You are on page 1of 4

Chương 1

Lí thuyết về độ đo

1.1 Tập hợp


1.1.1 Các khái niệm
Tập hợp là một khái niệm nguyên thủy của toán học không được định nghĩa .Các tập hợp được dùng để nhóm
các đối tượng lại với nhau .
Giả sử tập hợp X ̸= ∅

• Phần tử: những điểm thuộc X được gọi là các phần tử của X.Kí hiệu x1 ,x2 ,. . . ,xn ∈X.

• Tập con: A được gọi là tập con của X khi và chỉ khi ∀ x ∈ A thì x∈ X.Kí hiệu A ⊂ X.

• Tập bằng nhau: hai tập A và B được gọi là bằng nhau nếu và chỉ nếu A ⊂ B và B⊂ A, kí hiệu A=B.

• Lớp các tập: tập hợp mà các phần tử của nó là các tập hợp được gọi là lớp các tập.Kí hiệu: A ,B . . .

• Dãy các tập: Là một lớp các tập bao gồm một số đếm được các tập hợp .Kí hiệu :{An }n∈N {Bn }n∈N

1.1.2 Các phép toán


Cho X̸= ∅, A⊂ X , B⊂ X

• Phép hợp
C = A∪ B ={x ∈ X : x ∈ A or x ∈ B}.
[∞
C = An = {x∈ X:∃n0 ∈N : x∈An0 .
i=1

• Phép giao C= A∩ B ={x ∈ X: x∈ A & x∈ B},


\∞
C = An ={x ∈ X: ∀ n ∈N : x∈ An }.
i=1

• Hiệu của hai tập hợp C = A\ B = {x∈ X :x ∈ X & x∈


/ B}.

• Hiệu đối xứng của hai tập hợp A △ B = A \ B ∪ B\ A

• Phép lấy phần bù (trên X)


Kí hiệu:B hay B c = X\ B và B={x ∈ X : x ∈
/ B}.
X
• Phân hoạch:Lớp C gồm tất các tập rời nhau được gọi là một phân hoạch của X nếu X = C
C∈C

1
2 CHƯƠNG 1. LÍ THUYẾT VỀ ĐỘ ĐO

1.1.3 Các tính chất


• Tính chất giao hoán
A ∪ B = B ∪ A , A ∩ B =B ∩ A, A △ B = B △ A.

• Tính chất kết hợp


A ∩ (B ∩ C) = (A ∩ B) ∩ C, A∪ (B ∪ C) = (A∪ B) ∪ C.

• Tính chất phân phối


A ∪ (B ∩ C) = (A∪ B) ∩ (A ∪ C), A ∩ (B ∪ C) = ( A∩ B) ∪( A ∩ C),
A ∩ (B △ C) = ( A ∩ B) △ (A ∩ C).

• Công thức De Morgan



[ \∞ ∞
\ ∞
[
An = An , An = An .
n=1 n=1 n=1 n=1

1.1.4 Giới hạn


• Dãy tăng (giảm)
+ Cho dãy các tập {An } trên X , ta nói dãy {An } là dãy tăng nếu A1 ⊂ A2 . . . ⊂ An ⊂ . . . , kí hiệu An ↑n .
+ Dãy An là dãy giảm nếu A1 ⊃ A2 ⊃ . . . ⊃ An . . . , kí hiệu An ↓n .

• Giới hạn trên (dưới). + Cho dãy các tập {An } trên X , ta gọi giới hạn trên của dãy {An },(kí hiệu bởi limn An ),
\∞ \ ∞
là tập hợp được xác định bởi công thức sau : limn An = Ak .
n=1 k=n
+Ta gọi giới hạn dưới của dãy {An }, (kí hiệu bởi limn An ), là tập hợp được xác định bởi công thức sau :
[∞ \ ∞
limn An = Ak .
n=1 k=n
Trong trường hợp limn An = limn An = A thì ta gọi A là giới hạn của dãy {An }, kí hiệu bởi limx→∞ An = A
Nhận xét :
[∞
+limx→∞ An = An nếu A1 ⊂ A2 . . . ⊂ An ⊂ . . .
n=1
\∞
+limx→∞ An = An nếu A1 ⊃ A2 . . . ⊃ An ⊃ . . .
n=1

1.2 Đại số các tập hợp con


1.2.1 Đại số ,σ -đại số
Định nghĩa 1.2.1.1 Cho tập hợp X ̸=∅ ,A là họ các tập con của X, A được gọi là một đại số trên X nếu thỏa
mãn các điều kiện

A1 ) X∈ A

A2 ) ∀ A ∈ A thì A ∈ A

A3 ) A,B in A thì A ∪ B in A

Định nghĩa 1.2.1.2 Cho tập hợp X ̸= ∅ , A là họ các tập con của X , A được gọi là một σ- đại số trên X nếu
thỏa mãn các điều kiện

(σ - A1 ) X∈ A

(σ - A2 ) ∀ A ∈ A thì A ∈ A.

[
(σ - A3 ) Ai ∈ A , i=1,2,. . . thì Ai ∈ A.
i=1
1.2. ĐẠI SỐ CÁC TẬP HỢP CON 3

Mệnh đề 1.2.1 Nếu A là một đại số trên X thì

a. ∅ ∈ A.

b. ∀ A,B ∈ A thì A ∩ B , A \ B, A △ B ∈ A.
n
[
c. ∀{Ai }i=1,n ∈ A thì Ai ∈ A.
i=1

Chứng minh
a.) Suy trực tiếp từ định nghĩa.

b.) Ta có
+ ∀ A,B, ∈ A thì A,B ∈ A (theo (A2 )) Do đó theo (A3 ) thì A ∪ B ∈ A.
Vì vậy A ∪ B ∈ A (theo (A2 )).
Nên theo công thức De Morgan ta có : A ∩ B ∈ A
+ Vì A, B ∈ A nên theo chứng minh trên A ∩ B ∈ A.Do đó A \ B ∈ A. +Vì A,B , A, B , in A nên A \ B
, B \ A ∈ A (theo chứng minh trên ).
Do đó A \ B ∪ B \ A ∈ A (theo (A3 )), hay A △ B ∈ A.

c.) Chứng minh qui nạp Ta có công thức đúng với n = 2


k
[
Gỉa sử đúng với n = k , tức là ta có Ai ∈ A
i=1
k+1
[
Khi đó ta có Ai ∈ A
i=1
k
[
=( Ai ∈ A ) ∪ Ak+1 ∈ A.
i=1

Mệnh đề 1.2.2 A là một đại số các tập con của X khi và chỉ khi thỏa mãn các điều kiện

(A1 ) , (A2 ) và (A3 ) sau đây

(A3 ) .A ,B ∈ A thì A ∩ B ∈ A

Chứng minh

Giả sử A là một đại số các tập con của X .


Khi đó với ∀ A, B in A ta có A, B ∈ A.Do đó theo (A3 ) ta có A ∪ B ∈ A. nên A ∪ B ∈ A (theo (A2 )).
Vì vậy theo công thức De Morgan ta có A ∩ B in A.

Ngược lại,giả sử A thỏa mãn các điều kiện (A1 ) , (A2 ) và (A3 ) ta chứng minh A thỏa mãn (A3 ).

Với ∀ A,B ta có A, B ∈ A ( vì A thỏa mãn (A3 )) Do đó A ∩ B ∈ A hay A ∪ B ∈ A.

Mệnh đề 1.2.3 Nếu A là một σ - đại số trên X thì

a. ∅ ∈ A.

b. A là đại số

\
c. ∀ {Ai }i∈N ⊂ A thì Ai ∈ A.
i=1

Chứng minh
a. Suy trực tiếp từ định nghĩa
4 CHƯƠNG 1. LÍ THUYẾT VỀ ĐỘ ĐO

b. Vì A là đại số nên (A1 ), (A2 ) thỏa mãn. ta chứng minh A thỏa mãn (A3 ).
∀ A, B ∈ A, đặt A1 = A , A2 = B , Ai = ∅, ∀ i =3,4,. . .

[
Khi đó vì A là một σ -đại số trên X nếu A ∪ B = A1 ∪ A2 ∪ . . . ∪ . . . = Ai ∈ A
i=1
Vậy A là một đại số

c. Giả sử A là một σ -đại số và {Ai }i∈N ⊂ A.Khi đó



\
Ai ∈ A, ∀ i ∈ N nên Ai ∈ A. Vì A là một σ- đại số nên Ai ∈ A (theo (σ -A3 ))
i=1

[
Do đó Ai ∈ A (theo (σ -A2 ))
i=1

\
Vì vậy Ai ∈ A (Công thức De Morgan).
i=1

\
Hay Ai ∈ A
i=1

Ví dụ 1.2.1 Họ A1 = {∅, X}, A2 = P (X) là đại số ,σ- đại số trên X.


A1 là đại số nhỏ nhất và gọi là đại số tầm thường .A2 là đại số thô nhất .

Ví dụ 1.2.2 A1 là đại số nhỏ nhất và gọi là đại số tầm thường .A2 là đại số thô nhất .

Ví dụ 1.2.3 A3 = {X, ∅, A, A} là đại số bé nhất chứa A.

Ví dụ 1.2.4 Cho X = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7},A = {1, 3, 5, 7},B = {2, 4, 6}, C = {1, 2, 4, 7}, D = {3, 5, 6}.Khi đó A5
= { ∅ ,A,B,C,D,X} có phải là đại số trên X hay không ?

Mệnh đề 1.2.4

• Giao của một họ bất kỳ các đại số là một đại số

• Giao của một họ bất kỳ các σ - đại số là một σ - đại số .

Chứng minh Dễ dàng kiểm tra được các điều kiện của định nghĩa

Mệnh đề 1.2.5 Giả sử C là một họ các tập con của X, khi đó

You might also like