You are on page 1of 33

XÁC SUẤT - THỐNG KÊ ỨNG DỤNG

Nguyễn Ngọc Tứ

Bài giảng 2

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 1 / 18


Nội dung

• Đọc chương 2.
• Xác suất có điều kiện
• Ba công thức quan trọng:
- Công thức nhân xác suất
- Công thức xác suất toàn phần
- Công thức Bayes.
• Tính độc lập
• Bài tập

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 2 / 18


Xác suất có điều kiện

Định nghĩa

Cho hai biến cố A, B. Xác suất có điều kiện P(A|B) là xác suất của
biến cố "A xảy ra với điều kiện B đã xảy ra" được xác định bởi:

P(A ∩ B)
P(A|B) =
P(B)

giả sử rằng P(B) 6= 0.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 3 / 18


Xác suất có điều kiện

Ví dụ: Tung 2 xúc xắc với điểm số tăng dần

Cho A là biến cố "xúc xắc thứ hai xuất hiện lớn hơn xúc xắc thứ
nhất" và B là biến cố "xuất xắc thứ nhất là ". Khi đó
Xác suất có điều kiện

Ví dụ: Tung 2 xúc xắc với điểm số tăng dần

Cho A là biến cố "xúc xắc thứ hai xuất hiện lớn hơn xúc xắc thứ
nhất" và B là biến cố "xuất xắc thứ nhất là ". Khi đó

B = {( , ), ( , ), ( , ), ( , ), ( , ), ( , )}
A ∩ B = {( , )}.

Do đó,
Xác suất có điều kiện

Ví dụ: Tung 2 xúc xắc với điểm số tăng dần

Cho A là biến cố "xúc xắc thứ hai xuất hiện lớn hơn xúc xắc thứ
nhất" và B là biến cố "xuất xắc thứ nhất là ". Khi đó

B = {( , ), ( , ), ( , ), ( , ), ( , ), ( , )}
A ∩ B = {( , )}.

P(A ∩ B) |A ∩ B| 1
Do đó,P(A|B) = = =
P(B) |B| 6

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 4 / 18


Bài tập

Dân số một nước gồm có ba dân tộc. Giả sử tỉ lệ phân bố nhóm máu của
từng dân tộc được cho trong bảng sau:

Nhóm máu
O A B AB
1 0.082 0.106 0.008 0.004
Dân tộc 2 0.135 0.141 0.018 0.006
3 0.215 0.200 0.065 0.020

Giả sử chọn ngẫu nhiên một người trong nước và đặt A ="nhóm máu A",
B ="nhóm máu B", C ="dân tộc 3".
a. Tính P(A), P(C ), và P(A ∩ C ).
b. Tính P(A|C ) và P(C |A), giải thích ý nghĩa mà mỗi xác suất đại diện.
c. Nếu chọn ngẫu nhiên một người và biết rằng người này không có nhóm
máu B, tính xác suất người này thuộc dân tộc 1.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 5 / 18


Mô hình dựa trên xác suất có điều kiện
Biến cố A: Máy bay bay trên 10000m
Biến cố B: Màn hình ra đa phát hiện máy bay

P(A|B) =

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 6 / 18


Mô hình dựa trên xác suất có điều kiện
Biến cố A: Máy bay bay trên 10000m
Biến cố B: Màn hình ra đa phát hiện máy bay

P(A ∩ B)
P(A|B) =
P(B)
P(A ∩ B) =

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 6 / 18


Mô hình dựa trên xác suất có điều kiện
Biến cố A: Máy bay bay trên 10000m
Biến cố B: Màn hình ra đa phát hiện máy bay

P(A ∩ B)
P(A|B) =
P(B)
P(A ∩ B) = P(B|A)P(A) = 0.99 × 0.05
P(B) =
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 6 / 18
Mô hình dựa trên xác suất có điều kiện
Biến cố A: Máy bay bay trên 10000m
Biến cố B: Màn hình ra đa phát hiện máy bay

P(A ∩ B)
P(A|B) =
P(B)
P(A ∩ B) = P(B|A)P(A) = 0.99 × 0.05
P(B) = P(A ∩ B) + P(Ac ∩ B) =
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 6 / 18
Mô hình dựa trên xác suất có điều kiện
Biến cố A: Máy bay bay trên 10000m
Biến cố B: Màn hình ra đa phát hiện máy bay

P(A ∩ B)
P(A|B) =
P(B)
P(A ∩ B) = P(B|A)P(A) = 0.99 × 0.05
P(B) = P(A ∩ B) + P(Ac ∩ B) = P(B|A)P(A) + P(B|Ac )P(Ac )
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 6 / 18
Công thức nhân xác suất

Định nghĩa: Công thức nhân xác suất

i) P(A ∩ B) = P(A|B)P(B) (điều này vẫn đúng khi P(B) = 0)


ii) P(A ∩ B ∩ C ) = P(A)P(B|A)P(C |A ∩ B)

Định lý: Dạng tổng quát

Cho các biến cố A1 , A2 , . . . , An thỏa mãn P(A1 ∩ A2 ∩ . . . ∩ An ) 6= 0.


Khi đó,

P(A1 ∩ A2 ∩ . . . ∩ An ) = P(An |An−1 . . . A1 ) × . . . × P(A2 |A1 )P(A1 )

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 7 / 18


Công thức xác suất toàn phần

Định nghĩa

Cho A1 , . . . , An là các biến cố rời nhau hình thành một phân hoạch
của không gian mẫu và giả sử P(Ai ) > 0, với mọi i = 1, . . . , n. Khi
đó, cho biến cố B bất kì, ta có

P(B) = P(B|A1 )P(A1 ) + . . . + P(B|An )P(An )

Bài tập 1. Tại một cửa hàng bán xăng, có 40% khách hàng mua loại A1 ,
35% khách hàng mua loại A2 và 25% khách hàng mua loại A3 . Trong các
khách hàng mua xăng loại A1 , chỉ có 30% khách hàng mua đầy bình (biến
cố B); mua loại A2 là 60%, và mua loại A3 là 50%.
a. Tính P(A2 ∩ B).
b. Tính xác suất khách hàng kế tiếp đổ đầy bình.
c. Nếu khách hàng kế tiếp đổ đầy bình, tính xác suất mua loại A1 ; A2 ; A3 .
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 8 / 18
Công thức Bayes

Định nghĩa

Cho A1 , . . . , An là các biến cố rời nhau hình thành một phân hoạch
của không gian mẫu và giả sử P(Ai ) > 0, với mọi i = 1, . . . , n. Khi
đó, cho biến cố B bất kì sao cho P(B) > 0, ta có

P(Ai ∩ B)
P(Ai |B) =
P(B)
P(B|Ai )P(Ai )
=
P(B)
P(B|Ai )P(Ai )
= Pn
i=1 P(B|Ai )P(Ai )

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 9 / 18


Bài tập
Bài tập 2. 70% máy bay biến mất khi đang bay ở một quốc gia thì tìm
được nguyên nhân. Trong những trường hợp tìm được nguyên nhân có 60%
là do gặp tình trạng khẩn cấp, còn trong những trường hợp chưa tìm được
nguyên nhân có 90% thì không trong tình trạng khẩn cấp. Giả sử một máy
bay mất tích.
a. Nếu máy bay trong tình trạng khẩn cấp, tính xác suất mà không tìm
được nguyên nhân?
b. Nếu máy bay không trong tình trạng khẩn cấp, tính xác suất mà tìm
được nguyên nhân?
Bài tập 3. Các thành phần của một loại hàng hóa được chuyển đến nhà
cung cấp theo dạng lô, mỗi lộ chứa mười thành phần. Giả sử rằng 50% của
tất cả các lô như vậy không có thành phần bị lỗi, 30% chứa một thành
phần bị lỗi và 20% chứa hai thành phần bị lỗi. Hai thành phần từ một lô
được chọn ngẫu nhiên và thử nghiệm. Nếu không thành phần thử nghiệm
nào bị lỗi, tính xác suất thuộc lô chứa 0, 1, 2 thành phần bị lỗi.
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 10 / 18
Bài tập

Bài tập 4.Khách hàng mua tủ lạnh tại một cửa hàng điện tử. Gọi A là biến
cố mua tủ lạnh được sản xuất tại Mỹ, B là biến cố tủ lạnh có máy làm đá
và C là biến cố khách hàng mua gói bảo hành mở rộng. Xác suất có liên
quan là

P(A) = 0.75 P(B|A) = 0.9 P(B|Ac ) = 0.8


P(C |AB) = 0.8 P(C |AB c ) = 0.6 P(C |Ac B) = 0.7 P(C |Ac B c ) = 0.3

a. Vẽ sơ đồ cây gồm có 3 thế hệ và đặt biến cố và xác suất tương ứng trên
từng nhánh.
b. Tính P(ABC ), P(BC ), P(C ), P(A|BC ).

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 11 / 18


Tính độc lập của hai biến cố

Hai biến cố A, B gọi là độc lập nếu việc xảy ra của biến cố này không làm
thay đổi sự xuất hiện của biến cố còn lại; nghĩa là, P(A|B) = P(A). Công
thức nhân xác suất chỉ ra rằng

P(A ∩ B) = P(A|B)P(B) = P(A)P(B)

và bởi tính đối xứng P(B|A) = P(B). Do đó,


Định nghĩa

Hai biến cố A, B độc lập nếu

P(A ∩ B) = P(A)P(B)

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 12 / 18


Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (a)

Tung hai xúc xắc.


• Ai = { xúc xắc một cho mặt thứ i }
• Bj = { xúc xắc hai cho mặt thứ j }
• Ai ∩ Bj = { kết quả của hai xúc xắc (i,j) }

P(Ai ) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (a)

Tung hai xúc xắc.


• Ai = { xúc xắc một cho mặt thứ i }
• Bj = { xúc xắc hai cho mặt thứ j }
• Ai ∩ Bj = { kết quả của hai xúc xắc (i,j) }
6
P(Ai ) =
36
P(Bj ) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (a)

Tung hai xúc xắc.


• Ai = { xúc xắc một cho mặt thứ i }
• Bj = { xúc xắc hai cho mặt thứ j }
• Ai ∩ Bj = { kết quả của hai xúc xắc (i,j) }
6
P(Ai ) =
36
6
P(Bj ) =
36
P(Ai ∩ Bj ) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (a)

Tung hai xúc xắc.


• Ai = { xúc xắc một cho mặt thứ i }
• Bj = { xúc xắc hai cho mặt thứ j }
• Ai ∩ Bj = { kết quả của hai xúc xắc (i,j) }
6
P(Ai ) =
36
6
P(Bj ) =
36
1
P(Ai ∩ Bj ) =
36
Do đó, P(Ai ∩ Bj ) = P(Ai )P(Bj ). Vì vậy, Ai và Bj độc lập.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 13 / 18


Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (b)

Tung hai xúc xắc.


• A = { xúc xắc một cho mặt 1 }
• B = { tổng của hai xúc xắc 7 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (1,6) }

P(A) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (b)

Tung hai xúc xắc.


• A = { xúc xắc một cho mặt 1 }
• B = { tổng của hai xúc xắc 7 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (1,6) }
6
P(A) =
36
P(B) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (b)

Tung hai xúc xắc.


• A = { xúc xắc một cho mặt 1 }
• B = { tổng của hai xúc xắc 7 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (1,6) }
6
P(A) =
36
6
P(B) =
36
P(A ∩ B) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (b)

Tung hai xúc xắc.


• A = { xúc xắc một cho mặt 1 }
• B = { tổng của hai xúc xắc 7 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (1,6) }
6
P(A) =
36
6
P(B) =
36
1
P(A ∩ B) =
36
Do đó, P(A ∩ B) = P(A)P(B). Vì vậy A và B độc lập.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 14 / 18


Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (c)

Tung hai xúc xắc.


• A = { mặt lớn nhất của hai xúc xắc 2 }
• B = { mặt nhỏ nhất của hai xúc xắc 2 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (2,2) }

P(A) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (c)

Tung hai xúc xắc.


• A = { mặt lớn nhất của hai xúc xắc 2 }
• B = { mặt nhỏ nhất của hai xúc xắc 2 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (2,2) }
3
P(A) =
36
P(B) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (c)

Tung hai xúc xắc.


• A = { mặt lớn nhất của hai xúc xắc 2 }
• B = { mặt nhỏ nhất của hai xúc xắc 2 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (2,2) }
3
P(A) =
36
9
P(B) =
36
P(A ∩ B) =
Tính độc lập của hai biến cố

Ví dụ: (c)

Tung hai xúc xắc.


• A = { mặt lớn nhất của hai xúc xắc 2 }
• B = { mặt nhỏ nhất của hai xúc xắc 2 }
• A ∩ B = { kết quả của hai xúc xắc (2,2) }
3
P(A) =
36
9
P(B) =
36
1
P(A ∩ B) =
36
Khi đó, P(A ∩ B) 6= P(A)P(B). Vì vậy A và B không độc lập.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 15 / 18


Tính độc lập của nhiều biến cố

Định nghĩa

Biến cố A1 , A2 , . . . , An độc lập với nhau nếu


Y
P(∩i∈I Ai ) = P(Ai ), với mọi tập con I của {1, 2, . . . , n}.
i∈I

Lưu ý

1. Độc lập đôi một thì không chỉ ra độc lập lẫn nhau.
2. Đẳng thức P(A1 ∩ A2 ∩ A3 ) = P(A1 )P(A2 )P(A3 ) thì không đủ
nói lên tính độc lập.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 16 / 18


Bài tập
Bài tập 5. Tung hai con xúc xắc một cách độc lập, một màu đỏ và một
màu xanh lá cây. Gọi A là biến cố màu đỏ xuất hiện mặt 3 chấm, B là biến
cố màu xanh lá cây xuất hiện mặt 4 chấm, và C là biến cố tổng số chấm
xuất hiện trên hai con xúc xắc là 7. Các biến cố này có độc lập theo từng
cặp không (tức là, các biến cố A và B độc lập, A và C độc lập B và C độc
lập)? Ba biến cố này có độc lập với nhau không?
BT 6. Khả năng vượt qua kiểm tra của một xe tại một trạm kiểm định là
70%. Giả sử rằng việc kiểm tra của các đều độc lập với nhau. Xét 3 xe kiểm
tra tại trạm này, tính xác suất các trường hợp sau:
a. P(cả 3 xe đều vượt qua kiểm tra)
b. P(ít nhất một trong ba xe không vượt qua kiểm tra)
c. P(chính xác một xe qua kiểm tra)
d. P(tối đa một xe vượt qua kiểm tra)
e. Biết rằng ít nhất một trong ba xe vượt qua kiểm tra, tính xác suất mà
cả ba đều vượt qua (dùng xác suất có điều kiện)?
Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 17 / 18
Bài tập

BT 7. Có 3 lô sản phẩm mỗi lô chứa 10 sản phẩm. Trong đó, lô thứ nhất
có 7 sản phẩm loại I, 3 sản phẩm loại II. Lô thứ hai có 8 sản phẩm loại I,
2 sản phẩm loại II. Lô thứ ba có 9 sản phẩm loại I, 1 sản phẩm loại II. Từ
mỗi lô chọn ngẫu nhiên một sản phẩm. Tính xác suất
a. chọn được một sản phẩm loại I.
b. chon được hai sản phẩm loại I.

BÀI TẬP VỀ NHÀ. Trong sách và file bài tập photo phần Công thức tính
xác suất.

Nguyễn Ngọc Tứ Bài giảng 2 18 / 18

You might also like