You are on page 1of 15

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa Học Ứng Dụng Faculty of Applied Science

Đề cương môn học

GIẢI TÍCH 2
(Calculus 2)

Số tín 4 ECTS 6,5 MSMH MT1005 Học Kỳ áp dụng HK212


chỉ
Số Tổng tiết Tổng giờ học LT BT/TH TNg TQ BTL/TL/ TTNT DC/TLTN/ SVTH
tiết/Giờ TKB tập/làm việc DA LVTN
59 190 45 14 24 128
Phân bổ 3 0,47 0,53
tín chỉ
Tỉ lệ BT: 5% TN: 0% KT: 25% BTL/TL: 20% Thi: 50%
đánh giá
- Kiểm tra đánh giá thường xuyên (BT): Bài tập trên lớp, bài tập online, Thời gian Kiểm Tra 50 phút
Hình chuyên cần.
thức - Bài tập lớn (BTL): Tiểu luận và/hoặc Thuyết trình Thời gian Thi 100 phút
đánh giá - Kiểm tra giữa kỳ (KT): Trắc nghiệm
- Thi cuối kỳ: Tự luận và nghiệm (~ 70% TN)
Quy định về điểm liệt: Nếu điểm thi <= 2 và điểm trung bình lớn hơn điểm
thi thì lấy điểm thi làm điểm tổng kết.
1. Sách và giáo trình chính:
[1] Giáo trình chính: GT Giải Tích II. Nguyễn Đình Huy, Lê Xuân Đại, Ngô Thu Lương, Nguyễn Bá Thi, Trần Ngọc Diễm, Đậu Thế Phiệt – NXBĐHQG
TP. HCM 2016.
[2] Calculus Early Transcendentals 7th Edition. James Stewart–THOMSON 2008

2. Nội dung chi tiết:

NỘI DUNG LÝ THUYẾT KÝ HIỆU Dạng bài tập cơ bản Ví dụ mẫu


CHƯƠNG 0: GIỚI THIỆU HÀM NHIỀU BIẾN (2 TIẾT)
0.1.Định nghĩa Giới thiệu nội dung môn học, tài
hàm nhiều biến. liệu tham khảo, hình thức đánh giá,
các kênh trao đổi thông tin.
0.2 Đường mức.
Định nghĩa và cho ví dụ thực tế về
hàm nhiều biến. Trình bày các Điểm: 1. Ý nghĩa
phương pháp biểu diễn hàm 2 hiện trong bài toán cụ thể.
(biểu thức, đồ thị, đường mức). Vector 2. Tìm miền xác định.
3. Đọc bản đồ mức.

CHƯƠNG 1: ĐẠO HÀM HÀM NHIỀU BIẾN (10 TIẾT)


1.1 Đạo Nêu định nghĩa đạo hàm riêng.
hàm riêng hàm
nhiều biến. (cho trong quiz cả 3 kh, đề

thi chỉ dùng )


Cách tính đạo hàm riêng của hàm Tính đạo hàm tại điểm cụ
thể, tính theo biểu thức.
tường minh .
Ý nghĩa hình học của đhr hàm 2 Tính hsg tiếp tuyến của giao
biến (hsg tiếp tuyến) tuyến giữa mặt cong
và mp
tại
.
Ý nghĩa thực tế: sự biến thiên của
1. Tính và xác
khi di chuyển qua định sự thay đổi chiều
cao của mặt cong
theo hướng trục Ox, Oy. (tăng/giảm, ước tính
mức tăng/giảm) khi
đi qua
theo hướng trục
2. Một ví dụ thực tế: ước
lượng sự thay đổi giá trị
của hàm số khi 1 đại
lượng cố định, 1 đại
lượng tăng thêm 1 đơn
vị)
Xác định dấu của đhr, so sánh giá Xác định dấu của đhr, so
trị/độ lớn đhr dựa trên bản đồ mức. sánh giá trị/độ lớn đhr dựa
trên bản đồ mức.
Định nghĩa tiếp diện, pháp tuyến Tìm phương trình tiếp diện
của mặt cong . và xác định pháp vector (có
hướng/không hướng) của
mặt cong .
Cách tính đạo hàm cấp cao. Tính đh cấp 2 tại điểm cụ
thể, tính theo biểu thức của
hs .
1.2 Vi phân Công thức xấp xỉ tuyến tính. Tính gần đúng
hàm nhiều biến.
.

Định nghĩa, ý nghĩa sự khả vi và vi


Tính
phân hàm số .

1.3 Đạo hàm Định nghĩa, ý nghĩa đạo hàm theo


theo hướng. hướng.

1. Định nghĩa vector gradient. 1. Xác định vector .


2. Tính đh theo hướng của hàm
khả vi theo grad, liên hệ hướng 2. Tính đh theo hướng
tăng /giảm nhanh nhất của hàm của hàm 2/3 biến tại
số khi đi qua M.

3. So sánh sự biến thiên của


theo các hướng khác
nhau khi đi qua M.
4. Tìm gtln/gtnn của đh theo
hướng.
5. Tìm hướng tăng/giảm
nhanh nhất của hàm số
khi đi qua M.
1.4 Đạo hàm Nêu cách tính đạo hàm hàm hợp (sơ 1. Tính đh hàm hợp với biểu
hàm hợp. đồ cây). thức cụ thể, điểm cụ thể.
(số biến tùy ý)

2. Tính đh hàm hợp với hàm


số không cho biểu thức.
Cho
, tính khi biết
.
1.5 Đạo hàm Nêu cách tính đạo hàm hàm ẩn 1 1. Tính đh hàm ẩn 2 biến, 3
hàm ẩn. biến, 2 biến. Liên hệ cách tìm pháp biến tại điểm cụ thể.
2. Tìm pvt của đường
vector của đường cong cong/mặt cong.
và mặt cong . (Không tính đh hàm ẩn kết
hợp với hàm hợp.)
1.6 Cực trị Giới thiệu mặt bậc 2: Nhận dạng mặt bậc 2 chính
tự do. Giá trị ellipsoid/cầu, paraboloid, tắc.
lớn nhất, bé hyperboloid, nón, trụ.
nhất trên miền
đóng và bị chặn. Nêu định nghĩa cực trị tự do, giá trị
lớn nhất, nhỏ nhất của hàm 2 biến.
Định nghĩa điểm yên ngựa.
Nêu phương pháp tìm cực trị Tìm cực trị tự do của hàm số
tự do của hàm 2 biến.
Nêu cách xác định cực trị tự , không xét trường
do, điểm yên ngựa dựa trên hợp .
bảng đồ mức.

Nêu phương pháp tìm min, Tìm min/max trên hình


max của hàm nhiều biến trên tròn/đường tròn, đoạn thẳng.
miền đóng và bị chặn.
Phát biểu phương pháp nhân
tử Lagrange (không tìm cực trị
điều kiện), áp dụng trong việc
tìm gtln, gtnn của hàm 2 biến.
CHƯƠNG 2: TÍCH PHÂN BỘI (9 TIẾT)

2.1 Tích Giới thiệu bài toán dẫn về tích Miền phẳng: Mô phỏng vật thể có thể tích
phân kép. phân kép: bài toán thể tích, bài Miền không gian: được tính bằng
2.1.1 Định toán tính khối lượng mảnh
nghĩa tích phân phẳng khi biết hàm mật độ.
kép. (trụ có đáy
dưới là D trong mp và
nắp trên nằm trong mc
).
Định nghĩa tích phân kép.

2.1.2 Tính Tính chất của tích phân kép


chất tích phân
kép.

2.1.3 Cách Phát biểu định lý Fubini và nêu Cách viết tích phân lặp 1. Tính tích phân trên hình
tính tích phân cách tính tích phân kép. trong đề thi chữ nhật.
kép. Được phép tính gần đúng tích
phân xác định bằng calculator. 2. Tính tp trên miền gh bởi 2
Lưu ý về thứ tự tính tích phân đường cong.
lặp nhưng không cần làm 3. Tính tích phân trên miền
những ví dụ đổi thứ tự lấy tích giới hạn bởi 3 đường
phân mà không có mục đích. cong.
4. Tính tp trên miền mà biên
được mô tả theo bất pt.
5. Tính tích phân hàm ghép.

2.1.4 Giá trị Nêu định nghĩa giá trị trung bình Tính giá trị trung bình
trung bình của hàm 2 biến trên miền đóng và
bị chặn.
Nêu bài toán áp dụng (lý
thuyết và thực tế).
2.1.5 Đổi Xây dựng tọa độ cực 1. Tính tp kết hợp 5 đường
biến trong tích tròn cơ bản
phân kép. Quy ước lấy góc trong miền
. và
đường thẳng qua gốc tọa
độ
2. Tính tp kết hợp các đường
cong dạng tùy ý
và các đường thẳng qua
gtđ.
Phát biểu công thức đổi biến 1. Tính tích phân trên miền
tổng quát. đối xứng.
Giới thiệu cách xét tính đối
xứng của miền lấy tích phân và
tính chẵn/lẻ của theo
từng biến.
2.1.6 Ứng dụng Ứng dụng tích phân kép 1. Tính diện tích.
của tích phân
kép. 2. Tính thể tích.
3. Tính khối lượng bản
phẳng mỏng với hàm mật
độ với hàm mật độ
.
2.2 Tích Phát biểu bài toán khối lượng
phân bội ba. vật thể và định nghĩa tích phân
2.2.1 Định bội ba.
nghĩa.

2.2.2 Tính chất. Phát biểu tính chất của tích


phân bội 3.
2.2.3 Cách tính Phát biểu định lý Fubini và 1. Tính tp trên hình hộp cn.
cách tính tích phân bội 3.
2. Tính tích phân trên miền
đóng, bị chặn.
2.2.4 Đổi biến Đổi biến trong tích phân bội 1. Tính tích phân trong tọa
trong tích phân ba: độ trụ.
bội ba.  Tọa độ trụ

2. Tính tích phân trong tọa


(có đổi vai trò của ) độ cầu.
 Tọa độ cầu Chỉ áp dụng cho các mặt cầu
kết
hợp với nón
(không đổi vai trò của ).
, các mặt
phẳng và các mặt tọa
độ.
2.2.4 Ứng dụng Ứng dụng của tích phân bội ba 1. Tính thể tích vật thể
(Tính thể tích vật thể, khối
lượng vật thể). 2. Tính khối lượng vật thể
với hàm mật độ
.
CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG (6 TIẾT)
3.1 Tham số Trình bày cách tham số hóa đường Các trường hợp tsh đường
hóa đường cong trong mặt phẳng và trong cong.
cong. không gian.
Các tsh cơ bản:
1. Tham số x cho đc
, tham số y cho đường cong

2. Tham số t cho đc
.
3. Tham số cho đường cong
.
Giới thiệu các cách tsh cho đường
thẳng, đường tròn, ellipse.
Tsh cho giao tuyến của 2 mặt cong.

3.2 Tích phân Giới thiệu bài toán dẫn về tích phân
đường loại 1. đường loại 1
 Bài toán tính diện tích của mặt
trụ cong có đường sinh song
song Oz với biên dưới nằm
trong mp Oxy và biên trên nằm
trong mặt cong .
 Bài toán khối lượng dây mỏng.

3.2.1 Định Nêu định nghĩa tích phân đường


nghĩa. loại 1(trong mặt phẳng và không
gian).
3.2.2 Tính chất Nêu tính chất của tích phân đường

loại 1 ( , tích phân không


phụ thuộc chiều đường đi).
3.2.3 Cách tính Trình bày cách tính tích phân đường Tính tích phân đường loại 1
loại 1 bằng tham số hóa đường cong. theo 3 cách tsh.
3.2.4 Ứng Ứng dụng tích phân đường loại 1. Tính độ dài cung/chiều
dụng. 1: độ dài cung, diện tích mặt dài đường đi.
trụ, khối lượng. 2. Tính khối lượng dây
mỏng với hàm mật độ
.
3. Tính diện tích trụ có
đường sinh // Oz (cho
bởi pt ), chắn
bởi mp
.

4. Tính khối lượng dây.


3.3 Tích phân Giới thiệu bài toán dẫn về tích phân
đường loại 2. đường 2 (bài toán tính công).

3.3.1 Định Nêu định nghĩa tích phân đường


nghĩa loại 2 trong mặt phẳng.

3.3.2 Tính chất Nêu tính chất của tích phân đường
loại 2 (chú ý về chiều đường đi).
3.3.3 Cách tính Trình bày cách tính tích phân 1. Tính tpđ loại 2 bằng tsh
đường loại 2 bằng tham số hóa đường cong (2D, 3D).
đường cong. 2. Tính công sinh ra khi lực
làm di chuyển chất
điểm trên đường cong
2D.
3.3.4 Định lý Định lý Green. 1. Tính tpđ loại 2 bằng
Green công thức Green trên
đường cong kín (biên
miền phẳng, đường cong
kín cho bởi ptts).
2. Tính diện tích miền
phẳng nhờ công thức
Green (3 trường hợp)

3.3.5 Tích phân Định lý về tích phân không 1. Kiểm tra đk tích phân
không phụ thộc phụ thuộc đường đi. không phụ thuộc đường
đường đi. đi.
2. Chọn đường đi phù hợp
để tính tp không phụ
thuộc đường đi.
CHƯƠNG 4: TÍCH PHÂN MẶT (4 TIẾT)
4.1 Tích phân Giới thiệu bài toán khối lượng dẫn
mặt loại 1 về tích phân mặt.

4.1.1 Định Nêu định nghĩa tích phân mặt loại


nghĩa. 1.

4.1.2 Tính chất Nêu tính chất và cách tính tích Tính tích phân mặt loại 1.
4.1.3 Cách tính phân mặt loại 1 (tích phân
không phụ thuộc phía của mặt

cong, diện tích của S).


4.1.4 Ứng dụng Nêu ví dụ về ứng dụng của tích 1. Tính diện tích mặt cong.
phân mặt loại 1 trong bài toán 2. Tính khối lượng mặt
tính khối lượng và diện tích cong với hàm mật độ
mặt cong.
.
4.2 Tích phân Định nghĩa mặt định hướng, phía Tìm pháp vector của mặt
mặt loại 2 của mặt định hướng. : hướng định hướng dạng
4.2.1 Mặt định Nêu một số ví dụ về các xác định lên / hướng xuống (phía
hướng. pháp vector mặt định hướng. trên/phía dưới theo hướng
trục Oz).
hướng về
phía trước / phía sau.
hướng
sang phải / sang trái.
Mặt cong kín: hướng ra
ngoài/vào trong.
4.2.2 Định Giới thiệu bài toán tính thông
nghĩa lượng dẫn về tích phân mặt
loại 2.
Định nghĩa tích phân mặt loại
2.

4.2.3 Tính chất Nêu tính chất về dấu của tích phân
mặt loại 2 theo phía của mặt cong.
4.2.4 Cách tính Trình bày cách tính tích phân mặt 1. Tính tích phân mặt loại
loại 2: 2.
 Đưa trực tiếp về tích phân kép. 2. Tính thông lượng của
 Phương trình mặt chỉ cho dạng trường vector.
tường minh.
4.2.5 Định lý Phát biểu và cho ví dụ định lý 3. Tính tích phân mặt loại 2
Divergence Divergence (định lý Gauss- trên mặt cong kín.
Oxtrogratski). 4. Tính thông lượng của
trường vector qua mặt
cong kín.

CHƯƠNG 5: CHUỖI SỐ VÀ CHUỖI LŨY THỪA (6 TIẾT)


5.1 Định nghĩa Giới thiệu một số bài toán dẫn về
chuỗi số. tính tổng chuỗi số.
Nhắc lại một số tính chất của dãy số
và một số giới hạn cơ bản của dãy
để hỗ trợ cho các phần sau.
Trình bày định nghĩa chuỗi số,
sự hội tụ của chuỗi số, tổng
chuỗi và cho ví dụ. Chuỗi hình học:
Khảo sát chuỗi hình học (chuỗi
Cấp số nhân).
Trình bày tính chất của chuỗi
và điều kiện cần của sự hội tụ.
5.2 Chuỗi Khảo sát sự hội tụ của chuỗi 1. Khảo sát sự hội tụ của
không âm không âm (tiêu chuẩn tích chuỗi số sử dụng chuỗi
phân, tiêu chuẩn so sánh). hình học.
Khảo sát chuỗi điều hòa. 2. Khảo sát sự hội tụ của
chuỗi số sử dụng chuỗi
điều hòa.
5.3 Chuỗi đan Định nghĩa chuỗi đan dấu.
dấu
Phát biểu và cho ví dụ về tiêu 3. Khảo sát sự hội tụ của
chuẩn Leibnitz. chuỗi đan dấu.

5.4 Chuỗi có Phát biểu và cho ví dụ các tiêu 4. Khảo sát sự hội tụ của
dấu bất kỳ chuẩn hội tụ với chuỗi có dấu chuỗi sô bằng tiêu chuẩn
bất kỳ (Cauchy, D’Alembert, C/D, hội tụ tuyệt đối.
hội tụ tuyệt đối). Các giới hạn được dùng
Không xét trường hợp C = 1, calculator.
D = 1.
5.5 Chuỗi lũy Định nghĩa chuỗi lũy thừa
thừa
Định nghĩa bán kính hội tụ và Bán kính hội tụ . 5. Tìm bán kính hội tụ,
miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. miền hội tụ của chuỗi
Cách tìm bán kính hội tụ dựa lũy thừa.
trên tiêu chuẩn Cauchy /
D’Alembert.
Tính tổng chuỗi lũy thừa: chỉ 6. Tính tổng chuỗi số,
biến đổi từ chuỗi hình học. chuỗi lũy thừa dựa trên
chuỗi hình học.

Ôn tập kết thúc chương trình, giải đáp thắc mắc của sinh viên về môn Giải Tích 2 (2 tiết).
Nội dung các buổi bài tập:

Buổi 1:
1. Tập xác định, tập giá trị (xét trường hợp đơn giản) của hàm nhiều biến.
2. Đường mức.
3. Bài toán thực tế của đạo hàm cấp 1.
Buổi 2:
1. Xấp xỉ tuyến tính cho .
2. Đạo hàm theo hướng.
3. Đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn.
Buổi 3:
1. Cực trị tự do của .
2. Min-max trên miền đóng và bị chặn.
3. Cách tính tích phân kép.
Buổi 4
1. Đổi biến trong tích phân kép.
2. Tích phân bội ba: cách tính trong tọa độ Descartes, đổi biến.
3. Ứng dụng của tích phân kép, tích phân bội ba: diện tích phẳng, thể tích, khối lượng (lồng ghép trong các phần trên).
Buổi 5: Tích phân đường.
Buổi 6: Tích phân mặt.
Thông tin liên hệ:

Bộ môn/Khoa phụ trách Bộ môn Toán Ứng Dụng, Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Văn phòng 104B4
Giảng viên phụ trách TS. Trần Ngọc Diễm ( tranndiem@hcmut.edu.vn)

You might also like