You are on page 1of 7

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá trong DH chủ đề “BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH

BẬC
NHẤT HAI ẨN”.
Bước 1. Xác định các yêu cầu cần đạt của chủ đề
II Chủ đề 2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH, HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (4 tiết)

Thời
Chủ đề Yêu cầu cần đạt Nội dung dạy học Học liệu
lượng

(1) Bất phương trình bậc nhất SGK,


Bất Nhận biết được bất phương trình và hệ hai ẩn sách bài tập
1.
phương bất phương trình bậc nhất hai ẩn. (2) Hệ bất phương trình bậc
trình, hệ nhất hai ẩn
3 tiết
2. bất Biểu diễn được miền nghiệm của bất (3) Miền nghiệm của bất SGK,
phương phương trình và hệ bất phương trình phương trình bậc nhất hai ẩn sách bài tập
trình bậc bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ trên mặt phẳng tọa độ
nhất hai (4) Miền nghiệm của hệ bất
ẩn phương trình bậc nhất hai ẩn
trên mặt phẳng tọa độ

1
Vận dụng được kiến thức về bất
phương trình, hệ bất phương trình bậc
nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán SGK,
1 tiết
3. thực tiễn (ví dụ bài toán tìm cực trị (5) Giải quyết bài toán thực sách bài tập,
tiễn liên quan
của biểu thức trên một mô hình
miền đa giác)

Bước 2. Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt
Việc phân tích và mô tả các mức độ biểu hiện của YCCĐ có vai trò rất quan trọng trong kiểm tra, ĐG kết quả giáo dục theo
định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học. GV có xác định rõ các mức độ biểu hiện thì m ới l ựa ch ọn được PP và công
cụ ĐG, nhất là ĐG qua quan sát. Việc làm này giúp cho GV có thể ĐG được thời điểm hiện tại của HS đang ở mức độ nào để có biện
pháp hỗ trợ và giúp đỡ, lựa chọn cách giáo dục phù hợp.
Bảng mô tả mức độ biểu hiện của HS theo YCCĐ
chủ đề Bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn và NL toán học tương ứng
Yêu cầu cần đạt Mức độ biểu hiện NL toán học tương
ứng
Nhận biết được BPT và hệ 1. Không nhận biết được BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn
bất phương trình bậc nhất 2. Nhận biết được BPT và hệ BPT bậc nhất hai ẩn
hai ẩn
Biểu diễn được miền nghiệm 1. Không dựng được đường thẳng dạng ax+by=c
của BPT bậc nhất hai ẩn trên
2. Dựng được đường thẳng dạng ax+by=c nhưng không xác định được tập
mặt phẳng tọa độ nghiệm của bất phương trình
3. Xác định được miền nghiệm của BPT
Biểu diễn được miền nghiệm 1. Không dựng được đường thẳng dạng ax+by=c
của hệ BPT bậc nhất hai ẩn 2. Dựng được đường thẳng dạng ax+by=c nhưng không xác định được
2
trên mặt phẳng tọa độ đúng tập nghiệm của tất cả các bất phương trình có mặt trong hệ
3. Xác định được miền nghiệm của hệ BPT
Vận dụng được kiến thức về 1. Không chuyển đổi được các yếu tố bài toán thành các BPT, hệ BPT
BPT, hệ BPT bậc nhất hai ẩn thích hợp
vào giải quyết bài toán thực 2. Chuyển đổi được các yếu tố bài toán thành các BPT, hệ BPT thích hợp NL MHH toán học
tiễn (ví dụ bài toán tìm cực 3. Xác định đúng miền nghiệm của BPT, hệ BPT đã thiết lập nhưng chưa NL GQVĐ toán học
trị của biểu thức quan tâm đến đối chiếu với ngữ cảnh thực tiễn khi đưa ra đáp số
trên một miền đa giác) 4. Xác định đúng miền nghiệm, quan tâm đến việc đối chiếu với ngữ cảnh
thực tiễn để đưa ra đáp số đúng

Bước 3. Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề
dạy học
Hoạt động dạy Mục tiêu hoạt động Sản phẩm/minh chứng Công cụ Phương pháp
học đánh giá ĐG
1. Hoạt động xuất Nêu ra được điều đã biết và điều chưa Câu hỏi Vấn đáp/Viết
phát/ khởi động biết liên quan đến bài học mở/hoặc bảng
Kết nối vào bài học
hỏi theo kỹ thuật
KWL
2. Hoạt động khám Thực hiện được các yêu
phá/nhận thức/hình cầu cần đạt của mục tiêu
thành kiến thức mới giáo dục
Hoạt động 2.1. Nhận biết được BPT bậc - Nhận ra được các BPT bậc nhất hai Câu hỏi Vấn đáp/Viết
Tìm hiểu khái niệm nhất hai ẩn ẩn trong một hệ thống BPT cho trước
BPT bậc nhất hai ẩn
Hoạt động 2.2. Nhận biết được hệ BPT - Nhận ra được hệ BPT bậc nhất hai ẩn Câu hỏi Vấn đáp/Viết
Tìm hiểu khái niệm bậc nhất hai ẩn trong các hệ BPT cho trước
hệ BPT bậc nhất hai
ẩn
Hoạt động 2.3. Biểu diễn được miền - Biểu diễn đúng miền nghiệm Câu hỏi/ Bài tập Vấn đáp/Viết

3
Miền nghiệm của nghiệm của BPT bậc nhất
BPT bậc nhất hai ẩn hai ẩn trên mặt phẳng tọa
trên mặt phẳng tọa độ độ
Hoạt động 2.4. Biểu diễn được miền - Biểu diễn đúng miền nghiệm Câu hỏi/Bài tập Vấn đáp/Viết
Miền nghiệm của hệ nghiệm của hệ BPT bậc
BPT bậc nhất hai ẩn nhất hai ẩn trên mặt phẳng
trên mặt phẳng tọa độ tọa độ
3. Hoạt động luyện Tổ chức cho HS luyện Trả lời các câu hỏi vấn đáp/ trắc Bộ câu hỏi/ bài Quan sát/viết
tập/ củng cố tập/củng cố và đánh giá nghiệm/ tự luận tập/ bảng hỏi
xem HS đã đạt được mục theo kỹ thuật
tiêu hay chưa KWL
4. Hoạt động vận Tổ chức cho HS vận dụng Vận dụng, kết nối được kiến thức, kỹ Bài tập thực tiễn Quan sát/ viết
dụng kiến thức, kỹ năng,… của năng đã học để giải quyết tình huống
bài học để giải quyết bài trong thực tiễn liên quan đến bài học
toán thực tiễn
Bước 4. Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và YCCĐ của chủ đề
1. Thiết kế công cụ đánh giá cho hoạt động khởi động
GV tổ chức cho HS hoàn thiện cột K và W để thể hiện những điều đã biết và những điều muốn biết về BPT và hệ BPT bậc nhất
hai ẩn
Em đã biết gì về BPT và hệ BPT bậc nhất Em muốn biết gì về BPT và hệ BPT bậc Em đã tìm hiểu được gì về BPT và hệ
hai ẩn? nhất hai ẩn? BPT bậc nhất hai ẩn?
(K) (W) (L)

2. Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động khám phá/nhận thức/hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1.Tìm hiểu khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn

4
Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm BPT bậc nhất hai ẩn
Gợi ý công cụ đánh giá: Hãy chỉ ra các bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các BPT sau:
a) 2 x+1<5
b) 2 x−4 y+ 9 ≥3
c) 2 xy+ 3 y ≥ 2
d) 2 x+3 y =1

Hoạt động 2.2.Tìm hiểu khái niệm hệ BPT bậc nhất hai ẩn
Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm hệ BPT bậc nhất hai ẩn
Gợi ý công cụ đánh giá: Hãy chỉ ra các bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các BPT sau:

{
x< 0
a) {
3 x +2 y ≥2
xy +1<3
b) 2 x +3 y ≥6
5 x − y+ z< 9
c) {23 xx++ yy<≥58
Hoạt động 2.3. Miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
Mục tiêu: Biểu diễn được miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
Gợi ý công cụ đánh giá:
1. Điểm M(2;1) có thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2 x+3 y ≤1 hay không? Tại sao?
2. Hãy biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:
a) 2 x+3 y ≤1 b) x−3 y ≤1 c) 3 x− y ≥ 4
Hoạt động 2.4. Miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
Mục tiêu: Biểu diễn được miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
Gợi ý công cụ đánh giá:

5
1. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình sau:

{
2 x +3 y ≤1
x−3 y ≤1
3 y− y ≥ 4
3. Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động củng cố/luyện tập
Mục tiêu: Biểu diễn được miền nghiệm của hệ BPT bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
Gợi ý công cụ đánh giá:
1. Hãy xác định tính đúng/sai của các phát biểu sau và hãy sửa lại các phát biểu chưa đúng
Nội dung Đúng Sai Sửa sai
1. Số ẩn của BPT bậc nhất hai ẩn không quá hai ẩn
2. Bậc của tất cả các ẩn của BPT bậc nhất hai ẩn bằng
1
3. BPT bậc nhất hai ẩn là bất phương trình có đúng hai
ẩn và bậc của mỗi ẩn đúng bằng 1.
4. BPT ax +by ≤ c với ab ≠ 0 là BPT bậc nhất hai ẩn
5. BPT ax +by ≤ c với a, b, c là những số thực đã cho,
a 2+ b2 ≠ 0 , x và y là các ẩn số là BPT bậc nhất hai ẩn

2. Hãy xác định tính đúng/sai của các phát biểu sau và hãy sửa lại các phát biểu chưa đúng
Nội dung Đúng Sai Sửa sai
1. Số ẩn của hệ BPT bậc nhất hai ẩn không quá hai
2. Bậc của tất cả các ẩn của hệ BPT bậc nhất hai ẩn
bằng 1
3. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn là hệ gồm những phương
trình và bất phương trình bậc nhất.
4. Hệ BPT bậc nhất hai ẩn là hệ BPT chỉ gồm những

6
BPT bậc nhất hai ẩn.

3. Trên mặt phẳng tọa độ hãy biểu thị các điểm M(x;y) thỏa mãn đồng thời các BPT sau:
a ¿ 3 x+ y ≤ 6 b) x + y ≤ 4 c) x ≥ 0 d ) y ≥0
4. Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động vận dụng
Mục tiêu: Đánh giá khả năng vận dụng, kết nối được kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn liên quan đến
bài học
Gợi ý công cụ đánh giá: GV có thể sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học
của bài học vào để giải quyết.
Bài toán: "Một xí nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm ký hiệu I và II. Một tấn sản phẩm I lãi hai triệu đồng, một tấn sản phẩm II
lãi 1,6 triệu đồng. Muốn sản xuất một tấn sản phẩm I phải dùng máy M 1 trong 3 giờ và máy M2 trong 1 giờ . Muốn sản xuất 1 tấn sản
phẩm II phải dùng máy M1 trong 1 giờ và máy M2 trong 1 giờ. Một máy không thể dùng đồng thời sản xuất 2 loại sản phẩm. Máy M1
làm việc không quá 6 giờ. Máy M2 một ngày chỉ làm việc không quá 4 giờ. Hãy đặt kế hoạch sản xuất sao cho số tiền lãi lớn nhất".

You might also like