You are on page 1of 95

Xác suất

Tuan A. Nguyen

natuan@upes.edu.vn

Tuan A. Nguyen Xác suất 1 / 50


Nội dung chương

1 Đại số tổ hợp

2 Phép thử và biến cố

3 Xác suất

4 Các công thức tính xác suất


Công thức cộng
Công thức nhân
Công thức xác suất đầy đủ
Công thức Bayes
Công thức Bernoulli

5 Bài tập tổng hợp chương

Tuan A. Nguyen Xác suất 2 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc cộng

Nguyên lý Công việc V thực hiện bằng cách V1 hoặc cách V2 , trong đó:
V1 : có m cách tiến hành.
V2 : có n cách tiến hành.
Mỗi cách thực hiện V1 không trùng với bất kỳ cách thực hiện V2 .
Khi đó, số cách thực hiện công việc V là m + n.

Tuan A. Nguyen Xác suất 3 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc cộng

Nguyên lý Công việc V thực hiện bằng cách V1 hoặc cách V2 , trong đó:
V1 : có m cách tiến hành.
V2 : có n cách tiến hành.
Mỗi cách thực hiện V1 không trùng với bất kỳ cách thực hiện V2 .
Khi đó, số cách thực hiện công việc V là m + n.

Ví dụ Nhà An có 2 xe đạp và 3 xe máy. Khi đến trường An đi xe đạp hoặc


xe máy.
Nếu đi xe đạp: có 2 cách chọn xe đạp.
Nếu đi xe máy: có 3 cách chọn xe máy.
=⇒ An có 2 + 3 = 5 cách chọn xe đi đến trường.

Tuan A. Nguyen Xác suất 3 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc nhân

Nguyên lý Công việc V bao gồm hai công đoạn V1 và V2 , trong đó:
V1 có m cách tiến hành.
Mỗi cách thực hiện V1 đều có n cách thực hiện V2 .
Khi đó, số cách thực hiện công việc V là m × n.

Tuan A. Nguyen Xác suất 4 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc nhân

Nguyên lý Công việc V bao gồm hai công đoạn V1 và V2 , trong đó:
V1 có m cách tiến hành.
Mỗi cách thực hiện V1 đều có n cách thực hiện V2 .
Khi đó, số cách thực hiện công việc V là m × n.

Ví dụ Nhà An (Quận 3) về quê (Long Xuyên) phải đi qua Bến xe Miền


Tây. Từ nhà ra Bến xe Miền Tây đi xe buýt, từ Bến xe Miền Tây về Long
Xuyên đi xe khách. Có 3 tuyến xe buýt từ nhà An đến Bến xe Miền Tây và
từ đó có 5 xe khách về Long Xuyên. Hỏi An có bao nhiêu cách về quê?

Tuan A. Nguyen Xác suất 4 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc nhân

Ví dụ Một biển số xe máy (không kể mã vùng) có 7 kí tự:


Vị trí đầu tiên là một chữ cái trong bảng chữ cái Anh ngữ.
Ví trí thứ hai là số trong {1, 2, . . . , 9}
Bộ 5 vị trí tiếp theo là các số trong {0, 1, . . . , 9} trừ đi bộ số 000.00
1 Hỏi có bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?
2 Mã vùng của xe máy ở TP. Hồ Chí Minh là 50, 51, 52, . . . , 59. Có tối
đa bao nhiêu xe máy được đăng ký ở TP. Hồ Chí Minh?

Tuan A. Nguyen Xác suất 5 / 50


Đại số tổ hợp Qui tắc nhân

Ví dụ Một biển số xe máy (không kể mã vùng) có 7 kí tự:


Vị trí đầu tiên là một chữ cái trong bảng chữ cái Anh ngữ.
Ví trí thứ hai là số trong {1, 2, . . . , 9}
Bộ 5 vị trí tiếp theo là các số trong {0, 1, . . . , 9} trừ đi bộ số 000.00
1 Hỏi có bao nhiêu biển số xe máy khác nhau?
2 Mã vùng của xe máy ở TP. Hồ Chí Minh là 50, 51, 52, . . . , 59. Có tối
đa bao nhiêu xe máy được đăng ký ở TP. Hồ Chí Minh?

Tuan A. Nguyen Xác suất 5 / 50


Đại số tổ hợp Tổ hợp

Khái niệm Cho tập A có n phần tử. Lấy tập con X gồm k phần tử của A.
Mỗi tập con như X gọi là MỘT tổ hợp chập k của n.
Số tổ hợp chập k của n là:
n!
Cnk = ; n! = 1 × 2 × · · · × n và qui ước: 0! = 1.
k!(n − k)!

Tuan A. Nguyen Xác suất 6 / 50


Đại số tổ hợp Tổ hợp

Khái niệm Cho tập A có n phần tử. Lấy tập con X gồm k phần tử của A.
Mỗi tập con như X gọi là MỘT tổ hợp chập k của n.
Số tổ hợp chập k của n là:
n!
Cnk = ; n! = 1 × 2 × · · · × n và qui ước: 0! = 1.
k!(n − k)!

Ví dụ Nếu A = {x, y , z} thì:


Các tổ hợp chập 1 của 3 phần tử x, y , z là
{x}, {y }, {z}.
Các tổ hợp chập 2 của 3 phần tử x, y , z là
{x, y }, {x, z}, {y , z}.
Các tổ hợp chập 3 của 3 phần tử x, y , z là
{x, y , z}.
Tuan A. Nguyen Xác suất 6 / 50
Đại số tổ hợp Tổ hợp

Ví dụ Giải các phương trình sau


1 Tập A có n ≥ 4 phần tử. Biết rằng số tập con có 4 phần tử của A
bằng 20 lần số tập con có 2 phần tử của A. Tìm n.
2 Cx1 + 6Cx2 + 6Cx3 = 9x 2 − 14x.
3 2
Cn+1 2
+ 2Cn+2 2
+ 2Cn+3 2
+ Cn+4 = 149.

Tuan A. Nguyen Xác suất 7 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Khái niệm Một hành động T mà ta thực hiện được gọi là phép thử.
Mỗi kết quả của T được gọi là một biến cố.
Không gian mẫu Ω: tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của T .

Tuan A. Nguyen Xác suất 8 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Khái niệm Một hành động T mà ta thực hiện được gọi là phép thử.
Mỗi kết quả của T được gọi là một biến cố.
Không gian mẫu Ω: tập tất cả các kết quả có thể xảy ra của T .

Ví dụ
Tung 1 đồng xu ⇒ Ω = {Sấp, Ngửa}.
Tung 1 xúc xắc. Ký hiệu Ak = “Được k nút” với 1 ≤ k ≤ 6. Khi đó,
Ω = {A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 }.
Chọn 1 SV và xem học lực ⇒ Ω = {Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu}.
Chọn 1 người và kiểm tra việc hút thuốc lá ⇒ Ω = {Có, Không}.

Tuan A. Nguyen Xác suất 8 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Tìm không gian mẫu Ω trong các phép thử T dưới đây:
1 T = “Tung 2 đồng xu”
a Đồng thời (cùng lúc).
b Lần lượt đồng xu 1 rồi sau đó đồng xu 2.
2 T = “Tung đồng thời 2 xúc xắc”
a Xem tổng số nút của 2 xúc xắc.
b Xem cặp nút của 2 xúc xắc.

Tuan A. Nguyen Xác suất 9 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Tìm không gian mẫu Ω trong các phép thử T dưới đây:
1 T = “Tung 2 đồng xu”
a Đồng thời (cùng lúc).
b Lần lượt đồng xu 1 rồi sau đó đồng xu 2.
2 T = “Tung đồng thời 2 xúc xắc”
a Xem tổng số nút của 2 xúc xắc.
b Xem cặp nút của 2 xúc xắc.

Hướng dẫn
1 a Ω = {SS, SN, NN} (3 phần tử).
b Ω = {SN, SS, NS, NN} (4 phần tử).
2 a Ω = {2, 3, 4, 5, . . . , 12} (11 phần tử).
b Ω = {(1, 1), . . . , (1, 6), (2, 2), . . . , (2, 6), . . . , (6, 6)} (21 phần tử)

Tuan A. Nguyen Xác suất 9 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Phân loại biến cố Trong một phép thử T :


Biến cố luôn xảy ra, gọi là biến cố chắc chắn, ký hiệu Ω.
Biến cố không bao giờ xảy ra, gọi là biến cố không thể, ký hiệu ∅.
Biến cố có thể xảy ra mà cũng có thể không xảy ra được gọi là biến
cố ngẫu nhiên, ký hiệu A, B, C hoặc X , Y , Z ,. . .

Tuan A. Nguyen Xác suất 10 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Phân loại biến cố Trong một phép thử T :


Biến cố luôn xảy ra, gọi là biến cố chắc chắn, ký hiệu Ω.
Biến cố không bao giờ xảy ra, gọi là biến cố không thể, ký hiệu ∅.
Biến cố có thể xảy ra mà cũng có thể không xảy ra được gọi là biến
cố ngẫu nhiên, ký hiệu A, B, C hoặc X , Y , Z ,. . .

Ví dụ T = “Tung 1 xúc xắc và xem số nút”:


Chắc chắn: Ω = “⩽ 6 nút”.
Không thể: ∅ = “10 nút” hoặc ∅ = “−2 nút”.
Ngẫu nhiên: A = “3 nút” hoặc B = “Chẵn nút”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 10 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Nhận dạng các biến cố trong các phép thử dưới đây:
1 Tung 1 viên phấn lên cao: A = “Viên phấn rơi xuống”.
2 Một SV đi thi Triết: A = “Đậu” và B = “Có thể đậu hoặc trượt”.
3 Bóc 1 tờ lịch trong quyển lịch:
a A = “29/2/2022” b B = “29/2/2400” c C = “29/2”

Tuan A. Nguyen Xác suất 11 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Nhận dạng các biến cố trong các phép thử dưới đây:
1 Tung 1 viên phấn lên cao: A = “Viên phấn rơi xuống”.
2 Một SV đi thi Triết: A = “Đậu” và B = “Có thể đậu hoặc trượt”.
3 Bóc 1 tờ lịch trong quyển lịch:
a A = “29/2/2022” b B = “29/2/2400” c C = “29/2”

Hướng dẫn
1 A = Ω.
2 A là ngẫu nhiên, B = Ω.
3 a A = ∅. b B = Ω. c C là ngẫu nhiên.

Tuan A. Nguyen Xác suất 11 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Chọn 5 tình nguyện viên từ một nhóm 6 nam và 4 nữ. Nhận dạng
các biến cố sau đây:
1 A = “Chọn được 5 nam”.
2 B = “Chọn được ≥ 1 nam”.
3 C = “Chọn được cả nam lẫn nữ”.
4 D = “Chọn được 5 nữ”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 12 / 50


Phép thử và biến cố Phép thử và biến cố

Ví dụ Chọn 5 tình nguyện viên từ một nhóm 6 nam và 4 nữ. Nhận dạng
các biến cố sau đây:
1 A = “Chọn được 5 nam”.
2 B = “Chọn được ≥ 1 nam”.
3 C = “Chọn được cả nam lẫn nữ”.
4 D = “Chọn được 5 nữ”.

Hướng dẫn
1 A là ngẫu nhiên. 3 C là ngẫu nhiên.
2 B = Ω. 4 D = ∅.

Tuan A. Nguyen Xác suất 12 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Tổng A + B là một biến cố xảy ra khi A hoặc B xảy ra.

Tuan A. Nguyen Xác suất 13 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Tổng A + B là một biến cố xảy ra khi A hoặc B xảy ra.

Ví dụ
Một SV thi Toán và Văn. Nếu A = “Đậu Toán” và B = “Đậu Văn” thì
A + B = “Đậu Toán hoặc Văn” = “Đậu ≥ 1 môn”.
Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Nếu A = “Người 1 bắn trúng” và B =
“Người 2 bắn trúng” thì A + B = “Có ≥ 1 người bắn trúng”.
Tung 1 xúc xắc. Đặt Ak = “Được k nút” với 1 ≤ k ≤ 6. Hỏi:
A = “Được chẵn nút” = ?
B = “Được lẻ nút” = ?
C = “≤ 5 nút” = ?

Tuan A. Nguyen Xác suất 13 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Tích AB là một biến cố xảy ra khi A và B xảy ra.

Tuan A. Nguyen Xác suất 14 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Tích AB là một biến cố xảy ra khi A và B xảy ra.

Ví dụ
Một SV thi Toán và Văn. Gọi A = “Đậu Toán” và B = “Đậu Văn” thì
AB = “Đậu Toán và Văn” = “Đậu 2 môn”.
Một người chọn mua áo. Nếu A = “Chọn áo màu đen” và B = “Chọn
được áo sơ mi” thì AB = “Chọn được áo sơ mi đen”.
Theo dõi 2 người bị bỏng đang điều trị. Gọi Ak = “Có k người tử vong”
(0 ≤ k ≤ 2) và B = “Có ≥ 1 người tử vong”. Hỏi:
1 A0 B =? 2 A1 B =? 3 A2 B =?

Tuan A. Nguyen Xác suất 14 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Biến cố đối Trong phép thử T , xét biến cố A.


1 Biến cố đối Ā có tính chất: nếu A xảy ra thì Ā không xảy ra, và nếu A
không xảy ra thì Ā xảy ra.
2 Luôn có: AĀ = ∅.

Tuan A. Nguyen Xác suất 15 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Biến cố đối Trong phép thử T , xét biến cố A.


1 Biến cố đối Ā có tính chất: nếu A xảy ra thì Ā không xảy ra, và nếu A
không xảy ra thì Ā xảy ra.
2 Luôn có: AĀ = ∅.

Ví dụ
Một SV thi B2 Tiếng Anh. Nếu A = “Đậu” thì Ā = “Trượt”. Ngược
lại, nếu A = “Trượt” thì Ā = “Đậu”.
Tung 1 xúc xắc:
Nếu A = “Chẵn nút” thì Ā = “Lẻ nút”.
Nếu B = “≥ 4 nút” thì B̄ = “< 4 nút” = “≤ 3 nút”.
Nếu C = “≤ 0 nút” = ∅ thì C̄ = “≥ 1 nút” = Ω.
Chọn 1 SV trong lớp và kiểm tra giới tính. Nếu A = “Nam” thì Ā =
“Không phải nam”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 15 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Ví dụ
Hai người cùng đi săn thú, mỗi người bắn 1 viên đạn. Đặt A = “Người 1 bắn
trúng” và B = “Người 2 bắn trúng”. Biểu diễn các biến cố sau đây thành
phép toán của A và B:
1 2 người cùng bắn trúng. 3 Chỉ có 1 người bắn trúng.
2 Con thú bị trúng đạn. 4 Không ai bắn trúng.

Tuan A. Nguyen Xác suất 16 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Ví dụ
Hai người cùng đi săn thú, mỗi người bắn 1 viên đạn. Đặt A = “Người 1 bắn
trúng” và B = “Người 2 bắn trúng”. Biểu diễn các biến cố sau đây thành
phép toán của A và B:
1 2 người cùng bắn trúng. 3 Chỉ có 1 người bắn trúng.
2 Con thú bị trúng đạn. 4 Không ai bắn trúng.

Hướng dẫn
1 AB

Tuan A. Nguyen Xác suất 16 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Ví dụ
Hai người cùng đi săn thú, mỗi người bắn 1 viên đạn. Đặt A = “Người 1 bắn
trúng” và B = “Người 2 bắn trúng”. Biểu diễn các biến cố sau đây thành
phép toán của A và B:
1 2 người cùng bắn trúng. 3 Chỉ có 1 người bắn trúng.
2 Con thú bị trúng đạn. 4 Không ai bắn trúng.

Hướng dẫn
1 AB
2 A+B

Tuan A. Nguyen Xác suất 16 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Ví dụ
Hai người cùng đi săn thú, mỗi người bắn 1 viên đạn. Đặt A = “Người 1 bắn
trúng” và B = “Người 2 bắn trúng”. Biểu diễn các biến cố sau đây thành
phép toán của A và B:
1 2 người cùng bắn trúng. 3 Chỉ có 1 người bắn trúng.
2 Con thú bị trúng đạn. 4 Không ai bắn trúng.

Hướng dẫn
1 AB 3 AB̄ + ĀB
2 A+B

Tuan A. Nguyen Xác suất 16 / 50


Phép thử và biến cố Phép toán đối với các biến cố

Ví dụ
Hai người cùng đi săn thú, mỗi người bắn 1 viên đạn. Đặt A = “Người 1 bắn
trúng” và B = “Người 2 bắn trúng”. Biểu diễn các biến cố sau đây thành
phép toán của A và B:
1 2 người cùng bắn trúng. 3 Chỉ có 1 người bắn trúng.
2 Con thú bị trúng đạn. 4 Không ai bắn trúng.

Hướng dẫn
1 AB 3 AB̄ + ĀB
2 A+B 4 ĀB̄

Tuan A. Nguyen Xác suất 16 / 50


Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Các biến cố xung khắc


1 A và B gọi là xung khắc nếu AB = ∅.
2 Luôn có: A và Ā xung khắc.
3 n biến cố A1 , A2 , . . . , An gọi là xung khắc nếu Ai Aj = ∅ khi i ̸= j

Tuan A. Nguyen Xác suất 17 / 50


Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Các biến cố xung khắc


1 A và B gọi là xung khắc nếu AB = ∅.
2 Luôn có: A và Ā xung khắc.
3 n biến cố A1 , A2 , . . . , An gọi là xung khắc nếu Ai Aj = ∅ khi i ̸= j

Ví dụ
Trồng 1 cây Bạch đàn. Đặt A = “Cây Bạch đàn sống” thì B = Ā =
“Cây Bạch đàn chết”. Rõ ràng A và B xung khắc.
Lấy 1 viên phấn từ hộp có 3 loại: xanh, đỏ và vàng. Đặt A = “Được
phấn xanh”, B = “Được phấn đỏ” và C = “Được phấn vàng”. Vì

AB = ∅, AC = ∅, BC = ∅,

nên A, B và C xung khắc.

Tuan A. Nguyen Xác suất 17 / 50


Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Hai biến cố độc lập


A và B gọi là độc lập nếu sự xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến
khả năng xảy ra của biến cố kia.

Tuan A. Nguyen Xác suất 18 / 50


Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Hai biến cố độc lập


A và B gọi là độc lập nếu sự xảy ra của biến cố này không ảnh hưởng đến
khả năng xảy ra của biến cố kia.

Ví dụ
Trồng 2 cây Bạch đàn. Nếu A = “Cây Bạch đàn 1 sống” và B = “Cây
Bạch đàn 2 sống” thì A và B độc lập với nhau.
Tung 1 xúc xắc 2 lần. Nếu A = “Được 5 nút ở lần 1” và B = “Được 3
nút ở lần 2” thì A và B độc lập với nhau.
Một SV thi Toán và Văn. Gọi A = “Đậu Toán” và B = “Đậu Văn”. Khi
đó, A và B không độc lập với nhau! Lý do: đậu/trượt môn Toán ảnh
hưởng tâm lý đến thi môn Văn, tức là A có ảnh hưởng đến B.
Gọi A = “Số series của chiếc Iphone 13 thứ nhất” và B = “Số series
của chiếc Iphone 13 thứ hai”. Thế thì, A và B không độc lập với nhau.
Lý do: số series của hai chiếc Iphone 13 khác nhau thì khác nhau.
Tuan A. Nguyen Xác suất 18 / 50
Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Hệ biến cố đầy đủ
1 Hệ biến cố {A1 , A2 , . . . , An } được gọi là đầy đủ nếu trong một phép
thử T chỉ xảy ra một trong số chúng.

2 Hệ A, Ā luôn là hệ đầy đủ.

Tuan A. Nguyen Xác suất 19 / 50


Phép thử và biến cố Mối liên hệ giữa các biến cố

Hệ biến cố đầy đủ
1 Hệ biến cố {A1 , A2 , . . . , An } được gọi là đầy đủ nếu trong một phép
thử T chỉ xảy ra một trong số chúng.

2 Hệ A, Ā luôn là hệ đầy đủ.

Ví dụ
Tung 1 đồng xu. Đặt S = “Sấp” và N = “Ngửa” thì {S, N} đầy đủ.
Từ hộp có 5 bi đỏ và 5 bi vàng lấy ra 2 bi. Đặt Ak = “Lấy được k bi
đỏ” (k = 0, 1, 2) thì {A0 , A1 , A2 } đầy đủ.
Một SV thi Triết.

Nếu A = “Đậu” và B = “Trượt” thì {A, B} = A, Ā đầy đủ.
Nếu A = “2 điểm” và B = “Đậu” thì {A, B} không đầy đủ. Tại sao?

Tuan A. Nguyen Xác suất 19 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Định nghĩa Thực hiện phép thử T và xét biến cố A. Nếu


Phép thử T có n kết quả.
Biến cố A có thể xảy ra trong m trường hợp.
m
thì tỷ số P(A) = n được gọi là xác suất của A.

Tuan A. Nguyen Xác suất 20 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Định nghĩa Thực hiện phép thử T và xét biến cố A. Nếu


Phép thử T có n kết quả.
Biến cố A có thể xảy ra trong m trường hợp.
m
thì tỷ số P(A) = n được gọi là xác suất của A.

Ý nghĩa của xác suất Khi thực hiện T


Có nhiều kết quả khác A có thể xảy ra.
P(A) là con số đo lường khả năng xảy ra của A:
P(A) càng lớn ⇒ A càng dễ xảy ra (∼ thường gặp).
P(A) càng nhỏ ⇒ A càng khó xảy ra (∼ ít gặp).

Tuan A. Nguyen Xác suất 20 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Định nghĩa Thực hiện phép thử T và xét biến cố A. Nếu


Phép thử T có n kết quả.
Biến cố A có thể xảy ra trong m trường hợp.
m
thì tỷ số P(A) = n được gọi là xác suất của A.

Ý nghĩa của xác suất Khi thực hiện T


Có nhiều kết quả khác A có thể xảy ra.
P(A) là con số đo lường khả năng xảy ra của A:
P(A) càng lớn ⇒ A càng dễ xảy ra (∼ thường gặp).
P(A) càng nhỏ ⇒ A càng khó xảy ra (∼ ít gặp).

Ví dụ T là mua vé số Vietlott và A = “Trúng độc đắc”. P(A) rất nhỏ ⇒


A ít xảy ra, tức là ít người trúng độc đắc Vietlott.

Tuan A. Nguyen Xác suất 20 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Tính P(A) bằng định nghĩa Thực hiện các bước sau đây:
1 Xác định cụ thể không gian mẫu Ω của phép thử T . Tính số phần tử
của Ω, đặt nó là n.
2 Có bao nhiêu cách làm A xuất hiện/xảy ra? Số cách này chính là m.
Đặc biệt lưu ý: m ≤ n.
m
P(A) = n.
3

Chú ý Trong thực hành, ta thường xác định m và n bằng Đại số tổ hợp.

Tuan A. Nguyen Xác suất 21 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Tung đồng xu 2 lần. Tính xác suất của:


1 A = “2 mặt sấp”
2 B = “2 mặt ngửa”
3 C = “1 mặt sấp & 1 mặt ngửa”
Trong 3 tình huống ở trên, ta thường gặp tình huống nào nhất?

Tuan A. Nguyen Xác suất 22 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Tung đồng xu 2 lần. Tính xác suất của:


1 A = “2 mặt sấp”
2 B = “2 mặt ngửa”
3 C = “1 mặt sấp & 1 mặt ngửa”
Trong 3 tình huống ở trên, ta thường gặp tình huống nào nhất?

Hướng dẫn Trong phép thử tung đồng xu 2 lần:

Ω = {SS, SN, NS, NN} ⇒ n = 4.

Khi đó, ta có:


1
1 A = {SS} ⇒ mA = 1 ⇒ P(A) = 4 = 0, 25 = 25%.
1
2 B = {NN} ⇒ mB = 1 ⇒ P(B) = 4 = 0, 25 = 25%.
2
3 C = {SN, NS} ⇒ mC = 2 ⇒ P(C ) = 4 = 0, 5 = 50%.
Vậy C dễ xảy ra nhất, tức là ta thường gặp tình huống C nhất.
Tuan A. Nguyen Xác suất 22 / 50
Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Chọn 8 SV tham gia chiến dịch mùa hè xanh từ một lớp có 20 nam
và 10 nữ. Tính xác suất để trong nhóm chọn ra có 3 nữ.

Tuan A. Nguyen Xác suất 23 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Chọn 8 SV tham gia chiến dịch mùa hè xanh từ một lớp có 20 nam
và 10 nữ. Tính xác suất để trong nhóm chọn ra có 3 nữ.

Hướng dẫn
1 T = “Chọn 8 SV trong 30 SV”. Mỗi phần tử của Ω là một nhóm 8 SV.
8 .
Không thể liệt kê hết Ω được mà chỉ tính được n = |Ω| = C30
2 Đặt A = “Trong nhóm 8 SV có 3 nữ”. Cũng không thể liệt kê hết các
nhóm 8 SV có 3 nữ được mà chỉ tính được m = C10 3 · C5 .
20
m 3 · C5
C10 20
3 Xác suất cần tính: P(A) = = 8
= 0, 318.
n C30

Tuan A. Nguyen Xác suất 23 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Một SV lười học chỉ ôn 15 câu. Biết rằng
đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu
thì đậu. Tính xác suất SV đó thi đậu.

Tuan A. Nguyen Xác suất 24 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Một SV lười học chỉ ôn 15 câu. Biết rằng
đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu
thì đậu. Tính xác suất SV đó thi đậu.

Hướng dẫn
1 3 = 1140.
T = “Trả lời 3 câu trong 20 câu” ⇒ n = C20
2 Đặt A = “Đậu” thì

A = “Đúng ≥ 2 câu” = “Đúng 2 câu hoặc 3 câu”


⇒ m = C152 .C 1 + C 3 .C 0 = 980.
5 15 5

980
3 Xác suất cần tính: P(A) = = 0, 86 = 86%.
1140

Tuan A. Nguyen Xác suất 24 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương


và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu thì đậu. Tính xác suất SV thi đậu nếu:
1 Chỉ học 12 câu.
2 Học được 16 câu.
3 Học được 18 câu.

Tuan A. Nguyen Xác suất 25 / 50


Xác suất Định nghĩa cổ điển

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương


và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu thì đậu. Tính xác suất SV thi đậu nếu:
1 Chỉ học 12 câu.
2 Học được 16 câu.
3 Học được 18 câu.

Đáp số
1 65,6%.
2 91,2%.
3 98,4%.

Tuan A. Nguyen Xác suất 25 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Tính chất Xác suất có những tính chất cơ bản sau:


1 Luôn có: 0 ≤ P(A) ≤ 1. 3 P(Ω) = 1.

2 P(∅) = 0. 4 P(A) + P Ā = 1.

Tuan A. Nguyen Xác suất 26 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Tính chất Xác suất có những tính chất cơ bản sau:


1 Luôn có: 0 ≤ P(A) ≤ 1. 3 P(Ω) = 1.

2 P(∅) = 0. 4 P(A) + P Ā = 1.

Nhận xét Hai biến cố đối của nhau có tổng xác suất là 1. Thí dụ:

P(“Đậu”) + P(“Trượt”) = 1 = 100%.

⇒ muốn tăng khả năng đậu thì phải giảm khả năng trượt:
Học bài đầy đủ.
Đừng “cầu may” kiểu như: cúng bái hay sờ đầu rùa,. . .

Tuan A. Nguyen Xác suất 26 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Một SV lười học chỉ ôn 15 câu. Biết rằng
đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu
thì đậu. Đặt A = “SV thi đậu”. Tính P(A) thông qua xác suất đối.

Tuan A. Nguyen Xác suất 27 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Đề cương Triết có 20 câu. Một SV lười học chỉ ôn 15 câu. Biết rằng
đề thi tự luận gồm 3 câu thuộc đề cương và nếu trả lời đúng ít nhất 2 câu
thì đậu. Đặt A = “SV thi đậu”. Tính P(A) thông qua xác suất đối.

Hướng dẫn
1 3 = 1140.
T = “Trả lời 3 câu trong 20 câu” ⇒ n = C20
2 A = “Đúng ≥ 2 câu” ⇒ Ā = “Đúng < 2 câu” = “Đúng 0 hoặc 1 câu”
0 3 1 2
⇒ mĀ = C15 C5 + C15 C5 = 160..

3 Xác suất cần tính:


 160
P(A) = 1 − P Ā = 1 − = 0, 86 = 86%.
1140

Tuan A. Nguyen Xác suất 27 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Một lô hàng có 50 SP, trong đó có 6 phế phẩm (PP). Lấy 10 SP từ


lô hàng. Tính xác suất của:
1 A = “8 SP tốt”. 3 C = “Ít nhất 1 PP”.
2 B = “Không quá 1 PP”. 4 D = “Ít nhất 1 SP tốt”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 28 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Một lô hàng có 50 SP, trong đó có 6 phế phẩm (PP). Lấy 10 SP từ


lô hàng. Tính xác suất của:
1 A = “8 SP tốt”. 3 C = “Ít nhất 1 PP”.
2 B = “Không quá 1 PP”. 4 D = “Ít nhất 1 SP tốt”.

Hướng dẫn
1 mA = C62 C42
8 .

Tuan A. Nguyen Xác suất 28 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Một lô hàng có 50 SP, trong đó có 6 phế phẩm (PP). Lấy 10 SP từ


lô hàng. Tính xác suất của:
1 A = “8 SP tốt”. 3 C = “Ít nhất 1 PP”.
2 B = “Không quá 1 PP”. 4 D = “Ít nhất 1 SP tốt”.

Hướng dẫn
1 mA = C62 C42
8 .

2 10 + C 1 C 9 .
mB = C42 6 42

Tuan A. Nguyen Xác suất 28 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Một lô hàng có 50 SP, trong đó có 6 phế phẩm (PP). Lấy 10 SP từ


lô hàng. Tính xác suất của:
1 A = “8 SP tốt”. 3 C = “Ít nhất 1 PP”.
2 B = “Không quá 1 PP”. 4 D = “Ít nhất 1 SP tốt”.

Hướng dẫn
1 mA = C62 C42
8 .

2 10 + C 1 C 9 .
mB = C42 6 42
3 10 .
C̄ = “10 SP tốt” ⇒ mC̄ = C42

Tuan A. Nguyen Xác suất 28 / 50


Xác suất Tính chất cơ bản của xác suất

Ví dụ Một lô hàng có 50 SP, trong đó có 6 phế phẩm (PP). Lấy 10 SP từ


lô hàng. Tính xác suất của:
1 A = “8 SP tốt”. 3 C = “Ít nhất 1 PP”.
2 B = “Không quá 1 PP”. 4 D = “Ít nhất 1 SP tốt”.

Hướng dẫn
1 mA = C62 C42
8 .

2 10 + C 1 C 9 .
mB = C42 6 42
3 10 .
C̄ = “10 SP tốt” ⇒ mC̄ = C42
4 D̄ = “10 phế phẩm” = ∅.

Tuan A. Nguyen Xác suất 28 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Công thức Cho hai biến cố A và B.


1 Nếu A và B xung khắc:

P(A + B) = P(A) + P(B).

2 Nếu A và B không xung khắc:

P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB).

Nhắc lại
A và B gọi là xung khắc nếu AB = ∅.
Luôn có A và Ā xung khắc.

Tuan A. Nguyen Xác suất 29 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Lấy 2 viên bi từ một hộp có 4 bi đỏ và 3 bi vàng. Tính xác suất lấy


được 2 bi cùng màu.

Tuan A. Nguyen Xác suất 30 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Lấy 2 viên bi từ một hộp có 4 bi đỏ và 3 bi vàng. Tính xác suất lấy


được 2 bi cùng màu.

Hướng dẫn Đặt A = “Lấy được 2 bi đỏ” và B = “Lấy được 2 bi vàng” thì

“Lấy được 2 bi cùng màu” = “Lấy được 2 bi đỏ hoặc 2 bi vàng”.

Vậy, ta cần tính P(A + B). Vì AB = “Lấy được 2 bi đỏ và 2 bi vàng” = ∅


nên A và B xung khắc. Do đó:

C42 C32 3
P(A + B) = P(A) + P(B) = 2
+ 2 = .
C7 C7 7

Tuan A. Nguyen Xác suất 30 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Lấy 3 cây bút từ hộp có 4 bút đỏ & 6 bút xanh. Tính xác suất của:
1 A = “3 bút xanh”. 3 C = “Không quá 1 bút đỏ”.
2 B = “1 bút đỏ”. 4 D = “Ít nhất 1 bút đỏ”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 31 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Lấy 3 cây bút từ hộp có 4 bút đỏ & 6 bút xanh. Tính xác suất của:
1 A = “3 bút xanh”. 3 C = “Không quá 1 bút đỏ”.
2 B = “1 bút đỏ”. 4 D = “Ít nhất 1 bút đỏ”.

3 = 120.
Hướng dẫn T = “Lấy 3 cái viết từ hộp 10 cái viết” ⇒ n = C10
1 mA = C63 = 20 ⇒ P(A) = 16 .
2 mB = C41 C62 = 60 ⇒ P(B) = 12 .
3 C = A + B. Vì AB = ∅ nên P(C ) = P(A) + P(B) = 23 .
D = Ā ⇒ P(D) = P Ā = 1 − P(A) = 65 .

4

Tuan A. Nguyen Xác suất 31 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Một lớp có 50 SV: có 35 SV đậu Toán, 28 SV đậu Lý và 20 SV đậu


cả 2 môn. Chọn 1 SV của lớp. Tính xác suất SV đó đậu ít nhất một môn.

Tuan A. Nguyen Xác suất 32 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức cộng

Ví dụ Một lớp có 50 SV: có 35 SV đậu Toán, 28 SV đậu Lý và 20 SV đậu


cả 2 môn. Chọn 1 SV của lớp. Tính xác suất SV đó đậu ít nhất một môn.

Hướng dẫn Đặt A = “Đậu Toán” và B = “Đậu Lý” thì

A + B = “Đậu Toán hoặc Lý” = “Đậu ≥ 1 môn”.

Vậy ta cần tính P(A + B). Ta lại có:

AB = “Đậu Toán và Lý” = “Đậu cả 2 môn”.

Theo công thức cộng:


35 28 20 43
P(A + B) = P(A) + P(B) − P(AB) = + − = .
50 50 50 50

Tuan A. Nguyen Xác suất 32 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức nhân

Công thức Cho hai biến cố A và B.


1 Nếu A và B độc lập thì P(AB) = P(A) × P(B).
2 Nếu A và B không độc lập thì:

P(AB) = P(A) × P(B|A) = P(B) × P(A|B)

trong đó, P(B|A) là xác suất của B khi A đã xảy ra.

Nhắc lại A và B được gọi là độc lập nếu việc xảy ra hay không xảy ra của
chúng chẳng liên quan gì với nhau.

Tuan A. Nguyen Xác suất 33 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức nhân

Ví dụ Hai người chơi bóng rổ, mỗi người ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất
ném trúng của mỗi người lần lượt là 0,5 và 0,6. Tính xác suất:
1 2 người ném trúng 2 Ít nhất 1 người ném trúng

Tuan A. Nguyen Xác suất 34 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức nhân

Ví dụ Hai người chơi bóng rổ, mỗi người ném 1 quả bóng vào rổ. Xác suất
ném trúng của mỗi người lần lượt là 0,5 và 0,6. Tính xác suất:
1 2 người ném trúng 2 Ít nhất 1 người ném trúng

Hướng dẫn Đặt A = “Người 1 ném trúng” và B = “Người 2 ném trúng”.


1 “2 người ném trúng” = AB. Theo công thức nhân:

P(AB) = P(A) × P(B) = 0, 5 × 0, 6 = 0, 3.

2 C = “≥ 1 người ném trúng” thì C̄ = “2 người ném trượt” = ĀB̄. Theo


công thức nhân:
  
P C̄ = P Ā × P B̄ = 0, 5 × 0, 4 = 0, 2

Suy ra P(C ) = 1 − 0, 2 = 0, 8.

Tuan A. Nguyen Xác suất 34 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức nhân

Ví dụ Một SV thi lần lượt môn Triết và Cơ sở toán 1. Xác suất đậu Triết
là 60%. Nếu đậu Triết thì xác suất đậu Cơ sở toán 1 là 80%. Nếu trượt
Triết thì xác suất đậu Cơ sở toán 1 là 30%. Tính xác suất SV đậu:
1 2 môn. 2 Cơ sở toán 1. 3 Ít nhất 1 môn.

Tuan A. Nguyen Xác suất 35 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức nhân

Ví dụ Một SV thi lần lượt môn Triết và Cơ sở toán 1. Xác suất đậu Triết
là 60%. Nếu đậu Triết thì xác suất đậu Cơ sở toán 1 là 80%. Nếu trượt
Triết thì xác suất đậu Cơ sở toán 1 là 30%. Tính xác suất SV đậu:
1 2 môn. 2 Cơ sở toán 1. 3 Ít nhất 1 môn.

Hướng dẫn Đặt A = “Đậu Triết” và B = “Đậu Cơ sở toán 1”.


1 P(AB) = P(A) × P(B|A) = 48%.
2 P(AB + ĀB) = P(AB) + P(ĀB) = P(AB) + P(Ā) × P(B|Ā) = 60%.

3 C = “Đậu ≥ 1 môn” thì C̄ = “Trượt 2 môn” = ĀB̄. Có P C̄ =
  
P ĀB̄ = P Ā × P B̄|Ā = 24% nên P(C ) = 78%.

Tuan A. Nguyen Xác suất 35 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Công thức Cho hệ {A1 , A2 , . . . , An } đầy đủ và biến cố B. Khi đó:

n
X
P(B) = P(Ai )P(B|Ai )
i=1
= P(A1 )P(B|A1 ) + P(A2 )P(B|A2 ) + · · · + P(An )P(B|An ).

Nhắc lại
Hệ biến cố {A1 , A2 , . . . , An } được gọi là đầy đủ nếu trong một phép
thử T nào đó chỉ xảy ra đúng 1 trong số A1 , A2 , . . . , An .

Hệ A, Ā luôn luôn là hệ đầy đủ.

Tuan A. Nguyen Xác suất 36 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ
Cho P(AB) = 14 , P A|B̄ = 1
và P(B) = 12 . Tính P(A).

1
8
Cho P(A) = P(B) = P(A|B) = 14 . Tính P AB̄ .

2

Tuan A. Nguyen Xác suất 37 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ
Cho P(AB) = 14 , P A|B̄ = 1
và P(B) = 12 . Tính P(A).

1
8
Cho P(A) = P(B) = P(A|B) = 14 . Tính P AB̄ .

2

Hướng dẫn

1 Vì B, B̄ đầy đủ nên:
  1 1 1
P(A) = P(B)P(A|B) + P B̄ P A|B̄ = P(A|B) + ·
2 2 8
P(AB) 1/4
Ta có P(A|B) = P(B) = 1/2 = 21 . Suy ra:

1 1 1 1 5
P(A) = · + · = .
2 2 2 8 16

Tuan A. Nguyen Xác suất 37 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ
Cho P(AB) = 14 , P A|B̄ = 1
và P(B) = 12 . Tính P(A).

1
8
Cho P(A) = P(B) = P(A|B) = 14 . Tính P AB̄ .

2

Hướng dẫn

1 Vì B, B̄ đầy đủ nên:
  1 1 1
P(A) = P(B)P(A|B) + P B̄ P A|B̄ = P(A|B) + ·
2 2 8
P(AB) 1/4
Ta có P(A|B) = P(B) = 1/2 = 21 . Suy ra:

1 1 1 1 5
P(A) = · + · = .
2 2 2 8 16

3

2 Đáp số: P AB̄ = 16 .

Tuan A. Nguyen Xác suất 37 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ Theo một số liệu thống kê, năm 2004 ở Canada có 65% đàn ông là
là thừa cân và 53,4% đàn bà thừa cân. Chọn 1 người Canada trong năm
2004. Tính xác suất chọn được người thừa cân.

Tuan A. Nguyen Xác suất 38 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ Theo một số liệu thống kê, năm 2004 ở Canada có 65% đàn ông là
là thừa cân và 53,4% đàn bà thừa cân. Chọn 1 người Canada trong năm
2004. Tính xác suất chọn được người thừa cân.

Hướng dẫn Đặt A = “Chọn được người đàn ông” thì Ā = “Chọn được
người đàn bà” và {A, Ā} là đầy đủ.
Đặt B = “Chọn được người thừa cân”. Theo công thức xác suất đầy đủ:
 
P(B) = P(A) × P(B|A) + P Ā × P B|Ā
= 0, 5 × 0, 65 + 0, 5 × 0, 534
= 59, 2%.

Tuan A. Nguyen Xác suất 38 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ Có ba hộp giống nhau: hộp I có 2 bút đỏ & 8 bút xanh, hộp II có 4


bút đỏ & 6 bút xanh, hộp III có 4 bút đỏ & 8 bút xanh. Chọn một hộp rồi
từ hộp đó lấy ra 3 cái bút. Tính xác suất lấy được:
1 1 bút đỏ. 2 Ít nhất 1 bút đỏ.

Tuan A. Nguyen Xác suất 39 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ Có ba hộp giống nhau: hộp I có 2 bút đỏ & 8 bút xanh, hộp II có 4


bút đỏ & 6 bút xanh, hộp III có 4 bút đỏ & 8 bút xanh. Chọn một hộp rồi
từ hộp đó lấy ra 3 cái bút. Tính xác suất lấy được:
1 1 bút đỏ. 2 Ít nhất 1 bút đỏ.

Hướng dẫn Đặt Ak = “Chọn được hộp k” (I ≤ k ≤ III) thì {A1 , A2 , A3 }


là hệ đầy đủ.
1 Đặt B = “1 viết đỏ”. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P(B) = P(A1 ) × P(B|A1 ) + P(A2 ) × P(B|A2 ) + P(A3 ) × P(B|A3 )


1 C21 × C82 C41 × C62 C41 × C82
 
= 3
+ 3
+ 3
= 0, 492.
3 C10 C10 C12

Tuan A. Nguyen Xác suất 39 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức xác suất đầy đủ

Ví dụ Có ba hộp giống nhau: hộp I có 2 bút đỏ & 8 bút xanh, hộp II có 4


bút đỏ & 6 bút xanh, hộp III có 4 bút đỏ & 8 bút xanh. Chọn một hộp rồi
từ hộp đó lấy ra 3 cái bút. Tính xác suất lấy được:
1 1 bút đỏ. 2 Ít nhất 1 bút đỏ.

Hướng dẫn Đặt Ak = “Chọn được hộp k” (I ≤ k ≤ III) thì {A1 , A2 , A3 }


là hệ đầy đủ.
1 Đặt B = “1 viết đỏ”. Theo công thức xác suất đầy đủ:

P(B) = P(A1 ) × P(B|A1 ) + P(A2 ) × P(B|A2 ) + P(A3 ) × P(B|A3 )


1 C21 × C82 C41 × C62 C41 × C82
 
= 3
+ 3
+ 3
= 0, 492.
3 C10 C10 C12

2 C = “≥ 1 viết đỏ” thì C̄ = “3 viết xanh”.

Tuan A. Nguyen Xác suất 39 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bayes

Công thức Cho hệ biến cố {A1 , A2 , . . . , An } đầy đủ và biến cố B.


Xác suất của Ak khi B đã xảy ra, tức là P(Ak |B), được tính bởi:

P(Ak ) · P(B|Ak )
P(Ak |B) = (1 ≤ k ≤ n). (1)
P(B)

Công thức (1) được gọi là công thức Bayes1 .


Công thức (1) giả thiết là B đã xảy ra. Bởi vậy, công thức Bayes còn
được gọi là công thức xác suất giả thiết.

1
R. T. Bayes (1701–1761). Gần đây, thống kê Bayes rất thịnh hành.
Tuan A. Nguyen Xác suất 40 / 50
Các công thức tính xác suất Công thức Bayes

Ví dụ
Hộp 1 có 3 bi xanh & 2 bi đỏ, hộp 2 có 2 bi xanh & 5 bi đỏ. Chọn 1 hộp rồi
từ hộp đó lấy ra 1 bi thì được bi xanh. Tính xác suất bi xanh đó là ở hộp 1.

Tuan A. Nguyen Xác suất 41 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bayes

Ví dụ
Hộp 1 có 3 bi xanh & 2 bi đỏ, hộp 2 có 2 bi xanh & 5 bi đỏ. Chọn 1 hộp rồi
từ hộp đó lấy ra 1 bi thì được bi xanh. Tính xác suất bi xanh đó là ở hộp 1.

Hướng dẫn Đặt Ak = “Chọn được hộp k” (k = 1, 2) thì {A1 , A2 } đầy đủ.
Đặt B = “Lấy được bi xanh từ hộp đã chọn”. Vì B đã xảy ra nên ta cần
tính P(A1 |B) theo công thức Bayes: P(A1 |B) = P(A1P(B)
).P(B|A1 )
. Có

C31
P(A1 ) = 21 ; P(B|A1 ) = C51
= 35 ;
C21
h i
1 3 31
P(B) = P(A1 ).P(B|A1 ) + P(A2 ).P(B|A2 ) = 2 5 + C71
= 70 .

Suy ra:
1 3
2 · 5 21
P(A1 |B) = 31
= .
35
31

Tuan A. Nguyen Xác suất 41 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bayes

Ví dụ
Tỷ lệ xe tải và xe hơi đi qua đường có trạm dừng chân X là 5/2. Xác suất
xe tải và xe hơi ghé trạm dừng chân X tương ứng là 10% và 20%. Có 1 xe
qua đường ghé vào trạm dừng chân X . Tính xác suất xe đó là xe tải.

Tuan A. Nguyen Xác suất 42 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bayes

Ví dụ
Tỷ lệ xe tải và xe hơi đi qua đường có trạm dừng chân X là 5/2. Xác suất
xe tải và xe hơi ghé trạm dừng chân X tương ứng là 10% và 20%. Có 1 xe
qua đường ghé vào trạm dừng chân X . Tính xác suất xe đó là xe tải.

Hướng dẫn Đặt A1 = “Xe tải qua đường” và A2 = “Xe hơi qua đường” thì
{A1 , A2 } đầy đủ. Đặt B = “Xe ghé trạm dừng chân X ”. Vì B đã xảy ra
nên cần tính P(A1 |B) theo công thức Bayes: P(A1 |B) = P(A1P(B)
).P(B|A1 )
. Có:

P(A1 ) = 75 ; 1
P(B|A1 ) = 10 ;
P(B) = P(A1 ).P(B|A1 ) + P(A2 ).P(B|A2 ) = 57 .0, 1 + 72 .0, 2 = 9
70 .

Suy ra:
5 1
7 · 10 5
P(A1 |B) = 9
= .
70
9

Tuan A. Nguyen Xác suất 42 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bernoulli

Công thức Bernoulli


 
Phép thử T có Ω = A, Ā với P(A) = p và P Ā = 1 − p = q.
Thực hiện T lặp lại n lần. Xác suất để A xảy ra k lần là:
Pn (k, A) = Cnk p k q n−k , 0 ≤ k ≤ n.

Tuan A. Nguyen Xác suất 43 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bernoulli

Công thức Bernoulli


 
Phép thử T có Ω = A, Ā với P(A) = p và P Ā = 1 − p = q.
Thực hiện T lặp lại n lần. Xác suất để A xảy ra k lần là:
Pn (k, A) = Cnk p k q n−k , 0 ≤ k ≤ n.

T gọi là phép thử Bernoulli và rất hay gặp trong cuộc sống. Thí dụ:
T = “Trả lời hên xui 1 câu trắc nghiệm 4 phương án” và A = “Đúng”
có P(A) = 25%. Nếu bài thi có 50 câu thì T lặp lại 50 lần.
T = “Một bà mẹ sinh 1 đứa con” và A = “Con trai” có P(A) = 50%.
Nếu bà mẹ đó sinh 5 lần thì T lặp lại 5 lần.
T = “Trồng 1 cây Tràm” và A = “Cây chết” có P(A) = 5%. Nếu trồng
1000 cây trong 1 vườn Tràm thì thì T lặp lại 1000 lần.

Tuan A. Nguyen Xác suất 43 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bernoulli

Ví dụ
Một SV thi 5 môn với xác suất đậu từng môn là 0,7. Tính xác suất:
1 Đậu 3 môn 2 Đậu từ 1 đến 3 môn

Tuan A. Nguyen Xác suất 44 / 50


Các công thức tính xác suất Công thức Bernoulli

Ví dụ
Một SV thi 5 môn với xác suất đậu từng môn là 0,7. Tính xác suất:
1 Đậu 3 môn 2 Đậu từ 1 đến 3 môn

Hướng dẫn T = “Thi 1 môn” với A = “Đậu” có P(A) = 0, 7. Thực hiện


T lặp lại 5 lần. Đặt Ak = “Đậu k môn” với 0 ⩽ k ⩽ 5.
1 P(A3 ) = P5 (3, A) = C53 · (0, 7)3 · (0, 3)2 = 0, 309.
2 Cần tính P(A1 + A2 + A3 ). Vì A1 , A2 , A3 xung khắc nên

P(A1 + A2 + A3 ) =P(A1 ) + P(A2 ) + P(A3 )


= P5 (1, A) + P5 (2, A) + P5 (3, A)
= C51 · 0, 7 · (0, 3)4 + C52 · (0, 7)2 · (0, 3)3 + 0, 309
= 0, 469.

Tuan A. Nguyen Xác suất 44 / 50


Bài tập tổng hợp chương

1 Hãy sử dụng định nghĩa của xác suất để giải các bài tập sau đây:
a Một hộp có 10 SP, trong đó có 3 phế phẩm. Lấy ra 2 SP từ hộp. Tính
xác suất lấy được 2 phế phẩm.
b Một hộp có 10 SP, trong đó có 4 phế phẩm. Lấy ra 3 SP từ hộp. Tính
xác suất lấy được:

i 3 SP tốt. ii 2 phế phẩm.

c Một công ty tuyển 4 nhân viên. Có 5 nam và 3 nữ nộp hồ sơ dự tuyển


(cơ hội ngang nhau). Tính xác suất trong 4 người được tuyển có:

i 1 nam. ii Ít nhất 1 nữ.

2 Cho P(A) = 13 , P(B) = 1


2 và P(A + B) = 34 . Tính:
  
a P(AB) b P ĀB̄ c P Ā + B̄ d P AB̄

Tuan A. Nguyen Xác suất 45 / 50


Bài tập tổng hợp chương

3 Một công ti sử dụng 2 cách quảng cáo: trên báo và trên tivi. Khảo sát
thị trường cho thấy:
25% khách hàng biết thông tin quảng cáo qua báo.
34% khách hàng biết thông tin quảng cáo qua tivi.
10% khách hàng biết thông tin quảng cáo qua cả 2 cách.
Chọn 1 khách hàng. Tính xác suất người đó biết thông tin quảng cáo.
4 Một lớp học có 60% SV đã đậu Cơ sở toán 1, 50% SV đã đậu Cơ sở
toán 2 và 30% SV đã đậu cả 2 môn. Chọn 1 SV trong lớp. Tính xác
suất SV này không trượt cả 2 môn.
5 Tại ngoại ô X : 60% hộ GĐ mua tờ báo đô thị, 80% hộ GĐ mua tờ báo
địa phương và 50% hộ GĐ mua cả hai tờ báo. Chọn 1 hộ GĐ ở ngoại
ô X . Tính xác suất hộ GĐ này mua:
a Ít nhất 1 trong 2 tờ báo đó b Chỉ 1 tờ báo

6 Hộp có 4 bi trắng và 3 bi đỏ. Lấy lần lượt 2 lần từ hộp, mỗi lần lấy 1
bi. Tính xác suất lấy được:
Tuan A. Nguyen Xác suất 46 / 50
Bài tập tổng hợp chương

a Bi trắng lần 2, biết rằng lấy được bi đỏ lần 1.


b Bi đỏ lần 1 và bi trắng lần 2.
7 Một công ty đấu thầu 2 dự án. Xác suất trúng thầu dự án 1 là 0,6.
Nếu trúng thầu dự án 1 thì xác suất trúng thầu dự án 2 là 0,8 nhưng
nếu không trúng thầu dự án 1 thì khả năng đó chỉ còn 0,4. Tính xác
suất công ty:

a Trúng thầu cả 2 dự án. c Trúng thầu ít nhất 1 dự án.


b Không trúng thầu dự án nào. d Chỉ trúng thầu 1 dự án.

8 Vùng ngoại ô X có số đàn ông bằng nửa số đàn bà. Xác suất đàn ông
và đàn bà mắc bệnh tim lần lượt là 6% và 0, 36%. Chọn 1 người ở
ngoại ô X . Tính xác suất chọn được người mắc bệnh tim.

Tuan A. Nguyen Xác suất 47 / 50


Bài tập tổng hợp chương

9 Có bốn kiện hàng, mỗi kiện có 20 SP. Cho biết kiện I có 3 PP, kiện II
có 2 PP, kiện III có 4 PP và kiện IV có 1 PP. Chọn ngẫu nhiên một
kiện hàng, từ đó lấy ngẫu nhiên 6 SP. Tính xác suất lấy được:
a 2 phế phẩm. b Ít nhất 1 phế phẩm.

10 Lớp có số SV nam bằng 3 lần số SV nữ với tỉ lệ giỏi lần lượt là 40%


& 30%. Chọn 1 SV. Tính xác suất chọn được SV nam biết rằng đó là
SV giỏi.
11 Nhà máy có 3 phân xưởng. Phân xưởng 1 sản xuất 25%, phân xưởng
2 sản xuất 35%, còn phân xưởng 3 sản suất 40% tổng số SP của cả
nhà máy. Tỉ lệ PP của từng phân xưởng là 1%, 2% và 3%. Lấy 1 SP.
a Tính xác suất lấy được PP.
b Giả sử lấy được PP. Tính xác suất PP đó do phân xưởng 1 sản xuất.
c Nếu lấy được PP thì khả năng PP do phân xưởng nào sản suất cao
nhất?

Tuan A. Nguyen Xác suất 48 / 50


Bài tập tổng hợp chương

12 Một bài kiểm tra trắc nghiệm gồm 10 câu hỏi, mỗi câu có 4 đáp án
trong đó chỉ có 1 đáp án đúng. Trả lời đúng mỗi câu được 4 điểm, trả
lời sai mỗi câu bị trừ 2 điểm. Một SV không học bài nên trả lời hên
xui 10 câu hỏi. Tính xác suất SV đó:
a Được 4 điểm b Bị âm điểm

13 Một xe tải vận chuyển 1000 chai rượu vào kho. Xác suất mỗi chai bị
vỡ lúc vận chuyển là 0, 0035. Tính xác suất sau khi vận chuyển:
a Có 6 chai bị vỡ b Có 2 đến 8 chai bị vỡ

Tuan A. Nguyen Xác suất 49 / 50


Kết thúc chương 4

Tuan A. Nguyen Xác suất 50 / 50

You might also like