You are on page 1of 6

Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết

Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh

Khoa Cơ bản

Bộ môn Toán

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tổng quát về học phần

Tên Học phần GIẢI TÍCH 1


(Analytics 1)
Mã số HP: 001202
Số tín chỉ 3 TC (3;0;c)
Số tiết - Tổng 45 LT 45 BT/ 0 TN/ 0 BTL 0 TKMH/
TL TH DAMH
Thực tập bên ngoài: buổi.
Đánh giá (Thang Qúa trình: 40% Kiểm tra, bài tập, chuyên cần
điểm 10 )
Đồ án môn học: 00%
Thi cuối kỳ: 60% Thi tự luận
Môn tiên quyết - Không
Môn học trước - Không
Môn song hành - Đại số MS: 001201
CTĐT ngành Ngành: tất cả các ngành
Chuyên nghành: tất cả các chuyên ngành
Trình độ Cao đẳng, Đại học (hệ chính quy, VLVH, Liên thông, Bằng 2)
Khối kiến thức Thuộc khối KT: Cơ bản
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học
Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm, TH thực
hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;
- Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có không quá 1 BTL, mỗi học phần có không quá 3 BTL
- TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế môn học có mã học phần riêng;
- Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết;
- Giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =30 tiết.
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về giới hạn và sự liên tục của hàm một biến, phép
tính vi phân hàm một biến (đạo hàm, vi phân, ứng dụng), phép tính tích phân hàm một biến (tích phân
bất định, tích phân xác định, ứng dụng tích phân xác định, tích phân suy rộng), phép tính vi phân hàm
nhiều biến (đạo hàm, vi phân hàm nhiều biến, cực trị hàm nhiều biến).

Trang 1
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Kiến thức
 Cung cấp cho sinh viên kiến thức Toán của hàm một biến số, hàm nhiều biến số và biết được một
số ứng dụng của các vấn đề này trong các bài toán thực tiễn.
 Sử dụng được các lệnh cơ bản của phần mềm Toán học.
3.2. Kỹ năng
 Vận dụng được kiến thức Toán vào giải quyết một số vấn đề trong thực tế.
 Lựa chọn được các quy tắc phù hợp để giải các bài toán tìm giới hạn hàm số, tính đạo hàm, vi
phân, tích phân của hàm một biến.
 Thay thế được các VCB tương đương trong việc tính giới hạn, so sánh bậc của các VCB
 Khảo sát được tính liên tục, tính khả vi, tính khả tích, tìm và phân loại được điểm gián đoạn.
 Áp dụng được quy tắc L’Hospital trong tính giới hạn, viết được công thức Taylor của hàm số.
 Tính được đạo hàm, vi phân, đạo hàm theo hướng và gradient, đạo hàm hàm ẩn của hàm nhiều
biến.
 Tìm được cực trị, GTLN, GTNN của hàm nhiều biến
 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình giải thích vấn đề trong nhóm cũng như trên lớp.
 Thực hiện kỹ năng làm việc nhóm.
 Thể hiện sự thích nghi với thay đổi và khả năng làm việc độc lập.
 Sử dụng được phần mềm Mathematica hỗ trợ tính toán và giải bài tập.
3.3. Thái độ học tập
 Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong tính toán, có tư duy phê phán trong xem xét một vấn đề.
 Thể hiện sự sẵn sàng làm việc với người khác (giảng viên, sinh viên), xem xét và chấp nhận các
quan điểm khác nhau.
 Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, chấp nhận sự phê bình và những phản hồi tích cực trong quá
trình giải quyết vấn đề.

4. Nội dung học phần


4.1. Nội dung khái quát
STT Nội dung LT BT/ TL TH/ TN Tự học Tổng
Chương 1. Giới hạn và sự liên tục của hàm
1 11 0 0 22 33
một biến
2 Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến 12 0 0 24 36
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một
3 13 0 0 26 39
biến
Chương 4. Phép tính vi phân hàm nhiều
4 9 0 0 18 27
biến
CỘNG: 45 0 0 90 135

Trang 2
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
4.2. Nội dung chi tiết

Kiến thức Kỹ năng PP giảng PP đánh


(Biết cái gì) (Làm được gì?) dạy Giá
Chương 1. Giới hạn và sự liên tục  Lựa chọn các quy tắc phù hợp cho  Thuyết trình  Cộng
của hàm một biến các bài toán tìm giới hạn hàm số.  Dùng bảng điểm cho
 Hàm số, đồ thị, các hàm số cơ  Thay thế các VCB tương đương kết hợp trình sinh viên
bản. trong việc tính giới hạn. chiếu lên bảng
 Đại lượng vô cùng bé (VCB):  Khảo sát được tính liên tục của  Sử dụng
làm bài
định nghĩa, so sánh, quy tắc ngắt hàm số. Mathematica tập
bỏ VCB cấp cao, các VCB tương  Phân biệt được điểm gián đoạn. tính giới hạn,  Kiểm
đương.  Thể hiện khả năng làm việc nhóm vẽ đồ thị tra định
 Định nghĩa, tính chất hàm số liên và làm việc độc lập, có tinh thần  Thảo luận kỳ, thi
tục, phân loại các điểm gián đoạn giúp đỡ lẫn nhau trong học tập cuối kỳ
Tài liệu học tập: Chương 1, [1]
Các nội dung cần tự học ở nhà  Tìm các đường tiệm cận của đồ thị
 Đại lượng vô cùng lớn, so sánh hàm số.
bậc các VCB.  , mở rộng tính liên tục tại một
 Đường tiệm cận của đồ thị hàm điểm.
số.  Sử dụng được phần mềm
 Mở rộng tính liên tục tại một Mathematica trong tính toán và vẽ
điểm. đồ thị hàm số
 Đọc bài học trước khi lên lớp
 Làm bài tập chương 1
 Tìm hiểu ph.mềm Mathematica
Tài liệu học tập: Chương 1, [1]
Chương 2. Phép tính vi phân hàm  Lựa chọn các quy tắc, công thức  Thuyết trình  Cộng
một biến phù hợp cho các bài toán tính đạo  Dùng bảng điểm cho
 Định nghĩa, ý nghĩa của đạo hàm. hàm, vi phân cấp 1, cấp cao. kết hợp trình sinh viên
 Đạo hàm của hàm hợp.  Khảo sát được tính khả vi của hàm chiếu lên bảng
 Định nghĩa vi phân, mối liên hệ số. làm bài
 Sử dụng
giữa đạo hàm và vi phân.  Giải được các bài toán liên quan tập
Mathematica
 Đạo hàm cấp cao, quy tắc đến chuyển động thẳng. tính giới hạn,
Leibnitz.  Áp dụng được quy tắc L’Hospital tính đạo hàm,  Kiểm
 Quy tắc L’Hospital. khử các dạng vô định trong việc tính khai triển tra định
giới hạn. Taylor, vẽ đồ kỳ, thi
 Công thức Taylor, Maclaurin.
 Viết được công thức Taylor, thị cuối kỳ
Tài liệu học tập: Chương 2, [1]
Maclaurin của hàm số f(x).  Thảo luận
Các nội dung tự học ở nhà  Hiểu được ý nghĩa của đạo hàm vô
 Đạo hàm vô cùng và ý nghĩa cùng, áp dụng được Mathematica để
hình học của nó. vẽ đồ thị hàm số trong lân cận điểm
 Các quy tắc tính đạo hàm, bảng có đạo hàm vô cùng.
đạo hàm.  Viết được tiếp tuyến của đồ thị
 Đạo hàm của hàm số cho ở dạng hàm số.
tham số.  Khảo sát được tính đơn điệu, tìm
 Các định lý về hàm khả vi : định cực trị của hàm y  f ( x)
lý Rolle, Cauchy, Lagrange  Tìm được GTLN, GTNN của hàm
 Áp dụng công thức Taylor để số y  f ( x) trên đoạn.

Trang 3
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
tính giới hạn và tính gần đúng.  Tính được giá trị gần đúng của
 Khảo sát tính đơn điệu, cực trị, hàm số tại một điểm hoặc một biểu
GTLN, GTNN của hàm số thức.
y  f ( x) .  Thực hiện kỹ năng làm việc nhóm
trong các bài toán áp dụng định lý
 Áp dụng phần mềm Mathematica
Rolle, Cauchy, Lagrange.
để đồ thị hàm số.
 Áp dụng được Mathematica trong
 Đọc bài học trước khi lên lớp.
nhiều vấn đề khác nhau.
 Làm bài tập chương 2
Tài liệu học tập: Chương 2, [1]
Chương 3. Phép tính tích phân  Lựa chọn các quy tắc, công thức  Thuyết trình  Cộng
hàm một biến phù hợp cho các bài toán tính tích  Dùng bảng điểm cho
 Định nghĩa, các phương pháp phân bất định, xác định. kết hợp trình sinh viên
tính tích phân bất định, xác định.  Phân loại và tính được một số tích chiếu lên bảng
 Một số ứng dụng của tích phân phân suy rộng loại 1, loại 2 đơn giản  Sử dụng làm bài
xác định: diện tích hình phẳng, độ  Xét được tính hội tụ của tích phân Mathematica tập
dài đường cong phẳng. suy rộng loại 1, loại 2. tính tích phân,  Kiểm
 Tích phân suy rộng (loại 1, loại  Tính được diện tích miền phẳng, tính gần đúng tra định
2): định nghĩa, cách tính, các định hình thang cong vô hạn, tính được tích phân xác kỳ, thi
lý hội tụ. chiều dài của cung phẳng định. cuối kỳ
 Thảo luận
Tài liệu học tập: Chương 3, [1]
Các nội dung tự học ở nhà  Tính được đạo hàm dưới dấu tích
 Các tính chất của tích phân bất phân.
định, xác định;  Áp dụng tính chất của tích phân
 Đạo hàm dưới dấu tích phân. xác định để chứng minh một số BĐT
 Ứng dụng của tích phân xác tích phân, tính tích phân xác định
định: tính thể tích của vật thể, tính chứa trị tuyệt đối, so sánh kết quả
diện tích mặt tròn xoay. tính bằng Mathematica.
 Đọc bài học trước khi lên lớp  Áp dụng quy tắc L’Hospital và
đạo hàm dưới dấu tích phân để tính
 Làm bài tập chương 3
giới hạn hàm số chứa tích phân.
 Sử dụng phần mềm Mathematica
 Tính được thể tích vật thể tròn
tính toán tích phân, kiểm tra kết
xoay; diện tích mặt tròn xoay.
quả của các bài tập.
 Áp dụng được phần mềm
Tài liệu học tập: Chương 3, [1]
Mathematica trong tính toán.
Chương 4. Phép tính vi phân hàm
nhiều biến  Tính được đạo hàm riêng và vi  Thuyết trình  Cộng
 Định nghĩa hàm nhiều biến. phân toàn phần cấp 1 và cấp cao  Dùng bảng điểm cho
 Tính được đạo hàm (đạo hàm
 Đạo hàm và vi phân hàm nhiều kết hợp trình sinh viên
riêng) cấp 1, cấp hai của hàm ẩn chiếu
biến số: đạo hàm riêng cấp 1, đạo lên bảng
 Tính được đạo hàm theo hướng,
hàm hàm hợp, vi phân toàn phần  Sử dụng làm bài
xác định được vector gradient.
cấp 1 Mathematica tập
 Tìm được cực trị tự do của hàm
 Đạo hàm riêng cấp cao. tính đạo hàm
hai biến.
 Hàm ẩn, đạo hàm của hàm ẩn. riêng, vẽ các  Kiểm
 Đạo hàm theo hướng, Vector mặt trong tra định
gradient. không gian kỳ thi
 Cực trị tự do của hàm hai biến  Thảo luận cuối kỳ
Tài liệu học tập: Chương 4, [1]

Trang 4
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết

Các nội dung tự học ở nhà  Tìm được miền xác định và có thể
 Giới hạn và tính liên tục của hàm biểu diễn hình học các miền xác
nhiều biến. định đối với hàm hai biến, ba biến.
 Tính được giới hạn, xét được tính
 Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất
liên tục của hàm hai biến tại một
của hàm số trên miền đóng và bị
điểm
chặn.
 Tính gần đúng được giá trị của
 Đọc trước bài học trước khi lên
hàm số nhiều biến tại một điểm hoặc
lớp giá trị của biểu thức từ công thức
 Làm bài tập chương 4 gần đúng của biểu thức vi phân toàn
 Sử dụng phần mềm Mathematica phần.
trong việc giải bài tập  Tìm được GTLN, GTNN của hàm
Tài liệu học tập: Chương 4, [1] hai biến trên một số miền đóng và bị
chặn đơn giản trong  2 .

4.3. Phân bổ thời gian chi tiết


Phân bổ số tiết cho hình thức
dạy - học
Nội dung Lên lớp Tự Tổng
TH,
nghiên
LT BT TL TN
cứu

Chương 1. Giới hạn và tính liên tục của hàm một biến 11 0 0 0 22 33
1.1. Hàm số một biến số thực (hàm số và đồ thị hàm
số, các phép toán đối với hàm số, hàm hợp, hàm 3 0 0 0 6 9
ngược, hàm số cơ bản)
1.2. Giới hạn của hàm một biến (định nghĩa giới hạn
hàm số, các quy tắc, giới hạn một phía, tính chất 5 0 0 0 10 15
của giới hạn, vô cùng bé và vô cùng lớn).
1.3. Tính liên tục của hàm một biến (các định nghĩa
3 0 0 0 6 9
về hàm liên tục; sự gián đoạn)
Chương 2. Phép tính vi phân hàm một biến 12 0 0 0 24 36
2.1. Đạo hàm và vi phân (đạo hàm tại một điểm; đạo
hàm một phía, các quy tắc tính đạo hàm; bảng 5 0 0 0 10 15
đạo hàm cơ bản, vi phân)
2.2. Đạo hàm cấp cao (Định nghĩa, tính chất, quy tắc) 3 0 0 0 6 9
2.3. Ứng dụng của đạo hàm (quy tắc L’Hospital;
4 0 0 0 8 12
công thức Taylor, Maclaurin)
Chương 3. Phép tính tích phân hàm một biến 13 0 0 0 26 39
3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định (nguyên hàm,
tích phân bất định; các phươg pháp tính tích phân
5 0 0 0 10 15
bất định; tích phân hàm phân thức, hàm lượng
giác, hàm vô tỉ)

Trang 5
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
3.2. Tích phân xác định và một số ứng dụng (định
nghĩa tích phân xác định; định lý cơ bản của giải
tích, các phương pháp tính tích phân xác định); 3 0 0 0 6 9
ứng dụng tích phân xác định để tính diện tích
miền phẳng, độ dài cung phẳng.
3.3. Tích phân suy rộng (định nghĩa tích phân suy
rộng loại 1; định nghĩa tích phân suy rộng loại 2; 5 0 0 0 10 15
các định lý hội tụ)
Chương 4. Phép tính vi phân hàm nhiều biến 9 0 0 0 18 27
4.1. Hàm nhiều biến (định nghĩa, giới hạn và sự liên
1 0 0 0 2 3
tục)
4.2. Đạo hàm và vi phân hàm nhiều biến (đạo hàm
riêng; đạo hàm của hàm hợp; đạo hàm riêng cấp
cao; Hàm khả vi và vi phân toàn phần; đạo hàm 5 0 0 0 10 15
theo hướng, Gradient; đạo hàm và vi phân hàm
ẩn)
4.3. Cực trị tự do của hàm nhiều biến 3 0 0 0 6 9

5. Tài liệu học tập


[1] Bộ môn Toán, Bài giảng giải tích 1 (lưu hành nội bộ), Trường đại Học GTVT TP.HCM, 2019
[2] Đỗ Công Khanh (chủ biên), Toán cao cấp – Giải tích hàm nhiều biến và phương trình vi phân,
NXB. ĐHQG. TPHCM, 2010.
[3] Nguyễn Đình trí (chủ biên), Giáo trình Toán cao cấp, tập 1, tập 2. NXB Giáo dục, Hà nội,
2005.
[4] Jean – Marie Monier, Giáo trình Toán, Tập 1, 2, 5. NXB Giáo dục, Hà nội, 2006 (dịch từ tiếng
Pháp, DUNOD, Paris, 1996).
[5] George B. Thomas, Jr. Thomas’ Calculus,twelfth edition, Pearson, 2010.
6. Hướng dẫn cách đánh giá học phần
- Quá trình: 30% bao gồm điểm chuyên cần, đánh giá tháng, bài tập, kiểm tra giữa kỳ. Buổi
đầu tiên đến lớp, Giáo viên thông báo cho Sinh viên biết cách tính điểm quá trình này.
- Thi kết thúc học phần: 70%, thi tự luận
7. Danh sách giảng viên dự kiến
- Toàn bộ Giảng viên thuộc Bộ môn toán và Giảng viên thỉnh giảng

Tp. Hồ Chí Minh ngày 22 tháng 08 năm 2021

TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trương Đức Quỳnh Huỳnh Văn Tùng


Trang 6

You might also like