You are on page 1of 32

1

CHƯƠNG I: GIỚI HẠN DÃY SỐ


{Nhóm 1}

(*) Bài 1.1-1.3: Vũ Minh Đăng - 715101062.


Bài 1.1. Chứng minh tập hợp các số vô tỉ là không đếm được.

Lời giải

Ta có:
(
R là tập không đếm được
Q là tập đếm được

⇒ I = R − Q là tập không đếm được


⇒ Điều phải chứng minh.
Bài 1.2 Chứng minh tập các dãy vô hạn

X = {x = (ξ1 , ξ2 , ..., ξn ...)}


với ξj = 0 hay ξj = 1 là không đếm được.

Lời giải

Chứng minh: Giả sử phản chứng X đếm được. Khi đó ta viết được.

X = {x1 , x2 , ..., xn , ...}



Ở đó xt k = ξ1k , ξ2k , ξ3k , ..., ξnk , ... với ξnk ∈ {0;( 1} ∀k = 1, 2, ..., ∀n ≥ 1
0 nếu ξkk = 1
Xét x∗ = (ξ1∗ , ξ2∗ , ξ3∗ , ..., ξn∗ , ...) ∈ X, với ξk∗ =
1 nếu ξkk = 0

⇒x∗ =
̸ xk ∀k = 1, 2, ...
⇒x∗ ∈/ X = {x1 , x2 , ..., xn , ...}

Điều này mâu thuẫn với x∗ ∈ X


Vậy X không đếm được.
Tương tự như 1.2 . Tập

Y = {y|y = (y1 , y2 , ..., yn , ...)}

Trong đó: yk ∈ {0, 1, 2, ..., 9}.


⇒ Tập Y là không đếm được.
Mỗi số thực x ∈ [0, 1] có thể viết được dưới dạng

x = 0, x1 , x2 , ..., xn ...
Trong đó x1 , x2 , ..., xn , ... ∈ {0, 1, 2, ..., 9}.
Ta thấy lực lượng của [0, 1] bằng lực lượng của tập Y.
2

Suy ra [0, 1] không đếm được.


Bài 1.3 Chứng minh nếu A và B,D là các tập hợp thì

A∆ (B∆D) = (A∆B) ∆D
A ∩ (B∆D) = (A ∩ B) ∆ (A ∩ D)

Lời giải

(a) Chứng minh A∆ (B∆D) = (A∆B) ∆D :


Gọi: B∆D = (B \ D) ∪ (D \ B) = C. ⇒ A∆ (B∆D) = A∆C = (A \ C) ∪ (C \ A).
Ta có sơ đồ Venn như sau:

Hình 1: Bài 1.2

Phần không bị gạch chéo là kết quả của phép toán giữa các tập hợp trên.
Gọi (A∆B) = (A \ B) ∪ (B \ A) = E E∆D = (E \ D) ∪ (D∆E).
Ta có sơ đồ ven như sau:

Hình 2: Bài 1.2

Phần không bị gạch là kết quả của phép toán giữa các tập hợp trên.

(b) Chứng minh :A ∩ (B∆D) = (A ∩ B) ∆ (A ∩ D).


- A ∩ (B∆D) được biểu diễn là phần gạch chéo của sơ đồ ven sau:
3

Hình 3: Bài 1.2

(A ∩ B) ∆ (A ∩ D) được biểu diễn là phần gạch chéo của sơ đồ ven sau:

Hình 4: Bài 1.2

⇒ Điều phải chứng minh

(*) Bài 1.4-1.6: Nguyễn Xuân An - 715101004.


Bài 1.4 Cho tập hợp En . Giới hạn trên dãy này được ký hiệu là
\ [
lim En = Em
n≥1 m≥n

Giới hạn dưới của dãy này được cho bởi


[ \
lim En = Em
n≥1 m≥n

(a) Chứng minh lim En ⊂ lim En

(b) Cho dãy tập hợp En cho bởi


(
A nếu n = 2, 4, 6, ...
B nếu n = 1, 3, 5, ...

ở đó A và B là hai tập hợp cho trước.Chứng minh

lim En = A ∩ B, lim En = A ∪ B
4

(c) Cho En là một dãy tập hợp từng đôi một không giao nhau. Chứng minh

lim En = lim En = ∅

(d) Giả sử lim En = A, lim En =.Chứng minh

CA = lim CEn , CB = lim CEn


Lời giải
(a) Đặt
 [
A
 n

 = Em
m≥n
\


 B n = Em
m≥n

Khi đó An là dãy đơn điệu giảm theo quan hệ bao hàm (A1 ⊃ A2 ⊃ A3 ⊃ ... ⊃ An ⊃ ...)
và Bn là dãy đơn điệu tăng theo quan hệ bao hàm (B1 ⊂ B2 ⊂ B3 ⊂ ... ⊂ Bn ⊂ ...).
Và hiển nhiên Ak ⊃ Bn ∀n ≥ 1, ∀k ≥ 1.
Với mỗi k ∈ N ∗ . Ta có:
Bn ⊂ Ak , ∀n ≥ 1

[
⇒ Bn ⊂ Ak , ∀n ≥ 1, ∀k ≥ 1
n=1
[∞ ∞
\
⇒ Bn ⊂ An
n=1 k=1
⇒ lim En ⊂ lim En

(b) Xét ví dụ
(
A nếu n = 2k
En =
B nếu n = 2k + 1
ở A và B là hai tập cho trướctrước
Khi đó [
Em = A ∪ B ∀n ≥ 1
m≥n
\
Em = A ∩ B ∀n ≥
m≥n

Do đó ∞ \
[
lim En = Em = A ∩ B
n=1 m≥n
∞ [
\
lim En = Em = A ∪ B
n=1 m≥n
5

Bài 1.5 Xây dựng một xong ánh từ (0,1) đến R

Lời giải

Ta xét ánh xạ:


 
−π π
f : (0, 1) →
− ,
2 2
x 7→ y

Từ đó suy ra

−π π
<y<
2 2
−1 1
⇔ <y<
2 2
y 1 1
⇔0 < + <
π 2 2

1
⇒ y = π(x − )
2
Lại có ánh xạ:
 
−π π
g: , →
− R
2 2
x 7→ tan x

Từ đó ta có ánh xạ hợp thành giữa f và g:

f −π π g
gof : (0, 1) →
− ( , )→
− R
2 2
1 1
x 7−→ π(x − ) 7−→ tan[π(x. )]
2 2

⇒ gof là một song ánh ⇔ f, glà hai song ánh


Bài 1.6 Tìm một song ánh từ (0, 1) lên [0, 1]

Lời giải

Chứng minh một cách tổng quát: Cho tập X có vô hạn phần tử và x0 ∈ X. Xây dựng
một song ánh f từ X lên X \ x0 .
Vì X vô hạn phần tử nên ta chọn được một dãy phân biệt {xn }∞
n=1 ⊂ X sao cho
xn ̸= x0 ∀n ≥ 1
Xét:
6

f : x 7−→ x1
x1 7−→ x2
x2 7−→ x3
.............
xn 7−→ xn+1 n ≥ 0
x 7−→ x x ̸= xk ∀k = 0, 1, 2, ...

Khi đó f là một song ánh từ X lên X \ {x0 }

(*) Bài 1.7-1.10: Lê Ngọc Mai Chi - 715101005.


Bài 1.7 Cho r là số hữu tỉ khác 0 và x là số vô tỉ. Chứng minh r + s và r.x là các số
vô tỉ

Lời giải

(+) Ta có r ∈ Q, x ∈ I
Giả sử x + r = a ∈ Q ⇒x = a − r ∈ Q (vì r ∈ Q).
Điều này trái với giả thiết: x ∈ I ⇒Mâu thuẫn
⇒x + r là số vô tỷ

(+) Có r ∈ Q, x ∈ I
a
Giả sử r.x = a ∈ Q ⇒x = ∈ Q (vì r ∈ Q)
r
Điều này trái với giả thiết: x ∈ I ⇒Mâu thuẫn
⇒r.x là số vô tỷ

Bài 1.8 Chứng minh nếu dãy {xn } hội tụ về a ̸= 0 Thì dãy {|xn |} cũng hội tụ. Tìm ví
dụ cho thấy điều ngược lại không đúng.

Lời giải

Xét ví dụ:
xn = (−1)n ∀n ≥ 1
Khi đó |xn | = 1 ∀n nên dãy {|xn |} hội tụ.
Tuy nhiên dãy {xn } là dãy phân kỳ
⇒Điều ngược lại là không đúng.
1
Bài 1.9 Giả sử {xn } là dãy bị chặn thoả mãn xn+1 ≥ xn − với mọi n ≥ 1. Chứng
2n
minh dãy {xn } hội tụ.

Lời giải
7

Vì {xn } bị chặn ⇒∃A > 0: A > xn , ∀n ≥ 1.


Ta có:
1
xn+1 ≥ xn −
2n
1 1
⇔xn+1 − n
≥ xn − n+1
2 2
1
Đặt an = xn − , khi đó:
2n+1
1
an+1 = xn+1 −
2n
⇒ an+1 > an

Mặt khác
1
an = x n − < xn < A
2n+1
⇒{an } tăng, bị chặn và hội tụ
Ta có:
 1 
lim an = lim xn − = lim xn
n→∞ n→∞ 2n+1 n→∞

⇒{xn } hội tụ
Bài 1.10 Chứng minh dãy {xn } có giới hạn nếu các dãy con {x2n }, {x2n+1 } và {x3n }
có giới hạn.

Lời giải

Đặt lim x2n = a; lim x2n+1 = b; lim x3n = c


n→∞ n→∞ n→∞
Xét dãy {x6n } ⊂ {x2n } và {x6n } ⊂ {x3n }
+) (
x6n → a
⇒ ⇒a = c (Tính duy nhất của giới hạn)
x6n → c
Xét dãy {x6n+3 } ⊂ {x2n+1 } và {x6n+3 } ⊂ {x3n }
+) (
x6n+3 → b
⇒ ⇒b = c (Tính duy nhất của giới hạn)
x6n+3 → c
Suy ra: a = c = b
⇒ lim x2n = lim x2n+1 = a
n→∞ n→∞
Vậy lim xn = a (Do {x2n } ∪ {x2n+1 } = {xn })
n→∞
(*) Bài 1.11-1.13: Lê Nguyễn Bạch Dương - 715101070.
Bài 1.11 : Cho a > 1. Chứng minh
n
(a) lim =0
x→∞ an

nk
(b) lim =0
n→∞ an

an
(c) lim =0
n→∞ n!
8

loga n
(d) lim =0
n→∞ n
1
(e) lim n n = 1
n→∞

Lời giải

(a) Do a > 1, ta đặt a = 1 + b với b > 0


Với n ≥ 2, ta có:
n
X
n n
a = (1 + b) = Cnk bk > Cn2 b2 > 0
k=0
n n 2
⇒0 < n
< 2 2 =
a Cn b (n − 1)b2
2 n
Do lim 2
= 0 nên theo định lý kẹp ta có lim n = 0.
n→∞ (n − 1)b n→∞ a

(b) Ta có với b = k a > 1 thì
k  
nk

n n k
= √ =
an k
a bn
n  n k
Theo câu (a) ta có lim n = 0 nên lim = 0.
n→∞ b n→∞ bn

(c) Chọn m ∈ N∗ sao cho m > a (m cố định)


Với n > m ta có:

an  a a a  a a
0< = . ... ...
n! 1 2 m m+1 n
a a a
Lưu ý < 1; < 1, ..., < 1 nên
m+1 m+2 n−1
an  a a a  a Ma am
0< < . ... . = với (M = )
n! 1 2 m n n m!
Ma an
Do lim = 0 suy ra lim = 0 (nguyên lý kẹp)
n→∞ n n→∞ n!

(d) Với ε > 0, xét bđl:

loga n
−0 <ε (*)
n
⇔loga n < nε (do loga n ≥ 0 vì a > 1 )
⇔n < anε = (aε )n = bn (b = a2 > 1)
n
⇔ n <1 (**)
b
9

n
Do b = aε > 1 và limn→∞ bn
= 0 nên ∃ n0 ≥ 1 để cho
n
< 1 ∀n ≥ n0
bn

logan
Suy ra (**) đúng nên (*) đúng : n
− 0 < ε ∀ n ≥ n0
loga n
Vậy lim =0
n→∞ n
(e) Với n ≥ 2 ta có √ √
n
n>1⇒ nn−1>0

Xét: n
√ n
X √ √
n = (1 + n
n − 1) = Cnk .( n n − 1)k > Cn2 .( n n − 1)2
k=0
r
√ 2n 2 √ 2
Suy ra ( n − 1) < 2 =
n
hay 0 < n − 1 <
n
.
Cn n−1 n−1
r
2 √
Do lim = 0 nên lim ( n n − 1) = 0 (định lý kẹp).
n→∞ n−1 n→∞

Vậy lim n n = 1.
n→∞

Bài 1.12 : Chứng minh


1 1
e = lim (1 + 1 + + ... + ).
n→∞ 2! n!
Từ đó suy ra
1 1 θ
e=1+1+ + ... + + (0 < θ < 1)
2! n! n.n!
.
Dùng kết quả này chứng minh e là số vô tỷ.

Lời giải
 n
1
SD: e = lim 1 +
n→∞ n
Cố định k ∈ N ∗ . Với n > k ta có:
 n n k
1 X 1 X 1
1+ = Cnm . m
> Cnm . m
n m=0
n m=0
n
k
X 1 n.(n − 1)...(n − m + 1)
= .
.
m=0
m! nm
k      
X 1 1 2 m−1
= . . 1− . 1− ... 1 −
m=0
m! n n n
10

Cho n → ∞ ta thu được


k
X 1 1 1 1
e≥ . = 1 + + + ... + (*)
m=0
m! 1! 2! k!

Mặt khác, với mọi n ≥ 2 ta có:

 n X n
1 1
1+ = Cnk . k
n k=0
n
n
X 1 n(n − 1)...(n − k + 1)
= . k
(≤ 1)
k=0
k! n
n
X 1 1 1
≤ = 1 + + ... + (**)
k=0
k! 1! n!

Từ (*) và (**) ta có:

1 n 1 1 1
(1 + ) ≤ 1 + + + ... + ≤e
n 1! 2! n!
Do limn→∞ (1 + n1 )n = e nên bđt trên suy ra

1 1
lim (1 + + ... + ) = e
n→∞ 1! n!
Ta có
1 1 1
e = lim (1 + + + ... + )
n→∞ n! 2! n!
1 1 1 1 1
=1+ + + ... + + + + ...
1! 2! n! (n + 1)! (n + 2)!
1 1 1 1 1 1
<1+ + + ... + + .[ + + ...]
1! 2! n! n! n + 1 (n + 1)2
1 1 1 1 1 1
=1+ + + ... + + . . 1
1! 2! n! n! n + 1 1 − n+1
1 1 1 1
=1+ + + ... + +
1! 2! n! n.n!

Vậy
1 1 1 1 1 1
1+ + ... + < e < 1 + + + ... + +
1! n! 1! 2! n! n.n!
Do đó ∃ θ = θn ∈ (0; 1) sao cho

1 1 1 θ
e=1+ + + ... + + (đpcm).
1! 2! n! n.n!

Giả sử phản chứng e là số hữu tỷ


Khi đó
m
e= với m, n ∈ N ∗ , (m, n) = 1
n
11

Do đó
m 1 1 1 θ
= 1 + + + ... + +
n 1! 2! n! n.n!
Suy ra:
1 1
θ = m.n! − n.n!.(1 + + ... + ) (1)
1! n!
(1) không thể xảy ra vì VP (1) là một số nguyên trong khi θ ∈ (0; 1).
Vậy e phải là số vô tỷ.
Bài 1.13 : Giả sử pn là dãy tiến ra +∞ còn qn là dãy tiến ra −∞ khi n → ∞.
pn , qn ∈
/ [−1, 0]. Chứng minh

1 pn 1
lim (1 + ) = lim (1 + )qn = e
n→∞ pn n→∞ qn
.

Lời giải
 p
1 n
(*) Chứng minh: limn→∞ 1 + =e
pn
Do pn → +∞ ta chỉ cần chứng minh với pn ≥ 1 ∀n ≥ 1
Đặt kn = [pn ] thì kn ⊂ N ∗ và kn → +∞. Khi đó ta có:
 k n
1 n

1 1
lim (1 + )kn = e do dãy 1+ là dãy con của dãy 1 +
n→∞ kn kn n

Do 1 ≤ kn ≤ pn < kn + 1 nên

 kn  p k +1
1 n

1 1 n
1+ < 1+ < 1+
kn + 1 pn kn

Do
 kn  kn +1
1 1 1
lim 1 + = lim 1+ . =e
n→∞ kn + 1 n→∞ kn + 1 1
1+
kn + 1
 k +1
1 n
 
1 kn 1
lim 1 + = lim (1 + ) . 1 + =e
n→∞ kn n→∞ kn kn

 p
1 n
Vậy lim 1 + =e
n→∞ pn
 qn
1
(*) Chứng minh: lim 1+ =e
n→∞ qn
12

Đặt pn = −qn thì pn → +∞ và:


 qn  −pn
1 1
1+ = 1−
qn pn
 −pn
pn − 1
=
pn
 pn
pn
=
pn − 1
 pn
1
= 1+
pn − 1
 pn −1  
1 1
= 1+ . 1+
pn − 1 pn − 1

Do (pn − 1) → +∞ nên theo chứng minh trên ta có:

 pn −1
1
1+ →e
pn − 1

Suy ra:
 qn " pn −1  #
1 1 1
lim 1+ = lim 1+ . 1+ = e.1 = e
n→∞ qn n→∞ pn − 1 pn − 1

 q
1 n
Vậy lim 1 + = e.
n→∞ qn

(*) Bài 1.1-1.3: Lê Thanh An - 715101005.


n n  n n
Bài 1.14: Chứng minh < n! < e
e 2

Lời giải
n 1 n o  1 n
Sử dụng: Dãy 1+ tăng đến e ⇒ 1 + < e ∀n ≥ 1.
n n
• Chứng minh bằng quy nạp:
 n n
< n! ∀n ≥ 1 (1)
e
 1 1
1
∗ Với n = 1, ta có: =
< 1! (Đúng)
e e
∗ Giả sử (1) đúng cho n ≥ 1. Khi đó:
 n + 1 n+1  n n 1  n + 1 n  n n 1  1 n
= . . .(n + 1) = . . 1+ .(n + 1)
e e e n e e n
13
 1 n
Mà 1 + <e
n
 n + 1 n+1  n n
⇒ < (n + 1)
e e  n + 1 n+1
Theo giả thiết quy nạp ⇒ < n!(n + 1) = (n + 1)!
e
=⇒ (1) đúng cho n + 1  n n
• Chứng minh bằng quy nạp: n! < e ∀n ≥ 1 (2)
 1 1 2e
∗ Với n = 1, ta có: 1! = 1 < e =
2 2
∗ Giả sử (2) đúng cho n ≥ 1. Khi đó:
 n n
(n + 1)! = n!(n + 1) < (n + 1).e.
2
 n + 1 n+1  n n
= e. . .2
n + 2  n+1
1 n+1 2
= e. .
2 1 n
1+
n
 1 n  1 n  1 1
Do 1 + là dãy tăng nên 1 + ≥ 1+ =2
n  n + 1 n+1 n 1
⇒ (n + 1)! < e.
2
=⇒ (2) đúng cho n + 1


Bài 1.15: Giả sử dãy an n≥1 thỏa mãn |an+1 − an+2 | < λ|an − an+1 |, 0 < λ < 1.

Chứng minh dãy an có giới hạn.
Lời giải

• Áp dụng liên tiếp giả thiết ta có:


|an+1 − an | < λ|an − an−1 |
< λ2 |an−1 − an−2 |
........
n−1
< λ |a2 − a1 |
Vậy ta có: |an+1 − an | < λn−1 |a2 − a1 | ∀n ≥ 1. (1)
• Với n ≥ 1 và q ≥ 1, ta có:
|an+p − an | = |(an+p − an+p−1 ) + (an+p−1 − an+p−2 ) + ... + (an+1 − an )|
≤ |an+p − an+p−1 | + |an+p−1 − an+p−2 | + ... + |an+1 − an |

Áp dụng (1):
⇒ |an+p − an | ≤ λn+p−1 |a2 − a1 | + λn+p−2 |a2 − a1 | + ... + λn−1 |a2 − a1 |

Bài 1.16: Cho f là hàm số liên tục và tăng trên [a, b] với f (a) ≥ a, f (b) ≤ b.
Lấy x1 ∈ [a, b] tùy ý và đặt xn+1 = f (xn ), n ≥ 1.
Chứng minh:
Tồn tại lim = c và f (c) = c
n→∞
14

Lời giải
Ta có: a ≤ f (a) ≤ f (x) ≤ f (b) ≤ b ∀x ∈ [a, b]
⇒ f (x) ∈ [a, b] ∀x ∈ [a, b]
⇒ xn ⊂ [a, b]
• Trường hợp 1: x2 = f (x1 ) ≥ x1
Khi đó, do f đơn điệu tăng nên: x3 = f (x2 ) ≥ f (x1 ) = x2 ≥ x1
x4 = f (x3 ) ≥ f (x2 ) = x3 ≥ x2 ≥ x1
........
⇒ Dãy xn đơn điệu tăng và xn bị chặn (vì xn ⊂ [a, b]).

( Dãy xn liên tục tới c ∈ [a, b].
Do f liên tục nên f (xn ) −→ f (c)
⇒ f (c) = c
Mặt khác f (n) = xn+1 −→ c
• Trường hợp 2: x2 = f (x1 ) < x1
Khi đó, do f đơn điệu tăng nên: x3 = f (x2 ) < f (x1 ) = x2 < x1
x4 = f (x3 ) < f (x2 ) = x3 < x2 < x1
........
⇒ Dãy xn đơn điệu giảm và xn bị chặn.

( Dãy xn liên tục tới c ∈ [a, b].
Do f liên tục nên f (xn ) −→ f (c)
⇒ f (c) = c
Mặt khác f (n) = xn+1 −→ c

 
Bài 1.17: Giả sử cho hai dãy xn n≥1 và yn n≥1
với lim xn = A, lim yn = B.
  n→∞ n→∞
Chứng minh: lim max xn , yn = max A, B ;
n→∞  
lim min xn , yn = min A, B .
n→∞

Lời giải

Với 2 số thực x, y, ta có:


 x + y |x − y|
max x, y = +
2 2
 x + y |x − y|
min x, y = −
2 2
 xn + yn |xn − yn |  A + B |A − B|
⇒ max xn , yn = + ⇒ max A, B = +
2 2 2 2
 xn + yn |xn − yn |  A + B |A − B|
⇒ min xn , yn = − ⇒ max A, B = −
2 2 2 2
(*) Bài 1.18-1.20: Vũ Hải Đăng - 685361008.
Bài 1.18. Dãy Fibonacci {an }n≥1 cho bởi a1 = a2 = 1, an+2 = an+1 + an , n ≥ 1.

αn − β n
(a) Chứng minh an = , ở đó α, β là các nghiệm của phương trình x2 = x + 1.
α−β

(b) Tìm lim n
an
n→∞

Lời giải
15

(a) Ta xét dãy số {xn } với x1 , x2 ∈ R, a.xn+1 + b.xn + c.xn−1 = 0(a ̸= 0) có phương trình sai
phân:

a.δ 2 + b.δ + c = 0

− xn = α.δ1 n + β.δ2 n (α, δ tính được do biết x1 , x2 )


+) PT có 2 nghiệm δ1 ̸= δ2 →
− xn = (α + β n ).δ n .(...)
+) PT có nghiệm kép δ1 = δ2 →
Xét với dãy số Fibonacci đã cho a0 = a1 = 1, an+1 = an + an−1 (n ≥ 1), ta có:

δ2 = δ + 1
⇔δ 2 − δ − 1 = 0
 √
1+ 5
 δ= 2√
⇔
1− 5
δ=
2
√ !n √ !n
1− 5 1+ 5
⇒an = α. + β.
2 2


Với n = 1, suy ra 2 = (α + β) + (β − α). 5

Với n = 2, suy ra 2 = 3(α + β) + (β − α). 5
 √
α = − 5

β + α = 0 
√ √5
⇒ 2 5 ⇒
β − α = β = 5

5 5
Khi đó:

√ √ !n √ √ !n
5 1− 5 5 1+ 5
an = − . + .
5 2 5 2
√ " √ n! √ n#
!
5 1+ 5 1− 5
⇔an = . −
5 2 2

 √
 α1 =
 1 + 5 (
2√ α1 .α2 = −1
Đặt ⇒ √
α = 1 − 5
 α1 − α2 = 5
2
2
Suy ra

α1n − α2n
an =
α1 − α2
16

(b) Ta có:

5 n
an = .(α1 − α2n )
5
1 p n
⇒an = pn
√ . α1 − α2n
5
√ 1
q
⇒ an = n+2
n
√ . n α1n + α1 .α2n+1
5
 
√ 1
q
n n n+1
⇒ lim an = lim
n
√ . α1 + α1 .α2
n+2
n→∞ n→∞ 5

Do −1 < α2 < 1, suy ra α2n+1 →


− 0 khi n →− ∞. Hay
q p
lim n α1n + α1 .α2n+1 = lim n α1n = α1
n→∞ n→∞

1 1
Tương tự 0 < √ < 1, suy ra lim √ = 1.‘
n+2
5 n→∞ 5

Vậy lim n an = α1
n→∞

Bài 1.19. Dãy số xn gọi là biến phân bị chặn nếu tồn tại số C > 0 sao cho

∀n ≥ 2 : |x2 − x1 | + |x3 − x2 | + ... + |xn − xn−1 | ≤ C


Chứng minh mọi dãy có biến phân bị chặn thì hội tụ. Cho ví dụ chứng tỏ điều ngược lại
không đúng

Lời giải

Đặt yn = |x2 − x1 | + |x3 − x2 | + ... + |xn − xn−1 |, ∀n ≥ 2


Ta có: yn+1 − yn = |xn+1 − xn | ≥ 0 suy ra yn+1 ≥ yn .
Từ đó ta có {yn } là dãy tăng và bị chặn, suy ra thì yn hội tụ và là dãy Cauchy.
Với mọi ε ≥ 0, ∃n0 = n0 (ε) ≥ 1 sao cho

|yn+p − yn | < ε, ∀n ≥ n0 , ∀p ≥ 1
⇔|xn+1 − xn | + |xn+2 − xn+1 | + ... + |xn+p − xn+p−1 | < ε, ∀n ≥ n0 , ∀p ≥ 1

Mặt khác theo đánh giá dấu giá trị tuyệt đối ta có:

|xn+1 − xn | + |xn+2 − xn+1 | + ... + |xn+p − xn+p−1 | ≥ |nn+p − xn |

⇒ |nn+p − xn | < ε, ∀n ≥ n0 , ∀p ≥ 1
Vậy dãy xn là dãy Cauchy và nó hội tụ .
Lấy ví dụ:  1
√ nếu n = 2k
 n
Xét dãy xn xác định bởi xn =  1
− √ nếu n = 2k + 1
n
17

Khi đó {xn } → 0. Tuy nhiên:



1 1 1 1 1 1 1 n
|x2 −x1 |+|x3 −x2 |+...+|x2n −x2n−1 | = √ + √ + √ + √ +...+ √ + √ > n. √ = √ → +∞
2 1 3 2 2n 2n − 1 2n 2

Vậy dãy xn không có biến phân bị chặn.


Bài 1.20. Cho dãy xn được xác định bởi x1 = b, xn+1 = x2n + (1 − 2a)xn + a2 . Với giá
trị nào của a và b dãy xn có giới hạn?. Tìm giới hạn đó.

Lời giải

Ta có

xn+1 = x2n + (1 − 2a)xn + a2


= (xn − a)2 + xn (1)
⇒ xn+1 ≥ xn

Do đó dãy {xn } là dãy tăng.


Giả sử lim xn = l ∈ R.
n→∞
Từ (1) suy ra l = l + (l − a)2 →
− l = a.
Vì dãy tăng suy ra xn ≤ a, ∀n
Khi đó

xn+1 ≤ a
⇔(xn − a)2 + xn ≤ a
⇔(xn − a)(xn − a + 1) ≤ 0
⇔a − 1 ≤ xn ≤ a
⇒a − 1 ≤ x1 ≤ a
⇒a − 1 ≤ b ≤ a (2)

(2) là điều kiện cần để dãy hội tụ. Ta chứng minh điều kiện đủ:
Nếu lim xn = a thì a − 1 ≤ xn ≤ a, ∀n ≥ 1
n→∞
Giả sử a − 1 ≤ b ≤ a. Ta có: a − 1 ≤ x1 = b < a
Giả sử a − 1 ≤ xn ≤ a
Xét:

xn+1 − a = (xn − a)2 + xn − a


= (xn − a)(xn − a + 1) ≤ 0

⇒ xn+1 ≥ xn ≥ a − 1
Suy ra dãy luôn tăng và hội tụ.
(*) Bài 1.21-1.23: Lương Kim Chi - 715101050.
Bài 1.21 Cho dãy {xn } xác định bởi x0 = 25, xn = arctan xn−1 , n ≥ 1. Chứng minh dãy
{xn } có giới hạn và tìm giới hạn đó.
Định hướng làm bài: Ở bài này, ta sẽ sử dụng một kỹ thuật tính giới hạn của dãy cho
bởi công thức truy hồi bằng cách sử dụng tính đơn điệu và bị chặn. Cụ thể: Dãy số giảm và
bị chặn dưới thì có giới hạn hữu hạn
18

Lời giải

Chứng minh quy nạp {xn } là dãy dương:


Ta thấy x0 > 0.
Giả sử: xk > 0 ta phải chứng minh xk+1 > 0
Ta có: xk+1 = arctan xk
Xét hàm với x ≥ 0
f (x) = arctan x

Ta có đạo hàm của f (x)


′ 1
f (x) = >0
1 + x2
⇒ f (x) đồng biến trên khoảng [0; +∞)
Từ đó ta có:

f (0) = 0
⇒f (x) > f (0)( do x > 0)
⇒xk+1 > 0

Từ đó theo quy nạp suy ra {xn } > 0 ∀n ≥ 1


Chứng minh: {xn } là dãy giảm.
Ta có
xn+1 − xn = arctan xn − xn

Xét hàm:
f (x) = arctan(x) − x

Ta có đạo hàm:
′ 1 −x2
f (x) = − 1 = <0
x2 + 1 x2 + 1
Suy ra f (x) nghịch biến trên [0, +∞]
Vậy f (x) < f (0) = 0 ⇒ xn+1 < xn .
⇒ {xn } là dãy giảm.
Mặt khác: xn > 0
⇒ {xn } là dãy giảm và bị chặn dưới bởi 0 nên theo Weierstrass suy ra {xn } hội tụ.
Tìm giới hạn
{xn } hội tụ nên lim (xn ) = a với a thỏa mãn: arctan a = a, a ≥ 0 ⇒ a = 0
x→+∞
Kết luận: Tồn tại lim {xn } = 0
x→+∞
an−1 + 3
Bài 1.22. Chứng minh dãy a1 = 0, an = có giới hạn và tìm giới hạn đó.
4
Định hướng làm bài: Ở bài này, ta sẽ sử dụng một kỹ thuật tính giới hạn của dãy cho bởi
công thức truy hồi bằng cách xác định công thức tổng quát của dãy. Ở đây sử dụng phương
pháp đổi biến để đưa dãy về cấp số nhân.

Lời giải
19

Đặt: dãy số {vn } xác định bởi vn = an − 1


Suy ra
v1 = a1 − 1 = −1
Ta xét:
an−1 + 3 1 1
vn = an − 1 = − 1 = (an−1 − 1) = .vn−1
4 4 4
1
⇒ {vn } là cấp số nhân có công bội q = và v1 = −1
4
Do vậy:
1 1
vn = v1 .q n−1 = (−1).( )n−1 = −( )n−1
4 4
1 n−1
⇒an = vn + 1 = −( ) +1
4
1
⇒ lim (an ) = lim −( )n−1 + 1 = 1
x→∞ x→∞ 4
⇒ lim (an ) = 1
x→∞

Kết luận: lim (an ) = 1


x→∞

Nhận xét tổng quát

Tại sao nghĩ ra được phép đổi biến: vn = an − 1 để dãy {vn } là cấp số nhân?
an−1 + 3 1
Ta thấy: an = và ta cần tìm số b sao cho: an − b = (an−1 − b)
4 4
Suy ra
an−1 + 3 1 1
= an = b − b + an−1
4 4 4
⇒ b = −1
1
Do vậy nếu đặt vn = an − 1 thì vn = .vn−1 nên {vn } là cấp số nhân.
4
Bài 1.23. Cho {an }n≥1 là dãy số dương. Đặt:
1 1 1 1 1 1
Sn = + + .. + và σn = (1 + ).(1 + )...(1 + )
a1 a2 an a1 a2 an

Chứng minh nếu dãy {Sn }n≥1 hội tụ thì dãy {ln σn }n≥1 cũng hội tụ.
Định hướng làm bài: Ở bài này, ta sẽ sử dụng một kỹ thuật tính giới hạn của dãy cho
bởi công thức truy hồi bằng cách sử dụng tính đơn điệu và bị chặn. Cụ thể: Dãy số tăng và
bị chặn trên thì có giới hạn hữu hạn

Lòi giải

Trước tiên ta chứng minh:


1
(1 + )x < e ∀x > 0
x
 x
1
Thật vậy, ta có hàm số: f (x) = 1 + tăng trên (0; +∞)
x
Với mỗi x > 0 cố định. Chọn n ∈ N∗ sao cho x < n
20

Khi đó: f (x) < f (n) nên:


 n
1 1 1
f (x) = (1 + )x < f (n) = (1 + )n < e ( do 1+ →e)
x n n
 
1 1
Suy ra: ln 1 + < ∀x > 0
x x
Ta có:
1 1 1
ln σn = ln( + + .. + )
a1 a2 an
1 1 1
= ln( ) + ln( ) + .. + ln( )
a1 a2 an
1 1 1
< + + ... +
a1 a2 an
= Sn

Do dãy Sn hội tụ nên tồn tại hằng số c>0 sao cho:

Sn ≤ c ∀n ≥ 1

Khi đó:
ln σn ≤ c ∀n ≥ 1
Mặt khác: dãy {ln σn } là dãy đơn điệu tăng.
Vậy dãy {ln σn } là dãy hội tụ.
(*) Bài 1.25-1.27: Lưu Văn Hải - 715101087. √
Bài 1.25 Giả sử c ≥ 0. Đặt a1 = 0, an+1 = c + an . Chứng minh dãy {an } hội tụ vf
tìm lim an .
n→∞

Lời giải

Dễ thấy dãy√đã cho plà một


√ dãy dương.
Ta có: a2 = c < c + c = a3 .
Giả sử an > an−1 . Ta sẽ chứng minh an+1 > an .
Thật vây, ta có √ √
an+1 = c + an > c + an+1 = an .
Suy ra dãy đã cho là một dãy dương tăng.
Mặt khác ta sẽ
√chứng√ minh nó còn bị chặn.
Ta thấy a2 =√ c < c + 1. √
Giả sử an < c + 1, ta sẽ chứng minh an+1 < c + 1.
Thật vậy ta có:

an+1 = c + an

q
< c+ c+1

q
< c+2 c+1
q√
= ( c + 1)2

= c+1
21

Suy ra an < c + 1 ∀n.
Vậy dãy đã cho là dãy tăng và bị chăn trên nên nó có giới hạn.
Gọi lim an = L.
n→∞
Suy ra an+1 = an = L khi n tiến ra vô cùng:

⇒L = c + L
⇔L2 = c + L
⇔L2 − L − c = 0
 r
 1 1
L = c + +

⇔ r 4 2
1 1
 L = − c + + ( Loại do L < 0 )


4 2
r
1 1
Vậy lim an = c + + .
n→∞ 4 2 √
Bài 1.26 Cho dãy {an }n ≥ 1 với a1 = 1, a2 = 2, an+1 = an−1 + an , n ≥ 2. Chứng minh
dãy {an }n ≥ 1 tăng và bị chặn trên.

Lời giải

Ta có:
√ √
a3 = a1 + a2 = 3 = 1, 732050808...
√ √
q
a4 = a2 + a3 = 2 + 3 = 1, 931851653....
r
√ √ √
q
a5 = a3 + a4 = 3 + 2 + 3 = 1.9141323...
s r
√ √ √ √
q q
a6 = a4 + a5 = 2+ 3+ 3 + 2 + 3 = 1, 961118036..
√ √
a7 = a5 + a6 > a5 + a4 = a6 > a5 ( do a6 > a4 )
√ √
a8 = a6 + a7 > a6 + a5 = a7 ( do a7 > a6 > a5 )

Suy ra
a5 < a6 < a7 < a8
.
Xét dãy số đã cho với n ≥ 5 thì nó là dãy tăng .
Giả sử dãy tăng đến n = k.
Ta chứng minh dãy vẫn tăng với n = k + 1
Thật vậy, ta có:

ak > ak−1 > ak−2


⇒ak−1 + ak > ak−2 + ak−1
√ √
⇔ ak−1 + ak > ak−2 + ak−1
⇔ak+1 > ak

Suy ra dãy tăng với n = k + 1.


22

Vậy dãy đã cho là dãy tăng.


Mặt khác ta có:
√ √
a3 = 3 < 4 = 2
√ √ √
q q
a4 = 2 + 3 < 2 + 4 = 2 + 2 = 2
√ √
a5 = a3 + a4 < 2 + 2 = 2
....
√ √
an = an−2 + an−1 < 2 + 2 = 2
Vậy dãy bị chặn trên bởi 2
Bài 1.27 Với giá trị bnafo của a, b dãy x0 = a, x1 = 1 + bx0 , ..., xn+1 = 1 + bxn có giới
hạn? Tìm giới hạn đó.
Lời giải
Ta có:
x0 = a
x1 = 1 + bx0 = 1 + ba
x2 = 1 + bx1 = 1 + b(1 + ba) = 1 + b + b2 a
x3 = 1 + bx2 = 1 + b(1 + b + b2 a) = 1 + b + b2 + b3 a
...
xn = 1 + b + ... + bn−1 + bn a
Xét b = 1 ta có:
lim an = lim (n − 1 + a) = ∞
n→∞ n→∞

Nên khi b = 1 thì dãy không có giới hạn.


Xét b ̸= 1:
Suy ra
2 n1 n bn − 1
xn = 1 + b + b + ... + b +b a= + bn a
b−1
Khi đó
bn − 1
 
n
lim an = lim +b a
n→∞ n→∞ b−1
 
n 1 1
= lim b . + a − lim
n→∞ b−1 n→∞ b − 1
 
n 1 1
= lim b . lim +a −
n→∞ n→∞ b−1 b−1
Để lim an tồn tại suy ra lim bn tồn tại suy ra b ∈ (−1, 1)
n→∞ n→∞
Khi đó có lim bn = 0 thì
n→∞
 
n 1 1
lim an = lim b . lim +a −
n→∞ n→∞ n→∞ b−1 b−1
 
1 1
= 0. +a −
b−1 b−1
1
=
b−1
23

1
Vậy khi b ∈ (−1, 1) và a khác vô cùng thì giới hạn của dãy tồn tại và có giá trị là .
b−1
(*) Bài 1.28-1.30: Hoàng Minh Đức - 715101067.
Bài 1.28 Cho hai dãy an và bn với a1 = 3, b1 = 2, an+1 = an + 2bn , bn+1 = an + bn Đặt
cn = abnn
√ 1 √
(a) Chứng minh |cn+1 − 2| ≤ |cn+1 − 2| với mọi n ≥ 1
2
(b) Tìm lim cn
n→∞

Lời giải

(b) Dễ thấy mọi số hạng của dãy an và bn đều dương, suy ra mọi số hạng của dãy cn đều
dương.
an
Mặt khác lại có an > bn với mọi n (do an − bn = bn−1 > 0 ∀n), suy ra cn = >1
bn
với mọi n và:

an + 2.bn bn 1
cn+1 = =1+ < 1 + ∀n
an + b n an + b n 2
⇔cn+1 < 3/2
3
⇔an+1 < bn+1 ∀nh (*)
2

an + 2.bn an 2bn 2 − an 2
Xét cn+1 − cn = − = > 0 do (*)
an + b n bn an + b n
Suy ra dãy cn tăng và bị chặn trên. Theo câu (a) ta có:

|cn+1 − 2|
1 √
≤ |cn − 2|
2
1 √
≤ ( )2 |cn−1 − 2|
2
1 √
≤ ( )3 |cn−2 − 2|
2
....
1 √
≤ ( )n |c1 − 2| = A.
2


Mà lim A = 0, suy ra lim cn = 2
n→∞ n→∞

Vậy lim cn = 2.
n→∞

1 + 22 + ... + nn
Bài 1.29 Tìm lim .
n→∞ nn
24

Lời giải
Với n>2 Ta có:
1 + 22 + ... + nn 1 + 22 + ... + (n − 2)n−2 (n − 1)n−1
= + +1
nn nn nn
Suy ra:
1 + 22 + ... + nn n.nn−2 (n − 1)n 1 1
1< n
< n
+ n
+1< + +1
n n n n n
Nên theo nguyên lý kẹp thu được:
1 + 22 + ... + nn 2
1 < lim n
< lim + 1 = 1
n→∞ n n→∞ n
1 + 22 + ... + nn
Vậy lim = 1.
n→∞ nn
Bài 1.30 Cho dãy xn , n ≥ 1 với x1 = a, x2 = b, xn+1 = dxn−1 + (1 − d)xn Cần chọn
a, b, d như thế nào để dãy hội tụ? Tìm giới hạn của nó khi hội tụ?
Lời giải
Xét phương trình đặc trưng:

t2 − (1 − d)t − d = 0
Phương trình này có nghiệm t = 1 và t = −d.
Ta xét 2 trường hợp:
TH1: d = -1:
Nghiệm tổng quát: xn = (c1 + nc2 ).(1)n .
Thay x1 = a, x2 = b vào ta thu được hệ:
(
(c1 + c2 ).1 = a
(c1 + 2c2 ).12 = b
(
c2 = b − a

c1 = 2a − b
⇒xn = [(b − a) + n(2a − b)].(1)n

b
Để dãy xn hội tụ thì 2a − b = 0, suy ra a = .
2
TH2: d ̸= −1:
Nghiệm tổng quát: xn = c1 .(−d)n + c2 .1n Thay x1 = a, x2 = b vào ta thu được hệ:
(
c1 .(−d)1 + c2 = a
c1 .(−d)2 + c2 = b
b−a

 c1 =

⇔ d2 + d
ad + b
 c2 =

d+1
b−a ad + b
⇒xn = 2 .(−d)n + .1
d +d d+1
25

Để dãy xn hội tụ thì


b−a ad + b n
lim 2
.(−d)n + .1
n→∞ d + d d+1

tồn tại và hữu hạn.


Hay:
b−a
lim .(−d)n
n→∞ d2 + d

tồn tại và hữu hạn, tức là b − a = 0 hoặc d ∈ (−1; 1]

(*) Bài 1.31-1.33: Phạm Tô Ngọc Cường - 715101059.


Bài 1.31 Cho a < b < 0. Xác định hai dãy {an } và {bn } như sau:

1
a+b
a1 = , b1 = (ab) 2
2
1
an + b n
an+1 = , bn+1 = (an .bn ) 2 ∀n ⩾ 1
2

Chứng minh giới hạn của hai dãy {an } và {bn } tồn tại và bằng nhau.

Lời giải

Ta có:
p an + b n
an b b ⩾
2
⇒bn ⩾ an ∀n ⩾ 1
an + b n an + an
⇒an+1 = ⩾ = an
2 2

Suy ra dãy {an } đơn điệu giảm và bị chặn dưới bởi 0.


Do đó {an } hội tụ tới giới hạn L
Ta có:
an + b n
an+1 =
2
⇒bn = 2an+1 − an
⇒{bn } hội tụ và lim bn = 2L − L = L
n→∞

Vậy {an } và {bn } hội tụ về cùng một giới hạn.


Bài 1.32 Giả sử lim xn = a, lim yn = b.
n→∞ n→∞

x1 yn + x2 yn−1 + ... + xn y1
Zn =
n

có giới hạn.

Lời giải
26

Áp dụng định lý Toplitz, ta có:


(
xn → a
yn → b
(
x n = a + an
⇒ (an → 0, bn → 0).
yn = b + b n

Thay vào Zn ta có:


x1 yn + x2 yn−1 + ... + xn y1
Zn =
n
(a + a1 )(b + bn ) + (a + a2 )(b + bn−1 ) + ... + (a + an )(b + b1 )
=
n
b1 + b2 + ... + bn a1 + a2 + ... + an a1 bn + a2 bn−1 + ... + an b1
= ab + a. + b. + (1)
n n n

a1 + a2 + ... + an b1 + b2 + ... + bn
(+) Do an → 0, bn → 0 nên → 0 và → 0.
n n
(+) Do an → 0 nên ∃ hằng số c ⩾ 0 sao cho |an | ⩾ c, ∀n ⩾ 1.

Khi đó:
|a1 bn + a2 bn−1 + ... + an b1 | |a1 |.|bn | + |a2 |.|bn−1 | + ... + |an |.|b1 |

n n
c.(|b1 | + ... + |bn |)
⩽ → 0 ( do |bn | → 0 )
n
Vậy từ (*) suy ra lim Zn → ab.
n→∞
Bài 1.33 Tồn tại hay không lim sin n
n→∞

Lời giải:

Giả sử tồn tại:


lim sinn = a ∈ [−1; 1]
n→∞

Khi đó: ∀ k ≥ 1 ta có
lim sin(n + k) = a
n→∞

Ta có

sin n + k = sin n. cos k + sin k. cos n


sin(n + k) − cos k. sin n
⇒ cos n =
sin k
a − cos k.a k
⇒ = a. tan( )
sin k 2
Ta lại có:
sin2 n + cos2 n = 1 ∀n
27

Cho n → ∞ ta được:
k k
a2 + a2 .tan2 ( ) = 1 ⇔ a2 = cos2 (∀k ∈ N∗ )(vô lý)
2 2
Vậy, không tồn tại lim sin n.
n→∞
Bài 1.34 (Phạm Linh Chi - 715101054) Cho xn với xm là các số dương thỏa mãn
0 ≤ xn+m ≤ xm + xn , ∀m, n ≥ 1. Chứng minh
 
xn xn
lim = inf :n≥1
n→∞ n n
.

Lời giải

Ta có:
xn0 ϵ
∀ϵ > 0, ∃n0 ≥ 1 sao cho: a ≤ <a+
n0 2
Cố định ϵ > 0 và n0 như trên. Với n > n0 , ta có thể gọi

n = kn0 + r(k ∈ N, r ∈ 0; 1; ...; n0 − 1)

Khi đó:
xn xkn0 +r xkn0 + xr
an ≤ = ≤
n n n
kxn 0 xr
≤ +
n n
kn0 xn0 xr
= . +
n n0 n
r  xn 0 xr
= 1− +
n n0 n
ϵ xr
<a+ +
2 n
(
n0 cố định và chỉ có hữu hạn r
Do xr
lim ∀r = 0, n0 − 1
n→∞ n
Nên với ϵ > 0, ∃n1 > n0 để:
xr ϵ
< , ∀n ≥ n1 , ∀r = 0, n0 − 1
n 2
Suy ra:
xn
a≤ ≤ a + ϵ, ∀n ≥ n1 .
n
xn
Vậy lim =a
n→∞ n
(*) Bài 1.35-1.38: Lê Thị Vân Anh - 715101062.
Bài 1.35. Chứng minh tồn tại giới hạn
 
1 1 1
lim 1 + + + ... + − ln n
n−→∞ 2 3 n
28

Lời giải
Ta có:
1 1
+ + ... + n ≈ c + ln nkhin −→ ∞
1+
2 3
 n  n
1 1
Do dãy 1 + tăng đến e nên 1 + < e ∀n ≥ 1.
n n
Suy ra:
 
1
n ln 1 + < 1 ∀n ≥ 1
n
1
⇔ ln(n + 1) − ln n < ∀n ≥ 1
n
Sử dụng bất đẳng thức ta có:
1 1 1
1+ + + ... + − ln n > (ln 2 − ln 1) + (ln 3 − ln 2) + ... + (ln(n + 1) − ln n) − ln n
2 3 n
= ln(n + 1) − ln n > 0 ∀n ≥ 1

⇒ {xn } bị chặn dưới bởi 0.


 n+1
1 1
Ta có: 1 + giảm đến e, suy ra: ln(n + 1) − ln n > .
n n+1
Xét:
1
xn+1 − xn = − ln(n + 1) + ln n
n+1
1
= − [ln(n + 1) + ln n] < 0 ∀n ≥ 1
n+1
Suy ra {xn } đơn điệu giảm và bị chặn dưới bởi 0.
Vậy {xn } hội tụ.
1 + 22 + ... + nn
Bài 1.36. Tìm giới hạn lim .
n−→∞ nn
Lời giải
Với n > 2 ta có:
n
1 + 22 + ... + nn 1 + 22 + ... + (n − 2)n−2 (n − 1)n
= + +1
nn nn nn
1 + 22 + ... + nn n.nn−2 nn−1 1 1
⇒1 ≤ n
≤ n
+ +1≤ + +1
n n n n n
Áp dụng nguyên lý kẹp:

1 + 22 + ... + nn
 
1 1
⇒ lim 1 ≤ lim ≤ lim + +1
n−→∞ n−→∞ nn n−→∞ n n
2 n
1 + 2 + ... + n
⇔1 ≤ lim ≤1
n−→∞ nn
1 + 22 + ... + nn
⇒ lim =1
n−→∞ nn
29

1 + 22 + ... + nn
Vậy lim = 1.
n−→∞ nn
Bài 1.37. Chứng minh nếu p là số tự nhiên thì
1p + 2p + ... + np 1
(a) lim p+1
=
n−→∞ n p+1
 p
1 + 2p + ... + np

n 1
(b) lim p+1
− =
n−→∞ n p+1 2

Lời giải
(
xn = 1p + 2p + ... + np
(a) Đặt
yn = np+1
Hiển nhiên ta có:

(i) yn+1 > yn


(ii) lim yn = +∞
(iii)

xx+1 − xn (n + 1)p
lim = lim
n−→∞ yy+1 − yn n−→∞ (n + 1)p+1 − np+1

(n + 1)p
= lim p+1
n−→∞ X
k
Cp+1 .nk − np+1
k=0
(n + 1)p
= lim 1 p
n−→∞ 1 + Cp+1 .n + Cp+1 .np
1 1
= p =
Cp+1 p+1

xn 1
Áp dụng định lý Stolz ta có: lim =
n−→∞ yn p+1

(b) (Chưa có)

Bài 1.38. Cho dãy số {un } thoả mãn

lim (un+1 − un ) = 0
n−→∞

un
. Chứng minh lim = 0
n−→∞ n

Lời giải

Ta có:
un = (un − un−1 ) + ... + (u2 − u1 ) + u1
Xét dãy {un } xác định bởi x1 = u1 , xk = un − un−1 ∀k ≥ 2
30

un x1 + x2 + ... + xn
Khi đó: lim xn = 0 và = −→ 0
n−→∞ n n
un
Vậy lim =0
n−→∞ n
(*) Bài 1.39-1.40: Phạm Linh Chi - 715101054.
Bài 1.39 Chứng minh
(a) lim inf xn + lim inf yn ≤ lim inf (xn + yn ) ≤ lim inf xn + lim sup yn .
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

(b) lim inf xn + lim sup yn ≤ lim sup(xn + yn ) ≤ lim sup xn + lim sup yn .
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Lời giải
(a) (*) Chứng minh
lim inf xn + lim inf yn ≤ lim inf (xn + yn )
n→∞ n→∞ n→∞
.
Chọn dãy con {xnk + ynk } sao cho
lim (xnk + ynk ) = lim inf (xnk + ynk )
n→∞ n→∞

Chọn dãy con {xnkm } của dãy {xnk } sao cho {xnkm } hội tụ.
Khi đó 
ynkm = xnkm + ynkm − xnkm
Vì {xnkm }, {xnkm + ynkm } hội tụ nên {ynkm } hội tụ.
(
lim inf xn ≤ lim xnkm

lim inf yn ≤ lim ynkm
Suy ra:
⇒ lim inf xn + lim inf yn ≤ lim(xnkm + ynkm )
= lim (xnk + ynk )
n→∞
= lim inf(xn + yn )

(*) Chứng minh


lim inf (xn + yn ) ≤ lim inf xn + lim sup yn
n→∞ n→∞ n→∞
.
Chọn dãy con {xnk } của dãy {xn } sao cho:
lim xnk = lim inf xn
k k

Chọn dãy con {ynkm } của dãy {ynk } sao cho {ynkm } hội tụ.
Khi đó: lim ynkm ≤ lim sup yn nên
n

lim xnkm + lim ynkm ≤ lim inf + lim sup yn


n n

Mặt khác:
lim xnkm + lim ynkm ≥ lim inf (xn + yn )
n→∞

Vậy lim inf (xn + yn ) ≤ lim inf xn + lim sup yn .


n→∞ n→∞ n→∞
31

(b) (Chưa có)

Bài 1.40 Giả sử xn ≥ 0, yn ≥ 0 với mọi ≥ 1. Chứng minh:

(a) lim inf xn . lim inf yn ≤ lim inf (xn .yn ) ≤ lim inf xn .limsupn→∞ yn .
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

(b) lim inf xn . lim supyn ≤ lim sup(xn .yn ) ≤ lim supxn . lim supyn .
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Lời giải:

(a) Chứng minh:


lim inf xn . lim inf yn ≤ lim inf (xn .yn )
n→∞ n→∞ n→∞

Chọn dãy con {xnk .ynk } của dãy {xn .yn } sao cho

lim inf (xnk .ynk ) = lim inf (xn + yn )


n→∞ n→∞

Chọn dãy con {xnkm } của dãy {xnk } sao cho {xnkm }m hội tụ.
xn .yn
Khi đó: ynkm = km km nên {ynkm } cũng hội tụ.
xnkm
Hiển nhiên:
lim inf xn ≤ lim xnkm ; lim inf yn ≤ lim ynkm
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Suy ra:
lim inf xn . lim inf yn ≤ lim (xnkm .ynkm ) = lim inf (xn .yn )
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Chứng minh: lim inf (xn .yn ) ≤ lim inf xn .limsupn→∞ yn .


n→∞ n→∞

Chọn dãy con {xnkm } của dãy {xn } sao cho

lim xnkm = lim inf xn


n→∞ n→∞

Chọn dãy con {ynkm } của dãy {yn } sao cho {ynkm } hội tụ.
Khi đó: lim ynkm ≤ lim supyn nên:
n→∞ n→∞

lim xnkm . lim ynkm ≤ lim inf xn . lim supyn


n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

Mặt khác: lim xnkm . lim ynkm = lim (xnkm .ynkm ) ≥ lim inf (xn + yn )
n→∞ n→∞ n→∞ n→∞

(đpcm)

(b) Tương tự câu a

(*) Bài 1.41-1.43: Nguyễn Thị Linh Chi - 715101051.


Bài 1.41 Chứng minh nếu tồn tại lim xn thì với mọi dãy {yn }, ta có:
n→∞

(a) lim sup(xn + yn ) = lim xn + lim supyn .


n→∞ n→∞ n→∞
32

(b) lim sup(xn .yn ) = lim xn . lim supyn , xn ≥ 0.


n→∞ n→∞ n→∞

Bài 1.42: Chứng minh đối với dãy {xn } nào đó sao cho với mọi dãy {yn } xảy ra một
trong hai đẳng thức

lim sup(xn + yn ) = lim supxn + lim supyn


n→∞ n→∞ n→∞

Hoặc
lim sup(xn .yn ) = lim supxn . lim supyn , xn ≥ 0
n→∞ n→∞ n→∞

thì dãy {xn } hội tụ.

——————–Hết——————–

You might also like