You are on page 1of 32

TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện thoại: 0946798489

ÔN TẬP CHƯƠNG 9. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN


• TOÁN 10
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

PHẦN 1. LÝ THUYẾT – VÍ DỤ

CHƯƠNG IX. TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN


BÀI 26. BIẾN CỐ VÀ ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT

A - Kiến thức cần nhớ


- Phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà kết quả của nó không
thể biết trước đượcc. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi thực hiện phép thử được gọi là không gian
mẫu của phép thử và kí hiệu là  .
- Kết quả của phép thử làm cho biến cố E xảy ra gọi là kết quả thuận lợi cho E . Biến cố E là một tập con
của không gian mẫu  , bao gồm tất cả các kết quả thuận lợi cho E .
- Biến cố đối của biến cố E là biến cố: “E không xảy ra" và được kí hiệu là E . Đó là phần bù của E trong
.
- Cho phép thử T có không gian mẫu là  với các kết quả có thể của T là đồng khả năng. Nếu E là một
n( E )
biến cố liên quan đến phép thử T thì xác suất của E được cho bởi công thức P ( E )  ,
n()
tức là xác suất của E bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi của E và số kết quả có thể.
- Nếu biến cố E có xác suất là P( E ) thì khi thực hiện phép thử n lần (n  30) , thì số lần xuất hiện biến cố
E sẽ xấp xỉ bằng nP( E ) (n càng lớn thì sai số tương đối càng bé).

B - Ví dụ
Ví dụ 1. Một túi có chứa 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ, 5 viên bi đen và 6 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên một
viên bi từ trong túi.
a) Mô tả không gian mẫu.
b) Gọi H là biến cố "Bi rút ra có màu đỏ". Các biến cố H và H là các tập con nào của không gian mẫu?
c) Gọi K là biến cố "Bi rút ra có màu xanh hoặc màu trắng". Các biến cố K và K là các tập con nào của
không gian mẫu?
Giải
Kí hiệu 3 viên bi xanh là X 1 , X 2 , X 3 ; 4 viên bi đỏ là D1 , D2 , D3 , D4 ;5 viên bi đen là B1 , B2 , B3 , B4 , B5 , và 6
viên bi trắng là T1 , T2 , T3 , T4 , T5 , T6 . Ta có
a)    X 1 ; X 2 ; X 3 ; D1 ; D2 ; D3 ; D4 ; B1 ; B2 ; B3 ; B4 ; B5 ; T1 ; T2 ; T3 ; T4 ; T5 ; T6  .
b) H   D1 ; D2 ; D3 ; D4  . H   X 1 ; X 2 ; X 3 ; B1 ; B2 ; B3 ; B4 ; B5 ; T1 ; T2 ; T3 ; T4 ; T5 ; T6  .
c) K   X 1 ; X 2 ; X 3 ; T1 ; T2 ; T3 ; T4 ; T5 ; T6  . K   D1 ; D2 ; D3 ; D4 ; B1 ; B2 ; B3 ; B4 ; B5 
Ví dụ 2. Xếp ngẫu nhiên 3 bạn An, Bình, Cường đứng thành một hàng dọc. Tính xác suất để
a) An không đứng cuối hàng;
b) Bình và Cường đứng cạnh nhau;
c) An đứng giữa Bình và Cường;
d) Bình đứng trước An.
Giải
Kí hiệu A, B, C tương ứng là An, Bình, Cường. Ta có
  { ABC; ACB; BCA; BAC; CAB; CBA} . Vậy n()  6 .
a) Gọi E là biến cố đang xét. Ta có E  { ABC; BAC; CAB; ACB}, n( E )  4 .
4 2
Vậy P( E )   .
6 3
b) Gọi F là biến cố đang xét. Ta có F  { ABC; ACB; BCA; CBA}, n( F )  4 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
4 2
Vậy P( F )   .
6 3
c) Gọi G là biến cố đang xét. Ta có G  {BAC; CAB}, n(G)  2 .
2 1
Vậy P(G )   .
6 3
d) Gọi H là biến cố đang xét. Ta có H  {BAC; BCA; CBA}, n( H )  3 .
3 1
Vậy P( H )   .
6 2
BÀl 27. THỰC HÀNH TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

A - Kiến thức cần nhớ


- Trong nhiều bài toán, để tính số phần tử của không gian mẫu và biến cố ta sử dụng phương pháp tổ hợp
như: các quy tắc đếm, các công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
- Trong một số bài toán, phép thử được hình thành từ một vài phép thử. Khi đó để có thể mô tả đầy đủ, trực
quan không gian mẫu và biến cố, ta sử dụng sơ đồ hình cây.
- Cho E là một biến cố. Xác suất của biến cố đối E liên hệ với xác suất của E bởi công thức sau:
P ( E )  1  P ( E ).
Trong một số bài toán, nếu tính trực tiếp xác suất của một biến cố gặp khó khăn, ta có thể tính gián tiếp bằng
cách tính xác suất biến cố đối của nó.

B - Ví dụ
Ví dụ 1. Một hộp đựng 30 tấm thẻ đánh số từ 1 đến 30. Chọn ngẫu nhiên 10 tấm thẻ. Tính xác suất để trong
đó có 5 số chia hết cho 3 và 5 số không chia hết cho 3.
10
Giải. Ta có n()  C30 .
Gọi E là biến cố "Trong 10 số có 5 số chia hết cho 3 và 5 số không chia hết cho 3 ". Trong tập {1; 2;;30}
có 10 số chia hết cho 3 và 20 số không chia hết cho 3. Vậy có C105 cách chọn 5 số chia hết cho 3 từ 10 số
5
chia hết cho 3 ; có C20 cách chọn 5 số không chia hết cho 3 từ 20 số không chia hết cho 3 . Theo quy tắc
nhân, ta có n( E )  C105 C20
5
.
C105 C205
Vậy P( E )  10
 0,13 .
C30
Ví dụ 2. Gieo một đồng tiền cân đối ba lần.
a) Vẽ sơ đồ hình cây mô tả các phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất của các biến cố:
A: "Trong ba lần gieo có hai lần sấp, một lần ngửa";
B: "Trong ba lần gieo có ít nhất một lần sấp".
Giải
a) Kí hiệu S là đồng tiền ra mặt sấp, N là đồng tiền ra mặt ngửa.
Ta có sơ đồ hình cây:

Các nhánh cây là: SSS, SSN, SNS, SNN, NSS, NSN, NNS, NNN.
Vậy   { SSS; SSN; SNS; SNN; NSS; NSN; NNS; NNN }, n()  8 .
3
b) A  { SSN; SNS; NSS }, n( A)  3 . Vậy P( A)  .
8
Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
7
B  {SSS ; SSN ; SNS ; SNN ; NSS ; NSN ; NNS}, n( B)  7 . Vậy P( B)  .
8
Ví dụ 3. Gieo ba con xúc xắc cân đối. Tính xác suất để có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm.
Giải
Gọi E là biến cố "Có ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm".
Ta có   {(a; b; c),1  a, b, c  6} . Theo quy tắc nhân n()  6  6  6  216 .
Tuy nhiên khó kiểm đếm trực tiếp được n( E ) . Ta chuyển qua tính xác suất của biến cố đối.
Ta có E : “Không có con xúc xắc nào xuất hiện mặt 6 chấm" là biến cố đối của E .
125
E  {(i; j; k ),1  i, j , k  5} . Theo quy tắc nhân n( E )  5  5  5  125 . P( E )  .
216
125 91
Do đó P( E )  1  P( E )  1   .
216 216

PHẦN 2. BÀI TẬP TỰ LUẬN


ĐỀ BÀI
Câu 1. Trong thực đơn của một nhà hàng có 10 món ăn mặn, 8 món ăn nhẹ và 7 thứ nước uống. Chọn
ngẫu nhiên 1 món ăn mặn, 1 món ăn nhẹ và 1 đồ uống. Tính số phần tử của không gian mẫu, biết
rằng trong tất cả các món ăn và đồ uống của nhà hàng đó không có món nào kị món nào.
Câu 2. Một hộp chứa 10 bút bi khác nhau gồm 5 bút bi màu xanh, 3 bút bi màu đen và 2 bút bi màu
đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 bút từ hộp đó. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Tìm xác suất để trong ba lần gieo có đúng
hai lần xuất hiện mặt sấp
Câu 4. Một hộp chứa 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi đen. Chọn ngẫu nhiên 3 bi trong hộp. Gọi A là biến cố để
3 viên bi gồm ít nhất 2 màu khác nhau. Số phần tử của biến cố A ?
Câu 5. Cho bài toán: “Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các
chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Số phần tử không gian mẫu bằng bao
nhiêu?
Câu 6. Cho bài toán: “Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6, người ta lập tất cả các số gồm 4 chữ số đôi một khác
nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong các số lập được. Số phần tử không gian mẫu bằng bao nhiêu?
Câu 7. Cho bài toán: “Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số khác
nhau được lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Số phần tử không
gian mẫu của bằng bao nhiêu?
Câu 8. Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện. Gọi A là biến cố: ‘‘Số chấm trong
lần gieo thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba’’. Tính số kết quả thuận lợi
của biến cố A .
Câu 9. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau.
Lấy ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố A : “Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số
chẵn”.
Câu 10. Một hộp đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như
nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố “Tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8.
Số phần tử của biến cố A bằng bao nhiêu?
Câu 11. Từ một hộp chứa 5 tấm thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Lấy ngẫu nhiên liên tiếp 2 lần mỗi lần 1 thẻ
và xếp theo thứ tự từ trái sang phải. Gọi A là biến cố “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”. Số phần
tử của biến cố A bằng bao nhiêu?
Câu 12. Một hộp có 25 quả bóng được đánh số từ 1 đến 25. Lấy ngẫu nhiên 1 bóng. Tính xác suất để số
ghi trên bóng là số chẵn
Câu 13. Một hộp đựng 9 quả bóng, trong đó có 4 quả màu đỏ, 5 quả màu xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 quả.
Tính xác suất lấy được 3 quả màu đỏ
Câu 14. Một hộp bóng đèn có 7 bóng, trong đó có 5 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 2 bóng. Tính xác suất để lấy
được đúng 1 bóng tốt
Câu 15. Một nhóm có 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập.
Tính xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 16. Thùng thứ nhất có 5 hộp quà đựng quần và 3 hộp quà đựng áo. Thùng thứ hai có 4 hộp quà đựng
quần và 6 hộp quà đựng áo. Các hộp quà có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên
từ mỗi thùng 2 hộp. Không gian mẫu của phép thử bằng bao nhiêu?
Câu 17. Một cửa hàng trong ngày khai trương có 5 món khác nhau từ thịt gà, 7 món khác nhau từ thịt
trâu và 6 món khác nhau từ thịt bò. Một khách hàng may mắn được bốc thăm 2 món miễn phí.
Tính số phần tử của biến cố: “ Người đó bốc thăm được 2 món thịt khác loại”.
Câu 18. Một quán nước có nhóm nước uống là trà, sinh tố và sữa chua trong đó trà có 6 loại, sinh tố có 9
loại và sữa chua có 7 loại. Ba người bạn vào quán gọi mỗi nguời một thứ. Tính số phần tử của
biến cố: “ Ba người đó gọi đúng hai trong ba nhóm trà, sinh tố và sữa chua”.
Câu 19. Một hộp chứa 11 bút bi khác nhau gồm 5 bút màu xanh và 6 bút màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng
thời 2 bút từ hộp đó. Tính xác suất để 2 bút chọn ra cùng màu bằng.
Câu 20. Có 13 cây bút chì phân biệt trong đó có một cây khắc chữ KIÊN, một cây khắc chữ TRÌ, một cây
khắc chữ HỌC, một cây khắc chữ TẬP, một cây khắc chữ SẼ, một cây khắc chữ THÀNH, một
cây khắc chữ CÔNG và sáu cây khắc số từ 1 đến 6 . Lấy ngẫu nhiên từ đó ra 7 cây bút chì. Tính
xác suất để rút được 7 cây bút có ghi chữ: KIÊN, TRÌ, HỌC, TẬP, SẼ, THÀNH, CÔNG.
Câu 21. Bạn Hòa gieo liên tiếp một con súc sắc và một đồng xu.Tính xác suất của biến cố A : “Đồng xu
xuất hiện mặt ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 1”.
Câu 22. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Tìm xác suất để trong ba lần gieo có ít
nhất một lần xuất hiện mặt sấp
Câu 23. Một hộp đựng 6 viên bi được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi rồi cộng các số trên
viên bi lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số không chia hết cho 8.
Câu 24. Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi xanh. Từ mỗi túi
lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để lấy được hai viên khác màu.
Câu 25. Cho bài toán: “Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số chia hết cho 3. Chọn ngẫu nhiên một số từ S ,
tính xác suất để số được chọn là số chẵn”. Số phần tử không gian mẫu của bài toán bằng bao
nhiêu?
Câu 26. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Chọn
ngẫu nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất để có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong
đó chỉ có đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 10.
Câu 27. Một hộp có 12 quả cầu giống nhau, trong đó có 7 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên
3 quả. Tính xác suất để trong 3 quả chọn ra có ít nhất hai quả màu trắng.
Câu 28. Một nhóm có 3 bạn nam và 3 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đó. Tính xác suất để
trong cách chọn đó có ít nhất 1 bạn nữ.
Câu 29. Một cửa hàng có 4 áo phông, 3 áo sơ mi, 5 áo len. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các loại áo trên
thành một dãy sao cho 4 áo phông đứng cạnh nhau, 3 áo sơ mi đứng cạnh nhau?
Câu 30. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở y tế Bắc Ninh gồm 12 người, trong đó có đúng
bốn bác sĩ. Chia ngẫu nhiên Ban đó thành ba tổ, mỗi tổ bốn người để đi kiểm tra công tác phòng
dịch ở ba địa phương trong tỉnh. Trong mỗi tổ chọn ngẫu nhiên một người làm tổ trưởng. Số khả
năng sao cho ba tổ trưởng đều là bác sĩ bằng bao nhiêu?
Câu 31. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S . Có bao
nhiêu khả năng số chọn được có chữ số đứng sau không bé hơn chữ số đứng trước?
Câu 32. Một hộp chứa 12 bút bi khác nhau gồm 4 bút màu xanh, 5 bút màu đen và 3 bút màu đỏ. Lấy
lần lượt 2 bút từ hộp đó.Tính xác suất để bút thứ 2 màu xanh
Câu 33. Một hộp đựng tám cục tẩy được ghi số từ 1 đến 8 . Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó 3 cục tẩy. Tính xác
suất để tổng các số ghi trên ba cục tẩy đó chia hết cho 3 .
Câu 34. Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8
bạn cùng tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi.
Tính xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng
Câu 35. Trong một căn nhà có hai phòng nghỉ ngơi X, Y (mỗi phòng có thể chứa được tối đa 3 người). Ba
bạn Sơn, Hải, Văn mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một phòng để nghỉ. Tính xác suất của biến cố “cả ba
bạn vào cùng phòng”.
Câu 36. Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu
trắng. Chọn ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Câu 37. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có chín chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự
nhiên thuộc vào tập A . Gọi biến cố X  “ Chọn được một số thuộc A và số đó chia hết cho 3 ”.
Tính P  X 
Câu 38. Gieo 3 con súc sắc cân đối và đồng chất, kết quả là một bộ thứ tự  x; y; z  với x; y; z lần lượt là
số chấm xuất hiện trên mỗi con súc sắc. Tính xác suất để x  y  z  15 .
Câu 39. Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như
nhau. Rút ngẫu nhiên 3 tấm thẻ từ túi đó. Tính xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một
số chia hết cho 3
Câu 40. Chia ngẫu nhiên 9 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 5 quả màu vàng có cùng kích thước thành ba
phần, mỗi phần 3 quả. Tính xác suất để không có phần nào gồm 3 bóng cùng màu
Câu 41. Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một cái bàn tròn. Tính xác suất để có ít nhất 2 học sinh
nữ ngồi cạnh nhau.

LỜI GIẢI THAM KHẢO


Câu 1. Trong thực đơn của một nhà hàng có 10 món ăn mặn, 8 món ăn nhẹ và 7 thứ nước uống. Chọn
ngẫu nhiên 1 món ăn mặn, 1 món ăn nhẹ và 1 đồ uống. Tính số phần tử của không gian mẫu, biết
rằng trong tất cả các món ăn và đồ uống của nhà hàng đó không có món nào kị món nào.
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là 10.8.7  560 (cách).
Câu 2. Một hộp chứa 10 bút bi khác nhau gồm 5 bút bi màu xanh, 3 bút bi màu đen và 2 bút bi màu đỏ. Chọn
ngẫu nhiên đồng thời 2 bút từ hộp đó. Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
Lời giải
Số cách lấy ra 2 bút trong 10 bút là C , Suy ra n     C102  45 .
2
10

Câu 3. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Tìm xác suất để trong ba lần gieo có đúng hai lần
xuất hiện mặt sấp

Lời giải
Kí hiệu S và N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng xu ra mặt ngửa. Khi đó không gian mẫu là
   S , S , S  ;  S , S , N  ;  S , N , S  ;  S , N , N  ;  N , S , S  ;  N , S , N  ;  N , N , S  ;  N , N , N  .
Ta có n     8 .
Gọi A là biến cố trong ba lần gieo có đúng hai lần xuất hiện mặt sấp. Ta có
A   S , S , N  ;  S , N , S  ;  N , S , S  . Ta có n  A  3 .
3
Vậy xác suất của biến cố A là P  A   .
8
Câu 4. Một hộp chứa 2 bi xanh, 3 bi đỏ và 4 bi đen. Chọn ngẫu nhiên 3 bi trong hộp. Gọi A là biến cố để 3 viên bi
gồm ít nhất 2 màu khác nhau. Số phần tử của biến cố A ?
Lời giải
Xét biến cố A = “3 viên bi lấy ra cùng chỉ có 1 màu”.
 
 n A  C33  C43  5  n  A  C93  5  79 .
Câu 5. Cho bài toán: “Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm ba chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số 1; 2;
3; 4; 5; 6; 7. Chọn ngẫu nhiên một số từ S. Số phần tử không gian mẫu bằng bao nhiêu?
Lời giải
3
Xếp 7 số đã cho vào 3 vị trí abc có A  210 cách nên số phần tử không gian mẫu là 210.
7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 6. Cho bài toán: “Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6, người ta lập tất cả các số gồm 4 chữ số đôi một khác nhau. Chọn
ngẫu nhiên một số trong các số lập được. Số phần tử không gian mẫu bằng bao nhiêu?
Lời giải
4
Xếp 6 số đã cho vào 4 vị trí abcd có A  360 cách nên số phần tử không gian mẫu là 360 .
6

Câu 7. Cho bài toán: “Cho tập hợp A  0; 1; 2; 3; 4; 5 . Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số khác nhau được

lập thành từ các chữ số của tập A . Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Số phần tử không gian mẫu của bằng
bao nhiêu?
Lời giải
Xếp 6 số đã cho vào 2 vị trí ab  a  0  có 5.5  25 cách nên số phần tử không gian mẫu là 25 .
Câu 8. Một con súc sắc được gieo ba lần. Quan sát số chấm xuất hiện. Gọi A là biến cố: ‘‘Số chấm trong lần gieo
thứ nhất bằng tổng các số chấm của lần gieo thứ hai và thứ ba’’. Tính số kết quả thuận lợi của biến cố A .
Lời giải
Liệt kê các kết quả thuận lợi của biến cố A như sau
A  {  2,1,1 ,  3,1, 2  ,  3, 2,1 ,  4,1,3 ,  4,3,1 ,  4, 2, 2  ,  5,1, 4  ,  5, 4,1 ,
 5, 2,3 ,  5,3, 2  ,  6,1,5 ,  6,5,1 ,  6, 2, 4  ,  6, 4, 2  ,  6,3,3 }
Vậy số kết quả thuận lợi của biến cố A là 15.
Câu 9. Có 100 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu
nhiên 5 thẻ. Tính số phần tử của biến cố A : “Số ghi trên các tấm thẻ được chọn là số chẵn”.
Lời giải
Trong 100 tấm thẻ có 50 tấm được ghi các số chẵn, do đó n  A  C505 .
Câu 10. Một hộp đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau.
Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố “Tổng số của 3 thẻ được chọn không vượt quá 8. Số phần tử của
biến cố A bằng bao nhiêu?
Lời giải
Liệt kê ta có A  1;2;3 ; 1; 2;4  ; 1; 2;5 ; 1;3; 4  .
Câu 11. Từ một hộp chứa 5 tấm thẻ được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Lấy ngẫu nhiên liên tiếp 2 lần mỗi lần 1 thẻ và xếp
theo thứ tự từ trái sang phải. Gọi A là biến cố “Chữ số sau lớn hơn chữ số trước”. Số phần tử của biến cố
A bằng bao nhiêu?
Lời giải
2
Số phần tử của biến cố A là: C  10 . 5
Câu 12. Một hộp có 25 quả bóng được đánh số từ 1 đến 25. Lấy ngẫu nhiên 1 bóng. Tính xác suất để số ghi trên bóng
là số chẵn
Lời giải
1
Số phần tử của không gian mẫu là : C  25 . 25

Gọi biến cố A : “số ghi trên bóng là số chẵn’’.


Từ 1 đến 25 có 12 số chẵn.
Số phần tử của biến cố A là: C121  12 .
12
Xác suất cần tính là : P  .
25
Câu 13. Một hộp đựng 9 quả bóng, trong đó có 4 quả màu đỏ, 5 quả màu xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính xác suất
lấy được 3 quả màu đỏ
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là: C93  84 .
Số phần tử của biến cố A:’’ lấy 3 bóng cùng màu đỏ ’’ là: C43  4 .
4 1
Xác suất cần tính là: P   .
84 21
Câu 14. Một hộp bóng đèn có 7 bóng, trong đó có 5 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 2 bóng. Tính xác suất để lấy được đúng
1 bóng tốt
Lời giải
2
Số phần tử của không gian mẫu là: C  21 . 7
Gọi biến cố A:’’ hai quả được lấy được có đúng 1 bóng tốt’’.
Số phần tử của biến cố A là: C51.C21  10 .
10
Xác suất cần tính là: P  .
21
Câu 15. Một nhóm có 5 học sinh nam và 4 học sinh nữ. Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Tính xác suất
để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ.
Lời giải
Không gian mẫu là: ”chọn 4 học sinh từ 9 học sinh để lên bảng giải bài tập’’
Ta có: n    C94  126 .

Biến cố A : ” 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ’’.


Biến cố đối A : ” 4 học sinh được gọi chỉ có nam hoặc nữ’’.
Ta có: n  A   C54  C44  6 .

n  A 6 1 1 20
Suy ra: P  A     . do đó: P  A   1  P  A   1   .
n   126 21 21 21

Câu 16. Thùng thứ nhất có 5 hộp quà đựng quần và 3 hộp quà đựng áo. Thùng thứ hai có 4 hộp quà đựng quần và 6
hộp quà đựng áo. Các hộp quà có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi thùng 2 hộp.
Không gian mẫu của phép thử bằng bao nhiêu?
Lời giải
2
Lấy 2 hộp quà từ thùng thứ nhất có: C cách. 8

Lấy 2 hộp quà từ thùng thứ hai có: C102 cách.


Số cách chọn là: C82 .C102 .
Câu 17. Một cửa hàng trong ngày khai trương có 5 món khác nhau từ thịt gà, 7 món khác nhau từ thịt
trâu và 6 món khác nhau từ thịt bò. Một khách hàng may mắn được bốc thăm 2 món miễn phí.
Tính số phần tử của biến cố: “ Người đó bốc thăm được 2 món thịt khác loại”.
Lời giải
Gọi A là biến cố: “ Người đó bốc thăm được 2 món thịt khác loại”.
Có 3 khả năng xảy ra:
Khả năng 1: 1 món thịt gà và 1 món thịt trâu, có 5.7  35 (kết quả).
Khả năng 2 : 1 món thịt gà và 1 món thịt bò, có 5.6  30 (kết quả).
Khả năng 3 : 1 món thịt bò và 1 món thịt trâu, có 6.7  42 (kết quả).
Vậy có tất cả 35  30  42  107 kết quả.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 18. Một quán nước có nhóm nước uống là trà, sinh tố và sữa chua trong đó trà có 6 loại, sinh tố có 9
loại và sữa chua có 7 loại. Ba người bạn vào quán gọi mỗi nguời một thứ. Tính số phần tử của
biến cố: “ Ba người đó gọi đúng hai trong ba nhóm trà, sinh tố và sữa chua”.
Lời giải
3
Số phần tử của không gian mẫu n     22  10648.
Gọi A là biến cố: “ Ba người đó gọi đúng hai trong ba nhóm trà, sinh tố và sữa chua”. Khi đó A
là biến cố: “Ba người đó gọi một nhóm hoặc cả ba nhóm trên”.
Trường hợp 1: Ba người đó gọi cùng một nhóm có 63  93  7 3  1288 .
Trường hợp 2: Ba người gọi ba nhóm khác nhau có C61 .C91 .C71 .3!  2268

 
Suy ra n A  1288  2268  3556
Khi đó, số phần tử của biến cố A là
 
n  A   n     n A  10648  3556  7092 .
Câu 19. Một hộp chứa 11 bút bi khác nhau gồm 5 bút màu xanh và 6 bút màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 2 bút
từ hộp đó. Tính xác suất để 2 bút chọn ra cùng màu bằng.
Lời giải
Số cách lấy ra 2 bút trong 11 bút là C suy ra n     C112 .
2
11

Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 bút cùng màu”. Suy ra n  A  C52  C62 .
C52  C62 5
Xác suất của biến cố A là P  A   .
C112 11
Câu 20. Có 13 cây bút chì phân biệt trong đó có một cây khắc chữ KIÊN, một cây khắc chữ TRÌ, một cây khắc chữ
HỌC, một cây khắc chữ TẬP, một cây khắc chữ SẼ, một cây khắc chữ THÀNH, một cây khắc chữ CÔNG và
sáu cây khắc số từ 1 đến 6 . Lấy ngẫu nhiên từ đó ra 7 cây bút chì. Tính xác suất để rút được 7 cây bút có
ghi chữ: KIÊN, TRÌ, HỌC, TẬP, SẼ, THÀNH, CÔNG.
Lời giải
Lấy ngẫu nhiên 7 cây bút từ 13 cây bút  n     C137  1716.
Gọi biến cố A: “Rút được 7 cây bút ghi chữ: KIÊN, TRÌ, HỌC, TẬP, SẼ, THÀNH, CÔNG”.
Để rút được rút được 7 cây bút ghi chữ: KIÊN, TRÌ, HỌC, TẬP, SẼ, THÀNH, CÔNG có 1 cách.
1
Do đó P( A)  .
1716
Câu 21. Bạn Hòa gieo liên tiếp một con súc sắc và một đồng xu.Tính xác suất của biến cố A : “Đồng xu xuất hiện mặt
ngửa hoặc số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 1”.

Lời giải
Ta có sơ đồ hình cây

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Từ sơ đồ hình cây
  1, S  ; 1, N  ;  2, S  ;  2, N  ;  3, S  ;  3, N  ;  4, S  ;  4, N  ;  5, S  ;  5, N  ;  6, S  ;  6, N 
 n     12 .
A  1, N  ; 1,S ;  2, N  ;  3, N  ;  4, N  ;  5, N  ;  6, N   n  A  7.
7
Vì vậy, P  A   .
12
Câu 22. Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp ba lần. Tìm xác suất để trong ba lần gieo có ít nhất một lần
xuất hiện mặt sấp

Lời giải
Kí hiệu S và N tương ứng là đồng xu ra mặt sấp và đồng xu ra mặt ngửa. Khi đó không gian mẫu là
   S , S , S  ;  S , S , N  ;  S , N , S  ;  S , N , N  ;  N , S , S  ;  N , S , N  ;  N , N , S  ;  N , N , N  .
Ta có n     8 .
Gọi A là biến cố: “ Trong ba lần gieo có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Ta có biến cố đối của A là
A : “Cả ba lần gieo xuất hiện mặt ngửa”. Ta có n  A   1 .
1 7
Xác suất của biến cố A là P A    8
. Vậy xác suất của biến cố A là P  A   .
8
Câu 23. Một hộp đựng 6 viên bi được đánh số từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi rồi cộng các số trên viên bi lại với
nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số không chia hết cho 8.
Lời giải
3
Số phần tử không gian mẫu là n     C  20. 6

Gọi biến cố A : “Tổng 3 viên bi lấy ra là một số không chia hết cho 8”.
Khi đó biến cố A : “Tổng 3 viên bi lấy ra là một số chia hết cho 8”.
2 1 9
C6 10
 
Ta có 8  1  2  5  1  3  4  P A  3   P  A  .
10
Câu 24. Túi I chứa 3 bi trắng, 7 bi đỏ, 15 bi xanh. Túi II chứa 10 bi trắng, 6 bi đỏ, 9 bi xanh. Từ mỗi túi lấy ngẫu nhiên 1
viên bi. Tính xác suất để lấy được hai viên khác màu.
Lời giải
Xét biến cố A : Hai viên bi lấy ra là cùng màu.
Ta có   25.25  625 .
418
 A  3.10  7.6  15.9  207  A  418  P( A)  .
625
Câu 25. Cho bài toán: “Gọi S là tập hợp các số có 2 chữ số chia hết cho 3. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , tính xác
suất để số được chọn là số chẵn”. Số phần tử không gian mẫu của bài toán bằng bao nhiêu?
Lời giải
99  12
Từ 10 đến 99 có  1  30 nên số phần tử không gian mẫu là 30.
3
Câu 26. Có 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Chọn ngẫu
nhiên ra 8 tấm thẻ, tính xác suất để có 3 tấm thẻ mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có
đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 10.
Lời giải
8
Số phần tử không gian mẫu là số cách chọn 8 tấm thẻ trong 20 tấm thẻ suy ra n()  C20 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Gọi A là biến cố “Chọn 8 tấm thẻ trong 20 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 20 sao cho 3 tấm thẻ
mang số lẻ, 5 tấm thẻ mang số chẵn trong đó chỉ có đúng một tấm thẻ mang số chia hết cho 10”.
+ Chọn 3 tấm thẻ trong 10 tấm thẻ mang số lẻ có C103 cách.
+ Chọn 4 tấm thẻ trong 8 tấm thẻ mang số chẵn (không chia hết cho 10) có C84 cách.
+ Chọn 1 tấm trong 2 tấm thẻ chia hết cho 10 có C21 cách.
 n  A  C103 C84C21 .
C103 C84C21 560
Xác suất cần tìm là P  A   8
 .
C20 4199
Câu 27. Một hộp có 12 quả cầu giống nhau, trong đó có 7 quả cầu trắng và 5 quả cầu đen. Lấy ngẫu nhiên 3 quả. Tính
xác suất để trong 3 quả chọn ra có ít nhất hai quả màu trắng.
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là : n     C123  220 .
Gọi biến cố A : ‘‘ Trong 3 quả chọn ra có ít nhất hai quả màu trắng”.
Trường hợp 1: 2 quả trắng, 1 quả đen.
Trường hợp 2: 3 quả trắng.
Số phần tử của biến cố A là: n  A   C72 .C51  C73  140.
140 7
Xác suất cần tính là : P( A)   .
220 11
Câu 28. Một nhóm có 3 bạn nam và 3 bạn nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đó. Tính xác suất để trong cách
chọn đó có ít nhất 1 bạn nữ.
Lời giải
Không gian mẫu là: ”Chọn ngẫu nhiên 3 bạn trong nhóm đó’’.
Ta có: n     C63  20 .

Biến cố A : ” Trong cách chọn đó có ít nhất 1 bạn nữ’’.


Biến cố A : ” Trong cách chọn đó không có bạn nữ nào’’.
n  A   C33  1 .

n  A 1 1 19
Suy ra: P  A    . Do đó: P  A   1  P  A   1   .
n  20 20 20

Câu 29. Một cửa hàng có 4 áo phông, 3 áo sơ mi, 5 áo len. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các loại áo trên thành một dãy
sao cho 4 áo phông đứng cạnh nhau, 3 áo sơ mi đứng cạnh nhau?
Lời giải
Do đề bài cho 4 áo phông và 3 áo sơ mi đứng cạnh nhau nên
+ Ta sẽ coi như “buộc” các áo phông lại với nhau thì số cách xếp cho “buộc” áo phông này là 4!
cách.
+ Tương tự ta cũng “buộc” 3 áo sơ mi lại với nhau, thì số cách xếp cho “buộc” áo sơ mi này là 3!
cách.
+ Ta sẽ đi xếp vị trí cho 7 phần tử trong đó có:
1 “buộc” áo phông.
1 “buộc” áo sơ mi.
5 áo len.
Số cách sắp xếp là 7! cách xếp.
Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Vậy theo quy tắc nhân ta có 7 !.4 !.3!  725760 cách xếp.
Câu 30. Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 của sở y tế Bắc Ninh gồm 12 người, trong đó có đúng bốn bác sĩ.
Chia ngẫu nhiên Ban đó thành ba tổ, mỗi tổ bốn người để đi kiểm tra công tác phòng dịch ở ba địa
phương trong tỉnh. Trong mỗi tổ chọn ngẫu nhiên một người làm tổ trưởng. Số khả năng sao cho ba tổ
trưởng đều là bác sĩ bằng bao nhiêu?
Lời giải
Vì có đúng bốn bác sĩ nên phải có một nhóm có 2 bác sĩ.
Chọn nhóm có 2 bác sĩ mà trong đó có một tổ trưởng là bác sĩ có C42 .C82 .2.
Chọn nhóm có 1 bác sĩ và bác sĩ đó là tổ trưởng có C21 .C36 .
Một bác sĩ còn lại và 3 người còn lại vào nhóm có 1 cách.
Chọn một trong 3 nhóm A, B, C có 2 bác sĩ có C31 cách.
Do đó số phần tử của biến cố là C42 .C82 .2.C21 .C36 .C31  40320.
Câu 31. Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 3 chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S . Có bao nhiêu khả
năng số chọn được có chữ số đứng sau không bé hơn chữ số đứng trước?
Lời giải
Gọi số có 3 chữ số là a1a2 a3 .
Gọi A là biến cố: “số chọn được có chữ số đứng sau không bé hơn chữ số đứng trước”.
Số được chọn có chữ số đứng sau không nhỏ hơn chữ số đứng liền trước nên a1 , a2 , a3 thuộc tập
X  1,2,3,4,5,6,7,8,9 .
Ta xét các trường hợp sau:
TH1: a1  a2  a3 có C93  84 số.
2
TH2: a1  a2  a3  có C9  36 số.
2
TH3: a1  a2  a3  có C9  36 số.
TH4: a1  a2  a3  có 9 số.
 Số phần tử của biến cố A là: n  A  84  36  36  9  165 .
Câu 32. Một hộp chứa 12 bút bi khác nhau gồm 4 bút màu xanh, 5 bút màu đen và 3 bút màu đỏ. Lấy lần lượt 2
bút từ hộp đó.Tính xác suất để bút thứ 2 màu xanh
Lời giải
Ta có: Số phần tử của không gian mẫu n     C121 .C111  132 .
Gọi A là biến cố: “ Bút được lấy lần thứ 2 là bi xanh”.
- Trường hợp 1: Lần 1 lấy bút đỏ, lần 2 lấy bút xanh: Có C31.C41 cách chọn.
- Trường hợp 2 : Lần 1 lấy bút đen, lần 2 lấy bút xanh: Có C51.C41 cách chọn.
- Trường hợp 2 : Lần 1 lấy bút xanh, lần 2 lấy bút xanh: Có C41 .C31 cách chọn.
n  A  C31.C41  C51.C41  C41 .C31  44 .
n  A  44 1
Vậy P  A     .
n    132 3
Câu 33. Một hộp đựng tám cục tẩy được ghi số từ 1 đến 8 . Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó 3 cục tẩy. Tính xác suất để
tổng các số ghi trên ba cục tẩy đó chia hết cho 3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Lời giải
3
Số phần tử của không gian mẫu là số cách lấy 3 cục tẩy từ 8 cục tẩy, do đó ta có n    C8  56 .

Gọi A là biến cố “Tổng các số ghi trên ba cục tẩy đó chia hết cho 3 ”.

Ta có 1  2  3  6 và 6  7  8  21 nên tổng 3 số chia hết cho 3 chỉ có thể là 6,9,12,15,18, 21.

6  1 2  3 .

9  1 2  6  1 3  5  2  3  4

12  1  3  8  1  4  7  1  5  6  2  3  7  2  4  6  3  4  5

15  1  6  8  2  5  8  3  4  8  4  5  6

18  5  6  7  4  6  8  3  7  8

21  6  7  8

Như vậy có 18 kết quả thuận lợi xảy ra biến cố A, tức là: n  A  18 .

18 9
Vậy xác suất cần để tổng các số ghi trên ba cục tẩy đó chia hết cho 3 là: P  A    .
56 28

Câu 34. Có 8 bạn cùng ngồi xung quanh một cái bàn tròn, mỗi bạn cầm một đồng xu như nhau. Tất cả 8 bạn cùng
tung đồng xu của mình, bạn có đồng xu ngửa thì đứng, bạn có đồng xu sấp thì ngồi. Tính xác suất để
không có hai bạn liền kề cùng đứng
Lời giải
Gọi A là biến cố không có hai người liền kề cùng đứng.
Số phần tử của không gian mẫu là n     28  256 .
Rõ ràng nếu nhiều hơn 4 đồng xu ngửa thì biến cố A không xảy ra.
Để biến cố A xảy ra có các trường hợp sau:
+ TH1: Có nhiều nhất 1 đồng xu ngửa. Kết quả của trường hợp này là 1  8  9 .
+ TH2: Có 2 đồng xu ngửa.
Hai đồng xu ngửa kề nhau: có 8 khả năng.
Suy ra số kết quả của trường hợp này là C82  8  20 .
+ TH3: Có 3 đồng xu ngửa.
Cả 3 đồng xu ngửa kề nhau: có 8 kết quả.
Trong 3 đồng xu ngửa, có đúng một cặp kề nhau: có 8.4  32 kết quả.
Suy ra số kết quả của trường hợp này là C83  8  32  16 .
+ TH4: Có 4 đồng xu ngửa.
Trường hợp này có 2 kết quả thỏa mãn biến cố A xảy ra.
Như vậy n  A   9  20  16  2  47 .
n  A 47
Xác suất để không có hai bạn liền kề cùng đứng là P   .
n  256

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Câu 35. Trong một căn nhà có hai phòng nghỉ ngơi X, Y (mỗi phòng có thể chứa được tối đa 3 người). Ba bạn Sơn,
Hải, Văn mỗi bạn chọn ngẫu nhiên một phòng để nghỉ. Tính xác suất của biến cố “cả ba bạn vào cùng
phòng”.

Lời giải

Các kết quả có thể là: XXX, XXY, XYX, XYY, YXX, YXY, YYX, YYY.
Do đó, n     8.
Gọi H là biến cố: “Cả ba bạn vào cùng phòng”.
1
H   XXX ; YYY  .  n  H   2  P  H   .
4
Câu 36. Một chiếc hộp đựng 7 viên bi màu xanh, 6 viên bi màu đen, 5 viên bi màu đỏ, 4 viên bi màu trắng. Chọn
ngẫu nhiên ra 4 viên bi, tính xác suất để lấy được ít nhất 2 viên bi cùng màu
Lời giải
Gọi biến cố A : ” Lấy được 4 viên bi trong đó ít nhất 2 viên cùng màu”;
Xét biến cố A : “Bốn viên bi lấy ra gồm 4 màu khác nhau”.
Ta có:   C224 .
840 24 185
 A  7.6.5.4  840  P( A)  4
  P( A)  .
C22 209 209
Câu 37. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có chín chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên thuộc

vào tập A . Gọi biến cố X  “ Chọn được một số thuộc A và số đó chia hết cho 3 ”. Tính P  X 

Lời giải
Gọi phần tử của A có dạng: a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 a8 a9 .
a1  0 nên có 9 cách chọn. Chọn 8 chữ số còn lại và xếp vào vị trí từ a2  a9 có A98 cách chọn.
Vậy n( A)  9A98 .
Giả sử gọi B  0;1;2;...;9 có tổng 10 phần tử là 45 3 . Nên nếu muốn tạo thành một số có 9
chữ số và chia hết cho 3 , ta cần loại đi phần tử là bội của 3 . Như vậy, ta sẽ có các tập:
B \{0}, B \{3}, B \{6}, B \{9}
TH1: Chọn tập B \{0} để tạo số:
Ta còn 9 chữ số để xếp vào 9 vị trí a1  a9 có 9! cách.
TH2: Chọn 1 trong ba tập: B \{3}, B \{6}, B \{9} : 3 cách.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a1  0 : có 8 cách ( vì đã loại đi phần tử là bội của 3 ).
Còn 8 chữ số xếp vào 8 vị trí còn lại: 8! cách.
Số cách chọn phần tử thuộc A và chia hết cho 3 là: 9! 3.8.8! .
9! 3.8.8! 11
Vậy xác suất cần tìm là:   0.407 .
9 A98 27
Câu 38. Gieo 3 con súc sắc cân đối và đồng chất, kết quả là một bộ thứ tự  x; y; z  với x; y; z lần lượt là số chấm
xuất hiện trên mỗi con súc sắc. Tính xác suất để x  y  z  15 .

Lời giải
Số các bộ thứ tự  x; y; z  với x; y; z là số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 6
là n    63  216.
Do con súc sắc chỉ có 6 mặt và để ý rằng 3.6  18 là giá trị tối đa của tổng x  y  z.
Xét các bộ thứ tự  x; y; z  có tổng x  y  z  16 . Ta có:
16  5  5  6  5  6  5  6  5  5  6  6  4  6  4  6  4  6  6.
17  5  6  6  6  5  6  6  6  5
18  6  6  6
Như vậy có tổng cộng 10 bộ  x; y; z  thỏa mãn x  y  z  16 .
Số bộ  x; y; z  thỏa mãn x  y  z  16 là 216  10  206.
206 103
Xác suất cần tính là P   .
216 108
Câu 39. Một túi đựng 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Các tấm thẻ có kích thước và khối lượng như nhau. Rút
ngẫu nhiên 3 tấm thẻ từ túi đó. Tính xác suất để tổng số ghi trên ba thẻ rút được là một số chia hết cho 3
Lời giải
Không gian mẫu là rút ngẫu nhiên 3 tấm thẻ trong 10 tấm thẻ  n     C103  120 .
Trong 10 thẻ được đánh số từ 1 đến 10:
+ Gọi A là tập các thẻ đánh số chia hết cho 3
Khi đó A  3;6;9  n  A  3
+ Gọi B là tập các thẻ đánh số chia cho 3 dư 1
Khi đó B  1; 4;7;10  n  B   4
+ Gọi C là tập các thẻ đánh số chia cho 3 dư 2
Khi đó C  2;5;8  n  C   3
Với D là biến cố: “Rút ngẫu nhiên 3 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10 sao cho tổng số ghi trên ba
thẻ rút được là một số chia hết cho 3”. Ta có 4 trường hợp xảy ra:
TH1: Rút 3 thẻ từ A có C33  1 (cách)
TH2: Rút 3 thẻ từ B có C43  4 (cách)
TH3: Rút 3 thẻ từ C có C33  1 (cách)
TH4: Rút mỗi tập 1 thẻ có 3.4.3  36 (cách)
Vậy số phần tử của biến cố D là n  D   1  4  1  36  42 .
42 7
Xác suất cần tìm là P  D    .
120 20
Câu 40. Chia ngẫu nhiên 9 quả bóng gồm 4 quả màu đỏ và 5 quả màu vàng có cùng kích thước thành ba phần, mỗi
phần 3 quả. Tính xác suất để không có phần nào gồm 3 bóng cùng màu

Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Ta tạm đánh số thứ tự 3 phần là phần 1, phần 2, phần 3 trong mỗi phần có đúng 3 quả. Chọn 3 quả
từ 9 quả cho phần số 1 có C93 cách, chọn 3 quả từ 6 quả còn lại vào phần số 2 có C63 , chọn 3 quả
từ 3 quả còn lại vào phần số 3 có C33 . Coi 3 phần theo thứ tự thì áp dụng quy tắc nhân ta có
C93 .C63 .C33 cách chọn. Tuy nhiên 3 phần này thực chất không có thứ tự nên số lần bị lặp là 3! .
C93 .C63 .C33
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là:  280.
3!
Gọi biến cố A: ’’ Không có phần nào gồm 3 bóng cùng màu’’.
Khi ta chia 9 bóng vào ba phần 3 mà không có phần nào gồm 3 bóng cùng màu sẽ có 1 phần gồm
2 đỏ, 1 vàng và hai phần còn lại mỗi phần có 1 đỏ, 2 vàng.
Chọn 2 đỏ và 1 vàng vào phần thứ nhất có C42 .C51 cách
Chọn 1 đỏ 2 vàng mỗi phần cho hai phần kia ( giống nhau nên không có thứ tự) có
 
C21 .C42 . C11.C22 
cách
2!

Số phần tử của biến cố A là:


 C42 .C51  .  C21.C42  .  C11.C22   180.
2!
180 9
Xác suất cần tính là : P  A    .
280 14
Câu 41. Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một cái bàn tròn. Tính xác suất để có ít nhất 2 học sinh nữ ngồi
cạnh nhau.
Lời giải
Không gian mẫu là: ”Xếp 6 học sinh nam và 4 học sinh nữ vào một cái bàn tròn’’.
n    9!  362880 .

Biến cố A : ” Có ít nhất 2 học sinh nữ ngồi cạnh nhau’’.


Biến cố đối A : ” Không có 2 học sinh nữ ngồi cạnh nhau’’.
n  A   5!. A64  43200 .

n  A 43200 5 5 37
Suy ra: P  A     . do đó: P  A  1  P  A   1   .
n  362880 42 42 42

PHẦN 3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giả sử bạn vào cửa hàng thời trang và muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40 . Áo cỡ 39 có
5 màu khác nhau (xanh, đen, vàng, hồng, trắng), áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau (xanh, đen, hồng,
trắng). Chọn ngẫu nhiên 1 áo bất kì. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 9 . B. 20 . C. C92 . D. 18 .
Câu 2. Bạn Nam vào cửa hàng thời trang để chọn quà tặng sinh nhật cho bạn. Nam ưng ý với 4 cái quần
khác nhau, 6 cái áo khác nhau và 3 đôi giày khác nhau. Vì không biết nên chọn cái nào nên Nam
chọn ngẫu nhiên một bộ trang phục gồm 1 cái quần, 1 cái áo và 1 đôi giày. Số phần tử của không
gian mẫu là
A. 13 . B. 72 . C. 27 . D. 144 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 3. Một cửa hàng chuyên bán các sản phẩm gà, hôm nay cửa hàng có 150 set, trong đó có 70 set cánh
gà, 50 set đùi gà, 30 set chân gà rút xương. Có một khách hàng vào mua ngẫu nhiên 3 set. Số phần
tử của không gian mẫu là
3 3
A. 150. B. C150 . C. A150 . D. P150 .
Câu 4. Để thưởng cho bạn An đạt điểm kiểm tra cao nhất, thầy giáo đã chuẩn bị một hộp đựng 6 chiếc bút
nhớ với 6 màu khác nhau gồm đỏ, vàng, cam, xanh, đen, hồng rồi cho An bốc thăm ngẫu nhiên một
chiếc bút làm món quà cho mình. Không gian mẫu của phép thử mà An đã thực hiện là
A.   {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút đen, bút hồng}.
B.   {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút tím, bút đen, bút hồng}.
C.   {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút chì 4B , bút hồng}.
D.   {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút đen, bút chì 5B }.
Câu 5. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố: “Kết quả của
ba lần tung là như nhau”.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Câu 6. Một hộp có 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Xét phép thử lấy đồng thời ra 2 bi. Số phần tử của không gian
mẫu là
A. C31 .C41 . B. C32 . C. C42 . D. C72 .
Câu 7. Một hộp có 16 bi xanh và 14 bi đỏ. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên ra 7 bi. Số phần tử của biến cố
“ 7 bi được lấy có ít nhất 1 bi xanh” là
A. C 307  C147 . B. C 7 . 14 C. C167 . D. C167  C147 .
Câu 8. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Trong các biến cố sau, biến cố nào
là biến cố chắc chắn ?
A. “Con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ chấm”.
B. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 6 ”.
C. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 7 ”.
D. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 ”.
Câu 9. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố "Số
chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai gấp 2 lần số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất". Số phần tử
của A là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Câu 10. Xét phép thử gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi A là biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện
bằng 4 ”. Tập hợp mô tả biến cố A là
A. A  1;3 ,  2; 2  ,  3;1 . B. A  1;3 ,  2; 2  .
C. A   2; 2  ,  3;1 . D. A  1;3 ,  3;1 .
Câu 11. Có hai hộp đựng thẻ. Hộp 1 đựng 6 thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 6 , hộp 2 đựng 5 thẻ được
đánh số thứ tự từ 1 đến 5. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một thẻ. Gọi A là biến cố: “Lần đầu lấy
được thẻ ghi số 6 ”. Số phần tử của biến cố A là
A. 6 . B. 10 . C. 15 . D. 5 .
Câu 12. Trong một hộp chứa 10 chiếc thẻ được đánh số thứ tự là từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ. Gọi
A là biến cố “Lấy được thẻ có ghi số chia hết cho 3”. Tập hợp mô tả biến cố A là
A. 0;3;6;9 . B. 3;6;9 . C. 0;3;6 . D. 0;3;9 .
Câu 13. Trong một hộp đựng 20 chiếc thẻ được đánh số thứ tự là từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ. Gọi
A là biến cố “Lấy được thẻ có ghi số là số nguyên tố”. Tập hợp mô tả biến cố A là
A. 2;3;5;7;11;13;17;19 . B. 1;3;5;7;11;13;17;19 .
C. 1; 2;3;5;7;11;13;17;19 . D. 1;3;5; 7;11;13;15;17;19 .
Câu 14. Một hộp kín chứa 3 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy
ngẫu nhiên trong hộp một quả bóng. Xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ bằng

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
3 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
8 5 8 2
Câu 15. Một hộp kín chứa 4 quả bóng vàng và 6 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy
ngẫu nhiên đồng thời trong hộp hai quả bóng. Xác suất để lấy được hai quả bóng khác màu bằng
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 8 .
15 9 9 15
Câu 16. Một hộp chứa 20 quả bóng đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Xác suất để nhận được
quả bóng ghi số chia hết cho 3 bằng
A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 7 .
10 4 5 20
Câu 17. Tổ 5 có 5 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 bạn để trực nhật tuần. Gọi
A là biến cố “Hai bạn được chọn có ít nhất một bạn nữ”. Biến cố đối của biến cố A là
A. “Cả hai bạn học sinh được chọn đều là nữ”. B. “Cả hai bạn học sinh được chọn đều là nam”.
C. “Hai học sinh được chọn có cả nữ và nam”. D. “Không có học sinh nam nào được chọn”.
Câu 18. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố “Người thứ k bắn trúng”, k  1;2 . Hãy biểu
diễn biến cố “Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng”.
A. A1  A2 B. A1  A2 C. A1  A2 . D. A1  A2 .
Câu 19. Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 4 học sinh đi trực cờ
đỏ. Gọi A là biến cố “Có ít nhất một bạn nữ được chọn”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A. 252 B. 369 C. 495 . D. 568 .
Câu 20. Bạn Mai có 16 chiếc váy khác nhau (gồm 4 chiếc màu xanh, 3 chiếc màu đỏ, 5 chiếc màu
trắng, 4 chiếc màu đen) và 6 túi xách khác nhau (gồm 2 túi màu đen, 3 túi màu trắng, 1 túi màu
đỏ). Mai thường phối đồ theo nguyên tắc chọn váy màu xanh thì không mang túi xách màu đỏ.
Một buổi sáng cuối tuần, Mai có hẹn đến nhà bạn chơi, vì vội nên bạn chọn ngẫu nhiên một chiếc
váy và một túi xách theo thói quen phối đồ thường ngày. Số phần tử của không gian mẫu?
A. 96 . B. 22 . C. 32 . D. 92 .
Câu 21. Giải bóng chuyền VTV Cúp có 16 đội tham gia trong đó có 12 đội nước ngoài và 4 đội của Việt
Nam. Ban tổ chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 bảng đấu A, B, C , D mỗi bảng 4 đội.
Tính số phần tử không gian mẫu?
A. A164 . B. C164 .C124 .C84 . C. C164 . D. C164 .4! .
Câu 22. Một cửa hàng bán cơm văn phòng. Hôm nay cửa hàng chuẩn bị 100 suất ăn trưa, trong đó có 60
suất loại 1, 40 suất loại 2. Có một khách hàng vào mua ngẫu nhiên 3 suất ăn trưa. Gọi A là biến
cố “Trong 3 suất ăn đó có đúng 2 suất loại 2”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A.2400. B. 93600. C.46800. D.161700.
Câu 23. Một bạn học sinh muốn mua 4 hộp trà sữa cho nhóm học tập của mình. Khi đến cửa hàng thì họ
còn 3 vị: socola, trà xanh và bạc hà; trà sữa vị socola còn 10 hộp, trà xanh còn 5 hộp và 3 hộp vị
bạc hà. Gọi A là biến cố “Bạn học sinh mua được 4 hộp trà có đủ 3 vị ở trên”. Hỏi số kết quả
thuận lợi cho biến cố A là bao nhiêu?
A. 1125. B. 1500. C. 3060. D. 73440.
Câu 24. Để thưởng cho bạn An đạt điểm kiểm tra cao nhất, thầy giáo đã chuẩn bị một hộp đựng 6 chiếc bút
nhớ với 6 màu khác nhau gồm đỏ, vàng, cam, xanh, đen, hồng rồi cho An bốc thăm ngẫu nhiên một
chiếc bút làm món quà cho mình. Tính xác suất để An lấy được bút nhớ màu đỏ.
5 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Câu 25. Nhà trường vừa được tặng một bộ sách lớp 10 gồm 3 môn Toán, Lý, Hóa. Mỗi môn có 3 quyển
sách gồm sách giáo khoa, sách bài tập, sách chuyên đề. Văn thư nhà trường đã xếp chúng lên một
kệ dài. Xác suất để các loại sách cùng môn được xếp cạnh nhau là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
280 1680 560 40320
Câu 26. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Mặt sấp
xuất hiện ít nhất hai lần”.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Câu 27. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Có ít
nhất hai lần liên tiếp xuất hiện mặt ngửa”.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16
Câu 28. Một hộp có 5 bi xanh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên 6 bi từ hộp. Tính số
phần tử của biến cố: “ 6 bi được lấy chỉ gồm 2 màu”.
A. 7575 . B. 8989 . C. 5775 . D. 8826 .
Câu 29. Một hộp có 7 bi xanh được đánh số từ 1 đến 7 và 9 bi đỏ được đánh số từ 1 đến 9 . Xét phép
thử lấy ngẫu nhiên lấy 2 bi từ hộp. Tính số phần tử của biến cố: “ 2 bi được lấy khác số”.
A. 113 . B. 120 . C. 16 . D. 127 .
Câu 30. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp. Biến cố "Tổng số chấm
trong hai lần gieo chia hết cho 5" tương ứng với tập nào dưới đây?
A. {(1;5);(5;1); (2;5);(3; 2);(4; 6);(6; 4);(5;5)} .
B. {(1;5);(5;1); (2;3);(3; 2);(4;6);(6; 4);(5;5)} .
C. {(1; 4); (4;1);(2;3); (3; 2);(4;6);(6; 4); (5;5)} .
D. {(1;5);(5;1); (2;5);(5; 2);(4;6);(6; 4); (5;5)} .
Câu 31. Có hai hộp đựng thẻ. Hộp 1 đựng 3 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 , hộp 2 đựng 3
chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 4 đến 6 . Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ. Tính xác
suất để tổng các số ghi trên 2 thẻ vừa rút bằng 7 .
2 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 4

Câu 32. Có 3 chiếc hộp. Mỗi hộp chứa hai quả bóng gồm 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ. Từ mỗi hộp
lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng. Xác suất để lấy được 3 quả trong đó có đúng hai quả màu xanh là
5 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 4
Câu 33. Trong một trò chơi do trường A tổ chức, có 3 đội chơi tham gia, mỗi đội gồm 5 em học sinh từ
lớp 1 đến lớp 5 (mỗi khối một em học sinh). Mỗi đội cử một học sinh đại diện lên tham gia thử
thách đầu tiên. Xác suất để có đúng một học sinh lớp 4 tham gia thử thách đầu tiên là
3 48 16 1
A. B. C. . D. .
5 125 125 5
Câu 34. Bình có 9 đôi giày khác nhau gồm 4 đôi màu đen, 2 đôi màu trắng, 3 đôi màu nâu. Hai chiếc
giày gọi là có thể đi được vào chân nếu hai chiếc giày đó cùng màu (một chiếc trái, một chiếc
phải). Một buổi sáng đi học, vì vội vàng, Bình đã xỏ chân ngẫu nhiên vào hai chiếc giày theo cách
như trên (cùng màu, 1 bên trái và 1 bên phải). Số phần tử của không gian mẫu là
A. 49 . B. 29 . C. 18 . D. 153 .
Câu 35. Một cửa hàng có 50 cốc trà sữa chia thành 3 loại.
Loại 1: có 10 cốc, giá 50 000 đồng/1 cốc.
Loại 2: có 15 cốc, giá 40 000 đồng/1 cốc.
Loại 3: có 25 cốc, giá 30 000 đồng/1 cốc.
Một khách hàng mua ngẫu nhiên 3 cốc. Gọi A là biến cố “Người đó mua 3 cốc không quá 120
000 đồng”. Hỏi số kết quả thuận lợi cho biến cố A xảy ra là bao nhiêu?
A. 117600. B. 19600. C. 16630. D. 3750.
Câu 36. Một cửa hàng bán cơm bình dân, thường chuẩn bị các món chính gồm: 8 món mặn (làm từ thịt
lợn, thịt gà, cá) khác nhau, 4 món xào khác nhau và 6 món rau củ khác nhau. Một khách hàng
muốn mua 1 suất ăn gồm 5 món chính. Gọi A là biến cố “Trong 5 món khách hàng chọn có đúng
2 món mặn khác nhau, ít nhất 1 món xào, ít nhất 1 loại rau củ”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố
A là
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. 8568. B. 2688. C. 1028160. D. 1680.
Câu 37. Một hộp đựng 4 bi phấn được đánh số từ 1 đến 4 . An bốc ngẫu nhiên 3 lần liên tiếp, mỗi lần bốc
một viên rồi xếp lên bàn theo thứ tự từ trái sang phải để được một số tự nhiên có ba chữ số. Gọi A
là biến cố “Số tự nhiên thu được là một số chia hết cho 3 ”. Xác xuất của biến cố A là
1 1 1 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 4
Câu 38. Hai bạn Hùng và Vương cùng tham gia một kỳ thi thử, trong đó có hai môn thi trắc nghiệm là môn Toán
và môn Tiếng Anh. Biết đề thi của mỗi môn là 6 mã đề khác nhau và các môn thi khác nhau thì có các
mã đề khác nhau. Đề thi được sắp xếp và phát cho học sinh một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để trong
hai môn Toán và Tiếng Anh thì hai bạn Hùng và Vương có chung một mã đề thi đúng một môn.
5 5 1 1
A. . B. . C. . D. .
18 36 6 3
Câu 39. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 50 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Hai mươi
lần xuất hiện mặt ngửa”.
C 20 20 20 C 20
A. 502 . B. 50 . C. 2 . D. 50 .
50 2 50 250
Câu 40. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 10 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “ Có ít nhất
7 lần xuất hiện mặt sấp ”.
17 7 11 14
A. . B. . C. . D. .
512 128 64 25
Câu 41. Một hộp có 60 viên bi được đánh số trong đó có 5 đôi cùng màu cùng số. Hỏi có bao nhiêu cách
lấy 5 bi sao cho không có hai viên nào cùng màu cùng số?
A. 5307792 . B. 5461512 . C. 5460952 . D. 5308352 .
Câu 42. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất ba lần. Gọi A là biến cố “Số chấm ở lần
gieo thứ nhất không nhỏ hơn tích số chấm ở lần gieo thứ hai và thứ ba”. Số kết quả thuận lợi cho
biến cố A là
A. 40 . B. 41 . C. 39 . D. 42 .
Câu 43. Một hộp đựng 11 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 11. Rút ngẫu nhiên 6 thẻ từ hộp trên.
Tính xác suất để rút được 6 thẻ sao cho tổng tất cả các số trên 6 thẻ vừa rút là số lẻ.
103 116 113 118
A. . B. . C. . D. .
231 231 231 231

Câu 44. Một hộp chứa 100 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên đồng thời từ hộp ra 3
chiếc thẻ. Tính xác suất để 3 chiếc thẻ lấy được có tổng các số ghi trên hai thẻ gấp đôi số ghi trên
thẻ còn lại.
1 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
132 66 98 196
Câu 45. Có 5 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp ngồi quanh bàn tròn. Tính xác suất sao cho có ít nhất hai
bạn nữ ngồi cạnh nhau.
1 5 2 3
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 7

1A 2B 3B 4A 5B 6D 7A 8B 9C 10A 11D 12B 13A 14C 15D


16A 17B 18B 19B 20D 21B 22C 23A 24B 25A 26D 27A 28A 29A 30C
31C 32B 33B 34B 35C 36B 37C 38A 39D 40C 41A 42B 43D 44B 45B

LỜI GIẢI THAM KHẢO

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 1. Giả sử bạn vào cửa hàng thời trang và muốn mua một áo sơ mi cỡ 39 hoặc cỡ 40 . Áo cỡ 39 có 5 màu khác
nhau (xanh, đen, vàng, hồng, trắng), áo cỡ 40 có 4 màu khác nhau (xanh, đen, hồng, trắng). Chọn ngẫu
nhiên 1 áo bất kì. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 9 . B. 20 . C. C92 . D. 18 .
Lời giải
Chọn ngẫu nhiên 1 áo từ 5 áo cỡ 39 hoặc 1 áo từ 4 áo cỡ 40 , do đó n     4  5  9 .
Câu 2. Bạn Nam vào cửa hàng thời trang để chọn quà tặng sinh nhật cho bạn. Nam ưng ý với 4 cái quần khác nhau,
6 cái áo khác nhau và 3 đôi giày khác nhau. Vì không biết nên chọn cái nào nên Nam chọn ngẫu nhiên
một bộ trang phục gồm 1 cái quần, 1 cái áo và 1 đôi giày. Số phần tử của không gian mẫu là
A. 13 . B. 72 . C. 27 . D. 144 .
Lời giải
Chọn 1 cái quần: có 4 khả năng.
Chọn 1 cái áo: có 6 khả năng.
Chọn 1 đôi giày: có 3 khả năng.
Chọn ngẫu nhiên một bộ trang phục gồm 1 cái quần, 1 cái áo và 1 đôi giày nên số phần tử của
không gian mẫu là n     4.6.3  72 .
Câu 3. Một cửa hàng chuyên bán các sản phẩm gà, hôm nay cửa hàng có 150 set, trong đó có 70 set cánh gà, 50 set
đùi gà, 30 set chân gà rút xương. Có một khách hàng vào mua ngẫu nhiên 3 set. Số phần tử của không
gian mẫu là
3 3
A. 150. B. C150 . C. A150 . D. P150 .
Lời giải
Do khách hàng chọn 3 set từ 150 set và không tính đến thứ tự và phân loại set nên số phần tử của
3
không gian mẫu là C150 .
Câu 4. Để thưởng cho bạn An đạt điểm kiểm tra cao nhất, thầy giáo đã chuẩn bị một hộp đựng 6 chiếc bút nhớ với 6
màu khác nhau gồm đỏ, vàng, cam, xanh, đen, hồng rồi cho An bốc thăm ngẫu nhiên một chiếc bút làm món
quà cho mình. Không gian mẫu của phép thử mà An đã thực hiện là
A.  {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút đen, bút hồng}.
B.  {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút tím, bút đen, bút hồng}.
C.  {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút chì 4B , bút hồng}.
D.  {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút đen, bút chì 5B }.
Lời giải
Không gian mẫu của phép thử mà An đã thực hiện là
  {bút đỏ, bút vàng, bút cam, bút xanh, bút đen, bút hồng}.
Câu 5. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố: “Kết quả của ba lần tung là
như nhau”.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là n     23  8 .
Gọi biến cố A : “Kết quả của ba lần tung là như nhau”. Suy ra A  SSS ; NNN   n  A   2 .
n  A 2 1
Vậy xác suất của biến cố A là: P  A     .
n  8 4
Câu 6. Một hộp có 3 bi xanh và 4 bi đỏ. Xét phép thử lấy đồng thời ra 2 bi. Số phần tử của không gian mẫu là
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. C31.C41 . B. C32 . C. C42 . D. C72 .
Lời giải
Số cách lấy 2 bi trong hộp là C 72 . Do đó số phần tử không gian mẫu là C 72 .
Câu 7. Một hộp có 16 bi xanh và 14 bi đỏ. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên ra 7 bi. Số phần tử của biến cố “ 7 bi được
lấy có ít nhất 1 bi xanh” là

A. C 307  C147 . B. C 7 .
14 C. C167 . D. C167  C147 .
Lời giải
+ Số cách chọn 7 bi bất kỳ là: C307 .
+ Số cách chọn 7 bi toàn bi đỏ là: C147 .
Do đó, số cách chọn sao cho có ít nhất 1 bi xanh là: C 307  C147 .
Vậy số phần tử của biến cố “ 7 bi được lấy có ít nhất 1 bi xanh” là C307  C147 .
Câu 8. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất một lần. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố
chắc chắn ?
A. “Con xúc xắc xuất hiện mặt lẻ chấm”.
B. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 6 ”.
C. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 7 ”.
D. “Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 ”.
Lời giải
“Con xúc xắc xuất hiện mặt có số chấm không lớn hơn 6 ”.
Câu 9. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp. Gọi A là biến cố "Số chấm xuất hiện
ở lần gieo thứ hai gấp 2 lần số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ nhất". Số phần tử của A là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 .
Lời giải
Ta có A  1; 2  ,  2; 4  ,  3;6  . Số phần tử của A là n  A   3 .
Câu 10. Xét phép thử gieo hai con xúc xắc cân đối, đồng chất. Gọi A là biến cố “ Tổng số chấm xuất hiện bằng 4 ”.
Tập hợp mô tả biến cố A là

A. A  1;3 ,  2; 2  ,  3;1 . B. A  1;3 ,  2; 2  .


C. A   2; 2  ,  3;1 . D. A  1;3 ,  3;1 .
Lời giải
Ta có A  1;3 ,  2; 2  ,  3;1 .
Câu 11. Có hai hộp đựng thẻ. Hộp 1 đựng 6 thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 6 , hộp 2 đựng 5 thẻ được đánh số
thứ tự từ 1 đến 5. Từ mỗi hộp lấy ngẫu nhiên một thẻ. Gọi A là biến cố: “Lần đầu lấy được thẻ ghi số
6 ”. Số phần tử của biến cố A là
A. 6 . B. 10 . C. 15 . D. 5.
Lời giải
Ta có A  (6,1);(6, 2); (6,3);(6, 4);(6,5) . Do đó số phần tử của biến cố A là 5.
Câu 12. Trong một hộp chứa 10 chiếc thẻ được đánh số thứ tự là từ 1 đến 10. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ. Gọi A là biến
cố “Lấy được thẻ có ghi số chia hết cho 3”. Tập hợp mô tả biến cố A là

A. 0;3;6;9 . B. 3;6;9 . C. 0;3;6 . D. 0;3;9 .


Lời giải
Ta có tập hợp mô tả biến cố A là: 3;6;9 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Câu 13. Trong một hộp đựng 20 chiếc thẻ được đánh số thứ tự là từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 thẻ. Gọi A là biến
cố “Lấy được thẻ có ghi số là số nguyên tố”. Tập hợp mô tả biến cố A là

A. 2;3;5;7;11;13;17;19 . B. 1;3;5;7;11;13;17;19 .
C. 1; 2;3;5;7;11;13;17;19 . D. 1;3;5; 7;11;13;15;17;19 .
Lời giải
Ta có tập hợp mô tả biến cố A là: 2;3;5;7;11;13;17;19 .
Câu 14. Một hộp kín chứa 3 quả bóng xanh và 5 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên
trong hộp một quả bóng. Xác suất để lấy được quả bóng màu đỏ bằng
3 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
8 5 8 2
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu là n     8 .


Gọi A là biến cố “Lấy được quả bóng màu đỏ”.
Số kết quả thuận lợi cho A là n  A   5 .
5
Xác suất của biến cố A là P  A  .
8
Câu 15. Một hộp kín chứa 4 quả bóng vàng và 6 quả bóng đỏ có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên
đồng thời trong hộp hai quả bóng. Xác suất để lấy được hai quả bóng khác màu bằng

A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 8 .
15 9 9 15
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu là n     C102 .


Gọi A là biến cố “Lấy được hai quả bóng khác màu”.
Số kết quả thuận lợi cho A là n  A   4.6  24 .
24 8
Xác suất của biến cố A là P  A   2
 .
C10 15
Câu 16. Một hộp chứa 20 quả bóng đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên một quả. Xác suất để nhận được quả bóng
ghi số chia hết cho 3 bằng

A. 3 . B. 1 . C. 1 . D. 7 .
10 4 5 20
Lời giải

Không gian mẫu được mô tả là   1, 2, ..., 20 gồm 20 kết quả đồng khả năng, n     20 .
Gọi A là biến cố “Nhận được quả bóng ghi số chia hết cho 3”.
Ta có A  3, 6, 9, 12, 15, 18 , n  A   6 .
6 3
Xác suất của biến cố A là P  A   .
20 10
Câu 17. Tổ 5 có 5 học sinh nam và 10 học sinh nữ. Cô giáo chọn ngẫu nhiên 2 bạn để trực nhật tuần. Gọi A là biến
cố “Hai bạn được chọn có ít nhất một bạn nữ”. Biến cố đối của biến cố A là
A. “Cả hai bạn học sinh được chọn đều là nữ”. B. “Cả hai bạn học sinh được chọn đều là nam”.
C. “Hai học sinh được chọn có cả nữ và nam”. D. “Không có học sinh nam nào được chọn”.
Lời giải
Biến cố đối của A là A : “Cả hai bạn học sinh được chọn đều là nam”.
Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Câu 18. Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Kí hiệu Ak là biến cố “Người thứ k bắn trúng”, k  1;2 . Hãy biểu diễn biến cố

“Người thứ nhất bắn trúng và người thứ hai không bắn trúng”.

A. A1  A2 B. A1  A2 C. A1  A2 . D. A1  A2 .
Lời giải
Biến cố “Người thứ hai không bắn trúng” là A2 , do đó biến cố “Người thứ nhất bắn trúng và
người thứ hai không bắn trúng” là A1  A2 .
Câu 19. Một tổ gồm 9 học sinh nam và 3 học sinh nữ. Giáo viên chủ nhiệm chọn ra 4 học sinh đi trực cờ đỏ. Gọi A
là biến cố “Có ít nhất một bạn nữ được chọn”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A. 252 B. 369 C. 495 . D. 568 .
Lời giải
 
Ta có A : “Bốn học sinh được chọn là nam” nên n A  C94 . Vì số phần tử không gian mẫu là

 
n     C124 nên n  A  n     n A  369 .
Câu 20. Bạn Mai có 16 chiếc váy khác nhau (gồm 4 chiếc màu xanh, 3 chiếc màu đỏ, 5 chiếc màu trắng, 4 chiếc
màu đen) và 6 túi xách khác nhau (gồm 2 túi màu đen, 3 túi màu trắng, 1 túi màu đỏ). Mai thường phối
đồ theo nguyên tắc chọn váy màu xanh thì không mang túi xách màu đỏ. Một buổi sáng cuối tuần, Mai có
hẹn đến nhà bạn chơi, vì vội nên bạn chọn ngẫu nhiên một chiếc váy và một túi xách theo thói quen phối
đồ thường ngày. Số phần tử của không gian mẫu?
A. 96 . B. 22 . C. 32 . D. 92 .
Lời giải
Trường hợp 1 : Chọn váy màu xanh, túi xách đen hoặc trắng, có 4.5  20 khả năng.
Trường hợp 2 : Chọn váy không phải màu xanh, túi xách màu nào cũng được, có 12.6  72 khả
năng.
Số phần tử của không gian mẫu là n     20  72  92 .
Câu 21. Giải bóng chuyền VTV Cúp có 16 đội tham gia trong đó có 12 đội nước ngoài và 4 đội của Việt Nam. Ban tổ
chức cho bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành 4 bảng đấu A, B, C , D mỗi bảng 4 đội. Tính số phần tử

không gian mẫu?


A. A164 . B. C164 .C124 .C84 . C. C164 . D. C164 .4! .
Lời giải
Chọn 4 đội vào bảng A : có C164 khả năng.
Chọn 4 đội vào bảng B : có C124 khả năng.
Chọn 4 đội vào bảng C : có C84 khả năng.
Chọn 4 đội vào bảng D : có C44 khả năng.
Số phần tử không gian mẫu: n ( )  C164 .C124 .C84 .C 44  C164 .C124 .C84 .
Câu 22. Một cửa hàng bán cơm văn phòng. Hôm nay cửa hàng chuẩn bị 100 suất ăn trưa, trong đó có 60 suất loại 1,
40 suất loại 2. Có một khách hàng vào mua ngẫu nhiên 3 suất ăn trưa. Gọi A là biến cố “Trong 3 suất ăn
đó có đúng 2 suất loại 2”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A.2400. B. 93600. C.46800. D.161700.
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Ta có C402 cách chọn 2 suất từ 40 suất loại 2. Ứng với mỗi cách chọn suất 2 có C 60
1
cách chọn ra 1
suất loại 1 từ 60 suất.
Theo quy tắc nhân ta có C 402 .C60
1
 46800 kết quả thuận lợi cho biến cố A .
Câu 23. Một bạn học sinh muốn mua 4 hộp trà sữa cho nhóm học tập của mình. Khi đến cửa hàng thì họ còn 3 vị:
socola, trà xanh và bạc hà; trà sữa vị socola còn 10 hộp, trà xanh còn 5 hộp và 3 hộp vị bạc hà. Gọi A là
biến cố “Bạn học sinh mua được 4 hộp trà có đủ 3 vị ở trên”. Hỏi số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
bao nhiêu?
A. 1125. B. 1500. C. 3060. D. 73440.
Lời giải
Để 4 hộp trà sữa bạn học sinh đó mua có đủ 3 vị cửa hàng còn thì có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Chọn 2 hộp vị socola, 1 hộp vị trà xanh, 1 hộp vị bạc hà.
Số cách chọn là: C102 .C51 .C31
Trường hợp 2: Chọn 1 hộp vị socola, 2 hộp vị trà xanh, 1 hộp vị bạc hà.
Số cách chọn là: C101 .C52 .C31
Trường hợp 3: Chọn 1 hộp vị socola, 1 hộp vị trà xanh, 2 hộp vị bạc hà.
Số cách chọn là: C101 .C51 .C32
Theo quy tắc cộng, ta có số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
C102 .C51 .C31  C10
1
.C52 .C31  C10
1
.C51 .C32  1125 .
Câu 24. Để thưởng cho bạn An đạt điểm kiểm tra cao nhất, thầy giáo đã chuẩn bị một hộp đựng 6 chiếc bút nhớ với 6
màu khác nhau gồm đỏ, vàng, cam, xanh, đen, hồng rồi cho An bốc thăm ngẫu nhiên một chiếc bút làm món
quà cho mình. Tính xác suất để An lấy được bút nhớ màu đỏ.
5 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 3
Lời giải
Số phần tử không gian mẫu là n     6 .
Gọi A là biến cố bạn An lấy được bút chì màu đỏ
Khi đó, số phần tử của biến cố A là n  A   1 .
n  A 1
Vậy xác suất cần tìm là P  A    .
n  6
Câu 25. Nhà trường vừa được tặng một bộ sách lớp 10 gồm 3 môn Toán, Lý, Hóa. Mỗi môn có 3 quyển sách gồm sách
giáo khoa, sách bài tập, sách chuyên đề. Văn thư nhà trường đã xếp chúng lên một kệ dài. Xác suất để các
loại sách cùng môn được xếp cạnh nhau là
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
280 1680 560 40320
Lời giải
Số cách sắp xếp 9 quyển sách lên kệ dài là 9! .
Số cách sắp xếp để các loại sách cùng môn được xếp cạnh nhau là 3!.3!.3!.3! .
3!3!3!3! 1
Xác suất để các loại sách cùng môn được xếp cạnh nhau là  .
9! 280
Câu 26. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Mặt sấp xuất hiện ít
nhất hai lần”.
1 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 8 2

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Kí hiệu S nếu tung được mặt sấp, N nếu tung được mặt ngửa. Các kết quả có thể xảy ra trong ba
lần tung được thể hiện ở sơ đồ hình cây như sau:

Có tất cả 8 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 4 kết quả thuận lợi cho A . Vậy xác suất của biến
4 1
cố A là: P  A   .
8 2
Câu 27. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất bốn lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Có ít nhất hai lần liên
tiếp xuất hiện mặt ngửa”.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 8 16
Lời giải
Kí hiệu S nếu tung được mặt sấp, N nếu tung được mặt ngửa. Các kết quả có thể xảy ra trong
bốn lần tung được thể hiện ở sơ đồ hình cây như sau:

Có tất cả 16 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 8 kết quả thuận lợi cho A . Vậy xác suất của biến
8 1
cố A là: P  A   .
16 2
Câu 28. Một hộp có 5 bi xanh, 7 bi đỏ và 8 bi vàng. Xét phép thử lấy ngẫu nhiên 6 bi từ hộp. Tính số phần tử của
biến cố: “ 6 bi được lấy chỉ gồm 2 màu”.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 7575 . B. 8989 . C. 5775 . D. 8826 .
Lời giải
Ta có: 6 bi được lấy chỉ gồm 2 màu có 3 trường hợp:
- Trường hợp 1: 6 bi được lấy gồm 2 màu xanh và đỏ: C126  C76  917 .
- Trường hợp 2: 6 bi được lấy gồm 2 màu đỏ và vàng: C156  C86  C76  4970 .
- Trường hợp 3: 6 bi được lấy gồm 2 màu xanh và vàng: C136  C86  1688 .
Số cách lấy là: 917  4970  1688  7575 .
Câu 29. Một hộp có 7 bi xanh được đánh số từ 1 đến 7 và 9 bi đỏ được đánh số từ 1 đến 9 . Xét phép thử lấy
ngẫu nhiên lấy 2 bi từ hộp. Tính số phần tử của biến cố: “ 2 bi được lấy khác số”.
A. 113 . B. 120 . C. 16 . D. 127 .
Lời giải
Số cách lấy 2 bi từ hộp là: C162  120 .
Trong cách lấy có 7 trường hợp 2 bi được lấy cùng số.
Số cách lấy 2 bi khác số là: 120  7  113 .
Câu 30. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp. Biến cố "Tổng số chấm trong hai lần
gieo chia hết cho 5" tương ứng với tập nào dưới đây?
A. {(1;5);(5;1);(2;5); (3; 2); (4;6);(6; 4); (5;5)} .
B. {(1;5); (5;1);(2;3);(3; 2); (4; 6);(6; 4);(5;5)} .
C. {(1; 4);(4;1);(2;3);(3; 2);(4;6); (6; 4); (5;5)} .
D. {(1;5);(5;1);(2;5); (5; 2);(4;6); (6; 4);(5;5)} .
Lời giải
Tập có tổng số chấm trong hai lần gieo chia hết cho 5 là
{(1; 4);(4;1);(2;3); (3; 2);(4;6);(6; 4);(5;5)} .
Câu 31. Có hai hộp đựng thẻ. Hộp 1 đựng 3 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 , hộp 2 đựng 3 chiếc thẻ
được đánh số thứ tự từ 4 đến 6 . Từ mỗi hộp rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ. Tính xác suất để tổng các số
ghi trên 2 thẻ vừa rút bằng 7 .
2 4 1 1
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 4

Lời giải

Ta có sơ đồ hình cây như sau:

Trang 26 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Gọi A là biến cố “Tổng các số ghi trên 2 thẻ rút được bằng 7 ”. Có tất cả 9 kết quả có thể xảy
1
ra, trong đó có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố A . Vậy P  A   .
3

Câu 32. Có 3 chiếc hộp. Mỗi hộp chứa hai quả bóng gồm 1 quả màu xanh và 1 quả màu đỏ. Từ mỗi hộp lấy ngẫu
nhiên 1 quả bóng. Xác suất để lấy được 3 quả trong đó có đúng hai quả màu xanh là
5 3 1 1
A. . B. . C. . D. .
8 8 2 4
Lời giải

Kí hiệu Đ, X tương ứng là viên bi màu đỏ và màu xanh.


Các kết quả có thể xảy ra khi lấy 3 quả cầu được thể hiện ở sơ đồ hình cây như hình vẽ.
Gọi A là biến cố “Lấy được 3 quả trong đó có đúng hai quả màu xanh”
Hộp 1 Hộp 2 Hộp 3 Kết quả A xảy ra
Đ ĐĐĐ Không
Đ
X ĐĐX Không
Đ
Đ ĐXĐ Không
X
X ĐXX Có

Đ XĐĐ Không
Đ
X XĐX Có
X
Đ XXĐ Có
X
X XXX Không

3
Có tất cả 8 kết quả xảy ra, trong đó có 3 kết quả thuận lợi cho A . Do đó P  A  .
8
Câu 33. Trong một trò chơi do trường A tổ chức, có 3 đội chơi tham gia, mỗi đội gồm 5 em học sinh từ lớp 1 đến lớp
5 (mỗi khối một em học sinh). Mỗi đội cử một học sinh đại diện lên tham gia thử thách đầu tiên. Xác suất
để có đúng một học sinh lớp 4 tham gia thử thách đầu tiên là

3 48 16 1
A. B. C. . D. .
5 125 125 5
Lời giải
Số cách cử các bạn học sinh tham gia thử thách đầu tiên là 5.5.5  125 .
Nhóm thứ nhất cử bạn học sinh lớp 4, các nhóm còn lại cử các học sinh ở khối lớp khác có
C11  C 41  C 41  16 . Tương tự, học sinh lớp 4 thuộc các nhóm còn lại, ta cũng có 16 cách chọn.
16  16  16 48
Do đó xác suất cần tìm là  .
125 125
Câu 34. Bình có 9 đôi giày khác nhau gồm 4 đôi màu đen, 2 đôi màu trắng, 3 đôi màu nâu. Hai chiếc giày gọi là có
thể đi được vào chân nếu hai chiếc giày đó cùng màu (một chiếc trái, một chiếc phải). Một buổi sáng đi
học, vì vội vàng, Bình đã xỏ chân ngẫu nhiên vào hai chiếc giày theo cách như trên (cùng màu, 1 bên trái
và 1 bên phải). Số phần tử của không gian mẫu là

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
A. 49 . B. 29 . C. 18 . D. 153 .
Lời giải
Trường hợp 1: Chọn hai chiếc giày cùng màu đen (một chiếc trái, một chiếc phải) có 4.4  16 khả
năng.
Trường hợp 2 : Chọn hai chiếc giày cùng màu trắng (một chiếc trái, một chiếc phải) có 2.2  4
khả năng.
Trường hợp 3 : Chọn hai chiếc giày cùng màu nâu (một chiếc trái, một chiếc phải) có 3.3  9 khả
năng.
Số phần tử của không gian mẫu là n     16  9  4  29 .
Câu 35. Một cửa hàng có 50 cốc trà sữa chia thành 3 loại.
Loại 1: có 10 cốc, giá 50 000 đồng/1 cốc.
Loại 2: có 15 cốc, giá 40 000 đồng/1 cốc.
Loại 3: có 25 cốc, giá 30 000 đồng/1 cốc.
Một khách hàng mua ngẫu nhiên 3 cốc. Gọi A là biến cố “Người đó mua 3 cốc không quá 120
000 đồng”. Hỏi số kết quả thuận lợi cho biến cố A xảy ra là bao nhiêu?
A. 117600. B. 19600. C. 16630. D. 3750.
Lời giải
Để người đó mua 3 cốc không quá 120 000 đồng, thì có những khả năng mua như sau:
+ KN1: mua 3 cốc 30N = 90N. Số kết quả thu được là: C253  2300 .
+ KN2: mua 2 cốc 30N, 1 cốc 40N = 100N. Số kết quả thu được là: C 252 .C151  4500 .
+ KN3: mua 2 cốc 30N, 1 cốc 50N = 110N. Số kết quả thu được là: C 252 .C101  3000 .
1
+ KN4: mua 1 cốc 30N, 2 cốc 40N = 110N. Số kết quả thu được là: C 25 .C152  2625 .
1 1 1
+ KN5: mua 1 cốc 30N, 1 cốc 40N, 1 cốc 50N = 120N. Số kết quả thu được là: C 25 .C15 .C10  3750
+ KN6: mua 3 cốc 40N = 120N. Số kết quả thu được là: C153  455 .
Theo quy tắc cộng ta có số kết quả thuận lợi cho biến cố A là:
2300+4500+3000+2625+3750+455=16630.
Câu 36. Một cửa hàng bán cơm bình dân, thường chuẩn bị các món chính gồm: 8 món mặn (làm từ thịt lợn, thịt gà,
cá) khác nhau, 4 món xào khác nhau và 6 món rau củ khác nhau. Một khách hàng muốn mua 1 suất ăn
gồm 5 món chính. Gọi A là biến cố “Trong 5 món khách hàng chọn có đúng 2 món mặn khác nhau, ít nhất
1 món xào, ít nhất 1 loại rau củ”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A. 8568. B. 2688. C. 1028160. D. 1680.
Lời giải
Các trường hợp thuận lợi của biến cố A là:
TH1: 2 mặn, 1 xào, 2 rau. Số kết quả thu được là: C82 .C41 .C62  1680 .
TH2: 2 mặn, 2 xào, 1 rau. Số kết quả thu được là: C82 .C42 .C61  1008 .
Suy ra n  A   1680  1008  2688
Câu 37. Một hộp đựng 4 bi phấn được đánh số từ 1 đến 4 . An bốc ngẫu nhiên 3 lần liên tiếp, mỗi lần bốc một viên
rồi xếp lên bàn theo thứ tự từ trái sang phải để được một số tự nhiên có ba chữ số. Gọi A là biến cố “Số
tự nhiên thu được là một số chia hết cho 3 ”. Xác xuất của biến cố A là
1 1 1 3
A. . B. . .C. D. .
3 4 2 4
Lời giải
Các kết quả có thể xảy ra sau 3 lần bạn An bốc ngẫu nhiên được thể hiện ở trong sơ đồ hình cây
cho dưới đây:
Trang 28 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Lần 1 Lần 2 Lần 3 Kết quả A xảy ra


1 3 123 có
2
4 124 không
2 132 có
3
4 134 không
2 142 không
4
3 143 không
3 213 có
1
4 214 không
1 231 có
2 3
4 234 có
1 241 không
4
3 243 có
2 312 có
1
4 314 không
1 321 có
3 2
4 324 có
1 341 không
4
2 342 có
2 412 không
1
3 413 không
1 421 không
4 2
3 423 có
1 431 không
3
2 432 có
Từ sơ đồ hình cây ta thấy có tất cả 24 kết quả có thể xảy ra, trong đó có 12 kết quả thuận lợi cho
12 1
A . Do đó P( A)   .
24 2
Câu 38. Hai bạn Hùng và Vương cùng tham gia một kỳ thi thử, trong đó có hai môn thi trắc nghiệm là môn Toán và môn
Tiếng Anh. Biết đề thi của mỗi môn là 6 mã đề khác nhau và các môn thi khác nhau thì có các mã đề khác nhau.
Đề thi được sắp xếp và phát cho học sinh một cách ngẫu nhiên. Tính xác suất để trong hai môn Toán và Tiếng
Anh thì hai bạn Hùng và Vương có chung một mã đề thi đúng một môn.
5 5 1 1
A. . B. . .C. D. .
18 36 6 3
Lời giải
Không mất tính tổng quát, giả sử Hùng được phát đề trước và Vương được phát đề sau
Hùng có C61 cách chọn mã đề Toán và C61 cách chọn mã đề Tiếng Anh.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Tương tự, Vương có C61 cách chọn mã đề Toán và C61 cách chọn mã đề Tiếng Anh.
Do đó số phần tử của không gian mẫu là n     C61 .C61 .C61.C61  1296
Gọi A là biến cố “Hùng và Vương có chung một mã đề đúng một môn”, ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1.Chung mã đề môn Toán và không chung mã đề môn Tiếng Anh.
Hùng có C61 cách chọn mã đề môn Toán và Vương có đúng 1 cách chọn mã đề giống Hùng.
Khi đó Hùng có C61 cách chọn mã đề môn Tiếng Anh và Vương có C51 cách chọn mã đề Tiếng
Anh không giống Hùng.
Suy ra có C61 .C61 .C51  180 cách
Trường hợp 2.Chung mã đề môn Tiếng Anh và không chung mã đề môn Toán.
Tương tự như trường hợp 1, ta có C61 .C61 .C51  180 cách
Theo quy tắc cộng ta có n  A   180  180  360 cách
n  A  360 5
Vậy xác suất cần tìm là P( A)    .
n    1296 18
Câu 39. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 50 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “Hai mươi lần xuất
hiện mặt ngửa”.

C5020 20 20 C5020
A. . B. . C.. D. .
502 250 502 250
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là n     250 .
Số cách chọn 20 lần trong 50 lần tung để được mặt ngửa là n  A  C5020 .
C5020
Vậy xác suất của biến cố A là: .
250
Câu 40. Tung một đồng xu cân đối và đồng chất 10 lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố A : “ Có ít nhất 7 lần xuất
hiện mặt sấp ”.
17 7 11 14
A. . B. . C. . D. .
512 128 64 25
Lời giải
Số phần tử của không gian mẫu là n     210 .
Số cách chọn 7 lần trong 10 lần tung để được mặt sấp là C107 .
Số cách chọn 8 lần trong 10 lần tung để được mặt sấp là C108 .
Số cách chọn 9 lần trong 10 lần tung để được mặt sấp là C109 .
Số cách chọn 10 lần trong 10 lần tung để được mặt sấp là C1010 .
Số phần tử của biến cố A là n  A   C107  C108  C109  C10
10
 176 .
176 11
Vậy xác suất của biến cố A là:  .
210 64
Câu 41. Một hộp có 60 viên bi được đánh số trong đó có 5 đôi cùng màu cùng số. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 5 bi
sao cho không có hai viên nào cùng màu cùng số?
A. 5307792 . B. 5461512 . C. 5460952 . D. 5308352 .
Lời giải
5 viên bi được lấy ra có 3 trường hợp:
TH1: Có 2 đôi cùng màu cùng số.
TH2: Có đúng 1 đôi cùng màu cùng số.
TH3: Không có hai viên nào cùng màu cùng số.

Trang 30 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 10-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
- Số cách lấy 5 bi trong 60 viên là: C605  5461512 .
- Số cách lấy 5 bi có 2 đôi cùng màu cùng số là: C52 .C56
1
 560 .
- Số cách lấy 5 bi có đúng 1 đôi cùng màu cùng số là C51 C58
3

 C41 .C56
1

 153160 .
Số cách lấy 5 bi sao cho không có 2 viên nào cùng màu cùng số:
5461512  560  153160  5307792 .
Câu 42. Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất ba lần. Gọi A là biến cố “Số chấm ở lần gieo thứ
nhất không nhỏ hơn tích số chấm ở lần gieo thứ hai và thứ ba”. Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
A. 40 . B. 41 . C. 39 . D. 42 .
Lời giải
Các trường hợp thuận lợi của biến cố A là:
1;1;1 ;
 2;1;1 ,  2;1;2 ,  2;2;1 ;
 3;1;1 ,  3;1;2 ,  3;1;3 ,  3;2;1 ,  3;3;1 ;
 4;1;1 ,  4;1;2 ,  4;1;3 ,  4;1;4 ,  4;2;1 ,  4;2;2 ,  4;3;1 ,  4;4;1 ;
 5;1;1 ,  5;1;2 ,  5;1;3 ,  5;1;4 ,  5;1;5 ,  5;2;1 ,  5;2;2 ,  5;3;1 ,  5;4;1 ,  5;5;1 ;
 6;1;1 ,  6;1;2 ,  6;1;3 ,  6;1;4 ,  6;1;5 ,  6;1;6 ,  6;2;1 ,  6;2;2 ,  6;2;3 ,
 6;3;1 ,  6;3;2 ,  6;4;1 ,  6;5;1 ,  6;6;1 .
Suy ra n  A  1 3  5  8 10 14  41.

Câu 43. Một hộp đựng 11 chiếc thẻ được đánh số thứ tự từ 1 đến 11 . Rút ngẫu nhiên 6 thẻ từ hộp trên. Tính xác
suất để rút được 6 thẻ sao cho tổng tất cả các số trên 6 thẻ vừa rút là số lẻ.
103 116 113 118
A. . B. . C. . D. .
231 231 231 231

Lời giải

Số phần tử không gian mẫu là số cách chọn 6 thẻ từ hộp đựng 11 chiếc thẻ:

n ( )  C116  462 .

Trong 11 thẻ thì có 6 thẻ mang thứ tự số lẻ 1;3;5;7;9;11 và 5 thẻ mang số thứ tự chẵn
2; 4;6;8;10 .
Gọi A là biến cố: “Tổng tất cả các số trên 6 thẻ rút được là số lẻ”.

Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A là:

Trường hợp 1: Chọn 1 thẻ mang số thứ tự lẻ và 5 thẻ mang số thứ tự chẵn, có: C 61 .C55 (cách).

Trường hợp 2: Chọn 3 thẻ mang số thứ tự lẻ và 3 thẻ mang số thứ tự chẵn, có: C 63 .C 53 (cách).

Trường hợp 3: Chọn 5 thẻ mang số thứ tự lẻ và 1 thẻ mang số thứ tự chẵn, có: C 65 .C51 (cách).

1 5 3 3 5 1
Do đó, n( A)  C6 .C5  C6 .C5  C6 .C5  236 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
n  A 236 118
Vậy P( A)    .
n  462 231

Câu 44. Một hộp chứa 100 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 100. Lấy ngẫu nhiên đồng thời từ hộp ra 3 chiếc thẻ.
Tính xác suất để 3 chiếc thẻ lấy được có tổng các số ghi trên hai thẻ gấp đôi số ghi trên thẻ còn lại.
1 1 3 3
A. . B. . C. . D. .
132 66 98 196
Lời giải
3
Số phần tử của không gian mẫu là n     C100 .
Gọi A là biến cố “3 chiếc thẻ lấy được có có tổng các số ghi trên hai thẻ gấp đôi số ghi trên thẻ
còn lại”
Giả sử a , b , c là ba số ghi trên 3 thẻ, khi đó a  c  2b .
Suy ra a và c là 2 số tự nhiên cùng là số chẵn hoặc cùng là số lẻ.
Số cách chọn bộ a, b, c thỏa mãn yêu cầu bài toán bằng số cách chọn cặp số a, c cùng chẵn
hoặc cùng lẻ.
Vì có 50 số lẻ và 50 số chẵn nên số cách chọn là 2.C502 . Suy ra n  A  2.C502 .
n  A 2.C502 1
Vậy xác suất cần tìm là P  A   3  .
n    C100 66
Câu 45. Có 5 bạn nam và 3 bạn nữ được xếp ngồi quanh bàn tròn. Tính xác suất sao cho có ít nhất hai bạn nữ ngồi
cạnh nhau.
1 5 2 3
A. . B. . . C. D. .
7 7 7 7
Lời giải
Số cách xếp 8 bạn vào bàn tròn là 7! , do đó số kết quả của không gian mẫu là n     7! .
Gọi B là biến cố “Không có hai bạn nữ nào ngồi cạnh nhau”.
Trước tiên, ta xếp các bạn nam vào bàn tròn, có 4! cách xếp.
Với mỗi cách xếp 5 bạn nam thì ta xếp 3 bạn nữ ngồi xen giữa các bạn nam, có A53 cách xếp (5
bạn nam tạo ra 5 khoảng trống, chọn 3 khoảng trống để xếp 3 bạn nữ).
do đó n  B   4!. A53  1440 .
n  B 1440 5
Vậy xác suất cần tìm là 1  P  B   1   1  .
n  7! 7

Theo dõi Fanpage: Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

Hoặc Facebook: Nguyễn Vương  https://www.facebook.com/phong.baovuong

Tham gia ngay: Nhóm Nguyễn Bào Vương (TÀI LIỆU TOÁN)  https://www.facebook.com/groups/703546230477890/

Ấn sub kênh Youtube: Nguyễn Vương


 https://www.youtube.com/channel/UCQ4u2J5gIEI1iRUbT3nwJfA?view_as=subscriber

Tải nhiều tài liệu hơn tại: https://www.nbv.edu.vn/

Trang 32 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like