You are on page 1of 26

Chương 2

CÁC CÔNG THỨC


TÍNH XÁC SUẤT
I. Công thức cộng xác suất
a) Các sự kiện A và B bất kỳ (có thể
xung khắc hoặc không)
P(A + B) = P(A) + P(B) – P(AB)
b) Các sự kiện A, B và C bất kỳ (có thể
xung khắc từng đôi hoặc không)
P(A + B + C ) = P(A) + P(B) + P(C)
– P(AB) – P(AC) – P(BC)
+ P(ABC)
Thí dụ: Tung 2 đồng xu. Tính xác suất có
ít nhất một sấp.
C = {Có ít nhất một sấp}
A = {Đồng xu 1 sấp}, B = {Đồng xu 2 sấp}
C=A+B
•  = {SS, NN, SN, NS}
A = {SS, SN}, B = {SS, NS}
C = A+B={SS, SN, NS}, P(C)=[C]/[]=3/4
• AB ={SS}, vậy A và B không xung khắc
P(C) = P(A + B)= P(A) + P(B) – P(AB)
= 2/4 +2/4 –1/4 =3/4
Cẩm nang 1:
Khi tính xác suất của tổng các sự kiện
trước tiên cần kiểm tra xung khắc,
- nếu có xung khắc thì xác suất của
tổng các SK bằng tổng xác suất (T3);
- nếu không xung khắc thì dùng công
thức cộng xác suất.
II. Xác suất có điều kiện
Xác suất của A với điều kiện B xảy ra được
định nghĩa như sau:
P ( AB )
P ( A / B) 
P (B)
P ( AB)
P (B / A) 
P ( A)
Thí dụ : Tung 2 súc sắc. []= 36.
A = {Súc sắc 1 có 1 điểm}
B = {Súc sắc 2 có điểm > điểm của súc sắc 1}
A
11 12 13 14 15 16 
21.......... 23 24 25 26
 
  ....... B 
51 52 ..................... 56 
 
61 62 63 64 65 66 
[ AB]
P(AB) [] 5 / 36
P(A / B)     5 / 15
P(B) [B] 15 / 36
[]
[ AB ]
P ( AB) [ ] 10 / 36
P ( A / B)     10 / 15
P (B ) [B ] 15 / 36
[ ]
Tính nhanh
soSKSCcuaBlamchoAxay ra
P(A / B)   5 / 15
[B]
Tính chất:
P(A / B)  P(A / B)  1
P(A / B)  1 P(A / B)
Chú ý:
P(A)  P(A)  1
P(A)  1 P(A)
Thí dụ (Trên):

P(A / B)  1 P(A / B)  1 5 / 15  10 / 15
III. Công thức nhân xác suất
Từ định nghĩa xác suất có điều kiện ta có:
P(AB) = P(A) P(B/A) = P(B) P(A/B)
P(ABC) = P(A) P(B/A) P(C/AB)
Thí dụ: Hộp có 6 bi đỏ, 4 bi trắng. Chọn ngẫu
nhiên, lần lượt không hoàn lại 2 bi. Tính xác
suất bi đầu là đỏ, bi sau trắng.
Giải: A={Bi đầu tiên là đỏ}, B={Bi thứ hai là trắng}
Ta có P ( AB)  P ( A)P (B / A)  6 / 10. 4 / 9.
 P ( AB)  P ( A)P (B / A)  4 / 10. 3 / 9.
1 1
[ AB ] A6 A4 6.4
Cách khác: P ( AB )   2

[ ] A10 10.9
IV. Các sự kiện độc lập
 Sự kiện A và B được gọi là độc lập nếu
P(AB) = P(A) P(B)
 Các SK A, B và C được gọi là độc lập toàn
bộ nếu
P(AB) = P(A) P(B)
P(AC) = P(A) P(C)
P(BC) = P(B) P(C)
P(ABC) = P(A) P(B) P(C)
Nhận xét:
 Nếu A và B là độc lập thì
P(A / B)= P(A)
P(B / A)= P(B)
Thật vậy,
P ( AB) D/L P ( A)P (B)
P ( A / B)    P ( A)
P (B) P (B)
 A và B được gọi là độc lập nếu sự kiện này
xảy ra hay không xảy ra thì không ảnh
hưởng đến xác suất của sự kiện kia. (Độc lập
ở đây được gọi là độc lập theo nghĩa xác
suất).
Thí dụ 1: Tung 2 đồng xu. Hai sự kiện
A = {Đồng xu 1 sấp}={SS,SN}
B = {Đồng xu 2 sấp}={SS,NS}
có độc lập hay không?
Giải: • Ở đây  = {SS, NN, SN, NS}
AB={SS}.Ta kiểm tra định nghĩa độc lập:
P(AB)=1/4 =2/4.2/4=1/2.1/2=P(A) P(B)
Vậy A và B độc lập với nhau.
• Cách khác:
Xét P(A/B) = 1/2 =2/4 = P(A)
Thí dụ 2:
Tung hai đồng xu. Xét các sự kiện
A={Có 2 sấp}={SS}
B={Có 2 mặt giống nhau}={SS, NN}
C={Có 1 sấp}={SN, NS}
Giải: ● Vì AB = {SS}, ta có
P(AB) = 1/4 ≠ 1/4. 2/4 = P(A)P(B)
Vậy A và B không độc lập.
Cách khác: P(A/B)=1/2 ≠ 1/4 = P(A)
● Vì AC= Ø, ta có
P(AC) = P(Ø)=0 ≠ 1/4. 2/4 = P(A)P(C)
Vậy A và C không độc lập.
Cách khác: P(A/C)=0/2=0 ≠ 1/4 = P(A)
Nhận xét:
 Các đồng xu khi tung là độc lập với
nhau. Các súc sắc khi tung là cũng độc
lập với nhau.
 Các sự kiện A1, …, An là độc lập
toàn bộ nếu mỗi sự kiện độc lập với
tích bất kỳ của các sự kiện còn lại.
Cẩm nang 2:
Khi tính xác suất của tích các sự kiện
trước tiên cần kiểm tra độc lập,
- Nếu có độc lập thì xác suất của tích
các sự kiện bằng tích các xác suất.
- Nếu không độc lập thì dùng công thức
nhân xác suất.
Ứng dụng: Truyện “Lời nói dối vĩ đại”
(Địch Thanh).
Đặt
A i = {Đồng xu thứ i sấp}, i=1,…,100
A = {Tất cả sấp} = A1 ... A1 0 0
DL
P ( A)  P ( A1...A100 )  P ( A1 )...P ( A100 ) 
100 27
 (1/ 2)  8.10  0
A ={Không phải tất cả đều sấp}={Có ít nhất một
ngửa}={Địch Thanh bị chém đầu}
P (A )  1  P (A )  1  0  1
V. Công thức xác suất đầy đủ
Công thức Bayes

Xét KGSKSC  ứng với một phép thử nào


đó, trong đó có nhóm đầy đủ
A 1, … , A n
và sự kiện A.

A1 AA2
AA1 AA3

A
...
AAn
A2
A3 An
Khi đó
A  AA1  ...  AAn
P ( A )  P ( AA1  ...  AAn )
Các sự kiện A1, A2 … , An là nhóm đầy đủ
nên xung khắc từng đôi,
vì vậy AA1, AA2 … , AAn cũng x/khắc
từng đôi và theo tiên đề T3
P ( A)  P ( AA1 )  ...  P ( AAn )
Theo công thức nhân, ta nhận được
công thức xác suất đầy đủ sau đây
P ( A)  P ( A1)P ( A / A1)  ...  P ( An )P ( A / An )
n
  P (Ai )P ( A / Ai )
i 1

Công thức Bayes


P(Ak )P(A / Ak )
P(Ak / A)  n
, k  1,..., n
P(A )P(A / A )
i 1
i i
Thật vậy, theo CT xác suất có điều kiện với
 k  1,..., n ta có
P(AAk ) P(Ak )P(A / Ak )
P(Ak / A)   n
P(A)
P(A )P(A / A )
i 1
i i
Thí dụ: Hộp có 10 thăm, trong đó có 4 thăm có
thưởng. Sinh viên A bắt đầu tiên, B bắt sau.
a) Hỏi có công bằng không?
b) Nếu B được thưởng, tính xác suất A được
thưởng.
Giải:
a) B = { Sinh viên B được thưởng }
phụ thuộc vào nhóm các sự kiện sau
A1 = { Sinh viên A được thưởng }
A2 = { Sinh viên A không được thưởng }
Ta có A1 và A2 là nhóm đầy đủ. Theo CTXSĐĐ
P (B )  P ( A1 )P (B / A1 )  P ( A2 )P (B / A2 )
= 4/10 . 3/9 + 6/10 . 4/9 = 4/10 = P(A1)
Vậy công bằng.
b) Theo công thức Bayes
P (A 1) P (B / A 1)
P (A 1 / B) 
P (A 1) P (B / A 1)  P (A2 ) P (B / A 2 )
4 / 10. 3 / 9
 3/9
4 / 10
P (A2 ) P (B / A2 )
P (A2 / B) 
P (A1) P (B / A1 )  P (A2 ) P (B / A2 )
6/ 10. 4/ 9
  6/ 9
4 /10
Hay
P(A 2 / B)  1 P(A 1 / B)  1 3 / 9  6 / 9
Cách ký hiệu khác
B = { Sinh viên B được thưởng }
phụ thuộc vào các sự kiện sau
A = {Sinh viên A được thưởng}
A = {Sinh viên A không được thưởng}
Ta có A và A là nhóm đầy đủ, theo
CTXSĐĐ
P (B)  P (A) P (B / A)  P (A) P (B / A)  P(A)
b) Theo công thức Bayes
P (A) P (B / A) 4 / 10. 3 / 9
P (A / B)   3/9
P (B) 4 / 10
A

 
11 12 13 14 15 16

21 22 23 24 25 26
… B
51 52 53 54 55 56

61 62 63 64 65 66

You might also like