You are on page 1of 7

Bài tập làm thêm chương 1 – Thống kê KHSS

Câu 1:
a) Bảng số liệu sau đây cho biết cân nặng (kg) của 45 học sinh cấp 3
Cân nặng 40 41 42 46 50 55 56 60 68 70 72
Số người 2 2 2 2 2 10 5 10 3 5 2
Hãy nhập dữ liệu trên vào R.
Code R như sau:
Cách 1:
data=rep(c(40,41,42,46,50,55,56,60,68,70,72),
times = c(2,2,2,2,2,10,5,10,3,5,2))
data
Cách 2:
can.nang= c(40,41,42,46,50,55,56,60,68,70,72)
so.nguoi= c(2,2,2,2,2,10,5,10,3,5,2)
data=rep(can.nang, times = so.nguoi)
data

b) Khảo sát điểm thi Toeic của trung tâm X, ta thu được kết quả:
Điểm số 350 380 400 450 500 700 800 900 960
Số người 3 4 5 7 8 5 2 1 2
Hãy nhập dữ liệu trên vào R.

Code R như sau:


Cách 1:
data=rep(c(350,380,400,450,500,700,800,900,960),
times = c(3,4,5,7,8,5,2,1,2))
data
Cách 2:
diem.so= c(350,380,400,450,500,700,800,900,960)
so.nguoi= c(3,4,5,7,8,5,2,1,2)
data=rep(diem.so, times = so.nguoi)
data
c) Bài tập 4.3 chương 4:
Số giờ tự học (giờ/tuần) Số sinh viên
Dưới 10 18
10-12 22
12-14 36
14-16 40
16-18 20
Trên 18 10
Hãy nhập dữ liệu trên vào R.
1
Vì cột 1 là dạng dữ liệu khoảng, nên không thể nhập cho R được, nên chọn
số đại diện bằng cách lấy số chính giữa. Cụ thể được bảng dữ liệu sau:

Số giờ tự học (giờ/tuần) Số sinh viên


9 18
11 22
13 36
15 40
17 20
19 10

Khi đó nhập dữ liệu như phần trên.


Code R như sau:
Cách 1:
data=rep(c(9,11,13,15,17,19), times = c(18,22,36,40,20,10))
data
Cách 2:
so.gio= c(9,11,13,15,17,19)
so.sinhvien= c(18,22,36,40,20,10)
data=rep(so.gio, times = so.sinhvien)
data

Câu 2: Tạo các vecto:


a=(-5,-3,3,4,6,7, 8,9,6,-7); b=(-3,-2,0,5,7,8,2,-5,8,6)
a) Tính a+b; a*b; a-b.
b) Tạo vecto c=[Những phần tử chẵn của a]; d=[Những phần tử lẻ của b] và
e=[Những phần tử chẵn của a và b].
c) Trích những phần tử lớn hơn 0 của a và b.
d) Trích những phần tử nhỏ hơn 0 của a và b.
e) Trích những phần tử lớn hơn 1 của a và b.
Code R như sau:

a=c(-5,-3,3,4,6,7, 8,9,6,-7)
b=c(-3,-2,0,5,7,8,2,-5,8,6)
a) a+b; a*b; a-b

b) c=a[a%%2==0] d=b[b%%2=1] e=c(a[a%%2==0],b[b%%2==0])

c) x=c(a[a>0],b[b>0]) d) y=c(a[a<0],b[b<0]) e) z=c(a[a>1],b[b>1])

2
Cách 2:
m=c(a,b)
m
so.chan.m=m[m%%2==0]
so.chan.m

c) m[m>0] d) m[m<0] e) m[m>1]

Các bài toán liên quan tính tổng hay tích, hãy tham khảo ý tưởng đầu trang
4 của tài liệu học, cụ thể là ảnh sau:

Câu 3:
1 1 1
a) Tính giá trị biểu thức: sin + sin + ⋯ + sin
3 32 38
sin(1/3)+sin(1/3^2)+sin(1/3^3)+sin(1/3^4)+sin(1/3^5)+sin(1/3^6)+sin(1/3^7)+si
n(1/3^8)
x=1:8
sum(sin(1/3^x))

1 1 1
b) Tính giá trị biểu thức: sin + sin + ⋯ + sin
3 32 320
x=1:20
sum(sin(1/3^x))

1 1 1
c) Tính giá trị biểu thức: cos + cos + ⋯ + cos
3 32 320
x=1:20
sum(cos(1/3^x))

3
20
d) Cho dãy số: xk = k 2 , k = 1, 2,..., 20 . Tính giá trị biểu thức: x
k =1
k

x=1:20
sum(x^2)

20
e) Tính giá trị biểu thức: k
k =1
2

x=1:20
prod(x^2)

Câu 4:
n!
a) Tính giá trị biểu thức: C200 + C201 + ... + C2020 . Chú ý: Cnk = = choose ( n, k )
k !( n − k )!
x=0:20
sum(choose(20,x))

n! factorial ( n )
b) Tính giá trị biểu thức: A200 + A201 + ... + A2020 . Chú ý: Ank = =
( n − k )! factorial ( n − k )
x=0:20
sum(factorial(20)/ factorial(20-x))

c) Tính giá trị biểu thức sau: 12 + 32 + 52 + ... + 312 + 332


x=seq(1,33,2)
sum(x^2)

d) Tính giá trị biểu thức sau: 02 + 22 + 42 + ... + 282 + 302


x=seq(0,30,2)
sum(x^2)

Câu 5:

 ( 3k + 5k + 7k 3 ).
30
a) Tính giá trị biểu thức sau: 2

j=1

k=1:30
sum(3*k+5*k^2+7*k^3)

4
( x + 3x + 5 x )
30
b) Tính giá trị biểu thức: 3

x =1

x=1:30
sum(x^3 + 3^3 + 5*x)
30
 x3 
c) Tính giá trị biểu thức:   
x =1  7 − 4 x 

x=1:30
sum(x^3/(7-4*x))
30
 7x 
d) Tính giá trị biểu thức:   6 + 5x 
x =1

x=1:30
prod(7*x/(6+5*x))

Câu 6: Cho dãy số sau đây: xn = (−3)n , n = 1, 2,3..., 20


a) Hãy tạo một vectơ chứa các số dương của dãy số trên.
b) Tính tổng của các số dương có trong vectơ được xác định ở câu a.

n=1:20
x=(-3)^n
x[x >0]
sum(x[x >0])

( −3)
n +1

Câu 7: Cho dãy số: xn = , n = 1, 2,..., 40.


3n 2 − 4n + 5
a. Tạo một vectơ chứa các số dương và tạo một vectơ chứa các số âm trong
dãy số đã cho.
b. Tính tích và tổng của dãy số dương đã xác định ở câu a.
n=1:40
x=((-3)^(n+1))/(3*n^2-4*n+5)
x[x >0]
x[x <0]
prod(x[x >0])
sum(x[x >0])

5
( −3)
n +1

Câu 8: Cho dãy số: xn = , n = 1, 2,..., 40.


5n
a. Tạo 1 vectơ chứa các số dương và 1 vectơ chứa các số âm của dãy số
trên.
b. Tìm số dương lớn nhất và số âm nhỏ nhất của 2 vectơ ở câu a.
n=1:40
x=((-3)^(n+1))/(5^n)
x[x>0]
x[x<0]
max(x[x>0])
min(x[x<0])

Câu 9: Cho dãy số: xn = n 2 + 3n − 5, n = 1, 2,...,30


a. Tạo 1 vectơ chứa các số chẵn và 1 vectơ chứa các số lẻ của dãy số trên
b. Tính tổng các số chẵn và tổng các lẻ.
n=1:30

x=n^2+3^n-5

x[x%%2==0]

x[x%%2=1]
sum(x[x%%2==0])

sum(x[x%%2==1])

Câu 10: Cho biểu thức: xn = C20n , n = 0,1,..., 20.


a. Liệt kê các số chẵn và số lẻ trong dãy số trên.
b. Tính tổng của dãy các số chẵn ở câu a.
n=0:20
x=choose(20,n)
x[x%%2==0]
x[x%%2==1]

sum(x[x%%2==0])

6
n5
Câu 11: Cho dãy số: xn = , n = 1, 2,..., 20
4 + 3n

a) Liệt kê từng phần tử của dãy số trên sau khi làm tròn sao cho mỗi phần tử
có 3 chữ số thập phân.
b) Tính giá trị trung bình của dãy số đã làm tròn ở câu a.
c) Vẽ đồ thị để minh họa dãy số đã cho phía trên.
n=1:30
x=(n^5)/(4+3*n)
a) round(x, 3)
b) mean(round(x, 3))
c) plot(n,x,col="blue",pch=16)

Ví dụ 1: Tính tổng với x chạy từ 1 đến 20 cho biểu thức 3*x^2/(x+1). Code R:

Ví dụ trong giáo trình tính tổng với x chạy từ 1 đến 10 cho biểu thức x^2.
Code R:
x=1:10
sum(x^2)

Câu 12:
 3.x 2 
20
a) Tính giá trị biểu thức:   
x =1  x + 1 

x=1:20
sum(3*x^2/(x+1))

 2 + 5n 
100
b) Tính giá trị biểu thức:   n−1 
n =1  7 
n=1:100
sum((1+5^n)/7^(n-1))

 ( −3)n +1 
100
c) Tính giá trị biểu thức:   2 

n =1 3n − 4n + 5

 
n=1:100
dayso= ((-3)^(n+1))/(3*n^2-4*n+5)
sum(day so)
7

You might also like