăn: C d=Q √ L


m

Trong đó:
Q – Tải trọng động quy ước, kN;
L – Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay;
m – bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m=3 đối với ổ bi ;
10
m=
3
đối với ổ đũa.
1, Xác định L:
Gọi Lh là tuổi thọ của ổ tính bằng giờ thì:
6
Lh=10 L/(60 n)

2, Xác định tải trọng động quy ước:


Tính được C d ≤ [ C ]=> tra bảng 2.7 trang 254 sách dẫn động cơ khí
tập 1.
V, Hàn
a, Hàn chồng – Mối hàn ngang
b, Hàn chồng – Mối hàn dọc
c, Hàn góc
M tđ =1000 √ M 2x + M 2y +0 , 75.T 2

d≥

a M tđ
0 , 1.[σ ]
0

You might also like