You are on page 1of 8

Lớp 7.

CHỦ ĐỀ :
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
Yêu cầu cần đạt Năng Nội dung PP,KTDH
lực
toán học
Thuyết trình, trực
Nắm được nội dung, kiến quan, giải quyết vấn
3, 7 Giới thiệu bài học
thức cần nắm trong tiết học đề, mô hình hóa toán
học.
Hình thành kiến
Giải quyết vấn đề,
thức
Biết định nghĩa đường trung mô hình hóa toán
trực của tam giác. Vẽ được Định nghĩa đường học..
đường trung trực của tam 4 trung trực của tam
giác. Tính chất 3 đường giác. Dạy học qua trải
trung trực của tam giác Tính chất 3 đường nghiệm.
trung trực của tam
giác
Dạy học kỹ thuật
Luyện tập mảnh ghép, bản đồ
Thực hành vẽ được đường Vẽ được đường tư duy.
trung trực của tam giác. Vẽ tròn ngoại tiếp −    Phiếu học tập 1.
4 tam giác bất kỳ.
đường tròn ngoại tiếp tam HS thấy rõ được có
giác -Bài tập trắc 3TH xảy ra, vẽ chính
nghiệm
xác
Vận dụng Tính chất 3  Vận dụng
Dạy học giải quyết
đường trung trực của tam 2 Xác định đúng vị vấn đề thông qua
trí đào giếng cách tranh luận khoa học.
giác vào thực tế đều 3 nhà.
Tìm tòi- Mở rộng Dạy học giải quyết
Tìm tòi- Mở rộng 7, 8 Bài tập 52 – sgk vấn đề
(hiện tại)
Phẩm chất,
YCCĐ STT
năng lực
1. Năng lực toán học
Thực hiện các thao tác tư duy: So sánh, phân tích, tổng
Năng lực tư duy
hợp, khái quát hóa, trừu tượng hóa thông qua việc gấp
và lập luận toán (1)
hình, vẽ để đi đến tính chất ba đường trung trực của tam
học
giác
Năng lực giải Sử dụng các kiến thức kĩ năng toán học tương thích để
quyết vấn đề xác định giao điểm ba đường trung trực của tam giác (2)
toán học để giải bài tập 52 SGK.
Năng lực giao Trình bày được dự đoán của mình về điểm cách đều 3
(3)
tiếp toán học đỉnh trên tấm bìa hình tam giác.
Năng lực sử Sử dụng eke, hoặc compa để vẽ đường trung trực của
(4)
dụng công cụ và tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác.
phương tiện học Sử dụng được thước để đo khoảng cách từ giao điểm
(5)
toán đến mỗi đỉnh của tam giác.
Lựa chọn đề xuất được cách thức giải quyết vấn đề thực
Năng lực mô tế. Xác định giao điểm ba đường trung trực của tam giác
(6)
hình hóa tìm vị trí đào giếng ở bài 53 sách giáo khoa.

2. Năng lực chung


Nhận biết phát hiện được vấn đề cần giải quyết được
Năng lực giải (7)
tìm điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác
quyết vấn đề và
sáng tạo Phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham
(8)
gia hoạt động.
3. Phẩm chất chủ yếu
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của
Trung thực (9)
nhóm mình và nhóm bạn
Bài học: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

I – MỤC TIÊU
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Phiếu học tập cho hoạt động
- Giấy A4, A0
- Các tam giác bằng giấy cắt sẵn.
- Máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Đồ dùng học tập: bút, thước kẻ, compa, eke.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động Phương pháp, Phương án đánh
Mục Nội dung dạy học
học kĩ thuật dạy giá
tiêu trọng tâm
học
Giới thiệu bài học Thuyết trình, GV đánh giá quá
trực quan, trình thông qua các
Hoạt động câu trả lời, bài làm
(3) giải quyết
1.Khởi động trên bảng, quá trình
(7) vấn đề, mô tham gia hoạt động
hình hóa toán của HS.
học.
Hoạt động 2.1: Giải quyết - HS vẽ được thêm
Định nghĩa đường vấn đề, mô đường trung trực của
Hoạt trung trực của tam hình hóa toán 2 cạnh còn lại trong
động 2. Hình giác. học.. tam giác.
(4)
thành kiến
thức Hoạt động 2.2: - Các câu trả lời và
Tính chất 3 đường phần thảo luận của
Dạy học qua
trung trực của tam trải nghiệm. HS.
giác.
Hoạt (4) - Vẽ được đường - Dạy học − Phiếu học tập
tròn ngoại tiếp tam
động 3. kỹ thuật 1. HS thấy rõ được
giác bất kỳ.
Luyện tập. mảnh có 3TH xảy ra, vẽ
ghép, bản
-Bài tập trắc nghiệm đồ tư duy. chính xác.
− Kết quả trả lời
của bài tập trắc
nghiệm.

Xác định đúng vị trí − Dạy họ HS làm được các


đào giếng cách đều 3
Hoạt c giải quyết v bài tập tìm vị trí đào
nhà.
động 4. Vận ấn đề thông q giếng cách đều 3
(2)
dụng ua tranh luận nhà.
khoa học.

Hoạt động 5. Bài tập 52-sgk Dạy học giải Lời giải bài tập
(7), quyết vấn đề
Tìm tòi- Mở 52- SGK
(8)
rộng

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 1. Khởi động


− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trực quan
− Phương tiện, học liệu: slide

1. Mục tiêu:(3), (6)


2. Tổ chức hoạt động
GV: Chiếu hình ảnh đặt ra câu hỏi:
Làm như thế nào để xác định được vị trí đào giếng mà cách đềù 3 nhà ở.
HS: Quan sát, suy nghĩ , dự đoán vị trí của đó .
3. Sản phẩm học tập
Mỗi HS dự đoán được vị trí của điểm cách đều ba đỉnh của tam giác
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, bài làm trên bảng, quá trình
tham gia hoạt động của HS.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Định nghĩa đường trung trực của tam giác.
-Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.
− Phương tiện, học liệu: Tthước thẳng, eke, compa
1. Mục tiêu:(4)
2. Tổ chức hoạt động
− GV vẽ một tam giác lên bảng
− HS vẽ một đường trung trực của một cạnh bất kỳ trong tam giác
− GV quan sát và hỗ trợ .
− GV giới thiệu định nghĩa: Đường trung trực của tam giác.
− HS lên bảng vẽ nốt 2 đường trung trực của 2 cạnh còn lại của tam giác đó.
− GV hỏi: Một tam giác có mấy đường trung trực.?
− HS phát biểu.
3. Sản phẩm học tập
− HS vẽ được thêm đường trung trực của 2 cạnh còn lại trong tam giác.
4. Phương án đánh giá
− GV nhận xét bài làm của HS
Hoạt động 2.2: Tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học:Dạy học qua trải nghiệm.
− Phương tiện, học liệu: Các tam giác, thước thẳng
1. Mục tiêu:(6),(1)
2. Tổ chức hoạt động
− GV Phát tam giác cho 4 nhóm HS.
Gấp tam giác đó sao cho hai đỉnh trùng nhau. Cho biết ba đường trung trực có
cắt nhau tại một điểm hay không?
− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− GV yêu cầu HS nhận xét về khoảng cách từ điểm đó đến 3 đỉnh của tam giác
đó?
− HS thảo luận theo nhóm 4 HS.
− GV quan sát và hỗ trợ các nhóm.
− Gv chốt lại tính chất 3 đường trung trực của tam giác.
3. Sản phẩm học tập
− Các câu trả lời và phần thảo luận của HS.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình hoạt động,
Hoạt động 3. Luyện tập.
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật phòng
tranh, bản đồ tư duy.
− Phương tiện, học liệu: Phiếu học tập 1, bản đồ tư duy, thước thẳng, compa
1. Mục tiêu:(4)
2. Tổ chức hoạt động
GV Phát phiếu học tập 1: Xác định giao điểm ba đường trung trực của mỗi tam giác
dưới đây và nhận xét vị trí giao diểm đó.( nằm trong , nằm ngoài hay nằm trên các
cạnh của tam giác). Và vẽ đường tròn đi ngoại tiếp tam giác đó.
− HS thảo luận trong vòng 5ph, hoàn thành nội dung của Phiếu học tập 2 . Treo
sản phẩm nhóm.
− Các nhóm tự đánh giá, sửa hoặc bổ sung vào phiếu học tập theo kết quả được
GV thể chế hoá.
− GV chốt lại.bằng bản đồ tư duy

3. Sản phẩm học tập


− Phiếu học tập 1. HS thấy rõ được có 3 TH xảy ra, vẽ chính xác.
− Kết quả trả lời của bài tập trắc nghiệm.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, quá trình tham gia hoạt độn
g.
− Các nhóm HS tự đánh giá kết quả làm việc nhóm dựa trên đáp án có được
GV.

Hoạt động 4. Vận dụng
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề thông qua tranh l
uận khoa học.
Phương tiện, học liệu: Tranh vẽ
1. Mục tiêu:(2)
2. Tổ chức hoạt động

-GV cùng HS giải quyết phần đặt vấn đề: Địa điểm nào đào giếng để khoảng cách
từ giếng đến các nhà đều bằng nhau
- HS hoạt động nhóm đôi.
- GV gọi đại diện một HS trình bày kết quả.
3. Sản phẩm học tập
HS làm được các bài tập tìm vị trí đào giếng cách đều 3 nhà.
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham
gia của HS khi thảo luận và tranh luận.
Hoạt động 5:Tìm tòi – Mở rộng:
− Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học giải quyết vấn đề
− Phương tiện, học liệu: Thước kẻ.
1. Mục tiêu:(2); (7);(8)
2. Tổ chức hoạt động Gv giao bài tập
Chứng minh “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung
trực ứng với cùng một cạnh thì tam giác đó là một tam giác cân”
- HS nghiên cứu làm BT
3. Sản phẩm học tập
Lời giải bài tập 52- SGK
4. Phương án đánh giá
− GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, quan sát thái độ và sự tham
gia của HS khi thảo luận và tranh luận.

You might also like