You are on page 1of 53

TOÁN CAO CẤP

1. Tên học phần: Toán cao cấp


2. Số tín chỉ: 3
3. Trình độ: Đại học chính quy
4. Phân bố thời gian:
Lên lớp 100%, trong đó:
 Lý thuyết: 60%
 Bài tập, kiểm tra: 40%

5. Điều kiện tiên quyết: Không có.


6. Mục tiêu của học phần:
 Trang bị các kiến thức tối thiểu về Giải tích toán học, để sinh viên học môn Xác suất – Thống kê và tiếp
cận với phương pháp mô hình trong Kinh tế học thực chứng.
 Giúp sinh viên bước đầu làm quen với sử dụng công cụ toán học trong phân tích kinh tế.

7. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:


Hàm một biến và giới hạn. Đạo hàm và vi phân của hàm một biến. Hàm 2 biến. Cực trị của hàm 2 biến. Tích
phân. Phương trình vi phân. Phương trình sai phân.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
 Đến lớp để học lí thuyết và được hướng dẫn giải bài tập.
 Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo và làm bài tập do giảng viên đề nghị (90 tiết), chuẩn bị các câu
hỏi.

9. Tài liệu học tập:


 Lí thuyết:
[1] Lê Đình Thúy. Giáo trình Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần II: Giải tích toán học. NXB Đại
học Kinh tế quốc dân, 2007.
[2] Lê Sĩ Đồng(Chủ biên), Bùi Đức Hùng, Đỗ Thanh Kháng, Nguyễn Tư Khuông, Phan Tùng Mẫu, Lê
Văn Trọng. Toán cao cấp. Phần Giải tích. NXB Giáo dục, 2007.
[3] Lê Quang Hoàng Nhân, Đoàn Thiện Ngân. Giáo trình Toán cao cấp (Phần Giải tích). NXB Thống
kê, 2008.

 Bài tập:
[1] Nguyễn Huy Hoàng. Hướng dẫn giải bài tập Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần II: Giải tích toán
học. NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2007.
[2] Lê Ngọc Lăng, Nguyễn Chí Bảo, Trần Xuân Hiển, Nguyễn Phú Trường. Giúp ôn tập tốt môn Toán cao
cấp, tập 1.NXB Giáo dục, 2008.
[3] Nguyễn Phú Trường, Đinh Bạt Thẩm. Bài tập Toán học cao cấp. NXB Giáo dục.

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:


 Điểm chuyên cần: 10%
 Kiểm tra giữa kỳ 2 bài: 30%
 Thi hết môn: 60%

11. Thang điểm: 10


12. Nội dung chi tiết học phần:
Chương I : Hàm một biến
1.1. Khái niệm hàm một biến
1.2. Hàm ngược
1.3. Hàm sơ cấp
1.4. Các dáng điệu đơn giản của hàm
1.5. Hàm với đối số nguyên
1.5.1. Định nghĩa hàm với đối số nguyên
1.5.2. Phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng
1.5.2.1. Cấu trúc nghiệm của phương trình sai phân tuyến tính với hệ số hằng
1.5.2.2. Phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất với hệ số hằng
1.5.2.3. Phương trình sai phân tuyến tính không thuần nhất với hệ số hằng, có vế phải là 𝑃𝑚 (𝑛)𝛽 𝑛
1.5.3 Một số mô hình sai phân trong kinh tế (Sinh viên tự đọc)

Chương II : Giới hạn của hàm một biến


2.1. Giới hạn của dãy số
(Sinh viên tự đọc Các định lí cơ bản về giới hạn của dãy số).
2.2. Giới hạn của hàm một biến
2.2.1. Khái niệm giới hạn của hàm một biến
2.2.2. Giới hạn của các hàm sơ cấp cơ bản
2.2.3. Các định lí cơ bản về giới hạn của hàm một biến
2.2.4. Các dạng vô định
2.2.5. Vô cùng bé và vô cùng lớn
2.3. Hàm liên tục
2.3.1. Khái niệm hàm liên tục
2.3.2. Các phép toán đơn giản đối với các hàm liên tục
2.3.3. Các tính chất cơ bản của hàm liên tục trên một khoảng

Chương III: Đạo hàm và vi phân


3.1. Đạo hàm
3.1.1. Khái niệm đạo hàm
3.1.2. Phương pháp tính đạo hàm
3.1.3. Ý nghĩa của đạo hàm trong kinh tế
3.2. Vi phân
3.2.1. Khái niệm vi phân và liên hệ với đạo hàm
3.2.2. Các qui tắc tính vi phân
3.2.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao
3.3. Các định lí cơ bản về hàm khả vi (Sinh viên tự đọc)
3.3.1. Định lí Fermat
3.3.2. Định lí Rolle
3.3.3. Định lí Cauchy
3.3.4. Định lí Lagrange
3.4. Một số ứng dụng của đạo hàm
3.4.1. Khử dạng vô định
3.4.2. Xấp xỉ một hàm bởi đa thức
3.4.3. Xét sự biến thiên của hàm (Sinh viên tự đọc)
3.4.4. Tìm cực trị của hàm
3.4.5. Xét tính lồi lõm của hàm (Sinh viên tự đọc)
Chương IV: Hàm 2 biến
4.1. Các khái niệm cơ bản
4.1.1. Hàm 2 biến
4.1.2. Một số hàm 2 biến trong kinh tế.
4.2. Giới hạn và sự liên tục của hàm 2 biến
4.2.1. Giới hạn
4.2.2. Sự liên tục
4.3. Phép tính vi phân của hàm 2 biến
4.3.1. Đạo hàm riêng và vi phân riêng
4.3.2. Đạo hàm riêng cấp cao
4.4. Cực trị của hàm 2 biến
4.4.1. Định nghĩa cực trị (tự do) của hàm 2 biến
4.4.2. Điều kiện cần để hàm 2 biến đạt cực trị
4.4.3. Điều kiện đủ để hàm 2 biến đạt cực trị
4.5. Cực trị có điều kiện của hàm 2 biến

Chương V: Tích phân


5.1. Tích phân bất định
5.1.1. Nguyên hàm
5.1.2. Tích phân bất định
5.1.3. Các tính chất cơ bản của tích phân bất định
5.1.4. Bảng các nguyên hàm cơ bản
5.2. Phương pháp chung tìm tích phân bất định
5.2.1. Phương pháp khai triển
5.2.2. Phương pháp đổi biến số
5.2.3. Phương pháp lấy tích phân từng phần
5.3. Tích phân bất định của những hàm có dạng đặc biệt
5.3.1. Tích phân phân thức hữu tỉ
5.3.2. Tích phân một số biểu thức chứa căn thức
5.3.3. Tích phân một số biểu thức lượng giác
5.4. Tích phân xác định
5.4.1. Khái niệm tích phân xác định
5.4.2. Điều kiện khả tích
5.4.3. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định
5.4.4. Liên hệ tích phân xác định với nguyên hàm
5.4.5. Kỹ thuật tính tích phân xác định
5.5. Tích phân suy rộng
5.5.1. Tích phân với cận vô hạn
5.5.2. Tích phân của hàm số không bị chặn
5.6. Một số ứng dụng của tích phân trong kinh tế

Chương VI: Phương trình vi phân


6.1. Các khái niệm cơ bản về phương trình vi phân
6.1.1. Các định nghĩa
6.1.2. Bài toán Cauchy và sự tồn tại duy nhất nghiệm của phương trình vi phân
6.2. Phương trình vi phân cấp 1
6.2.1. Phương trình vi phân với biến số phân li
6.2.2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 và phương trình Bernoulli
6.3. Một số ứng dụng của phương trình vi phân trong kinh tế (Sinh viên tự đọc)

13. Kế hoạch giảng:

Tuần Hoạt động học tập


1 Giảng 1.1, 1.2, 1.3, 1.4
2 Giảng 1.5
3 Bài tập
4 Giảng 2.1, 2.2
5 Bài tập
6 Giảng 3.1, 3.2, 3.3
7 Giảng 3.4. Bài tập
8 Kiểm tra bài số 1. Giảng 4.1, 4.2
9 Giảng 4.3, 4.4, 4.5.
10 Bài tập. Giảng 5.1, 5.2
11 Giảng 5.3. Bài tập
12 Giảng 5.4, 5.5. Bài tập
13 Bìa tập. Giảng 6.1
14 Giảng 6.2. Bài tập.
15 Kiểm tra bài số 2

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP TOÁN CAO CẤP

 Chương 1:
 Một số hàm số thường gặp trong kinh tế.
 Định nghĩa các hàm lượng giác ngược.
 Công thức tính lãi đơn, lãi kép. Giá trị tương lai, giá trị hiện tại của một khoản tiền.
 Phương trình sai phân tuyến tính và cách giải.

 Chương 2:
 Giới hạn của các hàm sơ cấp cơ bản. Các định lí về giới hạn của tổng, hiệu, tích, thương và hàm số hợp.
0 ∞
 Các dạng vô định và cách xử lí: , , 0 ∙ ∞, ∞ − ∞, 1∞ , 00 , ∞0 .
0 ∞

 Các vô cùng bé tương đương thường gặp: Khi 𝑥 ⟶ 0 ta có


𝑥2
sin 𝑥 ~𝑥; arc sin 𝑥 ~𝑥; tan 𝑥 ~𝑥; arc tan 𝑥 ~𝑥; 1 − cos 𝑥 ~ ;
2
𝑥
log 𝑎 1 + 𝑥 ~ ; 𝑎 𝑥 − 1~𝑥 ln 𝑎 ; 1 + 𝑥 𝛼
− 1~𝛼𝑥 𝛼 ≠ 0 .
ln 𝑎
0
Nguyên tắc thay thế vô cùng bé tương đương để khử dạng vô định .
0

 Công thức tính lãi gộp (kép) liên tục.


 Tính chất liên tục của hàm sơ cấp và định lí về giá trị trung gian.

 Chương 3:
 Định nghĩa đạo hàm, vi phân và mối quan hệ giữa đạo hàm với vi phân.
 Bảng đạo hàm. Các định lí về đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương và đạo hàm của hàm số hợp.
 Ứng dụng của đạo hàm:
Công thức tính xấp xỉ độ thay đổi tuyệt đối: 𝑦 𝑥 − 𝑦(𝑎) ≈ 𝑦 ′ (𝑎) 𝑥 − 𝑎 .
∆𝑦(𝑎) ∆𝑥

Các giá trị cận biên trong kinh tế và ý nghĩa.


∆𝑦 (𝑎) ∆𝑥
Hệ số co dãn và công thức tính xấp xỉ độ thay đổi tương đối của y theo x tại a: ≈ 𝜀(𝑎) .
𝑦 (𝑎) 𝑎

Dùng quy tắc L’Hospital hoặc khai triển Taylor (Maclaurin) để khử dạng vô định.
Khảo sát sự biến thiên của hàm số.
Tìm cực trị và min, max của hàm số.

 Chương 4:
 Một số hàm 2 biến thường gặp trong kinh tế.
 Ứng dụng của đạo hàm riêng:
Công thức tính xấp xỉ độ thay đổi tuyệt đối:
𝜕𝑧 (𝑎;𝑏) 𝜕𝑧 (𝑎;𝑏)
𝑧 𝑥; 𝑦 − 𝑧(𝑎; 𝑏) ≈ 𝑥−𝑎 + 𝑦−𝑏 .
𝜕𝑥 𝜕𝑦
∆𝑦 ∆𝑥 ∆𝑦

Các giá trị cận biên trong kinh tế của 𝑧 𝑥; 𝑦 theo x, của 𝑧 𝑥; 𝑦 theo y và ý nghĩa.
Hệ số co dãn riêng và ý nghĩa.
Tìm cực trị không điều kiện của hàm 2 biến.
Tìm cực trị có điều kiện của hàm 2 biến.
Tìm min, max của hàm 2 biến trên miền đóng và giới nội.

 Chương 5:
 Phương pháp chung tìm tích phân bất định, xác định.
 Tính tích phân hàm hữu tỉ. Một số tích phân của hàm lượng giác, của hàm chứa căn có thể đưa về tích phân
hàm hữu tỉ.
 Tích phân suy rộng.

 Chương 6:
 Phương trình phân li, phân li được. Phương trình đẳng cấp. Phương trình tuyến tính, Bernoulli.

CẤU TRÚC ĐỀ THI MÔN TOÁN CAO CẤP

Câu 1 (2 điểm):
 Xây dựng mô hình toán trong kinh tế bằng các hàm số 1 biến hoặc 2 biến.
 Ứng dụng của đạo hàm hàm 1 biến trong kinh tế: tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất của hàm số 1 biến trong
kinh tế; tính giá trị cận biên; tính hệ số co dãn.
 Ứng dụng của đạo hàm riêng của hàm nhiều biến trong kinh tế: tính giá trị cận biên, hệ số co dãn.
 Các bài toán liên quan đến lãi đơn, lãi gộp, lãi gộp liên tục.

Câu 2 (2 điểm):
Có 2 bài với mức độ khá dễ về tính giới hạn dạng vô định của hàm số 𝑢(𝑥)𝑣(𝑥) hoặc ∞ − ∞.

Câu 3 (2 điểm):
Có 1 bài về hàm 2 biến thuộc một trong 3 loại:
 Tìm cực trị tự do của hàm 2 biến.
 Tìm cực trị của hàm 2 biến với điều kiện dạng 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0.
 Tìm giá trị lớn nhất hoặc giá trị nhỏ nhất của hàm 2 biến trong miền đóng và bị chặn.

Câu 4 (2 điểm):
Có 2 bài thuộc một trong 3 loại sau:
 Ứng dụng của tích phân trong kinh tế.
 Tính tích phân xác định.
 Tính tích phân suy rộng.

Câu 5 (2 điểm):
Có 2 bài, bao gồm:
 Phương trình vi phân cấp 1, thuộc một trong 3 loại: biến số phân li, tuyến tính, Bernoulli.
 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 hoặc cấp 3.
BÀI TẬP CHƢƠNG 1
2
1. Cho hàm sản xuất 𝑄 = − 𝐿3 + 10𝐿2 , trong đó 𝑄 là sản lượng, 𝐿 là số đơn vị lao động được sử dụng. Tìm tập
3
xác định trên thực tế của hàm này.

2. Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 000 000 đồng một
tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100 000 đồng một tháng thì
có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Thiết lập hàm số để tính số tiền công ti thu được mỗi tháng khi tăng giá cho thuê
mỗi căn hộ 𝑥 (đồng/tháng).

3. Một nhà sản xuất thiết bị thấy rằng phải chi phí $9 000 để sản xuất 1000 lò nướng bánh mỳ một tuần và $12 000
để sản xuất 1500 lò nướng bánh mỳ một tuần.
a) Hãy biểu diễn chi phí như là một hàm của số lò nướng bánh được sản xuất, giả sử rằng đó là hàm bậc nhất;
b) Hệ số góc của hàm số trên cho biết điều gì?
c) Hệ số chặn của hàm số trên cho biết điều gì?

4. Cho hàm lợi nhuận 𝜋 = −𝑄3 + 3𝑄2 + 1320𝑄 − 10 (𝑄 ≥ 0). Tính 𝜋(0) và giải thích ý nghĩa kinh tế.

5. Cho hàm cung, hàm cầu của thị trường 1 hàng hóa: 𝑄𝑠 = 4𝑝 − 1; 𝑄𝑑 = 4 − 𝑝2 .
a) Tìm điều kiện của p để lượng cung và cầu đều dương;
b) Tìm giới hạn cao nhất của giá mua và giới hạn thấp nhất của giá bán;
c) Tìm giá và lượng cân bằng 𝑝; 𝑄 ;
d) Tìm hàm cầu đảo.

6. Hàm cầu về hàng hóa A là 𝑄𝑑 = 200𝑝−0,5 . Thị trường hàng hóa A có 2 hàm cung là: 𝑄𝑠1 = 5𝑝0,5 , 𝑄𝑠2 = 4𝑝0,75 .
Lập mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A.

7. Cho các số liệu sau về cung và cầu gạo 203 ở Hà Nội:


Giá (nghìn đồng/kg) 7 8 9 10 11 12
Lượng cung (tấn/ngày) 11 13 15 17 19 21
Lượng cầu (tấn/ngày) 20 19 18 17 16 15
a) Viết phương trình hàm cung, hàm cầu. Xác định giá và sản lượng cân bằng.
b) Nếu Chính phủ áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/kg thì điều gì sẽ xảy ra?
c) Nếu Chính phủ đánh thuế 1 nghìn đồng/kg gạo 203 bán ra thì giá và sản lượng sẽ thay đổi như thế nào?

8. Tìm hàm số ngược của các hàm số sau:


𝜋 𝜋
a) 𝑦 = 2010sin𝑥 + 2010 với 𝑥 ∈ − ; ;
2 2
𝜋 𝜋
b) 𝑦 = sin𝑥 + cos𝑥 với 𝑥 ∈ − ; ;
4 4
𝑥+1
c) 𝑦 = ;
𝑥−1
d) 𝑦 = log 𝑥 2;
2𝑥
e) 𝑦= ;
2 𝑥 +1
𝑥 khi 𝑥 ≤ 0
f) 𝑦= 2 .
𝑥 khi 𝑥 > 0

9. Tìm miền xác định và miền giá trị của các hàm số sau:
a) 𝑦 = 4arcsin 1 − 𝑥 2 ;
b) 𝑦 = ln 1 − 2 cos 𝑥 ;
c) 𝑦 = arcsin 2 cos 𝑥 .

10. Tìm tổng giá trị thu được khi đầu tư 1 000 𝑈𝑆𝐷 trong 5 năm với lãi gộp là 8%/năm tính theo quý.

11. Giả sử gửi tiết kiệm 500 𝑈𝑆𝐷 sau 3 năm thu được 588,38 𝑈𝑆𝐷 với lãi gộp định kì nửa năm 𝑟. Tính 𝑟.

12. Hai ngân hàng cạnh tranh nhau hay động vốn. Ngân hàng A quy định lãi suất 5% tính theo kì 1 năm. Ngân hàng
B cũng cho lãi suất 5%/năm nhưng tính theo kì nửa năm. A lại cho phép tính theo kì là quý. Để đối phó lại, B
cho phép tính theo kì là tháng, rồi tuần. Hãy tính cho từng trường hợp xem tổng giá trị đạt được của 1 USD sau
một năm.

13. Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu $6000 và sẽ đem lại $ 10 000 sau 5 năm. Trong điều kiện lãi suất tiền gửi
ngân hàng là 9% một năm có nên đầu tư dự án đó hay không? Tính NPV của dự án đó.

14. Một nhà đầu tư có thể bỏ tiền để thực hiện một trong 3 dự án:
Dự án 1: Chi phí hiện tại $2000 và đem lại $3000 sau 4 năm.
Dự án 2: Chi phí hiện tại $2000 và đem lại $4000 sau 6 năm.
Dự án 3: Chi phí hiện tại $3000 và đem lại $4800 sau 5 năm.
Với lãi suất thịnh hành là 10% một năm thì nên chọn dự án nào?

15. Vào ngày 1/7/2012, Ngân hàng Nông nghiệp thông báo nhận gửi tiền USD với lãi suất 3,5%/năm tính gộp liên
tục. Một ngân hàng cạnh tranh khác cũng đưa ra kiểu tiếp thị để thu hút khách hàng như sau: tặng ngay $20 cho
một khách hàng mới với điều kiện gửi ít nhất $1000 với lãi suất 3,5%, được tính gộp theo nửa năm. Ông A
quyết định chọn một trong 3 phương án sau để gửi $1000 vào ngày 1/7/2012:
 Gửi tiền vào Ngân hàng Nông nghiệp;
 Gửi tiền vào ngân hàng cạnh tranh;
 Gửi nửa tiền vào Ngân hàng Nông nghiệp và nửa tiền vào ngân hàng cạnh tranh.
Tổng số tiền ông A thu được vào ngày 1/7/2014 theo mỗi phương án trên như thế nào?

16. Giải các phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 sau:
1) 𝑥𝑛 +1 = 3𝑥𝑛 − 6𝑛 + 1; 𝑥1 = 1 Đáp số: 𝑥𝑛 = 3𝑛 + 1 − 3𝑛
1
2) 𝑥𝑛 +1 = 𝑥𝑛 + 2𝑛2 ; 𝑥1 = 1 Đáp số: 𝑥𝑛 = 2𝑛3 − 3𝑛2 + 𝑛 + 3
3
1
3) 𝑥𝑛 +1 = 5𝑥𝑛 − 3𝑛 ; 𝑥0 = 1 Đáp số: 𝑥𝑛 = 5𝑛 + 3𝑛
2
4) 𝑥𝑛 +1 = 2𝑥𝑛 + 6 ∙ 2𝑛 ; 𝑥0 = 1 Đáp số: 𝑥𝑛 = 3𝑛 + 1 2𝑛
1
5) 𝑥𝑛 +1 = 𝑥𝑛 + 2𝑛3𝑛 ; 𝑥0 = 0 Đáp số: 𝑥𝑛 = 2𝑛 − 1 3𝑛 + 3
2
𝑛 2𝑛 2 −3𝑛+7
6) 𝑥𝑛 +1 − 2𝑥𝑛 = 𝑛2 + 1 2𝑛 ; 𝑥0 = 2 Đáp số: 𝑥𝑛 = + 2 +3𝑛
6
7) 𝑥𝑛 +1 − 2𝑥𝑛 = 𝑛 + 3𝑛 ; 𝑥0 = 1 Đáp số: 𝑥𝑛 = 2𝑛 + 3𝑛 − 𝑛 − 1

17. Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình sai phân thuần nhất cấp 2 sau:
1) 𝑥𝑛 +2 − 5𝑥𝑛+1 + 6𝑥𝑛 = 0
2) 𝑥𝑛 +2 − 4𝑥𝑛+1 + 4𝑥𝑛 = 0
3) 𝑥𝑛+2 + 𝑥𝑛 +1 + 𝑥𝑛 = 0

18. Giải các phương trình sai phân sau:


1) 𝑥𝑛 +2 − 7𝑥𝑛+1 + 12𝑥𝑛 = 0; 𝑥0 = 2, 𝑥1 = 7
2) 𝑥𝑛 +2 − 6𝑥𝑛+1 + 9𝑥𝑛 = 0; 𝑥0 = 1, 𝑥1 = 9
3) 𝑥𝑛 +2 − 2𝑥𝑛+1 + 2𝑥𝑛 = 0; 𝑥0 = 0, 𝑥1 = 1

19. Tìm nghiệm riêng của các phương trình sai phân không thuần nhất cấp 2 sau:
1) 𝑥𝑛 +2 − 15𝑥𝑛+1 + 56𝑥𝑛 = 42𝑛2 − 26𝑛 − 11
2) 𝑥𝑛 +2 − 6𝑥𝑛+1 + 5𝑥𝑛 = −4
3) 𝑥𝑛+2 − 2𝑥𝑛+1 + 𝑥𝑛 = 6𝑛 + 6
4) 𝑥𝑛 +2 − 3𝑥𝑛+1 + 2𝑥𝑛 = 2 ∙ 3𝑛
5) 𝑥𝑛 +2 − 5𝑥𝑛+1 + 6𝑥𝑛 = −2𝑛+1
6) 𝑥𝑛 +2 − 4𝑥𝑛+1 + 4𝑥𝑛 = 2𝑛+3

20. Giải các phương trình sai phân sau:


1) 𝑥𝑛 +2 + 2𝑥𝑛+1 − 3𝑥𝑛 = 4; 𝑥0 = 3, 𝑥1 = 0
2) 𝑥𝑛 +2 − 4𝑥𝑛+1 − 3𝑥𝑛 = −2𝑛 ; 𝑥0 = 3, 𝑥1 = 6
3) 𝑥𝑛+2 + 5𝑥𝑛+1 + 6𝑥𝑛 = 12𝑛2 + 14𝑛 + 9; 𝑥0 = 2, 𝑥1 = −4
4) 𝑥𝑛 +3 – 𝑥𝑛 +2 − 8𝑥𝑛+1 + 12𝑥𝑛 = 2007𝑛2
5) 𝑥𝑛 +3 – 3𝑥𝑛 +2 + 4𝑥𝑛+1 − 12𝑥𝑛 = 2006𝑛
6) 𝑥𝑛 +3 – 2𝑥𝑛 +2 + 4𝑥𝑛+1 = 𝑛2
7) 𝑥𝑛 +3 – 7𝑥𝑛 +2 + 16𝑥𝑛+1 − 12𝑥𝑛 = 24 − 24𝑛 2𝑛
𝑛 2
8) 𝑥𝑛 +3 + 𝑥𝑛 = 2 𝑛 − 𝑛 2 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑙ẻ
2 + 𝑛 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑐𝑕ẵ𝑛

21. Doanh thu của công ti A năm 2008 là 1 tỉ đồng. Hàng năm tăng doanh thu 1%. Nếu lấy năm 2008 là năm thứ 0,
thì năm thứ n doanh thu của công ti là bao nhiêu?

22. Dân số Việt Nam năm 2003 là 80 872 000 người. Hàng năm dân số tăng 1,5%. Đến năm 2013 dân số Việt Nam
là bao nhiêu?

23. Doanh thu của một xí nghiệp mỗi năm bằng trung bình cộng của doanh thu hai năm liền trước đó. Doanh thu
năm 2005 là 1 tỉ, năm 2006 là 1,5 tỉ. Hỏi doanh thu năm 2013 là bao nhiêu?

24. Giả sử bạn định mua 1 chiếc xe máy theo phương thức trả góp, đó là: sau 1 tháng kể từ khi mua bạn phải trả đều
đặn mỗi tháng một khoản tiền nhất định, liên tiếp trong 24 tháng. Giá xe vào thời điểm bạn mua là $2500 và lãi
suất ngân hàng là 1%/tháng. Với mức phải trả hàng tháng là bao nhiêu thì việc mua trả góp là chấp nhận được?
BÀI TẬP CHƢƠNG 2
sin 𝑥
1. Biết rằng lim = 1, tính các giới hạn của những biểu thức sau trong quá trình 𝑥 ⟶ 0:
𝑥⟶0 𝑥
1 − cos 𝑥 arcsin𝑥 tan 𝑥 arctan𝑥
𝑎) 𝑏) 𝑐) 𝑑) .
𝑥2 𝑥 𝑥 𝑥
1
2. Biết rằng lim 1 + 𝑥 𝑥 = 𝑒, tính các giới hạn của những biểu thức sau trong quá trình 𝑥 ⟶ 0:
𝑥⟶0
log 𝑎 (1 + 𝑥) 𝑎𝑥 − 1 (1 + 𝑥)𝛼 − 1
𝑎) 𝑏) 𝑐) .
𝑥 𝑥 𝑥

3. Tính những giới hạn sau:


3
𝑥𝛼 − 1 9 + 2𝑥 − 5 7 + 𝑥2 − 3 + 𝑥2
𝟏) lim 𝛽 (𝛼𝛽 ≠ 0) 𝟐) lim 3 𝟑) lim
𝑥→1 𝑥 − 1 𝑥→8 𝑥−2 𝑥→1 𝑥−1
𝑥− 𝑎+ 𝑥−𝑎 𝑥 𝛼 − 2𝛼
𝟒) lim+ (𝑎 ≥ 0) 𝟓) lim 𝛽 (𝛼𝛽 ≠ 0) 𝟔) lim 𝑥2 + 𝑥 + 1 − 𝑥2 − 𝑥 + 1
𝑥→𝑎 𝑥 2 − 𝑎2 𝑥→2 𝑥 − 2𝛽 𝑥⟶−∞
𝑚 𝑛 1 − cos 𝛼 𝑥 sin 𝜋𝑥 𝛼
𝟕) lim 𝑚
− 𝑛
𝑚, 𝑛 ∈ ℕ; 𝑚 ≥ 2; 𝑛 ≥ 2 𝟖) lim 𝟗) lim 𝛼𝛽 ≠ 0
𝑥→1 1 − 𝑥 1−𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥⟶1 sin 𝜋𝑥 𝛽
2
sin 𝑚𝑥 arsin 𝑥 − 2 2𝑥 − arcsin𝑥
𝟏𝟎) lim 𝑚, 𝑛 ∈ ℕ ∗ 𝟏𝟏) lim 2 𝟏𝟐) lim
𝑥→𝜋 sin 𝑛𝑥 𝑥→2 2𝑥 − 8𝑥 + 8 𝑥⟶0 2𝑥 + arcsin𝑥
𝜋 − arccos𝑥 tan 𝜋𝑥 1 − cos 5𝑥
𝟏𝟑) lim+ 𝟏𝟒) lim 𝟏𝟓) lim
𝑥→−1 𝑥+1 𝑥⟶−2 𝑥 + 2 𝑥→0 1 − cos 3𝑥
3
cos 𝑥 − cos 𝑥 1 − cos 𝑥 cos 2𝑥 1 − cos 𝑥 cos 2𝑥 cos 3𝑥
𝟏𝟔) lim 𝟏𝟕) lim 𝟏𝟖) lim
𝑥→0 sin2 𝑥 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 1 − cos 𝑥
1 cos 𝑥 1 + 𝑥 sin 𝑥 − 1
𝟏𝟗) lim 𝑥 2 1 − cos 𝟐𝟎) lim+ 3 𝟐𝟏) lim
𝑥⟶±∞ 𝑥 𝑥→
𝜋 1 − sin 𝑥 2 𝑥→0 𝑥 sin 𝑥
2
1 − tan 𝑥 − 1 + tan 𝑥 𝜋 ln 1 + 3𝑥 sin 𝑥
𝟐𝟐) lim 𝟐𝟑) lim𝜋 2𝑥 tan 𝑥 − 𝟐𝟒) lim
𝑥⟶0 sin 2𝑥 𝑥→ cos 𝑥 𝑥⟶0 tan2 𝑥
2
ln 1 + 𝑥 − 3𝑥 2 ln 𝑥 2 − 𝑥 + 1 sin 𝑒 𝑥−1 − 1
𝟐𝟓) lim 𝟐𝟔) lim 𝟐𝟕) lim
𝑥⟶0 ln 1 + 3𝑥 − 4𝑥 2 𝑥⟶+∞ ln 𝑥 10 + 𝑥 5 + 1 𝑥⟶1 ln 𝑥
1
8𝑥 − 7𝑥 𝑥𝑥 − 1 1 + tan 𝑥 sin 3 𝑥
𝟐𝟖) lim 𝑥 𝟐𝟗) lim 𝟑𝟎) lim
𝑥⟶0 6 − 5 𝑥 𝑥⟶1 𝑥 ln 𝑥 𝑥⟶0 1 + sin 𝑥
𝑥 2 𝑛 𝑛
1 𝑥
𝑛
1 1 𝑎+ 𝑏
𝟑𝟏) lim sin + cos 𝟑𝟐) lim cos 𝟑𝟑) lim 𝑎, 𝑏 > 0 .
𝑥⟶+∞ 𝑥 𝑥 𝑥⟶±∞ 𝑥 𝑛⟶+∞ 2

4. Ông A có 50 000 𝑈𝑆𝐷 đầu tư trong 18 tháng. Ông ấy có hai phương án lựa chọn:
 Đầu tư tiền vào trái phiếu với lãi suất 5%/năm được tính gộp theo quý.
 Đầu tư tiền tiết kiệm với lãi suất 4,5%/năm được tính gộp liên tục.
Ông A sẽ nhận được bao nhiêu tiền theo mỗi phương án đầu tư sau 18 tháng.

ln 1+𝑥 −ln 1−𝑥


5. Xác định 𝑓(0) để hàm số 𝑓 𝑥 = liên tục tại 𝑥 = 0.
𝑥

𝑥 3 +𝑥 cos 𝑥+sin 𝑥
6. Giải thích vì sao hàm số 𝑓 𝑥 = liên tục trên ℝ.
2 sin 𝑥+3

𝑄2 1
7. Tổng chi phí (tính bằng đô-la) khi sản xuất Q (trăm) bút chì cho bởi hàm số 𝑇𝐶 = 40 + 3𝑄 + + . Giá của
1000 𝑄
100 bút chì là $7. Chứng minh rằng có mức sản xuất để hòa vốn (Hòa vốn khi doanh thu bằng tổng chi phí).
50
8. Cho mô hình thị trường có hàm cung 𝑄𝑠 = 0,1𝑝2 + 5𝑝 + 10 và hàm cầu 𝑄𝑑 = . Chứng tỏ rằng mô hình trên
𝑝−2
có giá cân bằng thuộc khoảng 3; 5 .

9. Hàm cầu về hàng hóa A là 𝑄𝑑 = 200𝑝−0,5 . Thị trường hàng hóa A có hai hàm cung là 𝑄𝑠1 = 5𝑝0,5 và 𝑄𝑠2 =
4𝑝0,75 .
a) Hãy lập mô hình cân bằng thị trường hàng hóa A;
b) Thị trường có tồn tại trạng thái cân bằng không?
BÀI TẬP CHƢƠNG 3
1. Chứng minh rằng hàm số
𝑥2 1
𝑓 𝑥 = 2 sin 𝑥 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≠ 0
0 𝑘𝑕𝑖 𝑥 = 0
có đạo hàm tại mọi điểm 𝑥 và tính 𝑓 ′ (𝑥).

2. Cho hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑥 − 𝑎 𝜑(𝑥), trong đó 𝜑 là hàm số liên tục tại 𝑥 = 𝑎 nhưng ∄𝜑 ′ (𝑎). Hãy tính 𝑓 ′ (𝑎).

3. Cho hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑥 − 𝑎 𝜑(𝑥), trong đó 𝜑 là hàm số liên tục tại 𝑥 = 𝑎 và 𝜑(𝑎) ≠ 0. Chứng minh rằng hàm
số 𝑓(𝑥) không có đạo hàm tại 𝑥 = 𝑎.

4. Chứng minh rằng nếu 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥 = 𝑎, thì


𝑥𝑓 𝑎 − 𝑎𝑓(𝑥)
lim = 𝑓 𝑎 − 𝑎𝑓 ′ 𝑎 .
𝑥⟶𝑎 𝑥−𝑎

5. Giả sử 𝑓 có đạo hàm tại 𝑥0 , chứng minh rằng


𝑓 𝑥0 + 𝑕 − 𝑓 𝑥0 − 𝑕
lim = 𝑓 ′ 𝑥0 .
𝑕 ⟶0 2𝑕

6. Xét tại 𝑥 = 0 tính liên tục và tính khả vi của


1
𝑥arctan khi 𝑥 ≠ 0
𝑓 𝑥 = 𝑥 .
0 khi 𝑥 = 0

7. Dùng vi phân tính gần đúng nghiệm của phương trình 13 sin 𝑥 − 15 cos 𝑥 = 0.

8. Tính đạo hàm cấp 2008 của hàm số 𝑕 𝑥 = 𝑥 2 + 𝑥 + 1 2𝑥 .

9. Dùng các khai triển Maclaurin để tìm các giới hạn của các biểu thức sau khi 𝑥 ⟶ 0:
𝑒 𝑥 − cos 𝑥 − sin 𝑥 1 cos 𝑥 arctan𝑥 − 𝑥 1 1
𝑎) 2
𝑏) 2 − 𝑐) 𝑑) 2
− cos 𝑥 2 .
𝑥 𝑥 𝑥 sin 𝑥 sin 𝑥 − 𝑥 1+𝑥 𝑥

10. Ứng dụng Quy tắc L’Hospital để tìm các giới hạn sau đây:
𝜋 − 2arctan𝑥 𝑒 𝑥 − 𝑒 −𝑥 ln sin 2𝑥
𝟏) lim 𝟐) lim 𝟑) lim+
𝑥⟶+∞ 1 𝑥⟶0 sin 𝑥 cos 𝑥 𝑥⟶0 ln sin 𝑥
ln 1 +
𝑥
𝑥 1 2 cos 𝑥
𝟒) lim 𝜋 − 2arctan𝑥 ln 𝑥 𝟓) lim − 𝟔) lim
𝜋−
tan 𝑥
𝑥⟶+∞ 𝑥⟶1 𝑥 − 1 ln 𝑥 𝑥⟶
2
𝑚 𝑛
𝟕) lim𝜋−
𝜋 − 2𝑥 cos 𝑥 𝟖) lim+ ln 𝑥 ln 𝑥 − 1 𝟗) lim 𝑚
− 𝑚, 𝑛 ∈ ℕ; 𝑚 ≥ 2; 𝑛 ≥ 2
𝑥⟶ 𝑥⟶1 𝑥→1 1 − 𝑥 1 − 𝑥𝑛
2

11. Giải thích vì sao khi tính các giới hạn sau không dùng ngay được quy tắc L’Hospital. Hãy tìm chúng bằng cách
khác
1
𝑥 − sin 𝑥 𝑥 2 sin
𝑎) lim 𝑏) lim 𝑥
𝑥⟶+∞ 𝑥 + sin 𝑥 𝑥⟶0 sin 𝑥
𝑥 + cos 𝑥 1 + 𝑥2
𝑐) lim 𝑑) lim .
𝑥⟶+∞ 𝑥 𝑥⟶+∞ 𝑥

12. Cho hàm doanh thu trung bình 𝐴𝑅 = 240 − 0,5𝑄, hàm chi phí là 𝑇𝐶 = 40 + 12𝑄 − 2𝑄2 + 0,25𝑄3 .
a) Tìm hàm doanh thu cận biên MR;
b) Xác định lợi nhuận cận biên 𝑀𝜋 tại 𝑄 = 10.
c) Có tồn tại điểm hòa vốn thuộc khoảng 10; 20 (Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu= tổng chi phí).

13. Cho hàm chi phí trung bình để sản xuất ra 1 sản phẩm: 𝐴𝐶 = 𝑄2 − 12𝑄 + 60 (𝑄 > 0). Xác định biểu thức
khảo sát sự thay đổi tuyệt đối và tương đối của AC theo Q.

14. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là 𝑃 = 100 − 𝑄2 + 20.
a) Tìm tốc độ thay đổi của 𝑃 theo 𝑄;
b) Tìm độ thay đổi tương đối (tức là hệ số co dãn) của 𝑃 theo 𝑄;
c) Tìm giá trị cận biên của doanh thu.
60
15. Cho hàm cầu có phương trình là 𝑄 = + ln 65 − 𝑃3 .
𝑃
a) Xác định hệ số co dãn của Q theo P tại 𝑃 = 4;
b) Nếu giá giảm 2% (từ 4 USD giảm còn 3,92 USD) thì lượng bán sẽ thay đổi bao nhiêu phần trăm?
c) Sự thay đổi giá ở b) làm tăng hay giảm doanh thu. Hãy giải thích?

16. Hãy phân tích mối quan hệ giữa hàm chi phí trung bình 𝐴𝐶(𝑄) và hàm chi phí cận biên 𝑀𝐶(𝑄), biết rằng
𝑀𝐶−𝐴𝐶
𝑇𝐶 = 𝑄2 + 8𝑄 + 18 (𝑄 > 0). Hướng dẫn: Đạo hàm 𝐴𝐶 ′ = .
𝑄

17. Cho hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 𝑄3 − 5𝑄2 + 14𝑄 + 144 (𝑄 > 0). Khảo sát sự thay đổi tuyệt đối của 𝑇𝐶 theo Q, từ
đó nhận xét về sự mở rộng sản xuất.

50
18. Cho hàm cung 𝑄𝑠 và hàm cầu 𝑄𝑑 về một loại hàng hóa: 𝑄𝑠 = 0,2𝑝2 + 5𝑝 − 10; 𝑄𝑑 = . Xác định hàm dư
𝑝−2
cầu và khảo sát tính đơn điệu của hàm này. Chứng tỏ rằng tồn tại duy nhất giá trị cân bằng trong khoảng (3; 5).

19. Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 000 000 đồng một
tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 100 000 đồng một tháng thì
có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống. Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ti đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao
nhiêu một tháng?

20. Doanh thu của một loại sản phẩm cho bởi 𝑅 = 240𝑄 + 57𝑄2 − 𝑄3 . Tìm 𝑄 để doanh thu đạt tối đa. Tìm doanh
thu khi đó.

21. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là 𝑃 = −5𝑄 + 30. Mức giá là bao nhiêu để có doanh thu tối đa.

22. Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của nhà sản xuất tương ứng là:
𝑇𝑅 = 1400𝑄 − 7,5𝑄2 ; 𝑇𝐶 = 750 + 140𝑄 − 6𝑄2 + 𝑄3 𝑄 > 0 .
Với mức sản lượng nào thì lợi nhuận là tối đa?

23. Chi phí trung bình (tính bằng USD/1 đơn vị sản phẩm) được cho bởi hàm
200
𝐴𝐶 = 2𝑄2 − 36𝑄 + 210 − với 2 ≤ 𝑄 ≤ 10.
𝑄
Mức sản xuất 𝑄 nào trong 2; 10 sẽ làm tối thiểu chi phí. Tìm mức chi phí tối thiểu đó.
12
24. Cho hàm chi phí trung bình 𝐴𝐶 = − 0,5𝑄 + 0,25𝑄2 + 10.
𝑄
a) Tìm hàm chi phí cận biên;
b) Khi giá 𝑝 = 106, tìm mức sản xuất 𝑄 để lợi nhuận là lớn nhất.

25. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu 𝑝 = 40 − 0,03𝑄 và hàm chi phí là 𝑇𝐶 = 10𝑄 + 120. Hãy xác định
lợi nhuận và mức giá 𝑝 để tối đa hóa lợi nhuận.

26. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn 𝑄 = 100 𝐿 (𝐿 > 0) và giá sản phẩm 𝑝 = 4 𝑈𝑆𝐷, giá thuê lao động bằng
𝑝𝐿 = 20 𝑈𝑆𝐷. Hãy tìm mức sử dụng lao động để cho lợi nhuận tối đa.

27. Hàm cầu về ngô có dạng 𝑄𝑑 = 200 − 50𝑝. Có 50 cơ sở giống nhau có hàm chi phí tại mỗi cơ sở là 𝑇𝐶 = 𝑄2
với Q là sản lượng ngô ở mỗi cơ sở. Hãy xác định mức sản lượng Q để đồng thời tối đa hóa lợi nhuận và cân
bằng thị trường.

28. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí 𝑇𝐶 = 𝑄3 − 3𝑄2 + 150. Doanh nghiệp phải chấp
nhận giá thị trường 𝑝 = 7200 𝑈𝑆𝐷 trên 1 đơn vị sản phẩm.
a) Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa.
b) Nếu sản lượng tăng 1 đơn vị so với mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa, thì tổng chi phí thay đổi thế nào?
c) Khi Chính phủ đánh thuế 𝑇 = 100 000 𝑈𝑆𝐷 trên toàn bộ sản phẩm, tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối
đa. So sánh với sản lượng và lợi nhuận ở a)
d) Khi Chính phủ đánh thuế 𝑡 = 2640 $ trên 1 đơn vị sản phẩm thì doanh nghiệp sản xuất với mức sản lượng
bao nhiêu để lợi nhuận đạt tối đa. So sánh với sản lượng và lợi nhuận ở a)
BÀI TẬP CHƢƠNG 4
3
1. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất 𝑄 = 5 𝐾 𝐿, với Q, K, L được tính hàng ngày. Hãy
biểu diễn tổng doanh thu, tổng chi phí và tổng lợi nhuận hàng ngày của công ti theo K và L, biết rằng giá sản
phẩm là $4, giá tư bản là $15, giá lao động là $8 và mỗi ngày công ti phải trả $50 cho chi phí khác.
1 5
2. Một nhà sản xuất độc quyền có hàm sản xuất 𝑄 = 40𝐾 3 𝐿6 và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường có hàm cầu
𝐷 𝑝 = 350 − 3𝑝. Lập hàm số biểu thị tổng doanh thu theo K và L.

3. Cho hàm cung, hàm cầu của thị trường 2 hàng hóa:
𝑄𝑠1 = −2 + 𝑝1 𝑄𝑠2 = −2 + 3𝑝2
; .
𝑄𝑑 1 = 18 − 3𝑝1 + 𝑝2 𝑄𝑑 2 = 12 + 𝑝1 − 2𝑝2
a) Để các nhà sản xuất cung ứng hàng hóa cho thị trường thì mức giá 𝑝1 và 𝑝2 phải thỏa các điều kiện nào?
b) Xác định giá và lượng cân bằng cho các hàng hóa.

4. Một công ti độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp là 𝑇𝐶 = 3𝑄12 − 2𝑄1 𝑄2 + 4𝑄22 , trong
đó 𝑄𝑖 là lượng sản phẩm thứ i. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm 1 và 2 tương ứng là: 𝑄𝑑 1 = 320 − 5𝑝1 ,
𝑄𝑑 2 = 150 − 2𝑝2 . Lập hàm số biểu diễn tổng lợi nhuận của công ti theo 𝑄1 , 𝑄2 .

𝑦
2. Cho hàm số 𝑧 = arctan + ln 𝑥 2 + 𝑦 2 . Tính 𝑥 + 𝑦 𝑧′𝑥 − 𝑥 − 𝑦 𝑧′𝑦 ; 𝑧′′𝑥 2 + 𝑧′′𝑦 2 .
𝑥

𝑥
3. Cho hàm số 𝑧 = 𝑥arctan − 𝑥 2 − 𝑦 2 . Chứng minh rằng 𝑥𝑧′𝑥 + 𝑦𝑧′𝑦 = 𝑧 − 𝑥 2 − 𝑦 2 .
𝑦

4. Cho 𝑧 = 𝜑 𝑥 + 𝑦 + 𝑦𝜓(𝑥 + 𝑦). Chứng minh rằng 𝑧′′𝑥 2 − 2𝑧′′𝑥𝑦 + 𝑧′′𝑦 2 = 0 với 𝜑, 𝜓 là các hàm tùy ý có đạo
hàm đến cấp 2 trên R.

𝑥 𝑥 =𝑢+𝑣 𝜕𝑧 𝜕𝑧 𝑢 −𝑣
5. Chứng minh rằng hàm số 𝑧 = arctan , ở đó 𝑦 = 𝑢 − 𝑣 , thỏa hệ thức + = 2 2 .
𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝑢 +𝑣

2 1
6. Cho hàm sản xuất Cobb-Douglas 𝑄 = 30𝐾 3 𝐿3 (𝐾 > 0, 𝐿 > 0).
𝜕𝑄 𝜕𝑄
a) Tính và tại điểm 𝐾, 𝐿 = 27; 64 và giải thích ý nghĩa;
𝜕𝐾 𝜕𝐿
b) Chứng minh rằng 𝑀𝑃𝑃𝐾 giảm khi 𝐾 tăng và L không đổi;
c) Tính các hệ số co dãn riêng của 𝑄 theo K và L tại điểm 𝐾, 𝐿 = 27; 64 rồi giải thích ý nghĩa;
d) Tại điểm 𝐾, 𝐿 = 27; 64 cho ∆𝐾 = 0,1, ∆𝐿 = 0,3 là các mức biến động của vốn và lao động. Tính
𝑑𝐾 𝑄 27; 64 , 𝑑𝐿 𝑄 27; 64 , 𝑑𝑄(27; 64) và giải thích ý nghĩa kinh tế của chúng.
3
7. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất 𝑄 = 80 𝐾 𝐿, với Q, K, L được tính hàng ngày.
a) Cho biết sản lượng khi đầu vào là: 𝐾 = 25, 𝐿 = 1000;
b) Nếu giá một đơn vị tư bản là $12, giá một đơn vị lao động là $2,5 và công ti sử dụng các yếu tố đầu vào ở
mức nêu trong ý a) thì công ti nên sử dụng thêm 1 đơn vị tư bản hay thêm một đơn vị lao động mỗi ngày?
5
8. Hàm cầu của hàng hóa trên thị trường hai hàng hóa là 𝑄 = 6300 − 2𝑝12 − 𝑝22 , trong đó 𝑝1 , 𝑝2 tương ứng là giá
3
của hàng hóa 1 và 2. Tính hệ số co dãn của Q theo 𝑝1 và của Q theo 𝑝2 tại 𝑝1 ; 𝑝2 = 20; 30 và nêu ý nghĩa.

9. Mức cầu 𝑄𝑑 của một loại hàng hóa là 𝑄𝑑 = 1,5𝑀0,3 𝑝 −0,2 , trong đó 𝑝 là giá hàng hóa đó, 𝑀 là thu nhập của
người tiêu dùng. Mức cung của hàng hóa đó là 𝑄𝑠 = 1,4𝑝0,3 .
a) Xác định hệ số co dãn của 𝑄𝑑 theo giá và theo thu nhập;
b) Xét tác động của thu nhập M tới mức giá cân bằng.
Hướng dẫn: Tính đạo hàm của giá cân bằng theo M.

10. Hàm lợi ích của một hộ gia đình là 𝑈 𝑥, 𝑦 = 10𝑥𝑦 − 3𝑥 2 − 2𝑦 2 , trong đó x, y tương ứng là số đơn vị hàng hóa
1 và 2 (𝑥 > 0, 𝑦 > 0).
a) Viết phương trình đường bàng quan tại 𝑥, 𝑦 = 2,2 ;
b) Tìm độ dốc của đường này tại điểm 𝑥, 𝑦 = 2,2 và giải thích ý nghĩa.

8. Tìm cực trị của các hàm số sau:


3
a) 𝑧 = 2𝑥 4 + 𝑦 4 − 4𝑥 2 − 4𝑦;
2 2
b) 𝑧 = 𝑒 −𝑥 −𝑦 2𝑥 2 + 3𝑦 2 ;
50 20
c) 𝑧 = 𝑥𝑦 + + (𝑥 > 0, 𝑦 > 0);
𝑥 𝑦
d) 𝑧 = 𝑥𝑦 1 − 2𝑦2 ;
𝑥 −
2 2
e) 𝑧 = 𝑥𝑦 ln 𝑥 + 𝑦 ;
2𝑥+2𝑦+1
f) 𝑧= ;
1+𝑥 2 +𝑦 2
Hướng dẫn:
a) Tìm cực trị của hàm số trong căn dễ hơn. Các điểm dừng ±1; 1 , 0; 1 ;
b) Các điểm dừng (1; 0), (0; 1), (0; 0);
c) Điểm dừng duy nhất 5; 2
1 ±1 −1 ±1
d) 0; 0 , ; , ; ;
3 3 3 3
1 ±1 −1 ±1
e) 0; ±1 , ±1; 0 , ; , ; .
2𝑒 2𝑒 2𝑒 2𝑒
f) Điểm dừng duy nhất (2; 2).

9. Tìm các hằng số 𝑎, 𝑏, 𝑐 để hàm số 𝑧 = 2𝑥 3 − 3𝑥𝑦 + 2𝑦 3 + 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 đạt cực trị tại (1; 1) và 𝑧(1; 1) = 0.
Đáp số: 𝑎 = 𝑏 = −3, 𝑐 = 5
10. Tìm cực trị có điều kiện của các hàm số sau:
a) 𝑧 = 𝑥𝑦 với điều kiện 𝑥 + 𝑦 = 1;
b) 𝑧 = 𝑥𝑦 với điều kiện 𝑥 2 + 𝑦 2 = 2𝑎2 (𝑎 > 0);
c) 𝑧 = 2𝑥 + 9𝑦 với điều kiện 𝑥 2 + 3𝑦 2 = 31;
𝑥 𝑦
d) 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 với điều kiện + = 1;
2 3
2 2 𝜋 𝜋 𝜋
e) 𝑧 = cos 𝑥 + cos 𝑦 với điều kiện 𝑦 − 𝑥 = ; 𝑥 ∈ − ; .
4 2 2
1 1
Đáp số: a) Điểm CĐ: , ; b) Điểm CĐ: 𝑎, 𝑎 ; −𝑎, −𝑎 ; điểm CT: 𝑎, −𝑎 ; −𝑎, 𝑎 ; c)
2 2
18 12 𝜋 𝜋 3𝜋 5𝜋
c) Điểm CĐ: 2, 3 ; điểm CT: −2, −3 ; d) Điểm CT: , ; e) Điểm CĐ: − , ; điểm CT: ,
13 13 8 8 8 8

11. Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của các hàm số sau:
a) 𝑧 = 𝑥 2 − 𝑦 2 trong miền 𝑥, 𝑦 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1 ;
b) 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 12𝑥 + 16𝑦 trong miền 𝑥, 𝑦 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 25 .
Đáp số: a) 𝑧𝑚𝑎𝑥 = 1; 𝑧𝑚𝑖𝑛 = −1; a) 𝑧𝑚𝑎𝑥 = 125; 𝑧𝑚𝑖𝑛 = −75

12. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm ở hai cơ sở với hàm chi phí tương ứng là 𝐶1 = 128 + 0,2𝑄12 ;
𝐶2 = 156 + 0,1𝑄22 . Hàm cầu đảo của công ti là 𝑝 = 600 − 0,1(𝑄1 + 𝑄2 ). Xác định lượng sản phẩm cần sản
xuất ở mỗi cơ sở để tối đa hóa lợi nhuận.

13. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ ở hai thị trường với các hàm cầu tương ứng là
𝑄1 = 24 − 0,2𝑝1 ; 𝑄2 = 10 − 0,05𝑝2 và hàm chi phí kết hợp là 𝐶 = 35 + 40(𝑄1 + 𝑄2 ). Xác định lượng sản
phẩm cần sản xuất ở mỗi cơ sở và giá bán để thu được lợi nhuận tối đa.

14. Hãng kinh doanh độc quyền có các hàm cầu trên hai thị trường là: 𝑄1 = 40 − 2𝑝1 − 𝑝2 ; 𝑄2 = 35 − 𝑝1 − 𝑝2 và
hàm tổng chi phí là 𝑇𝐶 = 𝑄12 + 2𝑄22 + 10. Tìm mức sản lượng cho mỗi thị trường để lợi nhuận tối đa. Tính
mức giá khi lợi nhuận tối đa.

15. Một công ti độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai nhà máy 1 và 2 với hàm chi phí cận biên tương ứng là
𝑀𝐶1 = 2 + 0,2𝑄1 , 𝑀𝐶2 = 6 + 0,04𝑄2 (𝑄𝑖 là lượng sản phẩm ở nhà máy thứ i). Công ti đó bán sản phẩm trên
thị trường với hàm cầu ngược là 𝑝 = 66 − 0,1𝑄. Xác định lượng sản phẩm cần sản xuất ở mỗi nhà máy và giá
bán để thu được lợi nhuận tối đa.

16. Một trung tâm thương mại có doanh thu phụ thuộc vào thời lượng quảng cáo trên đài phát thanh (x phút, x > 0)
và trên đài truyền hình (y phút, y >0). Hàm doanh thu là 𝑇𝑅 = 320𝑥 − 2𝑥 2 − 3𝑥𝑦 − 5𝑦 2 + 540𝑦 + 2000. Chi
phí cho mỗi phút quảng cáo trên đài phát thanh là 1 triệu đồng, trên đài truyền hình là 4 triệu đồng. Ngân sách
chi cho quảng cáo là 180 triệu đồng. Tìm x, y để cực đại doanh thu;

17. Một hộ gia đình có hàm lợi ích tiêu dùng là 𝑈 𝑥, 𝑦 = 5𝑥 0,4 𝑦 0,4 , trong đó x, y tương ứng là số đơn vị hàng hóa
1 và 2 (𝑥 > 0, 𝑦 > 0). Ngân sách tiêu dùng là $300, giá đơn vị hàng hóa 1 và 2 lần lượt là $3, $5. Tìm gói hàng
hóa để lợi ích tiêu dùng lớn nhất.

18. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất 𝑄 = 𝐾 0,3 𝐿0,5 . Giả sử giá thuê tư bản là $6, giá thuê lao động là $2 và doanh
nghiệp tiến hành sản xuất với ngân sách cố định $384. Doanh nghiệp đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao
nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng tối đa?

19. Một công ti sản xuất một loại sản phẩm với hàm sản xuất là 𝑄 = 𝐾(𝐿 + 5), trong đó Q, K, L tương ứng là sản
lượng, vốn, lao động (𝑄, 𝐾, 𝐿 > 0). Công ti này nhận hợp đồng cung cấp 5600 sản phẩm. Cho biết phương án
sử dụng các yếu tố K và L sao cho việc sản xuất tốn ít chi phí nhất, trong điều kiện giá thuê tư bản là 𝑤𝐾 = 70
và giá thuê lao động là 𝑤𝐿 = 20.
20. Một hộ nông dân trồng đậu và cà trên diện tích 8a. Nếu trồng đậu thì cần 20 công và thu 3 000 000 đồng trên
mỗi a, nếu trồng cà thì cần 30 công và thu 4 000 000 đồng trên mỗi a. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên diện tích
là bao nhiêu để thu được nhiều tiền nhất khi tổng số công không quá 180.
Đáp số: 6a đậu, 2a cà.

21. Người ta dự định dùng hai loại nguyên liệu để chiết xuất ít nhất 140 kg chất A và 9 kg chất B. Từ mỗi tấn
nguyên liệu loại I giá 4 triệu đồng, có thể chiết xuất được 20 kg chất A và 0,6 kg chất B. Từ mỗi tấn nguyên liệu
loại II giá 3 triệu đồng, có thể chiết xuất được 10 kg chất A và 1,5 kg chất B. Hỏi phải dùng bao nhiêu tấn
nguyên liệu mỗi loại để chi phí mua nguyên liệu là ít nhất, biết rằng cơ sở cung cấp nguyên liệu chỉ có thể cung
cấp không quá 10 tấn nguyên liệu loại I và không quá 9 tấn nguyên liệu loại II.
Đáp số: 5 tấn nguyên liệu loại I và 4 tấn nguyên liệu loại II.

BÀI TẬP CHƢƠNG 5


1. Dùng các tích phân cơ bản và những tính chất của tích phân bất định, tính các tích phân sau:
1 cos 2𝑥 2 + 𝑥2 − 2 − 𝑥2
1) 𝑥 2) 3)
2 +3 sin2 𝑥 cos 2 𝑥 4 − 𝑥4
𝑥
3 − 2 + 3𝑥 2 arcsin𝑥 arctan
4) 5) 6) 2
2 + 3𝑥 2 1 − 𝑥2 4 + 𝑥2
cos 2𝑥 1 tan 𝑥
7) 8) 9)
4 + cos 2 2𝑥 1 + cos 2 𝑥 𝑥

2. Dùng phương pháp đổi biến số tính các tích phân sau:
sin 3 𝑥 1 + sin 2𝑥
1) 𝑥 5𝑥 2 − 3 7 2) 3 3)
𝑥2 sin2 𝑥
sin 2𝑥 sin 𝑥 + cos 𝑥 𝑥2
4) 5) 6)
4
3 − sin 𝑥 𝑥 sin 2 𝑥 1 − 𝑥2
𝑥
𝑒 2𝑥−1 𝑒2 ln(2𝑥)
7) 8) 9)
2𝑥 − 1 1 − 𝑒𝑥 𝑥 ln(4𝑥)

3. Dùng phương pháp tích phân từng phần tính các tích phân sau:
2
1) 𝑥 2 arctan𝑥 2) 𝑒 𝑥 3) 𝑥 5 𝑒 𝑥
4)𝑥2−𝑥 5) 𝑥 sin 𝑥 cos 𝑥 6) sin 𝑥
1−𝑥 arcsin𝑥
7) sin ln 𝑥 8)𝑥 ln 9)
1+𝑥 1+𝑥
𝑥 cos 𝑥
10) arctan 2𝑥 − 1 11) 12) 𝑥cos 2 𝑥
sin3 𝑥

4. Tích phân các hàm hữu tỉ:


3𝑥 − 1 2𝑥 3 + 3𝑥 𝑥2
1) 2 2) 3)
𝑥 − 4𝑥 + 8 𝑥4 + 𝑥2 + 1 𝑥6
+ 2𝑥 3 + 3
5𝑥 − 1 𝑥 3 − 2𝑥 3𝑥 + 2
4) 3 5) 2 6) 2
𝑥 − 3𝑥 − 2 𝑥 +1 3 𝑥 + 2𝑥 + 10 2
𝑥2 + 1 𝑥2 + 2 𝑥2
7) 8) 4 9)
𝑥 − 1 3 (𝑥 + 3) 𝑥 +4 𝑥−1 5
1 1 1
10) 8 11) 12)
𝑥 + 𝑥6 𝑥 𝑥7 + 1 𝑥 𝑥 +1 2
5

5. Tích phân các hàm lượng giác:


sin 𝑥 + sin3 𝑥
1) 2) cos 7 𝑥 3) tan7 𝑥
cos(2𝑥)
1 1 cos 2 𝑥
4) 5) 6)
sin4 𝑥 sin5 𝑥 sin6 𝑥
1 cos 2 𝑥 sin 2𝑥
7) 8) 2 9)
sin5 𝑥cos 3 𝑥 sin 𝑥 + 4 sin 𝑥 cos 𝑥 cos 3 𝑥 − sin2 𝑥 − 1
1 cos 𝑥 + sin 𝑥 1
10) 11) 12) (0 ≤ 0 < 𝜋)
sin 𝑥 − cos 𝑥 sin(2𝑥) 5 + 3 cos 𝑥
1 1 1 + cos 𝑥
13) 14) 15)
1 + 3cos 2 𝑥 2 sin 𝑥 + sin(2𝑥) sin3 𝑥
1 + cos 𝑥 1 + tan 𝑥 1
16) 17) 18)
sin3 𝑥 sin(2𝑥) sin 𝑥 + cos 𝑥 2
3 sin 𝑥 + 2 cos 𝑥 1 − sin 𝑥 + cos 𝑥 cos(2𝑥)
19) 20) (0 ≤ 0 < 𝜋) 21)
2 sin 𝑥 + 3 cos 𝑥 1 + sin 𝑥 − cos 𝑥 sin4 𝑥 + cos 4 𝑥

6. Tích phân các hàm vô tỉ:


𝑥3 1 1
1) 3 2) 10 3) 3
1 + 𝑥4 + 1 𝑥
4
𝑥+1 𝑥2 + 2 𝑥
1 1 1
4) 4 5) 6)
𝑥 1 + 𝑥3 𝑥 − 𝑥2 −3𝑥 2 + 4𝑥 − 1
𝑥2 1 1
7) 8) 9)
2 − 𝑥2 3 𝑥 2𝑎𝑥 − 𝑥 2 (𝑥 − 1) −𝑥 2 + 2𝑥 + 3

7. Các phép đổi biến Euler tính 𝑅 𝑥; 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 𝑑𝑥:


 Trường hợp 𝑎 > 0: Dùng phép đổi biến 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑎𝑥 + 𝑡.
 Trường hợp 𝑎 < 0: Dùng phép đổi biến 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑡 𝑥 − 𝛼 , với 𝛼 là một nghiệm thực của
phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0
 Nếu 𝑐 > 0, còn có thể dùng phép đổi biến 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑥𝑡 + 𝑐.
Dùng các phép đổi biến Euler tính tích phân của những hàm sau đây:
𝑥 1
1) 2) 3) 𝑥 𝑥 2 − 2𝑥 + 2
𝑥2 − 1 − 𝑥 + 1 1 + 1 − 2𝑥 − 𝑥 2

8. Chứng minh rằng


1
𝜋 𝑑𝑥 𝜋
< < .
6 4− 𝑥2 − 𝑥3 4 2
0

9. Tính đạo hàm của các hàm số sau đây:


𝑥 0 𝑥2
2
𝑓 𝑥 = ln 𝑡 𝑑𝑡 𝑥 > 0 ; 𝑔 𝑥 = 1 + 𝑡 4 𝑑𝑡 ; 𝑕 𝑥 = 𝑒 −𝑡 𝑑𝑡.
1 𝑥 𝑥

10. Tính các giới hạn sau đây:


𝑥 𝑡2 2 𝑥2
0
𝑒 𝑑𝑡 0
sin 𝑡 𝑑𝑡
1) lim 𝑥 2𝑡 2 ; 2) lim+ .
𝑥⟶+∞ 𝑒 𝑑𝑡 𝑥 ⟶0 𝑥3
0

11. Không tính trực tiếp, hãy chứng minh rằng:


𝜋 1
2 2
1−𝑥
1) 𝑥 8 + 𝑥 6 sin11 𝑥𝑑𝑥 = 0; 2) cos 𝑥 ln 𝑑𝑥 = 0.
1+𝑥
𝜋 1
− −
2 2

12. Chứng minh rằng


tan 𝑥 cot 𝑥
𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡
+ = 1.
1 + 𝑡2 𝑡 1 + 𝑡2
1 1
𝑒 𝑒

13. Tính:
1 1
ln 1 + 𝑥 arctan𝑥 𝑥2 + 1
1) 𝑑𝑥 ; 2) 𝑑𝑥 ; 3) 𝑑𝑥.
1 + 𝑥2 1+𝑥 𝑥4 + 1
0 0

𝑎+𝑇
14. Chứng minh rằng nếu 𝑓(𝑥) là hàm tuần hoàn có chu kì 𝑇, thì 𝑎
𝑓(𝑥)𝑑𝑥 không phụ thuộc 𝑎.

𝑇 𝑇 𝑥
15. Cho 𝑓(𝑡) là hàm lẻ trên − ; và tuần hoàn với chu kì T. Chứng minh rằng Φ 𝑥 = 𝑎
𝑓(𝑡)𝑑𝑡 là hàm tuần
2 2
hoàn với chu kì 𝑇.
16. Xét sự hội tụ hoặc phân kì của các tích phân sau đây
∞ ∞ ∞
𝑥𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
1) 2) 3)
1 + 𝑥2 𝑥2 1 + 𝑥 𝑥 𝑥2 − 1
−∞ 1 2
∞ ∞ ∞
3 −𝑥 2
𝑑𝑥
4) 𝑥 𝑒 𝑑𝑥 5) 𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 6) 3/2
𝑥 ln 𝑥
0 0 𝑒
2 𝑏 1
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
7) 8) 𝑎<𝑏 9)
𝑥 2 − 4𝑥 + 3 𝑥−𝑎 𝑏−𝑥 1 − 𝑥2
0 𝑎 0
1/𝑒 2 1
𝑑𝑥 𝑑𝑥 3𝑥 2 + 2
10) 11) 12) 3 𝑑𝑥 .
𝑥ln2 𝑥 𝑥 ln 𝑥 𝑥2
0 1 −1

−𝑥 2
17. Sử dụng công thức Euler  Poisson:

−∞
𝑒 2 𝑑𝑥 = 2𝜋, chứng minh rằng
∞ ∞
1 − 𝑥−𝜇 2 1 − 𝑥−𝜇 2
2
𝑥 𝑒 2𝜎 2 𝑑𝑥 = 𝜇; 𝑥−𝜇 𝑒 2𝜎 2 𝑑𝑥 = 𝜎2
𝜎 2𝜋 𝜎 2𝜋
−∞ −∞
với mọi số thực 𝜇 và mọi 𝜎 > 0. (Đây là những tích phân thường gặp trong lí thuyết Xác suất).

18. Cho biết hàm chi phí cận biên là 𝑀𝐶 = 32 + 18𝑄 − 12𝑄2 và chi phí cố định là 𝐹𝐶 = 43. Tìm hàm chi phí và
hàm chi phí khả biến.

19. Cho biết hàm doanh thu cận biên là 𝑀𝑅 = 84 − 4𝑄 − 𝑄2 . Tìm hàm doanh thu và hàm cầu.

20. Biết tiêu dùng C bằng thu nhập Y khi Y = 100 USD và xu hướng tiêu dùng cận biên là 𝑀𝑃𝐶 𝑌 = 0,8 +
0,1𝑌 −0,5 .
a) Tìm hàm tiêu dùng 𝐶(𝑌);
b) Cho biết mức tăng lên của tiêu dùng khi thu nhập tăng từ 100 USD lên 200 USD.
1
20. Giả sử lượng đầu tư được cho bởi phương trình 𝐼 𝑡 = 3𝑡 2 và quỹ vốn khởi đầu (tại thời điểm 𝑡 = 0) là 100.
Hãy xác định quỹ vốn 𝐾(𝑡) và tổng lượng vốn tích lũy được trong khoảng thời gian 0; 1 .

21. Ký hiệu Y là tiêu dùng, s là tiết kiệm. Biết rằng 𝑠 = −7,42 khi 𝑌 = 5.
a) Hãy xác định hàm tiết kiệm 𝑠(𝑌) nếu biết xu hướng tiết kiệm cận biên là 𝑀𝑃𝑠 = 𝑌 − 0,4;
b) Kể từ mức thu nhập dương nào trở lên sẽ có tiết kiệm dương?

BÀI TẬP CHƢƠNG 6

Phƣơng trình biến số phân li

 Giải các phương trình vi phân sau đây (từ 1 đến 9):
1. 𝑥𝑦𝑑𝑥 + 1 + 𝑥 𝑑𝑦 = 0.
2. tan 𝑥 sin2 𝑦𝑑𝑥 + cos 2 𝑥 cot 𝑦 𝑑𝑦 = 0.
3. 𝑥𝑦𝑦 ′ = 1 − 𝑥 2 .
4. 1 + 𝑦 2 𝑑𝑥 = 𝑥𝑦𝑑𝑦.
5. 𝑥𝑦 ′ = 𝑦 + 𝑦 3 .
1−𝑦 2
6. 𝑦′ + = 0.
1−𝑥 2
1−𝑒 𝑥
7. 3𝑒 𝑥 tan 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 = 0.
cos 2 𝑦

8. 𝑥 + 𝑥𝑦 + 𝑦 (𝑦 + 𝑥𝑦) = 0.
9. 𝑦 ′ − 𝑥𝑦 2 = 2𝑥𝑦.

 Tìm nghiệm riêng của các phương trình vi phân thỏa điều kiện ban đầu (từ 10 đến 13):
10. 2𝑦 ′ 𝑥 = 𝑦; 𝑦 4 = 1.
𝜋 1
11. 𝑦 ′ = 2𝑦 + 1 cot 𝑥 ; 𝑦 = .
4 2
12. 1 + 𝑒 𝑥 𝑦𝑦 ′ = 𝑒 𝑥 ; 𝑦 0 = 1.
13. 𝑥𝑦 2 + 𝑥 𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑦 − 𝑦 𝑑𝑦 = 0; 𝑦 0 = 1.

 Giải các phương trình vi phân sau đây bằng cách đổi biến số để đưa về phương trình biến số phân li
(từ 14 đến 16):
14. 𝑦 ′ = (𝑥 + 𝑦)2 .
15. 𝑦 ′ = cos(𝑦 − 𝑥).
16. 𝑦 ′ = 4𝑥 + 2𝑦 − 1.

Phƣơng trình vi phân đẳng cấp cấp 1

 Giải các phương trình vi phân sau đây (từ 17 đến 26):
17. 𝑥 + 2𝑦 𝑑𝑥 − 𝑥𝑑𝑦 = 0.
𝑦2
18. 𝑦 ′ = − 2.
𝑥2
′ 𝑥+𝑦
19. 𝑦 =− .
𝑥
20. 𝑥 − 𝑦 𝑦𝑑𝑥 = 𝑥 2 𝑑𝑦.
21. 2𝑥 3 𝑦 ′ = 𝑦 2𝑥 2 − 𝑦 2 .
𝑦
22. 𝑥𝑦 ′ − 𝑦 = 𝑥 tan .
𝑥
𝑥+𝑦
23. 𝑥𝑦 ′ − 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 ln .
𝑥

24. 𝑥𝑦 − 𝑦 = 𝑥2 + 𝑦2 .
𝑦
𝑦 𝜑
25. 𝑦 ′ = + 𝑥
𝑦 .
𝑥 𝜑′
𝑥
26. 3𝑦 2 + 3𝑥𝑦 + 𝑥 2 𝑑𝑥 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 𝑑𝑦.

 Giải các phương trình vi phân sau đây (từ 27 đến 31) bằng phép thế 𝒙 = 𝒕 + 𝜶; 𝒚 = 𝒗 + 𝜷:
27. 2𝑥 − 𝑦 + 4 𝑑𝑥 + 𝑥 − 2𝑦 + 5 𝑑𝑦 = 0.
28. 2𝑥 + 𝑦 + 1 𝑑𝑥 − 4𝑥 + 2𝑦 − 3 𝑑𝑦 = 0.
1−3𝑥−3𝑦
29. 𝑦 ′ = .
1+𝑥+𝑦
𝑦 +2 2

30. 𝑦 = 2 .
𝑥+𝑦−1
𝑦 +𝑥 𝑦+𝑥
31. 𝑦 ′ + 1 ln = .
𝑥 +3 𝑥+3

 Tìm nghiệm riêng của các phương trình vi phân thỏa điều kiện ban đầu (từ 32 đến 34):
𝑦
32. 𝑥𝑦 ′ − 𝑦 arctan = 𝑥; 𝑦 1 = 0.
𝑥
33. 𝑦 2 − 3𝑥 2 𝑑𝑦 + 2𝑥𝑦𝑑𝑥 = 0; 𝑦 0 = 1.
𝑑𝑦 2 𝑑𝑦
34. 𝑦 + 2𝑥 − 𝑦 = 0, 𝑦 0 = 5.
𝑑𝑥 𝑑𝑥

Phƣơng trình tuyến tính cấp 1. Phƣơng trình Bernoulli

 Giải các phương trình vi phân sau đây (từ 35 đến 44):
𝑑𝑦 𝑦
35. − = 𝑥.
𝑑𝑥 𝑥
36. 𝑦 ′ 2𝑥 + 1 = 4𝑥 + 2𝑦.
1
37. 𝑦 ′ + 𝑦 tan 𝑥 = .
cos 𝑥
38. 1 + 𝑦 2 𝑑𝑥 = 1 + 𝑦 2 sin 𝑦 − 𝑥𝑦 𝑑𝑦.
39. 𝑦 2 𝑑𝑥 − 2𝑥𝑦 + 3 𝑑𝑦 = 0.
40. 3𝑥𝑑𝑦 = 𝑦 1 + 𝑥 sin 𝑥 − 3𝑦 3 sin 𝑥 𝑑𝑥.
41. 𝑥 𝑦′ − 𝑦 = 𝑒 𝑥 .
42. 𝑦 = 𝑥 𝑦 ′ − 𝑥 cos 𝑥 .
43. 𝑥 + 𝑦 2 𝑑𝑦 = 𝑦𝑑𝑥.
44. 2𝑥 + 𝑦 𝑑𝑦 = 𝑦𝑑𝑥 + 4 ln 𝑦 𝑑𝑦.

Áp dụng phƣơng trình vi phân trong kinh tế

45. Giả sử trong một mô hình kinh tế giá cả thị trường của một mặt hàng là một hàm số biến thiên theo thời gian
𝑝(𝑡), nhu cầu về mặt hàng đó là 𝐷 = 51 − 2𝑝 + 4𝑝′, còn lượng hàng thực tế cung ứng ra là 𝑆 = 30 + 𝑝 + 5𝑝′.
Biết tại thời điểm ban đầu 𝑡 = 0 giá cân bằng có giá trị bằng 12, hãy xác định giá cân bằng tại các thời điểm
sau này.
46. Tìm hàm cầu 𝑄(𝑝) trong mỗi trường hợp sau khi biết hệ số co dãn 𝜀(𝑝) của lượng cầu đối với p:
−4
a) 𝜀 𝑝 = ; 𝜀 4 = −𝑒;
𝑝
𝑝
b) 𝜀 𝑝 = ; 𝜀 10 = −190.
𝑝−200
ĐỀ TOÁN CAO CẤP KHÓA 16, ngày 31-12-2013

ĐỀ CA 1

Câu 1 (2 điểm). Một đội bóng chơi trong một sân vận động có sức chứa 55000 khán giả. Khi giá mỗi vé là 10 USD,
thì có 27000 khán giả. Khi giá mỗi vé là 8 USD thì có 33000 khán giả.
a) Tìm hàm cầu 𝑝 = 𝑝(𝑥), liên hệ giá vé 𝑝 với lượng khán giả 𝑥, giả sử rằng 𝑝(𝑥) có dạng hàm đa thức bậc nhất;
b) Với giá vé nào thì doanh thu là lớn nhất?
arcsin 𝑥 −arctan 𝑥
Câu 2 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
𝑥→0 𝑥3
ln 2
Câu 3 (1 điểm). Tính giới hạn lim 𝑥 1+ln 𝑥 .
𝑥→+∞

Câu 4 (2 điểm). Một công ti sản xuất hai loại sản phẩm với giá bán ra thị trường là 𝑝1 = 17 𝑈𝑆𝐷, 𝑝1 = 21𝑈𝑆𝐷.
Hàm tổng chi phí theo sản lượng là 𝑇𝐶 = 4𝑄12 − 4𝑄1 𝑄2 + 2𝑄22 − 11𝑄1 + 25𝑄2 − 3. Tìm các mức sản lượng công ti
cần sản xuất để lợi nhuận tối đa.
Câu 5 (1 điểm). Tính tích phân
2
𝑑𝑥
.
𝑥 𝑥2 − 1
1

Câu 6 (1 điểm). Tính tích phân


+∞
𝑑𝑥
.
𝑥 1 + 𝑥2
1
1
Câu 7 (1 điểm). Giải phương trình vi phân 𝑦 − 2𝑦 = 3𝑥 2 𝑦 2 .

𝑥

Câu 8 (1 điểm). Giải phương trình sai phân 𝑢𝑛+3 − 5𝑢𝑛+2 + 7𝑢𝑛+1 − 3𝑢𝑛 = 3𝑛 + 3𝑛 + 101.

ĐỀ CA 2

66
Câu 1 (2 điểm). Cho hàm cầu có phương trình là 𝑄 = + ln 65 − 𝑝3 .
𝑝

a) Xác định hệ số co dãn của 𝑄 theo 𝑝 tại 𝑝 = 4. Nếu giá giảm 2% (từ 4 USD giảm xuống 3,92 USD) thì lượng
bán sẽ thay đổi bao nhiêu phần trăm?
b) Sự thay đổi giá ở a) làm tăng hay giảm doanh thu. Hãy giải thích?
cos 𝑥− 3 cos 𝑥
Câu 2 (1 điểm). Tính giới hạn lim .
𝑥→0 sin 2 𝑥
1
Câu 3 (1 điểm). Tính giới hạn lim 𝑥 + 𝑥 2 + 1 ln 𝑥
.
𝑥→+∞

Câu 4 (2 điểm). Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất 𝑄 = 𝐾 0,5 + 𝐿0,5 . Giá thuê vốn 𝑝𝐾 =
1 1
𝑈𝑆𝐷, giá thuê lao động 𝑝𝐿 = 𝑈𝑆𝐷 và giá của sản phẩm là 𝑝 = 2𝑈𝑆𝐷. Tìm phương án sử dụng vốn và lao động
6 4

để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.


Câu 5 (1 điểm). Tính tích phân
1 𝑥−1
𝑑𝑥.
𝑥2 𝑥 + 1

Câu 6 (1 điểm). Xét sự hội tụ của tích phân


+∞

𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 .
0

Câu 7 (1 điểm). Giải phương trình vi phân 𝑒 −𝑦 1 + 𝑦′ = 1.


Câu 8 (1 điểm). Giải phương trình sai phân 𝑢𝑛+2 − 6𝑢𝑛+1 + 9𝑢𝑛 = 4 𝑛 + 1 3𝑛+3 .
ĐỀ TOÁN CAO CẤP KHÓA 15, ngày 24-12-2012

ĐỀ CA 1
Câu 1.
Xét tính liên tục của hàm số sau tại tại 𝑥 = 0:
ln cos 2 𝑥
𝑓 𝑥 = 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≠ 0 .
𝑥2
0 𝑘𝑕𝑖 𝑥 = 0
Câu 2.
Tính các giới hạn sau:
1
1 𝑥
arcsin𝑥 − 𝑥 1+𝑥 𝑥
𝑎) lim ; 𝑏) lim .
𝑥→0 𝑥 2 arctan𝑥 𝑥→0 𝑒

Câu 3.
Tính các tích phân sau:
𝜋

4
8𝑥 3 + 16𝑥 cos 3 𝑥𝑑𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) 3 .
𝑥2 + 4 2 sin 𝑥
𝜋

2
Câu 4.
∞ 1 1
Tính tích phân suy rộng 2 sin 𝑑𝑥.
𝜋 𝑥2 𝑥

Câu 5.
2
Giải phương trình 𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑦 3 .

Câu 6.
Giải phương trình sai phân 𝑥𝑛 +4 − 3𝑥𝑛+3 + 3𝑥𝑛 +2 − 3𝑥𝑛+1 + 2𝑥𝑛 = 5 ∙ 2𝑛+1 .

Câu 7.
Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất hai loại sản phẩm. Giả sử tổng chi phí kết hợp là 𝑇𝐶 = 3𝑄12 +
5𝑄22 + 7𝑄1 𝑄2 . Giá của các loại sản phẩm lần lượt là 230$ và 305$. Hãy tìm mức sản lượng các loại sản phẩm để
doanh nghiệp đạt lợi nhuận lớn nhất.
ĐỀ CA 2
Câu 1.
Hàm cầu của một loại sản phẩm độc quyền là 𝑃 = 600 − 2𝑄 $ và tổng chi phí là 𝐶 = 0,2𝑄2 + 28𝑄 + 200 &. Tìm
mức sản xuất 𝑄 để lợi nhuận tối đa, tìm mức giá 𝑃 và lợi nhuận khi đó.
Nếu chính quyền đặt thuế 22 $ cho mỗi đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận tối đa đạt được với mức giá bao nhiêu?
Câu 2.
Tính các giới hạn sau:
cos 𝑥𝑒 𝑥 − cos 𝑥𝑒 −𝑥 1
𝑎) lim 3
; 𝑏) lim 𝑥 + 2𝑥 𝑥 .
𝑥→0 𝑥 𝑥→+∞

Câu 3.
Tìm cực trị của hàm số
𝑧 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 − 𝑥 2 2𝑦 − 𝑦 2 (𝑥 > 0; 𝑦 > 0).
Câu 4.
Tính các tích phân sau:
𝜋
2
𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝑎) ; 𝑏) .
𝑥 𝑥2 −1 2 cos 𝑥 + 3
0
Câu 5.
Xét sự hội tụ và tính tích phân suy rộng sau (nếu hội tụ)

𝑑𝑥
.
𝑥2 +1 2
0
Câu 6.
Giải phương trình 𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 = 2𝑥 3 𝑦 3 .
Câu 7.
Giải phương trình 𝑦𝑡 +2 + 4𝑦𝑡+1 + 3𝑦𝑡 = 16.
LỜI GIẢI ĐỀ CA 1, K 15
Câu 1 (1 điểm).
ln cos 2 𝑥 ln 1 − sin2 𝑥 − sin2 𝑥
lim𝑓 𝑥 = lim 2
= lim 2
= lim = −1 ≠ 𝑓 0 ,
𝑥→0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥2
nên 𝑓 gián đoạn tại 𝑥 = 0.
Câu 2 (1+1 điểm).
1
−1
arcsin 𝑥 −𝑥 arcsin 𝑥 −𝑥 𝐿 1−𝑥 2 1− 1−𝑥 2 1− 1−𝑥 2
a) lim = lim = lim = lim = lim
𝑥→0 𝑥 2 arctan 𝑥 𝑥→0 𝑥3 𝑥→0 3𝑥 2 𝑥→0 3𝑥 2 1−𝑥 2 𝑥→0 3𝑥 2 1−𝑥 2 1+ 1−𝑥 2
1 1
= lim = .
𝑥→0 3 1 − 𝑥2 1 + 1 − 𝑥2 6
1
1 1 1+𝑥 𝑥
1 𝑥 −1
1+𝑥 𝑥 𝑥 𝑒
b) Đây là giới hạn dạng 1∞ , nên lim = lim𝑒 .
𝑥→0 𝑒 𝑥→0
1 1 1
1 1+𝑥 𝑥 1 + 𝑥 𝑥 𝑒 −1 − 1 𝑒 𝑥 ln 1+𝑥 −1
−1
lim − 1 = lim = lim
𝑥→0 𝑥 𝑒 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
1 𝑥2
𝑥
𝑥 − +𝑜 𝑥 2
2
−1 −𝑥 𝑜 𝑥 2 −𝑥 𝑜 𝑥 2
𝑒 −1 𝑒 2+ 𝑥 −1 +
= lim = lim 2 ∙ lim 2 𝑥
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 −𝑥 𝑜 𝑥 𝑥→0 𝑥
+
2 𝑥
2
−1 𝑜 𝑥 −1
= 1 ∙ lim + = .
𝑥→0 2 𝑥2 2
−1
Giới hạn phải tìm bằng 𝑒 2 .

Cách khác:
1
1 𝑥
1+𝑥 𝑥 1 ln 1 + 𝑥 ln 1 + 𝑥 − 𝑥
limln = lim −1 = lim
𝑥→0 𝑒 𝑥→0 𝑥 𝑥 𝑥→0 𝑥2
1
−1 −1 −1
𝐿
= lim 1 + 𝑥 = lim = .
𝑥→0 2𝑥 𝑥→0 2 1+𝑥 2
Câu 3 (1+1 điểm).
8𝑥 3 + 16𝑥 4𝑥 2 + 8 𝑡=𝑥 2 +4 4𝑡 − 8 𝑑𝑡
𝑎) 2 2
𝑑𝑥 = 2 2
𝑑 𝑥2 + 4 =
𝑥 +4 𝑥 +4 𝑡2
4 8 8 8
= − = 4 ln 𝑡 + + 𝐶 = 4 ln 𝑥 2 + 4 + 2 + 𝐶.
𝑡 𝑡2 𝑡 𝑥 +4
𝜋 𝜋 1
− − −6
4 4 2
3 2
cos 𝑥𝑑𝑥 1 − sin 𝑥 𝑑 sin 𝑥 3
𝑡= sin 𝑥 1 − 𝑡 6 𝑑𝑡 3
𝑏) 3 = 3 =
sin 𝑥 sin 𝑥 𝑡
𝜋 𝜋 −1
− −
2 2
1
−6
2 1
𝑡 2 𝑡 8 −6 2 1 1 1 1 1 21 9
=3 𝑡 − 𝑡 7 𝑑𝑡 = 3 − |−1 = 3 3 − − − = 3 − .
2 8 2 2 16 2 8 16 2 8
−1
Câu 4 (1 điểm).
𝜋
∞ 1 0 2
1 1 𝑡= 𝜋
𝑥
2
sin 𝑑𝑥 = − sin 𝑡 𝑑𝑡 = sin 𝑡 𝑑𝑡 = − cos + cos 0 = 1.
𝑥 𝑥 2
2 𝜋 0
𝜋 2
Câu 5 (1 điểm).
2 2
 Giả sử 𝑦 ≠ 0. Ta có: 𝑦 ′ + 𝑥𝑦 = 𝑒 𝑥 𝑦 3 ⟺ 𝑦 ′ 𝑦 −3 + 𝑥𝑦 −2 = 𝑒 𝑥 .
Thay 𝑧 = 𝑦 −2 ⟹ 𝑧 ′ = −2𝑦 ′ 𝑦 −3 , ta có phương trình vi phân tuyến tính:
1 ′ 2 2
𝑧 + 𝑥𝑧 = 𝑒 𝑥 ⟺ 𝑧 ′ − 2𝑥𝑧 = −2𝑒 𝑥 .
−2
Phương trình này có nghiệm tổng quát là
2 2 2
𝑧= −2𝑒 𝑥 𝑒 −2 𝑥𝑑𝑥
𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 2 𝑥𝑑𝑥
= −2 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 𝑥 = −2𝑥 + 𝐶 𝑒 𝑥 .
.
Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là
2
𝑦 2 −2𝑥 + 𝐶 𝑒 𝑥 − 1 = 0. (0,5 điểm)
 Dễ thấy 𝑦 ≡ 0 cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. (0,5 điểm)
Câu 6 (1,5 điểm).
 Phương trình đặc trưng
4 - 33 + 32 - 3 + 2 = 0  ( - 1)( - 2)(2 + 1) = 0
có tập nghiệm {1; 2; 𝑖; −𝑖}. (0,5 điểm)
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑥𝑛 = 𝐶1 + 𝐶2 2𝑛 + 𝐶3 cos + 𝐶4 sin . (0,5 điểm)
2 2
 Một nghiệm riêng 𝑥𝑛∗ của xn+4 – 3xn+3 + 3xn+2 – 3xn+1 + 2xn = 102n có dạng 𝑥𝑛∗ = 𝐴𝑛2𝑛 . Thay vào phương trình
đã cho rồi giản ước cho 2n ta có
A[(n+4)24 – 3(n+3)23 + 3(n+3)22 – 3(n+1)2 + 2n] = 10.
Cho n = 0  A = 1  𝑥𝑛∗ = 𝑛2𝑛 .
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑥𝑛 = 𝑥𝑛 + 𝑥𝑛∗ = 𝐶1 + 𝐶2 2𝑛 + 𝐶3 cos + 𝐶4 sin + 𝑛2𝑛 . (0,5 điểm).
2 2
Câu 7 (1,5 điểm).
Hàm lợi nhuận của sản phẩm là
Π 𝑄1 ; 𝑄1 = 230𝑄1 + 305𝑄2 − 3𝑄12 − 5𝑄22 − 7𝑄1 𝑄2 . (0,5 điểm)
Π𝑄′ 1 = 230 − 6𝑄1 − 7𝑄2
Π𝑄′ 2 = 305 − 7𝑄1 − 10𝑄2
Giải hệ:
230 − 6𝑄1 − 7𝑄2 = 0
,
305 − 7𝑄1 − 10𝑄2 = 0
ta có 𝑄1 = 15; 𝑄2 = 20.
2
Π"𝑄 2 = −6, Π"𝑄 2 = −10, Π"𝑄1 𝑄2 = −7 ⟹ 𝐷 = Π"𝑄 2 Π"𝑄 2 − Π"𝑄1 𝑄2 = 11. (0,5 điểm)
1 2 1 2
𝐷> 0, Π"𝑄 2 < 0 ⟹ Π đạt cực đại tại 𝑄1 = 15, 𝑄2 = 20 và tại đó 𝜋 = 4775. (0,5 điểm)
1

LỜI GIẢI ĐỀ CA 2, K 15
Câu 1 (1 điểm).
Hàm lợi nhuận của sản phẩm là
𝜋 𝑄 = 𝑇𝑅 − 𝐶 = 𝑃 ∙ 𝑄 − 0,2𝑄2 + 28𝑄 + 200 = −2,2𝑄2 + 572𝑄 − 200.
Do 𝜋 𝑄 = −2,2 𝑄 − 130 2 + 36980 ≤ 𝜋 130 = 36980, nên với 𝑄 = 130 ta có lợi nhuận tối đa. Khi đó,
𝑃 = 600 − 2 ∙ 130 = 340. (0,5 điểm)
Khi tính cả thuế, ta có 𝜋 𝑄 = −2,2𝑄2 + 572𝑄 − 200 − 22𝑄 = −2,2𝑄2 + 550𝑄 − 200.
Do 𝜋 𝑄 = −2,2 𝑄 − 125 2 + 34175 ≤ 𝜋 125 = 34175, nên với 𝑄 = 125 ta có lợi nhuận tối đa. Khi đó,
𝑃 = 600 − 2 ∙ 125 = 350. (0,5 điểm)
Câu 2 (1+1 điểm).
𝑒 𝑥 +𝑒 −𝑥 𝑒 𝑥 −𝑒 −𝑥 𝑒 𝑥 +𝑒 −𝑥 𝑒 𝑥 −𝑒 −𝑥
cos 𝑥𝑒 𝑥 −cos 𝑥𝑒 −𝑥 −2 sin 𝑥 sin 𝑥 −2𝑥 𝑥
2 2 2 2
1) lim = lim = lim
𝑥→0 𝑥3 𝑥→0 𝑥3 𝑥→0 𝑥3
−1 𝑒 2𝑥 − 𝑒 −2𝑥 −1 𝑒 4𝑥 − 1 1 −4
= lim = lim lim 2𝑥 = = −2.
2 𝑥→0 𝑥 2 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑒 2
ln 2 2
1 ln 𝑥 +2 𝑥 𝐿 1+2 𝑥 ln 2 𝐿 2 𝑥 ln 2 2 1
𝑥 𝑥 +ln 2
2) lim 𝑥 + 2 = lim 𝑒 𝑥 = lim 𝑒 𝑥 +2 𝑥 = lim 𝑒 1+2 𝑥 ln 2 = lim 𝑒 2𝑥 = 𝑒 ln 2 = 2.
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥→+∞

Câu 3 (1,5 điểm).


𝑧𝑥′ = 2 − 2𝑥 2𝑦 − 𝑦 2 ; 𝑧𝑥′ = 2𝑥 − 𝑥 2 2 − 2𝑦 (𝑥 > 0; 𝑦 > 0).
 𝑧(𝑥; 𝑦) có hai điểm dừng là 𝑀1 1; 1 ; 𝑀2 2; 2 .
 𝑧𝑥′′2 = −2 2𝑦 − 𝑦 2 ; 𝑧𝑦′′ 2 = −2 2𝑥 − 𝑥 2 ; 𝑧𝑥𝑦
′′
= 2 − 2𝑥 2 − 2𝑦 .
2
𝐷 𝑥; 𝑦 = 𝑧𝑥′′2 𝑧𝑦′′ 2 − 𝑧𝑥𝑦
′′
= 4 2𝑥 − 𝑥 2 2𝑦 − 𝑦 2 − 2 − 2𝑥 2 2 − 2𝑦 2 . (0,5 điểm)
 ′′
𝐷 1; 1 = 4 > 0; 𝑧𝑥 2 = −2 < 0 ⟹ hàm số đạt cực đại tại 𝑀1 1; 1 ; 𝑧 1; 1 = 1. (0,5 điểm)
 𝐷 2; 2 = −16 < 0 ⟹ hàm số không đạt cực trị tại 𝑀2 2; 2 . (0,5 điểm)

Câu 4 (1+1 điểm).


𝑑𝑥 𝑥𝑑𝑥 𝑡= 𝑥 2 −1 𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡
𝑎) = = =
𝑥 𝑥2 − 1 𝑥2 𝑥2 −1 𝑡2 +1 𝑡 𝑡2 +1
= arctan𝑡 + 𝐶 = arctan 𝑥 2 − 1 + 𝐶.
𝜋
2 𝑥 1 2 1
𝑑𝑥 𝑡=tan 𝑑𝑡 2 𝑡 1 2 1
𝑏) =
2 1 + 𝑡2 𝑑𝑡 = 2 𝑑𝑡 = arctan |0 = arctan .
1−𝑡 2 2
2 cos 𝑥 + 3 𝑡 +5 5 5 5 5
0 0 2 +3 0
1 + 𝑡2
Câu 5 (1 điểm).
𝑑𝑥 𝑥 1 𝑥 𝑥2
𝐼= = 2 − 𝑥𝑑 2 = 2 +2 𝑑𝑥
𝑥2 +1 𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥 +1 2
2
2
𝑥 𝑥 +1−1 𝑥 𝑑𝑥
= 2 +2 2 2
𝑑𝑥 = 2 + 2𝐼 − 2
𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥 +1 2
2
𝑑𝑥 𝑥 1 𝑥 1
⟹ = + 𝐼= + arctan𝑥 + 𝐶. (0,5 điểm)
𝑥2 + 1 2 2 𝑥2 + 1 2 2 𝑥2 + 1 2
∞ 𝑡
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑡 1 1𝜋 𝜋
= lim = lim + arctan𝑡 = 0 + = . (0,5 điểm)
𝑥2 + 1 2 𝑡⟶∞ 𝑥2 + 1 2 𝑡⟶∞ 2 𝑡2 + 1 2 22 4
0 0

Cách khác:
𝜋 𝜋
∞ 2 2
𝑑𝑥 𝑥=tan 𝑡 1
= 𝑑 tan 𝑡 = cos 2 𝑡 𝑑𝑡
𝑥2 +1 2 tan2 𝑡+1 2
0 0 0
𝜋
2
1 + cos 2𝑡 𝑡 sin 2𝑡 𝜋2 𝜋
𝑑𝑡 = + |0 = .
2 2 4 4
0
Câu 6 (1 điểm).
 Giả sử 𝑦 ≠ 0. Ta có: 𝑦 ′ + 2𝑥𝑦 = 2𝑥 3 𝑦 3 ⟺ 𝑦 ′ 𝑦 −3 + 2𝑥𝑦 −2 = 2𝑥 3 .
Thay 𝑧 = 𝑦 −2 ⟹ 𝑧 ′ = −2𝑦 ′ 𝑦 −3 , ta có phương trình vi phân tuyến tính:
1 ′
𝑧 + 2𝑥𝑧 = 2𝑥 3 ⟺ 𝑧 ′ − 4𝑥𝑧 = −4𝑥 3 .
−2
Phương trình này có nghiệm tổng quát là
2 2
𝑧= −4𝑥 3 𝑒 −4 𝑥𝑑𝑥
𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 4 𝑥𝑑𝑥
= −4𝑥 3 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 2𝑥
2 2 2 2 2
= 𝑥 2 𝑑𝑒 −2𝑥 + 𝐶 𝑒 2𝑥 = 𝑥 2 𝑒 −2𝑥 − 𝑒 −2𝑥 𝑑𝑥 2 + 𝐶 𝑒 2𝑥
2
𝑒 −2𝑥 2 2 1 2
= 𝑥 2 𝑒 −2𝑥 + + 𝐶 𝑒 2𝑥 = 𝑥 2 + + 𝐶𝑒 2𝑥 .
2 2
Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là
1 2
𝑦 2 𝑥 2 + + 𝐶𝑒 2𝑥 − 1 = 0. (0,5 điểm)
2
 Dễ thấy 𝑦 ≡ 0 cũng là một nghiệm của phương trình đã cho. (0,5 điểm)

Câu 7 (1,5 điểm).


Phương trình đặc trưng 𝑘 2 + 4𝑘 + 3 = 0 có các nghiệm là −1; −3.
Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑦𝑡 = 𝐶1 −1 𝑡 + 𝐶2 −3 𝑡 . (0,5 điểm)
Một nghiệm riêng của phương trình 𝑦𝑡+2 + 4𝑦𝑡 +1 + 3𝑦𝑡 = 16 có dạng 𝑦𝑡∗ = 𝐴.
Thay vào phương trình này, ta có: 𝐴 + 4𝐴 + 3𝐴 = 16 ⟺ 𝐴 = 2. (0,5 điểm)
Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦𝑡 = 𝑦𝑡 + 𝑦𝑡∗ = 𝐶1 −1 𝑡 + 𝐶2 −3 𝑡
+ 2. (0,5 điểm)
ĐỀ TOÁN CAO CẤP KHÓA 14, ngày 10-1-2012

ĐỀ CA 2

Câu 1. Xét tính khả vi và tính đạo hàm (nếu có) của hàm số
𝑦 = arcsin 1 − 𝑥 2 .

Câu 2. Tìm các giới hạn sau:


2
𝑒 𝑥 − cos 𝑥
𝑎) lim ;
𝑥→0 sin2 𝑥
1
sin 𝑥 sin 𝑥+𝑥
𝑏) lim + sin 𝑥 .
𝑥→0 𝑥

Câu 3. Tính các tích phân sau:


𝑥2 − 1
𝑎) 𝐼 = 𝑑𝑥 ;
𝑥 + 5𝑥 + 1 𝑥 2 + 5𝑥 + 1
2
3
𝑑𝑥
𝑏) 𝐽 = ;
0
1 + 𝑥2 3
+∞
arctan𝑥𝑑𝑥
𝑐) 𝐾 = .
1 + 𝑥2
−∞

Câu 4. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥 3 𝑦 2 6 − 𝑥 − 𝑦 (𝑥 > 0, 𝑦 > 0).

Câu 5. Giải phương trình vi phân 𝑦 ′ = 4𝑥 + 2𝑦 − 1.

Câu 6. Giải phương trình sai phân


𝑦𝑡 +2 + 6𝑦𝑡+1 + 9𝑦𝑡 = 0
.
𝑦0 = 4; 𝑦1 = −8

ĐỀ CA 3

2
Câu 1. Xét tính khả vi và tính đạo hàm (nếu có) của hàm số 𝑦 = 1 − 𝑒 −𝑥 .

Câu 2. Tìm các giới hạn sau:


1 1
𝑒 𝑥 − cos
𝑎) lim 𝑥 ;
𝑥→+∞ 1
1− 1− 2
𝑥
1
arctan2010 𝑥 tan 𝑥
𝑏) lim .
𝑥→0 𝑥

Câu 3. Tính các tích phân sau:


𝑑𝑥
𝑎) 𝐼 = ;
𝑥 + 1 + 𝑥 + 𝑥2
2𝜋
𝑑𝑥
𝑏) 𝐽 = ;
sin4 𝑥 + cos 4 𝑥
0
+∞
𝑑𝑥
𝑐) 𝐾 = .
𝑥 2 + 2𝑥 + 5
−∞

Câu 4. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm là:
Π = 1300𝑄1 − 2𝑄12 − 3𝑄1 𝑄2 − 3𝑄22 + 1350𝑄2 .
Biết 𝑄1 = 1300 − 𝑝1 ; 𝑄2 = 1350 − 𝑝2 . Hãy tìm 𝑄1 , 𝑄2 và các mức giá bán 𝑝1 ; 𝑝2 để đạt lợi nhuận tối đa.

Câu 5. Giải phương trình vi phân 2𝑥𝑦 2 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑦 = 0.

Câu 6. Giải phương trình sai phân 𝑥𝑛+4 − 𝑥𝑛 +3 − 3𝑥𝑛+2 + 5𝑥𝑛 +1 − 2𝑥𝑛 = 1.
LỜI GIẢI ĐỀ CA 2, K14
Câu 1
 Trường hợp 𝑥0 ∈ −1; 1 \ 0 : Theo Quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp, ta có
1 −𝑥0 −𝑥0
𝑦 ′ 𝑥0 = = .
1 − 1 − 𝑥0 2 1 − 𝑥0 2 𝑥0 2 − 𝑥0 4
Từ đây cũng suy ra hàm số đã cho khả vi tại 𝑥0 .
 Trường hợp 𝑥0 = −1:
𝑦 𝑥 − 𝑦(−1) arcsin 1 − 𝑥 2 1 − 𝑥2 1−𝑥
lim+ = lim+ = lim+ = lim+ = ∞.
𝑥→−1 𝑥+1 𝑥→−1 𝑥+1 𝑥→−1 𝑥+1 𝑥→−1 𝑥+1
 Trường hợp 𝑥0 = 1:
𝑦 𝑥 − 𝑦(1) arcsin 1 − 𝑥 2 1 − 𝑥2 1+𝑥
lim− = lim− = lim− = lim− − = −∞.
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 1−𝑥
 Trường hợp 𝑥0 = 0:
𝜋
𝑦 𝑥 − 𝑦(0) arcsin 1 − 𝑥 2 − 𝐿 1 −𝑥
lim = lim+ 2 = lim
𝑥→0 + 𝑥−0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 + 1 − 1 − 𝑥 2 1 − 𝑥2
−1
= lim+ = −1.
𝑥→0 1 − 𝑥2
𝜋
𝑦 𝑥 − 𝑦(0) arcsin 1 − 𝑥 2 − 𝐿 1 −𝑥
lim− = lim− 2 = lim
𝑥→0 𝑥−0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 −
1 − 1 − 𝑥2 1 − 𝑥2
1
= lim+ = 1.
𝑥→0 1 − 𝑥2
Từ đây kết luận được hàm số đã cho không có đạo hàm tại 0, vì vậy nó cũng không khả vi tại đó.

Câu 2
2 2 2
𝑒 𝑥 − cos 𝑥 𝑒 𝑥 − cos 𝑥 𝑒𝑥 − 1 1 − cos 𝑥 1 3
𝑎) lim = lim = lim + lim = 1+ = .
𝑥→0 sin2 𝑥 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2 𝑥→0 𝑥2 2 2
1
sin 𝑥 sin 𝑥+𝑥 lim
sin 𝑥
+sin 𝑥−1
1
𝑏) lim + sin 𝑥 = 𝑒 𝑥 →0 𝑥 sin 𝑥+𝑥 .
𝑥→0 𝑥
sin 𝑥 1 sin 𝑥 + 𝑥 sin 𝑥 − 𝑥
lim + sin 𝑥 − 1 = lim
𝑥→0 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 𝑥→0 𝑥 sin 𝑥 + 𝑥 2
𝐿 cos 𝑥 + 𝑥 cos 𝑥 + sin 𝑥 − 1 𝐿 − sin 𝑥 + cos 𝑥 − 𝑥 sin 𝑥 + cos 𝑥 1
= lim = lim = .
𝑥→0 𝑥 cos 𝑥 + sin 𝑥 + 2𝑥 𝑥→0 cos 𝑥 − 𝑥 sin 𝑥 + 2 2

Câu 3
𝑥2 − 1 1 2𝑥 + 5 1 2𝑥 − 3
𝑎) 𝐼 = 2 2
𝑑𝑥 = − 2
+ 2
𝑥 + 5𝑥 + 1 𝑥 + 5𝑥 + 1 8 𝑥 + 5𝑥 + 1 8 𝑥 − 3𝑥 + 1
1 1 1 𝑥 2 − 3𝑥 + 1
= − ln 𝑥 2 + 5𝑥 + 1 + ln 𝑥 2 − 3𝑥 + 1 + 𝐶 = ln 2 + 𝐶.
8 8 8 𝑥 + 5𝑥 + 1
𝜋
3 3
𝑑𝑥 𝑥=tan 𝑡 𝜋 3
𝑏) 𝐽 = = cos 𝑡 𝑑𝑡 = sin − sin 0 = .
1+ 𝑥2 3 3 2
0 0
𝑏 𝑏
arctan𝑥𝑑𝑥
𝑐) 𝐾 = 𝑎→−∞
lim = 𝑎→−∞
lim arctan𝑥𝑑 arctan𝑥
𝑏→+∞ 𝑎
1 + 𝑥2 𝑏→+∞ 𝑎
1 2 2
𝜋 𝜋2 𝜋2
= lim arctan 𝑏 − arctan 𝑎 = − = 0.
2 𝑎→−∞
𝑏→+∞
2 4 4

Câu 4
z𝑥′ = 3𝑥 2 𝑦 2 6 − 𝑥 − 𝑦 − 𝑥 3 𝑦 2 = 𝑥 2 𝑦 2 18 − 4𝑥 − 3𝑦 ,
z𝑦′ = 2𝑥 3 𝑦 6 − 𝑥 − 𝑦 − 𝑥 3 𝑦 2 = 𝑥 3 𝑦 12 − 2𝑥 − 3𝑦 .
Giải hệ:
z𝑥′ = 0 18 − 4𝑥 − 3𝑦 = 0 𝑥=3
⟺ ⟺ 𝑑𝑜 𝑥 > 0, 𝑦 > 0 .
z𝑥′ = 0 12 − 2𝑥 − 3𝑦 = 0 𝑦=2
z𝑥" 2 = 2𝑥𝑦 2 18 − 4𝑥 − 3𝑦 − 4𝑥 2 𝑦 2 = 2𝑥𝑦 2 18 − 6𝑥 − 3𝑦 ,
z𝑦" 2 = 𝑥 3 12 − 2𝑥 − 3𝑦 − 3𝑥 3 𝑦 = 𝑥 3 12 − 2𝑥 − 6𝑦 ,
"
z𝑥𝑦 = 2𝑥 2 𝑦 18 − 4𝑥 − 3𝑦 − 3𝑥 2 𝑦 2 = 𝑥 2 𝑦 36 − 8𝑥 − 9𝑦 .
2
z𝑥" 2 3; 2 = −144 < 0, 𝐷 3; 2 = z𝑥" 2 z𝑦" 2 − z𝑥𝑦
"
= −144 −162 — 1082 = 11664 > 0
⟹ z đạt cực đại tại 𝑥 = 3, 𝑦 = 2.

Câu 5
𝑧 ∶= 4𝑥 + 2𝑦 − 1 (𝑧 ≥ 0) ⟹ 𝑧 2 = 4𝑥 + 2𝑦 − 1 ⟹ 2𝑧𝑧 ′ = 4 + 2𝑦 ′ ⟹ 𝑦 ′ = 𝑧𝑧 ′ − 2.
Phương trình 𝑦 ′ = 4𝑥 + 2𝑦 − 1 trở thành
𝑑𝑧 𝑧𝑑𝑧
𝑧𝑧 ′ − 2 = 𝑧 ⟺ 𝑧 =𝑧+2⟺ = 𝑑𝑥
𝑑𝑥 𝑧+2
2
1− 𝑑𝑧 = 𝑑𝑥 ⟺ 𝑧 − 2 ln 𝑧 + 2 = 𝑥 + 𝐶
𝑧+2
⟺ 4𝑥 + 2𝑦 − 1 − 2 ln 4𝑥 + 2𝑦 − 1 + 2 = 𝑥 + 𝐶 .

Câu 6
Phương trình đặc trưng 𝑘 2 + 6𝑘 + 9 = 0 có các nghiệm là −3 (bội 2), nên nghiệm tổng quát của phương trình sai
phân là
𝑦𝑡 = 𝐴 + 𝐵𝑡 −3 𝑡 .
𝐴=4
𝑦0 = 4 4=𝐴 4.

𝑦1 = 8 𝐴 + 𝐵 −3 = −8 𝐵 = −
3
Vậy nên, nghiệm riêng của phương trình sai phân đã cho là
4
𝑦𝑡 = 4 − 𝑡 −3 𝑡 .
3

LỜI GIẢI ĐỀ CA 3, K14

Câu 1
 Trường hợp 𝑥0 ≠ 0: Theo Quy tắc tính đạo hàm của hàm số hợp, ta có
2
𝑥0 𝑒 − 𝑥 0
𝑦 ′ 𝑥0 = .
2
1 − 𝑒 − 𝑥0
Từ đây cũng suy ra hàm số đã cho khả vi tại 𝑥0 .
 Trường hợp 𝑥0 = 0:
2 2
𝑦 𝑥 − 𝑦(0) 1 − 𝑒 −𝑥 1 − 𝑒 −𝑥
lim+ = lim+ = lim+ = 1.
𝑥→0 𝑥−0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥2
2 2
𝑦 𝑥 − 𝑦(0) 1 − 𝑒 −𝑥 1 − 𝑒 −𝑥
lim− = lim− = − lim− = −1.
𝑥→0 𝑥−0 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥2
Từ đây kết luận được hàm số đã cho không có đạo hàm tại 0, vì vậy nó cũng không khả vi tại đó.

Câu 2
1
𝑡=
𝑥 𝑒 𝑡 − cos 𝑡 𝐿 𝑒 𝑡 + sin 𝑡 𝑒 𝑡 + sin 𝑡 𝑒 𝑡 + sin 𝑡 1 − 𝑡2
𝐽 = lim = lim 𝑡 = lim 𝑡 = lim = +∞.
𝑡→0 1 − 1 − 𝑡2 𝑡→0 𝑡→0 𝑡→0 𝑡
1−𝑡 2 1−𝑡 2
2010
arctan𝑥 tan 𝑥 lim
arctan 𝑥
−1
2010
𝐼 = lim = 𝑒 𝑥 →0 𝑥 tan 𝑥 . 1
𝑥→0 𝑥
arctan𝑥 2010 arctan𝑥 − 𝑥 tan 𝑥~𝑥 arctan𝑥 − 𝑥
lim −1 = 2010 lim = 2010 lim
𝑥→0 𝑥 tan 𝑥 𝑥→0 𝑥 tan 𝑥 𝑥→0 𝑥2
1
2 −1 −𝑥
= 2010 lim 1 + 𝑥
𝐿
= 2010 lim = 0. (2)
𝑥→0 2𝑥 𝑥→0 2 1 + 𝑥 2
Từ (1) và (2) suy ra 𝐼 = 1.

Câu 3
𝑡 ∶= 𝑥 + 1 + 𝑥 + 𝑥 2 ⟹ 𝑡 − 𝑥 = 1 + 𝑥 + 𝑥 2 ⟹ 𝑡 2 − 2𝑡𝑥 = 1 + 𝑥 ⟹
𝑡2 − 1 2𝑡 2 + 2𝑡 + 2
𝑥= , 𝑑𝑥 = 𝑑𝑡.
1 + 2𝑡 2𝑡 + 1 2
2𝑡 2 + 2𝑡 + 2 2𝑑𝑡 3𝑑𝑡 3𝑑𝑡
𝑃= 𝑑𝑡 = − −
𝑡 2𝑡 + 1 2 𝑡 2𝑡 + 1 2𝑡 + 1 2
3 3
= 2 ln 𝑡 − ln 2𝑡 + 1 + +𝐶
2 4𝑡 + 2
3 3
= 2 ln 𝑥 + 1 + 𝑥 + 𝑥 2 − ln 2𝑥 + 1 + 2 1 + 𝑥 + 𝑥 2 + +𝐶
2 4𝑥 + 2 + 4 1 + 𝑥 + 𝑥 2
2𝜋 2𝜋 8𝜋
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑡=4𝑥 𝑑𝑡
𝑄= =4 = .
sin 𝑥 + cos 4 𝑥
4 3 + cos 4𝑥 3 + cos 𝑡
0 0 0
1
Do 𝑓 𝑥 = là hàm tuần hoàn chu kì 2𝜋, nên
3+cos 𝑡
2𝜋 4𝜋 6𝜋 8𝜋

𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 .
0 2𝜋 4𝜋 6𝜋
Từ đây, ta có
2𝜋 𝜋 2𝜋 𝑡 +∞ 0
𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑑𝑡 𝑢=tan 𝑑𝑢 𝑑𝑢
2
𝑄=4 =4 + = 4 +
3 + cos 𝑡 3 + cos 𝑡 3 + cos 𝑡 2 + 𝑢2 2 + 𝑢2
0 0 𝜋 0 −∞
4 𝑢 𝑢 𝜋 4 𝜋
= arctan |+∞
0 + arctan |0−∞ = −0+0+ = 2 2𝜋.
2 2 2 2 2 2

𝑏
𝑑𝑥 1 𝑏+1 𝑎+1 𝜋
𝐻 = 𝑎→−∞
lim 2
= 𝑎→−∞
lim arctan − arctan = .
𝑏→+∞ 𝑎
𝑥 + 1 + 4 2 𝑏→+∞ 2 2 2

Câu 4
Π𝑄′ 1 = 1300 − 4𝑄1 − 3𝑄2
Π𝑄′ 2 = 1350 − 3𝑄1 − 6𝑄2
Giải hệ:
1300 − 4𝑄1 − 3𝑄2 = 0
,
1350 − 3𝑄1 − 6𝑄2 = 0
ta có 𝑄1 = 250, 𝑄2 = 100.
2
Π𝑄" 2 = −4, Π𝑄" 2 = −6, Π𝑄" 1 𝑄2 = −3 ⟹ 𝐷 = Π𝑄" 2 Π𝑄" 2 − Π𝑄" 1 𝑄2 = 15.
1 2 1 2
𝐷> 0, Π𝑄" 2 < 0 ⟹ Π đạt cực đại tại 𝑄1 = 250, 𝑄2 = 100, hay tại 𝑃1 = 1050, 𝑃2 = 1250.
1

Câu 5
 𝑥 ≡ 0, 𝑦 ≡ 0 là các nghiệm.
 Trường hợp 𝑦 ≠ 0, 𝑥 ≠ 0:
Cách 1: Phương trình đã cho tương đương với
1
𝑦 ′ − 𝑦 = −2𝑦 2 (Phương trình Bernoulli).
𝑥
−𝑦′ 1 1
Chia hai vế của phương trình này cho −𝑦 2 , ta có + = 2. Đặt 𝑧 ∶= , ta có
𝑦2 𝑥𝑦 𝑦
𝑧
𝑧 ′ + = 2 (Phương trình tuyến tính).
𝑥
Phương trình này có nghiệm tổng quát là
1
𝑑𝑥 𝑑𝑥 1 2𝑥𝑑𝑥 + 𝐶, 𝑛ế𝑢 𝑥 > 0
𝑥
𝑧= 2𝑒 𝑥 𝑑𝑥 +𝐶 𝑒− 𝑥 = 2 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 = .
𝑥 1
−2𝑥𝑑𝑥 + 𝐶 , 𝑛ế𝑢 𝑥 < 0
−𝑥

Cách 2: Phương trình đã cho tương đương với 2𝑥𝑦 2 − 𝑦 𝑑𝑥 + 𝑑𝑦 = 0.


Với phép thế 𝑦 ∶= 𝑢𝑥, phương trình đã cho trở thành
2𝑥 3 𝑢2 − 𝑢𝑥 𝑑𝑥 + 𝑥 𝑥𝑑𝑢 + 𝑢𝑑𝑥 = 0 ⟺ 2𝑥 3 𝑢2 𝑑𝑥 + 𝑥 2 𝑑𝑢 = 0
𝑑𝑢 1 𝑥
⟺ 2𝑥𝑑𝑥 + 2 = 0 ⟺ 𝑥 2 − = −𝒞 ⟺ 𝑥 2 − = 𝒞
𝑢 𝑢 𝑦
𝑥
Vậy nên, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦 = 2 .
𝑥 +𝒞

Câu 6
Phương trình đặc trưng 𝑘 4 − 𝑘 3 − 3𝑘 2 + 5𝑘 − 2 = 0 có các nghiệm là 1 (bội 3) và −2 (bội 1), nên nghiệm tổng
quát của phương trình sai phân thuần nhất tương ứng là
𝑥𝑛 = 𝐴 + 𝐵𝑛 + 𝐶𝑛2 + 𝐷 −2 𝑛 .
Phương trình đã cho có một nghiệm riêng dạng 𝑥𝑛∗ = 𝐸𝑛3 . Thay nghiệm này vào phương trình đã cho ta có
(𝑛 + 4)3 − (𝑛 + 3)3 − 3(𝑛 + 2)3 + 5(𝑛 + 1)3 − 2𝑛3 𝐸 = 1.
1
Thay 𝑛 = 0 vào biểu thức này, ta có 𝐸 = .
18
𝑛3
Vậy nên, nghiệm tổng quát của phương trình sai phân đã cho là 𝑥𝑛 = 𝑥𝑛 + 𝑥𝑛∗ = 𝐴 + 𝐵𝑛 + 𝐶𝑛2 + 𝐷 −2 𝑛
+
18
ĐỀ THI TOÁN CAO CẤP KHÓA 13 (22/01/2011)

Đề số 1

Câu 1 (2 điểm)
Một công ti bất động sản có 50 căn hộ cho thuê. Biết rằng nếu cho thuê mỗi căn hộ với giá
2000000 đồng một tháng thì mọi căn hộ đều có người thuê và cứ mỗi lần tăng giá cho thuê mỗi
căn hộ 100 000 đồng một tháng thì có thêm 2 căn hộ bị bỏ trống.
1) Chứng minh rằng số tiền công ti thu được mỗi tháng khi tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 𝑥
(đồng/tháng) là
2𝑥
𝑆 = 2 000 000 + 𝑥 50 − 100 000 (đồng/tháng).
Tìm tập xác định của hàm số 𝑆.
2) Hỏi muốn có thu nhập cao nhất, công ti đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá bao nhiêu một
tháng?

Câu 2 (1 điểm) Tính giới hạn


𝜋 𝑥
lim+ tan .
𝑥→0 2+𝑥

Câu 3 (1 điểm) Cho hàm số


1
𝑥 − 1 sin nếu 𝑥 ≠ 1
𝑓 𝑥 = 𝑥−1 .
𝑎 nếu 𝑥 = 1
Xác định số thực 𝑎 để 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 1.

Câu 4 (2 điểm) Tính các tích phân sau:


1 +∞
𝑥+2 𝑑𝑥
𝐴= 𝑑𝑥 ; 𝐵= .
𝑥 2 + 2𝑥 + 2 𝑥 2 (𝑥
+ 1)
0 1

Câu 5 (1,5 điểm) Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥 3 + 3𝑥𝑦 2 − 15𝑥 − 12𝑦 với 𝑥 > 𝑦.

Câu 6 (1 điểm) Giải phương trình vi phân 𝑦′ = 8𝑥 + 2𝑦 + 1 2 .

Câu 7 (1,5 điểm) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân
𝑦𝑛+3 − 8𝑦𝑛 = −7𝑛 + 3.
Từ nghiệm tổng quát của phương trình này hãy suy ra nghiệm tổng quát của phương trình
𝑢𝑛 +2013 − 8𝑢𝑛 +2010 = −7𝑛 + 3.
Đề số 2

Câu 1 (1 điểm)
Cho 𝑄 là lượng sản phẩm dự trữ của một cửa hàng và chi phí dự trữ lượng sản phẩm đó cho bởi
4860
𝐶 𝑄 = 𝑄 + 15𝑄 + 5400.
Tìm mức dự trữ 𝑄 để chi phí là tối thiểu.

Câu 2 (2 điểm) Tính các giới hạn sau đây:


cot 2 4𝑥
𝜋 𝑥+1 cos 3𝑥
𝑎) lim cos 3 ; 𝑏) lim .
𝑥→−1 𝑥+1 𝑥→0 cos 2𝑥

Câu 3 (1 điểm) Tính đạo hàm của hàm số


𝑥 𝑎 𝑏
𝑎 𝑏 𝑥
𝑦=
𝑏 𝑥 𝑎
với 𝑎, 𝑏, 𝑥 là các số dương.

Câu 4 (3 điểm) Tính các tích phân sau:


1 +∞
𝑥2 − 𝑥 arcsin𝑥 𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) 𝑑𝑥 ; 𝑐) 𝑑𝑥.
𝑥−2 3 𝑥2 1+𝑥
0,5 1

𝑥2 1 𝑦
Câu 5 (1 điểm) Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 2𝑦 + 𝑥 + 2 − 4.

𝑦
Câu 6 (1 điểm) Giải phương trình vi phân 𝑦 ′ − 2𝑥 = 5𝑥 2 𝑦 5 .

Câu 7 (1 điểm) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sai phân
𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛 +2 − 2𝑢𝑛 = 10𝑛 + 13.
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 1, K13

Câu 1 (2 điểm)
2𝑥
1) Số căn hộ bị bỏ trống khi tăng giá cho thuê mỗi căn hộ 𝑥 (đồng/tháng) là . Suy ra số căn hộ được
100 000
2𝑥
thuê là 50 − . Giá thuê mỗi căn hộ là 2 000 000 + 𝑥 (đồng/tháng). Do đó
100 000
2𝑥
𝑆 = 2 000 000 + 𝑥 50 − (đồng/tháng). (0,5 điểm)
100 000
2𝑥
Từ 0 ≤ ≤ 50, suy ra tập xác định của 𝑆 là 0; 2 500 000 . (0,5 điểm)
100 000

2𝑥 2 𝑥
2) 𝑆 ′ 𝑥 = 50 − − 2 000 000 + 𝑥 = 10 − .
100 000 100 000 25 000
′ ′′ 1
𝑆 𝑥 = 0 ⇔ 𝑥 = 250 000; 𝑆 𝑥 = − < 0.
25 000
Suy ra, trong 0; 2 500 000 , 𝑆(𝑥) có cực đại duy nhất. Do đó 𝑆(𝑥) đạt giá trị lớn nhất tại 𝑥 = 250 000. Vậy, muốn
có thu nhập cao nhất, công ti đó phải cho thuê mỗi căn hộ với giá 2 250 000 (đồng/tháng). (1 điểm)

Câu 2 (1 điểm)
𝜋 𝑥
𝑦 = tan
2+𝑥
𝜋 −𝜋
ln tan 2 +𝑥 2
lim+ ln 𝑦 = lim+ 2 + 𝑥 =𝐿 lim+
𝑥→0 𝑥→0 1 𝑥→0 −1 𝜋 𝜋
∙ tan ∙ cos 2
𝑥 𝑥2 2+𝑥 2+𝑥
𝜋𝑥 2 𝜋𝑥 2
= lim+ 𝜋 𝜋 = lim 𝜋 𝜋 𝜋
𝑥→0 2 + 𝑥 2 ∙ sin 𝑥→0 +
2+𝑥
∙ cos
2+𝑥 2 + 𝑥 2 ∙ sin ∙ sin −
2+𝑥 2 2+𝑥
𝜋𝑥 2 𝜋𝑥 2 𝜋𝑥 𝜋𝑥
= lim+ 𝜋 𝜋𝑥 = lim 𝜋 𝜋𝑥 sin ~
𝑥→0
2 + 𝑥 2 ∙ sin ∙ sin 𝑥→0 +
2 + 𝑥 2 ∙ sin ∙ 4 + 2𝑥 4 + 2𝑥
2+𝑥 4 + 2𝑥 2 + 𝑥 4 + 2𝑥
2𝑥
= lim+ 𝜋 = 0.
𝑥→0 2 + 𝑥 ∙ sin
2+𝑥
Vậy, giới hạn phải tìm bằng 1. (1 điểm)

Câu 3 (1 điểm)
1
𝑥 − 1 sin ≤ 𝑥 − 1 nếu 𝑥 ≠ 1, và 𝑥 − 1 ⟶ 0 khi 𝑥 ⟶ 1, nên
𝑥−1
1
lim 𝑓(𝑥) = lim 𝑥 − 1 sin = 0.
𝑥→1 𝑥→1 𝑥−1
Suy ra, 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 1 khi và chỉ khi 𝒂 = 𝟎. (1 điểm)

Câu 4 (2 điểm)
1 1
1 𝑑 𝑥 2 + 2𝑥 + 2 𝑑 𝑥+1
𝐴= 𝑑𝑥 + 𝑑𝑥 (𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎)
2 𝑥 2 + 2𝑥 + 2 𝑥+1 2 +1
0 0
2+ 5
= 𝑥 2 + 2𝑥 + 2|10 + ln 𝑥 + 1 + 𝑥+1 2 + 1 |10 = 5 − 2 + ln . (𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎)
1+ 2

1 𝑥+1 −𝑥 1 1 1 1 1
= 2 = 2− = − + .
𝑥 2 (𝑥 + 1) 𝑥 (𝑥 + 1) 𝑥 𝑥(𝑥 + 1) 𝑥 2 𝑥 𝑥 + 1
+∞ 𝑡
𝑑𝑥 𝑑𝑥 −1 𝑥+1 𝑡
⇒𝐵= = lim = lim + ln |1 (𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎)
𝑥 2 (𝑥 + 1) 𝑡→+∞ 𝑥 2 (𝑥 + 1) 𝑡→+∞ 𝑥 𝑥
1 1
−1 𝑡+1
= lim + ln + 1 − ln 2 = 𝟏 − 𝐥𝐧 𝟐 . 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
𝑡→+∞ 𝑡 𝑡

Câu 5 (1,5 điểm)


𝑧𝑥′ = 3𝑥 2 + 3𝑦 2 − 15 = 0 𝑥2 + 𝑦2 = 5
′ ⇔ ⟺
𝑧𝑦 = 6𝑥𝑦 − 12 = 0 2𝑥𝑦 = 4
𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥𝑦 = 1 𝑥−𝑦 2 =1 𝑥 − 𝑦 = 1 (𝑑𝑜 𝑥 > 𝑦)
⟺ 2 2 ⟺ ⟺ .
𝑥 + 𝑦 + 2𝑥𝑦 = 9 𝑥+𝑦 2 =9 𝑥 + 𝑦 = ±3
Từ đây, ta có 2 điểm tới hạn là 𝐴(2 ; 1) và 𝐵(1 ; 2). 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
′′ ′′ ′′
𝑧𝑥𝑥 = 6𝑥; 𝑧𝑦𝑦 = 6𝑥; 𝑧𝑥𝑦 = 6𝑦 ⇒ 𝐷 𝑥; 𝑦 = 36𝑥 2 − 36𝑦 2 .
 𝐷 𝐴 = 108; 𝑧𝑥𝑥 ′′
𝐴 = 12 > 0 ⇒ 𝐴 là điểm cực tiểu.
 𝐷 𝐵 = −108 < 0 ⇒ 𝐵 không là điểm cực trị. 𝟏 đ𝒊ể𝒎

Câu 6 (1 điểm)
Đặt 𝑧 = 8𝑥 + 2𝑦 + 1, ta có 𝑧 ′ = 8 + 2𝑦′.
𝑧 ′ −8
Phương trình đã cho trở thành = 𝑧2. 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
2
Phương trình này tương đương
𝑑𝑧 𝑑𝑧 1 𝑧 𝐶
= 2𝑧 2 + 8 ⇔ = 2𝑑𝑥 ⇔ arctan = 2𝑥 + .
𝑑𝑥 𝑧 2 +4 2 2 2

𝟖𝒙+𝟐𝒚+𝟏
⇒Tích phân tổng quát là 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 = 𝟒𝒙 + 𝑪 . 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
𝟐

Câu 7 (1,5 điểm)


𝑦𝑛 +3 − 8𝑦𝑛 = −7𝑛 + 3 (∗).
2𝜋 2𝜋
 Phương trình đặc trưng 𝑡 3 − 8 = 0 có các nghiệm: 2, 2 cos ± 𝑖sin .
3 3
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng với (*) là
𝑛2𝜋 𝑛2𝜋
𝑦𝑛 = 2𝑛 𝐶1 + 𝐶2 cos + 𝐶3 sin . 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
3 3
 Một nghiệm riêng của phương trình (*) có dạng là 𝑦𝑛∗
= 𝐴𝑛 + 𝐵. Thay vào phương trình này ta được 𝑦𝑛∗
𝐴(𝑛 + 3) + 𝐵 − 8 𝐴𝑛 + 𝐵 = −7𝑛 + 3.
Lần lượt cho 𝑛 bằng −3; 0, ta có
𝐵 − 8 −3𝐴 + 𝐵 = 24 24𝐴 − 7𝐵 = 24

3𝐴 + 𝐵 − 8𝐵 = 3 3𝐴 − 7𝐵 = 3
Giải hệ này ta được 𝐴 = 1, 𝐵 = 0  𝑦𝑛∗ = 𝑛.
 Nghiệm tổng quát của phương trình (*) là
𝑛2𝜋 𝑛2𝜋
𝑦𝑛 = 𝑦𝑛 + 𝑦𝑛∗ = 2𝑛 𝐶1 + 𝐶2 cos + 𝐶3 sin +𝑛. 𝟎, 𝟓 đ𝒊ể𝒎
3 3
 nghiệm tổng quát của phương trình 𝑢𝑛+2013 − 8𝑢𝑛+2010 = −7𝑛 + 3 là
𝑛 −2010 2𝜋 𝑛 −2010 2𝜋
𝑢𝑛 = 𝑦𝑛 −2010 = 2𝑛−2010 𝐶1 + 𝐶2 cos + 𝐶3 sin + 𝑛 − 2010 .
3 3

LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 2, K13

Câu 1 (1 điểm)
4860 9720
𝐶 ′ (𝑄) = − + 15; 𝐶 ′′ 𝑄 = .
𝑄2 𝑄3
Với điều kiện 𝑄 > 0, phương trình 𝐶 (𝑄) = 0 có nghiệm duy nhất 𝑄 = 18. Mặt khác, 𝐶 ′′ 18 > 0 nên với mức

𝑄 = 18 thì chi phí dự trữ là tối thiểu.

Câu 2 (2 điểm)
𝜋 𝑥+1 3 3
𝑎) lim cos 3 = lim cos 𝜋 𝑥 2 − 𝑥 + 1 = cos 3𝜋 = −𝟏.
𝑥→−1 𝑥+1 𝑥→−1
cos 3𝑥 cos 3𝑥 − cos 2𝑥 cos 2 4𝑥
𝑏) lim − 1 cot 2 4𝑥 = lim ∙ =
𝑥→0 cos 2𝑥 𝑥→0 cos 2𝑥 sin2 4𝑥
cos 3𝑥 − 1 cos 2 4𝑥 cos 2𝑥 − 1 cos 2 4𝑥
= lim 2
∙ − lim ∙ =
𝑥→0 sin 4𝑥 cos 2𝑥 𝑥→0 sin2 4𝑥 cos 2𝑥
9𝑥 2 4𝑥 2
− cos 2 4𝑥 − 2
= lim 2 ∙ − lim 2 ∙ cos 4𝑥 = − 9 + 2 = − 𝟓 .
𝑥→0 16𝑥 2 cos 2𝑥 𝑥→0 16𝑥 2 cos 2𝑥 32 16 𝟑𝟐
5
Từ đây suy ra giới hạn phải tìm là 𝑒 −32 .

Câu 3 (1 điểm)
𝑎 𝑦′ 𝑎 𝑎 𝑏
Ta có ln 𝑦 = 𝑥 ln + 𝑎 ln 𝑏 − ln 𝑥 + 𝑏 ln 𝑥 − ln 𝑎 , nên = ln − + . Suy ra
𝑏 𝑦 𝑏 𝑥 𝑥
𝑎 𝑥 𝑏 𝑎 𝑥 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏
𝑦′ = ln − + .
𝑏 𝑥 𝑎 𝑏 𝑥 𝑥

Câu 4 (3 điểm)
𝑥2 − 𝑥 𝑢=𝑥−2 𝑢2 + 3𝑢 + 2
𝑎) 𝑑𝑥 = 𝑑𝑢 =
𝑥−2 3 𝑢3
3 1 𝟑 𝟏
= ln 𝑢 − − 2 + 𝐶 = 𝐥𝐧 𝒙 − 𝟐 − − 𝟐
+ 𝑪.
𝑢 𝑢 𝒙−𝟐 𝒙−𝟐

1 1 1
arcsin𝑥 1 arcsin𝑥 1 𝑑𝑥
𝑏) 𝑑𝑥 = − arcsin𝑥𝑑 = − |0,5 +
𝑥2 𝑥 𝑥 𝑥 1 − 𝑥2
0,5 0,5 0,5
𝑡 𝑡
𝜋 𝜋 𝑑𝑥𝜋 𝑑𝑥
= − + + lim− = − + lim−
2 3 𝑡→1 𝑥 1−𝑥 2 6 𝑡→1 1
0,5 0,5 𝑥2 −1
𝑥2
𝑡
𝑡 1
𝜋 𝑑 𝜋 1 1 𝝅
= − − lim− 𝑥 = − − lim− ln + −1 | =− + 𝐥𝐧 𝟐 + 𝟑 .
6 𝑡→1 1 6 𝑡→1 𝑥 𝑥2 𝟔
0,5 −1
𝑥2 0,5

+∞ 𝑡 𝑡
𝑥 𝑥 𝑢= 𝑥 𝑢
𝑐) 𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑢2
1+𝑥 𝑡→+∞ 1+𝑥 𝑡→+∞ 1 + 𝑢2
1 1 1
𝑡 𝑡
2
2𝑢 2
= lim 𝑑𝑢 = lim 2− 𝑑𝑢 = lim 2𝑢 − 2arctan𝑢 |1 𝑡 = +∞.
𝑡→+∞ 1 + 𝑢2 𝑡→+∞ 1 + 𝑢2 𝑡→+∞
1 1
Do vậy tích phân này phân kỳ.

Câu 5 (1 điểm)
𝑥 1
− 𝑧𝑥′ =
=0
𝑦 𝑥2
⇔ 𝑥 = 𝑦 = 1 ∨ 𝑥 = 𝑦 = −1 .
−𝑥 2 1
𝑧𝑦′ = + = 0
2𝑦 2 2
Từ đây, ta có 2 điểm tới hạn là 𝐴(1 ; 1) và 𝐵(1 ; 1).
′′ 1 2 ′′ 𝑥2 ′′ 𝑥 2
𝑧𝑥𝑥 = + ; 𝑧𝑦𝑦 = ; 𝑧𝑥𝑦 = ⇒ 𝐷 𝑥; 𝑦 = .
𝑦 𝑥3 𝑦3 𝑦2 𝑥𝑦 3
 𝐷 𝐴 = 2> ′′
0; 𝑧𝑥𝑥 𝐴 = 3 > 0 ⇒ 𝐴 là điểm cực tiểu. 𝑧 1; 1 = −2.
 𝐷 𝐵 = 2> ′′
0; 𝑧𝑥𝑥 𝐵 = −3 < 0 ⇒ 𝐵 là điểm cực đại. 𝑧 −1; −1 = −6.

Câu 6 (1 điểm)
 𝑦 ≡ 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.
𝑦 −4
 Nếu 𝑦 ≢ 0, phương trình đã cho tương đương với phương trình 𝑦 ′ 𝑦 −5 − = 5𝑥 2 .
2𝑥
2
Đặt 𝑧 = 𝑦 −4 , thì phương trình trên trở thành 𝑧 ′ + 𝑧 = −20𝑥 2 . Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp
𝑥
một, nên nó có nghiệm tổng quát là
2𝑑𝑥 2𝑑𝑥 2 𝐶 − 4𝑥 5
𝑧= −20𝑥 2 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 − 𝑥 = −20 𝑥 4 𝑑𝑥 + 𝐶 2 = .
𝑥 𝑥2
𝐶−4𝑥 5
Vậy tích phân tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦 −4 = 2 .
𝑥

Câu 7 (1 điểm)

𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛+2 − 2𝑢𝑛 = 10𝑛 + 13 (∗)

3𝜋 3𝜋
 Phương trình đặc trưng 𝑡 3 + 𝑡 2 − 2 = 0 có các nghiệm: 1, 2 cos ± 𝑖sin .
4 4
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng với (*) là
𝑛 𝑛3𝜋 𝑛3𝜋
𝑢𝑛 = 𝐶1 + 2 𝐶2 cos + 𝐶3 sin .
4 4
 Một nghiệm riêng của phương trình (*) có dạng là 𝑢𝑛∗
= 𝑛 𝐴𝑛 + 𝐵 = 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛. Thay 𝑢𝑛∗ vào phương trình này
ta được
𝐴(𝑛 + 3)2 + 𝐵 𝑛 + 3 + 𝐴(𝑛 + 2)2 + 𝐵 𝑛 + 2 − 2 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛 = 10𝑛 + 13.
Lần lượt cho 𝑛 bằng −3; 0, ta có
−17𝐴 + 6𝐵 = −17 𝐴=1
⇔ .
13𝐴 + 5𝐵 = 13 𝐵=0
 𝑢𝑛∗ = 𝑛2 .
 Nghiệm tổng quát của phương trình (*) là
𝑛 𝑛3𝜋 𝑛3𝜋
𝑦𝑛 = 𝑦𝑛 + 𝑦𝑛∗ = 𝐶1 + 2 𝐶2 cos + 𝐶3 sin + 𝑛2 .
4 4
ĐỀ THI TOÁN CAO CẤP CỦA KHÓA 12

Đề số 1

Câu 1 (1 điểm)
𝑥
Tìm tập xác định của hàm số 𝑦 = arcsin lg .
10

Câu 2 (2 điểm)
Tính các giới hạn sau:
1 1 1
1) lim 1 − 2 1 − 2 ⋯ 1 − 2 ;
𝑛→+∞ 2 3 𝑛
1 − cos 𝑥 ∙ cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥
2) lim .
𝑥→0 tan2 𝑥
Câu 3 (1 điểm)
Cho hàm số
𝑓 𝑥 = 𝑥 − 1 𝑛ế𝑢 𝑥 ≥ 1.
1 − 𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 < 1
Chứng minh rằng 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 1, nhưng không có đạo hàm tại 𝑥 = 1.
Câu 4 (3 điểm)
Tính những tích phân sau
𝑑𝑥
1) ;
1 − 𝑥2 2
1
2
𝑑𝑥
2) ;
4𝑥 2 + 4𝑥 + 5
−1
2
1
𝑑𝑥
3) .
𝑥(1 − 𝑥)
0

Câu 5 (1 điểm)
Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 2𝑥 4 + 𝑦 4 − 4𝑥 2 − 4𝑦.
Câu 6 (2 điểm)
Giải các phương trình sau:
1) 𝑦′ + tan 𝑥 ∙ 𝑦 = sin 2𝑥 ;
2) 𝑢𝑛+3 − 4𝑢𝑛+2 + 5𝑢𝑛+1 − 2𝑢𝑛 − 2 = 0.
Đề số 2

Câu 1 (1 điểm)
Biết rằng hàm số 𝑓 thỏa 𝑓 𝑥 + 1 = 𝑥 2 − 3, ∀𝑥 ∈ ℝ. Tìm 𝑓 𝑥 − 1 .
Câu 2 (2 điểm)
Tính các giới hạn sau:
𝑛 𝑛 𝑛
1) lim + + ⋯ + ;
𝑛→+∞ 𝑛2 + 12 𝑛 2 + 22 𝑛2 + 𝑛2
3
𝑥2 + 4 − 𝑥 + 2
2) lim .
𝑥→0 𝑥2 − 4
Câu 3 (1 điểm)
𝑥 𝑛ế𝑢 𝑥 ≤ 1
Xét tính liên tục của hàm số 𝑓 𝑥 = .
1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 1
Câu 4 (3 điểm)
Tính các tích phân sau
cos 𝑥−sin 𝑥
1) 3 𝑑𝑥 ;
sin 𝑥+cos 𝑥
1 𝑑𝑥
2) 0
;
1+𝑥 2 3
+∞ 𝑑𝑥
3) 2 𝑥 2 +𝑥−2
.

Câu 5 (1 điểm)
Tìm cực trị của hàm số: 𝑧 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .
Câu 6 (1 điểm)
𝑑𝑦 𝑥−𝑦 +1
Giải phương trình sau: = .
𝑑𝑥 𝑥+𝑦 −3

Câu 7 (1 điểm)
Cho phương trình
𝑢𝑛+3 − 2𝑢𝑛+2 − 4𝑢𝑛+1 + 8𝑢𝑛 = 0.
Tìm nghiệm riêng thỏa điều kiện: 𝑢0 = −1; 𝑢1 = 4; 𝑢2 = −12.
LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 1, K12

Câu 1
𝑥>0 𝑥>0 𝑥>0
𝑥 ∈ Tập xác định ⇔ −1 ≤ lg 𝑥 ≤ 1 ⇔ 1
≤ ≤ 10 ⇔ 1 ≤ 𝑥 ≤ 100.
𝑥
10 10 10
Từ đây, ta có Tập xác định là 1; 100 .

Câu 2
1 1 1 1∙3 2∙4 3∙5 𝑛−1 ∙ 𝑛+1
1) lim 1−
1 − 2 ⋯ 1 − 2 = lim ∙ 2 ∙ 2 ⋯ =
𝑛→+∞ 22 3 𝑛 𝑛→+∞ 22 3 4 𝑛2
𝑛−1 ! 𝑛+1 ! 𝑛+1 1
= lim = lim = .
𝑛→+∞ 2 𝑛! 2 𝑛→+∞ 2𝑛 2

2) 1 − cos 𝑥 ∙ cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥 =


= 1 − cos 𝑥 ∙ cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥 + 1 − cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥 + 1 − cos 3𝑥 .
𝑥2 4𝑥 2 9𝑥 2
Khi 𝑥 → 0, ta có: 1 − cos 𝑥 ~ ; 1 − cos 2𝑥 ~ ; 1 − cos 3𝑥 ~ ; tan 𝑥 ~𝑥. Vì vậy
2 2 2
1 − cos 𝑥 ∙ cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥
lim
𝑥→0 tan2 𝑥
𝑥2 4𝑥 2 9𝑥 2
∙ cos 2𝑥 ∙ cos 3𝑥 ∙ cos 3𝑥 1 4 9
= lim 2 2
+ lim 2 2
+ lim 22 = + + = 7.
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 2 2 2

Câu 3
lim 𝑓 𝑥 = lim− 1 − 𝑥 = 0 = 𝑓 1 ; lim+ 𝑓 𝑥 = lim+ 𝑥 − 1 = 0 = 𝑓 1
𝑥→1− 𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1
⇒ 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 1.
𝑓 𝑥 − 𝑓(1) 1−𝑥 𝑓 𝑥 − 𝑓(1) 𝑥−1
𝑓−′ 1 = lim− = lim− = −1; 𝑓+′ 1 = lim+ = lim+ =1
𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥 − 1 𝑥→1 𝑥−1 𝑥→1 𝑥 − 1
⇒ 𝑓 không có đạo hàm tại 𝑥 = 1.

Câu 4
𝑑𝑥 1 1 1 2
1) = + 𝑑𝑥
1 − 𝑥2 2 4 1−𝑥 1+𝑥
1 1 1 2
= 2
+ 2
+ 𝑑𝑥
4 1−𝑥 1+𝑥 1−𝑥 1+𝑥
1 1 1 1 1
= 2
+ 2
+ + 𝑑𝑥 =
4 1−𝑥 1+𝑥 1−𝑥 1+𝑥
1 1 1 1 𝑥 1 1+𝑥
= − − ln 1 − 𝑥 + ln 1 + 𝑥 + 𝐶 = 2
+ ln + 𝐶.
4(1 − 𝑥) 4(1 + 𝑥) 4 4 2 1−𝑥 4 1−𝑥
1 1
2 2
𝑑𝑥 𝑑𝑥
2) =
4𝑥 2 + 4𝑥 + 5 2𝑥 + 1 2 + 22
−1 −1
2 2
1 2𝑥 + 1 12 1 π
= arctan |−1 = arctan1 − arctan⁡0) = .
2 2 2
2 8

1 1 𝑏
𝑑𝑥 𝑑 𝑥 − 0,5 𝑑 𝑥 − 0,5
3) = = lim+ =
0
𝑥(1 − 𝑥)
0
0,52 − 𝑥 − 0,5 2 𝑎→0 0,52 − 𝑥 − 0,5 2
𝑏→1− 𝑎
𝑏 − 0,5 𝑎 − 0,5
= lim− arcsin − lim+ arcsin = arcsin1 − arcsin −1 = π.
𝑏→1 0,5 𝑎→0 0,5

Câu 5
𝑧𝑥′ = 8𝑥 3 − 8𝑥; 𝑧𝑦′ = 4𝑦 3 − 4.
𝑧𝑥′′ 2 = 24𝑥 2 − 8; 𝑧𝑦′′ 2 = 12𝑦 2 ; 𝑧𝑥𝑦
′′
= 0.
 Giải hệ 𝑧𝑥 = 𝑧𝑦 = 0 ta có các điểm tới hạn là 𝑀1 0; 1 , 𝑀2 −1; 1 , 𝑀3 1; 1 .
′ ′
2
 𝐷 = 𝑧𝑥′′ 2 ∙ 𝑧𝑦′′ 2 − 𝑧𝑥𝑦
′′
= 24𝑥 2 − 8 12𝑦 2 .
 𝐷 𝑀1 = −96 < 0 ⇒ 𝑀1 không là điểm cực trị.
 𝐷 ∓1; 1 = 192 > 0, 𝑧𝑥′′ 2 ∓1; 1 > 0 ⇒ 𝑀2 , 𝑀3 là điểm cực tiểu.
Câu 6
tan 𝑥𝑑𝑥
1) 𝑦 = sin 2𝑥 𝑒 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 − tan 𝑥𝑑𝑥
= sin 2𝑥 𝑒 − ln cos 𝑥
𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 ln cos 𝑥

sin 2𝑥
sin 2𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 > 0
cos 𝑥
= 𝑑𝑥 + 𝐶 cos 𝑥 =
cos 𝑥 sin 2𝑥
− 𝑑𝑥 + 𝐶 − cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 < 0
cos 𝑥
2 sin 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 > 0
=
−2 sin 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 − cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 < 0
−2 cos 𝑥 + 𝐶 cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 > 0
=
2 cos 𝑥 + 𝐶 − cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 < 0
2
= −2 cos 2 𝑥 + 𝐶 cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 > 0 = −2 cos 2 𝑥 + 𝒞 cos 𝑥 với 𝒞 = ±𝐶.
−2 cos 𝑥 − 𝐶 cos 𝑥 𝑛ế𝑢 cos 𝑥 < 0
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦 = −2 cos 2 𝑥 + 𝒞 cos 𝑥 .

2) 𝑢𝑛+3 − 4𝑢𝑛+2 + 5𝑢𝑛+1 − 2𝑢𝑛 − 2 = 0 ⇔ 𝑢𝑛+3 − 4𝑢𝑛+2 + 5𝑢𝑛+1 − 2𝑢𝑛 = 2.


Phương trình đặc trưng 𝑡 3 − 4𝑡 2 + 5𝑡 − 2 = 0 có tập nghiệm là 1 𝑏ộ𝑖 2 ; 2 (𝑏ộ𝑖 1) .
Một nghiệm riêng của phương trình sai phân đã cho có dạng 𝑢𝑛∗ = 𝐴𝑛2 .
Thay 𝑢𝑛∗ vào phương trình sai phân ta có
𝐴 𝑛 + 3 2 − 4𝐴 𝑛 + 2 2 + 5𝐴 𝑛 + 1 2 − 2𝐴𝑛2 = 2.
Cho 𝑛 = 0 ⟹ 𝐴 = −1. Như vậy, 𝑢𝑛∗ = −𝑛2 .
Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân đã cho là
𝑢𝑛 = 𝐶1 + 𝐶2 𝑛 + 𝐶3 2𝑛 − 𝑛2 .

LỜI GIẢI ĐỀ SỐ 2, K12

Câu 1
Đặt 𝑡 = 𝑥 + 1, ta có 𝑓 𝑡 = (𝑡 − 1)2 − 3 = 𝑡 2 − 2𝑡 − 2.
Từ đây, ta có 𝑓 𝑥 − 1 = 𝑥 − 1 2 − 2 𝑥 − 1 − 2 = 𝑥 2 − 4𝑥 + 1.

Câu 2
𝑛 𝑛
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 1 1
1) lim + 2 + ⋯+ 2 = lim = lim 2 ∙ .
𝑛→+∞ 𝑛2 + 12 𝑛 + 22 𝑛 + 𝑛2 𝑛→+∞ 𝑛2 + 𝑖 2 𝑛→+∞ 𝑖 𝑛
𝑖=1 𝑖=1 1+
𝑛
1
Xét hàm số 𝑓 𝑥 = trên đoạn 0; 1 . Do 𝑓 liên tục trên 0; 1 , nên 𝑓 khả tích trên 0; 1 .
1+𝑥 2
𝑖
Ta chia 0; 1 thành 𝑛 đoạn bằng nhau bởi các điểm chia 𝑥𝑖 = 𝑖 = 0,1, … , 𝑛 . Trên mỗi đoạn con 𝑥𝑖−1 ; 𝑥𝑖 ta
𝑛
𝑖
chọn điểm 𝑥𝑖∗ = 𝑥𝑖 = . Khi ấy, ta có tổng tích phân của 𝑓 là
𝑛
𝑛 𝑛
1 1
𝑆𝑛 = 𝑓 𝑥𝑖∗ ∙ 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖−1 = 2 ∙ .
𝑖 𝑛
𝑖=1 𝑖=1 1+
𝑛
Vì 𝑓 khả tích trên 0; 1 , nên
1
𝑛 𝑛 𝑛 𝑑𝑥 𝜋
lim 2 2
+ 2 2
+ ⋯+ 2 = lim 𝑆𝑛 = = arctan𝑥|10 = .
𝑛→+∞ 𝑛 +1 𝑛 +2 𝑛 + 𝑛2 𝑛→+∞ 1+𝑥 2 4
0
3 3
𝑥2 + 4 − 𝑥 + 2 𝑥2 + 4 − 2 𝑥+2−2
2) lim = lim − lim
𝑥→2 𝑥2 − 4 𝑥→2 𝑥2 − 4 𝑥 →2 𝑥2 − 4
3 𝑥2 − 4 𝑥−2
1+ −1 1+ −1
8 4
= 2 lim 2
− 2 lim 2
𝑥→2 𝑥 −4 𝑥→2 𝑥 −4
1 𝑥2 − 4 1 𝑥−2
∙ ∙ 1 1 1 1 1
= 2 lim 3 2 8 − 2 lim 2 2 4 = − 2 lim = − = .
𝑥→2 𝑥 − 4 𝑥→2 𝑥 − 4 12 𝑥 →2 8 𝑥 + 2 12 16 48

Câu 3
1 𝑛ế𝑢 𝑥 < −1
Ta có 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝑛ế𝑢 − 1 ≤ 𝑥 ≤ 1.
1 𝑛ế𝑢 𝑥 > 1
𝑓 là hàm sơ cấp trên mỗi khoảng −∞; −1 , −1; 1 , 1; +∞ , nên 𝑓 liên tục trên mỗi khoảng đó.
lim 𝑓 𝑥 = lim− 1 = 1; lim+ 𝑓 𝑥 = lim+ 𝑥 = −1
𝑥→−1− 𝑥 →−1 𝑥→−1 𝑥→−1
⇒ 𝑓 gián đoạn tại 𝑥 = −1.
lim− 𝑓 𝑥 = lim− 𝑥 = 1 = 𝑓 1 ; lim+ 𝑓 𝑥 = lim+ 1 = 1
𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1
⇒ 𝑓 liên tục tại 𝑥 = 1.

Câu 4
3 2
cos 𝑥 − sin 𝑥 𝑑 sin 𝑥 + cos 𝑥 3 sin 𝑥 + cos 𝑥
1) 3 𝑑𝑥 = 3 = + 𝐶.
sin 𝑥 + cos 𝑥 sin 𝑥 + cos 𝑥 2
𝜋 𝜋
1 𝜋
𝑑𝑥 4 𝑑 tan 𝑡 4 2
2) =𝑥=tan 𝑡 = = cos 𝑡 𝑑𝑡 = sin 𝑡 |04 = .
0 1 + 𝑥2 3 0 1 + tan2 𝑡 3 0 2
+∞ 𝑏 𝑏
𝑑𝑥 𝑑𝑥 1 1 1
3) 2
= lim = lim − 𝑑𝑥
2 𝑥 + 𝑥 − 2 𝑏 →+∞ 2 𝑥 − 1 𝑥 + 2 3 𝑏→+∞ 2 𝑥 − 1 𝑥 + 2
1 𝑥−1 𝑏 1 𝑏−1 1 1 1 ln 4
= lim ln | = lim ln − ln = ln 1 − ln = .
3 𝑏→+∞ 𝑥 + 2 2 3 𝑏→+∞ 𝑏+2 4 3 4 3

Câu 5
𝑧𝑥′ = 4𝑥 3 − 4𝑥 + 4𝑦; 𝑧𝑦′ = 4𝑦 3 + 4𝑥 − 4𝑦.
𝑧𝑥′′ 2 = 12𝑥 2 − 4; 𝑧𝑦′′ 2 = 12𝑦 2 − 4; 𝑧𝑥𝑦
′′
= 4.
 Giải hệ 𝑧𝑥′ = 𝑧𝑦′ = 0 ta có các điểm tới hạn là 𝑂 0; 0 , 𝑀1 ( 2; − 2), 𝑀2 − 2; 2 .
2
 𝐷 = 𝑧𝑥′′ 2 ∙ 𝑧𝑦′′ 2 − 𝑧𝑥𝑦
′′
= 12𝑥 2 − 4 12𝑦 2 − 4 − 16.
 𝐷 𝑀1 = 384 > 0, 𝑧𝑥′′ 2 𝑀1 = 20 > 0 ⇒ 𝑀1 là điểm cực tiểu.
 𝐷 𝑀2 = 384 > 0, 𝑧𝑥′′ 2 𝑀2 = 20 > 0 ⇒ 𝑀2 là điểm cực tiểu.
 Do 𝐷 𝑂 = 0, nên ta phải xét trực tiếp số gia
∆𝑧 0; 0 = 𝑧 𝑥, 𝑦 − 𝑧 0; 0 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 2𝑥 2 + 4𝑥𝑦 − 2𝑦 2 .
1 1 2
Với dãy điểm 𝐴𝑛 ; ⟶ 𝑂, ta có ∆𝑧 0; 0 = 4 > 0.
𝑛 𝑛 𝑛
1 −1 2 8 2 1
Với dãy điểm 𝐵𝑛 ; ⟶ 𝑂, ta có ∆𝑧 0; 0 = 4 − 2 = 2 − 4 < 0.
𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛 𝑛2
Suy ra hàm số không đạt cực trị tại 𝑂.

Câu 6
Đổi biến 𝑥 = 𝑡 + 1; 𝑦 = 𝑣 + 2, ta có phương trình mới:
𝑑𝑣 𝑡 − 𝑣
= .
𝑑𝑡 𝑡 + 𝑣
Đặt 𝑣 = 𝑢𝑡, khi đó 𝑑𝑣 = 𝑡𝑑𝑢 + 𝑢𝑑𝑡. Thay vào phương trình trên, ta có:
𝑡𝑑𝑢 1−𝑢 𝑡𝑑𝑢 1 − 2𝑢 − 𝑢2
+ 𝑢= ⇔ = ⇔
𝑑𝑡 1+𝑢 𝑑𝑡 1+𝑢
𝑑𝑡 𝑢 + 1 𝑑𝑢 𝑑𝑡 2 𝑢 + 1 𝑑𝑢
⇔ + 2 =0⇔2 + 2 =0⇔
𝑡 𝑢 + 2𝑢 − 1 𝑡 𝑢 + 2𝑢 − 1
2
𝑑 𝑢 + 2𝑢 − 1
⇔ 2 ln 𝑡 + = ln 𝐶 ⇔ 2 ln 𝑡 + ln 𝑢2 + 2𝑢 − 1 = ln 𝐶
𝑢2 + 2𝑢 − 1
𝑣2 𝑣
⇔ 𝑡 2 𝑢2 + 2𝑢 − 1 = 𝐶 ⟺ 𝑡 2 2 + 2 − 1 = 𝐶 ⟺ 𝑣 2 + 2𝑣𝑡 − 𝑡 2 = 𝐶.
𝑡 𝑡
Vậy, tích phân tổng quát của phương trình vi phân đã cho là
(𝑦 − 2)2 + 2 𝑦 − 2 𝑥 − 1 + (𝑥 − 1)2 = 𝐶 .

Câu 7
Phương trình đặc trưng 𝑡 3 − 2𝑡 2 − 4𝑡 + 8 = 0 có tập nghiệm là 2 𝑏ộ𝑖 2 ; −2 (𝑏ộ𝑖 1) .
Suy ra nghiệm tổng quát của phương trình sai phân đã cho là:
𝑢𝑛 = 𝐶1 2𝑛 + 𝐶2 𝑛2𝑛 + 𝐶3 −2 𝑛 .
Từ 𝑢0 = −1, 𝑢1 = 4, 𝑢2 = −12, ta có:
−1 = 𝐶1 + 𝐶3
4 = 2𝐶1 + 2𝐶2 − 2𝐶3 ⟹ 𝐶1 = 1; 𝐶2 = −1; 𝐶3 = −2.
−12 = 4𝐶1 + 8𝐶2 + 4𝐶3
Vậy nghiệm thỏa điều kiện ban đầu là: 𝑢𝑛 = 2𝑛 − 𝑛2𝑛 + −2 𝑛+1 .
ĐỀ THI TOÁN CAO CẤP KHÓA 11, NGÀY 03/01/2009
Câu 1 (1 điểm). Xác định tất cả các số thực k để hàm sau liên tục tại 𝑥 = 1:
1 −1
𝑓 𝑥 = 𝑥 − 2 arctan 𝑥 − 1 + 𝑒
𝑥−1 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≠ 1
.
𝑘 𝑘𝑕𝑖 𝑥 = 1

Câu 2 (3 điểm). Tính các giới hạn sau:


1
𝜋
2 ln 2 −arctan 𝑥
𝑎) lim 1 + 𝑥 ;
𝑥→+∞
2 𝑛
𝑏) lim 1+𝑥 1+𝑥 1 + 𝑥4 ⋯ 1 + 𝑥2 với 𝑥 < 1;
𝑛→+∞
1 −1
𝑐) lim 𝑥 2 𝑎𝑥 + 𝑎𝑥 −2 không dùng Quy tắc L′ Hospital .
𝑥→+∞

Câu 3 (3 điểm). Tính các tích phân sau:


+∞ 1
cos 3 𝑥 + cos 5 𝑥 𝑑𝑥 𝜋 𝑑𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) ; 𝑐) cos ∙
sin2 𝑥 + sin4 𝑥 2
𝑥 1+𝑥 1−𝑥 1−𝑥 2
1 0

Câu 4 (1,5 điểm). Tìm cực trị của hàm số


𝜋
𝑧 = sin 𝑥 + cos 𝑦 + cos(𝑥 − 𝑦) 0 ≤ 𝑥; 𝑦 ≤ .
2

Câu 5 (1,5 điểm). Giải phương trình sai phân


𝑦𝑡+3 – 7𝑦𝑡+2 + 5𝑦𝑡 +1 − 2𝑦𝑡 + 3 ∙ 2𝑡+2 = 2008𝑡 − 1.

ĐỀ THI TOÁN CAO CẤP KHÓA 11, NGÀY 16/01/2009

Câu 1 (1 điểm). Tìm miền xác định của hàm số 𝑦 = arcsin ln 𝑥 .

Câu 2 (2 điểm). Tính các giới hạn sau


𝑥
2
𝑎) lim arctan𝑥 ; 𝑏) lim+ log 2 𝑥 ∙ log 3 𝑥 − 1 .
𝑥→+∞ 𝜋 𝑥→1

Câu 3 (3 điểm). Tính các tích phân sau


𝑥4 𝑑𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) .
𝑥 4 + 5𝑥 2 + 4 sin5 𝑥 ∙ cos 3 𝑥

Câu 4 (1 điểm). Xét sự hội tụ của tích phân


+∞
arctan𝑥
𝑑𝑥 .
1 𝑥2

Câu 5 (1,5 điểm). Tìm các hằng số 𝑎, 𝑏, 𝑐 để hàm số


𝑓(𝑥, 𝑦) = 2𝑥 3 – 3𝑥𝑦 + 2𝑦 3 + 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐
đạt cực trị tại 𝑀(1; 1) và 𝑓(𝑀) = 0.

Câu 6 (1,5 điểm). Giải phương trình sai phân


𝑥𝑛 +3 – 7𝑥𝑛 +2 + 16𝑥𝑛+1 − 12𝑥𝑛 = 24 − 24𝑛 2𝑛 .
LỜI GIẢI ĐỀ NGÀY 3/1/2009, K11

Câu 1.
Từ
1
lim = −∞,
𝑥→1− 𝑥 −1
suy ra, khi 𝑥 → 1− thì
1 −𝜋
arctan →
𝑥−1 2 .
−1
𝑒 𝑥−1 → +∞
Do đó
lim 𝑓(𝑥) = +∞ ≠ 𝑘.
𝑥→1−
Vì vậy, ∄𝒌 ∈ ℝ để f liên tục tại x = 1.

Câu 2.
1
𝜋
a) Đặt 𝑦 = 1 + 𝑥 2 ln 2 −arctan 𝑥
.
2𝑥
ln 1 + 𝑥 2 1 + 𝑥2
lim ln 𝑦 = lim 𝜋 =𝑳 lim =
𝑥→+∞ 𝑥→+∞
ln − arctan𝑥 𝑥→+∞ −1
2 𝜋
1 + 𝑥2 − arctan𝑥
2
−2
2𝜋 − 2arctan𝑥 𝐿 2 −2𝑥 2
= lim = lim + 𝑥 = lim
1 = −2.
𝑥→+∞ −1 𝑥→+∞ 1 𝑥→+∞ 1 + 𝑥 2
𝑥 𝑥2
⇒ 𝐥𝐢𝐦𝒙→+∞ 𝒚 = 𝒆−𝟐 .
𝑛 𝑛
b) 1 − 𝑥 1 + 𝑥 1 + 𝑥 2 1 + 𝑥 4 ⋯ 1 + 𝑥 2 = 1 − 𝑥 2 1 + 𝑥 2 1 + 𝑥 4 ⋯ 1 + 𝑥 2 =
𝑛 𝑛
= 1 − 𝑥4 1 + 𝑥4 ⋯ 1 + 𝑥2 = 1 − 𝑥2 .
𝑛
𝑛 1 − 𝑥2
⇒ lim 1 + 𝑥 1 + 𝑥 2 1 + 𝑥 4 ⋯ 1 + 𝑥 2 = lim .
𝑛⟶+∞ 𝑛 ⟶+∞ 1 − 𝑥
𝑛 𝟏
Vì |x|<1, nên 𝑥 2 → 0 khi 𝑛 → +∞. Do đó giới hạn trên bằng .
𝟏−𝒙
c)
Cách 1:
1 𝑎 𝑡 +𝑎 −𝑡 −2
Đặt 𝑡 = , ta đưa bài toán về tìm 𝐿 = lim+ .
𝑥 𝑡→0 𝑡2
2 2 2
𝑡 −𝑡 𝑡 −𝑡 𝑡 −𝑡
𝑎2 − 𝑎2 𝑎2 −1 𝑎2 −1 ln 𝑎 ln 𝑎
𝐿 = lim+ = lim+ + = lim+ 2 + 2 = 𝐥𝐧𝟐 𝒂 .
𝑡→0 𝑡 𝑡→0 𝑡 −𝑡 𝑡→0 𝑡 −𝑡

Cách 2:
𝑡 ln 𝑎 2 𝑡 ln 𝑎 2
𝑎𝑡 = 𝑒 𝑡 ln 𝑎 = 1 + 𝑡 ln 𝑎 + + 𝑜 𝑡 ln 𝑎 2 ; 𝑎−𝑡 = 𝑒 −𝑡 ln 𝑎 = 1 − 𝑡 ln 𝑎 + + 𝑜 𝑡 ln 𝑎 2
2 2
𝑎𝑡 + 𝑎−𝑡 − 2 𝑡 ln 𝑎 2 + 𝑜 𝑡 ln 𝑎 2 + 𝑜 𝑡 ln 𝑎 2
⇒ 2
= =
𝑡 𝑡2
2
𝑜 𝑡 ln 𝑎 2 2 𝑜 𝑡 ln 𝑎 2 2
= ln 𝑎 + ln 𝑎 + ln 𝑎 → 𝐥𝐧𝟐 𝒂
𝑡 ln 𝑎 2 𝑡 ln 𝑎 2

Câu 3.
cos 3 𝑥 + cos 5 𝑥 cos 2 𝑥 + cos 4 𝑥 𝒕=𝐬𝐢𝐧 𝒙
1 − 𝑡2 + 1 − 𝑡2 2 𝑡 4 − 3𝑡 2 + 2
𝑎) 𝑑𝑥 = 𝑑 sin 𝑥 = 𝑑𝑡 = 𝑑𝑡
sin2 𝑥 + sin4 𝑥 sin2 𝑥 + sin4 𝑥 𝑡2 + 𝑡4 𝑡2 + 𝑡4
2 6 2 𝟐
= 1+ 2 − 2 𝑑𝑡 = 𝑡 − − 6arctan𝑡 + 𝐶 = 𝐬𝐢𝐧 𝒙 − − 𝟔𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 𝐬𝐢𝐧 𝒙 + 𝑪 .
𝑡 𝑡 +1 𝑡 𝐬𝐢𝐧 𝒙
+∞ 𝑡 𝑡
𝑑𝑥 𝑑𝑥 1 1 1
𝑏) 2
= lim 2
= lim 2
− + =
𝑥 1+𝑥 𝑡→+∞ 𝑥 1+𝑥 𝑡→+∞ 𝑥 𝑥 1+𝑥
1 1 1

−1 1+𝑥 𝑡 −1 1+𝑡
= lim + ln |1 = lim + 1 + ln − ln 2 = 0 + 1 + ln 1 − ln 2 = 𝟏 − 𝐥𝐧 𝟐 .
𝑡→+∞ 𝑥 𝑥 𝑡→+∞ 𝑡 𝑡
1 𝑡 𝑡
𝜋 𝑑𝑥 𝜋 𝑑𝑥 1 𝜋 𝜋
𝑐) cos ∙ 2
= lim− cos ∙ 2
= lim− cos ∙𝑑 =
1−𝑥 1−𝑥 𝑡→1 1−𝑥 1−𝑥 𝜋 𝑡→1 1−𝑥 1−𝑥
0 0 0
1 𝜋 𝑡 𝟏 𝝅
= lim− sin |0 = 𝐥𝐢𝐦− 𝐬𝐢𝐧 .
𝜋 𝑡→1 1−𝑥 𝝅 𝒕→𝟏 𝟏−𝒕
𝜋
Bằng định nghĩa giới hạn, ta sẽ chứng minh rằng không tồn tại lim− sin . Thật vậy:
𝑡⟶1 1−𝑡
1
 Chọn dãy 𝑡𝑛 = 1 − , ta có lim sin 𝑛𝜋 = 0.
𝑛 𝑛→+∞
𝜋 𝜋
 Chọn dãy 𝑡𝑛 = 1 − 𝜋 , ta có lim sin + 2𝑛𝜋 = 1.
+2𝑛𝜋 𝑛→+∞ 2
2
Như vậy, tích phân đã cho phân kỳ.

Câu 4.
Xét hệ
𝑧𝑥′ = cos 𝑥 − sin(𝑥 − 𝑦) = 0 (1) 𝜋
′ 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤ .
𝑧𝑦 = − sin 𝑦 + sin(𝑥 − 𝑦) = 0 (2) 2
(1)  sin 𝑦 = sin(𝑥 − 𝑦) ⇔ 𝑦 = 𝑥 − 𝑦 + 𝑘2𝜋 ⋁ 𝑦 = 𝜋 − 𝑥 + 𝑦 + 𝑘2𝜋 𝑘 ∈ ℤ .
 Trường hợp 𝒚 = 𝝅 − 𝒙 + 𝒚 + 𝒌𝟐𝝅:
Ta có 𝑥 = 𝜋 + 𝑘2𝜋. Thay vào (1), ta có:
3𝜋
cos 𝜋 + 𝑘2𝜋 = sin(𝜋 + 𝑘2𝜋 − 𝑦) ⇔ −1 = sin 𝑦 ⇔ 𝑦 = + 𝑛2𝜋 𝑛 ∈ ℤ .
2
3𝜋 𝜋
Rõ ràng 𝑦 = + 𝑛2𝜋 ∉ 0; , nên ta loại trường hợp này.
2 2
 Trường hợp 𝒚 = 𝒙 − 𝒚 + 𝒌𝟐𝝅:
𝑥
Ta có 𝑦 = + 𝑘𝜋. Thay vào (1), ta có:
2
𝑥 𝑥
− 𝑘𝜋 ⇔ cos 𝑥 = (−1)𝑘 sin (3).
cos 𝑥 = sin
2 2
𝜋 𝑥
Do 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤ , nên cos 𝑥 > 0, sin > 0 (4).
2 2
(3) và (4) suy ra 𝑘 = 2𝑛. Do đó (3) trở thành
𝑥 𝜋 𝑥 𝜋 𝑥 𝑥 𝜋
cos 𝑥 = sin ⇔ cos 𝑥 = cos − ⇔ 𝑥 = − + 𝑚2𝜋 ⋁ 𝑥 = − + 𝑚2𝜋
2 2 2 2 2 2 2
𝜋 𝑚4𝜋
⇔ 𝑥= + ⋁ 𝑥 = 𝜋 + 𝑚4𝜋 .
3 3
𝜋 𝜋 𝜋
Do 0 ≤ 𝑥, 𝑦 ≤ , ta có 𝑥 = , 𝑦 = .
2 3 6
′′ ′′ ′′
𝑧𝑥𝑥 = −sin𝑥 − cos 𝑥 − 𝑦 , 𝑧𝑥𝑦 = cos(𝑥 − 𝑦) , 𝑧𝑦𝑦 = − cos 𝑦 − cos(𝑥 − 𝑦).
𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 3 𝜋 𝜋
 𝑧𝑥𝑥
′′
; ′′
= − 3, 𝑧𝑥𝑦 ; = ′′
, 𝑧𝑦𝑦 ; = − 3
3 6 3 6 2 3 6

𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 𝜋 2 𝜋 𝜋
′′ ′′ ′′ ′′
𝑧𝑥𝑥 ; ∙ 𝑧𝑦𝑦 ; − 𝑧𝑥𝑦 ; > 0, 𝑧𝑥𝑥 ; < 0.
3 6 3 6 3 6 3 6
𝜋 𝜋
 z đạt cực đại tại ; .
3 6

Câu 5.
Viết lại phương trình đã cho thành
𝑦𝑡 +3 – 7𝑦𝑡+2 + 5𝑦𝑡+1 − 2𝑦𝑡 = −12 ∙ 2𝑡 + 2008𝑡 − 1 ∙ 1𝑡 .

 Phương trình đặc trưng 3  42 + 5  2 = 0 có nghiệm là 1 (kép) và 2 (đơn).


 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑦𝑡 = 𝐶1 + 𝐶2 𝑡 + 𝐶3 2𝑡 .
(1) (1)
 Nghiệm riêng 𝑦𝑡 của 𝑦𝑡+3 – 7𝑦𝑡+2 + 5𝑦𝑡 +1 − 2𝑦𝑡 = −12 ∙ 2𝑡 có dạng 𝑦𝑡 = 𝐴𝑡2𝑡 .
(1)
Thay 𝑦𝑡 vào phương trình này rồi chia hai vế cho 2𝑡+1 , ta có
𝐴[(𝑡 + 3)22 – 4(𝑡 + 2)2 + 5(𝑡 + 1) – 𝑡] = 6.
(1)
Cho 𝑡 = 0  𝐴 = 1  𝑦𝑡 = −6𝑡2𝑡 .
(2)
Nghiệm riêng 𝑦𝑡 của 𝑦𝑡+3 – 7𝑦𝑡+2 + 5𝑦𝑡+1 − 2𝑦𝑡 = 2008𝑡 − 1 ∙ 1𝑡 có dạng
(2)
𝑦𝑡 = 𝑡 2 𝐵𝑡 + 𝐶 .
(2)
Thay 𝑦𝑡 vào phương trình này, ta có
(𝑡 + 3)2 𝐵(𝑡 + 3) + 𝐶 − 4(𝑡 + 2)2 𝐵(𝑡 + 2) + 𝐶 + 5(𝑡 + 1)2 𝐵(𝑡 + 1) + 𝐶 − 2𝑡 2 𝐵𝑡 + 𝐶 = 2008𝑡 − 1.
Cho 𝑡 = 0  9 3𝐵 + 𝐶 − 16 2𝐵 + 𝐶 + 5 𝐵 + 𝐶 = −1 − 2𝐶 = −1 𝐶 = 0,5.
Cho 𝑡 = −3  − 4 −𝐵 + 𝐶 + 20 −2𝐵 + 𝐶 − 18 −3𝐵 + 𝐶 = −6025
−1004
 18𝐵 − 2𝐶 = −6025𝐵 = .
3
(2) −1004 𝑡
Do đó 𝑦𝑡 = 𝑡2 + 0,5 .
3
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

(𝟏) (𝟐) −𝟏𝟎𝟎𝟒𝒕


𝒚𝒕 = 𝒚𝒕 + 𝒚𝒕 + 𝒚𝒕 = 𝑪𝟏 + 𝑪𝟐 𝒕 + 𝑪𝟑 𝟐𝒕 − 𝟔𝒕𝟐𝒕 + 𝒕𝟐 + 𝟎, 𝟓 .
𝟑

LỜI GIẢI ĐỀ NGÀY 16/1/2009, K11

Câu 1.
𝑥>0 𝑥>0
𝑥>0 𝑥>0
xD −1 ≤ ln 𝑥 ≤ 1  −1 ≤ ln 𝑥 ≤ 1   .
0 ≤ ln 𝑥 ≤ 1 1≤𝑥≤𝑒
0 ≤ arcsin(ln 𝑥) 0 ≤ ln 𝑥 ≤ 1
Như vậy, D = [1; e].

Câu 2.
2 2
2 arctan𝑥 − 1 𝜋(1 + 𝑥2) −2𝑥 2 −𝟐
𝑎) lim arctan𝑥 − 1 𝑥 = lim 𝜋 =𝑳 lim = lim = .
𝑥→+∞ 𝜋 𝑥→+∞ 1 𝑥→+∞ −1 𝑥→+∞ 𝜋 1 + 𝑥 2 𝝅
𝑥 𝑥 2

1
log 3 𝑥 − 1 ∞ 𝑥 − 1 ∙ ln 3
𝑏) lim+ log 2 𝑥 ∙ log 3 𝑥 − 1 = lim+ 𝑑ạ𝑛𝑔 =𝑳 lim+
𝑥→1 𝑥→1 1 ∞ 𝑥→1 −1
log 2 𝑥 𝑥 ∙ ln 2 ∙ log 22 𝑥
log 22 𝑥
ln 2 𝑥 ∙ log 22 𝑥 0 ln 2 log 22 𝑥 +
= lim+ 𝑑ạ𝑛𝑔 =𝑳 lim ln 2 = 𝟎.
ln 3 𝑥→1 1 − 𝑥 0 ln 3 𝑥→1+ −1

Câu 3.
𝑥4 1 16
𝑎) 4 2
=1+ 2
− 
𝑥 + 5𝑥 + 4 3 𝑥 +1 3 𝑥2 + 4
𝒙
𝑥4 𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧𝒙 𝟖𝐚𝐫𝐜𝐭𝐚𝐧 𝟐
𝑑𝑥 = 𝒙 + − + 𝑪.
𝑥 4 + 5𝑥 2 + 4 𝟑 𝟐

𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝑏) = = =
sin5 𝑥 ∙ cos 3 𝑥 sin8 𝑥 ∙ cot 3 𝑥 sin4 𝑥 cot 3 𝑥
2
1 + cot 𝑥 1 + 𝑡2 1
=− 𝑑 cot𝑥 =𝒕=𝐜𝐨𝐭𝒙 − 𝑑𝑡 = − + 𝑡 𝑑𝑡 =
cot 3 𝑥 𝑡3 𝑡3
2 2 𝑡3 𝟐 𝟐 𝐜𝐨𝐭 𝟑 𝒙
= − +𝐶 = − + 𝑪.
𝑡 3 𝐜𝐨𝐭 𝒙 𝟑

Câu 4.
+∞ 𝑡 𝑡
arctan𝑥 arctan𝑥 1
𝑑𝑥 = lim 𝑑𝑥 = lim − arctan𝑥𝑑 =
1 𝑥2 𝑡→+∞ 1 𝑥2 𝑡→+∞ 1 𝑥
𝑡
−arctan𝑥 𝑡 𝑑𝑥 −arctan𝑥 𝑥
= lim |1 + = lim + ln |1𝑡
𝑡→+∞ 𝑥 1 𝑥 1 + 𝑥2 𝑡→+∞ 𝑥 1+𝑥 2

−arctan𝑡 𝜋 𝑡 1 𝜋 1 𝝅
= lim + + ln − ln = 0 + + ln 1 − ln = + 𝐥𝐧 𝟐
𝑡→+∞ 𝑡 4 1+𝑡 2 2 4 2 𝟒
 tích phân hội tụ.

Câu 5.
Nếu các hằng số a, b, c thỏa mãn điều kiện đề bài, thì
𝑓(1; 1) = 0 và 𝑓𝑥′ 1; 1 = 𝑓𝑦′ 1; 1 = 0
hay
1+𝑎+𝑏+𝑐 = 0 𝑎 = −3
6 − 3 + 𝑎 = 0 ⇔ 𝑏 = −3.
−3 + 6 + 𝑏 = 0 𝑐=5
Ngược lại, với a = b = 3, c = 5, ta có
𝑓(1; 1) = 0 và 𝑓𝑥𝑥′′ 1; 1 = 𝑓𝑦𝑦 ′′ ′′
1; 1 = 12; 𝑓𝑥𝑦 1; 1 = −3.
2 2
Do D = 12 – (3) > 0, nên hàm số đạt cực trị tại M(1;1).

Câu 6.
 Phương trình đặc trưng 𝑡 3 – 7𝑡 2 + 16𝑡  12 = 0 có nghiệm là 2 (kép), 2 = 3 (đơn).
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑥𝑛 = 𝐶1 2𝑛 + 𝐶2 𝑛2𝑛 + 𝐶3 3𝑛 .
 Chọn một nghiệm riêng của phương trình
𝑥𝑛 +3 – 7𝑥𝑛 +2 + 16𝑥𝑛+1 − 12𝑥𝑛 = 24 − 24𝑛 2𝑛
∗ ∗
là 𝑥𝑛 = n (An + B)2 . Thay 𝑥𝑛 vào phương trình này và chia hai vế cho 2n, ta được
2 n

8[A(n+3) + B](n+3)2 – 28[A(n+2) + B](n+2)2 + 32[A(n+1) + B](n+1)2 - 12[An + B]n2 = 24 – 24n.


So sánh các hệ số đứng trước lũy thừa cùng bậc của n ở hai vế, ta được
−24𝐴 = −24
.
24𝐴 − 8𝐵 = 24
∗ 3 𝑛
Giải hệ này ta được A = 1, B = 0. Vậy 𝑥𝑛 = 𝑛 ∙ 2 .
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
𝒙𝒏 = 𝒙𝒏 + 𝒙∗𝒏 = 𝑪𝟏 𝟐𝒏 + 𝑪𝟐 𝒏𝟐𝒏 + 𝑪𝟑 𝟑𝒏 + 𝒏𝟑 ∙ 𝟐𝒏 .
DƢỚI ĐÂY LÀ 6 ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI TỪ NĂM 2008 TRỞ VỀ TRƢỚC, ĐÃ LƢỢC ĐI
MỘT SỐ CÂU KHÔNG CÓ TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỌC HIỆN NAY

ĐỀ 1
Câu 1. Xác định tất cả các số thực a để hàm số sau liên tục trên ℝ:
2 − 2 cos 𝑥
𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 0
𝑓 𝑥 = 𝑎𝑥 2 .
2
5𝑎 𝑥 − 2𝑎 + 3 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≤ 0

Câu 2. Không dùng Quy tắc L’Hospital, hãy tính các giới hạn sau:
cos 𝑥 − 3 cos 𝑥 𝑎𝑥 − 𝑥𝑎
𝑎) lim 2
; 𝑏) lim với 𝑎 > 0, 𝑎 ≠ 1.
𝑥→0 2 sin 𝑥 𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎

Câu 3. Tính giới hạn


1
𝜋𝑥 𝑥
lim tan .
𝑥→+∞ 2𝑥 + 1

Câu 4. Tính các tích phân sau:


+3
ln3 𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) 𝑥 2 9 − 𝑥 2 𝑑𝑥 .
2𝑥 3
−3

Câu 5. Xét sự hội tụ của tích phân


+∞
𝑑𝑥
.
𝑥3 + 1
0
1 𝑥 𝑦
Câu 6. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥𝑦 + 47 − 𝑥 − 𝑦 + .
2 3 4

Câu 7. Giải phương trình vi phân 𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑦 − ln 𝑥 𝑑𝑥 − 2𝑦𝑑𝑥 = 0.

ĐỀ 2
Câu 1. Sử dụng định nghĩa chứng minh rằng nếu hàm 𝑓(𝑥) liên tục tại 𝑥0 thì hàm 𝐹 𝑥 = 𝑓(𝑥) cũng liên tục tại
𝑥0 .

Câu 2. Tính các giới hạn sau


𝑥 2 +1
𝑥 𝑥
2
1) lim sin 𝜋 𝑛2 +𝑛 𝑛∈ℕ ; 2) lim 2e𝑥+1 −1 .
𝑛→+∞ 𝑥→0

Câu 3. Tính các tích phân sau:


2𝜋 +∞
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥
1) ; 2) ; 3)
𝑥 − 1 (𝑥 + 3) 2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 1 + 𝑥2 3
0 0

2 −𝑥𝑦 −𝑦 2
Câu 4. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 5𝑥 + 7𝑦 − 25 𝑒 −𝑥 .

𝑥𝑑𝑦 𝑦
Câu 5. Giải phương trình vi phân = − 1 𝑑𝑥.
𝑥 2 +𝑦 2 𝑥 2 +𝑦 2

Câu 6. Giải phương trình sai phân 𝑢𝑛+3 – 𝑢𝑛+2 − 8𝑢𝑛+1 + 12𝑢𝑛 = 2007𝑛2 .

ĐỀ 3
Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số
𝑥 2 𝑒 −𝑥 𝑘𝑕𝑖 |𝑥| ≤ 1
𝑓 𝑥 = .
𝑒 −1 𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 1
Câu 2. Tính các giới hạn sau
3
tan 𝑥 −1
1) lim𝑥→𝜋 2 (Không dùng Qui tắc L’Hospital);
4 2sin 𝑥−1
𝑥 2
arctan 𝑡𝑑𝑡
2) lim 0 .
𝑥→+∞ 1 + 𝑥2

Câu 3. Tính các tích phân sau:


2
𝑑𝑥 𝜋 𝑑𝑥
1) 𝑎𝑏 ≠ 0; 0 < 𝑥 < ; 2) .
𝑎 sin 𝑥 + 𝑏 2 cos 2 𝑥
2 2 2 4 − 𝑥2
−2

Câu 4. Tìm cực trị của hàm số


𝑥 2 𝑦2
𝑧 = 𝑥𝑦 1 − − 𝑎 > 0; 𝑏 > 0 .
𝑎2 𝑏 2

Câu 5. Giải phương trình vi phân 𝑦 1 + 𝑥𝑦 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦 = 0.

Câu 6. Giải phương trình sai phân 𝑢𝑛+3 – 3𝑢𝑛+2 + 4𝑢𝑛+1 − 12𝑢𝑛 = 2006𝑛.

ĐỀ 4
Câu 1. Tìm tất cả các số thực a, b, c để hàm số 𝑓 𝑥 = 𝑎 cos 𝑏𝑥 + 𝑐 thỏa đẳng thức
𝑓 𝑥 + 1 − 𝑓 𝑥 ≡ sin 𝑥.

Câu 2. Tính các giới hạn sau:


𝑥+1 𝑥 1
𝑎) lim 𝑥 arctan − arctan ; 𝑏) lim 𝑒 𝑥 + 𝑥 𝑥 .
𝑥→+∞ 𝑥+2 𝑥+2 𝑥→+∞

Câu 3. Tính các tích phân sau:


1 0 1
arctan𝑥 7𝑥 3 − 3𝑥 𝑒 𝑥 𝑑𝑥
𝑎) 𝑑𝑥 ; 𝑏) 𝑑𝑥 ; 𝑐) .
𝑥 1 + 𝑥2
2 cos 2 𝑥 𝑥3
−1 −1

Câu 4. Tìm giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số 𝑧 = 𝑥 2 + 2𝑥𝑦 − 4𝑥 + 8𝑦 trong hình chữ nhật giới hạn bởi các
đường thẳng: 𝑥 = 0, 𝑦 = 0, 𝑥 = 1, 𝑦 = 2.

Câu 5. Giải phương trình vi phân 𝑦 ′′ + 𝑦 ′ + 𝑦 = 𝑥 + 1.

Câu 6. Giải phương trình sai phân 𝑢𝑛+3 – 2𝑢𝑛+2 + 4𝑢𝑛+1 = 𝑛2 .

ĐỀ 5
Câu 1. Cho 𝑒 ≈ 2,7. Dùng Định lí Lagrange chứng minh rằng
1,27 < ln 1 + 𝑒 < 1,37.

Câu 2. Không dùng Qui tắc L’Hospital, tính các giới hạn sau:
1
1 + sin 𝑥 cos 𝛼𝑥 tan 3 𝑥 𝑥 𝑥 − 𝑎𝑎
𝑎) lim ; 𝑏) lim (𝑎 > 0).
𝑥→0 1 + sin 𝑥 cos 𝛽𝑥 𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎

Câu 3. Tính giới hạn


𝑥 𝑥 −1
lim 𝑥 .
𝑥→0 +

Câu 4. Tính các tích phân sau:


1
𝑑𝑥
𝑎) 2𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 ; 𝑏) 0<𝛼<𝜋 .
𝑥2 − 2𝑥 cos 𝛼 + 1
−1
Câu 5. Xét sự hội tụ của tích phân
+∞
arctan𝑥𝑑𝑥
.
0
𝑥2 + 1 3

Câu 6. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 2𝑥 3 − 4𝑥𝑦 + 3𝑦 3 .

Câu 7. Giải phương trình vi phân 2𝑥 3 𝑑𝑥 + 2𝑥𝑦𝑑𝑥 − 𝑑𝑦 = 0.

ĐỀ 6
Câu 1. Chứng minh rằng
1 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≤ 0
𝑓 𝑥 = 1−cos 𝑥
𝑥 + sin 𝑥 𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 0
là hàm khả vi trên ℝ.

Câu 2. Tìm cực trị của hàm số 𝑧 = 𝑥 3 − 𝑦 3 + 𝑥𝑦 + 1.

Câu 3. Tính các tích phân sau


𝜋
2 1
𝑑𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
𝑎) ; 𝑏) ; 𝑐) . .
𝑥 + 1 + 2𝑥 − 1 sin 𝑥 + cos 𝑥 𝑥 𝑥−3 𝑥+2
0 0

Câu 4. Giải phương trình vi phân 𝑥 2 − 𝑦 𝑦 ′ − 2𝑥𝑦 = 0.

Câu 5. Giải phương trình sai phân


𝑛 2
𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛 = 2𝑛 − 𝑛 2 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑙ẻ.
2 + 𝑛 𝑛ế𝑢 𝑛 𝑐𝑕ẵ𝑛

LỜI GIẢI ĐỀ 1
Câu 1.
Nếu 𝑎 = 0, thì 𝑓 không xác định trên 0; +∞ , nên 𝑓 không liên tục trên ℝ.
Bây giờ giả sử 𝑎 ≠ 0. Trên −∞; 0 hoặc 0; +∞ 𝑓 là hàm sơ cấp, nên nó liên tục trên từng khoảng đó. Vì vậy,
𝑓 liên tục trên ℝ ⇔ 𝑓 liên tục tại 0 ⇔ lim𝑥→0− 𝑓 𝑥 = lim𝑥 →0+ 𝑓 𝑥 1 .
Mặt khác,
lim− 𝑓 𝑥 = lim− 5𝑎2 𝑥 − 2𝑎 + 3 = −2𝑎 + 3;
𝑥→0 𝑥→0
𝑥2
2 − 2 cos 𝑥 2 1
lim 𝑓 𝑥 = lim− 2
= lim− 22 = .
𝑥→0 + 𝑥→0 𝑎𝑥 𝑥→0 𝑎𝑥 𝑎
Do đó
1
1 ⇔ −2𝑎 + 3 = ⇔ 𝑎 = 1 ⋁ 𝑎 = 0,5 .
𝑎
Câu 2.
cos 𝑥 − 3 cos 𝑥 cos 𝑥 − 1 3
cos 𝑥 − 1
𝑎) lim = lim − lim =
𝑥→0 2 sin2 𝑥 𝑥→0 2 sin2 𝑥 𝑥→0 2 sin2 𝑥
3 1 1
1 + cos 𝑥 − 1 − 1 1 + cos 𝑥 − 1 − 1 cos 𝑥 − 1 cos 𝑥 − 1
= lim − lim = lim 2 − lim 3 =
𝑥→0 2 sin2 𝑥 𝑥→0 2
2 sin 𝑥 𝑥→0 2
2 sin 𝑥 𝑥→0 2 sin2 𝑥
2 2
1 −𝑥 1 −𝑥
⋅ ⋅ −1 −1 −1
= lim 2 2
2
− lim 3 22 = − = .
𝑥→0 2𝑥 𝑥→0 2𝑥 8 12 24
𝑎 𝑎
𝑡 𝑡
𝑎 𝑥 − 𝑥 𝑎 𝒕=𝒙−𝒂 𝑎𝑡+𝑎 − 𝑡 + 𝑎 𝑎 𝑎𝑡 − 1 + 𝑒 𝑡 ln 𝑎 − 1 +
𝑏) = = 𝑎𝑎 𝑎 = 𝑎𝑎 𝑎 =
𝑥−𝑎 𝑡 𝑡 𝑡
𝑡 𝑡
1 + 𝑡 ln 𝑎 + 𝑜 𝑡 ln 𝑎 − 1 − 𝑎 − 𝑜
=𝐾𝑕𝑎𝑖 𝑡𝑟𝑖 ể𝑛 𝑇𝑎𝑦𝑙𝑜𝑟 𝑎 𝑎 𝑎 𝑎 =
𝑡
𝑡
𝑜 𝑡 ln 𝑎 𝑜 𝑎 1
= 𝑎𝑎 ln 𝑎 − 1 + ⋅ ln 𝑎 − 𝑡 ∙ →𝑡→0 𝑎𝑎 ln 𝑎 − 1 .
𝑡 ln 𝑎 𝑎
𝑎
Câu 3.
1 𝜋𝑥
𝜋𝑥 ln tan 𝜋
𝑦 ∶= tan
𝑥
⇒ lim ln 𝑦 = lim 2𝑥 + 1 =𝑳 lim =
2𝑥 + 1 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥 𝑥→+∞ tan 𝜋𝑥 ∙ cos 2 𝜋𝑥
∙ 2𝑥 + 1 2
2𝑥 + 1 2𝑥 + 1
𝜋 2𝜋
= lim 𝜋𝑥 𝜋𝑥 = lim =
𝑥 →+∞ sin ∙ cos ∙ 2𝑥 + 1 2 𝑥→+∞ sin 2𝜋𝑥 ∙ 2𝑥 + 1 2
2𝑥 + 1 2𝑥 + 1 2𝑥 + 1
2𝜋 2𝜋 𝝅
= lim = lim 𝜋 =𝒕=𝟐𝒙+𝟏
𝑥→+∞ 2𝜋𝑥 𝑥→+∞ sin ∙ 2𝑥 + 1 2
sin 𝜋 − ∙ 2𝑥 + 1 2 2𝑥 + 1
2𝑥 + 1
2 𝑡 2
= lim+ ∙ 𝑡 = ∙ 1 ∙ 0 = 𝟎.
𝜋 𝑡→0 sin 𝑡 𝜋
Câu 4.
ln3 𝑥 −1 −𝑥 −2 ln3 𝑥 1 −𝑥 −2 ln3 𝑥 3
𝑎) 𝑑𝑥 = ln3 𝑥𝑑𝑥 −2 = + 𝑥 −2 𝑑ln3 𝑥 = + 𝑥 −3 ln2 𝑥𝑑𝑥 =
2𝑥 3 4 4 4 4 4
−𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3
= − ln2 𝑥𝑑𝑥 −2 = − 𝑥 ln 𝑥 + 𝑥 −2 𝑑ln2 𝑥 =
4 8 4 8 8
−𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3 −𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3
= − 𝑥 ln 𝑥 + 𝑥 −3 ln 𝑥 𝑑𝑥 = − 𝑥 ln 𝑥 − ln 𝑥 𝑑𝑥 −2 =
4 8 4 4 8 8
−𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3 3
= − 𝑥 ln 𝑥 − 𝑥 −2 ln 𝑥 + 𝑥 −2 𝑑 ln 𝑥 =
4 8 8 8
−𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3 3
= − 𝑥 ln 𝑥 − 𝑥 −2 ln 𝑥 + 𝑥 −3 𝑑𝑥 =
4 8 8 8
−𝑥 −2 ln3 𝑥 3 −2 2 3 3 −2
= − 𝑥 ln 𝑥 − 𝑥 −2 ln 𝑥 − 𝑥 +𝐶.
4 8 8 16
𝜋 𝜋 𝜋
+3 2 2 2
81 81
𝑏) 𝑥 2 9 − 𝑥 2 𝑑𝑥 = 𝑥=3 sin 𝑡 81 sin2 𝑡 ∙ cos 2 𝑡𝑑𝑥 = sin2 2𝑡 𝑑𝑥 = 1 − cos 4𝑡 𝑑𝑥 =
4 8
−3 −𝜋 −𝜋 −𝜋
2 2 2
𝜋
81 sin 4𝑡 2 81𝜋
= 𝑡− |−𝜋 = .
8 4 8
2

Câu 5.
Cách 1: Ta tìm các số thực A, B, C để có phân tích:
1 𝐴 𝐵𝑥 + 𝐶
3
= + 2 .
𝑥 +1 𝑥+1 𝑥 −𝑥+1
2
Quy đồng mẫu số vế phải rồi so sánh tử số ở 2 vế, ta có 1 ≡ 𝑥 − 𝑥 + 1 𝐴 + 𝑥 + 1 𝐵𝑥 + 𝐶 .
1
 Cho 𝑥 = −1 ⇒ 1 = 3𝐴 ⇒ 𝐴 = ;
3
2
 Cho 𝑥 = 0 ⇒ 1 = 𝐴 + 𝐶 ⇒ 𝐶 = ;
3
−1
 Cho 𝑥 = 1 ⇒ 1 = 𝐴 + 2 𝐵 + 𝐶 ⇒ 𝐵 = .
3
𝑑𝑥 1 𝑥−2 1 1 2𝑥 − 1 1 𝑑𝑥
= − 𝑑𝑥 = ln 𝑥 + 1 − 𝑑𝑥 + =
𝑥3 + 1 3 𝑥+1 3 𝑥2 − 𝑥 + 1 3 6 𝑥2 − 𝑥 + 1 2 𝑥2 − 𝑥 + 1
1
1 1 1 𝑑 𝑥− 2
2
= ln 𝑥 + 1 − ln 𝑥 − 𝑥 + 1 + 2 = 1 ln 𝑥 + 2𝑥 + 1 + 1 arctan 2𝑥 − 1 + 𝐶.
2
3 6 2 1 3 6 𝑥2 − 𝑥 + 1 3 3
𝑥− +
2 4
+∞ 𝑡
𝑑𝑥 𝑑𝑥
⇒ 3
= lim 3
=
𝑥 +1 𝑡→+∞ 𝑥 +1
0 0
1 𝑡 2 +2𝑡+1 1 2𝑡−1 1 1 𝜋 1 1 𝜋 𝜋 2𝜋
= lim ln + arctan + arctan = + arctan = + = .
𝑡→+∞ 6 𝑡 2 −𝑡+1 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 6 3 3 3
 tích phân đã cho hội tụ.

Cách 2: Dùng Định lí so sánh (Trong Chương trình học không có):
+∞ 1 +∞
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
3
= 3
+ 2 .
𝑥 +1 𝑥 +1 𝑥3 +1
0 0 1
1 1 +∞ 𝑑𝑥 +∞ 𝑑𝑥
Vì 0 < 3 < 3 ∀𝑥 ≥ 1 và 1 hội tụ, nên hội tụ. (3)
𝑥 +1 𝑥 𝑥3 1 𝑥 3 +1
2 , (3) ⇒ tích phân đã cho hội tụ.
Câu 6.
𝑦 𝑥 𝑦 47−𝑥−𝑦 𝑥 𝑥 𝑦 47−𝑥−𝑦
𝑧𝑥′ = − + + ; 𝑧𝑦′ = − + + .
2 3 4 3 2 3 4 4
𝑧𝑥′ = 0 8𝑥 + 𝑦 = 188 𝑥 = 21
⇔ ⇔ .
𝑧𝑦′ = 0 𝑥 + 6𝑦 = 141 𝑦 = 20
−2 −1 −1 2
′′
𝑧𝑥𝑥 = ′′
; 𝑧𝑦𝑦 = ′′
; 𝑧𝑥𝑦 = ′′
⇒ 𝑧𝑥𝑥 ′′
∙ 𝑧𝑦𝑦 ′′
− 𝑧𝑥𝑦 ′′
> 0, 𝑧𝑥𝑥 < 0  z đạt cực đại tại điểm 21; 20 .
3 2 12

Câu 7.
 𝑥 ≡ 1 rõ ràng là một nghiệm.
 Với điều kiện 0 < 𝑥 ≠ 1, phương trình đã cho tương đương với phương trình vi phân tuyến tính
𝑑𝑦 2 1
− 𝑦= .
𝑑𝑥 𝑥 ln 𝑥 𝑥
Nghiệm tổng quát của phương trình này là
1 − 2𝑑𝑥 2𝑑𝑥
𝑦= 𝑒 𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥 +𝐶 𝑒 𝑥 ln 𝑥 = 𝑒 −2 ln ln 𝑥
𝑑 ln 𝑥 + 𝐶 𝑒 2 ln ln 𝑥
=
𝑥
𝑑 ln 𝑥 −1
= + 𝐶 ln2 𝑥 = + 𝐶 ln2 𝑥.
ln2 𝑥 ln 𝑥
𝑦 = − ln 𝑥 + 𝐶ln2 𝑥

LỜI GIẢI ĐỀ 2
Câu 1.
Rõ ràng tập xác định của 𝑓 và 𝐹 trùng nhau 𝐷𝑓 ≡ 𝐷𝐹 .
Do lim𝑥→𝑥 0 𝑓(𝑥) = 𝑓(𝑥0 ), nên theo định nghĩa: ∀𝜀 > 0cho trước, ∃𝛿 > 0 sao cho
𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑥0 ) < 𝜀 nếu 𝑥 ∈ 𝐷𝑓 và 𝑥 − 𝑥0 < 𝛿.
Mặt khác,
𝐹 𝑥 − 𝐹(𝑥0 ) = 𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑥0 ) ≤ 𝑓(𝑥) − 𝑓(𝑥0 ) ,
nên ta cũng có
𝐹 𝑥 − 𝐹(𝑥0 ) < 𝜀 nếu 𝑥 ∈ 𝐷𝐹 và 𝑥 − 𝑥0 < 𝛿.
Vì vậy, lim𝑥→𝑥 0 𝐹(𝑥) = 𝐹(𝑥0 ), hay 𝐹 𝑥 cũng liên tục tại 𝑥0 .

Câu 2.
𝜋𝑛
1) lim sin2 𝜋 𝑛2 + 𝑛 = lim sin2 𝜋 𝑛2 + 𝑛 − 𝜋𝑛 = lim sin2 =
𝑛→+∞ 𝑛→+∞ 𝑛→+∞ 𝑛2 + 𝑛 + 𝑛
𝜋 𝜋
= lim sin2 = lim sin2 = 1.
𝑛→+∞ 1 𝑛→+∞ 1+0+1
1+ +1
𝑛

𝑥 2 +1 𝑥
𝑥 2 +1
𝑥 lim 2e 𝑥 +1 −2 𝑥 𝑥 2 +1
𝑥 ∞ 𝑥 lim 2 ∙
2) lim 2e𝑥+1 −1 (𝑑ạ𝑛𝑔 1 ) = 𝑒 𝑥 →0
=𝑒 𝑥 →0 𝑥+1 𝑥 = 𝑒2 .
𝑥→0

Câu 3.
𝑑𝑥 1 1 1 1
1) = − 𝑑𝑥 = ln 𝑥 − 1 − ln 𝑥 + 3 + 𝐶 .
𝑥 − 1 (𝑥 + 3) 4 𝑥−1 𝑥+3 4
2𝜋 𝜋 2𝜋
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥
3) = +
2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥
0 0 𝜋
2𝜋 0 𝜋
𝑑𝑥 𝑑 2𝜋 − 𝑡 𝑑𝑡
=𝒙=𝟐𝝅−𝒕 = .
2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 2 + cos 2𝜋 − 𝑡 3 + cos 2𝜋 − 𝑡 2 + cos 𝑡 3 + cos 𝑡
𝜋 𝜋 0
2𝜋 𝜋 𝜋 𝜋
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝒙
⇒ =2 =2 −2 =𝒕=𝐭𝐚𝐧𝟐
2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥 2 + cos 𝑥 3 + cos 𝑥
0 0 0 0
+∞ +∞
𝑑𝑡 𝑑𝑡 4 𝑢 𝑢 2𝜋 𝜋
=4 −2 = lim arctan − 2 lim arctan = − .
3 + 𝑡2 2+𝑡 2
3 𝑢→+∞ 3 𝑢→+∞ 2 3 2
0 0
3) Bởi vì
ln 𝑥 𝐿 1
lim 𝑥 ln 𝑥 = lim+ = lim+ = 0,
𝑥→0 + 𝑥→0 𝑥 −1 𝑥→0 −𝑥 −1
nên
𝑥 ln 𝑥
lim+
= 0.
𝑥→0 1 + 𝑥2 3
Suy ra 0 không phải là điểm kỳ dị của hàm dưới dấu tích phân. Vì vậy
+∞ 1/𝑡 1/𝑡
𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥 𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥 −1
= lim = lim ln 𝑥 𝑑 1 + 𝑥 2 −2
=
1 + 𝑥 2 3 𝑡→0+ 1+𝑥 2 3 4 𝑡→0+
0 𝑡 𝑡
1 1
𝑡 𝑡
1 4
−1 ln 𝑥 𝑡
𝑑ln𝑥 −1 −(𝑡 + 1)ln 𝑡 𝑑𝑥
= lim | − = lim+ − =
4 𝑡→0+ 1 + 𝑥2 2 𝑡 𝑥 1 + 𝑥2 2 4 𝑡→0 1 + 𝑡2 2 𝑥 1 + 𝑥2 2
𝑡 𝑡

1/𝑡
−1 −(𝑡 4 + 1)ln 𝑡 1 𝑥 𝑥
= lim+ − − − 𝑑𝑥 =
4 𝑡→0 1 + 𝑡2 2 𝑥 1+𝑥 2 1 + 𝑥2 2
𝑡
−1 −(𝑡 4 + 1)ln 𝑡 1 1 1/𝑡
= lim+ − ln 𝑥 − ln 1 + 𝑥 2 + | =
4 𝑡→0 1+𝑡 2 2 2 2 1 + 𝑥2 𝑡
−1 −(𝑡 4 + 1)ln 𝑡 1 1 1 + 𝑡2 𝑡2 1 1
= lim+ 2 2
− ln − ln 2
+ 2
+ ln 𝑡 − ln 1 + 𝑡 2 + =
4 𝑡→0 1+𝑡 𝑡 2 𝑡 2 1+𝑡 2 2 1 + 𝑡2
−1 −(𝑡 4 + 1)ln 𝑡 𝑡2 1
= lim+ 2 2
− 2
+ ln 𝑡 + =
4 𝑡→0 1+𝑡 2 1+𝑡 2 1 + 𝑡2
−1 −(𝑡 4 + 1)ln 𝑡 1 −1 2𝑡 2 ln 𝑡 1
= lim+ + ln 𝑡 − = lim − .
4 𝑡→0 1 + 𝑡2 2 8 4 𝑡→0+ 1 + 𝑡 2 2 8
Mặt khác,
1
ln 𝑡 𝑳 𝑡2
lim+ 𝑡 ln 𝑡 = lim+ −2 = lim+ 𝑡 −3 = lim+
2
= 0,
𝑡→0 𝑡→0 𝑡 𝑡→0 −2𝑡 𝑡→0 −2
nên
+∞
𝑥 ln 𝑥 𝑑𝑥 1
2 3
=− .
1+𝑥 8
0
Câu 4.
2 2
𝑧𝑥′ = 5 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 2𝑥 + 𝑦 𝑒 −𝑥 −𝑥𝑦 −𝑦 ;
2 2
𝑧𝑦′ = 7 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 𝑥 + 2𝑦 𝑒 −𝑥 −𝑥𝑦 −𝑦 .
Đặt
𝑃 = 5 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 2𝑥 + 𝑦 , 𝑄 = −𝑥 2 − 𝑥𝑦 − 𝑦 2 , 𝑅 = 7 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 𝑥 + 2𝑦 .
5 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 2𝑥 + 𝑦 = 0
𝑧𝑥′ = 𝑃𝑒 𝑄 = 0 𝑃=0
⇔ ⇔ 5 7
𝑧𝑦′ = 𝑅𝑒 𝑄 = 0 𝑅=0 =
2𝑥 + 𝑦 𝑥 + 2𝑦
5 − 5𝑥 + 7𝑦 − 25 2𝑥 + 𝑦 = 0 −1 −3
⇔ ⇔ 𝑥 = 1; 𝑦 = 3 ∨ 𝑥 = ;𝑦 = .
𝑦 = 3𝑥 26 26
′′ ′ 𝑄 𝑄 ′ ′′ ′ 𝑄 𝑄 ′ ′′ ′ 𝑄 𝑄 ′
𝑧𝑥𝑥 = 𝑃𝑥 𝑒 + 𝑃𝑒 𝑄𝑥 ; 𝑧𝑦𝑦 = 𝑅𝑦 𝑒 + 𝑅𝑒 𝑄𝑦 ; 𝑧𝑥𝑦 = 𝑃𝑦 𝑒 + 𝑃𝑒 𝑄𝑦 .
Tại điểm dừng (𝑥; 𝑦), ta có 𝑃𝑒 𝑄 = 𝑅𝑒 𝑄 = 0 nên tại điểm đó
′′ 2 2
𝑧𝑥𝑥 = 𝑃𝑥′ 𝑒 𝑄 ; 𝑧𝑦𝑦
′′
= 𝑅𝑦′ 𝑒 𝑄 ; 𝑧𝑥𝑦
′′
= 𝑃𝑦′ 𝑒 𝑄 ⇒ 𝐷 𝑥; 𝑦 = 𝑧𝑥𝑥
′′ ′′
∙ 𝑧𝑦𝑦 ′′
− 𝑧𝑥𝑦 = 𝑃𝑥′ ∙ 𝑅𝑦′ − 𝑃𝑦′ 𝑒 2𝑄
= −20𝑥 − 19𝑦 + 50 ∙ −17𝑥 − 28𝑦 + 50 − −19𝑥 − 14𝑦 + 25 2 𝑒 2𝑄 .
 𝐷 1; 3 = −27 ∙ −51 − 362 𝑒 2𝑄 > 0; 𝑧𝑥𝑥 ′′
1; 3 = −27𝑒 2𝑄 < 0(1;3) là điểm cực đại.
−1 −3 1 −1 −3 1377 −1 −3
 𝐷 ; = 2 1377 ∙ 1401 − 7112 𝑒 2𝑄 > 0; 𝑧𝑥𝑥 ′′
; = 2 𝑒 2𝑄 > 0 ; là điểm cực tiểu.
26 26 26 26 26 26 26 26

Câu 5.
𝑥𝑑𝑦 𝑦
= 2 − 1 𝑑𝑥 ⇔ 𝑥𝑑𝑦 = 𝑦 − 𝑥 2 − 𝑦 2 𝑑𝑥.
𝑥 2 + 𝑦2 𝑥 + 𝑦2
 Rõ ràng 𝑥 ≡ 0 là một nghiệm của phương trình này.
 Giả sử 𝑥 ≠ 0. Đặt 𝑦 = 𝑢𝑥, phương trình trên trở thành
𝑥 𝑢𝑑𝑥 + 𝑥𝑑𝑢 = 𝑢𝑥 − 𝑥 2 − 𝑢𝑥 2 𝑑𝑥 ⇔ 𝑑𝑢 = − 𝑢2 + 1 𝑑𝑥
𝑑𝑢
⇔ 2 = −𝑑𝑥 ⇔ arctan𝑢 = −𝑥 2 + 𝐶.
𝑢 +1
Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là
𝑦
arctan + 𝑥 2 = 𝐶 .
𝑥

Câu 6.
 Phương trình đặc trưng 𝑡 3 – 𝑡 2 − 8𝑡 + 12 = 0 có các nghiệm là : 2 (bội 2), 3.
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑢𝑛 = 𝐶1 2𝑛 + 𝐶2 𝑛2𝑛 + 𝐶3 (−3)𝑛 .
 Chọn một nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng là 𝑢𝑛∗ = 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛 + 𝐶. Thay 𝑢𝑛∗ vào phương trình này
ta được
[𝐴(𝑛 + 3)2 + 𝐵(𝑛 + 3) + 𝐶] –[ 𝐴(𝑛 + 2)2 + 𝐵(𝑛 + 2) + 𝐶]  8[𝐴(𝑛 + 1)2 + 𝐵(𝑛 + 1) + 𝐶] +
+12 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛 + 𝐶 = 2007𝑛2 .
Lần lượt cho n bằng −2; −1; 0, ta có
𝐴 + 𝐵 + 𝐶 − 𝐶 − 8 𝐴 − 𝐵 + 𝐶 + 12 4𝐴 − 2𝐵 + 𝐶 = 8028
4𝐴 + 2𝐵 + 𝐶 − 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 − 8𝐶 + 12 𝐴 − 𝐵 + 𝐶 = 2007.
9𝐴 + 3𝐵 + 𝐶 − 4𝐴 + 2𝐵 + 𝐶 − 8 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 + 12𝐶 = 0
41𝐴 − 15𝐵 + 4𝐶 = 8028
⇔ 15𝐴 − 11𝐵 + 4𝐶 = 2007.
−3𝐴 − 7𝐵 + 4𝐶 = 0
2007 14049 110385 2007 𝑛 2 14049 𝑛 110385
Giải hệ này ta được 𝐴 = ;𝐵 = ;𝐶 =  𝑢𝑛∗ = + + .
4 8 32 4 8 32
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
2007𝑛2 14049𝑛 110385
𝑢𝑛 = 𝑢𝑛 + 𝑢𝑛∗ = 𝐶1 2𝑛 + 𝐶2 𝑛2𝑛 + 𝐶3 (−3)𝑛 + + +
4 8 32

LỜI GIẢI ĐỀ 3

Câu 1.
2𝑥𝑒 −𝑥 − 𝑥 2 𝑒 −𝑥 𝑘𝑕𝑖 𝑥 < 1
𝑓′ 𝑥 = .
0 𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 1
 Xét x = 1:
lim 𝑓 𝑥 = lim− 𝑥 2 𝑒 −𝑥 = 𝑓 1 ; lim+ 𝑓 𝑥 = lim+ 𝑒 −1 = 𝑒 −1 = 𝑓 1
𝑥→1− 𝑥→1 𝑥→1 𝑥→1
 trong đoạn −1; 1 : 𝑓 𝑥 = 𝑥 2 𝑒 −𝑥 , trong −∞; −1 ∪ [1; +∞): 𝑓 𝑥 = 𝑒 −1
 𝑓−′ 1 = 2 ∙ 1 ∙ 𝑒 −1 − 12 ∙ 𝑒 −1 = 𝑒 −1 , 𝑓+′ 1 = 0 𝑓−′ 1 ≠ 𝑓+′ 1 ⇒ ∄𝑓 ′ 1 .
 Xét x = 1:
lim𝑥→−1+ 𝑓 𝑥 = lim𝑥→−1+ 𝑥 2 𝑒 −𝑥 = 𝑒 ≠ 𝑓(−1) ⇒ 𝑓 gián đoạn tại x = 1 ∄𝑓 ′ −1 .

Câu 2.
3 3
tan 𝑥 − 1 1 + tan 𝑥 − 1 − 1 tan 𝑥 − 1 𝑡=𝑥−𝜋
1) lim𝜋 = lim = lim𝜋 = 4
𝑥→ 2sin2 𝑥 − 1 𝑥→𝜋 − cos 2𝑥 𝑥→ −3 cos 2𝑥
4 4 4
𝜋 1 + tan 𝑡
tan 𝑡 + −1 −1 2 tan 𝑡
= lim 4 = lim 1 − tan 𝑡 = lim =
𝑡→0 𝜋 𝑡→0 3 sin 2𝑡 𝑡→0 6 sin 𝑡 cos 𝑡 1 − tan 𝑡
−3 cos 2𝑡 +
2
1 1
= lim 2
= .
𝑡→0 3 cos 𝑡 1 − tan 𝑡 3

𝑥
0
arctan2 𝑡𝑑𝑡 ∞ arctan2 𝑥 1 𝜋2
2) lim 𝑑ạ𝑛𝑔 =𝐿 lim 𝑥 = lim arctan2 𝑥 ∙ 1 + 2 = .
𝑥→+∞ 1 + 𝑥2 ∞ 𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥 4
1 + 𝑥2

Câu 3.
𝑑𝑥 1 𝑑 𝑎 tan 𝑥 1 𝑑𝑡 1 𝑡
1) = =𝒕=𝒂 𝐭𝐚𝐧 𝒙 = arcta𝑛 + 𝐶 =
𝑎2 sin2 𝑥 + 𝑏 2 cos 2 𝑥 𝑎 𝑎2 tan2 𝑥 + 𝑏 2 𝑎 𝑡 2 + 𝑏 2 𝑎𝑏 𝑏
1 𝑎 tan 𝑥
= arcta𝑛 +𝐶.
𝑎𝑏 𝑏
𝜋 𝜋
2 2 2 2
𝑑𝑥 𝑑𝑥 2cos 𝑡 𝑑𝑡
2) =2 =𝑥=2 sin 𝑡 2 =2 𝑑𝑡 = 𝝅 .
4− 𝑥2 4− 𝑥2 4 − 4 sin2 𝑡
−2 0 0 0

Câu 4.
2𝑥 2 𝑦 2
𝑥 2 𝑦2 𝑥2𝑦 𝑦 1− − 2
𝑎2 𝑏
𝑧𝑥′ = 𝑦 1 − 2 − 2 − = ;
𝑎 𝑏 𝑥 2 𝑦2 𝑥 2 𝑦2
𝑎2 1− 2− 2 1− 2 − 2
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏
𝑥 2 2𝑦 2
𝑥 2 𝑦2 𝑥𝑦 2 𝑥 1− − 2
𝑎2 𝑏
𝑧𝑦′ = 𝑥 1 − 2 − 2 − = .
𝑎 𝑏 𝑥 2 𝑦2 𝑥 2 𝑦2
𝑏2 1− 2− 2 1− 2− 2
𝑎 𝑏 𝑎 𝑏
𝑧𝑥′ = 0 𝑎 𝑏 −𝑎 −𝑏 𝑎 −𝑏 −𝑎 𝑏
Giải hệ ta có các điểm dừng: 𝑀1 0; 0 , 𝑀2 ; , 𝑀3 ; , 𝑀4 ; , 𝑀5 ; .
𝑧𝑦′ = 0 3 3 3 3 3 3 3 3

𝑥𝑦 2𝑥 2 3𝑦 2 𝑥𝑦 3𝑥 2 2𝑦 2
− 2 3− 2 − 2 − 2 3− 2 − 2
′′ 𝑎 𝑎 𝑏 ′′ 𝑏 𝑎 𝑏
𝑧𝑥𝑥 = ; 𝑧𝑦𝑦 = ;
3 3
𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2
1− − 1− −
𝑎2 𝑏2 𝑎2 𝑏2
3𝑥 2 3𝑦 2 2𝑥 4 3𝑥 2 𝑦 2 2𝑦 4
1− − 2 + 4 + 2 2 + 4
′′
𝑧𝑥𝑦 = 𝑎2 𝑏 𝑎 𝑎 𝑏 𝑎 .
3
𝑥 2 𝑦2
1− −
𝑎2 𝑏 2
 𝐷 𝑀1 < 0 ⇒ 𝑀1 không phải là điểm cực trị.
𝑎 𝑏
 𝐷 ± ;± = 4 > 0, nên các điểm 𝑀2 , 𝑀3 , 𝑀4 , 𝑀5 là các điểm cực trị.
3 3
−4𝑎𝑏 4𝑎𝑏
 ′′
𝑧𝑥𝑥 𝑀2 = 𝑧𝑥𝑥′′
𝑀3 = ′′
< 0, 𝑧𝑥𝑥 ′′
𝑀4 = 𝑧𝑥𝑥 𝑀5 = > 0, nên 𝑀2 , 𝑀3 là các điểm cực đại, còn 𝑀4 , 𝑀5 là
9 9
các điểm cực tiểu.

Câu 5.
𝑦 1 + 𝑥𝑦 𝑑𝑥 − 𝑑𝑦 = 0 ⇔ 𝑦 ′ − 𝑦 = 𝑥𝑦 2 (∗).
 Giả sử 𝑦 ≠ 0:
Chia 2 vế của phương trình (*) cho 𝑦 2 , ta có: 𝑦 −2 𝑦 ′ − 𝑦 −1 = 𝑥 (∗∗).
Đặt 𝑧 = −𝑦 −1 ⇒ 𝑧 ′ = 𝑦 −2 𝑦 ′ . Phương trình (**) trở thành: 𝑧 ′ + 𝑧 = 𝑥 (∗∗∗).
Theo công thức tính nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp một, nghiệm tổng quát của (***) là
𝑑𝑥
𝑧= 𝑥𝑒 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 − 𝑑𝑥
= 𝑥𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 −𝑥 =

= 𝑥𝑑𝑒 𝑥 + 𝐶 𝑒 −𝑥 = 𝑥𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 −𝑥 = 𝑥𝑒 𝑥 − 𝑒 𝑥 + 𝐶 𝑒 −𝑥 .
Như vậy, nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
−1
𝑦= .
𝑥 −1+𝐶𝑒 −𝑥
 Rõ ràng 𝑦 ≡ 0 cũng là một nghiệm của phương trình đã cho.

Câu 6.
π 𝜋
 Phương trình đặc trưng 𝑡 3 – 3𝑡 2 + 4𝑡 − 12 = 0 có các nghiệm : ±2𝑖 = 2 cos ± 𝑖sin ; 3.
2 2
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑢𝑛 = 2𝑛 𝐶1 cos + 𝐶2 sin + 𝐶3 3𝑛 .
2 2
 Chọn một nghiệm riêng của phương trình đã cho có dạng là 𝑢𝑛∗ = 𝐴𝑛 + 𝐵. Thay 𝑢𝑛∗ vào phương trình này ta được
𝐴 𝑛 + 3 + 𝐵 − 3 𝐴 𝑛 + 2 + 𝐵 + 4 𝐴 𝑛 + 1 + 𝐵 − 12 𝐴𝑛 + 𝐵 = 2006𝑛.
Lần lượt cho n bằng −3; 0, ta có
𝐵 − 3 −𝐴 + 𝐵 + 4 −2𝐴 + 𝐵 − 12 −3𝐴 + 𝐵 = −6018 31𝐴 − 10𝐵 = −6018

3𝐴 + 𝐵 − 3 2𝐴 + 𝐵 + 4 𝐴 + 𝐵 − 12𝐵 = 0 𝐴 − 10𝐵 = 0
Giải hệ này ta được 𝐴 = −200,6; 𝐵 = −20,06  𝑢𝑛∗ = −200,6𝑛 − 20,06.
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑢𝑛 = 𝑢𝑛 + 𝑢𝑛∗ = 2𝑛 𝐶1 cos + 𝐶2 sin + 𝐶3 3𝑛 − 200,6𝑛 − 20,06 .
2 2

LỜI GIẢI ĐỀ 4
Câu 1.
Giả sử 𝑓 𝑥 + 1 − 𝑓 𝑥 ≡ sin 𝑥, hay 𝑎 cos 𝑏(𝑥 + 1) + 𝑐 − cos(𝑏𝑥 + 𝑐) ≡ sin 𝑥 (1).
Khi ấy, rõ ràng là 𝑎𝑏 ≠ 0 (2).
Đạo hàm hai vế của (1) hai lần ta có: 𝑎𝑏 2 cos 𝑏(𝑥 + 1) + 𝑐 − cos(𝑏𝑥 + 𝑐) ≡ sin 𝑥 (3).
Từ (1), (2), (3) suy ra 𝑏 2 = 1 ⇒ 𝑏 = ±1.

 Xét trường hợp 𝒃 = 𝟏:


−1
Thay 𝑥 = 0 vào (1), ta có 𝑎 cos 1 + 𝑐 − cos 𝑐 = 0 ⇔ cos 1 + 𝑐 = cos 𝑐 ⇔ 𝑐 = + 𝑛𝜋 𝑛 ∈ ℤ .
2
Thay các giá trị của b, c đã tìm được vào (1), ta có
1 −1 1 (−1)𝑛+1
𝑎 cos 𝑥 + + 𝑛𝜋 − cos 𝑥 + + 𝑛𝜋 ≡ sin 𝑥 ⇔ 𝑎(−1)𝑛+1 sin sin 𝑥 ≡ sin 𝑥 ⇔ 𝑎 = .
2 2 2 1
sin
2
(−1)𝑛 +1 −1
Như vậy, 𝑎 = 1 , 𝑏 = 1, 𝑐 = + 𝑛𝜋 𝑛 ∈ ℤ .
sin 2
2

 Xét trường hợp 𝒃 = −𝟏:


Do 𝑓 𝑥 = 𝑎 cos −𝑥 + 𝑐 = 𝑎 cos 𝑥 + (−𝑐) , nên theo kết quả của trường hợp trên, suy ra:
(−1)𝑛+1 1
𝑎= , 𝑏 = −1, 𝑐 = + 𝑛𝜋 𝑛 ∈ ℤ .
1 2
sin
2

Câu 2.
𝑥+1 𝑥
𝑎) Đặt 𝑡 = arctan − arctan .
𝑥+2 𝑥+2
𝑥+1 𝑥
lim arctan − arctan = arctan1 − arctan1 = 0 ⇒ 𝑡 ⟶ 0.
𝑥⟶+∞ 𝑥+2 𝑥+2
𝑥+1 𝑥+1 𝑥+1 𝑥
tan arctan − tan arctan − 𝑥+2
tan 𝑡 = 𝑥 + 2 𝑥 + 2 = 𝑥 + 2 𝑥 + 2 = .
𝑥+1 𝑥+1 𝑥+1 𝑥 2𝑥 2 + 5𝑥 + 4
1 + tan arctan ∙ tan arctan 1+ ∙
𝑥+2 𝑥+2 𝑥+2 𝑥+2
𝑥+1 𝑥 𝑡 𝑥(𝑥 + 2) 1 1
lim 𝑥 arctan − arctan = lim ∙ lim 2
= 1∙ = .
𝑥→+∞ 𝑥+2 𝑥+2 𝑡→0 tan 𝑡 𝑥→+∞ 2𝑥 + 5𝑥 + 4 2 2
1
b) Đặt 𝑦 = 𝑒 𝑥 + 𝑥 𝑥 .
1
ln 𝑒 𝑥 + 𝑥 𝑳 𝑒𝑥 + 1 1+ 𝑥 1+0
lim ln 𝑦 = lim = lim 𝑥 = lim 𝑒 =
𝑥→+∞ 𝑥→+∞ 𝑥 𝑥→+∞ 𝑒 + 𝑥 𝑥→+∞ 1 + 𝑥 𝑥.
𝑥 1 + lim 𝑥
𝑒 𝑥→+∞ 𝑒
𝑥 𝑳 1 1
lim = lim 𝑥 = 0 ⇒ lim ln 𝑦 = 1 ⇒ lim 𝑒 𝑥 + 𝑥 𝑥 = 𝑒 .
𝑥→+∞ 𝑒 𝑥 𝑥→+∞ 𝑒 𝑥→+∞ 𝑥→+∞

Câu 3.
−𝜋 𝜋 arctan𝑥 𝑡𝑑 tan 𝑡 𝑡𝑑𝑡
𝑎)𝑥 ∶= tan𝑡 𝑡 ∈ ; ⇒ 𝑑𝑥 = = =
2 2 𝑥2 1 + 𝑥2 tan2 𝑡 1 + tan2 𝑡 tan2 𝑡
𝑡𝑑𝑡 𝑡 ∙ cos 2 𝑡𝑑𝑡 1
= 2
= = 𝑡 − 1 𝑑𝑡 = − 𝑡𝑑 cot 𝑡 + 𝑡 =
tan 𝑡 sin2 𝑡 sin2 𝑡
1 𝑡2
= −𝑡 cot 𝑡 + 𝑡 + cot 𝑡 + 𝑡 𝑑𝑡 = −𝑡 + 𝑡 + ln sin 𝑡 + + 𝐶 =
tan 𝑡 2
2
1 arctan 𝑥
= −arctan𝑥 + arctan𝑥 + ln sin arctan𝑥 + +𝐶 .
𝑥 2

𝑏) Hàm dưới dấu tích phân là hàm lẻ, nên tích phân bằng 0.
0 1 0 −∞ −1 −1 −1
𝑒 𝑥 𝑑𝑥 −1 1 1 𝟏 −1 1
𝑐) = 𝑒𝑥 𝑑 =𝒕=𝒙 𝑡
𝑒 𝑑𝑡 =2 𝑡 2
𝑒 𝑑𝑡 = 𝑡
𝑡𝑒 𝑑𝑡 = lim 𝑡𝑒 𝑡 𝑑𝑡 =
𝑥3 2 𝑥 2 2 2 𝑡→−∞
−1 −1 −1 −∞ −∞ 𝑡
−1 −1

= lim 𝑡𝑑𝑒 𝑡 = lim 𝑡𝑒 𝑡 |−1


𝑡 − 𝑒 𝑡 𝑑𝑡 = lim −𝑒 −1 − 𝑡𝑒 𝑡 − 𝑒 −1 + 𝑒 𝑡 =
𝑡→−∞ 𝑡→−∞ 𝑡→−∞
𝑡 𝑡
𝑡 1
= lim −2𝑒 −1 − 𝑡𝑒 𝑡 = −2𝑒 −1 − lim =𝑳 − 2𝑒 −1 − lim = −𝟐𝒆−𝟏 .
𝑡→−∞ 𝑡→−∞ 𝑒 −𝑡 𝑡→−∞ −𝑒 −𝑡

Câu 4.
z là hàm liên tục trên hình chữ nhật, nên z phải có min và max trên đó.
 Do 0 ≤ 𝑥 ≤ 1, nên 𝑧𝑦′ = 2𝑥 + 8 > 0. Vì vậy, trong hình chữ nhật hàm z không có điểm tới hạn.
 Trên đoạn thẳng 𝑥 = 0, 0 < 𝑦 < 2 : 𝑧 = 8𝑦 là hàm đồng biến theo y, nên không có điểm tới hạn.
 Trên đoạn thẳng 𝑥 = 1, 0 < 𝑦 < 2 : 𝑧 = −3 + 10𝑦 là hàm đồng biến theo y, nên không có điểm tới hạn.
 Trên đoạn thẳng 𝑦 = 0, 0 < 𝑥 < 1 : 𝑧 = 𝑥 2 − 4𝑥 ⇒ 𝑧 ′ = 2𝑥 − 4 < 0 ⇒ z là hàm nghịch biến theo x, nên
không có điểm tới hạn.
 Trên đoạn thẳng 𝑦 = 2, 0 < 𝑥 < 1 : 𝑧 = 𝑥 2 + 16. ⇒ 𝑧 ′ = 2𝑥 + 16 > 0 ⇒ z là hàm đồng biến theo x, nên
không có điểm tới hạn.
Như vậy, hàm z chỉ có thể đạt min, max tại các đỉnh của hình chữ nhật.
𝑧 0; 0 = 0; 𝑧 0; 2 = 16; 𝑧 1; 0 = −3; 𝑧 1; 2 = 17 ⇒ min 𝑧 = −3; max 𝑧 = 17 .
𝑕𝑐𝑛 𝑕𝑐𝑛
Câu 5.
−1 3
 Phương trình đặc trưng 𝑡 2 + 𝑡 + 1 = 0 có nghiệm là ± 𝑖 .
2 2
Hệ nghiệm cơ bản của phương trình vi phân thuần nhất tương ứng:
−𝑥 −𝑥
3𝑥 3𝑥
𝑒 2 cos , 𝑒 2 sin .
2 2
 Một nghiệm riêng của phương trình đã cho là 𝑦 = 𝐴𝑥 + 𝐵. ∗

Thay 𝑦 ∗ , 𝑦 ∗′ = 𝐴, 𝑦 ∗′′ = 0 vào phương trình đã cho, ta có 𝐴𝑥 + 𝐴 + 𝐵 = 𝑥 + 1.


Từ đây suy ra 𝐴 = 1, 𝐵 = 0  𝑦 ∗ = 𝑥.
−𝑥 −𝑥
3𝑥 3𝑥
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là 𝑦 = 𝐶1 𝑒 2 cos + 𝐶2 𝑒 2 sin +𝑥+1.
2 2

Câu 6.
Đặt 𝑦𝑛 = 𝑢𝑛+1 , ta có phương trình đã cho trở thành phương trình sai phân tuyến tính cấp 2:
𝑦𝑛 +2 − 2𝑦𝑛 +1 + 4𝑦𝑛 = 𝑛2 (4).
𝜋 𝜋
 Phương trình đặc trưng 𝑡 − 2𝑡 + 4 = 0 có các nghiệm: 1 ± 𝑖 3 = 2 cos ± 𝑖sin .
2
3 3
 Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng với (4) là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑦𝑛 = 2𝑛 𝐶1 cos + 𝐶2 sin .
3 3
 Chọn một nghiệm riêng của phương trình (4) có dạng là 𝑦𝑛∗ = 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛 + 𝐶. Thay 𝑦𝑛∗ vào phương trình này ta được
𝐴(𝑛 + 2)2 + 𝐵(𝑛 + 2) + 𝐶 − 2 𝐴 𝑛 + 1 2 + 𝐵 𝑛 + 1 + 𝐶 + 4 𝐴𝑛2 + 𝐵𝑛 + 𝐶 = 𝑛2 .
Lần lượt cho n bằng −2; −1; 0, ta có
𝐶 − 2 𝐴 − 𝐵 + 𝐶 + 4 4𝐴 − 2𝐵 + 𝐶 = 4 14𝐴 − 6𝐵 + 3𝐶 = 4
𝐴 + 𝐵 + 𝐶 − 2𝐶 + 4 𝐴 − 𝐵 + 𝐶 = 1 ⇔ 5𝐴 − 3𝐵 + 3𝐶 = 1
4𝐴 + 2𝐵 + 𝐶 − 2 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 + 4𝐶 = 0 2𝐴 + 3𝐶 = 0
1 −2 𝑛2 2
Giải hệ này ta được 𝐴 = ; 𝐵 = 0; 𝐶 =  𝑦𝑛∗ = − .
3 9 3 9
 Nghiệm tổng quát của phương trình (4) là
𝑛𝜋 𝑛𝜋 𝑛2 2
𝑦𝑛 = 𝑦𝑛 + 𝑦𝑛∗ = 2𝑛 𝐶1 cos + 𝐶2 sin + − .
3 3 3 9
 nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

(𝒏−𝟏)𝝅 (𝒏−𝟏)𝝅 (𝒏−𝟏)𝟐 𝟐


𝒖𝒏 = 𝟐𝒏−𝟏 𝑪𝟏 𝐜𝐨𝐬 + 𝑪𝟐 𝐬𝐢𝐧 + − .
𝟑 𝟑 𝟑 𝟗

LỜI GIẢI ĐỀ 5
Câu 1.
1 1
Áp dụng Định lí Lagrange cho hàm 𝑓 𝑥 = ln(1 + 𝑥) trên đoạn 0; , tồn tại 𝑐 ∈ 0; sao cho:
𝑒 𝑒
1 ′ 1
𝑓 −𝑓 0 =𝑓 𝑐 −0 .
𝑒 𝑒
1 1
⇒ ln 1 + = .
𝑒 1+𝑐 𝑒
1 1 1 1 1 1 1
0<𝑐< ⇒ < < ⇒ < ln 1 + <
𝑒 𝑒+1 1+𝑐 𝑒 𝑒 𝑒+1 𝑒 𝑒
1 1
⇒ < ln 1 + 𝑒 − 1 < ⇒ 1,27 < ln 1 + 𝑒 < 1,37.
𝑒+1 𝑒

Câu 2.

1 + sin 𝑥 cos 𝛼𝑥 1 cos 𝛼𝑥 − cos 𝛽𝑥 cos 3 𝑥


𝑎) lim −1 ∙ = lim ∙ =
𝑥→0 1 + sin 𝑥 cos 𝛽𝑥 tan3 𝑥 𝑥→0 1 + sin 𝑥 cos 𝛽𝑥 sin2 𝑥
𝛼𝑥 2 𝛽𝑥 2
cos 𝛼𝑥 − cos 𝛽𝑥 𝑲𝒉𝒂𝒊 𝒕𝒓𝒊ể𝒏 𝑻𝒂𝒚𝒍𝒐𝒓 1− + 𝑜 𝛼𝑥 2 − 1 + − 𝑜 𝛽𝑥 2
= lim = lim 2 2 =
𝑥→0 sin 𝑥2 𝑥→0 2
sin 𝑥
− 𝛼𝑥 2 2 𝛽𝑥 2 2 𝛽 2 − 𝛼 2 𝑜 𝛼𝑥 2 𝑜 𝛽𝑥 2
+ 𝑜 𝛼𝑥 + − 𝑜 𝛽𝑥 + − 𝛽2 − 𝛼 2
= lim 2 2 = lim
2 𝑥2 𝑥2 = .
2
sin 𝑥 2 2
𝑥→0 𝑥→0 sin𝑥
𝑥
𝑥 𝑥 − 𝑎𝑎 𝑥 𝑥 − 𝑥 𝑎 𝑥 𝑎 − 𝑎𝑎
𝑏) = + .
𝑥−𝑎 𝑥−𝑎 𝑥−𝑎
𝑥 𝑎 𝑎 𝑥−𝑎
𝑥 −𝑥 𝑥 𝑥 −1 𝑥 𝑎 ln 𝑥 𝑒 𝑥−𝑎 ln 𝑥 − 1 𝑥 𝑎 ln 𝑥 ∙ 𝑥 − 𝑎 ln 𝑥
lim = lim = lim = lim = 𝑎𝑎 ln 𝑎.
𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎 𝑥→𝑎 𝑥−𝑎 𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎 ln 𝑥 𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎 ln 𝑥
𝑥 𝑎 𝑥−𝑎 𝑎 𝑥−𝑎
𝑥 𝑎 − 𝑎𝑎 𝑎𝑎 −1 𝑎𝑎 1+ −1 𝑎𝑎 𝑎
lim = lim 𝑎 = lim 𝑎 = lim 𝑎 = 𝑎𝑎 .
𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎 𝑥 →𝑎 𝑥−𝑎 𝑥→𝑎 𝑥−𝑎 𝑥→𝑎 𝑥−𝑎
𝑥 𝑥 − 𝑎𝑎 𝑎
⇒ lim = 𝑎 ln 𝑎 + 1 .
𝑥→𝑎 𝑥 − 𝑎

Câu 3.
𝑥 𝑥 −1
𝑒 𝑥 ln 𝑥 − 1
lim+ ln 𝑥 = lim+ 𝑥 𝑥 − 1 ln 𝑥 = lim+ 𝑥 ln2 𝑥 1 .
𝑥→0 𝑥→0 𝑥→0 𝑥 ln 𝑥
−1
−ln 𝑡 𝑳
𝟏 𝑒 𝑥 ln 𝑥 − 1
lim+ 𝑥 ln 𝑥 lim = lim 𝑡 = 0 ⇒ lim+
= 𝒕 =𝒙 = 1 (2).
𝑥→0 𝑡→+∞ 𝑡 𝑡→+∞ 1 𝑥→0 𝑥 ln 𝑥
2
𝟏 ln 𝑡 𝑳 2 ln 𝑡 𝑳 1
lim+ 𝑥 ln2 𝑥 = 𝒕 =𝒙 lim = lim = lim = 0 (3).
𝑥→0 𝑡→+∞ 𝑡 𝑡→+∞ 𝑡 𝑡→+∞ 𝑡
𝑥 𝑥
1 , 2 , 3 ⇒ lim+ ln 𝑥 𝑥 −1 = 0 ⇒ lim+ 𝑥 𝑥 −1 = 1 .
𝑥→0 𝑥→0

Câu 4.
𝑎) 2𝑥 sin 𝑥 𝑑𝑥 =𝒕= 𝒙
2𝑡 2 sin 𝑡 𝑑𝑡 2 = 4 𝑡 3 sin 𝑡 𝑑𝑡 = −4 𝑡 3 𝑑 cos 𝑡 =

= −4𝑡 3 cos 𝑡 + 12 𝑡 2 cos 𝑡 𝑑𝑡 = − 4𝑡 3 cos 𝑡 + 12 𝑡 2 𝑑 sin 𝑡 =

= −4𝑡 3 cos 𝑡 + 12𝑡 2 sin 𝑡 − 24 𝑡 sin 𝑡 𝑑𝑡 = 4𝑡 3 cos 𝑡 + 12𝑡 2 sin 𝑡 + 24 𝑡𝑑 cos 𝑡 =

= 4𝑡 3 cos 𝑡 + 12𝑡 2 sin 𝑡 + 24𝑡 cos 𝑡 − 24 cos 𝑡 𝑑𝑡 =


= 4𝑡 3 cos 𝑡 + 12𝑡 2 sin 𝑡 + 24𝑡 cos 𝑡 − 24 sin 𝑡 + 𝐶 =
= 4 𝑥 3 cos 𝑥 + 12𝑥 sin 𝑥 + 24 𝑥 cos 𝑥 − 24 sin 𝑥 + 𝐶 .
1 1
𝑑𝑥 𝑑 𝑥 − cos 𝛼 1 𝑥 − cos 𝛼 1
𝑏) = = arctan | =
𝑥2 − 2𝑥 cos 𝛼 + 1 2 2
𝑥 − cos 𝛼 + sin 𝛼 sin 𝛼 sin 𝛼 −1
−1 −1
𝛼 𝛼
1 1 − cos 𝛼 1 + cos 𝛼 1 2 sin2 2 cos 2
= arctan + arctan = arctan 2 2
sin 𝛼 sin 𝛼 sin 𝛼 sin 𝛼 𝛼 𝛼 + arctan 𝛼 𝛼 =
2 sin cos 2 sin cos
2 2 2 2
1 𝛼 𝛼 1 𝛼 𝛼
= arctan tan + arctan cot = + arctan tan 𝜋 − =
sin 𝛼 2 2 sin 𝛼 2 2
1 𝛼 𝛼 𝜋
= + 𝜋− = .
sin 𝛼 2 2 sin 𝛼

Câu 5.
𝜋 𝜋
+∞ 2 2
arctan𝑥𝑑𝑥 𝑡𝑑 tan 𝑡 𝑡𝑑𝑡
=𝑥=tan 𝑡 = =
3
𝑥2 +1 3 tan2 𝑡+1 3
1
0 0 0 cos 2 𝑡
𝜋
cos 2 𝑡
𝜋
2
= 2
0
cos 𝑡 𝑑𝑡 = sin 𝑡 |0 = 1 ⇒ tích phân hội tụ.

Câu 6.
𝑧𝑥′ = 6𝑥 2 − 4𝑦; 𝑧𝑦′ = −4𝑥 + 9𝑦 2 .
𝑧𝑥′ = 0 3 16 23 4
 Giải hệ ta có các điểm dừng: 𝑀1 0; 0 , 𝑀2 ; .
𝑧𝑦′ = 0 9 3 3

′′ ′′ ′′ ′′ ′′ ′′ 2
𝑧𝑥𝑥 = 12𝑥; 𝑧𝑦𝑦 = 18𝑦; 𝑧𝑥𝑦 = −4 ⇒ 𝐷 𝑥; 𝑦 = 𝑧𝑥𝑥 ∙ 𝑧𝑦𝑦 − 𝑧𝑥𝑦 = 216𝑥𝑦 − 16.
 𝐷 𝑀1 = −16 < 0 ⇒ 𝑀1 không phải là điểm cực trị.
3 16
 ′′
𝐷 𝑀2 = 176 > 0; 𝑧𝑥𝑥 𝑀2 = 12 > 0, nên 𝑀2 là điểm cực tiểu.
9

Câu 7.
2𝑥 3 𝑑𝑥 + 2𝑥𝑦𝑑𝑥 − 𝑑𝑦 = 0 ⇔ 𝑦 ′ − 2𝑥𝑦 = 2𝑥 3 .
Theo công thức tính nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp một, nghiệm tổng quát là
2 2 2 2
𝑦= 2 𝑥 3 𝑒 −2 𝑥𝑑𝑥
𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 2 𝑥𝑑𝑥
= 2 𝑥 3 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 + 𝐶 𝑒 𝑥 = 𝑥 2 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 2 + 𝐶 𝑒 𝑥 .
2 2 2 2
𝑥 2 𝑒 −𝑥 𝑑𝑥 2 =𝑡=−𝑥 𝑡𝑒 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑡𝑑𝑒 𝑡 = 𝑡𝑒 𝑡 − 𝑒 𝑡 𝑑𝑡 = 𝑡𝑒 𝑡 − 𝑒 𝑡 + 𝐶 ∗ = −𝑥 2 𝑒 −𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝐶 ∗ .
2 2 2 2
⇒ 𝑦 = −𝑥 2 𝑒 −𝑥 − 𝑒 −𝑥 + 𝐶 𝑒 𝑥 = −𝑥 2 − 1 + 𝐶𝑒 𝑥 .

LỜI GIẢI ĐỀ 6
Câu 1.
1 𝑘𝑕𝑖 𝑥 ≤ 0
𝑓 𝑥 = 1−cos 𝑥 ln 𝑥+sin 𝑥
𝑒 𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 0
0 𝑘𝑕𝑖 𝑥 < 0
⇒ 𝑓′ 𝑥 = 1−cos 𝑥
1 − cos 2 𝑥
𝑥 + sin 𝑥 sin 𝑥 ln 𝑥 + sin 𝑥 + 𝑘𝑕𝑖 𝑥 > 0
𝑥 + sin 𝑥
Như vậy f khả vi trên ℝ∗ .
𝑓 𝑥 − 𝑓(0) 1−1
𝑓−′ 0 = lim− = lim− = 0.
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
1−cos 𝑥 ln 𝑥 +sin 𝑥
𝑓 𝑥 −𝑓 0 𝑒 −1
𝑓+′ 0 = lim+ = lim+ =
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥
𝑥2
1 − cos 𝑥 ln 𝑥 + sin 𝑥 ln 𝑥 + sin 𝑥 1
= lim+ = lim+ 2 = lim+ 𝑥 ln 𝑥 + sin 𝑥 =
𝑥→0 𝑥 𝑥→0 𝑥 2 𝑥→0
1 1 ln 𝑥 + sin 𝑥 𝐿 1 1 + cos 𝑥
= lim+ 𝑥 ln 𝑥 + sin 𝑥 = lim+ = lim =
2 𝑥 →0 2 𝑥→0 𝑥 −1 2 𝑥→0+ −𝑥 −2 𝑥 + sin 𝑥
−1 𝑥 1 + cos 𝑥 −1 0∙1
= lim+ = lim+ = 0.
2 𝑥→0 sin 𝑥 2 𝑥→0 1+1
1+
𝑥
Vì 𝑓−′ 0 = 𝑓+′ 0 , nên ∃𝑓 ′ (0), hay 𝑓 khả vi tại 0.

Câu 2.
𝑧𝑥′ = 3𝑥 2 + 𝑦; 𝑧𝑦′ = −3𝑦 2 + 𝑥.
𝑧𝑥′ =0 1 −1
 Giải hệ ta có các điểm dừng: 𝑀1 0; 0 , 𝑀2 ; .
𝑧𝑦′ =0 3 3

′′ ′′ ′′ ′′ ′′ ′′ 2
𝑧𝑥𝑥 = 6𝑥; 𝑧𝑦𝑦 = −6𝑦; 𝑧𝑥𝑦 = 1 ⇒ 𝐷 𝑥; 𝑦 = 𝑧𝑥𝑥 ∙ 𝑧𝑦𝑦 − 𝑧𝑥𝑦 = −36𝑥𝑦 − 1.
 𝐷 𝑀1 = −1 < 0 ⇒ 𝑀1 không phải là điểm cực trị.
 𝐷 𝑀2 ′′
= 3 > 0; 𝑧𝑥𝑥 𝑀2 = 2 > 0, nên 𝑀2 là điểm cực tiểu.

Câu 3.
𝑑𝑥 𝑥 + 1 − 2𝑥 − 1 𝑑𝑥
𝑎) = =
𝑥 + 1 + 2𝑥 − 1 𝑥 + 1 + 2𝑥 − 1 𝑥 + 1 − 2𝑥 − 1
𝑥 + 1 − 2𝑥 − 1 𝑑𝑥 𝑥 + 1𝑑𝑥 2𝑥 − 1𝑑𝑥
= = + .
2−𝑥 2−𝑥 2−𝑥
𝑥 + 1𝑑𝑥 𝑡= 𝑥 +1
𝑡𝑑 𝑡 2 − 1 𝑡 2 𝑑𝑡 𝑡 2 𝑑𝑡
= =2 =2 =
2−𝑥 3 − 𝑡2 3−𝑡 2 3 − 𝑡2
1 1 1 3+𝑡
= −2 + + 𝑑𝑡 = −2𝑡 + ln + 𝐶1 =
3 3−𝑡 3 3+𝑡 3 3−𝑡
1 3+ 𝑥+1
= −2 𝑥 + 1 + ln + 𝐶1 .
3 3− 𝑥+1
𝑡2 + 1
2𝑥 − 1𝑑𝑥 𝑡= 𝑡𝑑
𝑡 2 𝑑𝑡 𝑡 2 𝑑𝑡
2𝑥−1 2
= 2 = 2 =2 =
2−𝑥 3 − 𝑡2 3 − 𝑡23 − 𝑡2
1 3+𝑡 1 3 + 2𝑥 − 1
= −2𝑡 + ln + 𝐶2 = −2 2𝑥 − 1 + ln + 𝐶2 .
3 3−𝑡 3 3 − 2𝑥 − 1
𝑑𝑥 1 3+ 𝑥+1 1 3+ 2𝑥 − 1
= −2 𝑥 + 1 + ln − 2 2𝑥 − 1 + ln +𝐶.
𝑥 + 1 + 2𝑥 − 1 3 3− 𝑥+1 3 3− 2𝑥 − 1

𝜋 𝜋
2 2
𝜋
sin 𝑥 𝑑𝑥 1 sin 𝑥 − cos 𝑥 1 𝜋
𝑏) = 1+ 𝑑𝑥 = 𝑥 − ln sin 𝑥 + cos 𝑥 |02 = .
sin 𝑥 + cos 𝑥 2 sin 𝑥 + cos 𝑥 2 4
0 0
𝑑𝑥 2𝑡𝑑𝑡 𝑑𝑡 1 1
𝑐) =𝒕= 𝒙
=2 =2 − 𝑑𝑡 =
𝑥 𝑥−3 𝑥+2 𝑡 𝑡2 − 3𝑡 + 2 𝑡−1 𝑡−2 𝑡−2 𝑡−1
𝑡−2 𝑥−2
= 2 ln + 𝐶 = 2 ln + 𝐶.
𝑡−1 𝑥−1
1 𝑏
𝑑𝑥 𝑑𝑥 𝑏−2 𝑎−2
⇒ = lim+ = 2 lim− ln − 2 lim+ ln = +∞ ⇒
𝑥 𝑥−3 𝑥+2 𝑎→0 𝑥 𝑥−3 𝑥+2 𝑏→1 𝑏−1 𝑎→0 𝑎−1
0 𝑏→1− 𝑎
+∞ ln2
tích phân không tồn tại.

Câu 4.
 Rõ ràng 𝑦 ≡ 0 là một nghiệm của phương trình đã cho.
 Giả sử 𝑦 ≠ 0.

𝑑𝑦 𝑑𝑥 𝑑𝑥 1 2 −1
𝑥2 − 𝑦 − 2𝑥𝑦 = 0 ⇔ 𝑥 2 − 𝑦 − 2𝑥𝑦 =0⇔𝑥 − 𝑥 = (1).
𝑑𝑥 𝑑𝑦 𝑑𝑦 2𝑦 2
𝑑𝑧 𝑧 −1 𝑑𝑧
Đặt 𝑧 = 𝑥 2 𝑦 , phương trình (1) trở thành − = ⇔ − 𝑧 = −1 (2).
2𝑑𝑦 2 2 𝑑𝑦
Theo công thức tính nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính cấp một, nghiệm tổng quát của (2) là
𝑧= − 𝑒− 𝑑𝑦
𝑑𝑦 + 𝐶 𝑒 𝑑𝑦
= − 𝑒 −𝑦 𝑑𝑦 + 𝐶 𝑒 𝑦 = −𝑒 −𝑦 + 𝐶 𝑒 𝑦 = −1 + 𝐶𝑒 𝑦 .
Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là 𝑥 2 = −1 + 𝐶𝑒 𝑦 .

Câu 5.
Phương trình đặc trưng 𝑡 3 + 1 = 0 ⇔ 𝑡 3 = cos 𝜋 + 𝑖 sin 𝜋
Ta dùng Công thức khai căn số phức sau đây:
Nếu số phức z có dạng lượng giác là 𝑧 = 𝑟 cos 𝜑 + 𝑖 sin 𝜑 , thì tất cả các căn bậc n của z là
𝒏 𝝋 + 𝒌𝟐𝝅 𝝋 + 𝒌𝟐𝝅
𝒓 𝐜𝐨𝐬 + 𝒊 𝐬𝐢𝐧 𝒌 = 𝟎; 𝟏; … ; 𝒏 − 𝟏 .
𝒏 𝒏
Từ đây ta có các nghiệm của phương trình đặc trưng là
𝜋 + 𝑘2𝜋 𝜋 + 𝑘2𝜋
𝑡 = cos + 𝑖 sin 𝑘 = 0; 1; 2 .
3 3
Cụ thể hơn, tập nghiệm của phương trình đặc trưng là
𝜋 𝜋
−1; cos ± 𝑖 sin .
3 3
 Nghiệm tổng quát của 𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛 = 0 là
𝑛𝜋 𝑛𝜋
𝑢𝑛 = 𝐶1 (−1)𝑛 + 𝐶2 cos + 𝐶3 sin .
3 3
∗(1) ∗(1)
 Ta chọn một nghiệm riêng của 𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛 = 2𝑛 có dạng là 𝑢𝑛 = 𝐴2𝑛 . Thay 𝑢𝑛 vào phương trình này và
𝑛
chia hai vế cho 2 , ta được 𝐴 = 1/9. Như vậy
∗(1) 2𝑛
𝑢𝑛 = .
9
∗(2) ∗(2)
 Chọn một nghiệm riêng của 𝑢𝑛+3 + 𝑢𝑛 = 𝑛2 ∙ (−1)𝑛 là 𝑢𝑛 = 𝑛 𝐵𝑛2 + 𝐶𝑛 + 𝐷 −1 𝑛 . Thay 𝑢𝑛 vào phương
𝑛
trình này và chia hai vế cho −1 , ta được
− 𝐵(𝑛 + 3)3 + 𝐶(𝑛 + 3)2 + 𝐷(𝑛 + 3) + 𝐵𝑛3 + 𝐶𝑛2 + 𝐷𝑛 = 𝑛2 .

Lần lượt cho n bằng 0; −3; −2, ta có


− 27𝐵 + 9𝐶 + 3𝐷 = 0 9𝐵 + 3𝐶 + 𝐷 = 0
−27𝐵 + 9𝐶 − 3𝐷 = 9 ⇔ −9𝐵 + 3𝐶 − 𝐷 = 3 .
− 𝐵 + 𝐶 + 𝐷 − 8𝐵 + 4𝐶 − 2𝐷 = 4 −9𝐵 + 3𝐶 − 3𝐷 = 4
−1 1 −1 ∗(2) −𝑛 3 𝑛2 𝑛
Giải hệ này ta được 𝐵 = ; 𝐶 = ; 𝐷 =  𝑢𝑛 = + − −1 𝑛 .
9 2 2 9 2 2
 Nghiệm tổng quát của phương trình đã cho là

∗(1) ∗(2) 𝑛𝜋 𝑛𝜋 2𝑛 −𝑛 3 𝑛2 𝑛
𝑢𝑛 = 𝑢𝑛 + 𝑢𝑛 + 𝑢𝑛 = 𝐶1 (−1)𝑛 + 𝐶2 cos + 𝐶3 sin + + + − −1 𝑛
.
3 3 9 9 2 2

You might also like