You are on page 1of 45

XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Nguyễn Ngọc Tứ

Bài giảng 1

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 1 / 24


Giới thiệu

• Môn học: Thống kê toán học dành cho kỹ sư


• Đề cương môn học: web Khoa Khoa học ứng dụng, LMS
• Email: tunn@hcmute.edu.vn
• Sách: Mathematical Statistics for Engineers, Jay L. Devore (và bản
dịch)
Đọc tài liệu!
• Tham khảo:
1. Introduction to Probability, 2nd Edition
D. P. Bertsekas and J. N. Tsitsiklis, Athena Scientific, 2008
2. Xác suất thống kê, Dương Ngọc Hảo.
• Slide môn học. Bài tập, đề thi các năm. (photo).

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 2 / 24


Kiểm tra và đánh giá

Điểm quá trình: 50% gồm:


1. Kiểm tra online (20%-30%).
2. Kiểm tra tại lớp (50%-60%).
3. Điểm cộng Lên bảng làm bài tập và bài tập về nhà.
4. Điểm danh 10-15 lần (10%-20%).
Thi cuối kì: 50%

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 3 / 24


Nội dung bài giảng

• Đọc chương 2.
• Mô hình xác suất
- Không gian mẫu
- Biến cố
- Định nghĩa xác suất cổ điển
• Nguyên lý đếm
• Ví dụ
- Hoán vị
- Hoán vị lặp
- Tổ hợp
- Chỉnh hợp
• Tiên đề về xác suất
• Luật xác suất
• Bài tập
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 4 / 24
Không gian mẫu

Định nghĩa

Tiến hành một phép thử (hoặc một thí nghiệm) mà cho ta một kết
quả ngẫu nhiên. Khi đó, tập hợp các kết quả có thể xảy ra (trong
phép thử) gọi là không gian mẫu, kí hiệu Ω.

Ví dụ

Tung một con xúc xắc (6 mặt):


Không gian mẫu

Định nghĩa

Tiến hành một phép thử (hoặc một thí nghiệm) mà cho ta một kết
quả ngẫu nhiên. Khi đó, tập hợp các kết quả có thể xảy ra (trong
phép thử) gọi là không gian mẫu, kí hiệu Ω.

Ví dụ

Tung một con xúc xắc (6 mặt): Ω = { , , , , , }.


Tung một đồng xu:
Không gian mẫu

Định nghĩa

Tiến hành một phép thử (hoặc một thí nghiệm) mà cho ta một kết
quả ngẫu nhiên. Khi đó, tập hợp các kết quả có thể xảy ra (trong
phép thử) gọi là không gian mẫu, kí hiệu Ω.

Ví dụ

Tung một con xúc xắc (6 mặt): Ω = { , , , , , }.


Tung một đồng xu: Ω = { }.
Tung hai đồng xu:
Không gian mẫu

Định nghĩa

Tiến hành một phép thử (hoặc một thí nghiệm) mà cho ta một kết
quả ngẫu nhiên. Khi đó, tập hợp các kết quả có thể xảy ra (trong
phép thử) gọi là không gian mẫu, kí hiệu Ω.

Ví dụ

Tung một con xúc xắc (6 mặt): Ω = { , , , , , }.


Tung một đồng xu: Ω = { }.
Tung hai đồng xu: Ω = { }.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 5 / 24


Biến cố

Định nghĩa

Một biến cố A là một tập hợp con của Ω. Ta nói rằng một biến cố
A xảy ra nếu kết quả của phép thử chứa trong A.

Ví dụ

Tung một đồng xu và lấy được mặt ngữa A = {H}.


Tung hai đồng xu và lấy được ít nhất một mặt ngữa:
Biến cố

Định nghĩa

Một biến cố A là một tập hợp con của Ω. Ta nói rằng một biến cố
A xảy ra nếu kết quả của phép thử chứa trong A.

Ví dụ

Tung một đồng xu và lấy được mặt ngữa A = {H}.


Tung hai đồng xu và lấy được ít nhất một mặt ngữa:
A={ }.
Tung một xúc xắc và lấy được mặt chẵn:
Biến cố

Định nghĩa

Một biến cố A là một tập hợp con của Ω. Ta nói rằng một biến cố
A xảy ra nếu kết quả của phép thử chứa trong A.

Ví dụ

Tung một đồng xu và lấy được mặt ngữa A = {H}.


Tung hai đồng xu và lấy được ít nhất một mặt ngữa:
A={ }.
Tung một xúc xắc và lấy được mặt chẵn: A = { }.
Tung hai xúc xắc và được tổng bằng 5:
Biến cố

Định nghĩa

Một biến cố A là một tập hợp con của Ω. Ta nói rằng một biến cố
A xảy ra nếu kết quả của phép thử chứa trong A.

Ví dụ

Tung một đồng xu và lấy được mặt ngữa A = {H}.


Tung hai đồng xu và lấy được ít nhất một mặt ngữa:
A={ }.
Tung một xúc xắc và lấy được mặt chẵn: A = { }.
Tung hai xúc xắc và được tổng bằng 5:
A={ }.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 6 / 24


Ngôn ngữ của tập hợp

Xét các tập hợp con của tập hợp Ω.


Định nghĩa

Phần bù của A ⊂ Ω kí hiệu Ac ⊂ Ω:

w ∈ Ac ⇔ w ∈
/ A.

Rõ ràng, (Ac )c = A.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 7 / 24


Ngôn ngữ của tập hợp

Xét các tập hợp con của tập hợp Ω.


Định nghĩa

Phần bù của A ⊂ Ω kí hiệu Ac ⊂ Ω:

w ∈ Ac ⇔ w ∈
/ A.

Rõ ràng, (Ac )c = A.

Ví dụ: Tập rỗng

Phần bù của Ω là tập rỗng ∅:

w∈
/ ∅, ∀w ∈ Ω.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 7 / 24


Ngôn ngữ của tập hợp

Định nghĩa

Hợp của hai tập A và B kí hiệu A ∪ B:

w ∈ A ∪ B ⇔ w ∈ A hoặc w ∈ B hoặc cả hai.

Lưu ý

Xét một tập hợp con bất kì A ⊂ Ω,

A ∪ Ω = Ω, A ∪ ∅ = A.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 8 / 24


Ngôn ngữ của tập hợp

Định nghĩa

Giao của hai tập hợp A và B ký hiệu A ∩ B:

w ∈ A ∩ B ⇔ w ∈ A và w ∈ B.

Nếu A ∩ B = ∅ thì ta nói A và B là hai tập rời nhau.

Lưu ý

Với mọi tập con A ⊂ Ω,

A ∩ Ω = A, A ∩ ∅ = ∅.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 9 / 24


Quy tắc De Morgan
Định nghĩa: Quy tắc De Morgan

Cho A, B là hai tập con của Ω. Khi đó,

(A ∪ B)c = Ac ∩ B c và (A ∩ B)c = Ac ∪ B c .

Chứng minh.

w ∈ (A ∪ B)c ⇔ w ∈
/ A∪B
⇔w ∈
/ A và w ∈
/B
⇔ w ∈ Ac và w ∈ B c
⇔ w ∈ Ac ∩ B c .

Đẳng thức còn lại chứng minh tương tự.


Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 10 / 24
Bài tập
1. Cho A, B, C là ba biến cố ngẫu nhiên. Hãy viết các biểu thức chỉ các
biến cố sau:
a) Chỉ có A xảy ra.
b) A và B xảy ra nhưng C không xảy ra.
c) Cả ba biến cố xảy ra (không xảy ra).
d) có ít nhất một biến cố xảy ra (không xảy ra).
e) có ít nhất hai biến cố xảy ra.
f) có nhiều nhất một biến cố xảy ra.
g) có không ít hơn hai biến cố xảy ra.
h) có không nhiều hơn hai biến cố xảy ra.
2. Cho hai biến cố A và B. Tìm biến cố X từ đẳng thức sau:

(X ∪ A)c ∪ (X ∪ Ac )c = B

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 11 / 24


Xác suất cổ điển

Định nghĩa: Xác suất

Cho Ω = {w1 , w2 , . . . , wN } và biến cố A ⊆ Ω. Khi đó, xác suất của


biến cố A là

Số trường hợp (kết quả) xảy ra trong A |A|


P(A) = = .
Số trường hợp (kết quả) xảy ra trong Ω N

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 12 / 24


Ví dụ

Ví dụ

Rút ngẫu nhiên một số từ tập hợp {1, 2, . . . , 30}. Tính xác suất của
biến cố trong các trường hợp sau:
1. A= rút được số chẵn.
2. B= rút được số chia hết cho 3.
3. C= rút được số nhỏ hơn 12.
Trả lời:
Ví dụ

Ví dụ

Rút ngẫu nhiên một số từ tập hợp {1, 2, . . . , 30}. Tính xác suất của
biến cố trong các trường hợp sau:
1. A= rút được số chẵn.
2. B= rút được số chia hết cho 3.
3. C= rút được số nhỏ hơn 12.
Trả lời:
15
1. A = {2, 4, 6, . . . , 30}, vì thế |A| = 15. Do đó, P(A) = 30 = 12 .
Ví dụ

Ví dụ

Rút ngẫu nhiên một số từ tập hợp {1, 2, . . . , 30}. Tính xác suất của
biến cố trong các trường hợp sau:
1. A= rút được số chẵn.
2. B= rút được số chia hết cho 3.
3. C= rút được số nhỏ hơn 12.
Trả lời:
15
1. A = {2, 4, 6, . . . , 30}, vì thế |A| = 15. Do đó, P(A) = 30 = 12 .
2. B = { }, vì thế |B| = . . .. Do đó, P(B) = .
Ví dụ

Ví dụ

Rút ngẫu nhiên một số từ tập hợp {1, 2, . . . , 30}. Tính xác suất của
biến cố trong các trường hợp sau:
1. A= rút được số chẵn.
2. B= rút được số chia hết cho 3.
3. C= rút được số nhỏ hơn 12.
Trả lời:
15
1. A = {2, 4, 6, . . . , 30}, vì thế |A| = 15. Do đó, P(A) = 30 = 12 .
2. B = { }, vì thế |B| = . . .. Do đó, P(B) = .
3. C = { }, vì thế |C | = . . .. Do đó, P(C ) = .

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 13 / 24


Quy tắc đếm

Ví dụ

1. Một người đi từ A đến C phải đi qua B. Biết rằng từ A đến B


có 3 con đường khác nhau, từ B đến C có 2 con đường khác
nhau. Hỏi có mấy cách đi từ A đến C?
Trả lời:
Quy tắc đếm

Ví dụ

1. Một người đi từ A đến C phải đi qua B. Biết rằng từ A đến B


có 3 con đường khác nhau, từ B đến C có 2 con đường khác
nhau. Hỏi có mấy cách đi từ A đến C?
Trả lời:
2. Một thực đơn có 4 món khai vị, 3 món chính và 2 món tráng
miệng. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo thành một bữa ăn?
Rõ ràng,
Quy tắc đếm

Ví dụ

1. Một người đi từ A đến C phải đi qua B. Biết rằng từ A đến B


có 3 con đường khác nhau, từ B đến C có 2 con đường khác
nhau. Hỏi có mấy cách đi từ A đến C?
Trả lời:
2. Một thực đơn có 4 món khai vị, 3 món chính và 2 món tráng
miệng. Hỏi có bao nhiêu cách để tạo thành một bữa ăn?
Rõ ràng,

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 14 / 24


Quy tắc đếm

Định lý: Quy tắc đếm

Giả sử, xét


• một tập hợp có k phần tử.
• ni cách chọn phần tử thứ i, i = 1, . . . , k.
Khi đó, số cách chọn (liên tiếp k phần tử): n1 × n2 × . . . × nk .

Ví dụ

Có bao nhiêu cách sắp xếp {1, 2, . . . , n} có thứ tự (vào n vị trí cho
trước)?

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 15 / 24


Hoán vị

Định lý

• Hoán vị: Số cách sắp xếp có thứ tự n phần tử là


n × (n − 1) × . . . × 1 = n!.

Ví dụ

Tính xác suất sau 6 lần tung xúc xắc thì các mặt xuất hiện đều khác
nhau?
Hoán vị

Định lý

• Hoán vị: Số cách sắp xếp có thứ tự n phần tử là


n × (n − 1) × . . . × 1 = n!.

Ví dụ

Tính xác suất sau 6 lần tung xúc xắc thì các mặt xuất hiện đều khác
nhau?
, , , , ,
A = tất cả các mặt khác nhau,
Hoán vị

Định lý

• Hoán vị: Số cách sắp xếp có thứ tự n phần tử là


n × (n − 1) × . . . × 1 = n!.

Ví dụ

Tính xác suất sau 6 lần tung xúc xắc thì các mặt xuất hiện đều khác
nhau?
, , , , ,
A = tất cả các mặt khác nhau, |A|=. . ..
Ω, không gian mẫu,
Hoán vị

Định lý

• Hoán vị: Số cách sắp xếp có thứ tự n phần tử là


n × (n − 1) × . . . × 1 = n!.

Ví dụ

Tính xác suất sau 6 lần tung xúc xắc thì các mặt xuất hiện đều khác
nhau?
, , , , ,
A = tất cả các mặt khác nhau, |A|=. . ..
Ω, không gian mẫu, |Ω| = . . ..
Trả lời:
Hoán vị

Định lý

• Hoán vị: Số cách sắp xếp có thứ tự n phần tử là


n × (n − 1) × . . . × 1 = n!.

Ví dụ

Tính xác suất sau 6 lần tung xúc xắc thì các mặt xuất hiện đều khác
nhau?
, , , , ,
A = tất cả các mặt khác nhau, |A|=. . ..
Ω, không gian mẫu, |Ω| = . . ..
Trả lời: P(A) = . . ..

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 16 / 24


Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

1. Có 3 cái ghế giống hệt nhau trong đó có 2 ghế màu vàng, 1 ghế
màu trắng. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 ghế vào một bàn dài có ba
chỗ?

Định lý: Hoán vị lặp

Phân hoạch n đối tượng thành k nhóm với nhóm thứ i có ni đối
tượng:  
n n!
=
n1 , n2 , . . . , nk n1 !n2 ! . . . nk !
Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

1. Có 3 cái ghế giống hệt nhau trong đó có 2 ghế màu vàng, 1 ghế
màu trắng. Hỏi có bao nhiêu cách xếp 3 ghế vào một bàn dài có ba
chỗ?
2. An chơi 12 ván cờ. Hỏi có bao nhiêu trường hợp An thắng 5, thua
3, hòa 4?

Định lý: Hoán vị lặp

Phân hoạch n đối tượng thành k nhóm với nhóm thứ i có ni đối
tượng:  
n n!
=
n1 , n2 , . . . , nk n1 !n2 ! . . . nk !

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 17 / 24


Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

Một bộ bài 52 lá, chia đều cho 4 người. Tính P(mỗi người được 1
con át).
• số các trường hợp xảy ra:
Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

Một bộ bài 52 lá, chia đều cho 4 người. Tính P(mỗi người được 1
con át).
• số các trường hợp xảy ra:
• số cách phân phối 4 con át:
Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

Một bộ bài 52 lá, chia đều cho 4 người. Tính P(mỗi người được 1
con át).
• số các trường hợp xảy ra:
• số cách phân phối 4 con át:
• số cách chia các con còn lại từ 48 lá bài :
Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

Một bộ bài 52 lá, chia đều cho 4 người. Tính P(mỗi người được 1
con át).
• số các trường hợp xảy ra:
• số cách phân phối 4 con át:
• số cách chia các con còn lại từ 48 lá bài :
Trả lời:
Hoán vị lặp - Phân hoạch

Ví dụ

Một bộ bài 52 lá, chia đều cho 4 người. Tính P(mỗi người được 1
con át).
• số các trường hợp xảy ra:
• số cách phân phối 4 con át:
• số cách chia các con còn lại từ 48 lá bài :
Trả lời:

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 18 / 24


Tổ hợp
Ví dụ

1. Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 3 người A, B, C để tạo thành một


nhóm. Hỏi có mấy cách chọn nhóm?
2. Một hộp bi có 3 viên màu đen, 7 viên màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên
ra 3 viên. Tính xác suất có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.

Kí hiệu và Công thức


 
n
= Cnk số lượng tập con k-phần tử được lấy ra từ một tập
k
n-phần tử cho trước.
 
n n!
= Cnk =
k k!(n − k)!

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 19 / 24


Chỉnh hợp

Ví dụ

1. Chọn ngẫu nhiên 2 người từ 3 người A, B, C để tạo thành một


nhóm sao cho người được chọn đầu tiên làm nhóm trưởng. Hỏi có
mấy cách chọn nhóm?
2. Một phòng có 15 bàn, mỗi bàn có 3 ghế. Xếp ngẫu nhiên 30 sinh
viên trong đó có A và B vào phòng. Tính xác suất để A và B ngồi
chung một bàn?

Mệnh đề: Chỉnh hợp

n!
Akn = n(n − 1)(n − 2) . . . (n − k + 1) =
(n − k)!

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 20 / 24


Tiên đề xác suất và σ-đại số

Tiên đề

1. Tính không âm: P(A) ≥ 0, ∀A ⊂ F.


2. Tính chuẩn hóa: P(Ω) = 1.
3. Tính cộng tính: Nếu A ∩ B = ∅, thì P(A ∪ B) = P(A) + P(B).

Định nghĩa: σ-đại số

Một họ F chứa các tập con của Ω là một σ-đại số nếu thỏa mãn:
1. Ω ∈ F
2. Nếu A1 , A2 , . . . ∈ F, thì ∪∞
i=1 Ai ∈ F
3. Nếu A ∈ F, thì Ac ∈ F

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 21 / 24


Luật xác suất
Định nghĩa: Độ đo xác suất

Độ đo xác suất trên (Ω, F) là một hàm số P : F → [0, 1] thỏa mãn


P(Ω) = 1
Nếu Ai ∈ F, i P
= 1, 2, . . . sao cho Ai ∩ Aj = ∅ với mọi i 6= j,

P (∪∞ A
i=1 i ) = i=1 P(Ai ).
Bộ ba (Ω, F, P) gọi là một không gian xác suất.

Định lý: Tính chất cơ bản

1. P(Ac ) = 1 − P(A)
2. Nếu A ⊆ B thì P(A) ≤ P(B).
3. P(A ∪ B) = P(A) + P(B) − P(A ∩ B)
P(A∪B ∪C ) = P(A)+P(B)+P(C )−P(AB)−P(AC )−P(BC )+P(ABC )

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 22 / 24


Bài tập
1. Có 5 người lên 7 toa tàu. Tính xác suất để:
a. 5 người lên 5 toa khác nhau.
b. 5 toa không có người lên.
2. Xếp ngẫu nhiên 5 người vào một bàn dài có 5 chỗ. Tính xác suất để
a. A và B ngồi cạnh nhau.
b. A ngồi chính giữa B và C.
c. A cách B một chỗ.
3. Một công ty tư vấn máy tính được đề xuất ba dự án. Cho Ai =
{dự án thứ i được chọn} với i = 1, 2, 3 và giả sử rằng
P(A1 ) = 0.22, P(A2 ) = 0.25, P(A3 ) = 0.28, P(A1 ∩ A2 ) = 0.11,
P(A1 ∩ A3 ) = 0.05, P(A2 ∩ A3 ) = 0.07, P(A1 ∩ A2 ∩ A3 ) = 0.01.
Tính xác suất của mỗi sự kiện:
a. A1 ∪ A2 b. Ac1 ∩ Ac2 c. A1 ∪ A2 ∪ A3
d. Ac1 ∩ Ac2 ∩ Ac3 e. Ac1 ∩ Ac2 ∩ A3 f. (Ac1 ∩ Ac2 ) ∪ A3
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 23 / 24
Solution

3.
a. P(A1 ∪ A2 ) =
b. P(Ac1 ∩ Ac2 ) =
c. P(A1 ∪ A2 ∪ A3 ) =
=
=
d. P(Ac1 ∩ Ac2 ∩ Ac3 ) =
=
e. P(Ac1 ∩ Ac2 ∩ A3 ) =
=
(using Venn diagram)
f. P[(Ac1 ∩ Ac2 ) ∪ A3 ] =
=

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 1 24 / 24

You might also like