You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA …………………….………… Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


(Trình độ đào tạo: Đại học)

Tên học phần:


Tên tiếng Việt: Phương pháp tính số
Tên tiếng Anh: Numerical Methods
Mã học phần:
Nhóm ngành/ngành:
1. Thông tin chung về học phần

Học phần: X Bắt buộc 


☐ Tự chọn
☐ Không tính điểm
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ
năng
☐ Giáo dục đại cương ☐ Giáo dục chuyên nghiệp
☐ Kiến thức bổ trợ ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp

Số tín chỉ: 3
- Số tiết lý thuyết: 3
- Số tiết thực hành: 0
Số bài kiểm tra:
- Lý thuyết (bài/tiết): 1
- Thực hành (bài/tiết): 0
Học phần tiên quyết: Đại số tuyến tính, Giải tích
Học phần học trước: Lập trình máy tính
Học phần song hành:

- Hoạt động khác: Tham quan Phòng thí nghiệm tính toán hiệu năng cao; Viện PIAS
- Khoa/Bộ môn (trực thuộc trường) phụ trách học phần: Viện PIAS
2. Mô tả chung về học phần
Học phần trang bị cho người học cơ sở lý thuyết cơ bản về các phương pháp tính toán số
và các kỹ năng vận dụng triển khai giải quyết các bài toán khoa học và kỹ thuật. Cụ thể,
người học sẽ được trang bị các nội dung kiến thức bao gồm: cách ghi số liệu và đánh giá
sai số, các phương pháp cơ bản trong việc tìm nghiệm gần đúng của lớp các phương trình
phi tuyến và tuyến tính, các phương pháp nội suy số liệu và xấp xỉ hàm số, các phương
pháp tính đạo hàm và tích phân số, các phương pháp cơ bản tìm nghiệm của các phương

1
trình và hệ phương trình vi phân thường. Người học cũng được rèn luyện các kỹ năng
vận dụng các phương pháp tính, xây dựng được được thuật toán, và triển khai thành công
trên máy tính. Hoàn thành khoá học, người học sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng cơ
bản, có khả năng vận dụng để giải quyết các bài toán tính toán trong chuyên môn khoa
học và kỹ thuật sau này.
3. Thông tin chung về giảng viên

Số điện thoại
STT Học hàm, học vị, họ và tên Địa chỉ E-mail Ghi chú
liên hệ

1 PGS.TS. Đỗ Vân-Nam 0904158559 nam.dovan@phen Phụ trách


ikaa-uni.edu.vn

2 TS. Nguyễn Văn Duy 0357382216 duy.nguyenvan@ Tham gia


phenikaa-
uni.edu.vn

4. Mục tiêu học phần


Mục tiêu CĐR của CTĐT
Miêu tả (mức độ tổng quát)
(Gx) cấp độ 2
G1 Vận dụng được các kiến thức về biểu diễn số, cách ghi số 1.1, 1.2, 1.3
liệu và cách đánh giá sai số.
G2 Vận dụng được các khái niệm và các phương pháp cơ bản 2.1, 2.2, 2.3,
để tìm nghiệm gần đúng của các phương trình phi tuyến. 2.4, 2.5
G3 Vận dụng được một số phương pháp cơ bản tìm nghiệm 3.1, 3.2, 3.3
của các hệ phương trình tuyến tính.
G4 Vận dụng được các phương pháp cơ bản nội suy số liệu và 4.1, 4.2, 4.3,
xấp xỉ tìm hàm số thực nghiệm 4.4, 4.5, 4.6
G5 Vận dụng được các phương pháp cơ bản tính toán gần 5.1, 5.2, 5.3
đúng đạo hàm và tích phân hữu hạn
G6 Vận dụng được các phương pháp cơ bản tính toán nghiệm 6.1, 6.2, 6.3
gần đúng của lớp phương trình vi phân thường

5. Chuẩn đầu ra học phần


CĐR của Mức độ giảng
CĐR môn học
Miêu tả (mức độ chi tiết) CTĐT dạy
(Gx.x)
cấp độ 3 (I, T, U)
G1.1 Biểu diễn được các số trong biểu 1.1.1 T
diễn thập phân và nhị phân.
Nhận diện được các chữ số có nghĩa 1.1.2 U
trong các cách viết số khác nhau.
G1.2 Phát biểu được định nghĩa sai số 1.2.1 T
tuyệt đối và sai số tương đối.

2
Thực hiện được quy tắc làm tròn số. 1.2.2 U
Xác định được sai số làm tròn. 1.2.2 U
Xác định được các chữ số đáng tin. 1.2.3 U
Ghi được các dữ liệu số theo yêu 1.2.3 U
cầu.
Xác định được sai số do tính toán và 1.2.4 U
sai số do phương pháp.
G1.3 Hiểu được những vấn đề cơ bản của 1.3.1 I
phương pháp tính: giá trị gần đúng
và sai số; các nguồn gây ra sai số; sự
nghiêm trọng của sự tích luỹ sai số;
các yêu cầu của tính toán số.
G2.1 Phát biểu được khái niệm nghiệm số 2.1.1 T
của phương trình và định nghĩa
khoảng phân ly nghiệm.
Xác định được khoảng phân ly 2.1.2 U
nghiệm của các bài toán cụ thể.
G2.2 Trình bày được nội dung của 2.2.1 T
phương pháp.
Thiết lập được sơ đồ thuật toán của 2.2.2 U
phương pháp chia đôi.
Thực thi được thuật toán trên máy 2.2.3 U
tính.
G2.3 Trình bày được nội dung của 2.3.1 T
phương pháp.
Thiết lập được sơ đồ thuật toán của 2.3.2 U
phương pháp dây cung.
Thực thi được thuật toán trên máy 2.3.3 U
tính.
G2.4 Trình bày được nội dung của 2.4.1 T
phương pháp.
Trình bày được quy luật chọn điểm 2.4.1 T
xuất phát.
Thiết lập được sơ đồ thuật toán của 2.4.2 U
phương pháp tiếp tuyến.
Thực thi được thuật toán trên máy 2.4.3 U
tính.
G2.5 Trình bày được nội dung của 2.5.1 T
phương pháp.
Phát biểu được điều kiện hội tụ của 2.5.1 T
phương pháp.
Thiết lập được sơ đồ thuật toán của 2.5.2 U
phương pháp lặp.
Phát biểu được định lý đánh giá sai 2.5.2 T
số của phương pháp.
Thực thi được thuật toán trên máy 2.5.3 U
tính.

3
G3.1 Nắm vững lại các khái niệm cơ bản 3.1.1 T
của hệ phương trình tuyến tính.
Thực hành được các phép biến đổi 3.1.2 U
sơ cấp với ma trận hệ số.
G3.2 Trình bày được nội dung của 3.2.1 T
phương pháp khử Gauss-Jacobi.
Thiết lập được sơ đồ thuật toán của 3.2.2 U
phương pháp khử Gauss-Jacobi.
Thực thi được thuật toán trên máy 3.2.3 U
tính.
G3.3 Trình bày được nội dung của 3.3.1 T
phương pháp lặp.
Tính được các chuẩn vector và 3.3.2 T
chuẩn ma trận.
Thiết lập được thuật toán lặp. 3.3.3 U
Thực thi được thuật toán trên máy 3.3.4 U
tính.
G4.1 Hiểu được ý nghĩa của bài toán nội 4.1.1 I
suy số liệu.
Hiểu được ý nghĩa của bài toán xấp 4.1.2 I
xỉ hàm số.
G4.2 Trình bày được nguyên lý của phép 4.2.1 T
nội suy số liệu.
Phát biểu được các tính chất của đa 4.2.2 T
thức.
Chứng minh được định lý duy nhất 4.2.2 T
của đa thức trong phép nội suy số
liệu.
G4.3 Phát biểu được định nghĩa của đa 4.3.1 T
thức Lagrange.
Phát biểu được các tính chất của đa 4.3.1 T
thức Lagrange.
Trình bày được cách xác định các hệ 4.3.2 T
số của đa thức nội suy số liệu theo
các đa thức Lagrange.
Thiết lập được thuật toán của 4.3.3 U
phương pháp.
Thực thi được thuật toán trên máy 4.3.4 U
tính.
G4.4 Phát biểu được định nghĩa của đa 4.4.1 T
thức Newton tiến và lùi.
Phát biểu được các tính chất của đa 4.4.1 T
thức Newton.
Trình bày được cách xác định các hệ 4.4.2 T
số của phương pháp nội suy số liệu
theo các đa thức Newton.
Thiết lập được thuật toán của 4.4.3 U
phương pháp.
4
Thực thi được thuật toán trên máy 4.4.4 U
tính.
G4.5 Trình bày lại được nội dung của 4.5.1 T
phương pháp bình phương tối thiểu
Áp dụng phương pháp bình phương 4.5.2 T
tối thiểu để tìm hàm thực nghiệm
theo một số dạng hàm cơ bản.
G5.1 Phát biểu được định nghĩa đạo hàm 5.1.1 T
Phát biểu được định lý khai triển 5.1.1 T
Taylor
Phát biểu được khái niệm tổng tích 5.1.1 T
phân.
Phát biểu được định lý giá trị trung 5.1.1 T
bình.
G5.2 Thực hiện được phép phân hoạch 5.2.1 T
đều một khoảng.
Trình bày được định nghĩa và tính 5.2.1 T
chất của các phép sai phân tiến, lùi,
và trọng tâm.
Trình bày được các công thức tính 5.2.2 T
giá trị của đạo hàm và công thức xác
định độ chính xác theo khoảng phân
hoạch.
Tính được đạo hàm số qua một số 5.2.2 U
thí dụ.
G5.3 Trình bày được một số toán tử tích 5.3.1 T
phân số.
Thiết lập được công thức tính tích 5.3.2 T
phân theo phương pháp hình thang.
Thiết lập được công thức tính tích 5.3.2 T
phân theo phương pháp Simpson.
Thực thi được việc tính tích phân 5.3.3 U
trên máy tính.
G6.1 Nắm bắt được tầm quan trọng của 6.1.1 I
phương trình vi phân trong việc mô
tả các quá trình, hiện tượng: Bài
toán chuyển động thẳng của một
chất điểm; bài toán dao động của
một chất điểm; bài toán mạch điện.
Trình bày được khái niệm phương 6.1.2 T
trình vi phân thường.
Trình bày được các dạng phân loại 6.1.2 T
phương trình vi phân thường.
G6.2 Trình bày được nội dung của 6.2.1 T
phương pháp chuỗi Taylor giải bài
toán Cauchy.
Vận dụng được phương pháp chuỗi 6.2.1 U
Taylor để giải một số bài toán.
5
Trình bày được nội dung phương 6.2.1 T
pháp Euler giải bài toán Cauchy.
Vận dụng phương pháp Euler để 6.2.2 U
giải một số bài toán và đánh giá sai
số của nghiệm.
G6.3 Trình bày được nội dung của các 6.3.1 T
phương pháp Euler cải tiến.
Thực thi được các phương pháp 6.3.2 U
Euler cải tiến trên máy tính.
Trình bày được nội dung của 6.3.3 T
phương pháp Runge-Kutta bậc 2 và
3.
Thực thi được phương pháp Runge- 6.3.4 U
Kutta bậc 2 và 3 trên máy tính .
G6.4 Trình bày được cách đưa một 6.4.1 T
phương trình vi phân cấp cao về hệ
phương trình vi phân cấp 1.
Thực thi được phương pháp Euler 6.4.2 U
để giải hệ phương trình vi phân cấp
1 trên máy tính.
Thực thi được phương pháp Runge- 6.4.2 U
Kutta bậc 2 và 3 giải hệ phương
trình vi phân cấp 1 trên máy tính .

6. Tài liệu học tập


- Tài liệu/giáo trình chính:
[1]. Tạ Văn Đĩnh (2017), Phương pháp tính, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,
ISBN: 978-604-0-07841-4.
- Tài liệu tham khảo:
[2]. Lê Trọng Vĩnh và Trần Minh Toàn (2013), Giáo trình phương pháp tính và
Matlab, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội, ISBN: 9786049115578.
[3]. Babu Ram (2010), Numerical Methods, Dorling Kindersley (India), ISBN: 978-
81-317-3221-2.
[4]. Sadri Hassani (1999), Mathematical Physics: A modern introduction to its
foundations, Springer-Verlag (New York), ISBN: 0-387-98579-4.

7. Đánh giá kết quả học tập


- Thang điểm: 10.
- Các thành phần đánh giá:
Chuẩn Hoạt động và phương pháp đánh giá
đầu ra
môn học CC (10%) B1 (40%) TKTHP (≥50%)
(Gx.x)

6
G1 1 10 5

G2 2 10 10

G3 2 10 10

G4 2 10 10

G5 2 10

G6 1 5

B1
Thi Kết thúc học
Chuyên cần Điểm quá trình
phần
Điểm tổng
f = CC*0.1+d*0.4+TKTHP*0.5
kết học phần

- Hình thức thi hết học phần/Thời lượng: Tự luận/90 phút

8. Quy định đối với sinh viên


8.1. Nhiệm vụ của sinh viên
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận của học phần.
8.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Sinh viên phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.
9. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy

TT
Nội dung bài học – CĐR Bài đánh
(Số Hoạt động dạy và học
tiết Tài liệu tham khảo HP giá
)

(6) Chương 1: Phương pháp G1.1 Người dạy: BTVN


ghi số G1.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
1.1. Các hệ thống số và G1.3 kiến thức có liên quan.
cách biểu diễn số: - Trình bày các kiến thức cơ
bản có liên quan.
1.1.1. Biểu diễn số thập
phân và nhị phân - Hướng dẫn người học thực
hiện những yêu cầu xây dựng
1.1.2. Chữ số có nghĩa và
thuật toán và lập trình tính
chữ số đáng tin toán.

7
1.2. Các khái niệm cơ - Trả lời các câu hỏi và đề nghị
bản trong việc đánh giá trợ giúp của người học.
sai số: - Giao bài tập về nhà cho người
1.2.1. Sai số tuyệt đối và học.
sai số tương đối Người học:

1.2.2. Quy tắc làm tròn số - Ghi lại các kiến thức quan
trọng
1.2.3. Cách ghi số gần
- Trả lời các câu hỏi của giảng
đúng
viên
1.2.4. Sai số do tính toán
- Đặt các câu hỏi cho giảng viên
và sai số do phương pháp
Ghi lại các yêu cầu của giảng viên
1.3. Các khía cạnh cơ
bản của phương pháp
tính
Tài liệu tham khảo
[1] (7-19);
[2] (7-16);
[3] (1-5)

(7) Chương 2: Phương pháp G2.1 Người dạy: BTVN


tính gần đúng nghiệm G2.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
thực của phương trình G2.3 kiến thức có liên quan.
phi tuyến G2.4 - Trình bày các kiến thức cơ
2.1. Khái niệm nghiệm bản có liên quan.
G2.5
số và khoảng phân ly - Hướng dẫn người học thực
nghiệm: hiện những yêu cầu xây dựng
thuật toán và lập trình tính
2.1.1. Khái niệm phương
toán.
trình và nghiệm số
- Trả lời các câu hỏi và đề nghị
2.1.2. Khoảng phân ly trợ giúp của người học.
nghiệm
- Giao bài tập về nhà cho người
2.2. Phương pháp chia học.
đôi: Người học:
2.2.1. Nội dung của - Ghi lại các kiến thức quan
phương pháp trọng
2.2.2. Sơ đồ thuật toán. - Trả lời các câu hỏi của giảng
2.2.3. Coding viên
2.3. Phương pháp dây - Đặt các câu hỏi cho giảng viên
cung: Ghi lại các yêu cầu của giảng viên
2.3.1. Nội dung của

8
phương pháp
2.3.2. Sơ đồ thuật toán
2.3.3. Coding
2.4. Phương pháp tiếp
tuyến:
2.4.1. Nội dung của
phương pháp
2.4.2. Sơ đồ thuật toán
2.4.3. Coding
2.5. Phương pháp lặp :
2.5.1. Nội dung của
phương pháp
2.5.2. Thuật toán
2.5.3. Coding
Tài liệu tham khảo
[1] (21-43);
[2] (79-101);
[3] (11-29)

(7) Chương 3: Phương pháp G3.1 Người dạy: BTVN


tính gần đúng nghiệm G3.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
của hệ phương trình G3.3 kiến thức có liên quan.
tuyến tính - Trình bày các kiến thức cơ
3.1. Ôn tập: bản có liên quan.

3.1.1.Hệ phương trình - Hướng dẫn người học thực


hiện những yêu cầu xây dựng
tuyến tính
thuật toán và lập trình tính
3.1.2.Các phép biến đổi toán.
sơ cấp
- Trả lời các câu hỏi và đề nghị
3.2. Các phương pháp trợ giúp của người học.
theo cách tiếp cận giải - Giao bài tập về nhà cho người
chính xác: học.
3.2.1. Phương pháp khử Người học:
Gauss-Jacobi - Ghi lại các kiến thức quan
3.2.2. Thuật toán trọng
3.3.3. Coding - Trả lời các câu hỏi của giảng
viên
3.3. Các phương pháp
theo cách tiếp cận gần - Đặt các câu hỏi cho giảng viên
đúng: Ghi lại các yêu cầu của giảng viên

9
3.3.1. Phương pháp lặp
3.3.2. Norm của vector và
ma trận
3.3.3. Thuật toán
3.3.4. Coding
Tài liệu tham khảo
[1] (44-64);
[2] (105-128);
[3] (51-82)

(7) Chương 4: Phương pháp G4.1 Người dạy: BTVN


nội suy số liệu và xấp xỉ G4.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
hàm G4.3 kiến thức có liên quan.
4.1. Giới thiệu chung: G4.4 - Trình bày các kiến thức cơ
bản có liên quan.
4.1.1. Bài toán nội suy G4.5
- Hướng dẫn người học thực
4.1.2. Bài toán xấp xỉ hàm G4.6
hiện những yêu cầu xây dựng
4.2. Phương pháp nội thuật toán và lập trình tính
suy đa thức: toán.
4.2.1. Nguyên lý của phép - Trả lời các câu hỏi và đề nghị
nội suy trợ giúp của người học.
4.2.2. Tính duy nhất của - Giao bài tập về nhà cho người
đa thức nội suy học.
4.3. Đa thức Lagrange Người học:
và phương pháp nội suy - Ghi lại các kiến thức quan
Lagrange: trọng

4.3.1. Đa thức Lagrange - Trả lời các câu hỏi của giảng
viên
4.3.2. Cách xác định hệ số
- Đặt các câu hỏi cho giảng viên
của đa thức nội suy
- Ghi lại các yêu cầu của giảng
4.3.3. Thuật toán
viên
4.3.4. Coding
4.4. Đa thức Newton và
phương pháp nội suy
Newton:
4.4.1. Đa thức Newton
4.4.2. Cách xác định hệ số
của đa thức nội suy
4.4.3. Thuật toán
4.4.4. Coding

10
4.5. Phương pháp bình
phương tối thiểu:
4.5.1. Nội dung của
phương pháp
4.5.2. Tìm hàm thực
nghiệm
Tài liệu tham khảo
[1] (66-83);
[2] (161-189);
[3] (143-179, 213-221)

Kiểm tra giữa kỳ Yêu cầu:


G1, - Người học được sử dụng máy
G2, tính bỏ túi và/hoặc máy
(2) B1
G3, laptop.
G4 - Không được sử dụng điện
thoại di động.

(6) Chương 5: Phương pháp G5.1 Người dạy: BTVN


tính gần đúng đạo hàm G5.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
và tích phân xác định G5.3 kiến thức có liên quan.
5.1. Ôn tập: - Trình bày các kiến thức cơ
bản có liên quan.
5.1.1 Các phép tính giải
tích - Hướng dẫn người học thực
hiện những yêu cầu xây dựng
5.2. Các toán tử sai phân
thuật toán và lập trình tính
và phương pháp tính toán.
đạo hàm:
- Trả lời các câu hỏi và đề nghị
5.2.1. Định nghĩa các trợ giúp của người học.
dạng sai phân Người học:
5.2.2. Phương pháp tính - Ghi lại các kiến thức quan
đạo hàm gần đúng trọng
5.3. Các toán tử tích - Trả lời các câu hỏi của giảng
phân và phương pháp viên
tính tích phân: - Đặt các câu hỏi cho giảng viên
5.3.1. Toán tử tích phân - Ghi lại các yêu cầu của giảng
5.3.2. Một số công thức viên
tính tích phân thông dụng
5.3.3. Coding
Tài liệu tham khảo
[1] (85-93);

11
[2] (193-205);
[3] (228-235)
[4] (70-76)

(7) Chương 6: Phương pháp G6.1 Người dạy: BTVN


tính gần đúng nghiệm G6.2 - Hệ thống hoá và bổ sung các
của một số phương trình G6.3 kiến thức có liên quan.
vi phân thường - Trình bày các kiến thức cơ
6.1. Ôn tập: bản có liên quan.

6.1.1. Bài toán ví dụ - Hướng dẫn người học thực


hiện những yêu cầu xây dựng
6.1.2. Phương trình và hệ
thuật toán và lập trình tính
phương trình vi phân toán.
thường
- Trả lời các câu hỏi và đề nghị
6.2. Phương pháp chuỗi trợ giúp của người học.
Taylor và phương pháp Người học:
Euler giải bài toán
- Ghi lại các kiến thức quan
Cauchy: trọng
6.2.1. Nội dung phương - Trả lời các câu hỏi của giảng
pháp viên
6.2.2. Coding - Đặt các câu hỏi cho giảng viên
6.3. Các phương pháp - Ghi lại các yêu cầu của giảng
giải phương trình vi viên
phân với độ chính xác
cao:
6.3.1. Phương pháp Euler
cải tiến
6.3.2. Coding
6.3.3. Phương pháp
Runge-Kutta bậc 2 và 3
6.3.4. Coding
6.4. Phương pháp giải
phương trình vi phân
bậc cao:
6.4.1. Phương pháp
chuyển về hệ phương
trình vi phân bậc 1
6.4.2. Coding
Tài liệu tham khảo

12
[1] (95-120);
[2] (205-220);
[3] (301-355)
Người dạy:
- Tóm lược các nội dung chính
của học phần.
(3) Ôn tập - Trả lời các câu hỏi của người
học.
Người học:
- Đặt câu hỏi cho người dạy.

10. Cấp phê duyệt:


Ngày 7 tháng 12 năm 2020
Ban Giám hiệu Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Tập thể/cá nhân biên soạn
(nếu có) (Ghi rõ từng thành viên tham gia biên soạn, ký tên)

Đỗ Vân-Nam:

Nguyễn Văn Duy:

11. Tiến trình cập nhật đề cương chi tiết

Cập nhật đề cương chi tiết lần 1: Người cập nhật


Ngày/tháng/năm.

Cập nhật đề cương chi tiết lần 2: Người cập nhật


Ngày/tháng/năm.

13

You might also like