You are on page 1of 6

Đáp án Đề số 1

Bài 1 (1 điểm): Xác định chữ số có nghĩa trong các số liệu:


- a"="0.001012"!"Có "4"chữ "số "có "nghĩa"là :"1,"0,"1,"và "2."
- b"="31400"!"có "3"chữ "số "có "nghĩa"là "3,"1"và "4."
- c"="0.0234100"!"có "6"chữ "số "có "nghĩa"là "2,"3,"4,"1,"0"và "0."
- d"="123E5"!"có "3"chữ "số "có "nghĩa"là "1,"2"và "3."

Bài 2 (3 điểm): Một kỹ thuật viên thực hiện việc cân một vật nặng và thu được số liệu
trong 5 lần cân như sau: Lần 1: m = 20.053 kg, Lần 2: m = 19.897 kg, Lần 3: m =
20.101 kg, Lần 4: m = 19.998 kg, Lần 5: m = 20.034 kg. Hãy giúp người kỹ thuật
viên này báo cáo giá trị khối lượng của vật nặng.

Bài làm
Nhận xét: Các số liệu cung cấp có cùng độ chính xác đến chữ số thập phân thứ 3,
nghĩa là độ chính xác ở bậc 1E-3 hay sai số xảy ra ở bậc 1E-4.

Bước 1: Tính giá trị trung bình sau 5 lần cân:


m = 20.01660

Bước 2: Tính độ lệch của các số liệu cân ra khỏi giá trị trung bình:
Δm1 = 0.03640
Δm2 = 0.11960
Δm3 = 0.08440
Δm4 = 0.01860
Δm5 = 0.01740

Bước 3: Tính độ lệch chuẩn:



Δmi5
i=1
S= = 0.07649
5 −1
Bước 4: Tính giá trị sai số chuẩn:
S
σ= = 0.03421
5
Bước 5: Viết kết quả cuối cùng:
Vì độ chính xác của các số liệu đầu vào là ở bậc 1E-3 nên giá trị khối lượng trung
bình của vật nặng sẽ được ghi với 3 chữ số thập phân:
m ! 20.017

Sai số do cách làm tròn số này là: dm = 0.0004.


Sai số tổng thể được xác định là: s+dm = 0.03421+0.0004 = 0.03461 ! 0.035.
Vậy giá trị khối lượng của vật nặng được báo cáo là:
m = 20.017 +/- 0.035.
Bài 3 (3 điểm): Sử dụng phương pháp Newton-Raphson hãy tính giá trị nghiệm gần
đúng của phương trình X^3 = 3X+5 với yêu cầu về độ chính xác như sau: eps = 1E-3
và delta = 1E-3.
Bài làm
Bước 1: Viết phương trình về dạng chính tắc và khoảng phân ly nghiệm:
- Phương"trình:"X^3F3XF5"="0""
- Hà m"số :"F(X)"="X^3F3XF5"
- Biểu"thứ c"đạ o"hà m"cấ p"mộ t"củ a"hà m"số :"J(X)"="F’(X)"="3X^2F3."
- Biểu"thứ c"đạ o"hà m"cấ p"hai"củ a"hà m"số :"F’’(X)"="6X."
- Bằ ng"cá ch"vẽ"đồ "thị"củ a"hà m"số "ta"nhậ n"thấ y"phương"trình"chỉ"có "mộ t"
nghiệm"duy"nhấ t"gầ n"vị"trí"X"~"2.279."Cụ "thể"kiểm"tra"đượ c:"
F(2.27)*F(2.30)"<"0"" !"Khoả ng"phâ n"ly"nghiệm"là "[2.27,"2.30]."

Bước 2: Dự đoán nghiệm ban đầu:


- Trong"khoả ng"phâ n"ly"nghiệm"ta"thấ y"
o F’(X)">"0"!"Hà m"số "tă ng."
o F’’(X)">"0"!"Hà m"số "là "lõ m."
" Nghiệm dự đoán ban đầu là X0 =
2.30. Bước 3: Quy trình lặp tính giá trị của nghiệm:
- Lầ n"lặ p"1:"
o X0"="2.30"
o F0"="0.266999999999999"" " >"delta"="1EF3"
o J0"="12.869999999999997"
o X"="2.279254079254079"
o H"=""0.020745920745921" " >"eps"="1EF3"
- Lầ n"lặ p"2:"
o X0"="2.279254079254079"
o F0"="0.002960784366621" " >"delta"="1EF3"
o J0"="12.584997473389080"
o X"="2.279018816245654"
o H"="2.352630084256901eF04" " <"eps"="1EF3"
- Lầ n"lặ p"3:"
o X0"="2.279018816245654"
o F0"="3.784481155122421eF07" <"delta"="1EF3"
o J0"="12.581780294405219"
o X"="2.279018786166594"
o H"="3.007905924334864eF08"~"0.3EF7"<"0.5EF7"<"eps"="1EF3"

- Vậ y"sau"3"bướ c"lặ p"thì"điều"kiện"về"độ "chính"xá c"củ a"nghiệm"đạ t"đượ c."


- Giá "trị"gầ n"đú ng"củ a"nghiệm"thu"đượ c"là "X"="2.2790187(9)"vớ i"độ "chính"
xá c"đạ t"tớ i"7"chữ "số "thậ p"phâ n"(Chữ "số "9"trong"mó c"đơn"ngụ "ý"thuộ c"phầ n"
sai"số )."
"
Bài 4 (3 điểm): Sử dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel hãy tính nghiệm của hệ
phương trình sau sau 3 bước lặp:
Bài làm
Bước 1: Viết lại hệ phương trình đã cho về dạng:
X1 = (X2+1)/8
X2 = (X1+X3+1)/8
X3 = (X2+1)/8
Bước 2: Quy trình lặp tính giá trị của nghiệm:
- Giá "trị"nghiệm"dự "đoá n"ban"đầ u:"
X1"="0;"X2"="0;"X3"="0"
- Lầ n"lặ p"1:"
o X1"="0.125000000000000""
o X2"="0.125000000000000"
o X3"="0.125000000000000"
o dX1"="0.125000000000000"
o dX2"="0.125000000000000"
o dX3"="0.125000000000000"
- Lầ n"lặ p"2:"
o X1"="0.140625000000000"
o X2"="0.156250000000000"
o X3"="0.140625000000000"
o dX1"="0.015625000000000"
o dX2"="0.031250000000000"
o dX3"="0.015625000000000"
- Lầ n"lặ p"3:"
o X1"="0.144531250000000"
o X2"="0.160156250000000"
o X3"="0.144531250000000"
o dX1"="0.003906250000000"
o dX2"="0.003906250000000"
o dX3"="0.003906250000000"
Vậy sau 3 bước lặp ta tính được các giá trị của X1, X2 và X3 như sau:
o X1"="0.14(5)"
o X2"="0.16(0)"
o X3"="0.14(5)"
Với độ chính xác đạt được là: 0.00390625 ~ 0.4E-2 < 0.5E-2, nghĩa là các chữ số
trước chữ số thập phân thứ 3 là đáng tin (Các chữ số trong dấu móc đơn ngụ ý là phần
có thể bị sai số).
(Chú ý: Bằng phương pháp giải đúng X = inv(A)*b ta xác định được các giá trị
của nghiệm đúng là X1 = 0.145161290322581, X2 = 0.161290322580645, X3 =
0.145161290322581. So sánh với nghiệm tính được bởi phương pháp lặp ta thấy độ
sai khác là 1E-3, cùng bậc với sai số ước tính từ quá trình tính toán lặp).
Đáp án Đề số 2
Bài 1 (1 điểm): Xác định chữ số có nghĩa và chữ số đáng tin của số liệu:
aB = 5.29177210903(80)E-11
- Theo"cá ch"viết"nà y"số "liệu"có "14"chữ "số "có "nghĩa."
- Số "chữ "số "đá ng"tin"là "12"vì"hai"chữ "số "cuố i"(8"và "0)"để"trong"ngoặ c"đơn"ngụ "
ý"là "khô ng"đá ng"tin"(có "thể"thay"đổ i"do"sai"số "nhưng"vẫ n"là "chữ "số "có "
nghĩa)."
- Cá ch"viết"số "liệu"trên"theo"cá ch"ghi"kỹ"thuậ t:"
o aH"="52.9177210903(80)EF12"="52.9177210903(80)"(p)"
"
Bài 2 (3 điểm): Cho các số liệu sau: X1 = 0.012, X2 = 1.01, X3 = 1.1250. Hãy tính
toán giá trị của đại lượng A = X1+X2*exp(-X3) và viết kết quả theo cách viết với sai
số tuyệt đối.
Bài làm
Nhận xét: Các số liệu cung cấp không có cùng bậc độ chính xác. Cụ thể:
- X1"="0.012"!"bậ c"củ a"độ "chính"xá c"là "1EF3"và "bậ c"củ a"sai"số "là "dX1"="1EF4"
- X2"="1.01"!"bậ c"củ a"độ "chính"xá c"là "1EF2"và "bậ c"củ a"sai"số "là "dX2"="1EF3"
- X3"="1.1250"!"bậ c"củ a"độ "chính"xá c"là "1EF4"và "bậ c"củ a"sai"số "là "dX3"="1EF
5."
"

- Biểu"thứ c"vi"phâ n"củ a"hà m"số "A(X1,X2,X3):"


dA"="dX1+exp(FX3)dX2"–"X2*exp(FX3)dX3"
- Tính"giá "trị"củ a"sai"số :"
dA"="|dX1|+exp(FX3)*|dX2|+|X2|*exp(FX3)*|dX3|"="
4.279314572786691eF04"
Bước 3: Viết số liệu cuối cùng:
- Bướ c"1:"Ngắ t"chuỗ i"ký"tự :"
Vì"dA"="4.279314572786691eF04"~"0.43EF3"<"0.5EF3"nên"cá c"chữ "số "đứ ng"
trướ c"chữ "số "thậ p"phâ n"thứ "4"củ a"A"sẽ"là "chữ "số "đá ng"tin."Do"đó "ta"thự c"
hiện"phép"là m"trò n"bằ ng"cá ch"bỏ "đi"cá c"chữ "số "từ "chữ "số "5"trở "đi"(giữ "lạ i"
chữ "số "thậ p"phâ n"thứ "4"là "phầ n"liên"quan"tớ i"sai"số "là m"trò n)"như"sau:"
A"="0.339898992031933"!"0.3399"
- Bướ c"2:"Tính"sai"số "là m"trò n:"
dA"="1.007968066957243eF06"
- Bướ c"3:"Tính"sai"số "tổ ng"cộ ng:"
dA"="1.007968066957243eF06+4.279314572786691eF04"="
4.289394253456263eF04"
Ta"cũ ng"cầ n"là m"trò n"giá "trị"củ a"sai"số "tớ i"chữ "số "thậ p"phâ n"thứ "4"củ a"dA"
và "viết"đượ c:"
dA"="0.0004"
- Bướ c"4:"Viết"số "liệu:"Kết"quả "cuố i"cù ng"đượ c"ghi"là :"
A"="0.3399+/F0.0004"
Bài 3 (3 điểm): Sử dụng phương pháp Newton-Raphson hãy tính giá trị nghiệm gần
đúng của phương trình X^3 = 3X+5 với yêu cầu về độ chính xác như sau: eps = 1E-3
và delta = 1E-3.
Bài làm
Bước 1: Viết phương trình về dạng chính tắc và khoảng phân ly nghiệm:
- Phương"trình:"X^3F3XF5"="0""
- Hà m"số :"F(X)"="X^3F3XF5"
- Biểu"thứ c"đạ o"hà m"cấ p"mộ t"củ a"hà m"số :"J(X)"="F’(X)"="3X^2F3."
- Biểu"thứ c"đạ o"hà m"cấ p"hai"củ a"hà m"số :"F’’(X)"="6X."
- Bằ ng"cá ch"vẽ"đồ "thị"củ a"hà m"số "ta"nhậ n"thấ y"phương"trình"chỉ"có "mộ t"
nghiệm"duy"nhấ t"gầ n"vị"trí"X"~"2.279."Cụ "thể"kiểm"tra"đượ c:"
F(2.27)*F(2.30)"<"0"" !"Khoả ng"phâ n"ly"nghiệm"là "[2.27,"2.30]."

Bước 2: Dự đoán nghiệm ban đầu:


- Trong"khoả ng"phâ n"ly"nghiệm"ta"thấ y"
o F’(X)">"0"!"Hà m"số "tă ng."
o F’’(X)">"0"!"Hà m"số "là "lõ m."
" Nghiệm dự đoán ban đầu là X0 =
2.30. Bước 3: Quy trình lặp tính giá trị của nghiệm:
- Lầ n"lặ p"1:"
o X0"="2.30"
o F0"="0.266999999999999"" " >"delta"="1EF3"
o J0"="12.869999999999997"
o X"="2.279254079254079"
o H"=""0.020745920745921" " >"eps"="1EF3"
- Lầ n"lặ p"2:"
o X0"="2.279254079254079"
o F0"="0.002960784366621" " >"delta"="1EF3"
o J0"="12.584997473389080"
o X"="2.279018816245654"
o H"="2.352630084256901eF04" " <"eps"="1EF3"
- Lầ n"lặ p"3:"
o X0"="2.279018816245654"
o F0"="3.784481155122421eF07" <"delta"="1EF3"
o J0"="12.581780294405219"
o X"="2.279018786166594"
o H"="3.007905924334864eF08""<"eps"="1EF3"

- Vậ y"sau"3"bướ c"lặ p"thì"điều"kiện"về"độ "chính"xá c"củ a"nghiệm"đạ t"đượ c."


- Giá "trị"gầ n"đú ng"củ a"nghiệm"thu"đượ c"vớ i"bậ c"chính"xá c"đã "cho"là :"
X = 2.2790187(9) với 7 chữ số đáng tin (chữ số 9 trong dấu móc đơn ngụ ý
thuộc phần sai số).
Bài 4 (3 điểm): Sử dụng phương pháp lặp Gauss-Seidel hãy tính nghiệm của hệ
phương trình sau sau 3 bước lặp:
Bài làm
Bước 1: Viết lại hệ phương trình đã cho về dạng:
X1 = (X2+1)/16
X2 = (X1+X3+1)/16
X3 = (X2+1)/16
Bước 2: Quy trình lặp tính giá trị của nghiệm:
- Giá "trị"nghiệm"dự "đoá n"ban"đầ u:"
X1"="0;"X2"="0;"X3"="0"
- Lầ n"lặ p"1:"
o X1"="0.062500000000000"
o X2"="0.062500000000000"
o X3"="0.062500000000000"
o dX1"="0.062500000000000"
o dX2"="0.062500000000000"
o dX3"="0.062500000000000"
- Lầ n"lặ p"2:"
o X1"="0.066406250000000"
o X2"="0.070312500000000"
o X3"="0.066406250000000"
o dX1"="0.003906250000000"
o dX2"="0.007812500000000"
o dX3"="0.003906250000000"
- Lầ n"lặ p"3:"
o X1"="0.066894531250000"
o X2"="0.070800781250000"
o X3"="0.066894531250000"
o dX1"="4.882812500000000eF04"
o dX2"="4.882812500000000eF04"
o dX3"="4.882812500000000eF04"
Vậy sau 3 bước lặp ta tính được các giá trị của X1, X2 và X3 như sau:
o X1"="0.066(9)"
o X2"="0.070(8)"
o X3"="0.066(9)"
Độ chính xác đạt được là 4.882812500000000e-04 ~ 0.49E-3 < 0.5E-3, nghĩa là các
chữ số trước chữ số thập phân thứ 4 là đáng tin (Các chữ số trong dấu móc đơn ngụ ý
là phần có thể bị sai số).

(Chú ý: Bằng phương pháp tính đúng X = inv(A)*b ta xác định được: X1 =
0.066929133858268; X2 = 0.070866141732283; X3 = 0.066929133858268. So sánh
với các giá trị tính toán từ phương pháp lặp ta nhận thấy sự sai khác vào khoảng 6.5E-
5 = 0.65E-4 < 5E-4. Giá trị này cũng xác nhận các chữ số trước chữ số thập phân thứ
4 là đáng tin).

You might also like