You are on page 1of 5

I.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT


Dạng 1. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Cho đường thẳng (  ) : Ax + By + C = 0 và điểm M  (  ) . Điểm N  (  ) sao cho NM nhỏ nhất K là hình
chiếu của N lên (  ) , nghĩa là NMmin = NK = dN ,(  )  M  K .
 

C
+ z min = OH = dO;(  ) = .
 
A + B2 2

Khi đó M  H và tọa độ H = (  )  ( OH ) .
Ax0 + By0 + C
+ z − ( x0 + y0i ) min = NK = dN ;(  ) = .
 
A2 + B2
Khi đó M  K và tọa độ K = (  )  ( MK ) .

Dạng 2. ĐIỂM VÀ ĐƯỜNG TRÒN


Cho tập hợp điểm M ( x; y) biểu diễn các số phức z = x + yi là một đường tròn ( C ) có tâm và bán kính R.
Gọi N là điểm biểu diễn số phức z’.
Phương pháp 1. Hình học

 z min = OMmin = OM1 = OI − R khi M  M1
+  .
 z max = OMmax = OM2 = OI + R khi M  M2

Khi đó ( OI )  ( C) = M1; M2 .

 z − z' min = MNmin = NN1 = NI − R khi M  N1
+  .

 z − z ' max
= MN max = NN 2 = NI + R khi M  N 2

Khi đó ( NI )  ( C) = N1; N2

Lưu ý: Nếu đề bài yêu cầu tìm tổng phần thực, phần ảo tương ứng với z min , z max thì từ nhận xét I là trung
điểm M1M2 suy ra: tổng phần thực 2a, tổng phần ảo 2b.
Phương pháp 2. Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz
Giả sử tập hợp điểm là đường tròn ( C ) : ( x − a) + ( y − b) = R2 và viết lại:
2 2

( C) : x2 + y2 − 2ax − 2by + c = 0  x2 + y2 = 2ax + 2by − c


 z = x2 + y2  z = x2 + y2 = 2ax + 2by − c = 2a ( x − a) + 2b ( y − b) + 2a2 + 2b2 − c
2

nhằm lợi dụng ( x − a) + ( y − b) = R2 trong bất đẳng thức Cauchy – Schwarz (điểm rơi):
2 2

− ( 4a2
)
+ 4b2 ( x − a) + ( y − b)   2a. ( x − a) + 2b ( y − b) 

2 2

 ( 4a
2
)
+ 4b2 ( x − a) + ( y − b) 

2 2


R2 R2

Suy ra 2a2 + 2b2 − c − 2R ( a2 + b2 )  z  2a2 + 2b2 − c + 2R ( a2 + b2 )


2

( )
 2a2 + 2b2 − c − 2R a2 + b2  z  2a2 + 2b2 − c + 2R a2 + b2 . ( )
Phương pháp 3. Lượng giác
2 2
 x− a  y− b
Giả sử tập hợp điểm là đường tròn ( C) : ( x − a) + ( y − b) = R2  
2 2
 +  = 1 , gợi ta đến công
 R   R 
x−a
 = sin t
 x = a + Rsin t
thức sin2 t + cos2 t = 1 nên đặt  R  .
 y − b = cost  y = b + Rcost
 R
Do đó: z = x2 + y2  z = x2 + y2 = ( a + Rsin t ) + ( b + Rcost )
2 2 2

2
( )
 z = a2 + b2 + R2 sin2 t + cos2 t + 2aR.sin t + 2bRcost

 z = a2 + b2 + R2 + 2R a2 + b2 .sin ( t +  ) và luôn có −1  sin ( t +  )  1 nên suy ra:


2

− a2 + b2 − 2R a2 + b2  z  a2 + b2 + 2R a2 + b2 .
Phương pháp 4. Sử dụng bất đẳng thức trị tuyệt đối z1 − z2  z1 + z2  z1 + z2 .
Dạng 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Dạng 4. MỘT SỐ LOẠI KHÁC (ĐOẠN THẲNG VÀ TIA, PARABOL, ELIP,…)

II.MỘT SỐ BÀI GIẢI VÍ DỤ MẪU


Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn z − 2i  z − 4i và z − 3 − 3i = 1 . Giá trị lớn nhất của biểu thức
P = z − 2 là:
A. 13 + 1 . B. 10 + 1 . C. 13 . D. 10 .
Lời giải
Chọn C.

Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn số phức z ta có:


z − 2i  z − 4i  x 2 + ( y − 2 )  x 2 + ( y − 4 )
2 2

 y  3 ; z − 3 − 3i = 1  điểm M nằm trên đường tròn tâm I ( 3;3 ) và bán kính bằng 1. Biểu
thức P = z − 2 = AM trong đó A ( 2; 0 ) , theo hình vẽ thì giá trị lớn nhất của P = z − 2 đạt

được khi M ( 4;3 ) nên max P = ( 4 − 2) + (3 − 0) = 13 .


2 2

Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i = 1 , số phức w thỏa mãn w − 2 − 3i = 2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của z − w .
A. 13 − 3 . B. 17 − 3 . C. 17 + 3 . D. 13 + 3 .
Lời giải
Gọi M ( x; y ) biểu diễn số phức z = x + iy thì M thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm I1 (1;1) , bán
kính R1 = 1 .
N ( x; y  ) biểu diễn số phức w = x + iy thì N thuộc đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 ( 2; −3 ) , bán
kính R2 = 2 . Giá trị nhỏ nhất của z − w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .
Ta có I1 I 2 = (1; −4 )  I1 I 2 = 17  R1 + R2  ( C1 ) và ( C2 ) ở ngoài nhau.
 MNmin = I1I 2 − R1 − R2 = 17 − 3

Câu 3. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 − i = 1 , số phức w thỏa mãn w − 2 − 3i = 2 . Tìm giá trị nhỏ
nhất của z − w .
A. 13 − 3 . B. 17 − 3 .
C. 17 + 3 . D. 13 + 3 .
Lời giải
Gọi M ( x; y ) biểu diễn số phức z = x + iy thì M thuộc đường tròn ( C1 ) có tâm I1 (1;1) , bán
kính R1 = 1 .
N ( x; y  ) biểu diễn số phức w = x + iy thì N thuộc đường tròn ( C2 ) có tâm I 2 ( 2; −3 ) , bán
kính R2 = 2 . Giá trị nhỏ nhất của z − w chính là giá trị nhỏ nhất của đoạn MN .
Ta có I1 I 2 = (1; −4 )  I1 I 2 = 17  R1 + R2  ( C1 ) và ( C2 ) ở ngoài nhau.
 MNmin = I1I 2 − R1 − R2 = 17 − 3

Câu 4. Cho số phức z thõa mãn z − 1 + i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

P = z + 2 − i + z − 2 − 3i .
2 2

A. 18 . B. 38 + 8 10 . C. 18 + 2 10 . B. 16 + 2 10 .
Lời giải
Chọn B.
Cách 1: Gọi M ( x; y ) là điểm biểu diễn cho số phức z . Gọi I (1; −1) , A ( −2;1) , B ( 2;3) lần
lượt là điểm biểu diễn cho các số phức 1 − i ; −2 + i ; 2 + 3i . Khi đó, ta có:
MI = 2 nghĩa là M thuộc đường tròn ( C ) có tâm I (1; −1) , R = 2 và P = MA2 + MB2 .
AB 2
Ta có: P = 2ME + EA + EB = 2ME +
2 2
, với E ( 0; 2 ) là trung điểm của AB . Do đó P
2 2

2
có giá trị lớn nhất khi và chỉ khi ME có giá trị lớn nhất.
Ta có : IE = 1 + 9 = 10  R nên ( ME )max = IE + R = 2 + 10 .

( AB 2
) ( )
2 2
Vậy Pmax = 2 2 + 10 +
= 2 2 + 10 + 10 = 38 + 8 10 .
2
Cách 2: Giả sử z = x + yi ( x, y  ). M ( x; y ) là điểm biểu diễn của z .
Suy ra M  ( C1 ) có tâm I1 (1; − 1) và bán kính R1 = 2 .
z − 1 + i = 2  ( x − 1) + ( y + 1) = 4 (1) .
2 2

Ta có: P  0 và P = z + 2 − i + z − 2 − 3i = ( x + 2 ) + ( y − 1) + ( x − 2 ) + ( y − 3) .
2 2 2 2 2 2

Suy ra P = ( x − 1) + ( y + 1) + x 2 + y 2 + 2 x − 10 y + 16 = ( x + 1) + ( y − 5 ) − 6 .
2 2 2 2
Ta có ( x + 1) + ( y − 5 ) = P + 6  6 ( 2 ) nên ( 2 ) là phương trình của đường tròn ( C2 ) có tâm
2 2

I 2 ( −1;5 ) , bán kính R2 = P + 6  R1 ; I1 I 2 = 2 10 .


Để tồn tại x , y thì ( C1 ) và ( C2 ) có điểm chung  P + 6 − 2  I1 I 2  P + 6 + 2 .

( )
2
Suy ra : P + 6  2 + I1 I 2  P  2 + 2 10 − 6 = 38 + 8 10 .
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi ( C1 ) và ( C2 ) tiếp xúc trong.
Vậy max P = 38 + 8 10 .

Câu 5: Nếu z là số phức thỏa z = z + 2i thì giá trị nhỏ nhất của z − i + z − 4 là

A. 2 . B. 3. C. 4 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D.
Đặt z = x + yi với x , y  theo giả thiết z = z + 2i  y = −1 . ( d )
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng ( d ) .
Gọi A ( 0;1) , B ( 4; 0 ) suy ra z − i + z − 4 = P là tổng khoảng cách từ điểm M ( x; − 1) đến hai
điểm A , B .
Thấy ngay A ( 0;1) và B ( 4; 0 ) nằm cùng phía với ( d ) . Lấy điểm đối xứng với A ( 0;1) qua
đường thẳng ( d ) ta được điểm A ( 0; − 3) .

Do đó khoảng cách ngắn nhất là AB = 32 + 42 = 5 .


Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn z − 2 + z + 2 = 5 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ
nhất của z . Tính M + m ?
17
A. M + m = . B. M + m = 8 . C. M + m = 1 . D. M + m = 4 .
2
Lời giải

Chọn D
Gọi M ( x; y ) , F1 ( −2;0 ) , F1 ( 2; 0 ) biểu diễn cho số phức z , −2 , 2 .
25
Ta có MF1 + MF2 = 5 M chạy trên Elip có trục lớn 2a = 5 , trục nhỏ 2b = 2 − 4 = 3.
4
5 3
Mà z = OM . Do đó giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của z là M = ; m= .
2 2
Suy ra M + m = 4 .
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 7: Cho số phức z thỏa mãn z + z + z − z = z 2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức P = z − 5 − 2i bằng:

A. 2 +5 3 . B. 2 +3 5 . C. 5+2 3. D. 5 +3 2 .
Câu 8: Cho số phức z = x + yi với x, y  thỏa mãn z − 1 − i  1 và z − 3 − 3i  5 . Gọi m, M lần
M
lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức P = x + 2 y . Tính tỉ số .
m
9 7 5 14
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 5
Câu 9. Cho số phức z thỏa mãn 2 z − 3 − 4i = 10 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của z . Khi đó M − m bằng
A. 5 . B. 15 . C. 10 . D. 20 .
Câu 10a: Cho các số phức z , w thỏa mãn z = 5 , w = ( 4 − 3i ) z + 1 − 2i . Giá trị nhỏ nhất của w là :
A. 3 5 . B. 4 5 . C. 5 5 . D. 6 5 .

Câu 10b: Gọi z1 , z 2 là các nghiệm phức của phương trình z 2 − 4 z + 13 = 0 , với z1 có phần ảo dương.
Biết số phức z thỏa mãn 2 z − z1  z − z2 , phần thực nhỏ nhất của z là
A. 6 . B. 2 . C. 1 . D. 9 .
Câu 11: Cho các số phức z , w thỏa mãn z − 5 + 3i = 3 , iw + 4 + 2i = 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức T = 3iz + 2w .
A. 554 + 5 . B. 578 + 13 . C. 578 + 5 . D. 554 + 13 .

Câu 12. Cho hai số phức z1 , z 2 thỏa mãn z1 + 2 − 3i = 2 và z2 − 1 − 2i = 1 . Tìm giá trị lớn nhất của
P = z1 − z2 .
A. P = 3 + 34 . B. P = 3 + 10 . C. P = 6 . D. P = 3 .
Câu 13. Xét các số phức z = a + bi , ( a, b  ) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z = z + 4 − 3i và
z + 1 − i + z − 2 + 3i đạt giá trị nhỏ nhất. Giá trị P = a + 2b là:
252 41 61 18
A. P = − B. P = − . C. P = − . D. P = − .
50 5 10 5
Câu 14. Cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 5 . Phép tịnh tiến theo vectơ v (1; 2) biến tập hợp biểu diễn các số
phức z thành tập hợp các điểm biểu diễn số phức z ' . Tìm giá trị lớn nhất P của z − z ' .

A. 15 . B. P = 12 . C. P = 20 − 5 . D. P = 10 + 5 .

Câu 15: Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 + 5 = 5, z2 + 1 − 3i = z2 − 3 − 6i . Giá trị nhỏ nhất của
z1 − z2 là:
5 7 1 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
==========================================

You might also like