You are on page 1of 19

§3.

Lý thuyết Cauchy
Nội dung bài học

1 Công thức tích phân Cauchy


2 Tích phân loại Cauchy
3 Logarit của hàm chỉnh hình
Định lý Cauchy cho miền đơn liên
Định lý 1. Giả sử f (z) là hàm chỉnh hình trên miền D ⊂ C và
z0 ∈ D. Khi đó với mọi chu tuyến (trơn hoặc trơn từng khúc) γ vây
quanh z0 trong D, tức là z0 ∈ Dγ ⊂ Dγ ⊂ D, ta có
1 f (η)
Z
f (z0 ) = dη.
2πi η − z0
γ

Nếu giả thiết thêm f liên tục trên D và ∂ D là một chu tuyến thì
1 f (η)
Z
f (z) = dη, z ∈ D.
2πi η −z
∂D

z0

Chứng minh.
Giả sử γ là một chu tuyến vây quanh z0 sao cho
z0 ∈ Dγ ⊂ D γ ⊂ D. Chọn ρ > 0 đủ nhỏ để đĩa đóng D(z0 , ρ) ⊂ Dγ .
Kí hiệu Cρ là biên của D(z0 , ρ). Xét miền 2-liên
f (η)
Dγ,ρ = Dγ \ D(z0 , ρ) có biên là γ ∪ Cρ− . Khi đó, hàm g (η) =
η − z0
chỉnh hình trên Dγ,ρ và liên tục trên D γ,ρ . Áp dụng Định lý
f (η)
Cauchy trên miền 2-liên Dγ,ρ cho hàm g (η) = ta thu được
η − z0

ρ C
ρ
z0

D
f (η) f (η) f (η)
Z Z Z
dη = 0 ⇔ dη + dη = 0.
η − z0 η − z0 η − z0
γ∪Cρ− γ Cρ−

Do đó
f (η) f (η) f (η)
Z Z Z
dη = − dη = dη.
η − z0 η − z0 η − z0
γ Cρ− Cρ

Tích phân cuối cùng là tích phân trên đường tròn tâm z0 bán kính
bằng ρ nên đổi biến η = z0 + ρe iθ (với η ′ (θ ) = ρie iθ ) ta có

Z2π Z2π
f (η) f (z0 + ρe iθ )
Z
dη = iρe iθ dθ = i f (z0 + ρe iθ )dθ
η − z0 ρe iθ
Cρ 0 0

Z2π
f (z0 + ρe iθ ) − f (z0 ) dθ + 2πif (z0 ).

=i
0
Do tính liên tục của f tại z0 nên khi ρ → 0 ta có

Z2π
f (z0 + ρe iθ ) − f (z0 ) dθ = 0.

lim i
ρ→0
0

Do đó
f (η)
Z
lim dη = 2πif (z0 ).
ρ→0 η − z0

Vậy
1 f (η) 1 f (η)
Z Z
f (z0 ) = lim dη = dη.
2πi ρ→0 η − z0 2πi η − z0
Cρ γ

Trường hợp f liên tục trên D và ∂ D là một chu tuyến, ta có thể áp


dụng trường hợp trên cho γ = ∂ D để nhận được công thức thứ hai.
Ví dụ
Tính các tích phân phức sau
zdz
Z
I1 = .
(z − 1)(z − 3)2
|z−1|=1
z
Lời giải. Hàm f (z) = chỉnh hình trên lân cận của hình
(z − 3)2
tròn |z − 1| ≤ 1 nên theo Công thức tích phân Cauchy ta có
zdz f (z)dz
Z Z
πi
I1 = = = 2πif (1) = .
(z − 1)(z − 3)2 z −1 2
|z−1|=1 |z−1|=1
Tích phân loại Cauchy
Giả sử Γ là một đường cong Jordan trơn từng khúc và f (η) là một
hàm số liên tục trên Γ. Khi đó với mỗi z ∈ C \ Γ, hàm
f (η)
ϕ(z) =
η −z
liên tục trên Γ. Do đó, nếu đặt
1 f (η)
Z
F (z) = dη, z ∈ C \ Γ,
2πi η −z
Γ

thì F (z) là một hàm số xác định trên C \ Γ.


Hàm F (z) xác định như trên gọi là tích phân loại Cauchy.
Định lý 2. Giả sử f (η) là một hàm số liên tục trên đường cong
Jordan trơn từng khúc Γ. Khi đó, tích phân loại Cauchy

1 f (η)
Z
F (z) = dη, z ∈ C\Γ
2πi η −z
Γ

là một hàm chỉnh hình trên C \ Γ. Hơn nữa, trên C \ Γ, hàm F (z)
có đạo hàm mọi cấp và các đạo hàm của F (z) xác định bởi công
thức
n! f (η)
Z
F (n) (z) = dη, z ∈ C \ Γ, n = 0, 1, 2, ...
2πi (η − z)n+1
Γ
Lời giải.

Ta chứng minh quy nạp theo n. Kết luận hiển nhiên đúng khi
n = 0. Giả sử khẳng định đúng đến n − 1 ≥ 0, tức là F khả vi phức
đến cấp n − 1 và

(n − 1)! f (η)
Z
F (n−1) (z) = dη, z ∈ C \ Γ.
2πi (η − z)n
Γ

Ta chứng minh nó đúng đến n. Với h đủ nhỏ ta xét

F (n−1) (z + h) − F (n−1) (z)


h
(n − 1)! 1 1 1
Z 
= f (η) − dη.
2πi h (η − z − h)n (η − z)n
Γ
Dùng đẳng thức
An − B n = (A − B)(An−1 + An−2 B + · · · + AB n−2 + B n−1 ) với
1 1
A= và B = ta được
η −z −h η −z
1 1 1 

h (η − z − h)n (η − z)n
1 h
= [An−1 + An−2 B + · · · + AB n−2 + B n−1 ].
h (η − z − h)(η − z)
1 n n
−→ . = khi h → 0.
(η − z)2 (η − z)n−1 (η − z)n+1
Sự hội tụ trên là hội tụ đều trên Γ. Suy ra
F (n−1) (z + h) − F (n−1) (z) (n − 1)! n
Z
lim = f (η) dη
h→0 h 2πi (η − z)n+1
Γ
n! f (η)
Z
= dη.
2πi (η − z)n+1
Γ
Suy ra F khả vi đến cấp n và đạo hàm bậc n cho bởi công thức
trên.
Định lý 3. Giả sử f chỉnh hình trên miền D. Khi đó f có đạo hàm
mọi cấp trên D. Ngoài ra các đạo hàm của f tại điểm z ∈ D cho
bởi công thức

n! f (η)
Z
f (n) (z) = dη, n = 0, 1, 2, ...
2πi (η − z)n+1
γ

trong đó γ là một chu tuyến vây quanh z sao cho z ∈ Dγ ⊂ D γ ⊂ D.


Chứng minh. Do công thức tích phân Cauchy ta có

1 f (η)
Z
f (z) = dη.
2πi η −z
γ

Nên áp dụng trực tiếp Định lý 2 ta thu được kết quả.


Ví dụ

Tính các tích phân phức sau


zdz zdz
Z Z
I2 = , I3 = .
(z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2
|z−3|=1 |z|=5

z
Lời giải. Hàm g (z) = chỉnh hình trên lân cận của hình tròn
z −1
|z − 3| ≤ 1 nên theo Định lý 3 ta có

zdz g (z)dz 2πi −πi


Z Z
I2 = = = g ′ (3) = .
(z − 1)(z − 3)2 (z − 3) 2 (2 − 1)! 2
|z−3|=1 |z−3|=1

Với tích phân I3 ta thấy 2 điểm z = 1, z = 3 đều nằm trong hình


tròn |z| ≤ 5. Ta đưa về trường hợp trên như sau.
1 1
Ta đặt γ = {|z| = 5}, γ1 = {|z − 1| = }, γ2 = {|z − 3| = }. Ta
2 2
1 1
cũng đặt D = D(0, 5) \ (D(1, ) ∪ D(3, )). Khi đó D là miền đa
2 2
z
liên với ∂ D = γ ∪ γ1− ∪ γ2− . Hàm z 7→ chỉnh hình
(z − 1)(z − 3)2
trên lân cận của D nên theo Định lý Cauchy cho miền đa liên ta có
zdz zdz
Z Z
=0⇒ =0
(z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2
∂D γ∪γ1− ∪γ2−

zdz zdz zdz


Z Z Z
⇒ + + =0
(z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2
γ γ1− γ2−

zdz zdz πi −πi


Z Z
⇒ I3 = + = + = 0,
(z − 1)(z − 3)2 (z − 1)(z − 3)2 2 2
γ1 γ2

Ở đây, dùng phương pháp như đã trình bày ở trên ta tính được
πi πi
tích phân thứ nhất bằng , tích phân thứ hai bằng − .
2 2
Định lý Morera

Định lý sau đây có thể xem như là định lý đảo của Định lý Cauchy.
Định lý 4 (Định lý Morera). Giả sử f là hàm liên tục trên miền
đơn liên D sao cho tích phân của f theo mọi chu tuyến trong D
đều bằng 0. Khi đó f chỉnh hình trên D.
Chứng minh. Cố định z0 ∈ D. Theo định lý về sự tồn tại nguyên
hàm, hàm số
Rz
F (z) = f (η)dη, z ∈ D
z0

là một hàm chỉnh hình trên D và F ′ (z) = f (z), ∀z ∈ D.


Áp dụng Định lý 3 ở trên, hàm F (z) có đạo hàm mọi cấp trên D.
Do đó hàm f (z) = F ′ (z) cũng có đạo hàm mọi cấp trên D. Vậy f
là hàm chỉnh hình trên D.
Sự tồn tại logarit của hàm chỉnh hình
Định lý 5. Nếu hàm f chỉnh hình trên miền đơn liên D sao cho
f (z) ̸= 0 mọi z ∈ D. Khi đó tồn tại hàm g chỉnh hình trên D để
e g (z) = f (z) với mọi z ∈ D.
Chứng minh. Cố định z0 ∈ D. Với z ∈ D ta đặt
Zz ′
f (η)
g (z) = c0 + dη
f (η)
z0

ở đó tích phân lấy theo đường cong trơn từng khúc trong D đi từ
f ′ (z)
z0 đến z và e −c0 = f (z0 ). Do hàm z 7→ chỉnh hình trên D
f (z)
nên tích phân trên không phụ thuộc vào việc chọn đường cong. Vì
vậy hàm g hoàn toàn xác định. Từ Định lý 4, §2 ta thấy g chỉnh
hình trên D và
f ′ (z)
g ′ (z) = , z ∈ D.
f (z)
Từ đó suy ra
d  
f (z)e −g (z) = f ′ (z)e −g (z) − f (z)g ′ (z)e −g (z)
dz
= (f ′ (z) − f (z)g ′ (z))e −g (z) = 0.
Vì vậy f (z)e −g (z) là hàm hằng trên D. Nhưng
f (z0 )e −g (z0 ) = f (z0 )e c0 = 1 nên f (z)e −g (z) = 1 trên D. Tức là
f (z) = e g (z) với mọi z ∈ D.
Hệ quả 6. Giả sử D = C \ (−∞, 0]. Khi đó tồn tại hàm chỉnh hình
g trên D sao cho
e g (z) = z, ∀z ∈ D và g (x) = ln x, ∀x > 0.
Chứng minh. Trong chứng minh Định lý 5 chỉ cần chọn z0 = 1 và
c0 = 0. Ta đã có đẳng thức thứ nhất. Với đằng thức thứ 2, khi
x > 0 ta chọi γ1,x là đoạn trên trục thực nối 1 và x. Khi đó
Zx

g (x) = = ln x.
η
1
Ví dụ

Không tồn tại hàm chỉnh hình g (z) trên D = C \ {0} sao cho

e g (z) = z, ∀z ̸= 0.

Chứng minh. Giả sử ngược lại, tồn tại hàm chỉnh hình g thỏa mãn
điều kiện trên. Khi đố ze −g (z) = 1 với mọi z ∈ D. Lấy đạo hàm 2
vế cho ta
1
e −g (z) − zg ′ (z)e −g (z) = 0 ⇒ 1 = zg ′ (z) ⇒ g ′ (z) = , z ∈ D.
z

Do hàm g ′ có nguyên hàm trên D nên g ′ (z)dz = 0. Dẫn đến


R
|z|=1
R dz R dz
= 0. Nhưng điều này không đúng vì = 2πi.
|z|=1 z |z|=1 z

You might also like