You are on page 1of 73

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN LỚP 11


NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)
1. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Sở GD&ĐT

Nghệ An

2. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

Ân Thi

3. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

B Bình Lục

4. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

Bến Tre

5. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

chuyên Đại học Sư phạm

6. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

chuyên Hạ Long

7. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

chuyên Lương Thế Vinh

8. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

chuyên Trần Phú

9. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

Đan Phượng

10. Đề thi học kì 1 môn Toán 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT

Đông Hiếu
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 – MÔN TOÁN 11
LIÊN TRƯỜNG THPT TP. VINH NĂM HỌC 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm)

Họ, tên thí sinh:..........................................................................


Mã đề thi 063
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Hệ số x 6 trong khai triển: x 2 (1 + x ) + x (1 + x ) + (1 + x ) là:
6 7 8

A. 106 B. 36 C. 64 D. 92
Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho các điểm M (1;4 ) , I ( −2;1) . Ảnh của điểm M qua phép quay Q( I ;180 ) là: 0

A. M ' ( −5; −2 ) B. M ' ( −5;2 ) C. M ' ( 2; −5) D. M ' ( 5;2 )


Câu 3: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối, đồng chất 1 lần. Gọi A là biến cố số chấm xuất hiện trên con
súc sắc bé hơn 3. Biến cố đối của biến cố A là:
A. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc lớn hơn 3
B. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc không phải là 3
C. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc không bé hơn 3
D. Số chấm xuất hiện trên con súc sắc lớn hơn hoặc bằng 4
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O, I là trung điểm AO. Thiết diện của hình
chóp cắt bởi mp(P) qua I và song song với BD, SA là một hình:
A. Tam giác B. Lục giác C. Hình bình hành D. Ngũ giác
π
Câu 5: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên  ;π  ?
2 
A. y = − sin x B. y = cos x C. y = − cot x D. y = tan x
Câu 6: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 người ta lập số tự nhiên có 9 chữ số sao cho trong số được lập từ
trái qua phải các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 sắp xếp theo thứ tự tăng dần (không nhất thiết 1, 2, 3, 4, 5 phải đứng cạnh
nhau), nhưng các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 thì không phải vậy. Hỏi có bao nhiêu số tạo thành?
A. 3024 B. 15120 C. 2520 D. 12096
Câu 7: Phương trình 5cos x + 8 ( m + 1) sin x.cos x = 4m + sin x (với m là tham số)có nghiệm khi và chỉ khi:
2 2

21 21 21 21
A. m ≥ − B. ∀m ∈ R C. − ≤m≤ D. m ≤
48 48 48 48
Câu 8: Đề thi THPT môn Toán gồm 50 câu trắc nghiệm khách quan, mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có 1
phương án đúng, mỗi câu trả lời đúng được 0,2 điểm, điểm tối đa là 10 điểm. Một học sinh có năng lực trung
bình đã làm đúng được 25 câu (từ câu 1 đến câu 25), các câu còn lại học sinh đó không biết cách giải nên chọn
phương án ngẫu nhiên cả 25 câu còn lại. Tính xác suất để điểm thi môn Toán của học sinh đó lớn hơn hoặc
bằng 6 điểm nhưng không vượt quá 8 điểm (chọn phương án gần đúng nhất)?
A. 78,622% B. 78,257% C. 77,658% D. 77,898%
Câu 9: Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 người ta lập các số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau, sau đó với mỗi số
lập được viết lên một lá thăm, bỏ vào hộp kín. Từ hộp kín đó người ta chọn ngẫu nhiên 1 lá thăm. Xác suất để
lá thăm được chọn có viết số lớn hơn 2017 là:
151 149 151 149
A. B. C. D.
210 210 180 180
Câu 10: Một tổ có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên hai người. Tính xác suất sao cho trong hai người được
chọn có ít nhất một người là nữ?
4 2 2 1
A. B. C. D.
5 3 15 3
Câu 11: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
B. Hai mặt phẳng có hai điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất.
D. Nếu hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung.

Trang 1/2 - Mã đề thi 063


π
Câu 12: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = 3 + 2 cos2  x +  . Khi đó m + M
2 2

 3
bằng: A. 10 B. 34 C. 8 D. 26
Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( 3; −6 ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = −2 là:

B. M '  − ;3  C. M '  ; −3 
3 3
A. M ' ( −6;12 ) D. M ' ( 6; −12 )
 2  2 
Câu 14: Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau?
A. 90000 B. 15120 C. 27216 D. 30240
Câu 15: Cho dãy số ( un ) cho bởi công thức tổng quát un = 4 + 3n , n ∈ N . Khi đó u6 bằng:
2 *

A. 112 B. 652 C. 22 D. 503


r r
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho v ( 2;1) và điểm M ( 3;2 ) . Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành
điểm: A. M ' ( 5;3) . B. M ' ( −1; −1) . C. M ' (1;1) . D. M ' ( 3;5) .
Câu 17: Tập nghiệm của phương trình: 2cos x + 3 = 0 là:
π π
A.  ± π + k 2π | k ∈ Z  B.  ± + k 2π | k ∈ Z  C.  ± + kπ | k ∈ Z  D.  ± π + kπ | k ∈ Z 
5 5
 6   6   6   6 
Câu 18: Một lớp học có 24 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh của lớp
học đó để tham gia câu lạc bộ Nghiên cứu khoa học của trường?
A. 432 cách chọn B. 42 cách chọn C. 18 cách chọn D. 24 cách chọn
Câu 19: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình: 2cos x + 1 = 0 trên [ −10π ;10π ] là:
70 22
A. 34π B. 0 C. π D. π
3 3
Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB.
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?
A. MN / / ( SAC ) B. MN / / ( SAB ) C. MN / / ( SBD ) D. MN / / ( ACD )
Câu 21: Số nghiệm của phương trình: 2cos2 x + 3cos x + 1 = 0 trên [ 0;10π ] là:
A. 10 B. 25 C. 15 D. 20
Câu 22: Cho tứ diện ABCD, gọi các điểm M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AC, BD. Khi
đó mệnh đề nào sau đây đúng?
A. MN , PQ, BC đôi một song song B. MP / / BD
C. MN / / PQ D. MP / / NQ
Câu 23: Cho hình chóp S.ABC có A’, B’ lần lượt là trung điểm SA, SB, G là trong tâm tam giác ABC. C’ là
điểm di động trên cạnh SC. Gọi G’ là giao điểm của SG với (A’B’C’). Khi C’ di động trên SC, biểu thức nào sau
đây có giá trị không thay đổi?
SG SC SG SC 2 SG SC SG SC
A. − B. 2 −3 C. − D. 3 −
SG ' SC ' SG ' SC ' 3SG ' SC ' SG ' SC '
Câu 24: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua 4 điểm không thẳng hàng.
B. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng và một điểm.
C. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm.
D. Có duy nhất một mặt phẳng đi qua hai đường thẳng song song cho trước.
Câu 25: Cho hai đường thẳng a, b và mặt phẳng (P).Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề
A. Đường thẳng b song song với (P) khi và chỉ khi b song song với đường thẳng nào đó nằm trong (P).
B. Nếu a / / ( P ) và b / / ( P ) thì a / /b
C. Đường thẳng b song song với mp(P) khi và chỉ khi chúng không có điểm chung.
D. Nếu a / / b và b / / ( P ) thì a / / ( P ) .
----
----------- HẾT ----------

Trang 2/2 - Mã đề thi 063


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN TOÁN 11
LIÊN TRƯỜNG THPT TP. VINH NĂM HỌC 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 45 phút (phần tự luận)

Câu 1. (1,0 điểm)

Giải phương trình: 2sin 2 x − 5sin x + 2 = 0 .


Câu 2. (1,0 điểm)
6
 1 
Tìm số hạng không chứa x trong khai triển  3x + 2  .
 x 

Câu 3. (1,0 điểm)


Có 6 học sinh trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, 5 học sinh trường THPT Hà Huy
Tập và 4 học sinh trường THPT Lê Viết Thuật tham gia Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ. Từ
các học sinh nói trên, Ban tổ chức Câu lạc bộ Sáng tạo trẻ chọn ngẫu nhiên bốn học
sinh để tham gia dự án nghiên cứu.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu?
b) Tính xác suất sao cho trong bốn học sinh được chọn có cả học sinh của ba trường
THPT nói trên.
Câu 4. (1,6 điểm)
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của SA, SB .
a) Chứng minh rằng đường thẳng MO song song với mặt phẳng ( SCD ) .
b) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( OMN ) và ( ABCD ) .
Câu 5. (0,4 điểm)
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm SD,
điểm N thuộc cạnh SA sao cho SN = 3 AN . Đường thẳng MN cắt mặt phẳng
( ABCD ) tại P , đường thẳng PC cắt cạnh AB tại K . Trình bày cách xác định điểm
KA
K và tính tỉ số .
KB
...HẾT...
Họ và tên học sinh:.............................................................. Số báo danh:...................
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Học sinh không được sử dụng tài liệu.
MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN
134 1 B 309 1 D 568 1 C
134 2 C 309 2 D 568 2 A
134 3 D 309 3 D 568 3 B
134 4 B 309 4 C 568 4 D
134 5 A 309 5 D 568 5 B
134 6 C 309 6 A 568 6 C
134 7 A 309 7 B 568 7 A
134 8 A 309 8 C 568 8 B
134 9 C 309 9 B 568 9 B
134 10 A 309 10 B 568 10 B
134 11 C 309 11 B 568 11 D
134 12 A 309 12 D 568 12 D
134 13 B 309 13 A 568 13 C
134 14 D 309 14 A 568 14 A
134 15 D 309 15 A 568 15 A
134 16 B 309 16 A 568 16 D
134 17 D 309 17 C 568 17 C
134 18 C 309 18 A 568 18 B
134 19 A 309 19 D 568 19 D
134 20 D 309 20 B 568 20 A
134 21 B 309 21 D 568 21 A
134 22 B 309 22 C 568 22 C
134 23 C 309 23 C 568 23 B
134 24 D 309 24 C 568 24 D
134 25 A 309 25 B 568 25 C

MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN

240 1 A 462 1 C 627 1 D


240 2 D 462 2 C 627 2 A
240 3 C 462 3 B 627 3 B
240 4 C 462 4 B 627 4 B
240 5 D 462 5 B 627 5 B
240 6 C 462 6 B 627 6 C
240 7 A 462 7 C 627 7 D
240 8 D 462 8 D 627 8 C
240 9 A 462 9 A 627 9 D
240 10 B 462 10 A 627 10 C
240 11 A 462 11 C 627 11 D
240 12 A 462 12 D 627 12 C
240 13 C 462 13 A 627 13 D
240 14 A 462 14 A 627 14 D
240 15 B 462 15 A 627 15 C
240 16 A 462 16 B 627 16 A
240 17 B 462 17 D 627 17 B
240 18 C 462 18 D 627 18 D
240 19 B 462 19 A 627 19 C
240 20 B 462 20 D 627 20 A
240 21 B 462 21 C 627 21 B
240 22 D 462 22 A 627 22 A
240 23 D 462 23 B 627 23 A
240 24 D 462 24 C 627 24 A
240 25 C 462 25 D 627 25 B
MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN
770 1 A 835 1 A 931 1 B
770 2 B 835 2 A 931 2 A
770 3 C 835 3 D 931 3 A
770 4 D 835 4 C 931 4 D
770 5 B 835 5 A 931 5 D
770 6 A 835 6 D 931 6 A
770 7 D 835 7 B 931 7 A
770 8 B 835 8 C 931 8 A
770 9 B 835 9 C 931 9 A
770 10 B 835 10 B 931 10 C
770 11 C 835 11 A 931 11 B
770 12 D 835 12 A 931 12 C
770 13 D 835 13 A 931 13 C
770 14 C 835 14 B 931 14 C
770 15 A 835 15 D 931 15 A
770 16 A 835 16 D 931 16 B
770 17 C 835 17 A 931 17 C
770 18 C 835 18 B 931 18 D
770 19 A 835 19 D 931 19 B
770 20 C 835 20 C 931 20 B
770 21 A 835 21 D 931 21 D
770 22 A 835 22 C 931 22 D
770 23 D 835 23 B 931 23 D
770 24 B 835 24 B 931 24 C
770 25 D 835 25 C 931 25 B

MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ CÂU HỎI ĐÁP ÁN


063 1 C 864 1 B 975 1 D
063 2 A 864 2 C 975 2 A
063 3 C 864 3 D 975 3 C
063 4 D 864 4 C 975 4 D
063 5 B 864 5 D 975 5 C
063 6 C 864 6 C 975 6 C
063 7 A 864 7 C 975 7 B
063 8 A 864 8 A 975 8 C
063 9 D 864 9 D 975 9 B
063 10 B 864 10 D 975 10 B
063 11 B 864 11 D 975 11 A
063 12 B 864 12 B 975 12 C
063 13 A 864 13 D 975 13 B
063 14 C 864 14 B 975 14 A
063 15 A 864 15 B 975 15 C
063 16 A 864 16 C 975 16 A
063 17 A 864 17 A 975 17 B
063 18 B 864 18 A 975 18 D
063 19 B 864 19 A 975 19 D
063 20 D 864 20 A 975 20 D
063 21 C 864 21 A 975 21 D
063 22 D 864 22 B 975 22 A
063 23 D 864 23 C 975 23 A
063 24 D 864 24 D 975 24 D
063 25 C 864 25 B 975 25 B
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN TOÁN 11 CỤM TRƯỜNG THPT TP. VINH
(Đáp án có hai trang)
THANG
CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN
ĐIỂM
2sin 2 x − 5sin x + 2 = 0
sin x = 2 ( lo¹i )
⇔
0,4
sin x = 1
1  2
(1,0 đ)  π
 x = 6 + k 2π
⇔ (k ∈ Z) 0,6
 x = 5π + k 2π
 6
k
 1 
Công thức số hạng tổng quát trong khai triển là: C6k .( 3 x )
6−k
.  2  = C6k .36 − k .x 6 −3 k 0,4
2 x 
(1,0đ) Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với 6 − 3k = 0 ⇔ k = 2 . 0,4
Vậy số hạng không chứa x trong khai triển là: C .3 = 1215 2
6
4
0,2
Tổng số học sinh là 15.
3a Việc chọn 4 học sinh trong 15 học sinh là bài toán tổ hợp nên số phần tử không gian mẫu 0,6
(0,6đ) là: n ( Ω ) = C154 = 1365.
Gọi A là biến cố trong 4 học sinh được chọn có đủ cả học sinh của ba trường.
Để tìm số phần tử của biến cố A, ta lập bảng phân chia các trường hợp sau:
HS Vinh 1 HS Vinh 2 HS Vinh 3 Số cách chọn
1 1 2 C61 .C51.C42 = 180
0,2
1 2 1 C61 .C52 .C42 = 240
3b
(0,4đ) 2 1 1 C62 .C51 .C41 = 300
Vậy số phần tử của biến cố A là: n ( A) = 180 + 240 + 300 = 720
n ( A) 720 48
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = = =
n (Ω) 1365 91 0,2
(Vẫn tính điểm tối đa nếu HS lấy kết quả gần đúng: 0,5275…)
S
Xét tam giác SAC có MO là
đường trung bình nên ta có: 0,4
MO / / SC (1)
M

4a N
Mà SC ⊂ ( SCD ) (2)
(0,8đ)
E
Từ (1), (2) suy ra
A D 0,4
MO / / ( SCD )
O
B F C

Trang 1/2
Xét tam giác SAB có MN là đường trung bình, nên MN / / AB . 0,4
4b Hai mặt phẳng (OMN) và (ABCD) có điểm chung là O và lần lượt chứa hai đường thẳng
(0,8đ) song song MN và AB nên giao tuyến của chúng là đường thẳng đi qua O là song song với 0,4
AB cắt AD, BC lần lượt tại E, F là các trung điểm của các cạnh AD, BC
S
Trong mp(SAD) gọi P = MN ∩ AD
 P ∈ MN

M  P ∈ AD ⊂ ( ABCD )
⇒ P = MN ∩ ( ABCD )
N
0,2
P Trong mp(ABCD) gọi K = PC ∩ AB
A D Khi đó điểm K là điểm cần dựng.
K
O

B
C
5
(0,4đ) S
1
Từ SN = 3 AN suy ra AN = SA .
4
Gọi E là trung điểm AD.
M Ta có AN // ME, theo định lí Talet suy
ra:
1 0,2
N SA
PA AN 4 1 PA 1
= = = ⇒ =
PE ME 1 SA 2 PD 3
2
P A E D

AK PA 1 AK 1
Trong mặt phẳng (ABCD), có AK / / CD nên ta có: = = . Suy ra =
CD PD 3 BK 2
TỔNG 5,0

HẾT.

Trang 2/2
SỞ GD & ĐT TỈNH HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT ÂN THI NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN: TOÁN
(Đề có 2 trang) Thời gian làm bài : 90 Phút;

Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 109

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)


Chú ý: Học sinh làm phần trắc nghiệm bằng cách tô phiếu trả lời trắc nghiệm.
3
Câu 1: Giải phương trình lượng giác: cos x = có nghiệm là:
2
π π 2π
A. x =± + k 2π . B. x= + k 2π và=
x + k 2π .
6 3 3
π 5π π
C. x= + k 2π và =
x + k 2π . D. x =± + k 2π .
6 6 3
Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ?
A. y = cot x . B. y = cos x . C.= y cot x + cos x . D. y = x 2 .
Câu 3: Tính tổng S= C2017 + 2C2017 + 2 C2017 + 2 C2017 + ... + 22017 C2017
0 1 2 2 3 3 2017
?
A. S = 22017 . B. S = 42017 . C. S = 0 . D. S = 32017 .
Câu 4: Phương trình lượng giác: sin x − 3sin x − 4 =
2
0 có nghiệm là:
π π
A. x= + k 2π . B. x = k 2π . C. x = − + k 2π . D. x= π + k 2π .
2 2
Câu 5: Cho tập hợp A = {1, 2,3, 4,5, 7} . Hỏi có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập
từ các chữ số thuộc A ?

A. 216 . B. 256 . C. 120 . D. 180 .


Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ' ( 5;3) . Hỏi A ' là ảnh của điểm nào trong các điểm sau

qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; 2 ) ?
A. ( 5;6 ) . B. ( 6;5 ) . C. ( 4;1) . D. (1; 4 ) .
Câu 7: Hàm số y = sin x có tập xác định là:
A.  \{0} . B.  . C.  \ {kπ , k ∈ } . D. [ − 1;1] .
Câu 8: Có bao nhiêu cách xếp 5 người vào một bàn dài có 5 ghế ngồi?
A. 360. B. 240. C. 720. D. 120.
Câu 9: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành
M ′ ( 6;12 ) . Tọa độ của điểm M là:
A. ( 2;3) . B. ( 2; 4 ) . C. ( −6; −12 ) . D. (18;36 ) .
Câu 10: Cho dãy số ( un ) có số hạng tổng quát =
un n 2 + 11 . Tính số hạng thứ năm của dãy số.
A. 5. B. 15 . C. 4 . D. 6 .
Câu 11: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần liên tiếp. Tính xác suất để trong hai lần
gieo có ít nhất một lần xuất hiện mặt 5 chấm?
11 1 25 1
A. . B. . C. . D. .
36 3 36 6
Câu 12: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy . Phép vị tự tâm O tỉ số k = −2. biến điểm
M ( −7; 2 ) thành M ′ có tọa độ là:

Trang 1/2 - Mã đề 109


A. ( −14; 4 ) . B. ( −14; −4 ) . C. (14; 4 ) . D. (14; −4 ) .
Câu 13: Cho ( un ) là cấp số cộng với công sai d . Biết u7 = 16 , u9 = 22 , tính u1 .
A. 4 . B. 19 . C. 1 . D. −2 .
3
Câu 14: Phương trình lượng giác: cot x = − có nghiệm là:
3
π π π π
A. x= + kπ . B. x =− + kπ . C. x =− + kπ . D. x= + kπ .
3 3 6 6
Câu 15: Tổ 1 của lớp 11A3 có 12 học sinh, có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh ở tổ đó đi lao động?
A. 12! . B. C123 . C. A123 . D. 12 .
Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;0) . Tìm tọa độ ảnh A′ của điểm A qua phép quay
Q O ;90 .
( ) 0

A. A′(0; −4) . B. A′(0; 4) . C. A′(−4;0) . D. A′(4; 4) .


Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất đối với sin x và cos x ?
A. x 2 − 3sin x + cos x =
2 . B. sin x + 3 x =
1. C. 3cos x − sin 2 x =
2. D. 3 cos x − sin x = 1.

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( −5; 2 ) . Phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; 2 ) biến A thành
điểm có tọa độ là:
A. ( 0; −6 ) . B. ( −4; 4 ) . C. ( 4; −4 ) . D. ( −6;0 ) .
Câu 19: Gieo một đồng xu cân đối đồng chất ba lần liên tiếp. Tính xác suất để trong ba lần gieo có
đúng hai lần xuất hiện mặt ngửa?
3 1 3 1
A. . B. . C. . D. .
8 4 16 2
Câu 20: Trong không gian, các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Hai đường thẳng cắt nhau. B. Ba điểm phân biệt.
C. Một điểm và một đường thẳng. D. Bốn điểm không đồng phẳng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Câu 21 (1,0 điểm): Giải các phương trình lượng giác sau: 3 sin x + cos x =
2
Câu 22 (1,0 điểm): Từ một hộp có 6 viên bi màu xanh khác nhau và 7 viên bi màu đỏ khác nhau, lấy
ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất sao cho:
a) Lấy được 2 viên bi màu xanh và 3 viên bi màu đỏ.
b) Lấy được nhiều nhất 2 viên bi màu xanh.
Câu 23 (1,0 điểm): Trong hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng d có phương trình x − 2 y + 1 = 0 . Viết

phương trình đường thẳng d ' là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v (2;3)
Câu 24 (1,5 điểm): Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm
của SA, P là điểm trên cạnh SD sao cho 3SP = PD .
a) Tìm giao điểm I của MP với mặt phẳng (ABCD).
b) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (MPC) và (SAB).
QA
c) Gọi Q là giao điểm của AB và ( MPC ) , tính tỉ số .
QB
Câu 25 (0,5 điểm): Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn hệ thức x 2 + y 2 =
1 , tìm giá trị lớn nhất
2( x 2 + 6 xy )
và nhỏ nhất của biểu thức P =
1 + 2 xy + 2 y 2
----------- Hết ----------
Trang 2/2 - Mã đề 109
ĐÁP ÁN ĐỀ 109, 220
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
DE 1: 109 A A D C C C B D B D A D D B B B D B A A
De 4: 220 A C B B A C A B D B C C A D B D C B B C
3 1
3 sin x + cos x =
2⇔ sin x + cos x =
1 0,25
2 2
 π
sin  x +  =
1 0,25
21  6
π π
x+ = + k 2π 0,25
6 2
π
⇔x= + k 2π 0,25
3
Không gian mẫu Ω có n ( Ω )= C135= 1287
0,25
Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ”
22.a ( A) C=
n= 2 3
6 .C7 525
n ( A ) 525 175 0,25
( A)
Xác suất của biến cố A là P= = =
n ( Ω ) 1287 429
Gọi B là biến cố: “Lấy được nhiều nhất 2 viên bi xanh”
22.b
n ( B) =C75 + C61 .C74 + C62 .C73 =
756 0,25

n ( B ) 756 84
( B)
Xác suất của biến cố B là P= = = 0,25
n ( Ω ) 1287 143
M (−1;0) ∈ d= , M ' Tv ( M ) ⇒ M '(1;3) 0,5
23 d '/ / d ⇒ d ' : x − 2 y + c =0 0,25
M '∈ d ' ⇒ c = 5 ⇒ d ' : x − 2y + 5 = 0 0,25
S a) Gọi= I MP ∩ AD . 0,25
 I ∈ MP
P ⇒ ⇒ I= MP ∩ ( ABCD) 0,25
 I ∈ AD ⊂ ( ABCD)
M b) Ta có M là điểm chung thứ nhất của (MPC)
0,25
K và (SAB)
Gọi Q= IC ∩ AB
A
I D Q ∈ IC ⊂ ( MPC )
Q ⇒ nên Q là điểm chung thứ 2
24  I ∈ AB ⊂ ( SAB) 0,25
B C
của (MPC) và (SAB)
Suy ra= MQ ( MPC ) ∩ ( SAB)
c) Trong mặt phẳng (SAD) dựng AK song song với SD (K thuộc MI)
IA AK SP 1 0,25
Ta có = = =
ID PD PD 3
QA QA IA 1 QA 1
Lại có AB//CD nên = = =⇒ = 0,25
AB DC ID 3 QB 2
 x ≤ 1
Ta có x 2 + y 2 = 1 nên  ;=
Đặt x sin= t , y cos t với t ∈ [0; 2π ]
 y ≤ 1 0,25
1 − cos 2t + 6sin 2t
25 Khi đó P = ⇔ ( P − 6) sin 2t + ( P + 1) cos 2t =−
1 2P
2 + sin 2t + cos 2t
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
(1 − 2 P) 2 ≤ ( P − 6) 2 + ( P + 1) 2 ⇔ P 2 + 3P − 18 ≤ 0 ⇔ −6 ≤ P ≤ 3 0,25
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng −6 .
ĐÁP ÁN ĐỀ 119, 218:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
De 2: 119 A A A A B B D A D A C C C C B B B A C D
De 5: 218 A A A B B D A A B B C D D A A A D C D A
1 3
sin x + 3 cos x =
2 ⇔ sin x + cos x =
1 0,25
2 2
 π
sin  x +  =1 0,25
21  3
π π
x+ = + k 2π 0,25
3 2
π
⇔x= + k 2π 0,25
6
Không gian mẫu Ω có n ( Ω )= C135= 1287
0,25
Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ”
22.a ( A) C=
n= 2 3
7 .C6 420
n ( A ) 420 140 0,25
( A)
Xác suất của biến cố A là P= = =
n ( Ω ) 1287 429
Gọi B là biến cố: “Lấy được nhiều nhất 2 viên bi xanh” n ( B ) =
C65 + C71 .C64 + C72 .C63 =
531 0,25
22.b
n ( B ) 531 59
( B)
Xác suất của biến cố B là P= = = 0,25
n ( Ω ) 1287 143
M (0;1) ∈ d= , M ' Tv ( M ) ⇒ M '(2; 4) 0,5
23 d '/ / d ⇒ d ' : 2 x − y + c =0 0,25
M ' ∈ d ' ⇒ c = 0 ⇒ d ' : 2x − y = 0 0,25
S a) Gọi= I MP ∩ AD . 0,25
 I ∈ MP ⊂ ( MNP )
⇒ ⇒ I= AD ∩ ( MNP ) 0,25
M  I ∈ AD
P b) Ta có P là điểm chung thứ nhất của (MNP) và
K 0,25
(SCD)
A
D I Gọi Q= IN ∩ CD
Q
Q ∈ NI ⊂ ( MNP)
N ⇒ nên Q là điểm chung thứ 2
24  I ∈ CD ⊂ ( SCD) 0,25
B C của (MNP) và (SCD)
=
Suy ra PQ ( MNP) ∩ ( SCD)
c) Trong mặt phẳng (SAD) dựng DK song song với SA (K thuộc MI)
ID DK DK DP 1 0,25
Ta có = = = =
IA AM SM PS 3
DQ DQ 1 DI 1 QD 1
Lại có DQ//AN nên = =. =⇒ = 0,25
DC 2 AN 2 IA 6 QC 5
 x ≤ 1
Ta có x 2 + y 2 = 1 nên  =
Đặt x sin= t , y cos t với t ∈ [0; 2π ]
 y ≤ 1
0,25
2(1 + 4sin t cos t − cos 2 t )
25 Khi đó P = ⇔ ( P − 4) sin 2t + (1 − P) cos 2t = 2 P + 1
2sin 2 t + 2sin t cos t − 3
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
(2 P + 1) 2 ≤ ( P − 4) 2 + (1 − P) 2 ⇔ P 2 + 7 P − 8 ≤ 0 ⇔ −8 ≤ P ≤ 1 0,25
Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng 1, giá trị nhỏ nhất bằng −8 .
ĐÁP ÁN ĐỀ 105, 206:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
DE3: 105 B D D B A D C C D C C D A A A A B A C B
DE6:206 B D B C C D D D B A C B A A C C B B C D
1 3
cos x − 3 sin x =
2 ⇔ cos x − sin x =
1 0,25
2 2
 π
cos  x +  = 1 0,25
21  3
π
x+ k 2π
= 0,25
3
π
⇔x=− + k 2π 0,25
3
Không gian mẫu Ω có n ( Ω =
) C125= 792 0,25
22.a Gọi A là biến cố: “Lấy được 2 viên bi xanh và 3 viên bi đỏ”
n ( A ) 210 35
( A) C=
n= 2 3
7 .C5 210 A)
Xác suất của biến cố A là P (= = = 0,25
n ( Ω ) 792 132
Gọi B là biến cố: “Lấy được nhiều nhất 2 viên bi xanh”
n ( B) =C55 + C71 .C54 + C72 .C53 =
246 0,25
22.b
n ( B ) 246 41
Xác suất của biến cố B là P (=
B) = = 0,25
n ( Ω ) 792 132
M (0; −1) ∈ d= , M ' Tv ( M ) ⇒ M '(2; 2) 0,5
23 d '/ / d ⇒ d ' : 2 x + y + c = 0 0,25
M ' ∈ d ' ⇒ c =−6 ⇒ d ' : 2 x + y − 6 =0 0,25
S Gọi= I MP ∩ AD . 0,25
 I ∈ MP
⇒ ⇒ I= MP ∩ ( ABCD) 0,25
M  I ∈ AD ⊂ ( ABCD)
P
K Ta có P là điểm chung thứ nhất của (MNP) và
0,25
(SCD)
I
A
D Gọi Q = IN ∩ CD
Q ∈ NI ⊂ ( MNP )
nên Q là điểm chung thứ 2
Q
⇒
24  I ∈ CD ⊂ ( SCD) 0,25
B N C
của (MNP) và (SCD)
Suy ra= PQ ( MNP) ∩ ( SCD)
Trong mặt phẳng (SAD) dựng DK song song với SA (K thuộc MI)
ID DK DK DP 1 0,25
Ta có = = = =
IA AM SM PS 3
1 QD ID
⇒ ID= AD= NC ; suy ra = = 1 0,25
2 QC NC
 x ≤ 1
Ta có x 2 + y 2 = 1 nên  ;=
Đặt x sin = t , y cos t với t ∈ [0; 2π ]
 y ≤ 1
0,25
− cos 2t + 2sin 2t
25 Khi đó P = ⇔ ( P − 2) sin 2t + (1 − P ) cos 2t =2P
sin 2t − cos 2t − 2
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
−3 − 19 −3 + 19 0,25
(2 P) 2 ≤ ( P − 2) 2 + (1 − P) 2 ⇔ 2 P 2 + 6 P − 5 ≤ 0 ⇔ ≤P≤ ; KL
2 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1
HÀ NAM Môn toán 11. Năm học 2017 – 2018
TRƯỜNG THPT B BÌNH LỤC Thời gian làm bài: 90 phút;
(12 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận)
Đề thi gồm 02 trang
Mã đề thi 111
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................
Thí sinh ghi mã đề vào tờ giấy thi trước khi làm bài.
PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm).
Câu 1: Cấp số nhân (un ) có u1  3, q  2 .Tìm u2 .
A. 6. B. 5. C. 6. D. 1.
Câu 2: Tìm tập giá trị của hàm số y  sin x .
A.  0;1. B.  1;1 . C.  1;1. D. .
Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v  1; 2  và điểm M  3; 1 . Tìm tọa độ của điểm
M ' là ảnh của của điểm M qua phép tịnh tiến theo véctơ v .
A. M '   2;1 . B. M '   2; 3 . C. M '   5;0  . D. M '   4;1 .
Câu 4: Một nhóm học tập có 5 bạn A, B, C, D, E. Tìm số cách phân công một bạn quét lớp, một
bạn lau bảng và một bạn sắp bàn ghế (mỗi bạn chỉ làm nhiều nhất một công việc).
A. C53 . B. P53 . C. A53 . D. A35 .
Câu 5: Cấp số cộng (un ) có u6  12, u10  24 . Tìm số hạng đầu u1 .
A. 3. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Tìm giao tuyến của hai
mp(SAD) và (SBC).
A. SA.
B. Đường thẳng qua điểm S và song song với AD, BC.
C. Đường thẳng qua điểm S và song song với AB, CD.
D. SO với O là giao điểm của AC và BD.
 a  c
Câu 7: Biến đổi phương trình 3 sin x  cosx  1 về phương trình sin  x    sin , với a, b, c, d là
 b  d
a c
các số nguyên dương và các phân số , tối giản. Tìm S  a  b  c  d .
b d
A. 6. B. 10. C. 14. D. 7.
Câu 8: Tìm số hạng thứ 8 của khai triển nhị thức  2 x  1 .
11

A. 1320 x4 . B. 5280 x4 . C. 1320 x4 . D. 5280 x4 .


Câu 9: Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố “tổng số chấm
xuất hiện của hai lần gieo là 11”.
1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
6 18 36 12
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm AB, CD (như
hình vẽ).
Tìm mệnh đề đúng?
A. MN / /  SBC  . B. MN / /  SAB  . C. MN / /  SCD  . D. MN / /( ABCD).
Câu 11: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau đây.
A. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa ba điểm phân biệt.
B. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng.
C. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
D. Mặt phẳng được hoàn toàn xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng
không đi qua điểm đó.
u1  2, u2  5
Câu 12: Cho dãy số (un ) xác định như sau:  . Tìm số hạng thứ 3.
un  2.un 1  un 2 , n  3
A. u3  12. B. u3  9. C. u3  11. D. u3  7.

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm).


Câu 13 (2,5 điểm). Giải các phương trình sau:

a) sin x  sin .
5
b) 2cos x  3cos x  1  0 .
2

sin 2 x.cos2 x  4sin x.cos 2 x  3sin 2 x  cos2 x  2cos x  1


c) 2.
cos 2 x  1
Câu 14 (1,5 điểm). Đội tuyển học sinh giỏi khối 11 của trường THPT B Bình Lục có 10 học sinh
nữ và 7 học sinh nam. Xét phép thử ban giám hiệu cần chọn ngẫu nhiên 4 học sinh tham dự trại hè.
a) Tính số phần tử của không gian mẫu.
b) Tính xác suất của biến cố chọn được ít nhất một học sinh nữ.
Câu 15 (1,0 điểm). Cho cấp số cộng (un ) có u1  2, d  4 . Tính u7 và S  u7  u9  u11  ...  u2017 .
Câu 16 (2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB = 3CD.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
b) Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD, BC. Chứng minh rằng đường thẳng EF song song với
mp(SAB).
c) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mp(EFG).
Thiết diện là hình gì?
----------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 LỚP 11 NĂM 2017 – 2018
- Đề nghị các đồng chí bám sát thang điểm.
- Nếu học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tùy theo các bước ứng với hướng dẫn chấm.
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mã 111 Đáp án Mã 112 Đáp án Mã 113 Đáp án Mã 114 Đáp án
1 A 1 A 1 C 1 C
2 C 2 C 2 C 2 C
3 D 3 D 3 C 3 D
4 C 4 C 4 D 4 A
5 D 5 A 5 D 5 C
6 B 6 D 6 B 6 B
7 C 7 C 7 B 7 D
8 D 8 D 8 A 8 B
9 B 9 B 9 A 9 A
10 A 10 A 10 D 10 D
11 A 11 B 11 A 11 B
12 A 12 B 12 A 12 A
ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu Đáp án Điểm
13 
a. (1,0 điểm) sin x  sin
(2,5 điểm) 5
 
 x  5  k 2
pt   k   1,0
 x  4  k 2
 5
b.(1,0 điểm) 2cos2 x  3cos x  1  0
cos x  1
pt   0.5
cos x   1
 2
cos x  1  x    k 2 , k  Z 0.25
1 2
cos x  x  k 2 , k  Z 0.25
2 3
sin 2 x.cos2 x  4sin x.cos 2 x  3sin 2 x  cos2 x  2cos x  1
c.(0,5 điểm) 2
cos 2 x  1
Đk: x  k , k  Z
Pt  sin 2 x.cos2 x  4sin x.cos2 x  3sin 2 x  cos2 x  2cos x  3  0
  sin 2 x.cos 2 x  cos 2 x    3sin 2 x  3   4sin x.cos 2 x  2cos x   0
0.25
 cos 2 x  sin 2 x  1  3  sin 2 x 1  2cos x sin 2 x 1  0

  sin 2 x  1 cos 2 x  3  2cos x   0


sin 2 x  1  
x   k
 cos x  1  4 k Z

cos x  2(l )  x  k 2 0.25

Đối chiếu: x   k , k  Z
4
14 a,(0,5 điểm) Số phần tử của không gian mẫu
(1,5 điểm) chọn 4 hs từ 16 hs có C164 cách nên n     C164 0.5
b,(1,0 điểm) Tính xác suất của biến cố chọn được ít nhất một học sinh nữ.
Gọi A: “chọn được ít nhất một học sinh nữ”
0.25
Nên A : “chọn được 4 học sinh nam”
 
Chọn 4 bạn nam từ 7 học sinh nam có C74 cách suy ra n A  C74 0.25

 
Suy ra P A 
1
52
0.25
51
Vậy P  A  0.25
52

15 (1,0 điểm) Cho cấp số cộng (un ) có u1  2, d  4 . Tính u7 và S  u7  u9  u11  ...  u2017 .
(1,0 điểm) Có u7  u1  6d 0.25
= 26 0.25
Các số u7 , u9 ,..., u2017 lập thành cấp số cộng có 1006 số hạng với số hạng đầu là u7 và
0.25
công sai là 2d
1006.1005
S  S1006  1006.u7  .2d  4068264 0.25
2
16 a, (0,75 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB = 3CD.
(2,0 điểm) a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

0.25

hình vẽ cho ý a cho 0,25đ


AB  ( SAB), CD  ( SCD) 

AB / / CD  0.25
S   SAB   ( SCD) 

Nên giao tuyến của hai mp(SAB) và (SCD) là đường thẳng d qua S và // AB, CD 0.25
b, (0,75 điểm) Gọi E, F lần lượt là trung điểm AD, BC. Chứng minh rằng đường thẳng EF song
song với mp(SAB).
Có EF // AB vì EF là đường trung bình của hình thang ABCD 0.25
Mà EF   SAB  , AB   SBC  0.25
Nên EF // (SAB) 0.25
c,(0,5 điểm) Gọi G là trọng tâm tam giác SAB. Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi
mp(EFG). Thiết diện là hình gì?
AB  ( SAB), FE  (GFE ) 

AB / / FE 
G   SAB   ( SFE )  0.25

nên giao tuyến của hai mp là đt qua G, // AB, EF và cắt SB, SA tại M, N. Suy ra thiết
diện là tứ giác MNEF.
2 AB  CD AB  1/ 3. AB 2
Có MN // EF. Có MN  AB, EF =   AB
3 2 2 3 0.25
Nên MN = EF. Từ đó suy ra thiết diện là hình bình hành.
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018
TRƯỜNG THPT BẾN TRE MÔN: TOÁN - LỚP 11
thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề
(thí sinh làm bài ra tờ giấy thi)

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tìm tập xác định D của hàm số: y  2sin(3 x  )
3
A. D  [  1;1] B. D  [  2;2] C. D  R D. D  Z
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất M của hàm số: y  1  2cos x
A. M  1 B. M  1 C. M  3 D. M  3
Câu 3. An muốn mua một cây bút mực và một cây bút chì. Các cây bút mực có 8 màu
khác nhau, các cây bút chì cũng có 8 màu khác nhau. Như vậy An có bao nhiêu cách
chọn?
A.64 B.16 C.32 D.20
Câu 4. Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử
7!
A. C73 B. A73 C. D. 7
3!
Câu 5. Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi đỏ, lần lượt rút 2 viên bi. Xác suất để rút được
một bi xanh và một bi đỏ là
2 6 8 4
A. B. C. D.
15 25 15 15
Câu 6. Từ các số 1;2;4;6;8;9 lấy ngẫu nhiên một số. Xác suất để lấy được một số
nguyên tố là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 3 4 6
Câu 7. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M (1; 2) . Phép tịnh tiến theo vectơ

v   1;1 biến điểm M thành N . Tìm tọa độ điểm N .
A. N  0; 1 B. N  2; 3 C. N  2;3 D. N  1;0 

Câu 8. Tìm ảnh của (d ) : 2 x  3 y  1  0 qua phép tịnh tiến theo v   2;5 
A. 2 x  3 y  20  0 B. 2 x  3 y  18  0 C. 2 x  3 y  17  0 D. 2 x  3 y  16  0
Câu 9. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường tròn  x  1   y  2   4 thành đường
2 2

nào
A  x  2    y  4   16 C.  x  4    y  2   16
2 2 2 2

B.  x  4    y  2   4 D.  x  2    y  4   16
2 2 2 2
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy , M (3;2) . Tìm ảnh M ' của M qua phép quay Q( O ;90 ) 0

A.  3; 2  B.  3; 2  C.  2;3 D.  2; 3


B. TỰ LUẬN
Câu I (2.0 điểm).
1) Giải phương trình : 2sin 2 x  sin x  1  0
2) Giải phương trình: cos x  3 s inx  2
Câu II (1.0 điểm).
Cho tập A  0;1;2;3;4;5 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số khác
nhau? Trong đó có bao nhiêu số chia hết cho 5?
Câu III (1.0 điểm).
1) Cho khai triển  x  1  Cn0 x n  Cn1 x n 1  Cn2 x n2  ...  Cnn , biết
n

Cnn  Cnn1  Cnn2  79. Tìm tổng các hệ số trong khai triển.
9
 8 
2) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển:  x  2  .
 x 
Câu IV (1.0 điểm). Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ một công ty sữa, người ta gửi
đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 sữa dâu, 3 sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm
chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu. Tính xác suất để ba hộp sữa được chọn có
cả 3 loại.
Câu V (2.0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD, có các cặp cạnh đáy không song song với
nhau. Trên AB lấy một điểm M. Trên SC lấy một điểm N. (M,N không trùng với các đầu
mút).
1. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (AMN) và mp (SCD)
2. Tìm giao điểm của AN với mp (SBD)

C. ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM

Câu Đáp án Điểm


I.1 0.5
1 3
cos x  3 s inx  2  cos x  sinx  1
2 2
 
 cos cos x  sin sinx  1
3 3
I.2 0.5
 
 cos   x   1
3 

 x    k 2; k  
3
II Gọi số có 4 chữ số là: abcd 0.25
a: có 5 cách chọn
b: có 5 cách chọn
c: có 4 cách chọn
d: có 3 cách chọn 0.25
Theo qui tắc nhân: Có 5.5.4.3=300 số

Để số chia hết cho 5 , ta có


TH1: d = 5
a: có 4 cách chọn
b: có 4 cách chọn
c: có 3 cách chọn
Vậy có : 4.4.3=48 số 0.25
TH2: d = 0
a: có 5 cách chọn
b: có 4 cách chọn
c: có 3 cách chọn
Vậy có : 5.4.3=60 số

Vậy tổng số có bốn chữ số chia hết cho 5 là: 108 số 0.25
n n 1 n2 n(n  1)  n  12(t / m)
c n  c n  c n  79  1  n  2
 79  
 n  13(l )
0.25
III.1 ( x  1)12
0.25
12 12
Tong he so la: (1+1) = 2 = 4096
Tk 1  C9k x 9k .8k.x 2 k 0.25
Yêu cầu bài toán xảy ra khi 9  k  2k  0  k  3
III.2
Vậy số hạng không chứa x là : C9 .8  43008
3 3
0.25

KGM:  chọn ngẫu nhiên ba hộp sữa trong 12 hộp sữa để


phân tích mẫu  n()  C123  220
IV 0.25

Gọi A là biến cố” ba hộp sữa được chọn có cả 3 loại’’


n( A)  C51C41C31  60
Xác suất để ba hộp sữa được chọn có cả 3 loại: 0.75
n( A) 60 3
p( A)   
n() 220 11
V Vẽ hình đúng 0.25
N là điểm chung thứ nhất
1 AB  CD  H suy ra H là điểm chung thứ hai 0,75
Vậy NH là giao tuyến cần tìm
AN  ( SAC ) , trong mp (ABCD), gọi P  AC  BD
 ( SAC )  ( SBD)  SP
2 Trong(SAC),gọi I  AN  SP , 1.0
I  N , I  SP, SP  ( SBD)  I  ( SBD)
 I  AN  ( SBD)
Đáp Án Đề Thi Học Kì I Lớp 11- Chuyên ĐHSP- HN 2017-2018: ( Mã đề 890)

I. Trắc Nghiệm:

1. A 2. D 3. D 4. C 5. A 6. C 7. C 8. D 9. D 10. C
11.C 12.D 13.C 14.B 15.A 16.D 17.D 18.D 19.A 20.B

II. Tự Luận:

Câu 1:  k 2
2
Câu 2: 72
Câu 3: 10
Câu 4: a) MD// AC suy ra // (SAC)
b) G là giao của SK với MN trong đó K là trung điểm của AD. G sẽ là trọng tâm tam giác
SMC suy ra tỉ số GM/GN = 2.

( Được làm bởi ThS Nguyễn Văn Quý – 0915666577 )


TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIỂM TRA HỌC KÌ I
CHUYÊN HẠ LONG Năm học 2017 - 2018
Môn: Toán 11 (Chương trình chuẩn)
(Chương trình nâng cao)
(Đề thi gồm 08 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)

Họ và tên thí sinh: .......................................................... SBD: ................................ Mã đề 101


A. PHẦN CHUNG (80%, gồm 40 câu)
Câu 1: [1D1-2] Tìm tập xác định của hàm số y = 3 − sin 2 x .
A. ℝ \ { x | sin 2 x < 0} . B. ℝ .
C. ℝ \ {k 2π | k ∈ ℤ} . D. Một tập hợp khác.

Câu 2: [1D1-2] Đường cong trong hình vẽ bên là một phần của đồ thị hàm số nào trong bốn hàm số
được liệt kê trong các phương án A, B, C, D dưới đây?
y
1
π π

2 2 x
−π O π
−1

A. y = cos 2 x . B. y = sin x . C. y = sin 2 x . D. y = cos x .

Câu 3: [1D1-2] Tìm chu kì của hàm số y = sin x − cos 4 x .


A. 4π . B. 3π . C. 2π . D. Không có chu kỳ.
Câu 4: [1D2-2] Một lớp có 21 học sinh nam và 14 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học
sinh tham gia sinh hoạt câu lạc bộ nghiên cứu khoa học?
A. 21 . B. 35 . C. 14 . D. 294 .
Câu 5: [1D2-2] Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau đôi một?
A. 5040 . B. 9000 . C. 1000 . D. 4536 .
Câu 6: [1D2-1] Có 5 bì thư khác nhau và 5 con tem khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách dán tem vào bì
thư sao cho mỗ i bì thư chỉ dán một con tem?.
A. 25 . B. 120 . C. 10 . D. 1 .
Câu 7: [1H1-1] Khẳng định nào sau đây là đúng về phép tịnh tiến?.
  
A. Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành điểm M ′ thì M ′M = v .
B. Nếu Tv ( M ) = M ′ , Tv ( N ) = N ′ thì MM ′N ′N là hình bình hành.
  
C. Phép tịnh tiến theo vectơ v là phép đồng nhất nếu v là vectơ 0 .
D. Phép tịnh tiến theo vectơ biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó.
Câu 8: [1H1-1] Hình nào trong các hình sau không có trục đối xứng?
A. Hình tam giác đều. B. Hình thoi.
C. Hình vuông. D. Hình bình hành.
Câu 9: [1H2-1] Trong mặt phẳng (α ) , cho bốn điểm A , B , C , D trong đó không có ba điểm nào
thẳng hàng. Điểm S ∉ (α ) . Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?
A. 6 . B. 4 . C. 5 . D. 8 .
Câu 10: [1H2-1] Cho tứ diện ABCD. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A. Hai đường thẳng AC và BD cắt nhau.
B. Hai đường thẳng AC và BD không có điểm chung.
C. Tồn tại một mặt phẳng chứa hai đường thẳng AC và BD .
D. Không thể vẽ hình biểu diễn tứ diện ABCD bằng các nét liền.
Câu 11: [1D1-1] Tìm tập nghiệm của phương trình sin 3x + 1 = 0
 π   π 
A. − + kπ | k ∈ ℤ  . B. − + k 2π | k ∈ ℤ  .
 2   2 
 π   π k 2π 
C. − + k 2π | k ∈ ℤ  . D. − + | k ∈ ℤ .
 6   6 3 
Câu 12: [1D1-2] Tìm các nghiệm của phương trình sin 2 x + cos x − 1 = 0 trong khoảng ( 0; π ) .
π π π π π
A. x = , x = 0, x = π . B. x = . C. x = ,x = . D. x = .
2 4 4 2 2
 π 
Câu 13: [1D1-2] Giải phương trình cos 2 x = sin  x + . 
 3 
π π   π k 2π π k 2π 
A.  + k 2π , − + k 2π | k ∈ ℤ  . B.  + ,− + | k ∈ ℤ .
6 6  18 3 6 3 
 π k 2π π   π k 2π π k 2π 
C.  + , − + k 2π | k ∈ ℤ  . D.  + ,− + | k ∈ ℤ .
18 3 6  18 3 18 3 
tan 2 x
Câu 14: [1D1-2] Tìm tập xác định của hàm số y = .
1 − tan x
π  π π π 
A. ℝ \  + kπ | k ∈ ℤ  . B. ℝ \  + k , + kπ | k ∈ ℤ  .
4  4 2 2 
π  π π 
C. ℝ \  + kπ | k ∈ ℤ  . D. ℝ \  + kπ , + kπ | k ∈ ℤ  .
2  2 4 

Câu 15: [1D1-3] Tìm m để phương trình m sin 2 x + (1 − m ) cos 2 x = 5 có nghiệm.


A. −1 < m < 2 . B. −1 ≤ m ≤ 2 . C. m ≤ −1 hoặc m ≥ 2 . D. ∀m ∈ ℝ.

Câu 16: [1D1-1] Phương trình 3 sin 3 x + cos 3x = −1 tương đương với phương trình nào sau đây?
 π 1  π π
A. sin  3 x +  = − . B. sin  3 x +  = − .
 6 2  6 6
 π 1  π 1
C. sin  3 x −  = . D. sin  3 x +  = .
 6 2  6 2

Câu 17: [1D1-2] Tìm số nghiệm của phương trình tan x = 1 trong khoảng ( 0; 7π ) .
A. 5 . B. 7 . C. 3 . D. 4 .
Câu 18: [1D2-2] Có bao nhiêu cách phân chia 8 học sinh thành hai nhóm sao cho một nhóm có 5 học
sinh, nhóm còn lại có 3 học sinh?
A. A85 . B. C83 .C85 . C. C85 . D. A83 . A85 .

Câu 19: [1D2-3] Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số, sao cho mỗ i số đó, chữ số đứng sau lớn hơn chữ
số đứng trước.
A. A95 . B. C95 . C. C105 . D. A105 .
Câu 20: [1D2-3] Tìm các giá trị của x thỏa mãn Ax3 + Cxx −3 = 14 x .
A. x = 5 . B. x = 5 và x = −2 .
C. x = −2 . D. Không tồn tại.
4
Câu 21: [1D2-1] Khai triển biểu thức ( x − m 2 ) ta được biểu thức nào trong các biểu thức dưới đây?
A. x 4 − 4 x3m + 6 x 2m 2 − 4 xm3 + m 4 . B. x 4 − x 3m 2 + x 2 m 4 − xm 6 + m8 .
C. x 4 − 4 x3m 2 + 6 x 2 m 4 − 4 xm6 + m8 . D. x 4 − x3m + x 2 m 2 − xm3 + m 4 .
Câu 22: [1D2-2] Chọn ngẫu nhiên 5 sản phẩm trong 10 sản phẩm. Biết rằng trong 10 sản phẩm đó có
2 phế phẩm. Tính xác suất để trong 5 sản phẩm được chọn không có phế phẩm nào.
1 5 1 2
A. . B. . C. . D. .
2 8 5 9
Câu 23: [1D2-2] Một túi chứa 3 viên bi đỏ, 5 viên bi xanh và 6 viên bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 viên
bi. Tính xác suất để 3 viên bi được chọn không có đủ cả ba màu.
137 45 1 1
A. . B. . C. . D. .
182 182 120 360

Câu 24: [1H1-1] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho phép tịnh tiến theo vectơ v = (1; −3) biến
điểm A ( 4;5 ) thành điểm A′ . Tìm tọa độ điểm A′ .
A. A′ ( 5; 2 ) . B. A′ ( 5; −2 ) . C. A′ ( −3; −2 ) . D. A′ ( 3; 2 ) .

Câu 25: [1H1-2] Trong mặt phẳng, cho hai đường thẳng cắt nhau d và d ′ . Có bao nhiêu phép quay
biến đường thẳng d thành đường thẳng d ′ ?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. Vô số.

Câu 26: [1H1-1] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho điểm M ( 3; 2 ) . Tìm tọa độ điểm M ′ là
ảnh của điểm M qua phép quay tâm O góc quay 90° .
A. M ′ ( −2;3) . B. M ′ ( 2;3 ) . C. M ′ ( −2; −3) . D. M ′ ( 2; −3) .

Câu 27: [1H1-1] Mệnh đề nào sau đây sai?


A. Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến một đoạn thẳng
thành đoạn thẳng có độ dài bằng nó.
B. Phép dời hình là một phép đồng dạng với tỉ số đồng dạng bằng 1 .
C. Phép đồng dạng biến một tam giác thành một tam giác bằng nó, biến một đường tròn thành
đường tròn có cùng bán kính.
D. Phép vị tự tâm O, tỉ số k biến một góc thành một góc có số đo bằng nó.

Câu 28: [1H2-1] Cho hình chóp S . ABCD , AB và CD cắt nhau tại I . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Giao tuyến của ( SAB ) và ( SCD ) là đường thẳng SI .
B. Giao tuyến của ( SAC ) và ( SCD ) là đường thẳng SI .
C. Giao tuyến của ( SBC ) và ( SCD ) là đường thẳng SK với K là giao điểm của SD và BC .
D. Giao tuyến của ( SOC ) và ( SAD ) là đường thẳng SM với M là giao điểm của AC và SD .

Câu 29: [1H2-1] Cho ba đường thẳng a , b , c đôi một cắt nhau và không đồng phẳng. Tìm số giao
điểm phân biệt của ba đường thẳng đã cho.
A. 1 . B. 3 . C. 6 . D. 2 .
Câu 30: [1H2-3] Cho hình chóp S . ABCD , đáy là hình bình hành ABCD , các điểm M , N lần lượt
thuộc các cạnh AB , SC . Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Giao điểm của MN với ( SBD ) là giao điểm của MN với BD .
B. Giao điểm của MN với ( SBD ) là điểm M .
C. Giao điểm của MN với ( SBD ) là giao điểm của MN với SI , trong đó I là giao của CM với BD.
D. Đường thẳng MN không cắt mặt phẳng ( SBD ) .

Câu 31: [1D1-3] Tìm tập nghiệm của phương trình sin 3x − cos x = 0.
π π  π π 
A.  + kπ , + k 2π | k ∈ ℤ  . B.  + k | k ∈ ℤ 
8 4  8 2 
π π π  π 
C.  + k , + kπ | k ∈ ℤ  . D.  + kπ | k ∈ ℤ  .
8 2 4  4 

Câu 32: [1D1-3] Tính tổng các nghiệm thuộc [ −2π ; 2π ] của phương trình sin 2 x + cos 2 x + 2cos x = 0 .
2π π
A. 2π . B. . C. . D. 0 .
3 3
Câu 33: [1D1-2] Giải phương trình cos2 x + sin 2 x − 3sin 2 x = 0.
 π  π π 
A. − + kπ ;arctan 3 + kπ | k ∈ ℤ  . B.  + k | k ∈ ℤ  .
 4  4 2 
π   π  1 
C.  + kπ ;arccot ( −3) + kπ | k ∈ ℤ  . D. − + kπ ;arctan  −  + kπ | k ∈ ℤ  .
4   4  3 
Câu 34: [1D1-2] Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
y = 3 − 2 ( sin x + cos x ) . Tính tổng M + m.
A. 5 . B. 1 . C. 6 . D. 4 .
Câu 35: [1D2-3] Ban văn nghệ lớp 11A có 7 học sinh nam và 9 học sinh nữ. Cần chọn 5 học sinh nam
và 5 học sinh nữ để ghép thành 5 cặp nam nữ trình diễn tiết mục thời trang. Hỏi có bao nhiêu
cách chọn thỏa mãn yêu cầu bài toán?
A. 2446 . B. 38102400 . C. 317520 . D. 4572288000 .
10
 2 
Câu 36: [1D2-2] Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của  x + 2  , với x ≠ 0.
4

 x 
A. 85 . B. 180 . C. 95 . D. 108 .
Câu 37: [1D2-2] Một thợ săn bắn 3 viên đạn vào con mồ i. Xác suất để bắn trúng mục tiêu là 0, 4 . Tính
xác suất để người thợ săn bắn trượt mục tiêu.
A. 0, 064 . B. 0, 784 . C. 0, 216 . D. 0,936 .
2 2
Câu 38: [1H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 5 ) = 16. Tìm phương

trình đường tròn ( C ′ ) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = ( 2; −7 ) .
2 2
A. x 2 + ( y + 2 ) = 4 . B. x 2 + ( y + 2 ) = 16 .
2 2 2 2
C. ( x − 4 ) + ( y + 2 ) = 16 . D. ( x − 4 ) + ( y − 12 ) = 16 .
Câu 39: [1H1-2] Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x + y = 0. Tìm phương trình đường
thẳng d ′ là ảnh của đường thẳng d qua phép quay Q(O , −90°) .
A. x − y + 1 = 0 . B. x − y − 1 = 0 . C. x − y = 0 . D. x − 90 y = 0 .

Câu 40: [1H1-2] Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A′ , B′ , C ′ lần lượt là trung điểm các cạnh
BC , CA , AB . Khi đó phép vị tự nào biến tam giác A′B′C ′ thành tam giác ABC ?
1
A. Phép vị tự tâm G , tỉ số 2. B. Phép vị tự tâm G , tỉ số − .
2
1
C. Phép vị tự tâm G , tỉ số . D. Phép vị tự tâm G , tỉ số −2.
2
B. PHẦN RIÊNG ( 20%, gồm 10 câu )
1. Phần dành cho học sinh không chuyên
Câu 41: [1H1-2] Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai điểm M (1; 4 ) , M ( −3; −12 ) . Phép vị
tự tâm I , tỉ số −3 biến điểm M thành điểm M ′ . Tìm tọa độ điểm I .
A. ( 0; 0 ) . B. ( −3; −3) . C. ( −3; 0 ) . D. ( 0; −3) .

Câu 42: [1H2-2] Cho hình chóp O. ABC , A′ là trung điểm của OA, B′ , C ′ lần lượt thuộc các cạnh
OB , OC và không phải là trung điểm của các cạnh này. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mặt phẳng ( ABC ) và mặt phẳng ( A′B′C ′ ) không có điểm chung.
B. Đường thẳng OA và B′C ′ không cắt nhau.
C. Đường thẳng AC và A′C ′ cắt nhau tại một điểm thuộc mặt phẳng ( ABC ) .
D. Đường thẳng AB và A′B′ cắt nhau tại một điểm thuộc mặt phẳng ( ABC ) .

Câu 43: [1H2-2] Cho hình chóp S .ABCD, M là điểm nằm trong tam giác SAB. Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Giao điểm của ( SCM ) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao của SM
với AB.
B. Giao điểm của ( SCM ) với BD là giao điểm của CM và BD.
C. Giao điểm của ( SAD ) và CM là giao điểm của SA và CM .
D. Đường thẳng DM không cắt mặt phẳng ( SAC ) .

Câu 44: [1D1-3] Cho phương trình cos (π cos 2 x ) = 1. Tập hợp nào trong các tập hợp được liệt kê ở các
phương án A, B, C, D dưới đây, không là tập nghiệm của phương trình đã cho?
π π  π 
A.  − k | k ∈ ℤ  . B.  + kπ | k ∈ ℤ  .
4 2  4 
 3π π  π π 
C.  + k | k ∈ ℤ  . D.  + k | k ∈ ℤ  .
4 2  4 2 

Câu 45: [1D1-4] Tìm các giá trị của m để phương trình sin 2 x + 4 ( cos x − sin x ) = m có nghiệm.
A. −1 − 4 2 ≤ m < 0. B. 0 < m ≤ 1 + 4 2.

C. −1 − 4 2 ≤ m ≤ −1 + 4 2. D. m > 1 + 4 2.
Câu 46: [1D2-2] Tính giá trị biểu thức M = 2 2016 C2017
1
+ 2 2014 C2017
3
+ 22012 C2017
5
+ ... + 20 C2017
2017
.
1 2017 1 2017 1 2017 1 2017
A.
2
( 3 − 1) . B.
2
( 3 + 1) . C.
2
( 2 − 1) . D.
2
( 2 + 1) .
Câu 47: [1D2-2] Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn nữ và 3 bạn nam thành một hàng ngang sao cho không có
2 bạn nam nào đứng cạnh nhau?
A. 8!− 3.3!. B. 8!− 3!. C. 14400 . D. 14396 .
Câu 48: [1H1-2]Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d : x + 2 y − 1 = 0 và

d ′ : x + 2 y − 5 = 0. Phép tịnh tiến theo vectơ u biến đường thẳng d thành đường thẳng d ′ . Khi

đó, độ dài bé nhất của vectơ u là bao nhiêu?
4 5 2 5 3 5 5
A. . B. . C. . D. .
5 5 5 5
Câu 49: [1H1-2] Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) bán kính R = 9cm. Hai điểm B , C cố
định, I là trung điểm BC , G là trọng tâm tam giác ABC . Biết rằng khi A di động trên ( O )
thì G di động trên đường tròn ( O′ ) Tính bán kính R′ đường tròn ( O′ ) .
A. R′ = 3cm. B. R′ = 4cm. C. R′ = 2cm. D. R′ = 6 cm.

Câu 50: [1H2-2] Cho hình chóp S .ABCD, A′ là trung điểm của SA, B′ là điểm thuộc cạnh SB. Phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng ( A′B′C ) chỉ có thể là tam giác.
B. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng ( A′B′C ) chỉ có thể là tứ giác.
C. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng ( A′B′C ) có thể là tứ giác hoặc tam giác.
D. Thiết diện của hình chóp S . ABCD cắt bởi mặt phẳng ( A′B′C ) có thể là tứ giác hoặc ngũ giác.
2. Phần dành cho học sinh chuyên
m cos x + m − 1
Câu 51: [1D1-3] Cho hàm số y = . Tìm m để y < 1, ∀x ∈ ℝ .
sin x + cos x + 3
7 7 7
A. m < 0 . B. ≤ m ≤ 5 . C. m < . D. 0 < m < .
3 3 3
3x
Câu 52: [1D1-2] Tìm chu kỳ của hàm số y = sin x.cos .
2
A. 2π . B. 6π . C. 4π . D. 8π .
1983
Câu 53: [1D2-3] Tính tổng S = ∑ C2017
k
+k .
k =0

A. C 2017
4001 . B. C4001
2018
. C. C4002
2017
. D. C6017
4000
.

Câu 54: [1D2-3] Lấy ngẫu nhiên 3 số tự nhiên đôi một khác nhau, có hai chữ số và cộng cả 3 số lại.
Tính xác suất để tổng nhận được chia hết cho 3 .
203 653 225 124
A. . B. . C. . D. .
1958 1958 979 979
Câu 55: [1D2-3] Có bao nhiêu cách chia 20 viên bi giố ng hệt nhau vào 4 cái hộp đôi một khác nhau,
sao cho mỗ i cái hộp có ít nhất 2 viên bi.
A. C204 . B. C193 . C. C124 . D. C153 .
Câu 56: [1H1-3] Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a , lấy điểm E đối xứng với B qua C , điểm
F đối xứng B qua D. Gọi M là trung điểm của AB. Tính diện tích thiết diện của hình chóp
cắt bởi mặt phẳng ( MEF ) .
a2 a2 a2 3 a2 3
A. . B. . C. . D. .
4 6 9 12
Câu 57: [1H2-3] Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . M là trung điểm
SB và G là trọng tâm tam giác SAD . Gọi J là giao điểm của AD và mặt phẳng ( OMG ) .
JA
Tính t ỉ số .
JD
1 5
A. 1. B. . C. 2. D. .
2 3
Câu 58: [1H1-2] Trong mặt phẳng Oxy , cho phép biến hình F biết với điểm M ( x; y ) thì ảnh của M
qua phép biến hình F là điểm M ′ ( 2 x − y;3x − 2 y ) . Phát biểu nào về tập hợp các điểm I thỏa
mãn F ( I ) = I sau đây là đúng?
A. Tập hợp điểm I là một điểm. B. Tập hợp điểm I là một đường tròn
C. Tập hợp điểm I là một đường thẳng. D. Tập hợp điểm I là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 59: [1H1-3] Cho hình bình hành ABCD , E là hình chiếu của B trên CD và K là hình chiếu của
B trên AD, KE = 3 và BD = 5 . Tính khoảng cách từ B đến trực tâm tam giác BEK.
9
A. 4 B. 5 C. D. 2 3
2
Câu 60: [1H1-3] Trong mặt phẳng Oxy , cho các điểm A (1; 2 ) , B ( 4;5 ) , C ( −1; 4 ) . Phép vị tự tâm
I ( 3; 2 ) , tỉ số k = 3 biến tam giác ABC thành tam giác A′B′C ′ . Tính diện tích tam giác
A′B′C ′ .
A. 27 . B. 108 . C. 36 2. D. 54 .
−−−−− HẾT −−−−−

BẢNG ĐÁP ÁN THAM KHẢO


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B C C B D B C D A B D D C B C A B C B A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
C D A A A A C A 9 C C D C C C B C B C D
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A A A B C A C A A C C C B D D B C C A D
SỞ GD VÀ ĐT ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (2017-2018)
TRƯỜNG THPT CHUYÊN MÔN: TOÁN 11
LƯƠNG THẾ VINH Thời gian làm bài 90 phút
Họ và tên thí sinh:…………………..………..SBD:……………………. Mã đề thi
Câu 1. T ên i s h u n s h T n h nh u u ns hV t h nh u u ns h
H họ h nh u. S h t i s h t ên u ns hs h ủ s hT n V t
H họ à:
A. 168 . B. 17 . C. 680 . D. 59
Câu 2. Ch t i nh n i ti t n t n t n. S t i t thành t
nh ủ t i à:
A. 154 . B. 165 . C. 990 . D. 33
Câu 3. D s à t hà s nh t ên t h :
A. C s n u ên. B. C s n u ên n
C. C s h u t . D. C s th
Câu 4. h n t nh tan 2 x  1 t n hi :
 k    
A. S   x  k   . B. S   x    k k  .
 4   4 
  k    
C. S   x   k . D. S   x   k k  
 4 2   4 
Câu 5. S n sinh và n sinh và t h hàn n n h n i. S h s
h n sinh u n n i nh nh u à:
A. 34560 . B. 17280 . C. 744 . D. 120960
Câu 6. Cho hình chóp S .MNPQ MNPQ à h nh h nh t. Gi tu n ủ h i ặt hẳn
 SMN  và  SPQ  s n s n với n thẳn nà s u â ?
A. MN . B. NQ . C. MP . D. SP .
Câu 7. M t i túi h viên bi en và 5 viên bi t n . L n ẫu nhiên t túi viên bi. X su t
t n viên bi út bi en và bi t n à:
7 1 8 91
A. . B. . C. . D. .
99 99 99 99
Câu 8. C b hi h ih h b i thẻ nh s 1, 2,3 . Rút n ẫu nhiễn t ih t
i thẻ. X su t b thẻ út tổn bằn 6 là?
2 1 7 8
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh b nh hành. Gọi I , J , K ần t à t un i
nh SA, BC , CD . Thi t i n ủ S . ABCD t bởi ặt hẳn  IJK  là?
A. Hình tam giác. B. H nh n ũ i . C. H nh ụ i . D. H nh t i .
Câu 10. Cho A, B à h i bi n ủ hé thử nà . A và B à h i bi n hi và h hi:
A. P  A.B   P  A   P  B  . B. P  A.B   P  A  .P  B  .
C. P  A  B   P  A   P  B  . D. P  A  B   P  A  .P  B  .
Câu 11. Hà s nà s u â t nh D  ?
7 1
A. y  tan x  sin . B. y  .
12 1  cos x

C. y  cot 2 x . D. y  1  sin x  tan .
12
Câu 12. M t hi àn 16 àn viên. Cần bầu họn t B n Ch hành b n i Bí th h Bí
th và Ủ viên. S h họn B n Ch hành n i t ên à:
A. 560 . B. 4096 . C. 48 . D. 3360 .
Câu 13. Ch t i n ABCD . Trên nh AD , BC the th t i M , N sao cho
AM NC 1
  . Gọi  P  à ặt hẳn h MN và s n s n với CD . hi ặt hẳn
AD BC 3
 P  t t i n ABCD the thi t i n à
A. H nh th n ớn 2 ần nh . B. H nh th n ớn 3 ần nh .
C. H nh b nh hành. D. T i .
1
Câu 14. T n ặt hẳn tọ Oxy nh ủ i A  6; 2  u hé v t tâ O t s k   à
3
 2  2
A. B  2;  . B. B  18;6  . C. B 18; 6  . D. B  2;   .
 3  3
Câu 15. Ch h i ng thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng ch a a và song song với b ?
A. V s . B. 1 .
C. h n ặt hẳn nà . D. 2 .
Câu 16. Gọi M và m ần t à i t ớn nh t và i t nh nh t ủ hà s y  2sin 3 x  1 . Tính giá
t ủ bi u th 3M  4m
A. 3M  4m  9 . B. 3M  4m  9 . C. 3M  4m  1 . D. 3M  4m  5 .
Câu 17. Ch s h u h n  un  nh nh s u: u1  2; u2  0; u3  2; u4  4; u5  6 . Bi t u1
às h n ầu và u5 à s h n u i. S h n tổn u t ủ s t ên à:
A. un  n  2 . B. un  2n . C. un  2n  4 . D. un  2  n  1 .

Câu 18. Sử ụn h n h u n T n họ h n inh nh ề h bi n P  n  ún với


ọi s t nhiên n  *
.Ởb ớ 1 h n inh u n t i t nh ề h ún với:
A. n  0 . B. n  1 . C. n  1 . D. n  1 .
Câu 19. H nh h ụ i b nhiêu ặt?
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
Câu 20. T n s s u s nà à s i ?
n2  1 1
A. un  n 2 . B. un  n  1 . C. un  . D. un  .
n 2n
 
Câu 21. h n t nh 2 sin  x    sin x t n hi à:
 4
      
A. S   x   k k   . B. S   x  k  .k
 2   4 2 
     
C. S   x   k k   . D. S   x   k 2 k   .
 4   2 
Câu 22. Ch t h A  a; b; c; d ; e; f ; g . S t nnhiều h n t hần tử ủ A là:
A. 64 . B. 128 . C. 120 . D. 127 .
Câu 23. S n hi ủ h n t nh 2 cos x  1  0 trên n  2 ;   là :
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
Câu 24. Chọn m nh ề sai trong các m nh ề sau:
A. H i n thẳn hân bi t h n u t i hun .
B. H i n thẳn t nh u th h n s n s n với nh u.
C. H i n thẳn h n i hun th s n s n với nh u.
D. H i n thẳn hé nh u th h n i hun .
P  x    2 x  1
1000
Câu 25. Ch th c . Khai tri n và rút gọn th t ên t c
P  x   a1000 x1000  a999 x999  ...  a1 x  a0 . Giá tr của bi u th c S  a0  a1  ...  a1000 bằng:
A. S  1 . B. S  21000  1 . C. S  0 . D. S  21000 .
Câu 26. Cho k , n à s t nhiên th n 0  k  n . C n th nà t n n th s u â à
sai :
n! n!
A. Ank  B. Cnk  . C. Cnk  Cnn k . D. Pn  n ! .
k! k ! n  k !
Câu 27. Ch t i n ABCD . Gọi E , F ần t à t un i ủ AB, CD và G à t ọn tâ ủ t
giác BCD . Gi i ủ n thẳn EG và ặt hẳn  ACD  là :
A. Gi i ủ n thẳn EG và AC .
B. Đi F .
C. Gi i ủ n thẳn EG và AF .
D. Gi i ủ n thẳn EG và CD .
Câu 28. Cho tam giác ABC ều G à t ọn tâ . T n hé u s u â hé u nà bi n
tam giác ABC thành chính nó :
A. Q G ;120 . B. Q A;120 . C. QG ;180 . D. Q G ;60 .
Câu 29. h n t nh sin x  3 cos x  2 t n hi :
    5 
A. S   x    k k   . B. S   x   k 2 k  .
 6   6 
 5    
C. S   x   k k   . D. S   x   k 2 k  .
 6   6 
Câu 30. Gie t n tiền u ân i n h t ần. Gọi Ai à bi n “ ặt s u t hi n ở ần ie
th i ” với i  1, 2,3 . hi bi n A1  A2  A3 à bi n :
A. “C ần ie ều ặt s ”. B. “Mặt s u t hi n h n u t ần”.
C. “Mặt n ử u t hi n ít nh t t ần”. D. “C ần ie ều ặt n ử ”
2n  3
Câu 31. Ch s  un  s h n tổn u t à un  .T n hẳn nh s u b nhiêu
n 1
hẳn nh ún ?
(1)  un  à s tăn . (2)  un  à s i .
(3)  un  à s b hặn t ên. (4)  un  à s b hặn ới
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
Câu 32. T n hi ủ h n t nh sin  cos x   1 là:
  
A. S  {x   k 2 ; x    k 2 \ k  } . B. S  {x    k 2 \ k  } .
6 6 3
   5
C. S  {x   k 2 ; x    k \ k  } D. S  {x   k 2 ; x    k 2 \ k  }
3 3 3 6
Câu 33. T n t buổi ễ 13 ặ v h n th . M i n b t t với ọi n it v nh.
Bi t bà h n i b t t với nh u. H i b nhiêu i b t t ?
A. 85 . B. 78 . C. 312 . D. 234 .
Câu 34. H i thủ Th và Vinh ùn b n và ụ tiêu t h . X su t b n t ún ủ thủ
Th à 0, 7 . Bi t ằn su t ít nh t tn i b n t ún bi à 0,94 . X su t b n t ún
ủ thủ Vinh à:
A. 0,9 . B. 0,8 . C. 0, 6 . D. 0, 7 .
Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD . C b nhiêu nh ủ h nh h hé nh u với nh AB ?
A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
Câu 36. Thi t i n ủ h nh h S . ABCD hi t bởi ặt hẳn   tùy ý không thể là
A. ụ i . B. tam giác. C. n ũ i . D. t i .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh th n với ớn AB . Gọi I , J ần t à
t un i ủ AD, BC . L G à t ọn tâ ủ t i SAB . T iều i n thi t i n
ủ h nh h S . ABCD với ặt hẳn  IJG  là hình bình hành.
A. 2 AB  3CD . B. AB  4CD . C. AB  2CD . D. AB  3CD .
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh th n với ớn AD . Gọi M à t un i
ủ CD . Giao tu n ủ h i ặt hẳn  M SB  và  S AC  à n thẳn
A. SI với I à i i ủ AC và BM . B. SP với P à i i ủ AB và CD .
C. SJ với J à i i ủ AM và BD . D. SO với O à i i ủ AC và BD .
Câu 39. M nh ề nà t n nh ề s u â à sai ?
A. hé v t à t hé n n . B. hé n n à t hé i h nh.
C. C hé v t h n h i à hé i h nh. D. hé i h nh à t hé n n
Câu 40. N hi n ớn nh t ủ h n t nh 5sin x cos 2 x 2 0 t ên n [0; 2 ] là
5 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3

t n (C1 ) : x 2   y  3  4
2
Câu 41. T n ặt hẳn với h tọ Oxy h h i n
(C2 ) : x 2  y 2  4 x  0 . Tọ ủ vé t v s h hé t nh ti n the vé t v bi n (C1 )
thành (C2 ) là:
A. v 2; 3 . B. h n t n t i v . C. v 2; 3 . D. v 2; 3 .

Câu 42. T n ặt hẳn với h tọ Oxy , h n thẳn  : 2 x  3 y  4  0 và vé t v  1; 2  .

Ảnh ủ  u hé t nh ti n the vé t v h n t nh:


A. 2x 3y 8 0 . B. x 2y 1 0 .
3
C. 2x 3y 0 . D. 2x 3y 4 0 .
Câu 43. M nh ề nà t n nh ề s u â à s i?
A. N u b ặt hẳn hân bi t t nh u the b i tu n hân bi t th b i tu n i
ts n s n .
B. N u b i hân bi t ùn thu h i ặt hẳn hân bi t th b i thẳn hàn .
C. N u h i ặt hẳn t i hun th hún n v s i hun h n .
D. N u h i ặt hẳn hân bi t t i hun th hún t n thẳn hun u
nh t.
8
 2
Câu 44. S h n h n h x t n h i t i n  x   là:
 x
A. 1120 . B. 70 . C. 70 . D. 1120 .
u1  1; u2  0
Câu 45. Ch s  un  nh bởi  . Tính u5 .
un  2  2un 1  un ; n  1
A. u5 0. B. u5 4. C. u5 3. D. u5 2.
Câu 46. T h s ; ; ; ; th b nhiêu s t nhiên hẵn b h s h nh u?
A. 12 . B. 10 . C. 24 . D. 60 .

h i t i n  5 x  2 y  là
4
Câu 47. S h n n hính i t n

A. 24x 2 y 2 . B. 600x 2 y 2 . C. 60x 2 y 2 . D. 6x 2 y 2 .


Câu 48. Ch t i n ABCD . C nh AC , BD, AB, CD, AD, BC t un i ần t à
M , N , P, Q, R, S . B n i nà s u â h n ùn thu t ặt hẳn ?
A. M , N , P, Q . B. M , R, S , N . C. P, Q, R, S . D. M , P, R, S .
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh b nh hành. Gọi G à t ọn tâ t i SAB
và I à t un i ủ AB . L i M t ên n AD sao cho AD  3 AM . Đ n thẳn
qua M và s n s n với AB t CI t i J . Đ n thẳn JG h n s n s n với ặt hẳn
A.  SCD  . B.  SAD  . C.  SBC  . D.  SAC  .

Câu 50. Ch h i n thẳn hân bi t a, b và ặt hẳn   . M nh ề nà s u â sai?


 a   
 a     K

A. a / / b  a / /   . B.   a b  K .
b    b     K

a / / b a / / b
C.   a / /   . D.   b     N .
b / /   a     M

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.C 5.D 6.A 7.D 8.B 9.D 10.B
11.D 12.D 13.A 14.A 15.B 16.D 17.C 18.D 19.D 20.D
21.A 22.C 23.D 24.C 25.A 26.A 27.C 28.A 29.B 30.C
31.B 32.B 33.C 34.B 35.D 36.A 37.D 38.A 39 40
41.D 42.A 43.A 44.A 45.C 46.C 47.B 48.D 49.B 50.C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. T ên i s h u n s h T n h nh u u ns hV t h nh u u ns h
H họ h nh u. S h t i s h t ên u ns hs h ủ s hT n V t
H họ à:
A. 168 . B. 17 . C. 680 . D. 59
L i gi i
Ch n A
ụn u t nhân họn i i u n
C h họn s h T n
C h họn s h L
C h họn s h H
V 6.4.7  168 h họn.
Câu 2. Ch t i nh n i ti t n t n t n. S t i t thành t
nh ủ t i à:
A. 154 . B. 165 . C. 990 . D. 33
L i gi i
Ch n B
Đ t thành tt i t họn nh b t ủ i
S t i t thành à C11  165 t
3
i t thành.

Câu 3. D s à t hà s nh t ên t h :
A. C s n u ên. B. C s n u ên n .
C. C s h u t . D. C s th
L i gi i
Ch n B
The nh n h s .
Câu 4. h n t nh tan 2 x  1 t n hi :
 k    
A. S   x  k   . B. S   x    k k   .
 4   4 
  k    
C. S   x   k . D. S   x   k k  
 4 2   4 
L i gi i
Ch n C
 
 x   k
 tan x  1  k
T tan 2 x  1   
4
x  k   .
 tan x  1  x     k 4 2
 4
Câu 5. S n sinh và n sinh và t h hàn n n h n i. S h s
h n sinh u n n i nh nh u à:
A. 34560 . B. 17280 . C. 744 . D. 120960
L i gi i
Ch n D
T i n sinh à t ùn với n sinh ú nà và h n i às h nv ủ
hần tử
T n n sinh n th h n ổi v t í
V : 7!.4!  120960 h th n êu ầu
Câu 6. Cho hình chóp S .MNPQ MNPQ à h nh h nh t. Gi tu n ủ h i ặt hẳn
 SMN  và  SPQ  s n s n với n thẳn nà s u â ?
A. MN . B. NQ . C. MP . D. SP .
L i gi i
Ch n A.
Xét  SMN  và  SPQ  : + có S à i hun .
+ MN / / PQ mà MN   SMN  , PQ   SPQ  .
  SMN    SPQ   d với d à n thẳn i u S và s n s n với MN , PQ .
Câu 7. M t i túi h viên bi en và 5 viên bi t n . L n ẫu nhiên t túi viên bi. X su t
t n viên bi út bi en và bi t n à:
7 1 8 91
A. . B. . C. . D. .
99 99 99 99
L i gi i
Ch n D.
S hần tử ủ h n i n ẫu à: n     C124  495 .
Gọi A à bi n : " viên bi út bi en và bi t n "
 A à bi n : " viên bi út h bi en h ặ bi t n "  n A  C74  C54  40 .  
V  
P  A  1  P A  1 
40 455 91
 
495 495 99
.

Câu 8. C b hi h ih h b i thẻ nh s 1, 2,3 . Rút n ẫu nhiễn t ih t


i thẻ. X su t b thẻ út tổn bằn 6 là?
2 1 7 8
A. . B. . C. . D. .
9 27 27 27
L i gi i
Ch n B.
Ta có n     33  27 . Đ út t i ih t i thẻ à tổn b thẻ bằn 6 th h i út
6 2
3 t thẻ à b 1; 2;3 . hi n  A   6  P  A   .
27 9
Câu 9. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh b nh hành. Gọi I , J , K ần t à t un i
nh SA, BC , CD . Thi t i n ủ S . ABCD t bởi ặt hẳn  IJK  là?
A. Hình tam giác. B. H nh n ũ i . C. H nh ụ i . D. H nh t i .
L i gi i
Ch n D.
S

I
U

A B
V
F

D K C
E

T thi t i n ủ S . ABCD t bởi ặt hẳn  IJK  àn ũ i .

Câu 10. Cho A, B à h i bi n ủ hé thử nà . A và B à h i bi n hi và h hi:


A. P  A.B   P  A   P  B  . B. P  A.B   P  A  .P  B  .
C. P  A  B   P  A   P  B  . D. P  A  B   P  A  .P  B  .
L i gi i
Ch n B.
Ta có A và B à h i bi n hi và h khi P  A.B   P  A  .P  B  .

Câu 11. Hà s nà s u â t nh D  ?
7 1
A. y  tan x  sin . B. y  .
12 1  cos x

C. y  cot 2 x . D. y  1  sin x  tan .
12
L i gi i
Ch n D.
7 
Hà s y  tan x  sin nh  x   k .
12 2
1
Hà s y nh  cos x  1  x  k 2 .
1  cos x

Hà s y  cot 2 x nh  2 x  k  x  k .
2

Hà s y  1  sin x  tan nh với ọi x .
12
Câu 12. M t hi àn 16 àn viên. Cần bầu họn t B n Ch hành b n i Bí th h Bí
th và Ủ viên. S h họn B n Ch hành n i t ên à:
A. 560 . B. 4096 . C. 48 . D. 3360 .
L i gi i
Ch n D.
M i h bầu họn t B n Ch hành b n i Bí th h Bí th và Ủ viên à t
16!
h nh h h 3 ủ 16 hần tử. D A163   3360 cách.
13!

Câu 13. Ch t i n ABCD . T ên nh AD , BC the th t i M , N sao cho


AM NC 1
  . Gọi  P  à ặt hẳn h MN và s n s n với CD . hi ặt hẳn
AD BC 3
 P  t t i n ABCD the thi t i n à
A. H nh th n ớn 2 ần nh . B. H nh th n ớn 3 ần nh .
C. H nh b nh hành. D. T i .

L i gi i
Ch n A.

 P  / /CD   BDC  , N   P    BCD  nên  P    BCD   NI / /CD , ( I  BD ).


T n t  P    ACD   MJ / /CD , ( J  AC . hi thi t i n à h nh th n NIMJ .
JM AM 1 IN BN 2 JM 1
T i   ,   suy ra  .
CD AD 3 CD BC 3 IN 2
1
Câu 14. T n ặt hẳn tọ Oxy nh ủ i A  6; 2  u hé v t tâ O t s k  à
3
 2  2
A. B  2;  . B. B  18;6  . C. B 18; 6  . D. B  2;   .
 3  3
L i gi i
Ch n A.
  1
1  x   3 x
hé v t tâ O t s k  bi n M  x; y  thành M   x; y  th  .
3  y   1 y
 3
 2
Nên bi n i A  6; 2  thành B  2;  .
 3
Câu 15. Ch h i ng thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng ch a a và song song với b ?
A. V s . B. 1 .
C. h n ặt hẳn nà . D. 2 .

L i gi i
Ch n B.
Ch có duy nh t m t mặt phẳng ch a a và song song với b . (Tính ch t)

b'

Câu 16. Gọi M và m ần t à i t ớn nh t và i t nh nh t ủ hà s y  2sin 3 x  1 . Tính giá


t ủ bi u th 3M  4m
A. 3M  4m  9 . B. 3M  4m  9 . C. 3M  4m  1 . D. 3M  4m  5 .
L i gi i
Ch n D.
1  sin x  1  1  2sin 3 x  1  3
V M  3, m  1 nên 3M  4m  5

Câu 17. Ch s h u h n  un  nh nh s u: u1  2; u2  0; u3  2; u4  4; u5  6 . Bi t u1


às h n ầu và u5 à s h n u i. S h n tổn u t ủ s t ên à:
A. un  n  2 . B. un  2n . C. un  2n  4 . D. un  2  n  1 .

L i gi i
Ch n C.
Ta có: u1  2; u2  0; u3  2; u4  4; u5  6 à 5 s h n iên ti ủ t s n n
sai d  2 nên un  2   n  1 .2  un  2n  4 .

Câu 18. Sử ụn h n h u n T n họ h n inh nh ề h bi n P  n  ún với


ọi s t nhiên n  *
.Ởb ớ 1 h n inh u n t i t nh ề h ún với:
A. n  0 . B. n  1 . C. n  1 . D. n  1 .
L i gi i
Ch n D.
Ởb ớ 1 h n inh u n t i t nh ề h ún với n  1 .
Câu 19. H nh h ụ i b nhiêu ặt?
A. 10 . B. 6 . C. 8 . D. 7 .
L i gi i
Ch n D.
Hình chóp có 7 ặt t n 6 ặt bên và 1 ặt .
Câu 20. T n s s u s nà à s i ?
n2  1 1
A. un  n 2 . B. un  n  1 . C. un  . D. un  .
n 2n
L i gi i
Ch n D.
1
1 un 1 n 1 1 1
Với un  n , ta có 1  2 1    0 . T su un 1  un , n hay un  dãy
2 un 1 2 2n
2n
s à s i .

 
Câu 21. h n t nh 2 sin  x    sin x t n hi à:
 4
      
A. S   x   k k   . B. S   x  k
k  .
 2   4 2 
     
C. S   x   k k   . D. S   x   k 2 k   .
 4   2 
L i gi i
Ch n A.
 
Ta có 2 sin  x    sin x
 4
 sin x  cos x  sin x

 cos x  0  x   k , k  .
2
Câu 22. Ch t h A  a; b; c; d ; e; f ; g . S t n nhiều h n t hần tử ủ A là:
A. 64 . B. 128 . C. 120 . D. 127 .
L i gi i
Ch n C.
S t n k hần tử ủ tt h X có n hần tử à Cnk
T i Cn0  Cn1  Cn2  ...  Cnn  2n
D tổn s t n ủ A ( t A ) là 27  128
S t n h n hần tử nà (t ổn ủ A là C70  1
S t n hần tử ủ A là C71  7
V s t n nhiều h n t hần tử ủ A là : 128  1  7  120 .
Câu 23. S n hi ủ h n t nh 2 cos x  1  0 t ên n  2 ;   là :
A. 4 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
L i gi i
Ch n D.
Ta có: 2 cos x  1  0
 2
 x  k 2
1 3
 cos x     , k
2 x   2
 k 2
 3
 2
 2  3  k 2  
x   2 ;     , k
 2   2  k 2  
 3
 8 1
 3  k 2  3 
 , k
 4  k 2  5 
 3 3
 4 1  4 2
 3 k6  k  1; k  0  x  3 ; x  3
 , k   .

 k
2 5 k  0  x  2 
 3 6  3
Câu 24. Chọn m nh ề sai trong các m nh ề sau:
A. H i n thẳn hân bi t h n u t i hun .
B. H i n thẳn t nh u th h n s n s n với nh u.
C. H i n thẳn h n i hun th s n s n với nh u.
D. H i n thẳn hé nh u th h n i hun .
L i gi i
Ch n C.
P  x    2 x  1
1000
Câu 25. Ch th c . Khai tri n và rút gọn th t ên t c
P  x   a1000 x1000  a999 x 999  ...  a1 x  a0 . Giá tr của bi u th c S  a0  a1  ...  a1000 bằng:
A. S  1 . B. S  21000  1 . C. S  0 . D. S  21000 .
L i gi i
Ch n A.
Ta có: P  x    2 x  1  a1000 x1000  a999 x 999  ...  a1 x  a0 .
1000

Cho x  1 thì  2.1  1  a1000 .11000  a999 .1999  ...  a1.1  a0 .


1000

 S  a0  a1  ...  a1000  1.
Câu 26. Cho k , n à s t nhiên th n 0  k  n . C n th nà t n n th s u â à
sai :
n! n!
A. Ank  B. Cnk  . C. Cnk  Cnn k . D. Pn  n ! .
k! k ! n  k !
L i gi i
Ch n A.
D và n th tính s h nh h n A s i.
Câu 27. Ch t i n ABCD . Gọi E , F ần t à t un i ủ AB, CD và G à t ọn tâ ủ t
giác BCD . Gi i ủ n thẳn EG và ặt hẳn  ACD  là :
A.Gi i ủ n thẳn EG và AC .
B.Đi F.
C. Gi i ủ n thẳn EG và AF .
D. Gi i ủ n thẳn EG và CD .
L i gi i
Ch n C.
A

D
B
G F

Có EG   ABF  và AF   ABF    ACD  nên i i ủ n thẳn EG và ặt


hẳn  ACD  à i i ủ n thẳn EG và AF .

Câu 28. Cho tam giác ABC ều G à t ọn tâ . T n hé u s u â hé u nà bi n


tam giác ABC thành chính nó :
A. Q G ;120 . B. Q A;120 . C. QG ;180 . D. Q G ;60 .
L i gi i
Ch n A.

B C
GA  GB  GC

Do tam giác ABC ều nên 
 AGC  CGB  BGA  120

Q G ;120  A   C
  

Nên có QG ;120  B   A  Q G ;120  ABC   CAB .

QG ;120  C   B

Câu 29. h n t ình sin x  3 cos x  2 t n hi :


    5 
A. S   x    k k   . B. S   x   k 2 k   .
 6   6 
 5    
C. S   x   k k   . D. S   x   k 2 k   .
 6   6 
L i gi i
Ch n B.
1 3    
Có sin x  3 cos x  2  sin x  cos x  1  sin  x    1  x    k 2  k  
2 2  3 3 2
5
x  k 2  k   .
6
Câu 30. Gie t n tiền u ân i n h t ần. Gọi Ai à bi n “ ặt s u t hi n ở ần ie
th i ” với i  1, 2,3 . hi bi n A1  A2  A3 à bi n :
A. “C ần ie ều ặt s ”. B. “Mặt s u t hi n h n u t ần”.
C. “Mặt n ử u t hi n ít nh t t ần”. D. “C ần ie ều ặt n ử ”
L i gi i
Ch n C.
T A1  A2  A3 t à h ặ ặt n ử u t hi n ở ần ie th h ặ ặt n ử u t hi n ở ần
ie th 2 h ặ ặt n ử u t hi n ở ần ie th . V ặt n ử u t hi n ít nh t t ần.
2n  3
Câu 31. Ch s  un  s h n tổn u t à un  .T n hẳn nh s u b nhiêu
n 1
hẳn nh ún ?
(1)  un  à s tăn . (2)  un  à s i .
(3)  un  à s b hặn t ên. (4)  un  là dãy s b hặn ới
A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 1 .
L i gi i
Ch n B
Với n  * , ta có
2n  3 1
un   2 .
n 1 n 1
1
un 1  2  .
n2
1 1 1
 un 1  un    0
n  2 n  1  n  2  n  1
  un  à s i . Su ( s i (2 ún .
1
0  2  3 hay 0  un  3 với n  * suy ra  un  b hặn t ên và b hặn ới.
n 1
Suy ra (3) và ( ún .
Câu 32. T n hi ủ h n t nh sin  cos x   1 là:
  
A. S  {x   k 2 ; x    k 2 \ k  } . B. S  {x    k 2 \ k  } .
6 6 3
   5
C. S  {x   k 2 ; x    k \ k  } D. S  {x   k 2 ; x    k 2 \ k  }
3 3 3 6
L i gi i
Ch n B

sin  cos x   1   cos x   2l với l 
2
1
 cos x   2l  l   (1).
2
1 3 1
PT 1 n hi hi 1   2l  1    l  mà l  l 0.
2 4 4
1  
 cos x   cos x  cos  x    k 2  k  
2 3 3
Câu 33. T n t buổi ễ 13 ặ v h n th . M i ôn b t t với ọi n it v nh.
Bi t bà h n i b t t với nh u. H i b nhiêu i b t t ?
A. 85 . B. 78 . C. 312 . D. 234 .
L i gi i
Ch n C
S ib tt ủ n h n với nh u à C1312 .
S ib tt ủ bà v với nh u à C1312 .
M in i àn n sẽ b t t với 12 n i hụ n nên 13.12 ib tt i àn n bà
hụ n .
V tổn s i b t t à 2.C1312  13.12  312 .
Câu 34. H i thủ Th và Vinh ùn b n và ụ tiêu t h p. Xác su t b n t ún ủ thủ
Th à 0, 7 . Bi t ằn su t ít nh t tn i b n t ún bi à 0,94 . Xác su t b n t ún
ủ thủ Vinh à:
A. 0,9 . B. 0,8 . C. 0, 6 . D. 0, 7 .
L i gi i
Ch n B
Gọi A: “X thủ Th b n t ún ”.
B: “X thủ Vinh b n t ún ”.
Suy ra
Bi n ít nh t tn i b n t ún à A.B  A.B  AB .
     
Ta có p A.B  A.B  AB  p  A  . p B  p A , p  B   p  A  . p  B 

 
 p A.B  A.B  AB  p  A  . 1  p  B    1  p  A   . p  B   p  A  . p  B 
 0,94  0, 7. 1  p  B    1  0, 7  p  B   0, 7. p  B 
 p  B   0,8

Câu 35. Cho hình chóp S . ABCD . C b nhiêu nh ủ h nh h hé nh u với nh AB ?


A. 1 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
L i gi i
Ch n D
S

A D

B
C
C nh ủ h nh h hé nh u với nh AB là SC , SD .
Câu 36. Thi t i n ủ h nh h S . ABCD hi t bởi ặt hẳn   tùy ý không thể là
A. ụ i . B. tam giác. C. n ũ i . D. t i .
L i gi i
Ch n A.
V s ặt ủ h nh h S . ABCD là 5 nên thi t i n t i h 5 nh su không thể là
ụ i .
Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh th n với ớn AB . Gọi I , J ần t à
t un i ủ AD, BC . L G à t ọn tâ ủ t i SAB . T iều i n thi t i n
ủ h nh h S . ABCD với ặt hẳn  IJG  là hình bình hành.
A. 2 AB  3CD . B. AB  4CD . C. AB  2CD . D. AB  3CD .

L i gi i
Ch n D.

Ta có  I JG    SAB  the i tu n EF  E  SA, F  SB  và i u G s n s n với


2 1
AB / / I J . Su thi t i n à h nh th n EFJI . Tính EF  AB; IJ   AB  CD  .
3 2
2 1
Đ thi t i n à h nh b nh hành  EF  IJ  AB   AB  CD   AB  3CD .
3 2
Câu 38. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh th n với ớn AD . Gọi M à t un i
ủ CD . Gi tu n ủ h i ặt hẳn  M SB  và  S AC  à n thẳn
A. SI với I à i i ủ AC và BM . B. SP với P à i i ủ AB và CD .
C. SJ với J à i i ủ AM và BD . D. SO với O à i i ủ AC và BD .
L i gi i
Ch n A.

Câu 39. M nh ề nà t n nh ề s u â à sai ?


A. hé v t à t hé n n . B. hé n n à t hé i h nh.
C. C hé v t h n h i à hé i h nh. D. hé i h nh à t hé n n
L i gi i
Ch n B.
hé n n có t s h 1 th h n b t àn h n h i h i i nên h n
h i à hé i h nh.
Câu 40. N hi n ớn nh t ủ h n t nh 5sin x cos 2 x 2 0 t ên n [0; 2 ] là
5 2
A. . B. . C. . D. .
6 3 6 3
L i gi i
Ch n A.
5
Bằn h thử và t th x th n.
6

t n (C1 ) : x 2   y  3  4
2
Câu 41. T n ặt hẳn với h tọ Oxy , cho h i n
(C2 ) : x 2  y 2  4 x  0 . Tọ ủ vé t v s h hé t nh ti n the vé t v bi n (C1 )
thành (C2 ) là:

A. v 2; 3 . B. h n t n t i v . C. v 2; 3 . D. v 2; 3 .
L i gi i
Ch n đáp án D.
Đ n t n (C1 ) có tâm I1  0;3 ; R1  2 ; Đ n t n (C2 ) có tâm I 2  2;0  ; R2  2
hé t nh ti n : Tv : I1  I 2  v  I1 I 2  v   2; 3 .

Câu 42. T n ặt hẳn với h tọ Oxy , h n thẳn  : 2 x  3 y  4  0 và vé t v  1; 2  .

Ảnh ủ  u hé t nh ti n the vé t v h n t nh:


A. 2x 3y 8 0 . B. 3x 2y 1 0 .
C. 2x 3y 0. D. 2x 3y 4 0.
L i gi i
Ch n đáp án A.
 x  x  1
Ta có Tv :     Tv : M ( x; y )    M ( x; y)    
 y  y  2
Mà M ( x; y )    2( x  1)  3( y  2)  4  0  2 x  3 y  8  0 .
V h n t nh ủ : 2x 3y 8 0

Câu 43. M nh ề nà t n nh ề s u â à s i?
A. N u b ặt hẳn hân bi t t nh u the b i tu n hân bi t th b i tu n i
ts n s n .
B. N u b i hân bi t ùn thu h i ặt hẳn hân bi t th b i thẳn hàn .
C. N u h i ặt hẳn t i hun th hún n v s i hun h n .
D. N u h i ặt hẳn hân bi t t i hun th hún t n thẳn hun u
nh t.
L i gi i
Ch n đáp án A.
N u b ặt hẳn hân bi t t nh u the b i tu n hân bi t th b i tu n i t
song song h ặ n u .
8
 2
Câu 44. S h n h n h x t n h i t i n  x   là:
 x
A. 1120 . B. 70 . C. 70 . D. 1120 .
L i gi i
Ch n đáp án A.
k
 2
    C8  2  x
8 k k 8 2 k
S h n tổn u tC x k
8
k

 x
x là : C84  2   1120
4
S h n h n h x nên k  4 . V s h n h n h

u1  1; u2  0
Câu 45. Ch s  un  nh bởi  . Tính u5 .
un  2  2un 1  un ; n  1
A. u5 0. B. u5 4. C. u5 3. D. u5 2.
L i gi i
Ch n đáp án C.
u3  2u2  u1  1; u4  2u3  u2  2; u5  2u4  u3  3.

Câu 46. T h s ; ; ; ; th b nhiêu s t nhiên hẵn b h s h nh u?


A. 12 . B. 10 . C. 24 . D. 60 .
L i gi i
Ch n C

S t nhiên hẵn h s n a1a2 a3 , a3  4;6

a3 2 h họn.

a1 ; a2 có A42 h họn su 2 A42  24 s .


h i t i n  5 x  2 y  là
4
Câu 47. S h n n hính i t n

A. 24x 2 y 2 . B. 600x 2 y 2 . C. 60x 2 y 2 . D. 6x 2 y 2 .


L i gi i
Ch n B
4
h i t i n  5 x  2 y    C4k  5 x  2 y
4 4 k k
. h i t i n t ên 5 s h n nên s h n n
k 0

n với k  2 là C42  5 x   2 y   600 x 2 y 2


2 2
hính i

Câu 48. Ch t i n ABCD . C nh AC , BD, AB, CD, AD, BC t un i ần t à


M , N , P , Q, R, S . B n i nà s u â h n ùn thu t ặt hẳn ?

A. M , N , P, Q . B. M , R, S , N . C. P, Q, R, S . D. M , P, R, S .
L i gi i
Ch n D

1
MP BC NQ, MP  BC  NQ nên MPNQ là hình bình hành nên M , N , P, Q thu t
2
ặt hẳn .
1
MR CD SN , MR  CD  SN nên MRNS là hình bình hành nên M , R, S , N thu t ặt
2
hẳn .
1
PS AC RQ, PS  AC  RQ nên PSQR là hình bình hành nên P, Q, R, S thu t ặt
2
hẳn .
V họn nD
Câu 49. Cho hình chóp S . ABCD ABCD à h nh b nh hành. Gọi G à t ọn tâ t i SAB
và I à t un i ủ AB . L i M t ên n AD sao cho AD  3 AM . Đ n thẳn
qua M và s n s n với AB t CI t i J . Đ n thẳn JG h n s n s n với ặt hẳn
A.  SCD  . B.  SAD  . C.  SBC  . D.  SAC  .
L i gi i
Ch n B

A M
D
I
J
B N C

 JG / /  SCD 
IJ AM 1 IG 
* Ta có:     JG / / SC   JG / /  SAC  .
IC AD 3 IS  JG / /  SBC 

Câu 50. Ch h i n thẳn hân bi t a, b và ặt hẳn   . M nh ề nà s u â sai?


 a   
 a     K

A. a / / b  a / /   . B.   a b  K .
b    b     K

a / / b a / / b
C.   a / /   . D.   b     N .
b / /    a     M

L i gi i
Ch n C
 a   

* a / / b  a / /   ún v the nh n h .
b   

a     K

*   a b  K ún v a, b hân bi t.
b     K

a / / b
*  a / /   s i t n t n h a    .
b / /  
a / / b
*   b     N ún .
 a     M
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG MÔN: TOÁN - LỚP 11
NĂM HỌC: 2017- 2018
Thời gian: 90 phút
Mã đề: 01

Họ tên học sinh:……………………………….. Số báo danh:…………………………………..

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:


Câu 1. Tập xác định của y  1  sinx là

A.  1;   B.  ; 1 C. R D. R \ k 2 , k  

Câu 2. Người ta trồng 1275 cây theo hình tam giác như sau : Hàng thứ nhất có 1 cây ,hàng thứ 2
có 2 cây ,hàng thứ 3 có 3 cây ,..hàng thứ k có k cây (k≥1).Hỏi có bao nhiêu hàng

A. 51 B. 52 C. 53 D. 50

Câu 3. Nghiệm của phương trình Ax2  A1x  3 là

A. x = -1 B. x= 3 C. x = - 1 và x= 3 D. x = 1

Câu 4. Cô giáo chia 4 quả táo ,3 quả cam và 2 quả chuối cho 9 cháu (mỗi cháu 1 quả). Hỏi có bao
nhiêu cách chia khác nhau

A. 120 B. 1260 C. 9 D. 24

Câu 5. Một chiếc máy có 2 động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau .Xác suất để động cơ I chạy
tốt và động cơ II chạy tốt lần lượt là 0,8 và 0,7.Tính xác suất để có ít nhất 1 động cơ chạy tốt là

A. 0,56 B. 0,06 C. 0,83 D. 0,94

Câu 6. Cho S.ABCD có đáy là hình bình hành .Mệnh đề nào sau đây sai

A.  SAD    SBC  là đường thẳng qua S và song song với AC

B.  SAB    SAD   SA

C.  SBC   AD

D. SA và CD chéo nhau
1
Câu 7. Tổng C2017  C2017
2
 C2017
3
 ...  C2017
2017
bằng
A. 22017  1 B. 22017  1 C. 22017 D. 42017

Câu 8. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình  x  2    y  2   4 .Hỏi
2 2

1
phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k  và phép quay
2
tâm O góc quay 90° sẽ biến (C) thành các đường tròn nào trong các đường tròn sau

A.  x  1   y  1  1 B.  x  1   y  1  1
2 2 2 2

C.  x  2    y  1  1 D.  x  2    y  2   1
2 2 2 2

Câu 9. Cho tứ diện ABCD đều cạnh a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, mặt phẳng  CGD  cắt
tứ diện theo một thiết diện có diện tích là

a2 2 a2 3 a2 2 a2 3
A. B. C. D.
6 4 4 2

Câu 10. Long và Hưng cùng 8 bạn rủ nhau đi xem bóng đá.Số cách xếp nhóm bạn trên vào 10 chỗ
ngồi sắp hàng ngang sao cho Long và Hưng ngồi cạnh nhau là

A. 9.8! B. 18.8! C. 8! D. 9!

 
Câu 11. Định m để phương trình có nghiệm: sin 6 x  cos6 x  cos2 2 x  m với  0  x  
 8

3 1
A. 0<m<1 B. 0<m<2 C. 0<m< D. 0<m<
8 8

Câu 12. Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự ,mỗi ông bắt tay với một người trừ vợ
mình,các bà không ai bắt tay nhau .Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay

A. 234 B. 312 C. 78 D. 185

Câu 13. Cho cấp số cộng  un  biết u3  6, u8  16 .Tính công sai d và tổng của 10 số hạng đầu tiên

A. d  2; S10  100 B. d  1; S10  80 C. d  2; S10  120 D. d  2; S10  110

Câu 14. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x  y  1  0 để phép tịnh tiến
 
theo véc tơ v biến d thành chính nó thì v phải là véc tơ nào trong các véc tơ sau
   
A. v   2;1 B. v   2; 1 C. v  1; 2  D. v   1;2 

Câu 15. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng


A. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung

B. Hai đường thẳng không cắt nhau và không song song thì chéo nhau

C. Hai đường thẳng không song song thì chéo nhau

D. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau

II.PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1(2điểm). Giải phương trình

a) sin4x+cos5x = 0

b) sin 3x + cos2x = 1 + 2sinxcos2x

Câu2)(1điểm)
40
 1 
x  2  ,x  0
31
Tìm hệ số của x trong khai triển
 x 

Câu3(1điểm)

Một hộp đèn có 12 bóng ,trong đó có 4 bóng hỏng .Lấy ngẫu nhiên 3 bóng .

Tính xác suất để :

a) Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng

b) Trong 3 bóng có ít nhất 1 bóng hỏng

Câu4 (2,5 điểm)

Cho chóp S.ABCD đáy là hình thang ( đáy lớn AB, đáy nhỏ CD).Gọi I,K lần lượt là trung
điểm của AD,BC. G là trọng tâm tam giác SAB

a) Tìm (IKG) ∩ (SAB)

b) Tìm thiết diện của hình chóp với (IKG)

c) Tìm điều kiện đối với AB và CD để thiết diện là hình bình hành.

Câu 5(0,5 điểm) Rút gọn tổng sau

S  12  1  1 .1!  2 2  2  1 2!  32  3  1 .3! ...   n 2  n  1 .n !

----------------------------------- HẾT ---------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT ĐAN PHƯỢNG MÔN: TOÁN - LỚP 11
NĂM HỌC: 2017- 2018

I. TRẮC NGHIỆM

ĐỀ 1 ĐỀ 2 ĐỀ 3 ĐỀ 4

1. C 1. D 1. A 1. C

2. D 2. B 2. A 2. C

3. B 3. B 3. C 3. A

4. B 4. A 4. A 4. C

5. D 5. C 5. C 5. A

6. A 6. B 6. B 6. A

7. A 7. A 7. C 7. A

8. B 8. A 8. A 8. B

9. C 9. B 9. B 9. D

10. B 10. D 10. B 10. D

11. D 11. B 11. B 11. B

12. A 12. C 12. D 12. C

13. D 13. C 13. D 13. D

14. C 14. A 14. B 14. B

15. A 15. A 15. D 15. D


II. TƯ LUẬN

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


1( 2điểm) a) sin4x+cos5x = 0
 sin4x = -cos5x
a(1 điểm)  
 sin4x = -sin   5 x 
2 
  0,5 điểm
 sin 4 x  sin  5x   .
 2
 
 4 x    5 x  k 2
2 k 
  0,25điểm

 4 x     5 x  k 2
 2
 
 x   k 2
2
 k  .
x    k 2
 6 9
Kết luận nghiệm pt 0,25 điểm

b(1 điểm) b) sin 3x + cos2x = 1 + 2sinxcos2x


 sin3x + cos2x = 1 + sin3x – sinx
 1 - cos2x – sinx = 0
 sinx ( 2sinx – 1) = 0 0,5 điểm
 sinx  0
 1
sinx  0,25 điểm
 2
 x  k
  5 k∈ 
 x   k 2 , x   k 2
 6 6 0,25 điểm
Kết luận nghiệm pt
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
2(1 điểm)  1 
40 40
40  k  1 
k 40
Ta có  x  2    C40 .x . 2    C40k x 403k
k
0,5 điểm
 x  k 0  x  k 0

Theo đề bài : 40 - 3k = 31  k = 3 0,25 điểm

Vậy hệ số của x31 là C403  9880 0,25 điểm

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM


3(1 điểm) a. Trong 3 bóng có 1 bóng hỏng
Ta có n(  ) = C123  220
Tính được n(A) = C41.C82  112 0,25 điểm
112 28 0,25 điểm
Vậy P(A) = 
220 55
b. Gọi B là biến cố “Trong 3 bóng lấy ra đều là bóng tôt” .
8!
tính n (B) = C83   56
3!.5! 0,25 điểm
Gọi C là biến cố “Trong 3 bóng lấy ra có ít nhất 1 bóng hỏng”
thì C= B

 
P(C) = P( B ) = 1  P B  1 
56 41

220 55
0,25 điểm
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
4(2,5 điểm) a) Vẽ hình đúng đến hết câu a
S
a(1điểm)

M G N

A B
E

I K
0,5 điểm.
D C

Chỉ ra IK  AB
IK  ( IKG) , AB   SAB  ,G là điểm chung của (IKG) và
0,25 điểm
(SAB)
Vậy (IKG) ∩ (SAB) theo đường thẳng qua G và  AB, 
CD đường thẳng này cắt SA tại M, cắt SB tại N. 0,25 điểm

b(1điểm) Chỉ ra các đoạn giao tuyến của (IKG) với các mặt của hình chóp 1điểm
(IKG) ∩(SAB) = MN
(IKG) ∩(SAD) = MI
(IKG) ∩(ABCD) = IK
(IKG) ∩(SBC) = NK

c(0,5điểm) +Chỉ ra được thiết diện là hình thang do MN  IK


MN SG 2
Có   , với E là trung điểm của
AB SE 3
AB
2
 MN = AB
3
AB  CD 0,25 điểm
Có IK =
2
+Muốn tứ giác MIKN là hình bình hành thì MN = IK
2 AB  CD
hay AB   AB  3CD
3 2
0,25 điểm
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
5(0,5 điểm) S  1  1  1 .1!  2  2  1 2!  32  3  1 .3! ...   n 2  n  1 .n !
2 2

Ta có k 2
 k  1 .k !   k 2  2k  1  k  .k !
  k  1 .k ! k.k !
2

  k  1 . k  1! k .k !

  k  2 !  k  1!   k  1! k !


=  k  2 ! 2  k  1! k !
1  1  1.1!  3! 2.2! 1!
2

 2  2  1.2!  4! 2.3! 2!


2
0,25
điểm
 3  3  1.3!  5! 2.4! 3!
2

+Vậy
 4  4  1.4!  6! 2.5! 4!
2

 n  12   n  1  1 . n  1!   n  1! 2.n!  n  1!


 
n 2
 n  1 .n!   n  2 ! 2  n  1! n!
Cộng n đẳng thức này lại thì được 0,25
S  1! 2!  n  1!  n  2 ! điểm

  n  2 !  n  1! 1   n  1 n  1! 1

(Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa).

----------------------------------- HẾT -----------------------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ THI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT ĐÔNG HIẾU MÔN TOÁN KHỐI 11
NĂM HỌC: 2017 – 2018
Thời gian làm bài: 90 phút;
Mã đề thi
005
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương trình lượng giác : 3.tan x + 3 = 0 có nghiệm là :
π π π π
A. x = − + k 2π B. x= + kπ C. x= + kπ D. x =− + kπ
3 3 6 3
Câu 2: Điều kiện để phương trình m.sin x − 3cos x =5 có nghiệm là :
 m ≤ −4
A. m ≥ 4 m ≥ 4 C. m ≥ 34 D. −4 ≤ m ≤ 4
B. 
Câu 3: Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa
hai đường thẳng đó?
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3

Câu 4: A n = 24 thì n có giá trị là:


3

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 5: Cho 10 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu đường thẳng khác nhau tạo nên từ 2
trong 10 điểm trên:
A. 90 B. 20 C. 45 D. 30
Câu 6: Từ các chữ số 1, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau ?
A. 20 B. 14 C. 24 D. 36
 1
u1 =
Câu 7: Cho dãy số ( un ) 
với  2 . Giá trị của u 4 bằng
 1
 un = ví i n = 2, 3, ...

 2 − un−1
3 4 5 6
A. B. C. D.
4 5 6 7
Câu 8: Phương trình : cos x − m = 0 vô nghiệm khi m là:
 m < −1
A.  B. m > 1 C. −1 ≤ m ≤ 1 D. m < −1
m > 1
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm=
số y 3sin 2 x − 5 lần lượt là:
A. −8 và − 2 B. 2 và 8 C. −5 và 2 D. −5 và 3
Câu 10: Số hoán vị Pn = 720 thì n có giá trị là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
1 − sin x
Câu 11: Điều kiện xác định của hàm số y = là
cos x
π π π
A. x ≠ + kπ B. x ≠ + k 2π C. x ≠ kπ D. x ≠ − + k 2π
2 2 2
Câu 12: Phương trình lượng giác: cos 2 x + 2 cos x − 3 = 0 có nghiệm là:
π
A. x= + k 2π B. Vô nghiệm C. x = k 2π D. x = 0
2
Câu 13: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?
A. Một điểm và một đường thẳng B. Ba điểm
C. Bốn điểm D. Hai đường thẳng cắt nhau
Câu 14: Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố tổng số chấm suất
hiện là 7
Trang 1/2 - Mã đề thi 005
6 2 5 1
A. B. C. D.
36 9 18 9
Câu 15: Phương trình lượng giác : cos 3x = cos120 có nghiệm là :
π k 2π −π k 2π π k 2π π
A. =x + B.= x + C. x = ± + D. x = ± + k 2π
45 3 45 3 45 3 15
Câu 16: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có phương trình: 2x – y + 1 = 0. Ảnh của đường thẳng d qua
phép tịnh tiến =v (1; −3) là:
A. 2x – y = 0 B. 2x – y – 4 = 0 C. 2x – y – 6 = 0 D. 2x – y + 4 = 0
Câu 17: Cho M( 3 ; 0 ) Phép quay tâm O góc quay 90 biến điểm M thành điểm M’ có tọa độ là:
0

A. (0 ; – 3 ) B. (– 3 ; 0) C. ( 3 ; 0) D. ( 0 ; 3 )
5
 x 4
Câu 18: Số hạng thứ ba trong biểu thức khai triển của  −  là:
2 x
A. -20 B. -20x C. 20x D. -20x2
Câu 19: Trong mp Oxy cho M(-4; 3). Ảnh của điểm M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 là:
A. (12;-9) B. (-9;12) C. (-7;0) D. (-12;-9)
Câu 20: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có phương trình ( x − 4 )2 + ( y − 1)2 = 1 . Hỏi phép vị tự tâm O
tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
A. ( x − 8)2 + ( y − 2 )2 = 2 B. (x + 8)2 + ( y + 2 )2 = 4
C. ( x − 8)2 + ( y − 2 )2 = 1 D. ( x − 8)2 + ( y − 2 )2 = 4
Câu 21: Giả thiết nào kết luận đường thẳng a song song voiứ mặt phẳng (α)?
A. a // b và b // (α) B. a // ( ) và ( ) // (α) C. a (α) = D. a // b và b nằm trong (α)
 
Câu 22: Trong mp Oxy cho= v (2; −1) và điểm M(2; 7). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:
A. (4;8) B. (4;6) C. (0; 8) D. (4; -7)
Câu 23: .
Hình chóp S.ABCD có tất cả bao nhiêu mặt?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
2n 9
Câu 24: Cho dãy số un = 2 . Số là số hạng thứ bao nhiêu?
n +1 41
A. 10 B. 9 C. 8 D. 11
Câu 25: Trong mp Oxy cho điểm M(1; -4). Ảnh của điểm M qua phép đồng dạng có được bằng cách thực
hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay 1800 và phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 là
A. (-2 ; 8) B. (8; -2) C. (-8 ; 2) D. (2; -8)
Câu 26: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách. Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.
2 1 37 5
A. B. C. D.
7 21 42 42
B. TỰ LUẬN
 π
Câu 1: Giải phương trình: 2sin  2 x −  − 1 =0
 6
Câu 2: Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 bạn trực nhật. Tính xác
suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ.
Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của cạnh SA.
1) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC).Chứng tỏ d song song với mặt phẳng
(SCD).
2) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện đó là hình gì ?
----------- HẾT ---------

Trang 2/2 - Mã đề thi 005


PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
MÔN KIỂM TRA HỌC KÌ I

Mã đề: 005

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D

21 22 23 24 25 26
A
B
C
D
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 1  
Giải phương trình:   2sin  2 x   1  0
 6

    1    0.5
2 sin  2 x    1  0  sin  2 x     sin  2 x    sin
 6  6 2  6 6

   0.5
 2 x  6  6  k 2
 k Z
 2 x        k 2
 6 6
 
 x  6  k
 k Z
 x    k
 2

  0.5
Vậy phương trình có nghiệm là x   k ; x   k , k  Z
6 2

Câu 2 Một tổ có 5 học sinh nam và 6 học sinh nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 bạn trực nhật. 
Tính xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ

Không gian mẫu là: n(Ω)=C311=165 0.25

Số cách chọn 3 học sinh có cả nam và nữ là: n(A)=  C52 .C61  C51 .C62  135 0.5

135 9 0.25
Xác suất cần tìm là: P ( A)  
165 11

Câu 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của (1,0 điểm)
cạnh SA.

1) Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC).Chứng tỏ d song song
với mặt phẳng (SCD).

2) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện đó là hình
gì ?

S
Chú ý: Hình vẽ có từ 
02 lỗi trở lên thì 
không cho điểm phần  M N

hình vẽ. 

A D

B C

1 Xác định giao tuyến d của hai mặt phẳng (MBD) và (SAC). Chứng tỏ

Trang 1/2 - Mã đề thi ĐẠI SỐ 11


d // mp(SCD). 0,5 điểm

Ta có M  mp(MBD); M  SA  M  mp(SAC)

Suy ra M là một điểm chung của hai mp trên.

Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có O là điểm chung thứ hai
của hai mp trên.
0,25
Vậy giao tuyến là đường thẳng MO.

Ta có d chính là đường thẳng MO, mà MO // SC nên MO // mp(SCD). 0,25

2 Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (MBC). Thiết diện đó là hình gì ?

0,5 điểm

Ta có M là điểm chung của hai mp (MBC) và (SAD)

BC  (MBC); AD  (SAD) và BC // AD nên giao tuyến của hai mp này là đường 0,25
thẳng đi qua M và song song với AD cắt SD tại N.

Vì MN // BC nên thiết diện cần tìm là hình thang BCNM

(hai đáy là MN và BC). 0,25

Trang 2/2 - Mã đề thi ĐẠI SỐ 11

You might also like