You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Học phần: Giải tích II


1. Thông tin tổng quát
1.1. Các giảng viên
Giảng viên 1:
Họ và tên: Đinh Huy Hoàng
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 0913057088; Email: hoangdh@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích hàm, giải tích phức.
Giảng viên 2:
Họ và tên: Trần Văn Ân
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 09031629999; Email: antv@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Tôpô hiện đại và lý thuyết điểm bất động.
Giảng viên 3:
Họ và tên: Kiều Phương Chi
Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 0949145999; Email: chikp@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích hàm, giải tích phức.
Giảng viên 4:
Họ và tên: Nguyễn Văn Đức
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại:0915188649; Email: ducnv@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Bài toán ngược cho các phương trình vi phân đạo
hàmriêng, Giải tích hàm.
Giảng viên 5:
Họ và tên: Nguyễn Huy Chiêu
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 01236331578; Email: chieunh@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Lý thuyết tối ưu, Giải tích biến phân, Giải tích đa trị
Giảng viên 6:
Họ và tên: Trần Đức Thành
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 01676666868; Email: thanhtd@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích hàm, lý thuyết điểm bất động
Giảng viên 7:
Họ và tên: Vũ Thị Hồng Thanh
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 0915109968; Email: thanhvth@ vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Hình học fractal, Giải tích hàm
Giảng viên 8:
Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 0948694577; Email: trangntq@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích biến phân, Giải tích đa trị
Giảng viên 9:
Họ và tên: Đậu Hồng Quân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tổ Giải tích, khoa SP Toán học
Điện thoại: 0902186274; Email: quandh@vinhuni.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Giải tích phức và hình học giải tích phức

1.2. Thông tin về môn học

- Tên học phần (tiếng Việt): Giải tích II


(tiếng Anh): The second Analysis
- Mã số học phần:
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
Kiến thức cơ bản Kiến thức cơ sở ngành
vKiến thức chuyên ngành Kiến thức khác
Môn học chuyên về kỹ năng chung Môn học đồ án tốt nghiệp
- Số tín chỉ: 04
+ Số tiết lý thuyết: 45
+ Số tiết thảo luận/bài 15
tập:
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0
+ Số tiết tự học: 120
- Học phần tiên quyết: Giải tích I
- Học phần song hành: Không

2. Mô tả học phần
Đây là học phần thứ hai của bộ môn giải tích, được giảng dạy cho sinh viên ngành
Sư phạm Toán vào học kỳ 4.
Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về phép tính tích phân
hàm nhiều biến và phương trình vi phân thường; Rèn luyện cho sinh viên khả năng tư
duy sáng tạo, kỹ năng tính đạo hàm, tích phân, xét tính khả vi, liên tục của các hàm số,
giải một số phương trình vi phân quen thuộc; Giúp cho sinh viên có những hiểu biết
sâu sắc hơn những kiến thức đã học trong học phần Giải tích 1 và cung cấp cho họ các
kiến thức cơ sở để học tiếp các học phần khác của bộ môn Giải tích, Xác suất và Hình
học.
3. Mục tiêu của học phần
Mục tiêu Mô tả mục tiêu sau khi học xong học phần này CĐR của TĐNL
sinh viên có thể CTĐT
G1 Trình bày được các tính chất liên tục, khả tích, khả 1.3.1 3
vi của tích phân phụ thuộc tham số. Vận dụng các
tính chất này để xét tính liên tục, khả tích, khả vi,
tính giới hạn, đạo hàm, tích phân của các hàm số.
G2 Trình bày được các khái niệm và tính chất cơ bản 1.3.1 3
của tích phân bội. Sử dụng định lý Fubini và các
công thức đổi biến để tính tích phân bội. Ứng dụng
tích phân bội giải quyết một số bài toán trong toán
học và kỹ thuật.
G3 Trình bày được định nghĩa, các tính chất cơ bản, 1.3.1 3
sự tồn tại và tính được các loại tích phân đường,
tích phân mặt. Phát biểu được mối quan hệ giữa
các loại tích phân đường, tích phân mặt, tích phân
bội. Sử dụng tích phân đường để tính diện tích
G4 Trình bày được các khái niệm cơ bản về phương 1.2.1 3
trình vi phân; Nhận dạng và giải được các phương
trình vi phân cấp 1 quen thuộc, phương trình vi
phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng số và hệ
phương trình vi phân tuyến tính; Áp dụng để giải
quyết một số bài toán trong giải tích và kỹ thuật.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Các chuẩn đầu ra học phần Trình độ CĐR CTĐT
Ký hiệu Nội dung CĐR học phần năng lực tương ứng
G1.1 Trình bày được tính liên tục, khả vi, khả tích của
tích phân phụ thuộc tham số với cận hằng số và cận
3 1.3.1
hàm số; Biết vận dụng để xét tính liên tục, khả vi,
khả tích và tính giới hạn, đạo hàm, tích phân.
G1.2 Trình bày được khái niệm hội tụ đều, dấu hiệu hội
tụ đều, tính liên tục, khả vi, khả tích của tích phân
phụ thuộc tham số với cận vô hạn; Biết vận dụng 3 1.3.1
để tính giới hạn, đạo hàm, tích phân, xét tính liên
tục, khả vi, khả tích.
G2.1 Trình bày được các định nghĩa và tính chất cơ bản
của tích phân bội. Chứng minh được một vài tính 3 1.3.1
chất đơn giản.
G2.2 Biết vận dụng Định lý Fubini để tính tích phân 2 và
3 1.3.1
3 lớp.
G2.3 Biết vận dụng các công thức đổi biến để tính tích
3 1.3.1
phân bội.
G2.4 Biết vận dụng Định lý Lebesgue để xét tính khả
2.5 1.3.1
tích của một số lớp hàm quen thuộc.
G2.5 Ứng dụng tích phân bội để tính diện tích, thể tích,
diện tích mặt cong, tìm tọa độ trọng tâm và khối 3 1.3.1
lượng vật thể.
G3.1 Trình bày được các định nghĩa và tính chất cơ bản
của tích phân đường loại 1, loại 2; tích phân mặt 3 1.3.1
loại 1, loại 2.
G3.2 Tính được tích phân đường loại 1, loại 2, tích phân
3 1.3.1
mặt loại 1, loại 2.
G3.3 Phát biểu được công thức Green, Định lý 4 mệnh
đề tương đương và biết áp dụng để tính tích phân 2.5 1.3.1
đường loại 2 và tính diện tích hình phẳng.
G4.1 Trình bày được các khái niệm cơ bản về phương
trình vi phân, nghiệm tổng quát, nghiệm kỳ dị, 3 1.3.1
đường cong tích phân.
G4.2 Nhận dạng và giải được các phương trình vi phân
3 1.3.1
cấp 1 quen thuộc.
G4.3 Giải được phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 và
hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 với hệ số 3 1.3.1
hằng số.
G4.4 Áp dụng phương trình vi phân để giải quyết các bài
2.5 1.3.1
toán tìm đường cong.

5. Đánh giá học phần


Thành phần Bài đánh giá CĐR môn học Tỷ lệ (%)
đánh giá
A1. Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Ý thức học tập 10%
Danh sách điểm danh 5%
Thái độ học tập 5%
A1.2. Đánh giá quá trình 20%
A1.2.1. Kiểm tra vấn đáp, kiểm tra bài tập G1.1 – G1.2 10%
về nhà G2.2 – G2.5
G3.1 – G3.3
G4.1 – G4.4

A1.2.2. Chữa bài tập về nhà, kiểm tra viết G1.1 – G1.2 10%
G2.2 – G2.5
G3.1 – G3.3
G4.1 – G4.4

A2. Đánh giá giữa kỳ (*) 20%


G1.1 – G1.2
A2.1. Kiểm tra tự luận G2.1 – G2.5
G3.1 – G3.3

A3. Đánh giá cuối kỳ 50%


HP Lý thuyết A3.1. Bài thi cuối kỳ - Tự luận G1.1 – G1.2 50%
G2.2 – G2.5
G3.1 – G3.3
G4.1 – G4.4

6. Kế hoạch giảng dạy

Tuần Nội dung Hình thức Chuẩn bị của CĐR Bài đánh
tổ chức sinh viên môn học giá
dạy học
Chương 1. Tích
phân phụ thuộc
tham số
1.1. Tích phân phụ Ôn tập phần G1.1 A2.1
thuộc tham số với hàm nhiều biến A3.1
cận không đổi.
1.1.1. Tính liên tục
3 tiết lý
Tuần 1.1.2. Tính khả vi Đọc phần
thuyết, 1
1 chứng minh
tiết bài tập
định lý 1.2.1
1.1.3. Tính khả tích
1.2. Tích phân phụ Làm các bài G1.1
thuộc tham số với tập trong
cận là hàm số của chương 1 [1]
tham số
1.2.1. Tính liên tục
1.2.2. Tính khả vi Đọc chứng G1.1
1.3. Tích phân phụ minh định lý G1.2
thuộc tham số với 2.2.1trong [1] A2.1
cận vô tận A3.1
3 tiết lý
Tuần 1.3.1. Sự hội tụ đều Làm các bài
thuyết, 1
2 1.3.2. Tính liên tục tập trong
tiết bài tập
13.3. Tính khả tích chương 1 [1]
Đọc chứng
minh định lý
3.4.1 trong [1]
1.3.4. Tính khả vi 1 tiết bài Làm các bài G1.2
tập tập trong
3 tiết lý chương 1 [1] A2.1
Chương 2: Tích thuyết Ôn tập định G2.1 A3.1
phân bội nghĩa và tính
Tuần
2.1. Định nghĩa và chất của tích
3
tính chất của tích phân xác định
phân bội
2.1.1. Tích phân bội
và điều kiện cần để
hàm số khả tích
2.1.2. Điều kiện cần Chứng minh G2.4 A2.1
và đủ để hàm số khả tính chất tuyến A3.1
Tuần 4 tiết lý
tích tính của tích
4 thuyết
2.1.3. Các tính chất phân bội G2.1
của tích phân bội
2.2. Cách tính tích Làm các bài G2.2 A2.1
3 tiết lý
Tuần phân bội tập trong A3.1
thuyết, 1
5 2.2.1. Định lý Fubini chương 2 [1]
tiết bài tập
2.2.2. Các ví dụ
2.3. Đổi biến trong G2.3
tích phân bội A2.1
2.3.1. Công thức đổi A3.1
biến
3 tiết lý Làm các bài
Tuần 2.3.2. Đổi biến trong
thuyết, 2 tập trong
6 tọa độ cực
tiết bài tập chương 2 [1]
2.3.3. Đổi biến trong
toạn độ trụ
2.3.4. Đổi biến trong
tọa độ cầu
2.4. Ứng dụng của G2.5
tích phân bội A2.1
2.4.1. Tính diện tích Đọc mục 4.3.3 A3.1
3 tiết lý
Tuần hình phẳng và làm các bài
thuyết, 1
7 2.4.2. Tính thể tích tập trong
tiết bài tập
vật thể chương 2 [1]
2.4.3. Tính diện tích
mặt cong
2.4.4. Tính khối Làm các bài G2.5 A2.1
lượng và tìm tọa độ tập trong A3.1
trọng tâm vật thể chương 2 [1]
Chương 3. Tích
phân đường và tích
phân mặt
3.1. Tích phân G3.1
đường loại 1
3.1.1. Đường cong G3.2
3 tiết lý Đọc mục 1.2
Tuần 3.1.2. Bài toán dẫn
thuyết, 1 và làm các bài
8 đến tích phân đường
tiết bài tập tập trong
loại 1
3.1.3. Định nghĩa tích chương 3 [1]
phân đường loại 1
3.1.4. Sự tồn tại và
cách tính tích phân
đường loại 1
3.1.5. Tính chất của
tích phân đường loại
1
Tuần 3.2. Tích phân 3 tiết lý Đọc mục 2.1 G3.1
đường loại 2
3.2.1. Bài toán dẫn G3.2
đến tích phân đường
loại 2
3.2.2. Định hướng
đường cong
3.2.3. Định nghĩa tích
phân đường loại 2
3.2.4. Sự tồn tại và
cách tính tích phân và mục 2.6,
đường loại 2 thuyết, 1 làm các bài tập
9
3.2.5. Các tính chất tiết bài tập trong chương 3
của tích phân đường [1]
loại 2
3.2.6. Mối liên hệ
giữa tích phân đường
loại 1 và tích phân
đường loại 2
3.2.7. Công thức G3.3
Green
3.2.8. Định lý bốn G3.3
mệnh đề tương đương
3.3. Tích phân mặt G3.1
loại 1
3.3.1. Mặt cong và G3.2 A2.1
diện tích mặt cong A3.1
3.3.2. Định nghĩa tích
Chứng minh
phân mặt loại 1
các Định lý
3.3.3. Sự tồn tại và 3 tiết lý
Tuần 3.4.1, 3.4.2 và
cách tính thuyết, 1
10 làm các bài tập
3.3.4. Các tính chất tiết bài tập
trong chương 3
của tích phân mặt loại
[1]
1.
3.4. Tích phân
đường loại 2
3.4.1. Định hướng
mặt
Tuần 3.4.2. Định nghĩa tích 3 tiết lý Làm các bài G3.4
11 phân mặt loại 2 thuyết, 1 tập chương 3 A2.1
3.4.3. Sự tồn tại và tiết bài tập và tự đọc mục A3.1
cách tính tích phân 5 trong [1]
mặt loại 2
3.4.4. Công thức
Ostrograski và công
thức Stokes
3.5. Một số khái
niệm và tính chất
của lý thuyết
trường.
Chương 4. Phương Đọc phần
trình vi phân chứng minh
4.1. Các khái niệm Định lý 2.1.3 G4.1 A3.1
cơ bản về phương và làm các bào
trình vi phân tập chương 4
4.1.1. Phương trình vi [1]
phân
4.1.2. Nghiệm và bài 3 tiết lý
Tuần
toán Cauchy thuyết, 1
12
4.2. Phương trình vi tiết bài tập G4.2
phân cấp 1
4.2.1. Các khái niệm G4.4
và kết quả cơ bản
4.2.2. Phương trình
có biến số phân ly
4.2.3. Phương trình vi
phân đẳng cấp
4.2.4. Phương trình vi Đọc mục 2.6.8 G4.2
phân cấp 1 và làm các bài
4.2.5. Phương trình tập chương G4.2 A3.1
Bernoulli 4[1]
4.2.6. Phương trình vi G4.2
3 tiết lý
Tuần phân toàn phần và
thuyết, 1
13 thừa số tích phân
tiết bài tập
4.2.7. Phương trình G4.2
Riccati
4.2.8. Phương trình G4.2
Lagrange và phương
trình Clairant
4.3. Phương trình vi G4.3
phân cấp 2
4.3.1. Mở đầu về A3.1
phương trình vi phân
3 tiết lý Làm các bài
Tuần cấp 2
thuyết, 1 tập chương
14 4.3.2. Phương trình vi
tiết bài tập 4[1]
phân cấp 2 có thể hạ
cấp được
4.3.3. Phương trình vi
phân tuyến tính cấp 2
Tuần 4.3.4. Phương trình vi 3 tiết lý Làm các bài G4.3
15 phân tuyến tính cấp 2 thuyết, 1 tập chương A3.1
với hệ số hằng tiết bài tập 4[1]
4.4. Hệ phương
trình vi phân cấp 1
4.4.1. Các khái niệm G4.3
cơ bản
4.4.2. Hệ phương
trình vi phân tuyến
tính với hệ số hằng

7. Nguồn học liệu


Giáo trình
[1] Đinh Huy Hoàng và nhiều tác giả, Giáo trình Giải tích II (Bản thảo).
[2] Trần Văn Ân, Tạ Quang Hải và Đinh Huy Hoàng, Toán cao cấp Tập 3 (Giải
tích – Hàm nhiều biến), NXBGD 1998.
Tài liệu tham khảo
[1] Trần Văn Ân và nhiều tác giả, Bài tập Toán cao cấp Tập 3 (Giải tích – hàm
nhiều biến), NXBGD 2000.
[2] Y. Liasko, A.C.Bosatruc,…, Giải tích toán học – Các ví dụ và bài tập Tập 2,
NXBĐH và THCN Hà Nội 1978.
8. Quy định của học phần: Theo quy định chung của nhà trường.

You might also like