You are on page 1of 86

GIÁO ÁN MÔN TOÁN THEO

CÔNG VĂN 5512

vectorstock.com/32029674

Ths Nguyễn Thanh Tú


eBook Collection

GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHUYÊN ĐỀ


TOÁN 10 (SÁCH CÁNH DIỀU) THEO CÔNG
VĂN 5512 (CẢ NĂM) NĂM HỌC 2022-2023
WORD VERSION | 2023 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo


Phát triển kênh bởi
Ths Nguyễn Thanh Tú
Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : 
Nguyen Thanh Tu Group

Hỗ trợ trực tuyến


Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon
Mobi/Zalo 0905779594
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ I: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L


A
Thời gian thực hiện: … tiết
I. MỤC TIÊU

CI
1. Kiến thức:
Yêu cầu cần đạt Stt

FI
Kiến thức Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. (1)
Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss. (2)
Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính (3)
Kỹ năng

OF
cầm tay.
Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn. (4)

2. Về năng lực; phẩm chất


Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Stt

ƠN
năng lực
1. Năng lực toán học
+) Biết cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
Năng lực tư
+) Biết cách giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có
duy và lập
chứa tham số. (5)
NH
luận toán
+) Tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức và
học
cách khắc phục sai sót.
Năng lực +) Tiếp nhận câu hỏi và các kiến thức liên quan đến hệ phương trình
giải quyết bậc nhất ba ẩn, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi về hệ, biết cách
(6)
các vấn đề lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
toán học +) Phân tích được các tình huống trong học tập.
Y

Năng lực Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một
mô hình hóa số vấn đề thực tiễn cuộc sống: lập kế hoạch sản xuất, mô hình cân (7)
QU

toán học bằng thị trường, phân bố vốn đầu tư, …


Năng lực sử Biết cách sử dụng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình bậc
dụng công nhất ba ẩn.
cụ, phương (8)
tiện học
M

toán
2. Năng lực chung (12)
Năng lực tự

chủ và tự Tự giải quyết các bài tập ở phần ví dụ, luyện tập và bài tập về nhà. (9)
học
Năng lực Năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua trao đổi với bạn bè và hoạt
giao tiếp và động nhóm. (10)
hợp tác
Y

3. Phẩm chất
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp
Nhân ái (11)
DẠ

tác.
Chăm chỉ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm. (12)
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
Trách nhiệm (13)
thành nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Lập bảng nêu tiến trình dạy học cụ thể

L
Hoạt động Mục tiêu Nội dung PPDH, Sản phẩm Công cụ

A
KTDH đánh giá
Hoạt động mở đầu

CI
Hoạt động 1: - HS thấy được Toán - Phương - Câu trả lời
Xác định vấn đề học gần gũi với cuộc pháp: khám của HS.
sống thông qua tình phá.
huống thực tế.

FI
Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: (1),(6), - HS làm quen với hệ - Phương Bảng báo cáo - Câu hỏi
Định nghĩa hệ (10),(11), phương trình bậc nhất pháp: khám của học sinh chuẩn

OF
phương trình (12), (13) ba ẩn và nghiệm của phá, giải quyết các nhóm. đoán.
bậc nhất ba ẩn hệ. vấn đề, hợp - Câu hỏi
- Hình thành định tác. và đáp án
nghĩa về hệ phương - Kĩ thuật: chia
trình bậc nhất ba ẩn, nhóm

ƠN
nhận dạng, xác định
được tập xác định, tập
giá trị của hàm số.
Hoạt động 2.2: (2),(5),(6), HS biết cách giải hệ - Phương - Câu trả lời - Câu hỏi
Giải hệ phương (10),(11), phương trình ba ẩn pháp: trực của học sinh. chuẩn
NH
trình bậc nhất (12), (13) bằng phương pháp quan, giải - Bảng báo đoán.
ba ẩn bằng Gauss. quyết vấn đề, cáo của học - Câu hỏi
phương pháp hợp tác. sinh các và đáp án
Gauss - Kĩ thuật: chia nhóm.
nhóm
Hoạt động 2.3: (3),(8),(9), HS biết cách giải hệ - Phương - Câu trả lời - Câu hỏi
Y

Tìm nghiệm của (10),(11), phương trình bậc nhất pháp: trực của học sinh. chuẩn
hệ phương trình (12), (13) ba ẩn bằng máy tính quan, giải - Bảng báo đoán.
QU

bậc nhất ba ẩn cầm tay. quyết vấn đề, cáo của học - Câu hỏi
bằng máy tính hợp tác. sinh các và đáp án
cầm tay - Kĩ thuật: chia nhóm.
nhóm
Hoạt động luyện tập
M

Hoạt động 3.1 (1),(4),(6), Học sinh nhận biết - Phương Bảng ghi Câu hỏi và
Nhận biết hệ (10),(11), được hệ phương trình pháp: Trực chép phần trả đáp án ở
phương trình (12), (13) bậc nhất ba ẩn và quan, hợp tác, lời câu hỏi mục luyện

bậc nhất ba ẩn nghiệm của hệ giải quyết vấn của học sinh tập
phương trình bậc nhất đề.
ba ẩn. - Kĩ thuật:
hoàn tất một
nhiệm vụ
Y

Hoạt động 3.2 (2),(4),(5), Học sinh củng cố lại - Phương Bảng ghi Câu hỏi và
Giải hệ phương (6),(7),(9), các bước giải hệ pháp: Trực chép phần trả đáp án ở
DẠ

trình bậc nhất (10),(11), phương trình bậc nhất quan, hợp tác, lời câu hỏi mục luyện
ba ẩn bằng (12), (13) ba ẩn bằng phương giải quyết vấn của học sinh tập
phương pháp pháp Gauss thông qua đề.
Gauss một số bài tập. - Kĩ thuật:
hoàn tất một
nhiệm vụ
Hoạt động 3.3 (3),(4),(6), Học sinh củng cố lại - Phương Đán án máy Câu hỏi và
Tìm nghiệm của (7),(8),(9), các bước giải hệ pháp: Trực tính cầm tay đáp án ở
hệ phương trình (10),(11), phương trình bậc nhất quan, hợp tác, thể hiện câu mục luyện
bậc nhất ba ẩn (12), (13) ba ẩn bằng máy tính giải quyết vấn trả lời của tập
bằng máy tính cầm tay. đề. học sinh

L
cầm tay - Kĩ thuật:
hoàn tất một

A
nhiệm vụ
Hoạt động vận dụng

CI
Hoạt động 4: (4), (6), - Học sinh biết sử - Phương Phiếu trả lời Câu hỏi và
Vận dụng (7),(8),(9) dụng kiến thức giải hệ pháp: giải câu hỏi của đáp án ở
phương trình bậc nhất quyết vấn đề. học sinh. mục vận
ba ẩn bằng nhiều cách dụng

FI
khác nhau.
- Học sinh sử dụng
kết hợp tranh ảnh,

OF
phiếu học tập để giải
quyết các bài toán
thực tiễn liên quan
đến hệ phương trình
bậc nhất ba ẩn trong

ƠN
đời sống hằng ngày
của con người.
NH
1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu
a. Mục tiêu
- HS làm quen với khái niệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- HS thấy được Toán học gần gũi với cuộc sống gợi động cơ, tạo hứng thú học tập.
Y

b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp: khám phá, giải quyết vấn đề.
QU

b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ


- GV chiếu slide, dẫn dắt, yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu và dự đoán:
“Ông An đầu tư 240 triệu đồng vào ba quỹ khác nhau: một phần trong quỹ thị trường tiền tệ (là
một quỹ đầu tư thị trường, tập trung vào các sản phẩm tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho
M

bạc, trái phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi,…) với tiền lãi nhận được là một năm, một phần
trong trái phiếu chính phủ với tiền lãi nhận được là một năm và phần còn lại trong một ngân

hàng với tiền lãi nhận được là một năm. Số tiền ông An đầu tư vào ngân hàng nhiều hơn vào
trái phiếu Chính phủ là 80 triệu đồng và tổng số tiền lãi thu được sau năm đầu tiên ở cả ba quỹ
là triệu đồng. Hỏi ông An đã đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại quỹ?”
- HS suy nghĩ độc lập, đưa ra dự đoán và giải thích cách suy luận của mình.
Y

b.2. Thực hiện + Sản phẩm


DẠ

- HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi đưa ra dự đoán.
b.3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
b.4. Kết luận và đánh giá
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Định nghĩa hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
a. Mục tiêu: như nội dung ở bảng.

L
b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm.

A
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ

CI
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc nội dung và yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
VĐ1: Xét hệ phương trình với ba ẩn sau và trả lời câu hỏi:
x + y + z = 2

FI

 x + 2 y + 3z = 1
 2 x + y + 3 z = −1.

OF
a) Mỗi phương trình của hệ trên có bậc mấy đối với các ẩn ?
b) Thử lại rằng bộ ba số ( x; y; z ) = (1;3; −2 ) thỏa mãn cả ba phương trình của hệ.

c) Bằng cách thay trực tiếp vào hệ, hãy kiểm tra bộ ba số (1;1;2 ) có thỏa mãn hệ phương trình đã

ƠN
cho không?
- GV cho HS thảo luận đưa ra định hình về khái niệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và
nghiệm của hệ.
NH
- Đưa ra nhận xét tổng quát cho một góc bất kì.
- GV giao bảng phụ bảng GTĐB và yêu cầu HS chia nhóm, sử dụng kiến thức để hoàn thành ví
dụ 1 vào bảng:
Ví dụ 1: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra bộ số có phải
Y

là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không:


QU

2 x + 3 y − 5 z = 13  −2 x + y + z = −3
 
a) 4 x − 2 y − 3z = 3 b) 5 x + y − 3z = 16
− x + 2 y + 4 z 2 = −1; x + 2 y = 5.
 
b.2. Thực hiện + Sản phẩm
M

- HS làm việc theo nhóm đã phân công và hoàn thành câu trả lời trong phiếu học tập.
- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời của học sinh

VĐ1:
a) Đây là 3 phương trình bậc nhất ba ẩn.
b) Bộ 3 số ( x; y; z ) = (1;3; −2) có thoả mãn cả 3 phương trình của hệ.
Y

c) Bộ 3 số (1;1;2 ) khi thay vào không thoả mãn hệ phương trình đã cho.
DẠ

L1: Định nghĩa


• Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
ax + by + cz = d ,

trong đó x, y , z là ba ẩn; a , b , c , d là các hệ số và a, b, c không đồng thời bằng 0.


Mỗi bộ ba số ( x0 ; y0 ; z0 ) thoả mãn ax0 + by0 + cz0 = d gọi là một nghiệm của phương trình bậc nhất
ba ẩn đã cho.
• Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn là hệ gồm một số phương trình bậc nhất ba ẩn. Mỗi nghiệm chung
của các phương trình đó được gọi là một nghiệm của hệ phương trình đã cho.

L
• Nói riêng, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là

A
 a1 x + b1 y + c1 z = d1

CI
 a2 x + b2 y + c2 z = d 2
a x + b y + c z = d
 3 3 3 3

trong đó x, y , z là ba ẩn; các chữ số còn lại là các hệ số. Ở đây, trong mỗi phương trình, ít nhất một

FI
trong các hệ số ai , bi , ci ( i = 1,2,3) , phải khác 0.

OF
VD1:
- Hệ phương trình ở câu a) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ ba chứa z 2 .
- Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay x = 1 , y = 2 , z = − 3 vào các
phương trình trong hệ ta được

ƠN
−3 = −3

16 = 16
 5 = 5.

NH
Bộ ba số (1;2; −3) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.

Do đó (1;2; −3) là một nghiệm của hệ.

b.3. Báo cáo, thảo luận


Y

- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
QU

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
b.4. Kết luận và đánh giá
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
M

- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.


- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.

Hoạt động 2.2. Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng
b. Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học trực quan, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
Y

- GV giao bảng phụ bảng GTĐB và yêu cầu HS chia nhóm, sử dụng kiến thức để hoàn thành ví dụ 2
DẠ

vào bảng:
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình

x + y − 2z = 4

 3y + z = 2
 − z = 1.

- GV yêu cầu trao đổi cặp đôi, cho HS đọc nội dung và yêu cầu HS thảo luận hoàn thành các câu
hỏi sau:
VĐ2: Cho hệ phương trình

 x + y − 2z = 3

L

 − x + y + 6 z = 13

A
 2 x + y − 9 z = −5.

CI
a) Khử ẩn x của phương trình thứ hai bằng cách cộng phương trình này với phương trình thứ nhất.
Viết phương trình nhận được (phương trình này không còn chứa ẩn x và là phương trình thứ
hai của hệ mới, tương đương với hệ ban đầu).

FI
b) Khử ẩn x của phương trình thứ ba bằng cách nhân phương trình thứ nhất với −2 và cộng với
phương trình thứ ba. Viết phương trình thứ ba mới nhận được. Từ đó viết hệ mới nhận được sau
hai bước trên (đã khử ẩn x ở hai phương trình cuối).

OF
c) Làm tương tự đối với hệ mới nhận được ở câu B), từ phương trình thứ hai và thứ ba khử ẩn y ở
phương trình thứ ba. Viết hệ dạng tam giác nhận được.
d) Giải hệ dạng tam giác nhận được ở câu C). Từ đó suy ra nghiệm của hệ đã cho.

- Đưa ra nhận xét về các bước giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

ƠN
- GV giao bảng phụ bảng GTĐB và yêu cầu HS chia nhóm, sử dụng kiến thức để hoàn thành ví dụ 3
vào bảng:
Ví dụ 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp Gauss
NH
 x+ y + z =2

 7x + 3y + z = 4
 −5 x + 7 y − 2 z = 5 .

b.2. Thực hiện + Sản phẩm
Y

- GV định hướng học sinh ứng dụng các kiến thức đã học về phương pháp thế và giải hệ phương
QU

trình bậc nhất hai ẩn để làm VD2.


- GV hướng dẫn HS đọc và trả lời các câu hỏi của vấn đề 2.
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK để trả lời.
- HS hoàn thành bảng GTĐB trong 5 phút
M

- HS suy nghĩ rút ra kết luận cho ví dụ 3 theo nhóm trong 6 phút.
- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời của học sinh.

L2: Phương pháp


Để giải một hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, ta đưa hệ đó về một hệ đơn giản hơn (thường có dạng
tam giác), bằng cách sử dụng các phép biến đổi sau đây:
Y

- Nhân hai vế của một phương trình của hệ với một số khác 0 ;
- Đổi vị trí hai phương trình của hệ;
DẠ

- Cộng mỗi vế của một phương trình (sau khi đã nhân với một số khác 0 ) với vế tương ứng của
phương trình khác để được phương trình mới có số ẩn ít hơn.
Từ đó có thể giải hệ đã cho.
VD3
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −7 ) rồi cộng với phương trình thứ hai theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở hai phương trình thứ hai)

 x+ y + z =2

 − 4 y − 6 z = −10

L
−5 x + 7 y − 2 z = 5.

A
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ này với 5 rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng

CI
vế tương ứng ta được hệ phương trình (đã khử ẩn x ở phương trình cuối)

 x+ y+ z =2

− 4 y − 6 z = −10

FI

 12 y + 3 z = 15.

OF
Nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ này với 3 rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng ta được hệ phương trình tương đương dạng tam giác

 x+ y+ z = 2

 − 4 y − 6 z = −10

ƠN
 − 15 z = −15.

Từ phương trình thứ ba ta có z = 1. Thay vào phương trình thứ hai ta có y = 1. Cuối cùng ta có
x = 2 − 1 − 1 = 0.
NH
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x; y; z ) = ( 0;1;1) .

b.3. Báo cáo, thảo luận


- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
Y

b.4. Kết luận và đánh giá


QU

- HS tự nhận xét về các câu trả lời.


- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
M

Hoạt động 2.3. Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng

b. Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học trực quan, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu trao đổi cặp đôi, cho HS đọc nội dung và yêu cầu HS thảo luận hoàn thành các câu hỏi
Y

sau:
VĐ3: Dùng máy tính cầm tay Casio fx-570 để tìm nghiệm của hệ:
DẠ

 −2 x − 3 y + z = 5

 2 x + y + 2 z = −3
 − x + 2 y − 3z = 2.

- GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính cầm tay thực hành làm ví dụ 4:
Ví dụ 4: Dùng máy tính cầm tay tìm nghiệm của các hệ sau:

x + y + z = 7 x + y + 2z = 9
 
a) 3x − 2 y + 2 z = 5 b)  2 x − y + 3 z = 9
4 x − y + 3z = 10; 5 x + 2 y + 9 z = 36.
 

L
b.2. Thực hiện + Sản phẩm

A
- HS quan sát và thảo luận theo nhóm hoàn thành yêu cầu.

CI
- HS thao tác trên máy tính cầm tay.
- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời của học sinh, học sinh biết thao tác trên máy tính cầm tay

FI
để ra được kết quả đúng.
L3: Phương pháp sử dụng máy tính cầm tay
Ta có thể dùng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Sau khi mở máy, ta lần lượt

OF
thực hiện các thao tác sau:
+ Vào chương trình giải phương trình, ấn
Màn hình máy tính sẽ hiển thị như sau:

+ Chọn hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, ấn ƠN


NH
Màn hình máy tính sẽ hiển thị như sau:
Y

+ Nhập các hệ số để giải hệ phương trình.


QU

VD4:
a) Ta ấn liên tiếp các phím
M

Thấy hiện ra trên màn hình dòng chữ “No-Solution” như sau:
Y
DẠ

Tức là hệ phương trình đã cho vô nghiệm.


b) Ta ấn liên tiếp các phím
A L
Thấy hiện ra trên màn hình dòng chữ “Infinite Sol” như sau:

CI
FI
Tức là hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm.
b.3. Báo cáo, thảo luận

OF
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
b.4. Kết luận và đánh giá
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.

ƠN
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV kết luận phương pháp và các bước sử dụng máy tính cầm tay để giải hệ phương trình bậc nhất
NH
ba ẩn.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1. Nhận biết hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng
Y

b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: hoàn
QU

tất một nhiệm vụ


b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS đọc nội dung, tự hoàn thành vào vở, tổ chức cho HS trao đổi cặp đôi, kiểm tra
chéo đáp án.
M

LT1: Hệ phương trình nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra bộ số ( −3;2; −1)
có phải là một nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không.

 x + 2 y − 3z = 1 − x + y + z = 4
 
a)  2 x − 3 y + 7 z = 15 b) 2 x + y − 3 z = −1
3 x 2 − 4 y + z = −3; 3 x − 2 z = −7.
 
Y

b.2. Thực hiện + Sản phẩm


DẠ

- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh.
LT1: Hệ phương trình ở câu a) không phải là hệ phương trình bậc nhất vì phương trình thứ ba chứa
x2 .

Hệ phương trình ở câu b) là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn. Thay x = − 3 , y = 2 , z = −1 vào các

L
phương trình trong hệ ta được
 4=4

A

−1 = −1
−7 = −7.

CI

Bộ ba số ( −3;2; −1) nghiệm đúng cả ba phương trình của hệ.

FI
Do đó ( −3;2; −1) là một nghiệm của hệ.

b.3. Báo cáo, thảo luận

OF
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4. Kết luận và đánh giá

ƠN
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.
Hoạt động 3.2. Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng
NH
b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: hoàn
tất một nhiệm vụ
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 3 hoàn thành bài toán sau:
Y

LT2: Giải các hệ phương trình sau:


QU

2 x + y − 3z = 3  4 x + y + 3 z = −3  x + 2 z = −2
  
a)  x + y + 3 z = 2 b)  2 x + y − z = 1 c)  2 x + y − z = 1
3 x − 2 y + z = −1; 5 x + 2 y = 1;  4 x + y + 3 z = −3.
  
LT3: Giải tình huống mở đầu.
M

Ông An đầu tư 240 triệu đồng vào ba quỹ khác nhau: một phần trong quỹ thị trường tiền tệ (là một
quỹ đầu tư thị trường, tập trung vào các sản phẩm tài chính ngắn hạn như tín phiếu kho bạc, trái

phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi,…) với tiền lãi nhận được là một năm, một phần trong trái
phiếu chính phủ với tiền lãi nhận được là một năm và phần còn lại trong một ngân hàng với
tiền lãi nhận được là một năm. Số tiền ông An đầu tư vào ngân hàng nhiều hơn vào trái phiếu
Chính phủ là 80 triệu đồng và tổng số tiền lãi thu được sau năm đầu tiên ở cả ba quỹ là triệu
Y

đồng. Hỏi ông An đã đầu tư bao nhiêu tiền vào mỗi loại quỹ?
b.2. Thực hiện + Sản phẩm
DẠ

- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh.
LT2: a) Đổi chỗ phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai ta được hệ phương trình
 x + y + 3z = 2

2 x + y − 3 z = 3
3 x − 2 y + z = −1.

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −2) rồi cộng với phương trình thứ hai theo từng

L
vế tương ứng, ta được hệ phương trình

A
 x + y + 3z = 2

CI
 − y − 9 z = −1
3 x − 2 y + z = −1.

FI
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −3) rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng, ta được hệ phương trình

OF
 x + y + 3z = 2

 − y − 9 z = −1
 −5 y − 8 z = −7.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với ( −5) rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng

ƠN
vế tương ứng, ta được hệ phương trình

 x + y + 3z = 2

 − y − 9 z = −1
NH
37 z = −2.

2
Từ phương trình thứ ba ta có z = − . Thế vào phương trình thứ hai ta được
37
 2  55
y = 1 − 9.  −  = . Cuối cùng ta có x = 2 − − 3.  −  = .
55 2 25
Y

 37  37 37  37  37
QU

 25 55 2 
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là ( x; y; z ) =  ; ; −  .
 37 37 37 
b) Đổi chỗ phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai ta được hệ phương trình

2 x + y − z = 1
M


 4 x + y + 3 z = −3
5 x + 2 y = 1.

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −2) rồi cộng với phương trình thứ hai theo từng
vế tương ứng, ta được hệ phương trình

2 x + y − z = 1
Y


− y + 5 z = −5
5 x + 2 y = 1.
DẠ

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −5) , nhân hai vế của phương trình thứ ba của hệ
với 2 rồi cộng phương trình thứ nhất của hệ với phương trình thứ ba theo từng vế tương ứng,
ta được hệ phương trình
2 x + y − z = 1

 − y + 5 z = −5
 − y + 5 z = −3.

Từ hai phương trình cuối, suy ra −5 = −3 , điều này vô lí.

L
Vậy hệ ban đầu vô nghiệm.

A
c) Đổi chỗ phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai ta được hệ phương trình

CI
2 x + y − z = 1

 x + 2 z = −2
 4 x + y + 3 z = −3.

FI

Nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với ( −2) rồi cộng với phương trình thứ nhất theo từng

OF
vế tương ứng, ta được hệ phương trình

2 x + y − z = 1

 y − 5z = 5
 4 x + y + 3 z = −3.

ƠN
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −2) , rồi cộng phương trình thứ nhất của hệ với
phương trình thứ ba theo từng vế tương ứng, ta được hệ phương trình

2 x + y − z = 1
NH

 y − 5z = 5
 − y + 5 z = −5.

Nhân hai vế của phương trình thứ ba của hệ với ( −1) , ta được hệ phương trình
Y

2 x + y − z = 1

QU

 y − 5z = 5
 y − 5 z = 5.

Nhận thấy phương trình thứ hai và phương trình thứ ba của hệ giống nhau. Như vậy ta được hệ
phương trình dạng hình thang
M

2 x + y − z = 1

 y − 5 z = 5.

Hệ phương trình này có vô số nghiệm.


y−5
Rút z theo y từ phương trình thứ hai của hệ ta được z = . Thế vào phương trình thứ nhất ta
5
được
Y

y −5 2y
2x + y − = 1 hay x = −
DẠ

. Vậy hệ đã cho có vô số nghiệm và tập nghiệm của hệ là


5 5

 2 y y −5 
S =  − ; y;  y ∈ ℝ .
 5 5  
LT3: Gọi x, y, z (triệu đồng) ( 0 < x, y, z < 240) lần lượt là số tiền đầu tư của ông An vào ba quỹ:
thị trường tiền tệ, trái phiếu Chính phủ và một ngân hàng. Khi đó
x + y + z = 240.

L
Vì số tiền đầu tư vào quỹ trong ngân hàng nhiều hơn quỹ trái phiếu Chính phủ là 80 triệu đồng nên
ta có

A
z = y + 80 , hay − y + z = 80.

CI
Do tổng số tiền lãi trong một năm là 13, 4 triệu đồng nên ta có

0, 03x + 0, 04 y + 0, 07 z = 13, 4.

FI
Từ đó, ta có hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

 x + y + z = 240

OF

 −y + z = 80
0, 03 x + 0, 04 y + 0, 07 z = 13, 4.

Ta giải hệ bằng phương pháp Gauss.

ƠN
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với ( −0,03) rồi cộng với phương trình thứ ba theo
từng vế tương ứng, ta được hệ phương trình

 x + y + z = 240

NH
 − y + z = 80
0, 01 y + 0, 04 z = 6, 2.

Nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với 0, 01 rồi cộng với phương trình thứ ba theo từng
vế tương ứng, ta được hệ phương trình dạng tam giác
Y

 x + y + z = 240

 − y + z = 80
QU

 0, 05 z = 7.

Từ phương trình thứ ba ta có z = 140. Thế vào phương trình thứ hai ta được y = 60. Cuối cùng ta
có x = 240 − 140 − 60 = 40.
M

Vậy số tiền ông An đầu tư vào ba quỹ: thị trường tiền tệ, trái phiếu Chính phủ và một ngân hàng lần
lượt là 40 triệu đồng, 60 triệu đồng, 140 triệu đồng.

b.3. Báo cáo, thảo luận


- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4. Kết luận và đánh giá
Y

- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
DẠ

- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.


- GV chữa bài, chốt lại đáp án, lưu ý HS các lỗi sai hay mắc
Hoạt động 3.3. Tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng
b. Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: hoàn
tất một nhiệm vụ
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi hoàn thành các bài toán sau:

L
LT4: Dùng máy tính cầm tay tìm nghiệm của các hệ sau:

A
5 x + y − 4 z = 2 2 x + y − z = 5  x+ y + z =2
  

CI
a)  x − y − z = −1 b)  x + y + z = 3 c)  7 x + 3 y + z = 4
3x + 3 y − 2 z = 4. 5 x + 4 y + 2 z = 10.  −5 x + 7 y − 2 z = 5 .
  

FI
LT5: Giải bài toán.
Tại một quốc gia, có khoảng 400 loài động vật nằm trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Các nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm 55% các loài có nguy cơ tuyệt chủng. Nhóm chim

OF
chiếm nhiều hơn 0, 7% so với nhóm cá, nhóm cá chiếm nhiều hơn 1, 5% so với động vật có vú.
Hỏi mỗi nhóm động vật có vú, chim và cá chiếm bao nhiêu phần trăm trong các loài có nguy cơ
tuyệt chủng?
b.2. Thực hiện + Sản phẩm

ƠN
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh.
NH
LT5: Gọi x, y, z ( 0 < x, y, z < 55) lần lượt là số phần trăm của nhóm động vật có vú, chim và cá có
nguy cơ tuyệt chủng.
Ta có:
x + y + z = 55.
Y

Do nhóm chim chiếm nhiều hơn 0, 7% so với nhóm cá, nhóm cá chiếm nhiều hơn 1, 5% so với
QU

động vật có vú nên ta cũng có:


x = z − 1,5;
y = z + 0, 7.

Giải hệ phương trình bằng máy tính cầm tay ta được:


M

 x + y + z = 55  z = 18, 6
 
 x = z − 1,5 ⇔  x = 17,1

 y = z + 0, 7  y = 19,3.
 

Vậy số phần trăm của nhóm động vật có vú, chim và cá có nguy cơ tuyệt chủng lần lượt là
17,1%; 19,3%; 18, 6%.
Y

b.3. Báo cáo, thảo luận


DẠ

- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4. Kết luận và đánh giá
- GV chữa bài, đánh giá kết quả các nhóm, tuyên dương các nhóm hoạt động tốt, nhanh và chính xác.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu: Như nội dung ở bảng
b. Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1. Nội dung và chuyển giao nhiệm vụ
- GV phát phiếu bài tập:

L
PHIẾU BÀI TẬP

A
1.1. Hệ nào dưới đây là hệ phương trình bậc nhất ba ẩn? Kiểm tra xem bộ số ( 2;0; −1) có phải
là nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn đó không?

CI
x − 2z =4  x − 2 y + 3z = 7
 
a) 2 x + y − z = 5 b)  2 x − y 2 + z = 2
−3 x + 2 y = −6; 

FI
 x + 2 y = −1.
1.2. Giải các hệ phương trình sau:
2 x − y − z = 20  x − y − 3 z = 20

OF
 
a)  x + y = −5 b)  x −z=3
x 
 = 10; x + 3 z = −7.
1.2. Giải các hệ phương trình sau:
2 x − y − z = 20  x − y − 3 z = 20
 

ƠN
a)  x + y = −5 b)  x −z=3
x 
 = 10; x + 3 z = −7.
1.3. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
2 x − y − z = 2 3 x − y − z = 2  x − 3 y − z = −6
NH
  
a)  x + y = 3 b)  x + 2 y + z = 5 c) 2 x − y + 2 z = 6
 x− y + z = 2;  − x + y = 2; 4 x − 7 y = −6;
  
 x − 3 y − z = −6 3 x − y − 7 z = 2  2 x − 3 y − 4 z = −2
  
d) 2 x − y + 2 z = 6 e)  4 x − y + z = 11 f)  5 x − y − 2 z = 3
 4 x− 7 y = 3;  7 x − 4 y − 6 z = 1.
Y

  −5 x − y − 9 z = −22; 
1.4. Ba người cùng làm việc cho một công ty với vị trí lần lượt là quản lí kho, quản lí văn
QU

phòng và tài xế xe tải. Tổng tiền lương hằng năm của người quản lí kho và người quản lí văn
phòng là 164 triệu đồng, còn của người quản lí kho và tài xế xe tải là 156 triệu đồng. Mỗi
năm, người quản lí kho lĩnh lương nhiều hơn tài xế xe tải là 8 triệu đồng. Hỏi lương hằng năm
của mỗi người là bao nhiêu?
1.5. Năm ngoái, người ta có thể mua ba mẫu xe ôtô của ba hãng X , Y , Z với tổng số tiền là
M

2,8 tỉ đồng. Năm nay, do lạm phát, để mua ba chiếc xe đó cần 3,018 tỉ đồng. Giá xe ôtô của
hãng X tăng 8% , của hãng Y tăng 5% và của hãng Z tăng 12%. Nếu trong năm ngoái giá
chiếc xe của hãng Y thấp hơn 200 triệu đồng so với giá chiếc xe của hãng X thì giá của mỗi

chiếc xe trong năm ngoái là bao nhiêu?


1.6. Cho hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn sau
 a1 x + b1 y + c1 z = d1

 a2 x + b2 y + c2 z = d 2
a x + b y + c z = d .
Y

 3 3 3 3

a) Giả sử ( x0 ; y0 ; z0 ) và ( x1; y1; z1 ) là hai nghiệm phân biệt của hệ phương trình trên.
DẠ

x +x y +y z +z 
Chứng minh rằng  0 1 ; 0 1 ; 0 1  cũng là nghiệm của hệ.
 2 2 2 
b) Sử dụng kết quả của câu a) chứng minh rằng, nếu hệ phương trình bậc nhất ba ẩn có hai
nghiệm phân biệt thì có vô số nghiệm.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
b.2. Thực hiện + Sản phẩm
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.

L
- Sản phẩm: bài làm của học sinh

A
b.3. Báo cáo, thảo luận

CI
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4: Kết luận, nhận định:

FI
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.

OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ I: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: Bài 2. ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬT NHẤT BA ẨN
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L

Thời gian thực hiện: … tiết

A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

CI
+ Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài toán vật lí, hóa học và sinh
học.
+ Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn cuộc sống.

FI
2. Về năng lực:
Năng lực YCCĐ

OF
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
+ Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được
Năng lực tư duy và lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn trong một số bài toán vật lí,
luận toán học hóa học và sinh học, trong một số bài toán thực tiễn.
+Biết lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập.

ƠN
• Xác định được các yếu tố chọn làm ẩn và điều kiện của
Năng lực giải quyết vấn các ẩn
đề toán học • Lập được hệ hệ phương trình bậc nhất ba ẩn .
NH
• Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
Năng lực mô hình hóa + Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong
một số bài toán vật lí, hóa học và sinh học, thực tiễn cuộc sống
toán học. + Giải được các hệ pt đã lập
NĂNG LỰC CHUNG
Y

• Tự tìm các ví dụ minh họa, giải các ví dụ trong phần nhiệm


Năng lực tự chủ và tự
vụ được giao . Tự giải quyết các bài tập, câu hỏi trắc
QU

học
nghiệm ở phần luyện tập, củng cố và bài tập về nhà.
Năng lực giao tiếp và • Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực
hợp tác hiện nhiệm vụ hợp tác.
3. Về phẩm chất:
M

• Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm
Trách nhiệm
để hoàn thành nhiệm vụ.
• Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm

Nhân ái
khi hợp tác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Y

Hoạt động 1: Xác định vấn đề


a) Mục tiêu:
DẠ

Xác định được 1 số tình huống trong thực tiễn vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào
giải quyết tình huống.
Phương pháp dạy học: Dạy học dự án
Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs
Đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm.
b) Nội dung: Hs nhóm 1 lên thực hiện
- MC đưa ra câu hỏi, Hs khác trả lời, thảo luận và hoàn thiện sản phẩm
H1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất ba ẩn?
H2. Giair các bài toán sau bằng cách lập hệ pt bậc nhất ba ẩn?
Ví dụ 1: Giá vé vào xem một buổi biểu diễn xiếc gồm ba loại: 40 000 đồng dành cho trẻ em (dưới 6

L
tuổi), 60 000 đồng dành cho học sinh và 80 000 đồng dành cho người lớn.Tại buổi biểu diễn,
900 vé đã được bán ra và tổng số tiền thu được là 50 600 000 đồng. Người ta đã bán được

A
bao nhiêu vé trẻ em, bao nhiêu vé học sinh và bao nhiêu vé người lớn cho buổi biểu diễn đó?
Biết rằng số vé người lớn bằng một nửa số vé trẻ em và học sinh cộng lại.

CI
Ví dụ 2: Ba vận động viên Hùng, Dũng và Mạnh tham gia thi đấu nội dung ba môn phối hợp: chạy,
bơi và đạp xe, trong đó tốc độ trung bình của họ trên mỗi chặng đua được cho ở bảng dưới
đây.

FI
Vận động Tốc độ trung bình (km/h)
viên Chạy Bơi Đạp xe

OF
Hùng 12,5 3,6 48
Dũng 12 3,75 45
Mạnh 12,5 4 45

ƠN
Biết tổng thời gian thi đấu ba môn phối hợp của Hùng là 1 giờ 1 phút 30 giây, của Dũng là 1
giờ 3 phút 40 giây và của Mạnh là 1 giờ 1 phút 55 giây. Tính cự li của mỗi chặng đua.

Sản phẩm: Các ví dụ và Bài giải của học sinh, phần hoạt động của nhóm( có video kèm theo)
Giải VD1
NH
Sp1. Bước 1: Lập hệ phương trình
Chọn ẩn là những đại lượng chưa biết.
Dựa trên ý nghĩa của các đại lượng chưa biết, đặt điều kiện cho ẩn.
Dựa vào dữ kiện của bài toán, lập hệ phương trình với các ẩn.
Y

Bước 2: Giải hệ phương trình.


QU

Bước 3: Kiểm tra điều kiện của nghiệm và kết luận.


Sp2.
Lời giải
Gọi x, y, z lần lượt là số vé trẻ em, vé học sinh và vé người lớn đã được bán ra (x, y, z ∈ N).
M

Có 900 vé đã được bán ra, ta có


x + y + z = 900.

Tổng số tiền thu được trong buổi biểu diễn này là 50 600 000 đồng, ta có
40 000x + 60 000y + 80 000z = 50 600 000
hay 2x + 3y + 4z = 2530.
Số vé người lớn bằng một nửa số vé trẻ em và học sinh cộng lại, ta có
Y



z= hay x + y – 2z = 0
DẠ

 + +
= 900
Từ đó, ta có hệ phương trình

2 + 3 + 4
= 2530
 + − 2
= 0.
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x = 470, y = 130, z = 300.
Vậy có 470 vé trẻ em, 130 vé học sinh và 300 vé người lớn đã được bán ra.

d) Tổ chức thực hiện:


Bước 1: Giao nhiệm vụ: Gv chia lớp thành 4 nhóm, đặt tên, giao nhiệm vụ cụ thể

L
- Thứ tự thuyết trình:
1. NHÓM TOÁN

A
2. NHÓM VẬT LÍ

CI
3. NHÓM HÓA HỌC
4. NHÓM SINH HỌC

FI
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV mời nhóm Toán lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu

OF
video, thuyết trình với PPT
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản

ƠN
phẩm của nhóm mình
- Tiêu chí chấm điểm:
+Các nhóm đánh giá lẫn nhau:Tổng điểm: 100đ
NH
I. Bài thuyết trình: 70đ
1. Hình thức: 10đ
2. Nội dung: 30 điểm
3. Phong cách trình bày ( sự tự tin, lôi cuốn, tính chính xác, tương tác với khan giả):
30 điểm
Y

II. Game: 30 điểm


QU

1. Hình thức: 10đ


2. Nội dung: 10 điểm
3. Phương pháp tổ chức trò chơi: 10 điểm
+ Điểm khuyến khích: Mỗi câu trả lời đúng trong quá trình các nhóm tổ chức game
được cộng 2 điểm.
M

- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các tổ chấm điểm và chuyển nội dung đánh giá cho GV
tổng hợp

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


Hoạt động 2.1: Ứng dụng trong giải bài toán vật lý
a) Mục tiêu:
Y

+ Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
trong một số bài toán vật lí
DẠ

+ Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán vật lí
+Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập
Phương pháp dạy học: Dạy học dự án
Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs
Đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm.
b) Nội dung: + Nhóm 2 thực hiện
+ MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực
hiện.
+ Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải

L
+ MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm

A
Ví dụ 1

CI
Một người lái xe chuyển động thẳng đều trên một đường cao tốc. Trong thời gian chuyển động, có
một khoảng thời gian 13 giây người đó chuyển động thẳng biến đổi đều. Lấy t0=0 là thời
điểm người đó bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, chiều dương trùng với chiều chuyển
động. Sau 7s, người đó ở tọa độ 70m, 2 giây sau ở tọa độ 112m, 4 giây sau nữa ở vị trí

FI
220m. Hỏi gia tốc khi người đó chuyển động thẳng nhanh dần đều là bao nhiêu và hỏi trong
thời gian ấy người đó có vượt quá tốc độ không ( biết tốc độ tối đa trên đoạn đường đó là
120km/h ).

OF
Ví dụ 2
Cho sơ đồ mạch điện như Hình 1.Các điện trở có số đo lần lượt là R1 = 6Ω, R2 = 4Ω, và
R3 = 3Ω. Tính các cường độ dòng điện I1, I2, và I3.

ƠN
NH

c) Sản phẩm: Các ví dụ và Bài giải của học sinh, phần hoạt động của nhóm( có video kèm theo)
Giải VD1
Y
QU

Giải vd1
Mô phỏng chuyển động:
M

Từ đề bài, ta có hệ phương trình:

1
⎧ 0 + 7.0 + . . 7.7 = 70
Y

⎪ 2
1
0 + 9. 0 + . . 9.9 = 112
DẠ

⎨ 2
⎪ 1
 + 13.  + . . 13.13 = 220
⎩ 0Giải hệ ta0được:
2
 = −14 
⎧ 0
⎪  = 5  
0
⎨ 
⎪  = 2  2

 km
Vậy:

 = 0 + . ' = 5 + 2.13 = 31 ( ) = 111,6  


h
Giải VD2

L
Tổng cường độ dòng điện vào và ra tại điểm B bằng nhau nên ta có I1 = I2 + I3.

A
Hiệu điện thế giữa hai điểm B và C được tính bởi:
UBC = I2R2 = 4I2 hoặc UBC = I3R3 = 3I3, nên ta có 4I2 = 3I3.

CI
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và C được tính bởi:
UAC = I1R1 + I3R3 = 6I1 + 3I3 hay UAC = 6, nên ta có 6I1 + 3I3 = 6 hay 2I1 + I3 = 2.

FI
!" − ! − !# = 0
Từ đó, ta có hệ phương trình

 4! − 3!# = 0
2!" + !# = 2.

OF
$ " &
% # %
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được I1 = A, I2 = A, I3 = A.

ƠN
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Gv giao nhóm Vật Lý thực hiện nv
NH
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- GV mời nhóm Vật Lý lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu
video, thuyết trình với PPT
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm
Y

Bước 4: Kết luận, nhận định:


QU

- Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản
phẩm của nhóm mình
Hoạt động 2.2: Ứng dụng trong giải bài toán Hóa học
a) Mục tiêu:
+ Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
M

trong một số bài toán hóa học


+ Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán hóa học
+Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập

Phương pháp dạy học: Dạy học dự án


Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs
Đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm.
Y

b) Nội dung: + Nhóm 3 thực hiện


+ MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực
DẠ

hiện.
+ Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải
+ MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm
Ví dụ 1: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142,
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang
điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 12. Xác định 2 kim loại A và B.
Ví dụ 2. Cho hỗn hợp 3 kim loại: Fe, Al, Cu nặng 17,4g. Nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit / 01&
loãng dư thì thoát ra 8,96 lít khí / ( ở ĐKTC), còn nếu hòa tan hỗn hợp bằng axit / S1&
đặc nóng dư thì thoát ra 12,32 lít S1 (ở ĐKTC) . Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.

c) Sản phẩm: Các ví dụ và Bài giải của học sinh, phần hoạt động của nhóm( có video

L
kèm theo)

A
Giải VD1

CI
Giải VD1.
Ta có: Hạt mang điện: p, e; hạt không mang điện: n

FI
Gọi: nguyên tử A: số p = số e = ZA; số n = NA

nguyên tử B: số p = số e = ZB; số n = NB

OF
- Tổng số hạt proton, notron và electron trong 2 nguyên tử A và B là 142

→ 2ZA + 2ZB + (NA+NB) = 142 (1)

- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42

ƠN
→ 2ZA + 2ZB - (NA+NB) = 42 (2)

- Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12


NH
→ - 2ZA + 2 ZB = 12 (3)

Từ (1)(2) (3) ta giải hệ phương trình → ZA = 20; ZB = 26; (NA+NB) = 50


Vậy kim loại A là Canxi ( Z = 20 ), kim loại B là Sắt ( Z = 26 )
Y

Giải:
QU

Gọi x,y,z lần lượt là số mol Fe , Al , Cu trong hỗn hợp


Nên 23 = 56x , 45 = 27y , 67 = 64z
→ 56x + 27y + 64z = 17,4 (g) (1)

Có: 89: Đ<=6 =


>,%?
,&
= 0,4 (mol)
M

8@A:Đ<=6 = = 0,55 (mol)


",#
,&

Ta có:
+ Fe + H2SO4 → FeSO4 + / (2)
x → x (mol)
Y

+ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3)


DẠ

y → 1,5y (mol)
BC
+ 2Fe + 6H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (4)
x → 1,5x (mol)
BC
+ 2Al + 6H2SO4(đ) → Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (5)
y → 1,5y (mol)
BC
+ Cu + 2H2SO4(đ) → CuSO4 + 2H2O + SO2 (6)
z → z (mol)
(2) (3) → 89: = x + 1,5y = 0,4 (mol) (7)

L
(4) (5) (6) → 8@A: = 1,5x + 1,5y + z = 0,55 (mol) (8)

A
(1) (7) (8) ta giải hệ phương trình → x = 0,1 ; y = 0,2 (mol) ; z = 0,1 (mol)

CI
Khi ấy:
23 = 56 . 0,1 = 5,6 (g)
45 = 27 . 0,2 = 5,4 (g)

FI
67 = 64 . 0,1 = 6,4 (g)

OF
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Gv giao nhóm Hóa học thực hiện nv

ƠN
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm Hóa học lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu video,
thuyết trình với PPT
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
NH
- Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản
phẩm của nhóm mình
Y

Hoạt động 2.3: Ứng dụng trong giải bài toán Sinh học
a) Mục tiêu:
QU

+ Phân tích được dữ liệu, chỉ ra được chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn
trong một số bài toán Sinh học
+ Sử dụng hệ pt bậc nhất ba ẩn mô tả lại các tình huống trong một số bài toán Sinh học
+Biết giải và lập luận để trình bày lời giải các hpt đã lập
Phương pháp dạy học: Dạy học dự án
M

Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs
Đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm.

b) Nội dung: + Nhóm 3 thực hiện


+ MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực
hiện.
Y

+ Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải


+ MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm
DẠ

Ví dụ 1
Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 88 tế bào con. Biết số tế bào B tạo ra gấp đôi số
tế bào A tạo ra. Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C là
hai lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào, biết rằng một tế bảo sau một thành lần
nguyên phân sẽ tạo ra hai tế bào mới giống tế bào ban đầu.
Ví dụ 2
Đề nghiên cứu tác dụng của ba loại vitamin kết hợp với nhau, một nhà sinh vật học muốn mỗi con
thỏ trong phòng thí nghiệm có chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 15 mg thiamine
(B1), 40 mg riboflavin (B2) và 10 mg niacin (B3). Có ba loại thức ăn với hàm lượng vitamin
được cho bởi bảng dưới đây:
Hàm lượng vitamin (miligam) trong 100 g thức ăn
Loại vitamin

L
Loại I Loại II Loại III
Thiamine (B1) 3 2 2

A
Riboflavin (B2) 7 5 7
Niacin (B3) 2 2 1

CI
Mỗi con thỏ cần phải được cung cấp bao nhiêu gam thức ăn mỗi loại trong một ngày?
c) Sản Phẩm: Các ví dụ và Bài giải của học sinh, phần hoạt động của nhóm( có video

FI
kèm theo)
Giải VD1
Gọi x, y, z lần lượt là số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C (x, y, z ∈ N).

OF
Tổng các tế bào con là 88, ta có 2x + 2y + 2z = 88.
Số tế bào B tạo ra gấp đôi số tế bào A tạo ra, ta có 2y = 2. 2x.
Số lần nguyên phân của tế bào B ít hơn số lần nguyên phân của tế bào C là hai lần, ta có y + 2= z.

2 + 2 + 2 E = 88
ƠN
Từ đó, ta có hệ phương trình
2 + 2 + 2E = 88 2 + 2 + 2E = 88
 2 = 2. 2
 
hay  2. 2 − 2 = 0 hay  2. 2 − 2 = 0
 

+2=
2 = 2 E 4. 2 − 2 E = 0
NH
 + G + H = 88
Đặt a = 2x, b = 2y, c = 2z, Ta có hệ phương trình  2 − G = 0
4G − H = 0
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được a = 8,b = 16, c = 64.
Y

Do đó x = 3, y = 4, z = 6.
QU

Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào A, B, C lần lượt là 3,4, 6.
Giải VD 2
Gọi x, y, z lần lượt là số gam thức ăn loại I, II, III mà mỗi con thỏ ăn trong một ngày
(x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0).
M

Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 15 mg B1, ta có
0,03x + 0,02y + 0,02z = 15.

Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 40 mg B2, ta có
0,07x + 0,05y + 0,07z = 40.
Mỗi con thỏ có một chế độ ăn uống hằng ngày chứa chính xác 10 mg B3, ta có
Y

0,02x + 0,02y + 0,01z = 10.

0,03 + 0,02 + 0,02


= 15
Từ đó, ta có hệ phương trình
DẠ

 0,07 + 0,05 + 0,07


= 40
0,02 + 0,02 + 0,01
= 10.
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x = 300, y = 100, z = 200.
Vậy một ngày mỗi con thỏ cần được cung cấp 300 g thức ăn loại I, 100g thức ăn loại II và 200 g
thức ăn loại III.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Gv giao nhóm Sinh học thực hiện nv

A L
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm Sinh học lên trình bày nội dung được phân công tìm hiểu, nghiên cứu: chiếu video,

CI
thuyết trình với PPT
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Hs thảo luận, đánh giá và cho điểm

FI
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Các nhóm đánh giá, chấm điểm sản phẩm, nội dung thuyết trình cho nhau và tự đánh giá sản
phẩm của nhóm mình

OF
Hoạt động 3: Luyện tập
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
- Sử dụng phần mềm Quizzi thiết kế hoạt động củng cố ( dự kiến 5-10 câu hỏi theo các mức độ

ƠN
14) đánh giá kiến thức và kỹ năng vận dụng hệ bậc nhất 3 ẩn để giải quyết các bài toán
toán học, vật lý, hóa học, sinh học.
- Link
https://quizizz.com/admin/quiz/6285bb35c84047001d1bd1f6/quizz-hpt
NH
Y
QU
M

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải một số bài

toán vật lí, hóa học và sinh học.

c) Nội dung:
Các câu hỏi TN trong app
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
Y

d) Tổ chức thực hiện:


DẠ

Hoạt động 4: Vận dụng.


c) Mục tiêu:
+ Phân tích được dữ liệu, chỉ rađược chứng cứ để lập được hệ phương trình bậc nhất baẩn
trong một số bài toán kinh tế vận dụng thực tiễn cuộc sống
+ Sử dụng hệ pt bậc nhất baẩn mô tả lạicác tình huống trong một số bài toán kinh tế phát
sinh từ thực tiễn cuộc sống
+Biết giảivà lập luận để trình bày lờigiảicác hpt đã lập
Phương pháp dạy học: Dạy học dự án
Phương pháp đánh giá: Đánh giá bằng pp quan sát, đánh giá thông qua sản phẩm của hs
Đánh giá đồng đẳng.
+ Công cụ đánh giá: đánh giá bằng bảng kiểm.

L
d) Nội dung: + Nhóm 4 thực hiện
+ MC giới thiệu 1 số tình huống, trình chiếu câu hỏi, ví dụ yêu cầu các học sinh còn lại thực

A
hiện.
+ Hs cả lớp thực hiện, thảo luận, đưa ra lời giải

CI
+ MC trình chiếu lời giải của nhóm, đối chiếu, hoàn thiện sản phẩm
Ví dụ 1

FI
Một ông chủ trang trại có 24 ha đất canh tác dự định sử dụng để trồng khoai tây, bắp cải và su hào
với chi phí đầu tư cho mỗi hecta lần lượt là 28 triệu đồng, 24 triệu đồng và 32 tiệu đồng.
Qua thăm dò thị trường, ông đã tính toán được diện tích đất trồng khoa tây cần gấp ba diện

OF
tích đất trồng bắp cải. Biết rằng ông có tổng nguồn vốn sử dụng để trồng ba loại cây trên là
688 triệu đồng .Tính diện tích đất cần sử dụng để trồng mỗi loại cây.
Ví dụ 2
Giả sử P1, P2, P3 lần lượt là giá bán (gọi tắt là giá) mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò và thịt gà trên thị
trường. Qua khảo sát, người ta thấy rằng lượng cung (lượng sản phẩm được đưa vào thị

ƠN
trường để bán) của từng sản phẩm này phụ thuộc vào giá của nó theo công thức như sau:

J@K = -238 + 2P1 J@: = -247 + P2 J@L = -445 + 3P3


Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng cung
NH
Qua khảo sát, người ta thấy lượng cầu (lượng sản phẩm mà người tiêu dùng có nhu cầu mua) của
từng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào giá của sản phẩm đó mà còn phụ thuộc vào giá hai
sản phẩm còn lại theo các công thức sau:

JM " = 22 – P1 +P2–P3 JM  = 283 +P1-P2- P3 JM # = 25 - P1+P2 - P3


Sản phẩm Thịt lợn Thịt bò Thịt gà
Lượng cầu
Y
QU

JN" =JM " , JN  =JM  và JN # =JM # .


Ta nói thị trường cân bằng nếu lượng cung mỗi sản phẩm bằng lượng cầu của sản phẩm đó, tức là:

Giá của mỗi sản phẩm trên bằng bao nhiêu thì thị trường cân bằng?
Ví dụ 3
M

Một nhà đầu tư dự định sử dụng 1 tỉ đồng để đầu tư vào ba loại trái phiếu: ngắn hạn, trung hạn và
dài hạn. Biết lãi suất của ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mỗi năm lần lượt là
3%, 4%, 5%. Người đó dự định sẽ đầu tư số tiền vào trái phiếu trung hạn gấp đôi số tiền đầu

tư vào trái phiếu ngắn hạn với mong muốn nhận được tổng tiền lãi trong năm đầu tiên là
4,2% số tiền đầu tư. Người đó nên đầu tư vào mỗi loại trái phiếu bao nhiêu tiền để đáp ứng
được mong muốn của mình?
c. Sản Phẩm
Y

Giải VD1

x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0).
Gọi x, y, z lần lượt là diện tích đất cần sử dụng để trồng khoai tây, bắp cải và su hào (đơn vị: hecta,
DẠ

Tổng diện tích đất sử dụng để trồng ba loại cây là 24 ha, ta có


x + y + z = 24.
Tổng nguồn vốn sử dung để trồng ba loại cây là 688 triệu đồng, ta có
28x + 24y + 32z = 688 hay 7x + 6y + 8z = 172.
Diện tích đất trồng khoai tây gấp ba diện tích đất trồng bắp cải, ta có
x = 3y hay x - 3y = 0.

 + +
= 24
Từ đó, ta có hệ phương trình

7 + 6 + 8
= 172

L
 − 3 + 0.

A
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x = 12,y = 4 và z = 8.

CI
Vây diện tích đất cần trồng khoai tây là 12 ha, trồng bắp cải là 4 ha và trồng su hào là 8 ha.
Giải VD2

J@ " = JM "
Để tìm giá của mỗi kilôgam thịt lợn, thịt bò và thịt gà, ta xét hệ phương trình

FI
−238 + 2P" = 22 − P" + P − P# 3P" − P + P# = 260
OJ@  = JM  tức là −247 + P = 283 + P" − P − P# hay −P" + 2P + P# = 530
J@ # = JM # −445 + 3P# = 25 − P" + P − P# P" − P + 4P# = 470

OF
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: P1 = 120, P2 = 250, P3 = 150.
Vậy thị trường cân bằng khi giá bán của mỗi kilogam thịt lợn, thịt bò, thịt gà lần lượt là 120 nghìn
đồng, 250 nghìn đồng, 150 nghìn đồng.

ƠN
Nhận xét: Trên thị trường, lượng cung một sản phẩm phu thuộc vào giá bán sản phẩm đó (còn gọi
là giá thị trường). Giá thị trường của sản phẩm đó càng cao thì lượng cung sản phẩm đó càng

thu được nhiều lợi nhuận). Chẳng hạn, ở Ví dụ 7 ta thấy lượng cung JN" = -238 + 2P1 của
lớn (do nhà sản xuất và nhà phân phối càng có động lực sản xuất và phân phối sản phẩm để

thịt lợn càng lớn nều giá P1 của mỗi kilôgam thịt lợn càng lớn.
NH
Bên cạnh đó, lượng cầu của một sản phẩm cũng phụ thuộc vào giá thị trường của sản phẩm đó (giá
càng cao thì lượng cầu càng giảm).
Mặt khác, lượng cung và lượng cầu của mỗi sản phẩm còn phụ thuộc giá thị trường của những sản
phẩm khác: Chẳng hạn, nếu giá của thịt bò hoặc giá của thịt gà thấp hơn so với giá của thịt
lợn thì người tiêu dùng có xu hướng mua thịt bò hoặc thịt gà thay vì mua thịt lợn.
Y

Như trong Ví dụ 7 ta thấy, lượng cầu của thịt lợn phu thuộc vào giá P1 của thịt lợn, giá P2 của thịt
QU

bò và giá P3 của thịt gà.


Giải VD3

tỉ đồng, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0).
Gọi x, y và z lần lượt là số tiền đầu tư vào ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (đơn vị:

Tổng số tiền dự định đầu tư là 1 tỉ đồng, ta có


M

x + y + c = 1.
Lãi suất của ba loại trái phiếu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn mỗi năm lần lượt là 3%, 4%, 5% và

mong muốn nhận được tổng tiền lãi trong năm đầu tiên là 4,2% số tiền đầu tư, ta có
0,03x + 0,04 y + 0,05z = 0,042. 1 hay 3x + 4y +5z = 4,2.
Số tiền đầu tư vào trái phiếu trung hạn gấp đôi số tiền đầu tư vào trái phiếu ngắn hạn, ta có
Y

y = 2x hay 2x – y = 0.

+ +
=1
Từ đó, ta có hệ phương trình
DẠ

3 + 4 + 5
= 4,2
2 − = 0
Sử dụng máy tính cầm tay giải hệ phương trình, ta được: x = 0,2; y = 0,4; z = 0,4.
Vậy nhà đầu tư nên đầu tư 200 triệu đồng vào trái phiếu ngắn hạn, 400 triệu đồng vào trái phiếu
trung hạn và 400 triệu đồng vào trái phiếu dài hạn.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: - Gv trình chiếu các VD, giao nv cho các nhóm thực hiện lời giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Các nhóm viết lời giải trên bảng phụ

L
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

A
- Đạo diện nhóm lên báo cáo, hs thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định:

CI
- Gv đánh giá, cho điểm

FI
PHỤ LỤC

OF
PHỤ LỤC 1: BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

1. Đánh giá trong học theo dự án

1.1. Phiếu đánh giá học theo dự án (dùng cho đánh giá đồng đẳng)

ƠN
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỌC THEO DỰ ÁN

(Dùng cho đánh giá đồng đẳng – Đánh giá giữa các nhóm)
NH
Tên người/ nhóm đánh giá Tổng điểm:...................../100
Tên dự án:..............................................
STT Điểm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Ghi
Y

Tiêu chí
QU

1 Tên chủ đề
M

2 Dữ liệu và

nội dung

3 Giải thích

4 Trình bày
Y

5 Tổ chức báo cáo


DẠ

6 Hiểu nội dung

7 Tính sáng tạo

của nhóm

8 Tư duy tích cực


9 Làm việc nhóm

10 Ấn tượng chung

Tổng điểm:

LA
CI
FI
OF
ƠN
NH
Y
QU
M

Y
DẠ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

Họ và tên người được đánh giá:..........................................................................................


Họ và tên người đánh giá:...................................................................................................

L
Nhóm:

A
Tiêu chí (Điểm) Rất tốt Tốt Trung bình (1 Ít hoặc Không

CI
Điểm)
(3 điểm) (2 Điểm) (0 Điểm)
STT

FI
1 Nhiệt tình trách
nhiệm

OF
Tinh thần hợp tác,
tôn trọng,
2
lắng nghe
Tham gia tổ chức
quản lí nhóm
3

ƠN
Chú tâm thực hiện
nhiệm vụ
4
5 Đưa ra ý kiến có giá
NH
trị
6 Đóng góp trong việc
hình thành
sản phẩm
7 Hiệu quả công việc
Y

Hoàn thành đúng


thời gian.
QU

(Điểm đánh giá từ 0-24)

Tổng điểm:.........................................................................................................................
M

1.2. Bảng kiểm quan sát học theo dự án

1.2.1. Bảng kiểm dành cho GV

Mức độ
Y

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5


DẠ

Triển khai học theo dự án một cách tuần tự.

Tăng cường tương tác xã hội trong dạy học dự án.


HS được lựa chọn các chủ đề theo nhu cầu và sở thích.

L
Phát triển chủ đề của dự án thành các dự án nhỏ theo mức độ quan tâm

A
khác nhau của HS.

CI
HS tham gia lập kế hoạch và tổ chức thực hiện dự án một cách chủ động
và sáng tạo.

FI
Tăng cường sự tự đánh giá lẫn nhau của HS trong quá trình thực hiện dự
án và trình bày sản phẩm của dự án.

OF
HS có cơ hội để rèn luyện các kĩ năng cần thiết cho bước “thu thập dữ
liệu” và “phát triển” dự án.

Tạo cho HS luôn có ý thức và thực hành một hành động thiết thực cụ thể

ƠN
đối với xã hội trong học theo dự án.

Chú thích:
NH
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
Y

1: Chưa đạt
QU

1.2.2. Bảng kiểm dành cho HS


M

Mức độ

Tiêu chí đánh giá 1 2 3 4 5

Lựa chọn chủ đề theo sở thích.

Phân công nhiệm vụ trong nhóm rõ ràng.


Y

Thông tin tìm kiếm từ nguồn tin cậy và đầy đủ.


DẠ

Bài báo cáo đầy đủ các mục cần thiết.

Chuẩn bị nguyên liệu đúng và đủ.

Thực hành- thí nghiệm đúng thao tác, quy trình.


Nhiệm vụ của dự án được thực hiện một cách tuần tự và đúng tiến độ.

Sản phẩm đạt yêu cầu, có thể công bố được.

L
Chú thích:

A
5: Rất tốt

CI
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt

FI
1: Chưa đạt

OF
1.2.3. Bảng kiểm quan sát hành vi dành cho giáo viên.

PHIẾU QUAN SÁT DÀNH CHO GV

ƠN
(Quan sát hoạt động của HS trong quá trình thực hiện dự án)

Mức độ ĐG
NH
Tiêu chí 1 2 3 4 5 Nhận xét

Nhiệt tình trách nhiệm với nhóm

Tích cực trong thảo luận


Y

Phối hợp tốt với các HS khác


QU

Đưa ra ý kiến có giá trị cho nhóm

Tham vấn ý kiến của GV

Thực hiện nhiệm vụ đúng tiến độ và


M

hiệu quả

Trình bày vấn đề logic, khoa học

Thực hành thí nghiệm đúng thao tác,

quy trình
Y

HS không tiêu cực nếu không thành công


DẠ

HS là một người lãnh đạo hiệu quả

Chú thích:
5: Rất tốt
4: Tốt
3: Khá
2: Đạt
1: Chưa đạt

A L
BÀI TẬP
1. Một đại lí bán ba mẫu máy điều hoà A, B và C, với giá bán mỗi chiếc theo từng mẫu lần lượt là 8 triệu

CI
đồng, 10 triệu đồng và 12 triện đồng. Tháng trước, đại lí bán được 100 chiếc gồm cả ba mẫu và
thu được số tiền là 980 triện đồng. Tính số lượng máy điều hoà mỗi mẫu đại lí bán được trong
tháng trước, biết rằng số tiền thu được từ bán máy điều hoà mẫu A và mẫu C là bằng nhau.

FI
2. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, một trường Trung học phổ
"
thông đã tổ chức cho học sinh tham gia các trò chơi. Ban tổ chức đã chọn 100 bạn và chia thành
#

OF
ba nhóm A, B, C để tham gia trò chơi thứ nhất. Sau khi trò chơi kết thúc, ban tổ chức chuyển số
"

bạn ở nhóm A sang nhóm B; số bạn ở nhóm B sang nhóm C; số bạn chuyển từ nhóm C sang
"
#
nhóm A và B đều bằng số bạn ở nhóm C ban đầu. Tuy nhiên, người ta nhận thấy số bạn ở mỗi
nhóm là không đổi qua hai trò chơi. Ban tổ chức đã chia mỗi nhóm bao nhiêu bạn?

ƠN
3. Một cửa hàng giải khát chỉ phục vụ ba loại sinh tố: xoài, bơ và mãng cầu. Để pha mỗi li (cốc) sinh tố
này đều cần dùng đến sữa đặc, sữa tươi và sữa chua với công thức cho ở bảng sau.
Sinh tố (li) Sữa đặc (ml) Sữa tươi (ml) Sữa chua (ml)
Xoài 20 100 30
Bơ 10 120 20
NH
Mãng cầu 20 100 20

Ngày hôm qua cửa hàng đã dùng hết 2l sữa đặc; 12,8l sữa tươi và 2,9l sữa chua. Cửa hàng đã bán được
bao nhiêu li sinh tố mỗi loại trong ngày hôm qua?
4. Ba tế bào A, B, C sau một số lần nguyên phân tạo ra 168 tế bào con. Biết số tế bào A tạo ra gấp bốn lần
Y

số tế bào B tạo ra và số lần nguyên phân của tế bào C nhiều hơn số lần nguyên phân của tế bào B
QU

là bốn lần. Tính số lần nguyên phân của mỗi tế bào.


5. Cho sơ đồ mạch điện như Hình 3. Biết R1 = 4 Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 8 Ω. Tìm các cường độ dòng điện
I1, I2 và I3.
M

Y

6. Cân bằng phương trình phản ứng khi đốt cháy khí methane trong oxygen.
DẠ

t
CH 4 + O2  → CO2 + H 2O.
7. Một nhà máy có ba bộ phận cắt, may, đóng gói để sản xuất ba loại sản phẩm: áo thun, áo sơ mi, áo
khoác. Thời gian (tính bằng phút) của mỗi bộ phận để sản xuất 10 cái áo mỗi loại được thể hiện
trong bảng sau:
Thời gian (tính bằng phút) để sản xuất 10 cái
Bộ phận
Áo thun Áo sơ mi Áo khoác
Cắt 9 12 15
May 22 24 28
Đóng gói 6 8 8

L
Các bộ phận cắt, may và đóng gói có tối đa 80, 160 và 48 giờ lao động tương ứng mỗi ngày. Hãy lập kế
hoạch sản xuất để nhà máy hoạt động hết công suất.

A
8. Bà Hà có 1 tỉ đồng để đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng. Cổ phiếu sinh lợi
nhuận 12%/ năm, trong khi trái phiếu và gửi tiết kiệm ngân hàng cho lãi suất lần lượt là 8%/ năm

CI
và 4%/ năm.Bà Hà đã quy định rằng số tiền gửi tiết kiệm ngân hàng phải bằng tổng của 20% số
tiền đầu tư vào cổ phiếu và 10% số tiền đầu tư vào trái phiếu. Bà Hà nên phân bố nguồn vốn của
mình như thế nào để nhận được 100 triệu đồng tiền lãi từ các khoản đầu tư đó trong năm đầu tiên?

FI
đồng, x ≥ 0, y ≥ 0, z ≥ 0), Lượng cung và lượng cân của mỗi sản phẩm được cho trong bảng dưới
9. Trên thị trường có ba loại sản phẩm A, B, C với giá mỗi tấn sản phẩm tương ứng là x, y, z (đơn vị triệu

đây:

OF
J@ 4 = 4x – y – z - 5 JM 4 = -2x + y + z +9
Sản phẩm Lượng cung Lượng cầu

J@ Q = -x + 4y – z - 5 JM Q = x – 2y + z + 3
A

J@ 6 = -x – y + 4z - 1 JM 6 = x + y – 2z - 1
B
C

ƠN
Tìm giá bán của mỗi sản phẩm để thị trường cân bằng.
10. Vé vào xem một vở kịch có ba mức giá khác nhau tuỳ theo khu vực ngồi trong nhà hát. Số lượng vé
bán ra và doanh thu của ba suất diễn được cho bởi bảng sau:
NH
Số vé bán được Doanh thu
Suất diễn (triệu
Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
đồng)
10h00 – 12h00 210 152 125 212,7
15h00 – 17h00 225 165 118 224,4
20h00 – 22h00 254 186 130 252,2
Y
QU

Tìm giá vé ứng với mỗi khu vực ngồi trong nhà hát.
M

Y
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ II: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 1. PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L


A
Thời gian thực hiện: … tiết
I. MỤC TIÊU

CI
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung của phương pháp qui nạp toán học dùng để chứng minh một mệnh đề liên
quan đến số tự nhiên.

FI
2. Năng lực
Năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

OF
Năng lực tư duy và lập – Mô tả được các bước chứng minh tính đúng đắn của một
luận toán học mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.

- Biết chưng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên  ≥ 1

ƠN
Năng lực giải quyết vấn bằng phương pháp quy nạp toán học.
đề toán học - Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học
bằng phương pháp quy nạp toán học.
– Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết
Năng lực mô hình hóa
một số vấn đề thực tiễn: Tìm được quy luật trong bài toán
NH
toán học.
chọn hình và làm được bài toán tính lãi suất ngân hàng.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực tự chủ và tự Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập
học về nhà.
Năng lực giao tiếp và Tương tác tích cực của các thành viên trong nhóm khi thực hiện
Y

hợp tác nhiệm vụ hợp tác.


QU

3. Phẩm chất:
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn
Trách nhiệm
thành nhiệm vụ.
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
Nhân ái
hợp tác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
M

- Kiến thức về một số phép toán liên quan tới số tự nhiên.


- Máy chiếu

- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ.
a) Mục tiêu:
Y

- Biết phối hợp hoạt động nhóm


DẠ

- Tạo hứng thú vào bài mới


b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh tìm tòi các quy luật của bài toán quy nạp.
Chia hình vuông cạnh 1 thành bốn hình vuông nhỏ bằng nhau, lấy ra hình vuông nhỏ thứ nhất (ở
góc dưới bên trái,
A L

Hình 1 (màu đỏ), cạnh của hình vuông đó bằng .


CI
Chia hình vuông nhỏ ở góc trên bên phải thành bốn hinh vuông bằng nhau, lấy ra hình vuông

nhỏ thứ hai (màu đỏ), cạnh của hinh vuông đó bằng .


FI
Tiếp tục quá trình trên ta được dãy các hình vuông nhỏ (màu đỏ) ở Hinh 1.

Cạnh của hình vuông nhỏ thứ  (màu đỏ) bằng bao nhiêu? Vì sao?

OF
c) Sản phẩm:

Câu trả lời của HS: Cạnh của hình vuông thứ n bằng .
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ GV giao câu hỏi cho từng nhóm hoàn thành trước ở nhà, làm thành

ƠN
file trình chiếu, cử đại diện thuyết trình.

Thực hiện nhiệm vụ HS chia nhóm học tập phân công thực hiện.
- GV gọi lần lượt 3 nhóm học sinh ( bốc thăm), mỗi nhóm cử đại
Báo cáo, thảo luận diện lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
NH
- Các nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả
lời.

- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi
nhận và tổng hợp kết quả.
Kết luận, nhận định - Phương pháp đánh giá (PP đánh giá bài làm của nhóm.)
Y

- Dẫn dắt vào bài mới.


QU

2.HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


2.1 Phương pháp quy nạp toán học
a) Mục tiêu: Phát biểu và giải thích được các bước để chứngminh mệnh đề liên quan đến số tự
M

nhiên n luôn đúng mà không thể kiểm tra trực tiếp được.
b)Nội dung:

H1: Xét mệnh đề chứa biến () : "1 1 + 3 + 5 + ⋯ + (2 − 1) =  " với  là số nguyên
dương.

a) Chứng tỏ rằng (1) là mệnh đề đúng.


Y

b) Với  là một số nguyên dương tuỳ ý mà () là mệnh đề đúng, cho biết 1 + 3 + 5 + ⋯ +
DẠ

(2 − 1) bằng bao nhiêu.

c) Với  là một số nguyên dương tuỳ ý mà () là mệnh đề đúng, chứng tỏ rằng ( + 1) cũng
là mệnh đề đúng bằng cách chỉ ra   + [2( + 1) − 1] = ( + 1) .

H2: Vi dụ 1: Chứng minh rằng  −  chia hết cho 3 với mọi  ∈ ℕ∗ .


   
H3: Vi dụ 2 Chứng minh rằng với mọi  ∈ ℕ∗ , ta có: . + . + ⋯ + () = .

c) Sản phẩm:
H1. Ta chứng tỏ được rằng:

L
• P(1) là mệnh đề đúng,

A
-Với k là một số nguyên dương tuỳ ý, nếu () là mệnh đề đúng

CI
thì ( + 1) cũng là mệnh đề đúng.

Khi đó () là mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ∗ theo một nguyên lí mà ta gọi là nguyên lí quy nạp

FI
toán học.

Phương pháp chứng minh như trên (để khẳng định tinh đúng đẳn của một mệnh đề toán học)
được gọi là phương pháp quy nạp toán học.

OF
Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên  ≥ 1 bằng phương pháp quy nạp toán học, ta
làm như sau:

Bước 1. Chứng tỏ mệnh đề đúng với  = 1.

ƠN
Bước 2. Với  là một số nguyên dương tuỳ ý mà () là mệnh đề đúng (gọi là giả thiết quy
nạp), ta phải chứng tỏ ( + 1) cũng là mệnh đề đúng.

Nhận xét: Để chứng minh mệnh đề đúng với mọi số tự nhiên ,  ≥ ( ∈ ℕ∗ ) bằng phương
pháp quy nạp toán học, ở Bước 1 trong cách làm trên, ta phải chứng tỏ mệnh đề đúng với  = .
NH
H2: Vi dụ 1: Chứng minh rằng  −  chia hết cho 3 với mọi  ∈ ℕ∗ .

Buớc 1. Khi  = 1, ta có: 1 − 1 = 0 chia hết cho 3 .

Bước 2. Với  là một số nguyên dương tuỳ ý mà   −  chia hết cho 3 , ta phải chứng minh
Y

( + 1) − ( + 1) chia hết cho 3 .


QU

Thật vậy, ta có: ( + 1) − ( + 1) =   + 3  + 3 + 1 −  − 1 =   −  + 3(  + ).

Theo giả thiết quy nạp,   − : 3, mà 3(  + ): 3.

Suy ra   −  + 3(  + ) ⋮ 3, tức là ( + 1) − ( + 1) ⋮ 3.


M

Do đó, theo nguyên lí quy nạp toán học,  −  chia hết cho 3 với mọi  ∈ ℕ∗ .
 

H3: Bước 1. Khi  = 1, ta có: ⋅() = , vậy đẳng thức đúng với  = 1.

Bước 2. Với  là một số nguyên dương tuỳ ý mà đẳng thức đúng, ta phải chứng minh đẳng thức
   "
cũng đúng với  + 1, tức là . + ⋅ + ⋯ + (")[(")] = (").
Y

   "
Thật vậy, theo giả thiết quy nạp ta có: . + . + ⋯ + "(") = ".
DẠ

Suy ra
1 1 1 1
+ + ⋯+ +
1.2 2 ⋅ 3 ( + 1) ( + 1)[( + 1) + 1]
 1
= +
 + 1 ( + 1)( + 2)
  + 2 + 1 ( + 1)

L
= =
( + 1)( + 2) ( + 1)( + 2)

A
+1 +1 1 1 1
= = . a) + + ⋯+
 + 2 ( + 1) + 1 √1 + √ 2 √2 + √3 √ + √ + 1

CI
Vậy đẳng thức đúng với  + 1. Do đó, = √ + 1 − 1;
theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng
2 − 1 3 − 1 4 − 1  − 1

FI

thức đúng với mọi  ∈ ℕ . Tức là b)  ⋅ ⋅ ⋯
2 + 1 3 + 1 4 + 1  + 1
1 1 1 
+ +⋯+ =
1.2 2.3 ( + 1)  + 1

OF

2( +  + 1)
= .
3( + 1)

với mọi n ∈ N * .

ƠN
d) Tổ chức thực hiện
HĐTP1.

Trình chiếu nội dung câu hỏi 1, chia lớp thành 4 nhóm
NH
Chuyển giao nhiệm
vụ HS: Nghe, quan sát và nhận nhiệm vụ, phân công các thành viên
trong nhóm

GV: Cho học sinh thảo luận 5 phút


Thực hiện nhiệm vụ
Y

HS: Đọc yêu cầu, trình bày nội dung câu trả lời trên bảng phụ

Nhóm 1 đại diện báo cáo sản phẩm, các nhóm còn lại kiểm tra chéo
QU

Báo cáo thảo luận


theo sơ đồ 1-2-3-4.

GV : Nhận xét thái độ làm việc, kết quả đạt được của các nhóm ; đặt
vấn đề chứng minh mệnh đề Q(n) đúng ∀n ∈ N * . Hướng dẫn học
Đánh giá, nhận xét, sinh thực hiện.Cho học sinh phát biểu nội dung phương pháp quy nạp
M

tổng hợp
- Phương pháp đánh giá (PP đánh giá bài làm của nhóm.)

3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: HS biết áp dụng các kiến thức về phương pháp quy nạp toán học vào các bài tập cụ
thể trong sách giáo khoa và các bài tập trắc nghiệm cụ thể.
Y

b) Nội dung:
DẠ

PHIẾU HỌC TẬP 1


TỰ LUẬN

Câu 1. Chứng minh với n ∈ ℕ* , ta có:


n ( 3n + 1)
a) 2 + 5 + 8 + ... + 3n − 1 = . b) n 3 + 11n chia hết cho 6.
2
1 1 1
Câu 2. Cho tổng Sn = + + ... + với n ∈ ℕ*
1.2 2.3 n(n + 1)

L
a) Tính S1 , S 2 , S3 .

A
b) Dự đoán công thức tính S n và chứng minh bằng qui nạp.

CI
TRẮC NGHIỆM

Câu 3. Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến A ( n ) đúng với mọi số tự nhiên n ≥ p ( p là một số

FI
tự nhiên). Ở bước 1 (bước cơ sở) của chứng minh quy nạp, bắt đầu với n bằng:

A. n = p . B. n = 1 . C. n > p . D. n ≥ p .

OF
Câu 4. Dùng quy nạp chứng minh mệnh đề chứa biến đúng với mọi số tự nhiên (là một số tự nhiên). Ở
bước 2 ta giả thiết mệnh đề đúng với . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. k > p . B. k ≥ p . C. k = p . D. k < p .

ƠN
Câu 5. Khi sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh mệnh đề chứa biến A ( n ) đúng với mọi số tự
nhiên n ≥ p ( p là một số tự nhiên), ta tiến hành hai bước:

• Bước 1, kiểm tra mệnh đề A ( n ) đúng với n = p.


NH
• Bước 2, giả thiết mệnh đề A ( n ) đúng với số tự nhiên bất kỳ n = k ≥ p và phải chứng minh rằng
nó cũng đúng với n = k + 1.

Trong hai bước trên:


Y

A. Chỉ có bước 1 đúng. B. Chỉ có bước 2 đúng.


QU

C. Cả hai bước đều đúng. D. Cả hai bước đều sai.

1 1 1 1
Câu 6. Cho Sn = + + + ... + với n ∈ N* . Mệnh đề nào sau đây đúng?
1⋅ 2 2 ⋅ 3 3 ⋅ 4 n. ( n + 1)

1 2 1 1
A. S3 = B. S 2 = C. S 2 = D. S3 = .
M

. . .
12 3 6 4

1 1 1 1

Câu 7. Cho Sn = + + + ... + với n ∈ N* . Mệnh đề nào sau đây đúng?


1⋅ 2 2 ⋅ 3 3 ⋅ 4 n. ( n + 1)

n −1 n n +1 n+2
A. S n = . B. S n = . C. Sn = . D. Sn = .
n n +1 n+2 n+3
Y

1 1 1
Câu 8. Cho Sn = + + ... + với n ∈ N* . Mệnh đề nào sau đây đúng?
DẠ

1⋅ 3 3 ⋅ 5 ( 2n − 1) ⋅ ( 2n + 1)
n n −1 n n+2
A. S n = . B. S n = . C. S n = . D. Sn = .
2n + 1 2n − 1 3n − 2 2n + 5

 1  1   1 
Câu 9. Cho Pn =  1 − 2  1 − 2  ... 1 − 2  với n ≥ 2 và n ∈ ℕ. Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2  3   n 
n +1 n −1 n +1 n +1
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
n+2 2n n 2n

Câu 10. Với mọi n ∈ ℕ* , hệ thức nào sau đây là sai?

L
n ( n + 1) n ( n + 1)( 2n + 1)
A. 1 + 2 + ... + n = . B. 12 + 22 + ... + n2 = .
2 6

A
2 2n ( n + 1)( 2n + 1)

CI
C. 1 + 3 + 5 + ... + ( 2n − 1) = n 2 . D. 22 + 42 + 62 + ⋯ + ( 2n ) = .
6
c) Sản phẩm: Học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình.

FI
ĐÁP ÁN TỰ LUẬN
Câu 1.

OF
a) + Với n = 1 thì VT = 2 = VP. Vậy hệ thức đúng với n = 1 .

k ( 3k + 1)
+ Giả sử (a) đúng khi n = k ( k ≥ 1) , tức là 2 + 5 + 8 + ... + 3k − 1 = đúng.
2

( k + 1)( 3k + 4 )

ƠN
Ta CM với n = k + 1 thì (a) cũng đúng, nghĩa là 2 + 5 + 8 + ... + 3 ( k + 1) − 1 =
2

Ta có: 2 + 5 + 8 + ... + 3 ( k + 1) − 1
NH
k ( 3k + 1) 3k 2 + 7k + 4 ( k + 1)( 3k + 4 )
= 2 + 5 + 8 + ... + ( 3k − 1) + ( 3k + 2 ) = + ( 3k + 2 ) = =
2 2 2
Do đó (a) đúng với n = k + 1 .

Vậy (a) đúng với mọi n ∈ ℕ* .


Y

b) Đặt P( n) = n3 + 11n .
QU

- Khi n = 1 , ta có P(1) = 12⋮ 6 . Suy ra mệnh đề đúng với n = 1 .

- Giả sử mệnh đề đúng khi n = k ≥ 1 , tức là: P( k ) = k 3 + 11k ⋮ 6 .

- Ta cần chứng minh mệnh đề đúng khi n = k + 1 , tức là chứng minh:


M

P( k + 1) = ( k + 1)3 + 11( k + 1) ⋮ 6 .

Thật vậy:

P ( k + 1) = k 3 + 3k 2 + 3k + 1 + 11k + 11 = k 3 + 3k 2 + 14k + 12 = ( k 3 + 11k ) + 3( k 2 + k ) + 12


= P ( k ) + 3k ( k + 1) + 12

Mà P(k )⋮ 6 , 3k (k + 1)⋮ 6 (do k và k + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên k (k + 1)⋮ 2 ) và 12⋮ 6


Y

nên P(k + 1)⋮ 6


DẠ

 Mệnh đề đúng khi n = k + 1 .

Vậy theo nguyên lý quy nạp toán học ta có mệnh đề đúng với mọi n ∈ ℕ* .
Câu 2.
a) HS tính S1 , S 2 , S3 .
n
b) CM: S n = với n ∈ ℕ* (*).
n +1
1
* Với n = 1 thì VT = = VP.
2

L
Vậy hệ thức đúng với n = 1 .

A
1 1 1 k
* Giả sử (*) đúng khi n = k ( k ≥ 1) , tức là + + ... + = đúng.
k (k + 1) k + 1

CI
1.2 2.3

Ta CM với n = k +1 thì (*) cũng đúng, nghĩa là:


1 1 1 1 k +1

FI
+ + ... + + =
1.2 2.3 k (k + 1) (k + 1) ( k + 2 ) k + 2

1 1 1 1 k 1 k +1

OF
Ta có: + + ... + + = + =
1.2 2.3 k (k + 1) (k + 1) ( k + 2 ) k + 1 (k + 1) ( k + 2 ) k + 2

Do đó (*) đúng với n = k + 1 . Vậy (*) đúng với mọi n ∈ ℕ* .

ƠN
d) Tổ chức thực hiện

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 1


Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ,
NH
GV: Điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Thực hiện HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện
nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.


Y

Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
QU

các vấn đề.

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
Đánh giá, nhận xét,
tổng hợp Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.
M

- Phương pháp đánh giá (PP đánh giá bài làm của nhóm.)

4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.


a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tế trong cuộc
sống, những bài toán thực tế…
Y

b) Nội dung
PHIẾU HỌC TẬP 2
DẠ

Vận dụng 1:
A L
CI
FI
OF
Em dự đoán xem, tâm đường tròn tiếp theo nằm ở vị trí nào, bán kính bằng bao nhiêu?
Kết quả 1:
Bán kính đường tròn là các số Fibonacci( Quy nạp kiểu Fibonacci)
Vận dụng 2: Tìm quy luật

ƠN
NH

Kết quả 2:
Y

Đáp án có chữ số đầu và chữ số cuối đều là 1, ở giữa là sự sắp xếp các con số tịnh tiến, mang tính
QU

đối xứng.

n ( n − 3)
Vận dụng 3: Chứng minh rằng số đường chéo trong một đa giác lồi bằng Cn = ,n ≥ 4 .
2
Kết quả 3: Khẳng định đúng với n = 4 vì tứ giác có hai đường chéo.
M

k ( k − 3)
Giả sử khẳng định đúng với n = k ≥ 4 , tức là Ck =
2

Ta cần chứng minh khẳng định đúng khi n = k + 1 , có nghĩa là phải chứng minh

Ck +1 =
( k + 1)( k − 2 )
2
Y
DẠ
A L
CI
FI
Thật vậy. Khi ta vẽ thêm đỉnh Ak +1 thì cạnh Ak A1 bây giờ trở thành đường chéo. Ngoài ra từ đỉnh
Ak +1 ta kẻ được tới k − 2 đỉnh còn lại để có thể tạo thành đường chéo. Nên số đường chéo mới tạo
thành khi ta thêm đỉnh Ak +1 là k − 2 + 1 = k − 1 .

OF
k ( k − 3) ( k + 1)( k − 2 ) .
Vậy ta có Ck +1 = Ck + k − 1 = + k −1 =
2 2
c) Sản phẩm: Sản phẩm trình bày của 4 nhóm học sinh.

ƠN
d) Tổ chức thực hiện

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập 2.


Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ.
NH
Thực hiện Các nhóm HS thực hiện tìm tòi, nghiên cứu và làm bài ở nhà .

HS cử đại diện nhóm trình bày sản phẩm vào tiết sau.
Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn
Y

các vấn đề.


QU

GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh,
ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

Đánh giá, nhận xét, - Chốt kiến thức tổng thể trong bài học.
tổng hợp - Hướng dẫn HS về nhà tự xây dựng tổng quan kiến thức đã học bằng sơ
M

đồ tư duy.
- Phương pháp đánh giá (PP đánh giá bài làm của nhóm.)

Y
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ II: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC. NHỊ THỨC NEWTON
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 2. NHỊ THỨC NEWTON
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L


A
Thời gian thực hiện: … tiết

CI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Yêu cầu cần đạt Stt

FI
- Biết được công thức khai triển nhị thức Niu-tơn (a + b)n. (1)

Kiến thức - Biết được tam giác pascal. (2)

OF
- Biết được hệ số của xk trong khai triển(ax + b)n thành đa (3)
thức.
- Khai triển được nhị thức Niu-tơn (a + b)n bằng cách vận (4)
dụng tổ hợp.

ƠN
Kỹ năng - Xác định được hệ số trong nhị thức Newton thông qua tam (5)
giác Pascal.
- Xác định được hệ số của xk trong khai triển(ax + b)n thành (6)
NH
đa thức.

2. Về năng lực; phẩm chất


Phẩm chất Yêu cầu cần đạt Stt
năng lực
1. Năng lực toán học
Y

Năng lực tư - Thực hiện được các thao tác tư duy phân tích, quy lạ
QU

duy và lập luận về quen. (7)


toán học - Biết đặt và trả lời câu hỏi.
Năng lực giải - Sử dụng được các phép toán tổ hợp.
quyết các vấn - Giải quyết được các bài toán liên quan đến nhị thức (8)
đề toán học Newton.
M

- Nhận biết được vấn đề.


Năng lực mô - Nêu được cách thức giải quyết vấn đề.

hình hóa toán - Thực hiện và trình bày được cách thức giải quyết (9)
học vấn đề
- Kiểm tra giải pháp đã thực hiện.
- Nghe hiểu, đọc hiểu vấn đề cần giải quyết.
Y

Năng lực giao - Trình bày, diễn đạt ( nói hoặc viết) được các nội
(10)
DẠ

tiếp toán học dung, ý tưởng, giải pháp toán học


- Biết sử dụng ngôn ngữ toán học
Năng lực sử - Làm quen với máy tính cầm tay
dụng công cụ,
(11)
phương tiện
học toán
2. Năng lực chung (12)
Năng lực tự - Tự lực; tự khẳng định
(12)
chủ và tự học - Tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi
- Xác định mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ

L
giao tiếp.
- Xác định mục đích, phương thức hợp tác.

A
Năng lực giao
- Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân. (13)
tiếp và hợp tác
- Xác định nhu cầu và năng lực của người hợp tác.

CI
- Tổ chức thuyết phục người khác.
- Đánh giá hiệu quả hợp tác.
- Nhận ra ý tưởng mới.

FI
- Phát hiện và làm rõ vấn đề.
Năng lực giải - Hình thành và triển khai ý tưởng mới.
quyết vấn đề và (14)

OF
- Đề xuất, lựa chọn giải pháp.
sáng tạo
- Thiết kế và tổ chức hoạt động.
- Tư duy độc lập.
3. Phẩm chất

ƠN
Nhân ái - Tôn trọng sự khác biệt. (15)
- Ham học.
Chăm chỉ (16)
- Chăm làm.
Trung thực - Nhận thức và hành động đúng. (17)
NH
Trách nhiệm - Có trách nhiệm với bản thân. (18)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy chiếu.
Y

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, MTBT, bảng phụ.


QU

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
n
a) Mục tiêu: Học sinh khai triển được ( a + b ) với n = 1, 2, 3, 4, a + b ≠ 0
M

b) Nội dung:
Nhóm 1

1 2 3
- Khai triển ( a + b ) , ( a + b ) , ( a + b ) theo thứ tự tăng dần số mũ của b
4
- Khai triển ( a + b ) như trên bằng cách viết lại
4 4
(a + b) = ( a + b)( a + b)3 hoặc (a + b) = ( a + b) 2 ( a + b ) 2
Y

- Viết các hệ số của các khai triển trên lên một bảng n dòng, k cột.
DẠ

0 1 2 3 4
0
1
2
3
4

L
Nhóm 2:

A
- Tính và ghi vào bảng giá trị Cnk , n = 0,1, 2,3, 4; k = 0,1,.., n

CI
0 1 2 3 4
0

FI
1
2

OF
3
4

ƠN
c) Sản phẩm:
1
- Khai triển ( a + b ) = a + b .
2
(a + b) = a 2 + 2ab + b 2 .
NH
3
(a + b) = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 .
4
(a + b) = (a + b) 2 ( a + b) 2 = ( a 2 + 2ab + b 2 )( a 2 + 2ab + b 2 )
= a 4 + 2a 3b + a 2b 2 + 2a 3b + 4a 2b 2 + 2ab3 + a 2b 2 + 2ab3 + b 4
Y

= a 4 + 4a 3b + 6a 2b 2 + 4ab3 + b 4
QU

4
Hoặc viết ( a + b ) = (a + b)(a + b)3

- Viết các hệ số của các khai triển trên lên một bảng n dòng, k cột.
0 1 2 3 4
M

0 1
1 1 1

2 1 2 1
3 1 3 3 1
4 1 4 6 4 1
Y

Nhóm 2:
DẠ

- Tính và ghi vào bảng giá trị Cnk , n = 0,1, 2,3, 4; k = 0,1,.., n
0 1 2 3 4
0 1
1 1 1
2 1 2 1
3 1 3 3 1

L
4 1 4 6 4 1

A
d) Tổ chức thực hiện(Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề)

CI
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu ví dụ.
+ Thực hiện nhiệm vụ:

FI
- Cả lớp làm việc nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận:
- HS treo bảng phụ, thuyết trình phần làm của nhóm.

OF
+ Kết luận, nhận định:
- GV chốt kết quả.
- Phương pháp đánh giá (PP đánh giá bài làm của nhóm.)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

ƠN
a) Mục tiêu: Nắm được công thức nhị thức Nui-tơn và tam giác Paxcan.
b) Nội dung:
Câu 1: Viết khai triển nhị thức Niu tơn, chú ý và ví dụ áp dụng.
Câu 2: Viết tam giác Paxcan.
NH
c) Sản phẩm:
TL câu 1:
Nhị thức Niu-tơn:
n
(a + b) = Cn0 a n + Cn1 a n −1b + Cn2 a n − 2b 2 + ... + Cnn −1ab n −1 + Cnnb n (2).
Y

n
Dạng thu gọn: ( a + b )n =  Cnk a n − k b k .
QU

k =0

Chú ý:
Trong biểu thức ở vế phải của (1)
a) Số các hạng tử là n + 1.
M

b) Số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng trong

mỗi hạng tử tổng số mũ của a và b luôn bằng 1.


c) Số hạng tổng quát ( số thứ k + 1) là Cnk a n−k bk .
Ví dụ 1. Viết khai triển nhị thức
5 6
Y

a) ( x + 1) . b) (1 − 2 x ) .
Bài giải
DẠ

5
a) ( x + 1) = C x + C x + C x + C x + C x + C55 = x5 + 5 x 4 + 10 x 3 + 10 x 2 + 5 x1 + 1
0
5
5 1 4
5
2
5
3 3
5
2 4 1
5

b)
6 2 3 4 5 6
(1 + 2 x ) = C601 + C61 ( −2 x ) + C62 ( −2 x ) + C63 ( −2 x ) + C64 ( −2 x ) + C65 ( −2 x ) + C66 ( −2 x )
= 1 − 12 x + 60 x 2 − 160 x 3 + 240 x 4 − 192 x 5 + 64 x 6
n −1
Ví dụ 3. Chứng tỏ rằng với n ≥ 4 ta có. Cn + Cn + Cn + ... = Cn + Cn + Cn + ... = 2
0 2 4 1 3 5
Bài giải

Kí hiệu:
A = Cn0 + Cn2 + Cn4 + ...

L
B = Cn1 + Cn3 + Cn5 + ...

A
Theo Hệ quả ta có
2n = A + B (1)

CI
0 = A − B (2)
n n −1
Cộng từng vế của (1) cho (2) ta có 2 = 2 A  A = 2 .

FI
n n −1
Trừ từng vế của (1) cho (2) ta có 2 = 2 B  B = 2 .
n −1
Vậy Cn + Cn + Cn + ... = Cn + Cn + Cn + ... = 2
0 2 4 1 3 5

OF
TL câu 2:
II. Tam giác Pascan
n=0 1
n=1 1 1
n=2 1 2 1

ƠN
n=3 1 3 3 1
n=4 1 4 6 4 1
n=5 1 5 10 10 5 1
n=6 1 6 15 20 15 6 1
NH
n=7 1 7 21 35 35 21 7 1
d) Tổ chức thực hiện (Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề)
+ Chuyển giao: Giáo viên chiếu câu hỏi cho học sinh .
+ Thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm, nhóm trưởng cho nhóm đọc sách tìm nội
dung câu trả lời, thư kí viết kết quả ra bảng phụ.
Y

+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi đại diện các nhóm thuyết trình. Các nhóm
khác theo dõi nhận xét và bổ sung, chấm điểm cho nhóm bạn.
QU

+ Kết luận, nhận định:


- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức.
- Phương pháp đánh giá ( PP đánh giá bài làm của nhóm)
3. Hoạt động 3: Luyện tập
M

a. Mục tiêu
Rèn kĩ năng vận dụng nhị thức Newton giải quyết bài toán

b. Nội dung
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Viết khai triển theo công thức nhị thức Niu-tơn
Y

1
a) (a + 2b)5 . b) (a − 2)6 . c) (x − )13 .
x
DẠ

1 6
Bài 2. Tìm hệ số của x3 trong khai triển của biểu thức: (x + ) .
x2
Bài 3. Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 − 3x)n là 90. Tìm n.
1
Bài 4. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của (x 3 + )8 .
x
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hệ số của x7 trong khai triển (x+2)10 là
A.
−C 7 2 3
10 . B. 10 .
C3 C.
C103 23 . D.
C103 27 .
Câu 2. Hệ số của x5 trong khai triển (2x+3)8 là
A. C8 .2 .3 .
3 5 3
B.
C85 .23.35 . C.
C83 .23.35 . D.
−C85 .25.33 .

L
8
 1
Câu 3. Số hạng chứa x trong khai triển  x 3 +  là
4

A
 x
C x
5 4
−C8 x .
5 4
C 4 x4 −C83 x 4 .

CI
A. 8 . B. C. 8 . D.
40
 1 
Câu 4. Số hạng của x trong khai triển  x + 2  là
31

 x 

FI
C x
2 31
A. 40 . B.
−C40 x .
37 31
C 3 x31
C. 40 . D.
C404 x 31 .
6
 2 
Câu 5. Trong khai triển  x +  , hệ số của x , ( x > 0 ) là
3

OF
 x
A. 60. B. 80. C. 160. D. 240.
11
Câu 6. Trong khai triển ( x − y ) , hệ số của số hạng chứa x y là 8 3

A. −C113 . B. C11
8
. C. C113 . D. −C115 .

ƠN
c) Sản phẩm
Bài 1.
a) (a + 2b)5 = a2 + 10a4b + 40a3b2 + 80a2b3 + 80ab4 + 32b5 . .
b) (a − 2)6 = a6 − 6 2a5 + 30a 4 − 40 2a3 + 60a 2 − 24 2a + 8. .
NH
1 1
c) (x − )13 = x13 − 13x11 + 78x9 + ... − 13 .
x x
Bài 2.
2 3 4 5 6
1 6 2  2  2  2  2  2
(x + ) = C60 x 6 + C61 x5 2 + C62 x 4  2  + C63 x3  2  + C64 x 2  2  + C65 x  2  + C66  2 
x 2
x x  x  x  x  x 
Y

32
= x 6 + 12 x3 + ... + 12
QU

x
3
Hệ số của x là 12.
Bài 3.
2 n
(1 − 3 x) n = Cn01 + Cn11( −3x ) + Cn21( −3x ) + ... + Cnn ( −3x ) .
Hệ số của x2 là
n! n ( n − 1)( n − 2 ) ! n ( n − 1) n = 5
M

9Cn2 = 90 ⇔ = 10 ⇔ = 10 ⇔ = 10 ⇔ n 2 − n − 20 = 0 ⇔ 
2!( n − 2 ) ! 2!( n − 2 ) ! 2  n = −4(l )
Vậy n = 5.

Bài 4.
k
1 3 8−k
Số hạng thứ k + 1 là C ( x )   = C8k x 24−4 k .
k
8
x
Số hạng không chứa x nên 24 - 4k = 0  k = 6.
Y

Vậy số hạng không chứa x là C86 = 28.


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẠ

CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN C A A C A A
d) Tổ chức thực hiện: (Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề)
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát phiếu học tập
+ Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho bạn trong tổ, hai
bạn một cặp cùng làm ra giấy nháp, đổi bài kiểm tra chéo. Nhóm trưởng thống
nhất kết quả.
+ Báo cáo, thảo luận:
- Hết thời gian dự kiến cho các câu hỏi,đại diện nhóm viết kết quả, các nhóm

L
khác nhận xét.

A
+ Kết luận, nhận định:
- GV chốt lại kiết thức

CI
- Phương pháp đánh giá ( PP đánh giá bài làm của cá nhân)
4. Hoạt động 4: Vận dụng

FI
a. Mục tiêu
Vận dụng nhị thức Newton giải quyết bài toán chứng minh hệ thức, tính tổng tổ hợp

OF
và bài toán thực tế.
b) Nội dung
Bài 1: Tính tổng 316 C160 − 315 C161 + 314 C162 − ... + C1616 .

ƠN
Bài 2: Chứng minh rằng: C20n + 32 C22n + 34 C24n + ... + 32 n C22nn = 22 n−1 ( 22 n + 1) .

Bài 3 :
NH
Y
QU
M

Bài 4:

Y
DẠ

c) Sản phẩm
Bài 1. Giải
Dễ dàng thấy tổng trên có dạng như dấu hiệu nêu trên. Ta sẽ chọn a=3, b=-1.
Khi đó tổng trên sẽ bằng (3-1)16 = 216.
Bài 2. Giải

L
2n
(1 + x ) = C20n + C21n x + C22n x 2 + ... + C22nn−1 x 2n−1 + C22nn x 2n (1)

A
2n
(1 − x ) = C20n − C21n x + C22n x 2 + ... − C22nn−1 x 2n−1 + C22nn x 2n ( 2 )

CI
Lấy (1) + (2) ta được:
2n 2n
(1 + x ) + (1 − x ) = 2 C20n + C22n x 2 + ... + C22nn x 2 n 

FI
Chọn x = 3 suy ra:

OF
2n 2n
( 4) + ( −2 ) = 2 C20n + C22n 32 + ... + C22nn 32 n 
2 4 n + 22 n
⇔ = C20n + C22n 32 + ... + C22nn 32 n
2
2 ( 22 n + 1)
2n

ƠN
⇔ = C20n + C22n 32 + ... + C22nn 32 n
2
⇔ 2 (22 n + 1) = C20n + C22n 32 + ... + C22nn 32 n
2 n −1

 ĐPCM
NH
Bài 3: Đáp số 512 cách.
Bài 4: Đáp số tỉ lệ là 1 : 8: 28: 56 : 70 : 56 : 28: 8 : 1.
d) Tổ chức thực hiện: (Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề)
+ Chuyển giao nhiệm vụ: Gv phát phiếu học tập
Y

+ Thực hiện nhiệm vụ:


QU

- Học sinh khá, giỏi làm việc theo cá nhân, viết câu trả lời vào giấy nháp. Giáo
viên quan sát học sinh làm việc, nhắc nhở các em chưa tích cực, giải đáp nếu các
em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận:
- Hết thời gian dự kiến cho các câu hỏi, quan sát thấy em nào có câu trả lời nhanh
M

và giải thích có cơ sở thì gọi lên trình bày. Các học sinh khác chú ý lắng nghe, so
sánh với câu trả lời của mình, cho ý kiến.
+ Kết luận, nhận định:

- Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, nhận xét câu trả lời, ghi nhận và tuyên dương
một số học sinh có câu trả lời và giải thích tốt. Động viên các học sinh còn lại tích
cực, cố gắng hơn trong các hoạt động học tiếp theo. Giáo viên chốt kiến thức, học
sinh ghi bài vào vở.
Y

- Phương pháp đánh giá ( PP quan sát, PP đánh giá sản phẩm bài làm của cá nhân)
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ III: BA ĐƯỜNG CÔNIC VÀ ỨNG DỤNG
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 1: ELIP
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L

Thời gian thực hiện: … tiết

A
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng

CI
Yêu cầu cần đạt Stt
Nhận biết được đường elip bằng hình học. Nhận biết được phương trình
Kiến thức (1)
chính tắc của đường elip.

FI
Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường elip khi biết phương
(2)
trình chính tắc của nó.
Kĩ năng
Thiết lập được phương trình chính tắc của đường elip (3)

OF
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường elip. (4)

2. Về năng lực:
Năng lực Yêu cầu cần đạt Stt
Năng lực tư duy và lập Vận dụng được các khái niệm, các công thức của đường

ƠN
luận toán học elip; tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến (5)
thức và cách khắc phục sai sót.
Năng lực giải quyết vấn Tiếp nhận câu hỏi và các kiến thức liên quan đến các khái
đề toán học niệm, công thức trong đường elip. Phân tích được các tình (6)
huống trong học tập.
NH
Năng lực mô hình hóa Vận dụng kiến thức bài học vào bài toán thực tiễn để xác
toán học. định khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên đường elip (7)
đến tiêu điểm của elip.
Năng lực tự chủ và tự học Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và
(8)
bài tập về nhà.
Năng lực giao tiếp và hợp Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt
Y

tác động nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng (9)
tích cực trong giao tiếp.
QU

3. Về phẩm chất:
Phẩm chất Yêu cầu cần đạt STT
Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành
M

(10)
nhiệm vụ.
Chăm chỉ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm (11)

Nhân ái Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác (12)

II. THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Y

1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG


a) Mục tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trước khi vào bài mới cũng gây hứng thú cũng như tạo
DẠ

nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức về elip.


b) Tổ chức thực hiện: phương pháp vấn đáp
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh bài toán sau.
A L
CI
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:

FI
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh câu hỏi
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét và ghi nhận câu trả lời của học sinh. Sau đó giáo viên giới thiệu về bài học mới.

OF
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

ƠN
Nội dung 1: Tìm hiểu về tính đối xứng
a) Mục tiêu: (1), (2)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, kĩ thuật giao nhiệm
vụ
NH
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:

- Chiếu đề bài của , cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 3
phút
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
- HS làm việc theo nhóm đã phân công và hoàn thành câu trả lời.
Y

x2 y2
- Sản phẩm: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét elip ( E ) : 2 + 2 = 1( a > b > 0 )
a b
QU

Tiêu cự F1F2 = 2c
Trục lớn A1 A2 = 2a
Trục bé B1B2 = 2b
Bán trục lớn a
Bán trục bé b
M

Elip ( E ) nhận hai trục tọa độ làm hai trục đối xứng và gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Gốc O còn
được gọi là tâm của elip ( E ) .

b.3: Báo cáo, thảo luận:


- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Y

Nội dung 2: Hình chữ nhật cơ sở


a) Mục tiêu: (1), (2)
DẠ

b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- GV thuyết trình, trình chiếu các khái niệm: đỉnh của elip, hình chữ nhật cơ sở.
A L
CI
FI
- GV yêu cầu học sinh lấy bảng phụ 1 đã được chuẩn bị ở nhà của các em (Vẽ trước một đường elip).
Yêu cầu học sinh xác định tọa độ các đỉnh của elip, vẽ hình chữ nhật cơ sở của elip, xác định tọa độ
các đỉnh của elip.

OF
-HS lấy bảng phụ học tập 1, lắng nghe, ghi nhận nội dung cần làm.
-HS làm 2 ví dụ
x2 y 2
Ví dụ 1: Cho elip ( E ) : + = 1.
16 9
Tìm tọa độ các đỉnh của elip và tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của elip.

ƠN
Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của elip biết A1 ( −4;0 ) và B2 ( 0;2 ) là hai đỉnh của nó.
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
-GV gợi ý, hướng dẫn HS, chiếu những hình vẽ để HS quan sát.
-HS suy nghĩ độc lập, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ.
NH
- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời của học sinh ví dụ 1, 2
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- GV đại diện HS phát biểu.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
b.4: Kết luận, nhận định:
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
Y

- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
QU

- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.


- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
Nội dung 3: Tâm sai của elip
a) Mục tiêu: (2), (3), (4)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học trực quan
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
M

c
-GV chiếu hình ảnh elip có tỉ số e = thay đổi, yêu cầu học sinh nhận xét hình dáng của elip trong
a
các trường hợp.

-Yêu cầu HS thực hiện ví dụ 2, ví dụ 3 (sgk)


b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
-GV hướng dẫn HS, chiếu hình vẽ minh họa cho HS quan sát.
-HS tiếp thu khái niệm.
-HS hoàn thành lời giải ví dụ 2, 3/SGK
Y

- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời của học sinh ví dụ 2, 3/SGK
b.3: Báo cáo, thảo luận:
DẠ

-GV gọi 1 HS phát biểu ví dụ 2.


-Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
-GV hướng dẫn HS phân tích ví dụ 3 bằng phương pháp vấn đáp.
- HS suy nghĩ, trả lời. Các HS còn lại theo dõi, đặt câu hỏi, bổ sung nếu có.
b.4: Kết luận, nhận định:
-HS tự nhận xét về các câu trả lời.
-GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
-HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV tổng hợp, nhận xét và chốt lại kiến thức.

Tiết 2

L
Nội dung 4: Bán kính qua tiêu
a) Mục tiêu: (2), (3)

A
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:

CI
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
x 2
y 2
Câu hỏi 1: Cho elip ( E ) : 2 + 2 = 1( a > b > 0 ) . Giả sử M ( x; y ) ∈ ( E ) .

FI
a b
a) Chứng minh: MF1 = x 2 + 2cx + c 2 + y 2 ; MF2 = x 2 − 2cx + c 2 + y 2 . Từ đó suy ra MF1 − MF2 = 4cx .
b) Kết hợp với tính chất MF1 + MF2 = 2a , chứng minh: MF1 = a + ex, MF2 = a − ex .

OF
c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của MF1 và MF2 .
x2 y 2
Câu hỏi 2: Cho elip
9
+
4
= 1 với tiêu điểm F2 ( )
5;0 . Tìm tọa độ điểm M ∈ ( E ) sao cho độ dài
F2 M nhỏ nhất.

ƠN
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
-HS được chia thành 4 nhóm, thực hiện phiếu học tập.
-2 nhóm cử đại diện trình bày kết quả
-Sản phẩm: các câu trả lời cho phiếu học tập.
b.3: Báo cáo, thảo luận:
NH
-Mỗi nhóm cử đại diện HS trình bày.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
b.4: Kết luận, nhận định:
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
Y

- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.


- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
QU

Nội dung 5: Đường chuẩn của elip


a) Mục tiêu: (2), (3)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp vấn đáp
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
-GV trình chiếu khái niệm, tính chất của đường chuẩn của elip. Yêu cầu HS theo dõi tiếp thu và áp
M

dụng vào làm ví dụ.



Y
DẠ
Ví dụ: Viết phương trình chính tắc của elip biết tiêu điểm F2 ( 5;0 ) và đường chuẩn ứng với tiêu điểm
36
đó là x =
5
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:

L
-HS hoạt động cá nhân.
-Sản phẩm: khái niệm đường chuẩn, tính chất của đường chuẩn và lời giải của ví dụ.

A
b.3: Báo cáo, thảo luận:
-HS trả lời câu hỏi dẫn dắt của GV.

CI
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
b.4: Kết luận, nhận định:
-HS tự nhận xét về các câu trả lời.
-GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.

FI
-HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
Nội dung 6: Liên hệ giữa elip và đường tròn. Cách vẽ elip.

OF
a) Mục tiêu: (2), (3)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
-GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

ƠN
x2 y 2
Câu hỏi 1: Cho elip ( E ) : 2 + 2 = 1( a > b > 0 ) và đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 = a 2 .
a b
Giả sử M ( x; y ) ∈ ( E ) , M 1 ( x; y1 ) ∈ ( C ) sao cho y. y1 > 0 .
a)Từ phương trình chính tắc của ( E ) và ( C ) hãy tính y, y1 theo x .
NH
y
b)Tính tỉ số theo a, b .
y1
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
-HS được chia thành 4 nhóm, thực hiện phiếu học tập.
-2 nhóm cử đại diện trình bày kết quả
Y

-Sản phẩm: các câu trả lời cho phiếu học tập
( a 2 − x 2 ) b2
QU

y b
y =
2
, y12 = a 2 − x 2  = .
a 2
y1 a
Từ kết quả của phiếu học tập, GV trình bày khái niệm “phép co”
M

- Yêu cầu HS thực hành vẽ hình elip


b.3: Báo cáo, thảo luận:
-Mỗi nhóm cử đại diện HS trình bày.
Y

- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
- Mỗi HS thực hành vẽ hình elip khi biết phương trình chính tắc.
DẠ

b.4: Kết luận, nhận định:


- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.

Tiết 3, 4
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
b) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: hoàn
tất một nhiệm vụ
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- Học sinh sử dụng phiếu bài tập để luyện tập phương trình elip, các khái niệm tâm sai, đường chuẩn.

L
- GV chia nhóm 5 HS và phát phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

A
Bài 1. Viết phương trình chính tắc của elip trong mỗi trường hợp sau:
a)Độ dài trục lớn băng 6 và tiêu điểm là F1 ( −2;0 )

CI
3
b)Tiêu cự bằng 12 và tâm sai bằng .
5

FI
5
c)Tâm sai bằng và chu vi của hình chữ nhật cơ sở băng 20.
3
Bài 2. Tìm tâm sai của elip trong mỗi trường hợp sau

OF
a)Độ dài trục lớn gấp hai lần độ dài trục bé
b)Khoảng cách từ một đỉnh trên trục lớn đến một đỉnh trên trục bé bằng tiêu cự.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:

ƠN
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
NH
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG


Y

a) Mục tiêu: (3), (4)


b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
QU

b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:


- GV chia nhóm 6 HS và phát phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Bài 1: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo là đường elip mà Mặt Trời là một
tiêu điểm. Biết elip này có bán trục lớn a ≈ 149598261 km và tâm sai e ≈ 0, 017 . Tìm khoảng cách
nhỏ nhất và lớn nhất giữa Trái Đất và Mặt Trời ( kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị)
M

Bài 2: Hình vẽ minh họa mặt cắt đứng của một căn phòng bảo tàng với mái vòm trần nhà của căn
phòng đó có dạng một nửa elip. Chiều rộng của căn phòng làm 16m, chiều cao của tường là 4m,

chiều cao của mái vòm là 3m.


Y
DẠ

a)Viết phương trình chính tắc của elip biểu diễn mái vòm trần nhà trong hệ trục tọa độ Oxy (đơn vị
trên hai trục là mét)
b)Một nguồn sáng được đặt tại tiêu điểm thứ nhất của elip. Cần đặt bức tượng ở vị trí có tọa độ nào
để bức tượng sáng rõ nhất? Giả thiết rằng vòm trần phản xạ ánh sáng. Biết rẳng, một tia sáng xuất
phát từ một tiêu điểm của elip, sau khi phản xạ tại elip thì sẽ đi qua tiêu điểm còn lại.

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.


b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.

L
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh

A
Lời giải 1:
a + c = 15214131, 4
a ≈ 149598261 , e ≈ 0,017  c ≈ 2543170, 437  

CI
a − c = 147055090,6
Vậy khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và Mặt Trời là 15214131, 4 km , khoảng cách gần nhất giữa
Trái Đất và Mặt Trời là 147055090,6 km.

FI
Lời giải 2:
x2 y 2
a)Gọi phương trình chính tắc của elip cần tìm là ( E ) : 2 + 2 = 1( a > b > 0 ) .
a b

OF
Nhìn hình vẽ ta thấy:
– Độ dài trục lớn của elip bằng 16  2a = 16  a = 8 (m)
– Độ dài bán trục bé của elip bằng 3  b = 3 (m).
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của elip cần tìm là + =1.

ƠN
64 9
Vì một tia sáng xuất phát từ một tiêu điểm của elip, sau khi phản xạ tại elip thi sẽ đi qua tiêu điểm
còn lại nên để bức tượng sáng rõ nhất ta sẽ đặt bức tượng ở tiêu điểm còn lại. Toạ độ của vị trí này là
(c; 0).
Có c = a 2 − b2 = 55 .
NH
Vì tường cao 4 m nên ta cần đặt bức tượng ở vị trí có toạ độ là ( 55; −4 )
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
Y

b.4: Kết luận, nhận định:


- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
QU

- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.


M

Y
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ III: BA ĐƯỜNG CÔNIC VÀ ỨNG DỤNG
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 2: HYPEBOL
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L

Thời gian thực hiện: … tiết

A
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức, kĩ năng

CI
Yêu cầu cần đạt Stt
Nhận biết được đường hypebol bằng hình học. Nhận biết được phương trình
Kiến thức (1)
chính tắc của đường hypebol.

FI
Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường hypebol khi biết phương trình
(2)
chính tắc của nó.
Kĩ năng
Thiết lập được phương trình chính tắc của đường hypebol. (3)

OF
Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường hypebol. (4)

2. Về năng lực:
Năng lực Yêu cầu cần đạt Stt
Năng lực tư duy và lập Vận dụng được các khái niệm, các công thức của đường hypebol;
luận toán học tự nhận ra được sai sót trong quá trình tiếp nhận kiến thức và cách (5)

ƠN
khắc phục sai sót.
Năng lực giải quyết vấn Tiếp nhận câu hỏi và các kiến thức liên quan đến các khái niệm,
đề toán học công thức trong đường hypebol. Phân tích được các tình huống (6)
trong học tập.
Năng lực mô hình hóa Vận dụng kiến thức bài học vào bài toán thực tiễn để xác định
NH
toán học. khoảng cách ngắn nhất từ một điểm trên đường hypebol đến tiêu (7)
điểm của hypebol.
Năng lực tự chủ và tự học Tự giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần luyện tập và bài tập về
(8)
nhà.
Năng lực giao tiếp và hợp Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
Y

tác nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong (9)
giao tiếp.
QU

3. Về phẩm chất:
Phẩm chất Yêu cầu cần đạt STT
Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. (10)
M

Chăm chỉ Tích cực phát biểu, xây dựng bài và tham gia các hoạt động nhóm (11)
Nhân ái Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác (12)

II. THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ HỌC LIỆU


1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, máy chiếu.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính cầm tay
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Y

a) Mục tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trước khi vào bài mới cũng gây hứng thú cũng như tạo nhu
cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức về hypebol.
DẠ

b) Tổ chức thực hiện: phương pháp vấn đáp


b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh bài toán sau.
A L
CI
FI
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:

OF
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh câu hỏi
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét và ghi nhận câu trả lời của học sinh. Sau đó giáo viên giới thiệu về bài học mới.
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.

ƠN
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu về tính đối xứng
a) Mục tiêu: (1), (2)
NH
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, kĩ thuật giao nhiệm vụ
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:

- Chiếu đề bài của , cho học sinh và yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 3 phút
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
Y

- HS làm việc theo nhóm đã phân công và hoàn thành câu trả lời.
x2 y 2
- Sản phẩm: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét hypebol ( H ) : 2 − 2 = 1( a > 0, b > 0 )
QU

a b
M

Tiêu cự F1F2 = 2c
Trục thực A1 A2 = 2a
Y

Hypebol ( H ) nhận hai trục tọa độ làm hai trục đối xứng và gốc tọa độ O làm tâm đối xứng. Gốc O còn
DẠ

được gọi là tâm của hypebol ( H ) .


b.3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày câu trả lời của mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thiện câu trả lời.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và tổng hợp kết quả.
Nội dung 2: Hình chữ nhật cơ sở
a) Mục tiêu: (1), (2)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- GV thuyết trình, trình chiếu các khái niệm: đỉnh của hypebol, hình chữ nhật cơ sở.

A L
CI
FI
- GV yêu cầu học sinh lấy bảng phụ 1 đã được chuẩn bị ở nhà của các em (Vẽ trước một đường hypebol).
Yêu cầu học sinh xác định tọa độ các đỉnh của hypebol, vẽ hình chữ nhật cơ sở của hypebol, xác định tọa

OF
độ các đỉnh của hypebol.
- HS lấy bảng phụ học tập 1, lắng nghe, ghi nhận nội dung cần làm.
- HS làm 2 ví dụ
x2 y 2
Ví dụ 1: Cho hypebol ( E ) : − = 1.
16 9

ƠN
Tìm tọa độ các đỉnh của hypebol và tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở của hypebol.
Ví dụ 2: Viết phương trình chính tắc của hypebol biết một đỉnh là A2 ( 5;0 ) và có một đường tiệm cận là
y = −3 x .
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
NH
- GV gợi ý, hướng dẫn HS, chiếu những hình vẽ để HS quan sát.
- HS suy nghĩ độc lập, tham khảo SGK, quan sát hình vẽ.
- Dự kiến sản phẩm đạt được:
Y
QU
M

Câu trả lời ví dụ 1, 2 của học sinh.


b.3: Báo cáo, thảo luận:


- GV đại diện HS phát biểu.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
b.4: Kết luận, nhận định:
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
Y

- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
DẠ

- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.


Nội dung 3: Tâm sai của hypebol
a) Mục tiêu: (2), (3), (4)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học trực quan
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
c
- GV nêu định nghĩa tâm sai của hypebol e = thay đổi.
a
- Yêu cầu HS thực hiện 2 ví dụ
x2 y 2
Ví dụ 1: Tìm tọa độ tiêu điểm, tiêu cự, tâm sai của hypebol ( H ) : − = 1.
25 36

L
5
Ví dụ 2: Viết phương trình hypebol biết độ dài trục ảo bằng 6 và tâm sai bằng .

A
4
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:

CI
- GV hướng dẫn HS, chiếu hình vẽ minh họa cho HS quan sát.
- HS tiếp thu khái niệm.
- HS hoàn thành lời giải ví dụ .

FI
- Dự kiến sản phẩm đạt được: Câu trả lời ví dụ của học sinh .
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi 2 HS phát biểu ví dụ 1,2.

OF
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
- HS suy nghĩ, trả lời. Các HS còn lại theo dõi, đặt câu hỏi, bổ sung nếu có.
b.4: Kết luận, nhận định:
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.

ƠN
- GV tổng hợp, nhận xét và chốt lại kiến thức.

Tiết 2
Nội dung 4: Bán kính qua tiêu
a) Mục tiêu: (2), (3)
NH
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
x 2
y 2
Câu hỏi 1: Cho hypebol ( H ) : 2 − 2 = 1( a > 0, b > 0 ) . Giả sử M ( x; y ) ∈ ( H ) .
Y

a b
a) Chứng minh: MF1 = x + 2cx + c 2 + y 2 ; MF2 = x 2 − 2cx + c 2 + y 2 . Từ đó suy ra MF1 − MF2 = 4cx .
2
QU

b) Kết hợp với tính chất MF1 − MF2 = 2a , chứng minh: MF1 = a + ex , MF2 = a − ex .
c) Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của MF1 và MF2 .
x2 y2
Câu hỏi 2: Cho hypebol − = 1 . Điểm M ∈ ( H ) và có hoành độ là 15. Tìm độ dài các bán kính qua
144 25
M

tiêu của M .
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
- HS được chia thành 4 nhóm, thực hiện phiếu học tập.

- 2 nhóm cử đại diện trình bày kết quả


- Sản phẩm: các câu trả lời cho phiếu học tập.
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi nhóm cử đại diện HS trình bày.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
Y

b.4: Kết luận, nhận định:


- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
DẠ

- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.

Nội dung 5: Đường chuẩn của hypebol


a) Mục tiêu: (2), (3)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp vấn đáp
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu khái niệm, tính chất của đường chuẩn của hypebol. Yêu cầu HS theo dõi tiếp thu và áp
dụng vào làm ví dụ.

A L
CI
FI
OF
x2 y 2
Ví dụ: Tìm các tiêu điểm và đường chuẩn của hypebol có phương trình chính tắc là − =1
11 25
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
- HS hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: khái niệm đường chuẩn, tính chất của đường chuẩn và lời giải của ví dụ.

ƠN
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trả lời câu hỏi dẫn dắt của GV.
- Những HS còn lại theo dõi, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
b.4: Kết luận, nhận định:
NH
- HS tự nhận xét về các câu trả lời.
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện phần trình bày.
- GV dẫn dắt HS đến nội dung tiếp theo.
Nội dung 6: Cách vẽ hypebol.
a) Mục tiêu: (2), (3)
Y

b) Tổ chức thực hiện: phương pháp khám phá, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
QU

- GV yêu cầu HS tìm cách vẽ hypebol có phương trình cho trước.


- Thi vẽ hypebol giữa các nhóm.
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
- HS được chia thành 12 nhóm, tìm hiểu cách vẽ hypebol. Sau đó thi đua vẽ hypebol có phương trình cho
trước.
b.3: Báo cáo, thảo luận:
M

- Mỗi HS thực hành vẽ hình hypebol khi biết phương trình chính tắc. Thi đua giữa các nhóm tìm sản
phẩm nhanh và đẹp.

b.4: Kết luận, nhận định:


- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS nắm được nguyên tắc vẽ hình.

Tiết 3
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Y

a) Mục tiêu:
DẠ

b) Tổ chức thực hiện: Phương pháp dạy học trực quan, hợp tác, giải quyết vấn đề. Kĩ thuật: hoàn tất một
nhiệm vụ
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
- Học sinh sử dụng phiếu bài tập để luyện tập phương trình hypebol, các khái niệm tâm sai, đường chuẩn.
- GV chia nhóm 5 HS và phát phiếu học tập số 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài 1. Viết phương trình chính tắc của hypebol trong mỗi trường hợp sau:
a) Tiêu điểm là F1 ( −3;0 ) và đỉnh là A2 ( 2;0 ) .
b) Đỉnh là A2 ( 4;0 ) và tiêu cự bằng 10.
7
c) Tiêu điểm F2 ( 4;0 ) và phương trình một đường tiệm cận là y = − x.
3

L
x2 y 2
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hypebol có phương trình chính tắc − =1

A
4 1
a) Xác định tọa độ các đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục thực của hypebol.

CI
b) Xác định phương trình các đường tiệm cận và vẽ hypebol trên.
- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.
b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được:
- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.

FI
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh
b.3: Báo cáo, thảo luận:

OF
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.

ƠN
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: (3), (4)
b) Tổ chức thực hiện: phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. Kĩ thuật chia nhóm
b.1: Nội dung và giao nhiệm vụ:
NH
- GV chia nhóm 6 HS và phát phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Y
QU
M

Y

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.


DẠ

b.2: Thực hiện nhiệm vụ và sản phẩm đạt được


- HS suy nghĩ, tham khảo SGK, trao đổi bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ trong 15 phút.
- GV hướng dẫn, gợi ý cho HS hoàn thành nhiệm vụ.
- Sản phẩm: bài làm của học sinh
Lời giải
a) Vì thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A là 0,0012 s nên tại thời
điểm đó PA − PB = 3.108.0, 0012 = 360000 (m) = 360 (km).
Vì con tàu chuyển động với quỹ đạo là hypebol nhận A và B là hai tiêu điểm nên PA − PB = 360 (km)
với mọi vị trí của P .
Chọn hệ trục toạ độ sao cho gốc toạ độ trùng với trung điểm của AB và trục Ox trùng với AB , đơn vị
x2 y 2
trên hai trục là km thì hypebol này có dạng 2 − 2 = 1( a > 0, b > 0 )
a b

L
Vì PA − PB = 360  2a = 360  a = 180 .

A
Theo đề bài, AB = 650  2c = 650  c = 325  b 2 = c 2 − a 2 = 73225 .
x2 y2

CI
Vậy phương trình hypebol mô tả quỹ đạo chuyển động của con tàu là − = 1.
32400 73225
b) Vì con tàu chỉ chuyển động ở nhánh bên phải trục Oy của hypebol nên ta PB < PA với mọi vị trí của P.
Do đó tàu luôn nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A .

FI
Gọi t1 là thời gian để tàu nhận được tín hiệu từ A , t2 là thời gian để tàu nhận được tín hiệu từ B
PA PB
thì t1 = , t2 = với v là vận tốc di chuyển của tín hiệu.
v v

OF
PA − PB 360000
Khi đó, ta có: t1 − t2 = = = 0,0012 (s).
v 3.108
Vậy thời gian con tàu nhận được tín hiệu từ B trước khi nhận được tín hiệu từ A luôn là 0,0012 s.

ƠN
b.3: Báo cáo, thảo luận:
- HS có thể trao đổi đáp án sau thời gian cho phép và tự kiểm tra nhau.
- GV Nêu đáp án và HD các câu hỏi học sinh còn vướng mắc chưa giải quyết được.
b.4: Kết luận, nhận định:
- GV đánh giá, nhận xét về việc thực hiện nhiệm vụ, thái độ và tinh thần làm việc của HS.
NH
- HS lắng nghe, hoàn thiện bài tập được giao.
Y
QU
M

Y
DẠ
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ III: BA ĐƯỜNG CÔNIC VÀ ỨNG DỤNG
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 3: PARABOL
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L

Thời gian thực hiện: … tiết

A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

CI
+) Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường parabol (trục đối xứng,
đỉnh,tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu, tâm sai......) khi biết phương trình chính tắc của
đường parabol đó.

FI
+) Nhận biết được đường Parabol như là giao của mặt phẳng với hình nón
+) Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường parabol (ví dụ: xác
định chiều cao của cổng hình parabol,....)

OF
2. Về năng lực:
Năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
+) Thực hiện được tương đối thành thạo các thao tác tư duy như:

ƠN
so sánh, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hóa, khái quát
hóa,…..
+) Sử dụng được các phương pháp lập luận, quy nạp và suy diễn
Năng lực tư duy và lập để nhìn ra những cách thức khác nhau trong việc giải
NH
luận toán học quyết vấn đề
+) Nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề.
Giải thích, chứng minh, điều chỉnh được giải pháp thực
hiện về phương diện toán học.

+) Nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng toán học
Y

Năng lực giải quyết vấn +) Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn
QU

đề toán học đề
+) Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.
+) Thiết lập được mô hình toán học (gồm công thức, phương
trình, hình vẽ, đồ thị….) để mô tả tình huống đặt ra trong
một số bài toán thực tiễn về bài toán liên quan đến đường
Năng lực mô hình hóa
M

Parabol
toán học.
+) Giải quyết được những vấn đề toán học trong mô hình được
thiết lập.

+) Thể hiện được lời giải toán học vào ngữ cảnh thực tiễn.
NĂNG LỰC CHUNG
+) Tự lực: Chủ động, tích cực thực hiện những hoạt động và
nhiệm vụ được giao.
Y

+) Tự điều chỉnh tình cảm thái độ, hành vi của mình: Sẵn sàng
đón nhận và quyết tâm vượt qua thử thách trong học tập
DẠ

Năng lực tự chủ và tự


và cuộc sống.
học
+) Tự học, tự hoàn thiện: Xác định được nhiệm vụ học tập, hình
thành cách học riêng của bản thân, tìm kiếm và lựa chọn
được nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học
tập. Tự nhận và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế
của bản thân trong quá trình học tập để rút kinh nghiệm
để có thể vận dụng vào các tình huống khác.
+) Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp:
Xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng
và ngữ cảnh giao tiếp; Biết lựa chọn nội dung, ngôn ngữ,

L
và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh

A
và đối tượng giao tiếp; Biết chủ động trong giao tiếp, tự
tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều

CI
Năng lực giao tiếp và người.
hợp tác +) Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Phân tích
được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ

FI
của nhóm; sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm.
+) Tổ chức và thuyết phục người khác: Qua theo dõi, đánh giá
được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên

OF
trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công
công việc và tổ chức hoạt động hợp tác.
3. Về phẩm chất:
+) Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để

ƠN
hoàn thành nhiệm vụ.
Trách nhiệm
+) Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, thực hiện tốt công
việc được giao.
Chăm chỉ +) Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
+) Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi
NH
hợp tác.
Nhân ái
+) Yêu quý mọi người, quan tâm đến mối quan hệ hài hòa với
những người khác trong nhóm
+) Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm
Trung thực
mình và nhóm bạn.
Y

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông,
QU

kéo….
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Giúp học sinh thư giãn, giải trí trước khi vào bài, gây hứng thú cũng như tạo nhu
cầu tìm hiểu, khám phá thêm những yếu tố đặc trưng của parabol.
M

b) Nội dung:
- Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh sau:

Y
DẠ
A L
CI
FI
OF
Các đĩa vệ tinh thường được làm ở dạng Paraboloit, tức là hình dạng được tạo ra bằng cách
quay Parabol xung quanh trục của nó để sử dụng tính chất phản xạ của Parabol. Tính chất đó là:

ƠN
Tín hiệu đi trực tiếp đến đĩa vệ tinh theo những tia song song với trục đối xứng của parabol, sau
khi phản xạ tại parabol, sẽ đi qua tiêu điểm của parabol. Người ta đặt máy thu tín hiệu tại tiêu
điểm của parabol và dẫn tín hiệu thu được từ máy thu về trung tâm giải mã.
NH
Y
QU

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Làm thế nào để thiết kế được đĩa vệ tinh sao cho tín hiệu thu được là
tốt nhất?
M

- Một ứng dụng của Parabol trong quang học: Các gương lắp phía sau đèn trước xe hơi được
chế tạo ở dạng Paraboloit. Khi nguồn sáng đặt tại tiêu điểm F của parabol thì toàn bộ các tia sáng
đi ra từ F, sau khi phản xạ tại parabol, sẽ truyền đi theo đường thẳng song song với trục đối xứng

của nó. Như vậy gương parabol giúp người lái xe nhìn thấy xa hơn về phía trước.
Y
DẠ

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Làm thế nào để tìm khoảng cách từ F đến một điểm trên gương khi
biết phương trình chính tắc của Parabol?
c) Sản phẩm:
+) Học sinh được thư giãn, giải trí trước khi vào bài học mới.
+) Học sinh nhìn thấy ứng dụng to lớn của đường parabol trong thực tiễn, từ đó có hứng thú tìm
hiểu thêm các tính chất đặc trưng của Parabol.
d) Tổ chức thực hiện:

L
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Giáo viên: Mở video và đặt vấn đề

A
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh: Xem video
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Học sinh đưa ra câu trả lời

CI
Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh và tuyên dương các học
sinh có câu trả lời chính xác. Giáo viên giới thiệu bài học chuyên đề về đường parabol.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

FI
Hoạt động 2.1: Tính đối xứng của parabol
a) Mục tiêu: Học sinh biết được tính đối xứng của đường parabol.

OF
b) Nội dung:
HĐ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc y 2 = 2 px
( p > 0 ) (Hình vẽ)

ƠN
NH
Y

a) Tìm tọa độ tiêu điểm F của parabol ( P )


QU

b) Tìm tọa độ điểm H và viết phương trình đường chuẩn ∆ của parabol ( P )
c) Cho điểm M ( x; y ) nằm trên parabol ( P ) . Gọi M 1 là điểm đối xứng của M qua trục Ox .
Điểm M 1 có nằm trên parabol ( P ) hay không? Tại sao?
M

Y
DẠ

c) Sản phẩm:
p
a) F ( ;0).
2
p p
b) H ( − ;0), ∆ : x = −
2 2
2
c) M ( x; y ) ∈ ( P ) ⇔ y 2 = 2 px ⇔ ( − y ) = 2 px ⇔ M 1 ( x; − y ) ∈ ( P ) ,
với M 1 ( x; − y ) đối xứng với M qua trục Ox . Suy ra ( P ) đối xứng qua trục Ox

L
Chú ý: ∀M ( x; y ) ∈ ( P ) : y 2 = 2 px, ( p > 0) ta đều có x ≥ 0 , suy ra ( P ) thuộc nửa

A
mặt phẳng tọa độ có x ≥ 0
d) Tổ chức thực hiện:

CI
Bước 1: Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

FI
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả
nhiệm vụ.

OF
Bước 4: Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá kiến thức mới.
Hoạt động 2.2: Tâm sai của parabol. Bán kính qua tiêu của một điểm
a) Mục tiêu: Học sinh biết được tâm sai của parabol. Bán kính qua tiêu của một điểm
b) Nội dung:

ƠN
HĐ: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ta xét parabol (P) có phương trình chính tắc là y 2 = 2 px
( p > 0 ) (Hình vẽ)
NH
Y
QU

a) So sánh khoảng cách từ điểm M đến tiêu điểm F và khoảng cách MK từ điểm M đến
đường chuẩn ∆ .
M

b) Tính độ dài đoạn thẳng MK . Từ đó, tính độ dài đoạn thẳng MF .



Y
DẠ

c) Sản phẩm:
a) Theo định nghĩa M ∈ ( P ) ⇔ MF = d ( M , ∆ )
p
b) M ( x; y ) ∈ ( P ) , ∆ : x = −
2
p p
 MK = d ( M , ∆ ) = x + = x + (do x ≥ 0, p > 0 )

L
2 2

A
p
 MF = MK = x +
2

CI
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm

FI
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả
nhiệm vụ.

OF
Bước 4: Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá kiến thức mới.
Hoạt động 2.3: Cách vẽ đường parabol
a) Mục tiêu: Học sinh biết vẽ được đường parabol.
b) Nội dung:

ƠN
HĐ: Vẽ parabol (P): y 2 = 4 x
Các bước vẽ: +) Bước 1: Xác định đỉnh và một số điểm cụ thể (lập bảng giá trị, chú ý: mỗi
giá trị dương của x có hai giá trị của y đối nhau)
NH
+) Bước 2: Vẽ các điểm cụ thể đã xác định tọa độ ở bước 1.
+) Bước 3: Vẽ Parabol đi qua những điểm đã vẽ ở bước 2, đỉnh O(0;0) , nằm
bên phải Oy, nhận trục hoành làm trục đối xứng.
c) Sản phẩm:
+) Bước 1: Lập bảng giá trị
Y
QU

x 0 0, 25 0, 25 1 1 2, 25 2, 25
y 0 −1 1 2 −2 −3 3
+) Bước 2: Vẽ các điểm cụ thể mà hoành độ và tung độ được xác định như trong bảng giá trị
M

Y
DẠ

+) Bước 3: Vẽ parabol bên phải trục Oy , đỉnh O , trục đối xứng là , parabol đi qua các điểm
được vẽ ở bước 2.
A L
CI
FI
d) Tổ chức thực hiện:

OF
Bước 1: Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả
nhiệm vụ.

ƠN
Bước 4: Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá kiến thức mới.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1: Chỉ ra các yếu tố của parabol
NH
a) Mục tiêu: Học sinh biết xác định được đỉnh, tiêu điểm, đường chuẩn, tham số tiêu của
parabol, bán kính qua tiêu của một điểm.
b) Nội dung:
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol có phương trình chính tắc y 2 = 9 x
a) Xác định tọa độ tiêu điểm, phương trình đường chuẩn của parabol.
Y

b) Xác định tham số tiêu, trục đối xứng của parabol. Bán kính qua tiêu tại M thuộc
QU

parabol có hoành độ là 4
c) Sản phẩm:
9
a) Ta có 2 p = 9  p = .
2
9
Tiêu điểm của parabol là F ( ; 0).
M

4
9
Đường chuẩn của parabol có phương trình là x = −

4
9
b) Tham số tiêu FH = p =
2
Trục đối xứng: đường thẳng x = 0 (trục hoành)
9 25
Y

Bán kính qua tiêu tại điểm M là MF = 4 + =


4 4
DẠ

d) Tổ chức thực hiện:


Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá lời giải.
Hoạt động 3.2: Lập phương trình chính tắc của parabol khi biết các yếu tố của parabol
a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng các yếu tố đã biết của parabol để viết phương trình chính
của parabol, từ đó tính các đại lượng khác.
b) Nội dung:

L
Ví dụ 2: a) Lập phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết phương trình đường chuẩn là

A
x = −2
b) Xác định tọa độ tiêu điểm

CI
c) Tìm tọa độ điểm M thuộc parabol ( P ) biết khoảng cách từ M đến tiêu điểm bằng 6.
Ví dụ 3: a) Lập phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết ( P ) đi qua điểm A (1; 6 )

FI
c) Lập phương trình chính tắc của parabol ( P ) biết khoảng cách từ tiêu điểm đến
đường chuẩn bằng 8.

OF
Ví dụ 4: Mặt cắt của một chảo ăng – ten là một phần của parabol ( P ) . Cho biết đầu thu tín
1
hiệu đặt tại tiêu điểm F cách đỉnh O của chảo một khoảng là m.
6
a) Viết phương trình chính tắc của ( P ) .

ƠN
b) Tính khoảng cách từ một điểm M ( 0, 06; 0, 2 ) trên ăng ten đến F .
NH
Y

Ví dụ 5: Gương phản chiếu của một đèn chiếu có mặt cắt hình parabol (hình vẽ). Chiều rộng
QU

giữa hai mép vành của gương là MN = 32cm và chiều sâu của gương là OH = 24cm .
a) Viết phương trình chính tắc của parabol đó.
b) Biết bóng đèn đặt tại tiêu điểm F của gương. Tính khoảng cách từ bóng đèn tới
đỉnh O của gương.
M

Y

c) Sản phẩm:
DẠ

p
Ví dụ 2: a) Ta có − = −2  p = 4 .
2
Phương trình chính tắc của parabol là y 2 = 8 x
b - Tiêu điểm F (2; 0).
c - Gọi M ( x; y ) ∈ ( P )
Bán kính qua tiêu tại điểm M là
MF = x + 2 = 6  x = 4  y 2 = 2 px = 32  y = ±4 2 .
( ) (
Vậy có hai điểm M thỏa mãn: M 4; −4 2 , M 4; 4 2 )
Ví dụ 3: a) Gọi phương trình parabol y 2 = 2 px .

L
Parabol đi qua A (1; 6 )  62 = 2 p.1  p = 18

A
Vậy phương trình parabol y 2 = 36 x .

CI
d) Gọi phương trình parabol y 2 = 2 px .
Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là tham số tiêu bằng p = 8

FI
Vậy phương trình parabol là y 2 = 16 x .
Ví dụ 4: a) Gọi phương trình parabol ( P ) là y 2 = 2 px , ( p > 0 )

OF
p p
Tiêu điểm F ( ; 0)  khoảng cách từ tiêu điểm F đến đỉnh O là
2 2
1 p 1 1
Biết khoảng cách từ tiêu điểm F đến đỉnh O bằng  =  p =
6 2 6 3
2

ƠN
Vậy phương trình parabol ( P ) : y 2 = x .
3
p 1 17
b) Bán kính qua tiêu tại M ( 0, 06; 0, 2 ) là MF = x + = 0, 06 + =
2 6 75
Ví dụ 5: a) Gọi phương trình parabol ( P ) là y = 2 px , ( p > 0 )
2
NH
Ta có chiều rộng giữa hai mép vành của gương là MN = 32cm  MH = 16cm ; chiều sâu của
gương là OH = 24cm  M ( 24;16 ) ∈ ( P )
16
 162 = 2 p.24  p =
3
Y

32
Vậy phương trình parabol ( P ) : y 2 = x.
3
QU

p 8 
b) Tiêu điểm F ( ; 0)  F  ; 0 
2 3 
Biết bóng đèn đặt tại tiêu điểm F của gương . Vậy khoảng cách từ bóng đèn tới đỉnh O của
p 8
gương là OF = = .
M

2 3
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh

Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
Y

+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá lời giải.


DẠ

Hoạt động 3.3: Vẽ parabol


a) Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng các công cụ vẽ hình và tính toán để vẽ được một parabol
khi biết phương trình chính tắc.
b) Nội dung:
Ví dụ 6: Vẽ parabol tìm được ở ví dụ 2: y 2 = 8 x
c) Sản phẩm:
d) Tổ chức thực hiện:
Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết

L
Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ.

A
Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá lời giải.

CI
Hoạt động 4: Vận dụng.
a) Mục tiêu: Cho học sinh thấy được các ứng dụng trong thực tế của parabol. Từ đó sử dụng
các kiến thức của parabol để giải quyết được một số bài toán trong thực tế.

FI
b) Nội dung:
Ví dụ 7: Cổng của một ngôi trường có dạng một parabol. Để đo chiều cao h của cổng, một
người đo khoảng cách giữa hai chân cổng được 9 m , người đó thấy nếu đứng cách chân

OF
cổng 0,5m thì đầu chạm cổng. Cho biết người này cao 1, 6m , hãy tính chiều cao của cổng.

ƠN
Ví dụ 8: Một bộ thu năng lượng mặt trời để làm nóng nước được làm bằng một tấm thép
NH
không gỉ có mặt cắt hình parabol. Nước sẽ chảy thông qua một đường ống nằm ở tiêu điểm
của parabol.
a) Viết phương trình chính tắc của parabol.
b) Tính khoảng cách từ tâm đường ống đến đỉnh của parabol.
Y
QU
M

Ví dụ 9: Một đèn pin có chóa đèn có mặt cắt hình parabol với kích thước như trong hình vẽ.
a) Chọ hệ trục tọa độ Oxy sao cho gốc O là đỉnh của parabol và trục Ox đi qua tiêu
điểm. Viết phương trình của parabol trong hệ tọa độ vừa chọn.
b) Để đèn chiếu được xa phải đặt bóng đèn cách đỉnh của chóa đèn bao nhiêu xentimet?
Y
DẠ
A L
CI
c) Sản phẩm:

FI
Ví dụ 7: Vẽ lại parabol và chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ

OF
ƠN
NH
Gọi phương trình parabol ( P ) là y 2 = 2 px , ( p > 0 )
Ta có chiều cao của cổng là OH = BK = h
Bề rộng của cổng là BD = 9  BH = 4,5 . Vậy điểm B có tọ độ là ( h; 4,5 )
Y

Chiều cao của người đo là AC = 1,6 và khoảng cách từ chân người đo đến chân cổng là
QU

BA = 0,5 . Suy ra FC = FA − AC = h − 1,6 và EC = BH − AB = 4,5 − 0,5 = 4.


Vậy điểm C có tọa độ là ( h − 1, 6; 4 ) .
Ta có hai điểm B và C nằm trên parabol nên thay tọa độ của B và C vào phương trình
( P ) , ta được:
M

 4,52 = 2 ph 4, 52 42 4, 52 − 42
 2  2 p = = =
 4 = 2 p ( h − 1, 6 ) h h − 1, 6 1, 6

1, 6.4,52
h= ≈ 7, 62 m
4, 52 − 4 2
Vậy cổng trường đó cao khoảng 7,62m .
d) Tổ chức thực hiện:
Y

Giao nhiệm vụ: +) Giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh
DẠ

Thực hiện nhiệm vụ: +) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
+) Giáo viên theo dõi, hỗ trợ, hướng dẫn khi cần thiết
Báo cáo, thảo luận: +) Giáo viên gọi một học sinh đại diện cho nhóm báo cáo kết quả nhiệm vụ.
Kết luận, nhận định: +) Giáo viên cho các HS còn lại nêu nhận xét, đánh giá.
+) Giáo viên nhận xét, chính xác hoá lời giải.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHUYÊN ĐỀ III: BA ĐƯỜNG CÔNIC VÀ ỨNG DỤNG
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: BÀI 4. BA ĐƯỜNG CONIC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Toán – Đại số: 10

L

Thời gian thực hiện: … tiết

A
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

CI
- Học sinh hiểu được định nghĩa đường conic, phân biệt được 3 đường conic elip, parabol, hypebol
- Học sinh vận dụng được kiến thức về phương trình đường elip, parabol, hypebol và đường conic
để giải quyết một số bài toán liên quan đến thực tiễn.

FI
2. Về năng lực:
Năng lực YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

OF
+ So sánh, tương tự hóa các hình ảnh về 3 đường cônic
Năng lực tư duy và lập + Từ các trường hợp cụ thể, HS khái quát, tổng quát hóa
luận toán học thành các kiến thức về 3 đường cônic.

ƠN
Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận và sử dụng được một
Năng lực giao tiếp toán cách hợp lí ngôn ngữ toán học kết hợp với ngôn ngữ thông thường
học để biểu đạt các nội dung liên quan đến tính chất 3 đường cônic.
NH
+ Chuyển vấn đề thực tế về bài toán liên quan đến 3 đường
cônic.
+ Sử dụng các kiến thức về 3 đường cônic để giải bài toán
Năng lực mô hình hóa
liên quan đến thực tế.
toán học.
+ Từ kết quả bài toán trên, trả lời được vấn đề thực tế ban
Y

đầu.
QU

3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ : Tích cực hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
- Trung thực: Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
- Trách nhiệm: Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp với thành viên
M

trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Máy chiếu, phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, kéo….

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


Hoạt động 1: Xác định vấn đề
a) Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp cận kiến thức mới cũng như tạo nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến
thức khái quát về đường conic.
Y

b) Nội dung:
DẠ

x2 y 2
Bài toán 1: Cho elip có phương trình chính tắc + = 1(a > b > 0) và 2 đường chuẩn
a2 b2
a a MF1 MF2
∆1 : x = − ; ∆ 2 : x = . Với điểm M bất kỳ thuộc elip, tính tỉ số ; ?
e e d ( M ; ∆1 ) d ( M ; ∆ 2 )
x2 y 2
Bài toán 2: Cho Hypebol có phương trình chính tắc − = 1 và 2 đường chuẩn
a2 b2
a a MF1 MF2
∆1 : x = − ; ∆ 2 : x = . Với điểm M bất kỳ thuộc hypebol tính tỉ số ; ?
e e d ( M ; ∆1 ) d ( M ; ∆ 2 )

L
c) Sản phẩm:

A
Bài toán 1.

CI
a

FI
− a
e
e

OF
c
MF1 = a + x = a + ex
a
a a + ex a + ex

ƠN
d ( M ; ∆1 ) = x + = =
e e e
MF1
= e.
d (M; ∆1 )
MF2
NH
Chứng minh tương tự =e .
d (M; ∆ 2 )

MF1 MF2
Bài toán 2: chứng minh tương tự bài 1 ta cũng só = e, =e
d (M; ∆1 ) d (M; ∆ 2 )
Y

MF
Và đối với parabol thì =1
d (M; ∆)
QU

NHẬN XÉT: học sinh quan sát thêm hình 22 sách chuyên đề học tập, ta thấy 3 đường elip,
hypebol, parabol đều có tỉ số khoảng cách từ một điểm M nằm trên mỗi đường đến tiêu điểm của
nó và khoảng cách từ M đến đường chuẩn tương ứng bằng một số dương
M

d) Tổ chức thực hiện:


Chuyển giao - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh .

- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm
chưa hiểu nội dung các vấn đề nêu ra
- Các cặp thảo luận đưa ra câu trả lời. Các nhóm còn lại phản biện câu
Y

Báo cáo thảo luận trả lời của nhóm trước


DẠ

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận
Đánh giá, nhận xét, và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận và dẫn dắt học sinh
hình thành kiến thức mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức


Hoạt động 2.1: Mô tả 3 đường conic dựa trên tiêu điểm và đường chuẩn
a) Mục tiêu: học sinh khái quát được định nghĩa đường conic
b) Nội dung:
từ bài toán của hoạt động 1 và nhận xét
c) Sản phẩm: mô tả chung 3 đường conic dựa trên tiêu điểm và đường chuẩn đưa ra định nghĩa

L
Định Nghĩa: Trong mặt phẳng cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua

A
MF
F. Tập hợp các điểm M sao cho tỉ số bằng một số dương e cho trước được gọi là đường
d ( M ; ∆)

CI
conic. Điểm F gọi là tiêu điểm, đường thẳng ∆ gọi là đường chuẩn tương ứng với F và e gọi là
tâm sai của đường conic.
*) e < 1 thì đường conic nhận được là đường elip

FI
*) e = 1 thì đường conic nhận được là đường parabol
*) e > 1 thì đường conic nhận được là đường hypebol.
d) Tổ chức thực hiện:

OF
- Giáo viên giao nhiệm vụ khái quát nên định nghĩa đường conic cho học
Chuyển giao
sinh .
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa

ƠN
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra
- Các cặp thảo luận đưa ra câu trả lời. Các nhóm còn lại phản biện câu trả lời
Báo cáo thảo luận của nhóm trước
NH
- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét, tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp - Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận và dẫn dắt học sinh hình
thành kiến thức mới.

Hoạt động 2.2: Mô tả 3 đường conic dựa trên giao của mặt phẳng với mặt nón
Y

a) Mục tiêu: giúp học sinh nhìn thấy hình ảnh 3 đường conic khi cho mặt phẳng cắt mặt nón trong
QU

các trường hợp, và biết phân biệt khi nào có elip, hypebol, parabol dựa trên giao của mặt phẳng
và mặt nón
b) Nội dung
1. Khái niệm mặt nón tròn xoay (giáo viên dùng hình ảnh minh họa): trong mặt phẳng (P) cho
2 đường thẳng d và ∆ cắt nhau tại O và góc giữa 2 đường thẳng là α (00 < α < 900 ) . Quay
M

mặt phẳng (P) quang đường thẳng ∆ thì đường thẳng d sinh ra một mặt tròn xoay gọi là
mặt nón đỉnh O.

2. Mặt phẳng không đi qua đỉnh của mặt nón, không vuông góc với trục của mặt nón và
không song song với đường sinh nào của mặt nón. Cho mặt phẳng cắt mặt nón, khi đó giao của
mặt phẳng và mặt nón là hình gì?
3. Mặt phẳng không đi qua đỉnh của mặt nón, và song song với duy nhất một đường sinh nào
của mặt nón. Cho mặt phẳng cắt mặt nón, khi đó giao của mặt phẳng và mặt nón là hình gì?
Y

4. Mặt phẳng không đi qua đỉnh của mặt nón, và song song với hai đường sinh nào của mặt
nón. Cho mặt phẳng cắt mặt nón, khi đó giao của mặt phẳng và mặt nón là hình gì?
DẠ

c) Sản phẩm: Giáo viên cho học sinh quan sát thực hiện trên máy chiếu, kết hợp theo dõi hình 26,
hình 27, hình 28 sách chuyên đề học tập, từ đó hs rút ra kết luận
Câu hỏi 2: giao của mặt phẳng và mặt nón là đường elip
Câu hỏi 3: giao của mặt phẳng và mặt nón là đường parabol
Câu hỏi 4: giao của mặt phẳng và mặt nón là đường hypebol
d) Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs chuẩn bị mặt nón ở nhà
Chuyển giao
Vẽ hình trên bảng kết hợp trình chiếu và yêu cầu học sinh trả lời
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.

L
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
hiểu nội dung các vấn đề nêu ra

A
- Các cặp thảo luận đưa ra câu trả lời. Các nhóm còn lại phản biện câu trả lời
Báo cáo thảo luận

CI
của nhóm trước

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét,
tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.

FI
tổng hợp
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận và dẫn dắt học sinh.

Hoạt động 2.3: Một số ứng dụng của 3 đường conic trong thực tiễn: Giáo viên giới thiệu, học sinh

OF
chú ý lắng nghe kết hợp theo dõi sách chuyên đề toán học 10.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động 3.1:
a) Mục tiêu: học sinh vận dụng định nghĩa đường conic làm bài tập
b) Nội dung:

ƠN
VD1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng ∆ : x = 4 và điểm F (3; 0) . Lấy 3 điểm
A(2; 0); B (1; 4); C ( −1;3) .
AF BF CF
a) Tính các tỉ số sau: ; ; ;
NH
d ( A; ∆) d (B; ∆ ) d (C; ∆)
b) Hỏi mỗi điểm A, B, C lần lượt nằm trên loại đường conic nào nhận F là tiêu điểm và ∆ là đường
chuẩn ứng với tiêu điểm đó?

c) Sản phẩm:
Y

Ta có
QU

AF 1
AF=1, d(A,∆)=2  =
d ( A, ∆) 2
BF 2 5
BF=2 5, d(B,∆)=3  =
d (B, ∆) 3
AF
M

CF=5, d(A,∆)=5  =1
d ( A, ∆ )
A nằm trên elip, B nằm trên hypebol, C nằm trên parabol.

d) Tổ chức thực hiện:


Chuyển giao - Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs làm bài tập và trình bày
- HS thảo luận cặp đôi thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đặt ra.
Thực hiện - GV quan sát, theo dõi các nhóm. Giải thích câu hỏi nếu các nhóm chưa
Y

hiểu nội dung các vấn đề nêu ra


DẠ

- Các cặp thảo luận đưa ra câu trả lời. Các nhóm còn lại phản biện câu trả lời
Báo cáo thảo luận của nhóm trước

- GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của học sinh, ghi nhận và
Đánh giá, nhận xét,
tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp
- Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, GV kết luận và dẫn dắt học sinh.
Hoạt động 3.2:
a) Mục tiêu: Học sinh xác định được các yếu tố liên quan của 3 đường conic
b) Nội dung: PHIẾU HỌC TẬP
Câu1: Phương trình chính tắc của Elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:

L
x2 y2 x2 y2
a. + =1 b. 9 x 2 + 16 y 2 = 1 c. + =1 d. 9 x 2 + 16 y 2 = 144

A
64 36 9 16
4
Câu2: Phương trình chính tắc của Elip có tâm sai e = , độ dài trục nhỏ bằng 12 là:

CI
5
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
a. + =1 b. + =1 c. + =1 d. + =1
25 36 64 36 100 36 36 25

FI
Câu3: Cho Elip có phương trình : 9 x 2 + 25 y 2 = 225 . Lúc đó hình chữ nhật cơ sở có diện tích bằng:
a. 15 b. 30 c. 40 d. 60
2 2
x y

OF
Câu4: Đường thẳng y = kx cắt Elip 2 + 2 = 1 tại hai điểm phân biệt:
a b
a. đối xứng nhau qua gốc toạ độ O b.đối xứng nhau qua trục Oy
c. đối xứng nhau qua trục Ox d. các kết a, b, c đều sai
x2 y2
Câu5: Cho Elip (E): + = 1 . M là điểm nằm trên (E) . Lúc đó đoạn thẳng OM thoả:

ƠN
16 9
a. OM ≤ 3 b.3 ≤ OM ≤ 4 c. 4 ≤ OM ≤ 5 d. OM ≥ 5
2 2
x y
Câu6: Cho Elip (E): + = 1 và đường thẳng (d): x = - 4 cắt (E) tại hai điểm M, N. Khi đó:
25 9
9 9 18 18
NH
a. MN = b.MN = c. MN = d. MN =
5 25 5 25
Câu7: Cho Elip (E) có các tiêu điểm F1( - 4; 0 ), F2( 4; 0 ) và một điểm M nằm trên (E) biết rằng chu
vi của tam giác MF1F2 bằng 18. Lúc đó tâm sai của (E) là:
4 4 4 4
a. e = b.e = c. e = - d. e =
18 5 5 9
Câu 8 : Trong các phương trình sau , phương trình nào biểu diễn một elíp có khoảng cách giữa các
Y

50
đường chuẩn là và tiêu cự 6 ?
QU

3
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. + =1 B. + =1 C. + =1 D. + =1
16 7 89 64 9 5 25 16
Câu 9 : Cho elíp có phương trình 16x2 + 25y2 = 100 . Tính tổng khoảng cách từ điểm thuộc elíp có
hoành độ x = 2 đến hai tiêu điểm . A.5 B. 2 2 C. 4 3 D.
M

9

Câu10: Biết Elip(E) có các tiêu điểm F1( - 7 ; 0 ), F2( 7 ; 0 ) và đi qua M( - 7 ; ). Gọi N là
4
điểm đối xứng với M qua gốc toạ độ . Khi đó:
9 23 7
a. NF1+ MF2 = b.NF2 + MF1 = c.NF2 – NF1 = d. NF1 + MF1 = 8
2 2 2
Câu 11 Hypebol có hai tiêu điểm là F1(-2;0) và F2(2;0) và một đỉnh A(1;0) có phương trình là:
Y

y2 x2 y2 x2 x2 y 2 x2 y2
( A) − = 1; ( B) + = 1; (C ) − = 1; ( D) − = 1.
DẠ

1 3 1 3 3 1 1 3

Câu 12 Hypebol có hai đường tiệm cận vuông góc với nhau, độ dài trục thực bằng 6, có phương trình chính
tắc là:
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y 2
( A) − = 1; ( B) − = 1; (C ) − = 1; ( D) − = 1.
6 1 6 6 9 9 1 6
y2
Câu13 Hypebol x 2 − = 1 có hai đường chuẩn là:
4
1 1
( A) x = ±1; ( B) x = ± ; (C ) x = ± ; ( D ) x = ± 2.
2 5

L
x2
Câu 14 Đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của hypebol − y 2 = 1 có có phương trình là:
4

A
( A) x 2 + y 2 = 4; ( B ) x 2 + y 2 = 1; (C ) x 2 + y 2 = 5; ( D ) x 2 + y 2 = 3.
Câu 15 Hypebol có nửa trục thực là 4, tiêu cự bằng 10 có phương trình chính tắc là:

CI
y2 x2 y2 x2 x2 y 2 x2 y2
( A) − = 1; ( B) + = 1; (C ) − = 1; ( D) − = 1.
16 9 16 9 16 9 16 25
Câu 16 Hypebol có tâm sai e = 5 và đi qua điểm có phương trình chính tắc là:

FI
y2 x2 x2 y2 y2 x2 x2 y2
( A) − = 1; ( B) − = 1; (C ) + = 1; ( D) − = 1.
1 4 1 4 1 4 4 25

OF
Câu 17 Hypebol 3x2 – y2 = 12 có tâm sai là:
1 1
( A) x = 2; ( B) x = ; (C ) x = ; ( D ) x = 3.
2 3
x2 y2
Câu 18 Hypebol − = 1 có
4 9

ƠN
2
(A)Hai đỉnh A1(-2;0), A2(2;0) và tâm sai e = ;
13
2
(B)Hai tiêu điểm F1(-2;0), F2(2;0) và tâm sai e = ;
13
NH
3 13
(C)Hai đường tiệm cận y = ± và tâm sai e = ;
2 2
2 13
(D)Hai đường tiệm cận y = ± và tâm sai e = .
3 2
Câu 19 :Viết phương trình chính tắc của Hypebol , biết giá trị tuyệt đối hiệu các bán kính qua tiêu của
Y

điểm M bất kỳ trên hypebol là 8 , tiêu cự bằng 10 .


x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
QU

A. − = 1 B. − = 1 C. + = 1 D. − = 1 hoặc − + =1
16 9 4 3 4 3 16 9 9 16
Câu 20 :Viết phương trình của Hypebol có 2c = 10 , 2a = 8 và tiêu điểm nằm trên trục Oy
x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2
A. − + = 1 B. − = 1 C. + = 1 D. − = 1 hoặc − + =1
9 16 4 3 4 3 16 9 9 16
x2 y2
M

Câu 21 : Hypebol − = 1 có hai tiêu điểm là :


16 9
A.F1(- 2 ; 0) ; F2(2 ; 0) B. F1(- 3 ; 0) ; F2(3 ; 0) C. F1(- 4 ; 0) ; F2(4 ; 0) D. F1(- 5 ; 0) ;

F2(5 ; 0)

Câu 22 : Parabol có pt : y2 = 2 x có:


2 2
< A> F( 2 ;0); < B> ∆ :x=- ; <C>p= 2 ; <D>d(F; ∆ )= ;
Y

4 2
1
Câu 23 : Điểm nào là tiêu điểm của parabol y2 = x?
DẠ

2
1 1 1 1
<A>F( ;0) ; <B>F(- ;0); <C>F(0;
); <D>F( ;0);
2 4 4 8
3
Câu 24 :Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y2= x ?
2
3 3 3 3
<A> x= ; <B>x=- ; <C>x=- ; <D>x= ;
2 8 4 4
Câu 25 :Khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn của parabol y = 3 x là:
2

3 3 3
<A>d(F, ∆ )= ; <B>d(F, ∆ )= 3 ; <C>d(F, ∆ )= ; <D>d(F, ∆ )= ;

L
2 4 8
3
Câu 26 : PTchính tắc của parabol mà khoảng cách từ đỉnh tới tiêu điểm bằng

A
là:
4
3 3
<A>y2= <B>y2= x; <C> y2=3x; <D> y2=6x;

CI
x;
4 2
Câu 27 :Cho parabol y2=4x (P).Điểm M thuộc(P) và MF=3thì hoành độ của M là:
3
<A> 1 ; <B> 3 ; <C> ; <D> 2;

FI
2
Câu 28 :Cho parabol (P),có độ dài dây cung MN của parabol vuông góc với Ox là 3. Vậy
khoảng cách từ tiêu điểm đến đường chuẩn là:

OF
<A> 12; <B> 3; <C> 6; <D> đáp số khác;

Câu 29: Đường thẳng nào là đương chuẩn của parabol y2= - 4x?
A.x=2 B.x=1 C.x=4 D.x= ± 1
1
Câu 30 : Cho đường thẳng ∆ và một điểm F thuộc ∆ . Tập hợp các điểm M sao cho MF = d ( M , ∆)

ƠN
2
là một :
A.Elíp B. Hypebol C. Parabol D. Đường tròn

Câu 31 :Viết phương trình Parabol (P) có tiêu điểm F(3 ; 0) và đỉnh là gốc tọa độ O
NH
A.y2 = -2x
B.y2 = 6x
C.y2 = 12x
1
D. y = x 2 +
2
Câu 32 :Xác định tiêu điểm của Parabol có phương trình y2 = 6x
Y

3   3 
A.(0 ; -3) B. (0 ; 3) C.  ;0  D.  − ;0 
QU

2   2 
c) Sản phẩm: - Đáp án, lời giải của các câu hỏi ở trên do học sinh thực hiện và hoàn thành theo
nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
M

GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Phát phiếu học tập và thực hiện trong thời
Chuyển giao gian 1 tiết.

HS: Nhận nhiệm vụ


GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ
Thực hiện HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Y

Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.


Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
DẠ

vấn đề
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
Đánh giá, nhận xét,
nhận.
tổng hợp
Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.
Hoạt động 4: Vận dụng
HOẠT ĐỘNG 4.1
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức về elip để giải quyết bài toán thực tế.
b) Nội dung:

L
HĐ: Máy tán sỏi thận có gương như hình vẽ. Biết độ dài AB=20cm, CD = 76 cm. Tính
khoảng cách từ vị trí đặt đầu sóng của máy đến vị trí của sỏi thận cần tán.

A
CI
FI
C

A B

OF
D

c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình

ƠN
+ Chuyển bài toán thực tế thành bài toán liên quan đến elip.
+ Tính được tiêu cự của elip.
+ Trả lời được khoảng cách từ vị trí đặt đầu sóng của máy đến vị trí của sỏi thận cần tán.
d) Tổ chức thực hiện
NH
GV: Chia lớp thành 4 nhóm.
Chuyển giao
HS: Nhận nhiệm vụ
GV: điều hành, quan sát, hỗ trợ
Thực hiện HS: 4 nhóm tự phân công nhóm trưởng, hợp tác thảo luận thực hiện nhiệm
Y

vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.


Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
QU

Báo cáo thảo luận Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các
vấn đề
GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi
Đánh giá, nhận xét,
nhận.
tổng hợp
M

Hướng dẫn HS chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo.

HOẠT ĐỘNG 4.2: VẬN DỤNG


a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học giải quyết bài toán về parabol trong thực tế.
b) Nội dung:
Một bóng đèn pha như hình vẽ. Biết đường kính bóng đèn bằng 20cm, vị trí từ chuôi bóng đến choá bóng
bằng 14cm. Cần đặt bóng đèn tại vị trí nào để bóng đèn có thể chiếu sáng được xa nhất?
Y
DẠ
A L
CI
c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình
+ Chuyển bài toán thực tế thành bài toán liên quan đến parabol.

FI
+ Viết được phương trình chính tắc của parabol, tính được tiêu điểm của parabol.
+ Trả lời được vị trí để đặt bóng đèn sao cho có thể chiếu sáng được xa nhất.
d)Tổ chức thực hiện

OF
Giáo viên
Chuyển giao
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ
Giáo viên: Điều hành, quan sát, hỗ trợ các nhóm
Thực hiện Học sinh: 4 nhóm tự phân công công việc, hợp tác thảo luận thực hiện

ƠN
nhiệm vụ. Ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm khác theo dõi,
Báo cáo thảo luận
nhận xét, đưa ra ý kiến phản biện để làm rõ hơn các vấn đề.
- Giáo viên nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm
Đánh giá, nhận xét,
NH
học sinh, ghi nhận và tuyên dương nhóm học sinh có câu trả lời tốt nhất.
tổng hợp
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho nhiệm vụ tiếp theo
Y
QU
M

Y
DẠ

You might also like