You are on page 1of 4

Thầy Lương Đức Trọng - ĐHSPHN (SĐT:0982715678) 1

NHỊ THỨC NEWTON

Trong toán học, tam giác Pascal là một mảng


tam giác của các hệ số khai triển (a + b)n . Tam
giác Pascal là một dạng hình học được tạo
thành bằng cách sử dụng các số trong tam
giác để tạo thành các hàng và cột. Đặc điểm
của tam giác Pascal là trong mỗi hàng, các số
bên cạnh luôn có tổng bằng các số ở hàng trên
đó.

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT


1. Số hoán vị: Pn = n! = n(n − 1) . . . 1.
n!
2. Số chỉnh hợp: Akn = = n(n − 1) . . . (n − k + 1).
(n − k)!
Akn n! n(n − 1) . . . (n − k + 1)
3. Số tổ hợp: Cnk = = = .
n! k!(n − k)! k!
Chú ý: Cnk + Cnk+1 k
= Cn+1

4. Khai triển bậc 4:

(a + b)4 = C40 a4 + C41 a3 b + C42 a2 b2 + C43 ab3 + C44 b4


= a4 + 4a3 b + 6a2 b2 + 4ab3 + b4 .

5. Khai triển bậc 5:

(a + b)5 = C50 a5 + C51 a4 b + C52 a3 b2 + C53 a2 b3 + C54 ab4 + C55 b5


= a5 + 5a4 b + 10a3 b2 + 10a2 b3 + 5ab4 + b5 .

6. Khai triển bậc n: Số hạng tổng quát của khai triển (a+b)n là Cnk an−k bk với k ∈ N, 0 ≤ k ≤ n.
Cụ thể,
n
X
n
(a + b) = Cnk an−k bk = Cn0 an + Cn1 an−1 b + Cn2 an−2 b2 + . . . + Cnn−1 abn−1 + Cnn bn .
k=0

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP


Ví dụ 1. Khai triển các đa thức:
a) (2x + 1)4 ; b) (x − 2)4 ; c) (x + 3)5 ; d) (3x − 2)5 .

Ví dụ 2. Khai triển nhị thức Newton:


 4  4
4 4 2 1 1
a) (2x + y) ; b) (x − 3y) ; c) x + ; d) x− .
x x
Ví dụ 3. Tính tổng các hệ số trong khai triển (1 − 2x)5 .
2 https://www.facebook.com/luong.d.trong

Ví dụ 4. Tìm số hạng chứa x3 trong khai triển (2x − 1)4 .


Ví dụ 5. Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển (2 + 3x)5 .
 4
1
Ví dụ 6. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Niu-tơn của + x3 .
x
Ví dụ 7. Cho số nguyên dương thỏa mãn Cn1 + Cn2 = 15. Tìm số hạng không chứa x trong
 n là  n
2
khai triển x + 4 .
x
1 2
Ví dụ 8. Tính tổng sau S = C20 + 2C20 + 22 · C20
3
+ . . . + 219 C20
20
.
0 1 10
Ví dụ 9. Tính tổng sau S = C10 + C10 + . . . + C10 .
0 1 2 11 12
Ví dụ 10. Tính tổng sau S = C12 − C12 + C12 − . . . − C12 + C12 .
0 2 4 20
Ví dụ 11. Tính tổng sau S = C20 + C20 + C20 + . . . + C20 .
 n
3 2 2
Ví dụ 12. Tìm số hạng có hệ số nguyên trong khai triển thành đa thức của − x biết
2 3
0 2 4 2n
n là số nguyên dương thỏa mãn: C2n+1 + C2n+1 + C2n+1 + . . . + C2n+1 = 1024
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN
LĐT 1. Khai triển các đa thức:

a) (x − 3)4 ; b) (3x − 2y)4 ; c) (x + 5)4 + (x − 5)4 ; d) (x − 2y)5


√ √ √
LĐT 2. Biểu diễn (3 + 2)5 − (3 − 2)5 dưới dạng a + b 2 với a, b là các số nguyên.
LĐT 3. Tìm số hạng chứa x trong khai triển (3x − 2)4 .
LĐT 4. Tìm hệ số của x4 trong khai triển của (3x − 1)5 .
LĐT 5. Tìm số hạng chứa x2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của P (x) = 4x2 + x(x − 2)4 .
 5
3 3 1
LĐT 6. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển x + ( với x 6= 0).
x
 4
x 4
LĐT 7. Tìm hệ số của số hạng không chứa x trong khai triển + với x 6= 0.
2 x
LĐT 8. Gọi n là số nguyên dương thỏa mãn A3n + 2A2n = 48. Tìm hệ số của x3 trong khai triển
nhị thức Niu-tơn của (1 − 3x)n .
LĐT 9. Cho khai triển (1 + 2x)n = a0 + a1 x + a2 x2 + . . . + an xn thỏa mãn a0 + 8a1 = 2a2 + 1. Tìm
giá trị của số nguyên dương n.
LĐT 10. Tính tổng sau S = C61 + C62 + . . . + C65 .
LĐT 11. Tính tổng sau S = C60 + 2 · C61 + 22 · C62 + . . . + 26 C66 .
1
LĐT 12. Tính tổng: S = C2019 ·32018 ·2−C2019
2
·32017 ·22 +C2019
3
·32016 ·23 −. . .−C2019
2018 1 2018
·3 ·2 2019 2019
+C2019 ·2 .
0
LĐT 13. Tính tổng: S = C2021 ·42021 −C2021
1
·42010 ·2+C2021
2
·42019 ·22 −C2021
3 2020 1 2020
·42018 ·23 −. . .+C2021 ·4 ·2 .
Thầy Lương Đức Trọng - ĐHSPHN (SĐT:0982715678) 3

NHỊ THỨC NEWTON

Câu 1. Biểu thức P = Cnk + Cnk+1 bằng


k+1 k k
A. Cn+1 . B. Cn−1 . C. Cn+1 . D. Cnk .
Câu 2. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (a + b)4 có bao nhiêu số hạng?
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 3. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (a + b)4 , số hạng tổng quát của khai triển là
A. C4k−1 ak b5−k . B. C4k a4−k bk . C. C4k+1 a5−k bk+1 . D. C4k a4−k b4−k .
Câu 4. Tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (1 − 2x)4 .
A. 1. B. −1. C. 81. D. −81.
Câu 5. Trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (1 + 3x)4 , số hạng thứ 2 theo số mũ tăng dần
của x là
A. 108x. B. 54x2 . C. 1. D. 12x.
Câu 6. Tìm hệ số của x2 y 2 trong khai triển nhị thức Niu-tơn của (x + 2y)4 .
A. 32. B. 8. C. 24. D. 16.
Câu 7. Viết khai triển theo công thức nhị thức newton (x + 1)5 .
A. x5 + 5x4 + 10x3 + 10x2 + 5x + 1. B. x5 − 5x4 − 10x3 + 10x2 − 5x + 1.
5 4 3 2
C. x − 5x + 10x − 10x + 5x − 1. D. 5x5 + 10x4 + 10x3 + 5x2 + 5x + 1.
Câu 8. Viết khai triển theo công thức nhị thức newton (x − y)5 .
A. x5 − 5x4 y + 10x3 y 2 − 10x2 y 3 + 5xy 4 − y 5 . B. x5 + 5x4 y + 10x3 y 2 + 10x2 y 3 + 5xy 4 + y 5 .
5 4 3 2 2 3 4 5
C. x − 5x y − 10x y − 10x y − 5xy + y . D. x5 + 5x4 y − 10x3 y 2 + 10x2 y 3 − 5xy 4 + y 5 .
 5
1
Câu 9. Khai triển của nhị thức x − là
x
10 5 1 10 5 1
A. x5 + 5x3 + 10x + + 3 + 5. B. x5 − 5x3 + 10x − + 3 − 5.
x x x x x x
5 3 10 5 1 5 3 10 5 1
C. 5x − 10x + 10x − + 3 − 5. D. 5x + 10x + 10x + + 3 + 5.
x x x x x x
4
√ √

2
Câu 10. Số hạng chứa x trong khai triển x+ , x > 0 là số hạng thứ mấy ?
x
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
 5
3 1
Câu 11. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức x − 2 .
x
A. −10. B. −5. C. 10. D. 5.
Câu 12. Giả sử có khai triển (1−2x)n = a0 +a1 x+a2 x2 +. . .+an xn . Tìm a4 biết a0 +a1 +a2 = 31.
A. 80. B. −80. C. 40. D. −40.
Câu 13. Biết hệ số của x2 trong khai triển của (1 − 3x)n là 90 . Khi đó ta có 3n4 bằng
A. 7203. B. 1875. C. 1296. D. 6561.
 n
1
Câu 14. Tìm hệ số của x2 trong khai triển : f (x) = x3 + 2 , với x > 0, biết: Cn0 + Cn1 + Cn2 =
x
11.
A. 20. B. 6. C. 7. D. 15.
 n
2
Câu 15. Tìm hệ số của x2 trong khai triển : f (x) = x3 + 2 , với x > 0, biết tổng ba hệ số
x
đầu của x trong khai triển bằng 33.
A. 34. B. 24. C. 6. D. 12.
4 https://www.facebook.com/luong.d.trong

n
X
Câu 16. Cho khai triển: (3x − 5)n = ai xi . Tính tổng S = a0 + a1 + a2 + . . . + an−1 . Biết :
Cn0 + 2Cn1 + 4Cn2 + . . . + 2n Cnn = 243.
A. 3093. B. −3157. C. 3157. D. −3093.
Câu 17. Cho khai triển: (1 + 2x)n = a0 + a1 x + a2 x2 + . . . + an xn , biết n thỏa mãn a0 + 8a1 = 2a2 + 1.
Tìm hệ số lớn nhất của khai triển.
A. 160. B. 80. C. 60. D. 105.
Câu 18. Tổng T = Cn0 + Cn1 + Cn3 + Cn4 + . . . .. + Cnn bằng
A. 2n+1 . B. 2n−1 . C. 2n . D. 0.
Câu 19. Với n ≥ 4, tổng T = Cn0 + Cn2 + Cn4 + . . . bằng
A. 22n−1 . B. 2n−1 . C. 2n . D. 2n − 1.
Câu 20. Với n ≥ 4, tổng T = Cn1 + Cn3 + Cn5 + . . . bằng
A. 22n−1 . B. 2n−1 . C. 2n . D. 2n − 1.

You might also like