You are on page 1of 8

Mẫu ĐCMH-2022-01

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


MA006 – GIẢI TÍCH

1. THÔNG TIN CHUNG (General information)

Tên môn học (tiếng Việt): Giải tích .................................................................


Tên môn học (tiếng Anh): Calculus .................................................................
Mã môn học: MA006 ..................................................................
Thuộc khối kiến thức: Đại cương ; Cơ sở nhóm ngành ;
Cơ sở ngành ; Chuyên ngành ; Tốt nghiệp 
Khoa, Bộ môn phụ trách: Bộ môn Toán – Lý ................................................
Giảng viên biên soạn: Cao Thanh Tình – Lê Hoàng Tuấn – Lê Huỳnh Mỹ
Vân – Hà Mạnh Linh – Đặng Lệ Thúy – Nguyễn
Ngọc Ái Vân – Nguyễn Minh Trí – Phùng Minh Đức
– Nguyễn Văn Hợi ................................................
Email: tinhct@uit.edu.vn – tuanlh@uit.edu.vn –
vanlhm@uit.edu.vn – linhhm@uit.edu.vn –
thuydl@uit.edu.vn – vannna@uit.edu.vn –
trinm@uit.edu.vn – ducpm@uit.edu.vn –
hoinv@uit.edu.vn
Số tín chỉ: 04
Lý thuyết: 60 tiết, gồm thuyết trình, bài tập, kiểm tra, thảo luận,
seminar, … ............................................................
Thực hành: 00 ...........................................................................
Tự học: ...............................................................................
Môn học tiên quyết: Không có ...............................................................
Môn học trước: Không có ...............................................................

2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)


Giải tích là môn học ở giai đoạn kiến thức đại cương, là môn học bắt buộc đối với sinh viên tất
cả các ngành. Môn học này giúp cho SV có kiến thức cơ bản về phép tính vi phân hàm nhiều
biến; phép tính tích phân hàm nhiều biến (tích phân bội); tích phân đường, tích phân mặt; cũng
1
như là kỹ năng khảo sát chuỗi số, chuỗi hàm, tích phân suy rộng,…cùng với việc nhận dạng và
giải quyết một số phương trình vi phân cấp một, cấp cao,…để từ đó SV có thể tiếp tục học tập
những môn chuyên ngành, hay phục vụ cho quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.

3. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes)


Bảng 1.
Ánh xạ CĐR Cấp độ
Mô tả CĐRMH (Mục tiêu CTĐT[3] CĐRMH về
CĐRMH [1]
môn học) [2] NT, KN,
TĐ[4]

Nắm vững kiến thức nền tảng


về các khái niệm, công thức cơ
bản, xử lý được các số liệu liên
quan đến phép tính vi phân,
phép tính tích phân (hàm một
biến và nhiều biến); tính toán và
G2.1 ứng dụng được tích phân LO2 (GAC2.b) NT3
đường, tích phân mặt; khảo sát
được các loại chuỗi số, chuỗi
hàm, và tích phân suy rộng;
nắm được cách giải một số
phương trình vi phân cấp một,
cấp hai,…

Diễn giải, lập luận, đánh giá,


nhận xét, phân tích được các
vấn đề về phép tính vi phân,
phép tính tích phân (hàm một
biến và nhiều biến); biết suy
luận, tính toán và ứng dụng tích
G3.1 LO3 (GAC2.a) KN3
phân đường, tích phân mặt;
khảo sát được các loại chuỗi số,
chuỗi hàm, và tích phân suy
rộng; giải được một số phương
trình vi phân cấp một, cấp
hai,…

4. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)

a. Lý thuyết
Bảng 2.
Buổi Nội dung [2] CĐR Hoạt động dạy và học Thành
học (X MH [4] phần

2
tiết) [3] đánh giá
[1] [5]
Buổi Chương 1: PHÉP TÍNH VI PHÂN Dạy: 04 tiết/ buổi/ tuần.
1, 2, 3, HÀM NHIỀU BIẾN Hình thức: thuyết trình;
4 1.1 Các khái niệm cơ bản về hàm số đặt câu hỏi; giải đáp
một biến, nhiều biến. thắc mắc của sinh viên;
1.1.1 Các định nghĩa. thảo luận.
1.1.2 Tập mở, tập đóng, lân cận của Học ở lớp: 04 tiết/
điểm, tập liên thông, sự hội tụ buổi/ tuần. Hình thức:
trong 2 . sinh viên lắng nghe;
1.2 Giới hạn của hàm số một biến, ghi chép; làm bài tập;
nhiều biến. đặt câu hỏi.
1.2.1 Giới hạn của hàm nhiều biến. Học ở nhà: 08 tiết tự
1.2.2 Giới hạn lặp, giới hạn kép. học/ tuần.
1.2.3 Hàm liên tục.
1.3 Vô cùng bé và vô cùng lớn.
1.4 Đạo hàm và Vi phân hàm một
biến, nhiều biến.
1.4.1 Đạo hàm riêng.
1.4.2 Tính khả vi – Vi phân toàn phần.
1.4.3 Ứng dụng vi phân để tính gần
đúng.
1.4.4 Đạo hàm riêng của hàm hợp. G2.1 A1, A2
1.4.5 Tính bất biến dạng của vi phân
toàn phần.
1.4.6 Đạo hàm riêng cấp cao.
1.4.7 Vi phân cấp cao.
1.5 Hàm ẩn, đạo hàm của hàm ẩn.
1.5.1 Hàm ẩn một biến.
1.5.2 Hàm ẩn nhiều biến.
1.6 Đạo hàm theo hướng – Vectơ
gradient.
1.6.1 Đạo hàm theo hướng.
1.6.2 Vectơ gradient.
1.7 Các định lý giá trị trung bình.
1.8 Công thức Taylor và ứng dụng.
1.9 Qui tắc L’Hospitale.
1.10 Cực trị của hàm nhiều biến.
1.10.1 Khái niệm.
1.10.2 Điều kiện tồn tại cực trị.
1.11 Cực trị có điều kiện.
1.11.1 Cực trị có điều kiện của hàm
hai biến.
1.11.2 Cực trị có điều kiện của hàm
nhiều biến.
1.12 Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
hàm nhiều biến.
1.13 Ứng dụng của hàm nhiều biến.
Buổi Chương 2: PHÉP TÍNH TÍCH Dạy: 04 tiết/ buổi/ tuần.
3
5, 6, 7 PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN Hình thức: thuyết trình;
2.1 Tích phân xác định. (sinh viên tự đặt câu hỏi; giải đáp
đọc). thắc mắc của sinh viên;
2.2 Tích phân suy rộng loại 1. thảo luận.
2.3 Tích phân suy rộng loại 2. Học ở lớp: 04 tiết/
2.4 Các ứng dụng của tích phân xác buổi/ tuần. Hình thức:
định. sinh viên lắng nghe;
2.5 Bổ túc kiến thức về các mặt bậc ghi chép; làm bài tập;
hai. đặt câu hỏi.
2.5.1 Định nghĩa mặt bậc hai. Học ở nhà: 06 tiết tự
2.5.2 Các mặt bậc hai: Elipxôit, G2.1 học/ tuần. A1, A2,
Hypebolôit một tầng, Hypebolôit A4
hai tầng, Parabolôit – Eliptic,
Parabolôit – Hypebolôit, Mặt trụ
bậc hai, mặt nón.
2.6 Tích phân kép.
2.6.1 Định nghĩa, ý nghĩa, tính chất.
2.6.2 Cách tính tích phân kép.
2.6.3 Ứng dụng của tích phân kép.
2.7 Tích phân bội ba.
2.7.1 Định nghĩa, ý nghĩa, tính chất.
2.7.2 Cách tính tích phân bội ba.
2.7.3 Ứng dụng của tích phân bội ba.
Buổi 7, Chương 3: LÝ THUYẾT CHUỖI Dạy: 04 tiết/ buổi/ tuần.
8 3.1 Chuỗi số. Hình thức: thuyết trình;
3.1.1 Khái niệm về chuỗi số, sự hội tụ đặt câu hỏi; giải đáp
của chuỗi số. thắc mắc của sinh viên;
3.1.2 Điều kiện cần để chuỗi hội tụ, thảo luận.
các tính chất của chuỗi hội tụ. Học ở lớp: 04 tiết/
3.2 Chuỗi số dương. buổi/ tuần. Hình thức:
3.2.1 Các tiêu chuẩn so sánh. sinh viên lắng nghe;
3.2.2 Tiêu chuẩn D’Aembert. ghi chép; làm bài tập;
3.2.3 Tiêu chuẩn Cauchy. đặt câu hỏi.
3.2.4 Tiêu chuẩn tích phân. Học ở nhà: 08 tiết tự
3.3 Chuỗi số có dấu bất kỳ. học/ tuần.
3.3.1 Hội tụ tuyệt đối. G2.1 A1, A2
3.3.2 Chuỗi đan dấu. Tiêu chuẩn
Leibnitz.
3.4 Chuỗi hàm.
3.4.1 Miền hội tụ của chuỗi hàm.
3.4.2 Dãy hàm. Hội tụ từng điểm, hội
tụ đều.
3.4.3 Chuỗi hàm hội tụ đều. Tiêu
chuẩn Weiersstrass.
3.4.4 Các tính chất của chuỗi hội tụ
đều (liên tục, tích phân từng số
hạng, đạo hàm từng số hạng).
3.5 Chuỗi lũy thừa.
3.5.1 Bán kính hội tụ, định lý Abel.

4
Miền hội tụ.
3.5.2 Công thức tìm bán kính hội tụ.
3.5.3 Các tính chất của chuỗi lũy thừa.
3.5.4 Chuỗi Taylor.
3.5.5 Chuỗi Maclaurin của các hàm sơ
cấp cơ bản.
Buổi 8, Chương 4: TÍCH PHÂN ĐƯỜNG – Dạy: 04 tiết/ buổi/ tuần.
9, 10, TÍCH PHÂN MẶT Hình thức: thuyết trình;
11 4.1 Tích phân đường loại 1. đặt câu hỏi; giải đáp
4.1.1 Định nghĩa, sự liên hệ với tích thắc mắc của sinh viên;
phân Riemann. thảo luận.
4.1.2 Ứng dụng của tích phân đường Học ở lớp: 04 tiết/
loại 1. buổi/ tuần. Hình thức:
4.2 Tích phân đường loại 2. sinh viên lắng nghe;
4.2.1 Định nghĩa, ý nghĩa, tính chất. ghi chép; làm bài tập;
4.2.2 Cách tính. đặt câu hỏi.
4.2.3 Liên hệ giữa tích phân đường Học ở nhà: 08 tiết tự
loại 1 và loại 2. G2.1 học/ tuần. A1, A4
4.2.4 Công thức Green.
4.2.5 Điều kiện để tích phân đường
không phụ thuộc vào đường
lấy tích phân.
4.2.6 Ứng dụng của tích phân đường
tính diện tích miền phẳng.
4.3 Tích phân mặt loại 1 và loại 2.
4.3.1 Định nghĩa. Ý nghĩa vật lý và
hình học.
4.3.2 Cách tính và liên hệ giữa các
loại tích phân bội, đường, mặt.
4.3.3 Công thức Gauss-Ostrograski.
Định lý Stoker.
Buổi Chương 5: PHƯƠNG TRÌNH VI Dạy: 04 tiết/ buổi/ tuần.
12, 13, PHÂN Hình thức: thuyết trình;
14, 15 5.1 Khái niệm về phương trình vi đặt câu hỏi; giải đáp
phân. thắc mắc của sinh viên;
5.2 Phương trình vi phân cấp một. thảo luận.
5.2.1 Các khái niệm. Học ở lớp: 04 tiết/
5.2.2 Phương trình vi phân có biến buổi/ tuần. Hình thức:
phân ly. sinh viên lắng nghe;
5.2.3 Phương trình vi phân đẳng cấp. G3.1 ghi chép; làm bài tập; A1, A4
5.2.4 Phương trình vi phân tuyến tính đặt câu hỏi.
cấp một. Học ở nhà: 08 tiết tự
5.2.5 Phương trình Bernoulli. học/ tuần.
5.2.6 Phương trình vi phân toàn phần.
5.3 Phương trình vi phân cấp hai.
5.3.1 Các khái niệm.
5.3.2 Phương trình vi phân cấp hai
giảm cấp được.
5.3.3 Phương trình vi phân tuyến tính
5
cấp hai.

b. Thực hành: không có


Bảng 3.
Buổi Nội dung CĐR Hoạt động dạy và học Thành
học (X MH phần
tiết) đánh giá
Buổi Bài thực hành 1: … Dạy: …(hình thức,
1 phương pháp, công cụ)
Học ở lớp: …(hình
thức, phương pháp,
công cụ)
Học ở nhà: …(hình
thức, phương pháp,
công cụ)

5. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment)


Bảng 4.
Thành phần đánh giá [1] CĐRMH [2] Tỷ lệ (%) [3]
A1. Quá trình (Kiểm tra trên G2.1 20%
lớp, bài tập, đồ án, …)
A2. Giữa kỳ G2.1 20%
A3. Thực hành [4]
A4. Cuối kỳ [5] G3.1 60%

6
a. Rubric của thành phần đánh giá A1, A2

CĐRMH Giỏi (>=8đ) Khá(>6đ và <8đ) TB (từ 5đ đến 6đ)

G2.1: Nắm vững kiến thức Nắm vững kiến thức Nắm vững kiến thức
Nắm vững nền tảng về các khái nền tảng về các khái nền tảng về các khái
kiến thức nền niệm, công thức cơ niệm, công thức cơ niệm, công thức cơ
tảng vể toán bản, cách xử lý số bản, biết cách xử lý bản, có thể xử lý số
Giải tích trong liệu liên quan đến số liệu liên quan đến liệu liên quan đến
lĩnh vực CNTT các phép tính vi các phép tính vi các phép tính vi
phân, phép tính tích phân, phép tính tích phân, phép tính tích
phân (hàm một biến phân (hàm một biến phân (hàm một biến
và nhiều biến); nắm và nhiều biến); biết và nhiều biến); biết
vững cách tính toán tính toán và ứng tính toán, áp dụng
và ứng dụng tích dụng tích phân tích phân đường,
phân đường, tích đường, tích phân tích phân mặt; nắm
phân mặt; biết khảo mặt; biết khảo sát được cách khảo sát
sát các loại chuỗi một số chuỗi số, chuỗi số, chuỗi hàm,
số, chuỗi hàm, và chuỗi hàm, và tích tích phân suy rộng;
tích phân suy rộng; phân suy rộng; biết có thể giải phương
nắm vững cách giải cách giải một số trình vi phân cấp
nhiều phương trình phương trình vi phân một, cấp hai,…
vi phân cấp một, cấp cấp một, cấp hai,…
hai,…

b. Rubric của thành phần đánh giá A4

CĐRMH Giỏi (>=8đ) Khá(>6đ và <8đ) TB (từ 5đ đến 6đ)

G3.1: Diễn giải, lập luận, Diễn giải, lập luận, Diễn giải, lập luận,
Diễn giải, lập đánh giá, nhận xét, đánh giá, nhận xét, đánh giá, nhận xét,
luận, phân phân tích vững các phân tích được các phân tích được một
tích, suy diễn vấn đề về phép tính vấn đề về phép tính số vấn đề về phép
được các vấn vi phân, phép tính vi phân, phép tính tính vi phân, phép
đề về toán tích phân (hàm một tích phân (hàm một tính tích phân (hàm
Giải tích trong biến và nhiều biến); biến và nhiều biến); một biến và nhiều
lĩnh vực CNTT suy luận, tính toán suy luận, tính toán biến); có thể suy
và ứng dụng tốt tích và ứng dụng được luận, tính toán và
phân đường, tích tích phân đường, ứng dụng tích phân
phân mặt; nắm vững tích phân mặt; nắm đường, tích phân
cách khảo sát các được cách khảo sát mặt; biết khảo sát
loại chuỗi số, chuỗi chuỗi số, chuỗi hàm, chuỗi số, chuỗi hàm,
hàm, và tích phân và tích phân suy tích phân suy rộng;
suy rộng; giải tốt rộng; giải được một có thể giải phương
các phương trình vi số phương trình vi trình vi phân cấp
phân cấp một, cấp phân cấp một, cấp một, cấp hai,…
hai,… hai,…

7
6. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)
- Giảng viên đến lớp và trình bày kiến thức cơ bản về môn học, định hướng cho sinh viên cách
tiếp cận môn học và tìm tài liệu tham khảo; gợi ý cho sinh viên cách thức nhận dạng vấn đề,
phân tích bài toán, từ đó đề xuất ra phương án giải quyết phù hợp.
- Sinh viên phải chủ động học tập và làm bài tập theo gợi ý và định hướng của giảng viên, kể
cả bài tập tại lớp và bài tập về nhà.
- Sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi lên lớp của giảng viên; tham dự đủ các kỳ thi, kiểm
tra (giữa kỳ, cuối kỳ), các buổi thảo luận, seminar của môn học.
- Giảng viên đánh giá sinh viên bằng cách: kiểm tra thường xuyên giờ tham dự trên lớp của
sinh viên; nhận xét về thái độ, tinh thần học tập của sinh viên qua các buổi thảo luận, làm bài
tập, seminar, bài kiểm tra ngắn,...
- Nếu sinh viên thi hộ hoặc nhờ người thi hộ thì cả người thi hộ và người nhờ thi hộ đều sẽ bị
xử lý kỷ luật theo quy định của Nhà trường.

7. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO


Giáo trình
1. Nguyễn Đình Trí, Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh (2006). Toán học cao cấp, tập I,
II, III. (Tái bản lần thứ 11). NXB Giáo Dục.
2. Đỗ Công Khanh (2012). Giải tích hàm một biến và lý thuyết chuỗi. NXB ĐHQG-
HCM.
3. Nguyễn Thế Hoàn, Phạm Phụ (2000). Cơ sở phương trình vi phân và lý thuyết ổn
định. NXB Giáo Dục.

Tài liệu tham khảo


1. Dương Tôn Đảm (Chủ biên) (2017). Hướng dẫn giải bài tập Toán giải tích. NXB
ĐHQG-HCM.
2. Nguyễn Duy Tiến, Trần Đức Long (2001-2004). Bài giảng giải tích, tập I và II.
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nguyễn Thừa Hợp (2005). Giải tích, tập I, II, III. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
4. Ross L. Finney, George B. Thomas Jr (1994). Calculus, ISBN 0-201-54977-8.
Addison-Wesley Pub. Com.
5. James Stewart (2012). Calculus (7th Edition). Brooks-Cole Pub.

8. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ THỰC HÀNH


1. MATLAB.
2. MAPLE.

Tp.HCM, ngày …… tháng 11 năm 2022.


Trưởng Bộ môn Giảng viên biên soạn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

CAO THANH TÌNH

You might also like