You are on page 1of 19

Chương 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

– Hệ thống điện:
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

– Hệ thống điện:
– Các chế độ làm việc của HTĐ:
– Ổn định HTĐ
– Nhiễu bé hay kích động bé (small
disturbance)
– Nhiễu lớn hay kích động lớn
(transient disturbance)
• Góc lệch roto là vị trí tương đối của
trục roto và trục của từ trường quay
(: rotor angle, power angle or torque
angle)
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

– Phân loại ổn định:


Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Ổn Định góc lệch roto
– Ổn định tĩnh:
– Ổn định động:
➢Ổn định điện áp và vấn đề sụp đổ điện áp
(Voltage stability and Voltage collapse):
– Hiện tượng liên quan đến ổn định HTĐ:
Liên quan giửa các thông số f, , 
Chương 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Phương trình dao động góc lệch roto:
❖ Khi có nhiễu tác động, roto quay nhanh hơn hoặc
chậm hơn so với tốc độ quay đồng bộ của từ
trường khe hở không khí nên sẽ xuất hiện chuyển
động tương đối của roto. Phương trình dao động
của roto so với từ trường đồng bộ khe hở không
khí gọi là phương trình dao động của roto.
❖ Sau quá trình dao động dưới tác động của nhiễu,
nếu roto trở về tốc độ đồng bộ thì máy phát sẽ giữ
được trạng thái làm việc ổn định
▪ Nhiễu không làm thay đổi công suất tải hoặc công
suất phát thì roto trở về vị trí ban đầu
▪ Nhiễu làm thay đổi công suất tải hoặc công suất
phát hay thông số hệ thống thì roto có thể xác lập
trạng thái mới (góc lệch mới)
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
❖ Xem xét một máy phát đồng bộ (synchronous
generator) tạo ra một mômen điện te (Electromagnetic
torque) quay với tốc độ đồng bộ (sm) với momen kéo
tm (driving mechanical torque). Theo định luật 2 Newton
nếu mất cân bằng giữa hai momen cơ và điện trên trục
roto thì sẽ làm cho roto chuyển động theo phương trình
sau:
d m
J + Dd  m = tt − te (3 − 1)
dt
❖ Dd là momen cản do tổn thất momen cơ trên khe hở và
ma sát [Nms]

❖ J là tổng momen quán tính của roto máy phát và turbine


CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Trạng thái xác lập: Tốc độ góc roto đạt tốc độ đồng bộ
sm, lúc này:
tt = te + Dd.sm hay tm = tt – Dd.sm = te
(momen cơ thực tế đặt lên trục quay của turbine trừ đi
tổn thất momen quay ở tốc độ đồng bộ)

▪ tm > te : Roto sẽ tăng tốc

▪ tm < te : roto sẽ giảm tốc

Tốc độ góc của roto so với tốc độ đồng bộ:
d m
 m =  sm +  m =  sm + (3 − 2)
dt
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
▪ m là góc lệch roto (mechanical rad)
d
▪  m = : Độ lệch tốc độ (mechanical rad/s)
dt
d 2 m d m
J 2
+ Dd ( sm + ) = tt − te (1 − 3)
dt dt
d m
2
d m
J 2
+ Dd = t m − te (1 − 4)
dt dt
Nhân 2 vế phương trình (1-4) cho sm :

d m
2
d m
J sm 2
+ Dd  sm =  smt m −  smte (1 − 5)
dt dt
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
▪ Ta có: Pm = t m . m

d 2 m d m
J sm 2
+ Dd  sm = Pm − Pe (1 − 7)
dt dt
J.sm momen góc roto tại tốc độ đồng bộ, đặc trưng bằng
Mm 2
d m d m
Mm 2
= Pm − Pe − Dm (1 − 8)
dt dt

Với Dm = sm. Dd : Hệ số cản


Thực tế người ta thường hay biểu diễn momen góc của roto
theo hằng số quán tính (H). H là động năng tính bằng MJ ở tốc
độ đồng bộ của động cơ chia cho công suất biểu kiến cơ bản.
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
0,5 J sm 2
2 HS n
H= và M m =
Sn  sm
Hằng số quán tính:
J sm 2 Tm S n
Tm = = 2H và M m =
Sn  sm
Biểu diễn theo độ điện với p là số đôi cặp cực
m  sm
= và  s =
p/2 p/2
Phương trình (1-7) có thể biểu diễn:
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2 HSn d 2 d
+D = Pm − Pe (1 − 9)
 s dt 2
dt

Tm S n d 2 d
+D = Pm − Pe (1 − 10)
 s dt 2
dt
Trong đó: D = 2Dm/p.
• Hằng số quán tính M và hệ số cản công suất PD:

2 HS n Tm S m d
M= = và PD = D
s s dt
Phương trình dao động của roto:
CHƯƠNG 1
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
d 2
M 2 = Pm − Pe − PD = Pacc (1 − 11)
dt
 d
M dt = Pm − Pe − PD = Pacc

 d = 
 dt
Chuyển sang hệ đơn vị tương đối:

H d  2

2
= Pm − Pe − PD = Pacc (1 − 12)
180 f 0 dt
— Đường đặc tính công suất
• Đường đặc tính công suất

• P = U.I.cos
• EA = I.X. cos=E.sin
• Từ đó ta có:

E.U
P= sin 
X

You might also like