You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN CHI TIẾT

Học phần: ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH – NHÓM NGÀNH KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ

1. Thông tin tổng quát:


1.1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Đại số - Hình học, Viện Sư phạm Tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: Số 88, đường Võ Thị Sáu, Phường Trường Thi, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 0904.912448; Email: diepntn@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết số, Hình học đại số
Giảng viên 2:
Họ và tên: Đào Thị Thanh Hà
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Đại số - Hình học, Viện Sư phạm Tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: Số 01, ngõ 6, Phùng Phúc Kiều, K. Tân Thành, P.Lê Mao, TP.Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 038.3830472 (0989.640908); Email: daothithanhha@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Đại số giao hoán
Giảng viên 3:
Họ và tên: Thiều Đình Phong
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Đại số - Hình học, Viện Sư phạm Tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: Chung cư Tràng An, Phường Vinh Tân, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 0988.126003); Email: phongtd@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Đại số giao hoán tổ hợp, Hình học Đại số
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Quốc Thơ
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Đại số - Hình học, Viện Sư phạm Tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: Số 10 Bạch Liêu, Phường Bến Thủy, TP Vinh, Nghệ An
Điện thoại: 0903433699; Email: thonguyenquoc@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: C* - Đại số
1.2. Thông tin về học phần:

- Tên học phần (tiếng Việt): Đại số tuyến tính – Nhóm ngành Kỹ thuật & Công nghệ
(tiếng Anh): Linear algebra
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
X Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
Kiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 03
+ Số tiết lý thuyết: 36
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 9
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0
+ Số tiết tự học: 90
- Môn học tiên quyết:
- Môn học song hành:

2. Mô tả học phần
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về Đại số tuyến tính, là học phần tiên quyết,
làm tiền đề để học tiếp các môn học khác và được giảng dạy ở kỳ đầu tiên trong chương trình
đào tạo.
Nội dung học phần bao gồm các kiến thức về: Ma trận, định thức, hệ phương trình
tuyến tính, không gian vectơ, ánh xạ tuyến tính, vectơ riêng và giá trị riêng, dạng song tuyến
tính, dạng toàn phương, chéo hóa ma trận. Đồng thời học phần giúp sinh viên rèn luyện các
kỹ năng: Các kỹ năng về tính toán trên các ma trận, tính định thức; giải và biện luận hệ
phương trình tuyến tính; chứng minh không gian vectơ, tìm cơ sở, số chiều của không gian
vectơ; tìm toạ độ vectơ, đổi cơ sở; kiểm tra ánh xạ tuyến tính, tìm vectơ riêng và giá trị riêng,
chéo hóa ma trận; biến đổi dạng toàn phương về dạng chính tắc.
1. Mục tiêu học phần

Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL


Mục tiêu
CTĐT
Thông hiểu các kiến thức về ma trận, định thức, hệ
phương trình tuyến tính, không gian vectơ, ánh xạ tuyến 1.2.1
G1 3
tính, vectơ riêng và giá trị riêng, dạng song tuyến tính,
dạng toàn phương, chéo hóa ma trận.

Có kĩ năng phân tích, giải thích và lập luận để giải quyết


G2 các bài toán về ma trận, hệ phương trình tuyến tính, 2.1.6 3
không gian vectơ, ánh xạ tuyến tính, dạng toàn phương.

Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình, giải


3.1.1,
G3 thích vần đề trong nhóm cũng như trước lớp và kỹ năng 3
3.1.2
tự đọc tài liệu theo hướng dẫn gợi ý của giáo viên.

2. Chuẩn đầu ra học phần

Mức độ
Mục tiêu Mô tả CĐR
giảng dạy
Trình bày được các khái niệm: ma trận, định thức, hạng ma trận, ma
G1.1 trận nghịch đảo; nêu được một số dạng ma trận đặc biệt, nêu được T
các phép biến đổi sơ cấp của ma trận và quy tắc thực hiện các phép

1
toán trên ma trận.
Trình bày được các khái niệm: hệ phương trình tuyến tính; điều kiện
có nghiệm; Công thức nghiệm của hệ phương trình tuyến tính Cramer;
G1.2 T, U
viết được thuật toán giải hệ phương trình tuyến tính, hệ phương trình
tuyến tính thuần nhất.
Trình bày được các khái niệm: không gian vectơ; tổ hợp tuyến tính,
G1.3 độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính, hệ sinh, cơ sở, số chiều, tọa I, T, U
độ của vectơ đối với một cơ sở, ma trận tọa độ, ma trận đổi cơ sở.
Hiểu được khái niệm ánh xạ tuyến tính, hạt nhân, ảnh, hạng ánh xạ
tuyến tính; ma trận ánh xạ tuyến tính, giá trị riêng, vectơ riêng của
G1.4 T, U
phép biến đổi tuyến tính. Nêu được thuật toán tìm giá trị riêng, vectơ
riêng, chéo hóa ma trận.
Nắm được khái niệm dạng song tuyến tính, dạng toàn phương, ma
G1.5 trận dạng toàn phương, dạng chính tắc của một dạng toàn phương, I, T, U
đưa một dạng toàn phương về dạng chính tắc.
Thực hiện được các phép toán ma trận, tính được định thức, các phép
G2.1 T
biến đổi sơ cấp, tìm hạng ma trận, tìm được ma trận nghịch đảo.
Viết được hệ phương trình tuyến tính dưới dạng tổng quát và dạng
ma trận, giải được hệ phương trình tuyến tính Cramer, xét được hệ
G2.2 phương trình tuyến tính có nghiệm hay vô nghiệm, giải được hệ I, T, U
phương trình tuyến tính bằng phương pháp biến đổi sơ cấp, giải và
biện luận hệ phương trình tuyến tính.
Thực hiện được các bài toán về không gian vectơ: chứng minh không
gian con; xác định một vectơ có là tổ hợp tuyến tính của một hệ vectơ
G2.3 cho trước; xét tính độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính của một T, U
hệ vectơ; tìm cơ sở, số chiều của một không gian vectơ; tìm tọa độ
của một vectơ đối với một cơ sở, tìm ma trận đổi cơ sở.
Thực hiện được các bài toán về ánh xạ tuyến tính, chéo hóa ma trận:
tìm hạt nhân, ảnh, ma trận, hạng của ánh xạ tuyến tính; tìm ma trận,
G2.4 T, U
xét tính đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu của ánh xạ tuyến tính; tìm giá trị
riêng, vectơ riêng của phép biến đổi tuyến tính, chéo hóa ma trận.
Thực hiện được các bài toán về chứng minh một dạng song tuyến
tính; tìm được ma trận, hạng, biểu thức tọa độ của dạng song tuyến
tính và dạng toàn phương, tìm dạng song tuyến tính cực của một
G2.5 I, T
dạng toàn phương; biết cách đưa dạng toàn phương về dạng chính
tắc; kiểm tra một dạng toàn phương có là dạng toàn phương xác định;
biết cách phân loại đường và mặt bậc hai.
Bước đầu sử dụng được một số phần mềm toán tin học để tính toán,
G2.6 giải quyết một số bài tập cơ bản về ma trận, hệ phương trình tuyến I
tính, không gian vectơ, ánh xạ tuyến tính
G3.1 Rèn luyện tính trung thực trong quá trình làm bài tập cá nhân, làm bài T
2
tập nhóm, làm bài kiểm tra; phân công công việc trong một nhóm bài
tập một cách hiệu quả.
Rèn luyện kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài
G3.2 I, T
liệu
Có khả năng thuyết trình các vấn đề tự học và báo cáo kết quả làm
G3.3 T
việc của nhóm.

5. Đánh giá học phần


Thành phần Bài đánh giá CĐR học phần Tỷ lệ (%)
đánh giá (Gx.x)
A1. Đánh giá quá trình 50%
A1.1. Ý thức học tập (chuyên cần, thái độ học tập) 10%
A1.1.1. Điểm danh 8%
A1.1.2. Phát biểu xây dựng bài trên lớp 2%
A1.2. Hồ sơ học phần (bài tập, bài thu hoạch nhiệm vụ nhóm,…) 20%
A1.2.1. Làm bài tập G1.1 – G2.5 12%
A1.2.2. Bài thu hoạch cá nhân G1.4, G1.5, G2.4, 3%
G2.5
A1.2.3. Bài tập nhóm G3.1-G3.3 5%
A1.3. Đánh giá định kỳ (điểm kiểm tra định kỳ) 20%
A1.3.1. Bài kiểm tra định kỳ lần 1 G1.1, G1.2, G1.3, 20%
G2.1, G2.2, G2.3
A2. Đánh giá cuối kỳ (điểm thi kết thúc học phần) 50%
A2.1. Bài thi kết thúc học phần G1.1 – G2.5 50%

6. Kế hoạch giảng dạy


Tuần/ Nội dung Hình thức tổ Chuẩn bị của CĐR môn Bài đánh
Buổi chức DH (3) SV (4) học giá
Chương I. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC - Đọc đề cương G1.1, A1.1.1,
1. 1.1. Ma trận môn học. G2.1, A1.1.2,
Lý thuyết: 3
- Chuẩn bị học
1.1.1. Khái niệm ma trận. Các ma trận đặc Thảo luận: 0 G3.1, G3.2 A1.2.1,
Bài tập: Bài tập liệu.
biệt về nhà - Đọc trước A1.2.3,
1.1.2. Các phép toán trên các ma trận Thực hành: 0 mục 1.1 trong A1.3.1,
Hoạt động bài giảng, mục
1.1.3. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận nhóm: 0 A2.1
Tự học: 6
3.1 trong [1].
1.1.4. Ma trận bậc thang
2. 1.2. Định thức Lý thuyết: 2 - Làm bài tập G1.1, A1.1.1,
Thảo luận: 0 mục 1.1
1.2.1. Định nghĩa định thức Bài tập: 1 G2.1, A1.1.2,
Thực hành: 0
- Đọc trước
1.2.2. Các tính chất của định thức G3.1, G3.2 A1.2.1,
Hoạt động mục 1.2,1.3
1.3. Các phương pháp tính định thức nhóm: 0 trong bài giảng, A1.2.3,
1.3.1. Phương pháp khai triển Tự học: 6 mục 3.2, 3.3 A1.3.1,
trong [1].
1.3.2. Phương pháp biến đổi về dạng tam A2.1
giác
3. 1.4. Ma trận nghịch đảo Lý thuyết: 2 - Ôn tập lý G1.1, A1.1.1,
Thảo luận: 0
3
1.4.1. Định nghĩa, điều kiện tồn tại Bài tập: 1 thuyết và làm G2.1, A1.1.2,
Thực hành: 0 bài tập ở nhà
1.4.2. Các phương pháp tìm ma trận nghịch Hoạt động G3.1, A1.2.1,
trước khi đến
đảo nhóm: 0
lớp. G3.2, A1.2.3,
Tự học: 6
1.4.3. Ứng dụng để giải phương trình ma - Đọc trước G3.3. A1.3.1,
trận mục 1.4, 1.5 A2.1
1.5. Hạng của ma trận
1.5.1. Khái niệm hạng của ma trận
1.5.2. Các phương pháp tìm hạng của ma
trận.
Chương II. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN G1.2, A1.1.1,
TÍNH G2.2, A1.1.2,
Làm bài tập về
4. 2.1. Khái niệm cơ bản về hệ phương trình tuyến Lý thuyết: 3 nhà và đọc G3.1, G3.2 A1.2.1,
Thảo luận: 0
tính Bài tập: Bài tập trước lý thuyết A1.2.3,
2.1.1. Các dạng biểu diễn hệ phương trình về nhà mục 2.1, 2.2. A1.3.1,
Thực hành: 0
tuyến tính Hoạt động A2.1
nhóm: 0
2.1.2. Nghiệm của hệ phương trình tuyến Tự học: 6
tính
2.2. Hệ phương trình tuyến tính Cramer
2.2.1. Định nghĩa hệ phương trình tuyến tính
Cramer
2.2.2. Định lý Cramer
5. 2.3. Giải hệ phương trình tuyến tính Lý thuyết: 3 Làm bài tập về G1.2, A1.1.1,
Thảo luận: 0 nhà và đọc G2.2,
2.3.1. Điều kiện có nghiệm của hệ phương Bài tập: Bài tập A1.1.2,
về nhà
trước lý thuyết
trình tuyến tính mục 2.3. G3.1, G3.2 A1.2.1,
Thực hành: 0
2.3.2. Giải hệ phương trình tuyến tính bằng Hoạt động A1.2.3,
các phép biến đổi sơ cấp nhóm: 0 A1.3.1,
Tự học: 6
2.3.3. Giải và biện luận hệ phương trình A2.1
tuyến tính
6. 2.4. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Lý thuyết: 1 Làm bài tập về G1.2, A1.1.1,
Thảo luận: 0 nhà và đọc
2.4.1. Điều kiện có nghiệm không tầm Bài tập: 1 G2.2, A1.1.2,
Thực hành: 0
trước lý thuyết
thường G3.1, A1.2.1,
Hoạt động mục 2.4.
2.4.2. Mối liên hệ về nghiệm với hệ phương nhóm: 0 - Ôn tập củng G3.2, A1.2.3,
trình tuyến tính tổng quát Tự học: 6 cố kiến thức G3.3. A1.3.1,
chương 2
A2.1
Phụ lục. Thực hành tính toán đại số tuyến tính Lý thuyết: 1 Sinh viên tự G1.1, A1.1.1,
Thảo luận: 0 đọc, và thực
trên máy tính Bài tập: 0 G1.2, A1.1.2,
hành tại nhà
I. Giới thiệu phần mềm Maple dùng trong tính Thực hành: 0 G2.1, A1.2.1,
Hoạt động theo hướng dẫn
toán Đại số tuyến tính nhóm: 0 của GV. G2.2, A1.2.3,
Tự học: 6 G2.6
1. Sơ lược về Maple
2. Một vài lệnh Toán học phổ thông

4
3. Thực hành tính toán Đại số tuyến tính
trên Maple
Chương III. KHÔNG GIAN VECTƠ G1.3, A1.1.1,
7. 3.1. Khái niệm không gian vectơ Lý thuyết: 3 Đọc trước mục G2.3, A1.1.2,
Thảo luận: 0
3.1.1. Định nghĩa Bài tập: Bài tập 3.1 trong bài G3.1, G3.2 A1.2.1,
3.1.2. Các ví dụ về nhà giảng, mục 4.1 A1.2.3,
Thực hành: 0
3.1.3. Các tính chất đơn giản Hoạt động trong [1]. A2.1
3.2. Cơ sở và số chiều nhóm: 0
Tự học: 6
3.2.1. Tổ hợp tuyến tính, hệ sinh
3.2.2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc
tuyến tính
8. 3.2.3. Cơ sở, chiều, toạ độ Lý thuyết: 2 - Đọc trước G1.3, A1.1.1,
Thảo luận: 0
3.2.4. Hạng của hệ vectơ Bài tập: 1 mục 3.2 trong G2.3, A1.1.2,
3.2.5. Đổi cơ sở và phép biến đổi toạ độ Thực hành: 0 bài giảng. G3.1, G3.2 A1.2.1,
Hoạt động
nhóm: 0 - Làm bài tập A1.2.3,
Tự học: 6 được giao A2.1
9. 3.3. Không gian vectơ con Lý thuyết: 2 - Đọc trước G1.3, A1.1.1,
Thảo luận: 0
3.3.1. Định nghĩa không gian con Bài tập: 1 mục 3.3 trong G2.3, A1.1.2,
3.3.2. Giao và tổng các không gian con Thực hành: 0 bài giảng. G3.1, A1.2.1,
Hoạt động
3.3.3. Tổng trực tiếp các không gian con nhóm: 0 - Làm bài tập G3.2, A1.2.3,
3.3.4. Không gian vectơ con sinh bởi một hệ Tự học: 6 được giao G3.3. A2.1
vectơ
3.3.6. Không gian nghiệm của hệ phương
trình tuyến tính thuần nhất.
Chương IV. ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
10. 4.1. Ánh xạ Lý thuyết: 3 - Đọc trước G1.4, A1.1.1,
Thảo luận: 0
4.1.1. Khái niệm ánh xạ Bài tập: 0 mục 4.1, 4.2 G2.4, A1.1.2,
4.1.2. Ảnh, tạo ảnh toàn phần Thực hành: 0 trong bài giảng. G3.1, G3.2 A1.2.1,
Hoạt động
4.1.3. Các loại ánh xạ nhóm: 0 - Làm bài tập A1.2.2,
4.1.4. Tích của các ánh xạ Tự học: 6 được giao A1.2.3,
4.1.5. Ánh xạ ngược A2.1
4.2. Khái niệm ánh xạ tuyến tính
4.2.1. Định nghĩa, ví dụ
4.2.2. Các tính chất đơn giản của ánh xạ
tuyến tính
11. 4.3. Sự xác định ánh xạ tuyến tính
4.3.1. Định lý về sự xác định ánh xạ tuyến Lý thuyết: 3 - Làm bài tập G1.4, A1.1.1,
Thảo luận: 0
tính Bài tập: 0 về nhà. G2.4, A1.1.2,
4.3.2. Ví dụ Thực hành: 0 - Đọc trước G3.1, G3.2 A1.2.1,
Hoạt động
4.4. Ảnh và hạt nhân của ánh xạ tuyến tính nhóm: 0 mục 4.3, 4.4, A1.2.2,
4.4.1. Định nghĩa Tự học: 6 4.5 trong bài A1.2.3,
5
4.4.2. Ví dụ giảng, mục 4.4, A2.1
4.4.3. Tính chất của ảnh và hạt nhân 4.5 trong [1]
4.4.4. Hạng, số khuyết của ánh xạ tuyến
tính.
4.5. Ma trận của ánh xạ tuyến tính
4.5.1. Định nghĩa
4.5.2. Ví dụ
4.5.3. Biểu diễn ánh xạ tuyến tính bởi ma
trận
12. 4.6. Vectơ riêng và giá trị riêng - Đọc trước G1.4, A1.1.1,
4.6.1. Định nghĩa vectơ riêng và giá trị riêng Lý thuyết: 1 mục 4.6 trong G2.4, A1.1.2,
Thảo luận: 0
4.6.2. Không gian riêng Bài tập: 2 bài giảng G3.1, A1.2.1,
4.6.3. Cách tìm vectơ riêng và giá trị riêng Thực hành: 0 - Làm bài tập G3.2, A1.2.2,
Hoạt động
nhóm: 0 được giao G3.3. A1.2.3,
Tự học: 6 A2.1
CHƯƠNG V. KHÔNG GIAN VECTƠ G1.5, A1.1.1,
EUCLID Lý thuyết: 3 - Đọc trước G2.5, A1.1.2,
Thảo luận: 0
13. 5.1. Dạng song tuyến tính Bài tập: 0 mục 5.1 trong G3.1, G3.2 A1.2.1,
5.1.1. Định nghĩa và ví dụ Thực hành: 0 bài giảng A1.2.2,
Hoạt động
5.1.2. Ma trận, hạng và biểu thức tọa độ nhóm: 0 - Làm bài tập A1.2.3,
5.2. Dạng toàn phương Tự học: 6 được giao A2.1
5.2.1. Định nghĩa và ví dụ
5.2.2. Ma trận, hạng và biểu thức tọa độ
14. 5.2.3. Dạng chính tắc của dạng toàn G1.5, A1.1.1,
phương, phương pháp Lagrange Lý thuyết: 3 - Đọc trước G2.5, A1.1.2,
Thảo luận: 0
5.2.4. Luật quán tính. Phân loại dạng toàn Bài tập: 0 mục 5.2, 5.3 G3.1, G3.2 A1.2.1,
phương. Thực hành: 0 trong bài giảng A1.2.2,
Hoạt động
5.3. Không gian vectơ Euclid nhóm: 0 - Làm bài tập A1.2.3,
5.3.1. Định nghĩa không gian vectơ Euclid Tự học: 6 được giao A2.1
5.3.2. Chuẩn của vectơ
5.3.3. Góc giữa hai vectơ, vectơ trực giao
5.3.4. Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn
5.3.5. Trực giao hóa Gram-Schmidt
15. 5.4. Chéo hóa ma trận G1.5, A1.1.1,
5.4.1. Khái niệm ma trận chéo hóa được Lý thuyết: 1 - Đọc trước G2.5, A1.1.2,
Thảo luận: 0
5.4.2. Điều kiện để một ma trận chéo hóa Bài tập: 2 mục 5.4, 5.5 G3.1, A1.2.1,
được Thực hành: 0 - Làm bài tập G3.2, A1.2.2,
Hoạt động
5.4.3. Phương pháp chéo hóa ma trận. nhóm: 0 được giao G3.3. A1.2.3,
5.5. Chéo hóa trực giao Tự học: 6 A2.1
5.5.1. Ma trận trực giao
5.5.2. Chéo hóa trực giao, áp dụng đưa

6
dạng toàn phương về dạng chính tắc
Phụ lục. Thực hành tính toán đại số tuyến tính G1.1-1.5, A1.1.1,
trên máy tính Lý thuyết: 0 - SV tự đọc và G2.1-2.6, A1.1.2,
Thảo luận: 0
2. Một số ứng dụng thực tiễn và công cụ online Bài tập: 0 tìm hiểu tài liệu A1.2.1,
sử dụng trong Đại số tuyến tính Thực hành: 0 A1.2.2,
Hoạt động
2.1. Một số ứng dụng thực tiễn của Đại số nhóm: 0
tuyến tính Tự học: 6
2.2. Một số công cụ online sử dụng trong Đại
số tuyến tính

7. Nguồn học liệu


Giáo trình:
[1]. Nguyễn Thành Quang, Lê Quốc Hán, Giáo trình Toán A1 (Đại số tuyến tính), NXB
Trường ĐH Vinh, 2013.
[2]. Nguyễn Đình Trí (Chủ biên); Toán học cao cấp, Tập 1, Đại số và Hình học giải tích;
NXB Giáo dục, 2003.
Tài liệu tham khảo:
[3]. Nguyễn Văn Giám, Mai Quý Năm, Nguyễn Hữu Quang, Nguyễn Sum, Ngô Sỹ Tùng,
Toán cao cấp, Tập 1, Đại số tuyến tính, NXBGD, 1998.
[4]. Lê Tuấn Hoa, Đại số tuyến tính qua các ví dụ và bài tập, NXB ĐHQG Hà Nội, 2005.
[5]. Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
[6]. Ngô Việt Trung, Giáo trình Đại số tuyến tính, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
[7]. Gilbert Strang, Linear Algebra and Its Applications, 4th Edition, Brooks/Cole 2006.
[8]. R. B. Bapat, Linear algebra and linear models, Third edition, Springer, New York 2012
8. Quy định của học phần
- Sinh viên nộp Hồ sơ học phần theo yêu cầu.
- Sinh viên phải nộp bài tập/báo cáo: SV phải làm tối thiểu 50% số lượng bài tập
- Tỷ lệ thời gian sinh viên phải có mặt trên lớp/thực hành: 80% tổng số giờ
9. Phụ trách học phần
- Viện, Khoa/bộ môn phụ trách: Viện Sư phạm Tự nhiên / Bộ môn Đại số - Hình học
- Địa chỉ/email: Văn phòng Viện Sư phạm Tự nhiên, Tầng 2, nhà A0, Trường Đại học Vinh.
Email: faculmath@vinhuni.edu.vn

You might also like