You are on page 1of 16

TỰA BÀI THUYẾT TRÌNH

Tên người thuyết trình

Cơ quan đang công tác


Đại học hoặc viện đang công tác

Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp , hoặc Hội nghị Khoa Học A
Nội dung
Cách dùng hướng dẫn này

Chương trình Beamer dựa trên nền tảng Latex, cho phép chúng ta
lập một pdf- file có hiệu ứng animation và font chữ Unicode-Việt.
Các bạn phải học cách sử dụng Latex trước.

So sánh bản tex-file "beamer-unicode-viet.tex" với bản pdf-file


"beamer-unicode-viet.pdf", các bạn sẽ biết cách tạo bài trình bày
bằng chương trình Beamer.
Tạo slides
một slide được tạo bởi ∖begin{frame}{nội dung slide}∖end{frame}
Mỗi frame sẽ tương ứng với một slide, vì thế ta nên liệu nội dung
mỗi frame vừa với một slide.

Dùng ∖medskip để tách rời các đoạn văn


Tô màu
∖duong{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu
xanh dương
∖doo{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu đỏ
∖vang{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu vàng
∖xanh{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu
xanh lá cây
∖bich{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu xanh
ngọc bích
∖hong{đoạn văn} để biến các chữ trong đoạn văn này có màu
hồng
Khi muốn tô "nền vàng,chữ xanh" một khung có chiều ngang 4.8in, ta
dùng ∖begin{beamercolorbox}{đoạn
văn}∖end{beamercolorbox}[sep=.1em,wd=4.8in]{vangxanh}{đoạn
văn}∖end{beamercolorbox}
Trong đó các bạn có thể thay đổi bề ngang của khung tô màu bằng cách
thay đổi tham số wd =. Trong một khung, chúng ta có thể chứa nhiều
dòng kể cả các công thức. thí dụ
∫ ∫
∇v ∇𝜑dx = f (x, v )𝜑dx, ∀𝜑 ∈ W01,2 (Ω). (3.1)
Ω Ω

Khi muốn tô "nền vàng,chữ đen" một khung có chiều ngang 4.3in,
ta dùng ∖begin{beamercolorbox}[sep=.1em,wd=4.3in]{vangden}
đoạn văn
∖end{beamercolorbox}
"wd=4.3in" và {vangdo} cho ta "nền vàng, chữ đỏ" .

"wd=4in" và {camden} cho ta "nền cam, chữ đen" .

"wd=4.8in" và {bichdo} cho ta "nền xanh ngọc bich, chữ đỏ" .

"wd=4.8in" và {bichden} cho ta "nền xanh ngọc bich, chữ đen" .

"wd=3.5in" và {hongxanh} cho ta "nền hồng, chữ


xanh" .
"wd=3.5in" và {hongden} cho ta "nền hồng, chữ
đen" .
"wd=4.5in" và {lado} cho ta "nền xanh lá cây, chữ đỏ" .

"wd=4.5in" và {laden} cho ta "nền xanh lá cây, chữ đen" .

"wd=4.5in" và {laxanh} cho ta "nền xanh lá cây, chữ xanh" .


Khi muốn tô nền có chiều dài chuẩn một khung đoạn văn, ta dùng
∖begin{beamerboxesrounded}
[upper = blockhead, lower = blockbody , shadow = true]{}
đoạn văn
∖end{beamerboxesrounded}

⎨ 1
 ∣x∣ < 1
𝜓(x) = ∈ [0, 1] 1 ≤ ∣x∣ ≤ 3
2 .
3

0 ∣x∣ > 2.

Animation
Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra
Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra

Nếu không có ∖pause đoạn văn sẽ tự động hiện ra, không cần chờ
ta bấm enter
Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra

Nếu không có ∖pause đoạn văn sẽ tự động hiện ra, không cần chờ
ta bấm enter
Ta có thể dùng ∖pause trong các bảng

Class A B C D
X 1 2 3 4
Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra

Nếu không có ∖pause đoạn văn sẽ tự động hiện ra, không cần chờ
ta bấm enter
Ta có thể dùng ∖pause trong các bảng

Class A B C D
X 1 2 3 4
Y 3 4 5 6
Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra

Nếu không có ∖pause đoạn văn sẽ tự động hiện ra, không cần chờ
ta bấm enter
Ta có thể dùng ∖pause trong các bảng

Class A B C D
X 1 2 3 4
Y 3 4 5 6
Z 5 6 7 8

Ta có thể dùng ∖pause cho các phần trong một câu

Để chứng minh điều này


Animation
Khi đặt ∖pause trước một đoạn nào, ta cần bấm enter để đoạn đó
hiện ra

Nếu không có ∖pause đoạn văn sẽ tự động hiện ra, không cần chờ
ta bấm enter
Ta có thể dùng ∖pause trong các bảng

Class A B C D
X 1 2 3 4
Y 3 4 5 6
Z 5 6 7 8

Ta có thể dùng ∖pause cho các phần trong một câu

Để chứng minh điều này ta dùng phản chứng


Hoàn tất file trình bày
File trình bày hoàn tất là pdf-file đặc biệt, có những đoạn chúng ta
phải bấm enter nó mới hiện ra. Đây là hiệu ứng animation giống như
powerpoint-files. Sau khi chuẩn bị xong tex-file, để có pdf-file, ta làm
các bước sau
Vào tools (trong texmaker) − > "LaTex" , hoặc bấm F2.

Vào tools (trong texmaker) − > "Dvi − > PS" , hoặc bấm F4.

Đóng tất cả các pdf-files đang mở trên computer của bạn. Vào tools
(trong texmaker) − > "PS − > PDF" , hoặc bấm F8, ta sẽ có
pdf-file đặc biệt cần tìm.
Vào tools (trong texmaker) − > "View PDF" , hoặc bấm F7 để xem
pdf-file. Ta có thể dùng pdf-file này bằng chương trình Acrobat bình
thường để trình bày.

You might also like