You are on page 1of 64

BỘ ĐỀ MỚI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2022

THẦY VĂN HOA

ĐỀ THI THỬ SỐ 01
BIÊN SOẠN: TEAM ĐGNL TVH
ĐỀ PHỤC VỤ CHO CÁC ĐỢT THI.
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

[HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = ( x + 1) ( 2 − x ) + m . Gọi x1, x2 tương ứng là điểm cực đại và
2
Câu 1:
cực tiểu của hàm số. Tính 100 ( x1 + x2 ) .
A. 150 B. 200 C. 15 D. 0
Tư Duy
Ta có: y = 2 ( x + 1)( 2 − x ) − ( x + 1) = ( x + 1)( −3x + 3) = 0
2

 x = −1
 1
 x2 = 1
 100 ( x1 + x2 ) = 100 ( −1 + 1) = 0
Chọn D

1
Câu 2: [HSA-ĐGNL] Tìm họ nguyên hàm f ( x ) =
1 + sinx
 x
A. − cot  +C
2
x 
B. − cot  +  + C
2 4
 x
C. tan   + C
2
x 
D. tan  + 
2 4
Tư Duy
Ta có:
1 1
f ( x) = =
1 + sinx sin 2 x + cos 2 x + 2 sin x cos x
2 2 2 2
1 1 1
= = =
x x
(sin + cos ) 2  2  sin x + cos y  
2
x 
2sin 2  + 
2 2   
2   2 4
  2
1 dx −1 x  x 
  f ( x ) dx =  = .2cot  +  + c = − cot  +  + C
2 x  2 2 4 2 4
sin 2  + 
2 4
Chọn B
Câu 3: [HSA-ĐGNL] Cho S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên tạo với đáy
một góc 60 . I là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp I.ABD
a3 a3 6 a3 a3
A. B. C. D.
4 24 6 8
Tư Duy

a 2 a 6
Do SAC = 60  SO = OA.tan60 = .tan60 =
2 2

1 1 a 6 2 a3 6
 VS.ABCD = SO.SABCD = . .a =
3 3 2 6
1 1 1 1
Ta có: VI . ABD = d( I , ABCD ) .S ABD = . SO. S ABCD
3 3 2 2

1 a3 6
= VS . ABCD =
4 24
Chọn B

Câu 4: [HSA-ĐGNL] Hình (H) giới hạn bởi các đường thẳng y = x + m, y = 0, x = 0. Tìm m  0
19π
sao cho thể tích vật tròn xoay tạo bởi hình (H) quay quanh trục Ox bằng .
3
19
A. 4 B. 6 C. D. 8
3
Tư Duy
Ta có: y = x + m giao nhau với y = 0 tại x = −m
0
19
V =  ( x + m) = 
2

−m
3

(x + 2mx + m 2 ) dx =
19
0
 2
−m 3
19
 m 2 − 2m 2 + m 2 − m 2 =
3
19
m=
3
Chọn C
   
Câu 5: [HSA-ĐGNL] Tìm giá trị của m để phương trình 2sin  x −  − 4cos  x −  = m − 1 có
 4  4
nghiệm.
A. − 20 + 1  m  20 + 1
B. − 20  m  20
C. − 10 + 1  m  10 + 1
D. − 10  m  10
Tư Duy
   
Ta có: 2sin  x −
 − 4cos  x −  = m − 1

4  4
 2 2   2 2 
2 sin x − cos x  − 4  cos x + sin x  = m − 1
 2 2   2 2 
 2 2   2 2 
 2 sinx − cosx  − 4  cosx + sinx  = m − 1
 2 2   2 2 
m −1
 − 2 ( sinx + 3cosx ) = m − 1  sinx + 3cosx =
− 2
( sinx + 3cosx )  (12 + 32 )( sin 2 x + cos 2 x ) = 10
2
Mặt khác:

 − 10  sinx + 3cosx  10
m −1
Để PT có nghiệm thì − 10   10  − 20 + 1  m  20 + 1
− 2
Chọn A
Câu 6: [HSA-ĐGNL] Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng 600. SA = 2a,
cạnh bên vuông góc với đáy. M là trung điểm của SC. Tính thể tích khối chóp M.ABCD?
a3 3 a3 a3 6 a3 3
A. B. C. D.
6 2 3 4
Tư Duy

Do BAD = 60 → BD = a; AC = a 3
1 3
 S ABCD = .a.a 3 = a 2
2 2
Do M là trung điểm SC
1 1
 d( M , ABCD ) = SA = .2a = a
2 2
1 1 3 3
VM . ABCD = d( M , ABCD ) .S ABCD = .a.a 2 = a3
3 3 2 6
Chọn A

Câu 7: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 3;3;4 ) . Tính khoảng cách từ M đến trục
Oy?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Tư Duy
Khoảng cách từ M đến trục 0y là: x 2 + z2 = 32 + 42 = 5
Chọn C
Câu 8: [HSA-ĐGNL] Cho lăng trụ ABC.A’B’C’. I, J lần lượt là
trọng tâm của tam giác ABC, A’B’C’. Khẳng định nào sau
đây đúng?
A. IJ / / BC 
B. IJ / / ( ABC  )
C. IJ / / ( ABC  )
D. IJ / / AA

Tư Duy

Dễ thấy IJ / / AA

Chọn D

[HSA-ĐGNL] Cho đường tròn ( C ) : x + y = 4 . Từ M ( 2;2 ) kẻ tiếp tuyến MA, MB đến


2 2
Câu 9:
đường tròn ( C ) . A, B là tiếp điểm. Độ dài AB =?

A. 2 B. 2 2 C. 2 D. 2 3
Tư Duy
Đường tròn (C) tâm O(0,0) bán kính R=2

Ta có: MO = 22 + 22 = 2 2
MA ⊥ AO ⇒ MA = 2 ⇒ MAOB là hình vuông

⇒AB = MO = 2 2

Chọn B

2x − 5
Câu 10: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = đồng biến trên khoảng nào?
x+3
A. ( − ; −3 ) và ( −3; + )
B. ( − ; −3)  ( −3; + )
C. ( −;2 )
D. ( −4; + )
Tư Duy
11
Ta có: y =  0  Hàm số đồng biến trên ( − ; −3) và ( −3; + )
( x + 3)
2

Chọn A
Câu 11: [HSA-ĐGNL] Cho hình chóp S.ABCD, đáy hình vuông cạnh a. SAB đều nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. G là trọng tâm của tam giác SAB. Tính thể tích tứ diện G.ACD?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 12 36 72
Tư Duy
Gọi M là trung điểm AB => SM ⊥ AB => SM ⊥ (ABCD)

a 3 SM a 3
SM= => GM = =
2 3 6
1 a3 3
VS.ABCD= GM. SABCD=
3 18
1 a3 3
VS.ACD= VS.ABCD=
2 36
Chọn C

[HSA-ĐGNL] Cho a = 3 thì a −7=?


b ab
Câu 12:
A. 3 − 7
b

B. 3 − 7
a

C. log3 a − 7
D. log3 b − 7
Tư Duy
− 7 = ( a b ) − 7 = 3a − 7
ab a
Ta có: a
Chọn B
Câu 13: [HSA-ĐGNL] Cho tứ diện SABC có tam giác ABC đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng
đáy (ABC), SA = 2a. M là trung điểm của SA, N  SC sao cho SN = kNC . Tìm k để thể
a3 3
tích tứ diện VSMNB =
36
1
A. k =
2
1
B. k =
3
2
C. k =
3
D. k = 2

Tư Duy

1 1 3 a3 3
Ta có: VS . ABC = SA.S ABC = .2a.a 2
=
3 3 4 6
VS .MNB SM SN
Ta lại có: = .
VS . ABC SA SC

a3 3
1 k k 1 1
 336 = .  = k=
a 3 2 k +1 k +1 3 2
6
Chọn A

Câu 14: [HSA-ĐGNL] Nghịch đảo của số phức z = 2 + 3i


2 3
A. − i
11 11
2 3
B. + i
11 11
2 3
C. − − i
11 11
2 3
D. − + i
11 11
Tư Duy
−1 1 2 − 3i 2 − 3i 2 3
Ta có: z = = = = − i
2 + 3i ( 2 + 3i )( 2 − 3i ) 11 11 11
Chọn A
Câu 15: [HSA-ĐGNL] Đường thẳng d và mặt phẳng (P) lần lượt có phương trình là
x −1 y + 3 z
d: = = , ( P ) : 2 x + y − 9 z + 4 = 0 . Khoảng cách giữa d và (P) là
2 5 1
3 3 3 3
A. B. C. D.
86 86 86 86
Tư Duy

2.1 + ( −3) − 9.0 + 4 3


Lấy M (1; −3;0 )  d ( d,( P )) = d ( M,( P )) = =
22 + 12 + ( −9 )
2
86

Chọn C

Câu 16: [HSA-ĐGTD] Trong không gian Oxyz cho điểm A (1;2;3 ) và M ( 2;3;0 ) . Xét đường thẳng
d thay đổi luôn đi qua M và cắt các tia Ox, Oy. Gọi B và C là giao điểm của d và các tia Ox, Oy.
Thể tích tiết diện OABC đạt giá trị nhỏ nhất khi phương trình đường thẳng d là bao nhiêu?
−3
A. y = x+3
2
−3
B. y = x−3
2
C. y = 3x − 3
3
D. y = − x+6
2
Tư Duy

1
Ta có: VO.ABC = d .SOBC  VO.ABC nhỏ nhất khi SOBC nhỏ nhất.
3 ( A;OBC)
Xét trong mặt phẳng Oxy phương trình đường thẳng qua M cho dạng y = ax + b ( a  0 )

  2a − 3 
B  ;0 
 3 = 2a + b  b = 3 − 2a  y = ax + 3 − 2a    a  (a  0)
 C ( 0;3 − 2a )

1 2a − 3 −3
 SOBC = ( 3 − 2a ) đạt nhỏ nhất khi a =  b = 6
2 a 2
Chọn D

1 3
[HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = lg x + − . Khẳng định nào sau đây là đúng?
2
Câu 17:
lg x + 2 2
2

A. Phương trình có nghiệm y = −2


B. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trên khoảng ( 0;+ )
C. y  1x  ( 0; + )
D. y  −1x  ( 0; + )
Tư Duy

1 3 2t
Đặt t = lg x  y = t +
2
−  y = 2t − =0t =0
t2 + 2 2 t2 + 2
BBT:

 y  −1 x  ( 0; + )

Chọn D
Câu 18: [HSA-ĐGNL] Trong mặt phẳng phức Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn
z + 1 − i = z − ( 3 − i ) là đường thẳng có phương trình là?
A. 2 x − y − 2 = 0
B. x − y − 2 = 0
C. 3x + y + 3 = 0
D. x + 2 y − 2 = 0
Tư Duy

Đặt: z = x + yi  x + yi + 1 − i = x + yi − ( 3 − i )

 ( x + 1) + ( y − 1) i = ( x − 3) + ( y + 1) i

 ( x + 1) + ( y − 1) = ( x − 3) + ( y + 1)  2x − y − 2 = 0
2 2 2 2

 PT : 2x − y − 2 = 0
Chọn A

[HSA-ĐGNL] Để đồ thị hàm số y = x − x + ( m − 5) x + 7 đạt cực trị tại các điểm ở hai
3 2
Câu 19:
phía trục tung Oy thì m có giá trị là
A. m  3 B. m  5 C. m  4 D. m  1
Tư Duy

Ta có: y = 3x − 2x + ( m − 5)
2

Để đồ thị hàm số đạt cực trị tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung Oy thì PT y = 0 có hai nghiệm
m−5
trái dấu  x1x 2  0  0m5
3
Chọn B

Câu 20: [HSA-ĐGNL] Cho tam giác ABC với A (1; −3;2 ) , B ( 5;0; −4 ) , C ( −3; −9;20 ) . Tìm tọa độ
trọng tâm của tam giác ABC
A. G (1;4;6 ) B. G ( −1;4;6 ) C. G (1;4; −6 ) D. G (1; −4;6 )
Tư Duy

 1+ 5 − 3
 x G = =1
3

 −3 + 0 − 9
Tọa độ trọng tâm của tam giác là:  y G = = −4  G (1; −4;6 )
 3
 2 − 4 + 20
 zG = =6
 3
Chọn D

[HSA-ĐGNL] Tập nghiệm của bất phương trình log 3 x + log 3 x + log 4 x  1 là:
2
Câu 21:
4 4 3

A. 1  x  2
3
B. x2
4
3 4
C.  x 
4 3
2 4
D.  x 
3 3
Tư Duy

ĐKXĐ: x  0

Ta có: log 3 x + log 3 x + log 4 x  1  log 3 x + log 3 x − log 3 x  1


2 2

4 4 3 4 4 4

3 4
 log 23 x  1  −1  log 3 x  1  x
4 4 4 3
Chọn C

Câu 22: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho A (1;0;0 ) , B ( 0;2;0 ) , C ( 0;0;3 ) , D (1;2;3 ) . Tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
14 14 14 7
A. B. C. D.
2 4 2 2
Tư Duy

Gọi PT mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: x + y + z + 2ax + 2by + 2cz + d = 0
2 2 2

  1
  a=−
1 + 2a + d = 0 2
 
 4 + 4b + d = 0  b = −1
Ta có:  
 9 + 6c + d = 0 c = − 3
1 + 4 + 9 + 2a + 4b + 6c + d = 0  2
  d =0
 

14
 Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là: R = a 2 + b 2 + c 2 − d =
2
Chọn A

 x 2 − 13x + 30  0 (1)
Câu 23: [HSA-ĐGNL] Xét các bất phương trình  . Tìm tất cả các giá trị của m
 x − m  0 ( 2 )
để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2)
A. m  10 B. m  10 C. m  3 D. m  3
Tư Duy

Ta có: (1)  3  x  10; ( 2 )  m  x

Để mọi nghiệm của (1) đều là nghiệm của (2) thì: m  3

Chọn C
x +1
[HSA-ĐGNL] Phương trình 9 − 3 − m2 − 2m = 0 (m là tham số) có nghiệm duy nhất khi
x
Câu 24:
giá trị của m là
A. m (−; −2]  [0; +)
B. m  ( −;0 )
C. m  ( −;0
D. m  ( −1; + )
Tư Duy
− m 2 − 2m = 0  ( 3x ) − 3.3x = m 2 + 2m
x +1 2
Ta có: 9 − 3
x

Đặt: t = 3
x
( t  0)  t 2 − 3t = m2 + 2m
BBT của: f ( t ) = t − 3t trên ( 0; + )
2

Từ bảng biến thiên để phương trình có nghiệm duy nhất thì:


 2 9
 m + 2m = − 4  m  (−; −2]  [0; +)
 2
 m + 2m  0
Chọn A
Câu 25: [HSA-ĐGNL] Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác SAB cân
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy,SA=2a. Thể tích khối chóp S.ABCD theo
a là:
a 3 15 a3 5 a 3 15 a3 5
A. B. C. D.
6 3 3 3
Tư Duy
Diện tích hình vuông ABCD tính được là S ABCD = a
2

Gọi H là trung điểm AB, dễ dàng chứng minh được SH ⊥ ( ABCD )

a 15
 SH = SA2 − AH 2 =
2

1 a3 15
VS . ABCD = S ABCD .SH =
3 6
Chọn A

Câu 26: [HSA-ĐGNL] Cho hai mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 5 z − 5 = 0 và

( Q ) : 3x − 2 y + 5 z + 33 = 0 . Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là


27 76
A. B. 32 C. D. 38
2 4
Tư Duy

Lấy A ( 0;0;1)  ( P ) . Do ( P ) / / ( Q )

3.0 − 2.0 + 5.1 + 33


 d( P;Q) = d( A;(Q)) = = 38
3 +2 +5
2 2 2

Chọn D

[HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = f ( x ) = 5x − 18x + m (m là tham số, m > 3). Khẳng định
6 5 6
Câu 27:
nào sau đây đúng?
A. f ( x )  0x
B. f ( x )  0x
C. Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại x = 3
D. Tồn tại x1 , x2 sao cho f ( x1 ) . f ( x2 )  0
Tư Duy

x = 0
Ta có: f  ( x ) = 30x − 90x = 0  
5 4

x = 3
BBT:
Do m  3  m − 729  0  f ( x )  0 x
6

Chọn B

[HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x + 6 x + 1 . Hệ số góc bé nhất của tiếp tuyến với đồ thị hàm
3 2
Câu 28:
số
A. -10 B. -12 C. -6 D. 2
Tư Duy

Ta có: y = 3x + 12x  −12  Hệ số góc bé nhất của tiếp tuyến với đồ thị là: -12
2

Chọn B
Câu 29: [HSA-ĐGNL] Trong một lần chơi đu quay, độ cao h (m) của một người chơi so với mặt đất vào

thời điểm t(s) có công thức là 11 + 9cos  ( t − 10 )  . Hỏi trong thời gian một lượt chơi dài
 30 
5s, người đó đạt được độ cao 2m so với mặt đất lần cuối cùng vào thời điểm nào?
A. t = 2
B. t = 40
C. t = 12
D. Không có giá trị t thỏa mãn
Tư Duy

 π
( t − 10 )  = 2  cos  ( t − 10 )  = −1
π
Ta có: 11 + 9cos 
 30   30 
π
 ( t − 10) = π + k2π ( k Ζ)  t = 40 + 60k
30
Do: 0  t  5  0  40 + 60k  5  không có giá trị t thỏa mãn.

Chọn D
x
Câu 30: [HSA-ĐGNL] Hệ phẳng được giới hạn bởi trục Ox, đồ thị hàm số y = và hai đường
x2 + 1
thẳng x = 0, x = a ( a  0 ) có diện tích bằng 2. Tính số a (làm tròn đến 2 chữ số thập phân)
A. 2,52 B. 2,53 C. 7,32 D. 7,33
Tư Duy
a

dx = ln ( x 2 + 1) = ln ( a 2 + 1) = 2
ax 1 1
Ta có: S =  2
0 x +1 2 2
0

 a = 7,32
Chọn C

[HSA-ĐGNL] Cho z  C thỏa mãn (1 + i ) z + z = 3 + 2i . Mô – đun của z = ?


2
Câu 31:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Tư Duy

Đặt: z = a + bi  z = a − bi

Ta có: (1 + i ) z + z = 3 + 2i  (1 + i )( a + bi ) + a − bi = 3 + 2i

 a − b + ( a + b ) i + a − bi = 3 + 2i  2a − b + ai = 3 + 2i .

 2a − b = 3  a = 2
   z = 2 + i  z2 = 5 .
 a=2 b =1
Chọn C

( P ) : x − y + z + 5 = 0
Câu 32: [HSA-ĐGNL] Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song 
(Q ) : x − y + z − 1 = 0
A. 2 3 B. 3 2 C. 6 D. 4 2
Tư Duy

−5 − 1
Lấy A ( 0;0; −5) ( P )  d((P);(Q)) = d(A;(Q)) = =2 3.
1+1+1
Chọn A

1 3
Câu 33: [HSA-ĐGNL] Hàm số y = x + x 2 + mx + m đồng biến trên (1;+ ) khi giá trị của m =?
3
A. m  3 B. m  2 C. m  −3 D. m  2
Tư Duy

có: y = x + 2x + m  Để hàm số đồng biến trên (1;+ ) thì


2
y  0 x  (1; + )

 x 2 + 2 x + m  0x  (1; + )
 m  − x 2 − 2 x x  (1; + )
 m  −3
Chọn C

2 x 2 − 2mx + 3m
Câu 34: [HSA-ĐGNL] Tìm m để đồ thị hàm số y = có điểm cực đại, điểm cực tiểu
x−2
ở hai phía trên trục Ox
A. m  6 B. 0  m  6 C. m  0 D. m  −6
Tư Duy

ĐK: x  2  m  8

2x 2 − 8x + m  2x12 = 8x1 − m
Ta có: y = = 0  2x − 8x + m = 0   2
2

( x − 2) 2x 2 = 8x 2 − m
2

Để PT có nghiệm thì:  = 64 − 8m  0  m  8

 x1 + x 2 = 4

Theo Viet ta có:  m
 x1x 2 = 2

Để hàm số có điểm cực đại, cực tiểu ở hai phía trên trục Ox thì: y ( x1 ) y ( x 2 )  0

2x12 − 2mx1 + 3m 2x 22 − 2mx 2 + 3m


 . 0
x1 − 2 x2 − 2


(8x1 − 2mx1 + 2m )(8x 2 − 2mx 2 + 2m )  0
( x1 − 2 )( x 2 − 2 )
(8 − 2m ) x1x 2 + 2m (8 − 2m )( x1 + x 2 ) + 4m 2
2

 0
x1 x 2 − 2 ( x 1 + x 2 ) + 4

m
(8 − 2m ) + 2m ( 8 − 2m ).4 + 4m 2
2

 2 0
m
− 2.4 + 4
2
2m3 − 28m2 + 96m 2m ( m − 6 )( m − 8 )
 0 0
1 1
( m − 8) ( m − 8)
2 2
 4m ( m − 6 )  0  0  m  6

Chọn B
Câu 35: [HSA-ĐGNL] Cho đa giác lồi 12 cạnh. Hỏi có nhiều nhất bao nhiêu giao điểm điểm của các
đường chéo nằm bên trong đa giác?
A. 125 B. 345 C. 350 D. 495
Tư Duy
Với bộ 4 đỉnh của đa giác ta có đúng 2 đường chéo của đa giác mà giao điểm của chúng nằm
trong đa giác nên số giao điểm cần tìm là: C12 = 495
4

Chọn D

Câu 36: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz cho điểm M ( 3;3;4 ) . Tính khoảng cách từ M đến trục
Oy?
Đáp án: ……
Tư Duy
Khoảng cách từ M đến trục 0y là: x 2 + z2 = 32 + 42 = 5
Đáp án: 5


 x + 3 = y + 2 y −1
3

Câu 37: [HSA-ĐGNL] Gọi ( a; b ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị max

 y + 3 = x 3
+ 2 x − 1
biết A = a + b + 1 = ?
3

Đáp án: ……
Tư Duy

ĐKXĐ: x  −3, y  −3

Trừ theo vế ta được: x + 3 − y + 3 = y3 − x 3 + 2y − 2x

x−y
 + ( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 ) + 2 ( x − y ) = 0
x +3 + y+3

 1 
 ( x − y) + x 2 + xy + y 2 + 2  = 0  x = y
 x+3+ y+3 
 

Thay: x = y vào PT (1) ta được: x + 3 = x 3 + 2x − 1


x −1
 x + 3 − 2 = x 3 + 2x − 3  = ( x − 1) ( x 2 + x + 3)
x+3+2

 1 
 ( x − 1)  − x2 − x − 3 = 0
 x +3 +2 
1
TH1: = x2 + x + 3
x +3 +2
Có: VT  1 / 2 ; VP  11 / 4  PTVN.

TH2: x = 1  y = 1  A = 1 + 1 + 1 = 3
3

Đáp án: 3
Câu 38: [HSA-ĐGNL] Ban giám khảo một cuộc thi gồm 7 người: 2 người Việt, 3 người Nhật, 1 người
Pháp và 1 người Đức. Có bao nhiêu cách sắp xếp 7 giám khảo vào 7 chiếc ghế xếp theo hàng
ngang sao cho các giám khảo của cùng một nước ngồi cạnh nhau
Đáp án: ……
Tư Duy
Ghép 2 người Việt lại với nhau có 2! cách.
Ghép 3 người Nhật lại với nhau có 3! cách.
Xếp đại biểu của 4 nước có 4! cách
Số cách xếp là: 2!3!4! = 288 cách.
Đáp án: 288

1 3
Câu 39: [HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x − 3x 2 − mx + 25 . Tìm m để: y ( 2 ) = 0
3
Đáp án: ……
Tư Duy

Ta có: y = x − 6x − m  y ( 2 ) = 2 − 6.2 − m = −8 − m = 0  m = −8
2 2

Đáp án: –8

Câu 40: [HSA-ĐGNL] Trong không gian Oxyz, cho các điểm A ( 6;0;0 ) ,B ( 0;6;0 ) , C ( 0;0;6 ) . S là

diện tích của tam giác ABC. Tính giá trị của biểu thức P = 3S
Đáp án: ……
Tư Duy

Ta có: AB = BC = CA = 6 2  ABC là tam giác đều

( )
2
6 2 . 3
 SABC = = 18 3  P = 54
4
Đáp án: 54

[HSA-ĐGNL] Tính giá trị S biết S = 100 − 98 + 96 − 94 + ... + 4 − 2


2 2 2 2 2 2
Câu 41:
Đáp án: ……
Tư Duy
Ta có: S = (100 − 98 )(100 + 98 ) + ( 96 − 94 )( 96 + 94 ) + + ( 4 − 2 )( 4 + 2 )

 S = 2 (100 + 98 + 96 + 94 + + 4 + 2 )  S = 2.
(100 + 2 ).50 = 5100
2
Đáp án: 5100

Câu 42:
4
( 2
)
[HSA-ĐGNL] Tìm giá trị m để hàm số y = x − m + 1 x + ( 2m + 1) có tung độ điểm cực
2

đại bằng 5.
Đáp án: ……
Tư Duy

 a =1 0
Do   Hàm số đạt cực đại tại x=0

b = − ( m 2
+ 1)  0
 ycđ = 2m + 1 = 5  m = 2.
Đáp án: 2

Câu 43: [HSA-ĐGNL] Tứ diện ABCD có AB = CD = b, BC = 2a. Biết BC ⊥ CD; ( ABC ) , ( ABD )
3a
cùng vuông góc với mặt phẳng (BCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và BC là .
2
V
Thể tích của tứ diện ABCD là V. Tính
a3
Đáp án: ……
Tư Duy

Do ( ABC ) và ( ABD ) cùng ⊥ ( BCD )


→ AB ⊥ ( BCD)

Qua D kẻ DE BC

→ d ( BC , AD ) = d ( B ,( ADE ))

Kẻ BK ⊥ DE → dễ thấy BK CD
( K  DE )

→ BCDK là hình chữ nhật → BK = CD = b


Kẻ BH ⊥ AK → BH ⊥ ( ADE )

(do BH ⊥ AK , BH ⊥ DE )

→ d ( B ,( ADE )) = BH

1 1 1 1 1
Ta có: 2 = 2
+ 2
= 2+ 2
BH AB BK b b
b 3a
 BH = =  b = 3a
2 2
1 1 1
 V = AB. .BC.CD = .3a.2a.3a = 3a3
3 2 6
V
 =3
a3
Đáp án: 3

[HSA-ĐGNL] Cho hàm số y = x + ( m + 3) x + m + 1 (m là tham số). Tìm m để đồ thị hàm


3 2
Câu 44:
số cắt trục hoành tại x = −2
Đáp án: ……
Tư Duy

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = −2 thì x = −2 là nghiệm PT: y = 0

 ( −2 ) + ( m + 3)( −2 ) + m + 1 = 0
3 2

 m = −1
Đáp án: -1

Câu 45: [HSA-ĐGNL] Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn hai điều kiện z − (1 + 2i ) = 10 và

z.z = 25
Đáp án: ……
Tư Duy

Đặt: z = a + bi ( a,b )
Lại có: z − (1 + 2i ) = 10  ( a − 1) + ( b − 2 ) = 10  a + b − 2a − 4b = 5 ( 2 )
2 2 2 2

Thay (1) vào (2) được: 25 − 2a − 4b = 5  a = 10 − 2b

 (10 − 2b ) + b2 = 25  5b2 − 40b + 75 = 0  b = 5 hoặc b = 3


2

 a = 0 hoặc a = 4  có 2 số phức thỏa mãn.


Đáp án: 2
Câu 46: [HSA-ĐGNL] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
x 2 − 2mx − 6m + 7 = 0 vô nghiệm
Đáp án: ……
Tư Duy

Để phương trình vô nghiệm thì:  ' = ( −m ) − ( −6m + 7 )  0


2

 m 2 + 6m − 7  0  −7  m  1  có 7 giá trị nguyên của m


Đáp án: 7
Câu 47: [HSA-ĐGNL] Tính tổng nghiệm của phương trình:
log 2 ( x 2 − 8 x + 16 ) + log 3 ( x 2 − 10 x + 18 ) = 2 − log 3 ( x 2 − 10 x + 18 ).log 1 ( 4 − x )
2

Đáp án: ……
Tư Duy

ĐKXĐ: x  5 − 7

Ta có:
log 2 ( x 2 − 8 x + 16 ) + log 3 ( x 2 − 10 x + 18 ) = 2 − log 3 ( x 2 − 10 x + 18 ).log 1 ( 4 − x )
2

 log 2 ( 4 − x ) + log 3 ( x 2 − 10x + 18 ) = 2 + log 3 ( x 2 − 10x + 18 ).log 2 ( 4 − x )


2

 2log 2 ( 4 − x ) + log3 ( x 2 − 10x + 18) = 2 + log3 ( x 2 − 10x + 18 ).log 2 ( 4 − x )

(
 ( log 2 ( 4 − x ) − 1) 2 − log3 ( x 2 − 10x + 18) = 0 )
TH1: log 2 ( 4 − x ) = 1  4 − x = 2  x = 2 ( TM )

( )
TH2: log3 x − 10x + 18 = 2  x − 10x + 18 = 9  x = 9(l ) hoặc x = 1(TM )
2 2
Tổng các nghiệm của phương trình là: 2 + 1 = 3

Đáp án: 3

2 x3 − 3x + 1
Câu 48: [HSA-ĐGNL] Tính lim
x →1 x3 − 1
Đáp án: ……
Tư Duy
Ta có:

2x 3 − 3x + 1 ( x − 1) ( 2x 2 + 2x − 1) 2x 2 + 2x − 1 2 + 2 −1
lim = lim = lim = lim =1
x →1 x3 − 1 x →1
( x − 1) ( x 2 + x + 1) x→1 x 2 + x + 1 x→1 1 + 1 + 1
Đáp án: 1

(C ) : ( x + 2) + ( y − 2) = 4,
2 2
Câu 49: [HSA-ĐGNL] Cho đường tròn có phương trình

(C) : ( x − 2) + ( y + 2) = 4 Có mấy tiếp tuyến chung của ( C ) và ( C  )


2 2

Đáp án: ……
Tư Duy
Ta có: (C) có: Tâm O(-2;2) và R=2; (C’) có: Tâm O’(2;-2) và R’=2

 OO = ( −2 − 2 ) + ( 2 + 2 ) =4 2 R
2 2

 ( C ) và ( C ) có 4 tiếp tuyến chung.

Đáp án: 4
a

Câu 50: [HSA-ĐGNL] Tìm a để I =  ( 4 − 2 x ) dx đạt giá trị lớn nhất.


0

Đáp án: ……
Tư Duy

 ( 4 − 2x ) dx = 4a − a
a
Ta có: I =
2
 4  Imax = 4 tại a = 2 .
0

Đáp án: 2
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 51 đến câu 55:
(1) Rải rác biên cương mồ viễn xứ
(2) Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
(3) Áo bào thay chiếu anh về đất
(4) Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(Quang Dũng, Tây Tiến, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2010)
Câu 51: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Câu (2) xuất hiện phép tu từ cú pháp nào?
A. Phép lặp cú pháp.
B. Phép chêm xen.
C. Phép đảo ngữ.
D. Phép liệt kê.
Đáp án: C
Tư duy:
Đảo “chiến trường” lên đầu câu nhấn mạnh chí hướng, lý tưởng chiến đấu của những người lính
còn đang độ trẻ trung.

Câu 52: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Những câu thơ nào cho biết tác giả nhấn mạnh hiện thực bi
thảm của cuộc kháng chiến?
A. Câu 1, 3.
B. Câu 2, 4.
D. Câu 1, 4.
D. Câu 2, 3.
Đáp án: A
Tư duy:
- Câu 1: khai thác hiện thực chết chóc của chiến tranh, với hình ảnh những nấm mộ rải rác nơi
xứ xa.
- Câu 3: tiếp tục khai thác cái chết trong chiến tranh với hình ảnh chôn cất, tiễn biệt tử sĩ.

Câu 53: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Câu thơ nào cho biết tác giả nhấn mạnh tinh thần bi tráng của
đoạn thơ?
A. Câu 1
B. Câu 2
C. Câu 3
D. Câu 4
Đáp án: D
Tư duy:
- bi tráng: vừa bi ai, buồn bã, vừa hào hùng, hùng tráng
- Hình tượng “sông Mã gầm lên khúc độc hành” vừa mạnh mẽ, hào tráng vì là khúc ca dành cho
những chiến sĩ anh hùng (qua chữ “gầm”), vừa ngậm ngùi, buồn bã vì phải tiễn đưa những người
đã khuất (qua chữ “độc” trong “độc hành).

Câu 54: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chủ đề nổi bật trong đoạn trích là gì?
A. Tư thế lên đường, ý chí quyết tử và sự hi sinh bi tráng của những người lính Tây Tiến.
B. Vẻ đẹp tuổi trẻ, ý chí quyết tử và sự hi sinh bi tráng của những người lính Tây Tiến.
C. Vẻ đẹp hào hoa, ý chí quyết tử và sự hi sinh bi tráng của những người lính Tây Tiến.
D. Tư thế ra đi, ý chí quyết tử và sự hi sinh bi tráng của những người lính Tây Tiến.
Đáp án: A
Tư duy:
- Đoạn thơ khắc họa mất mát trong chiến tranh, những hi sinh bi tráng của người lính; càng
làm nổi bật hơn tinh thần quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh của người lính Tây Tiến.
- Câu thơ “chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh” khẳng định lý tưởng, ý chí của người lính,
sẵn sàng lên đường, sẵn sàng chiến đấu.

Câu 55: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Ý thơ nào dưới đây gần gũi nhất với cảm hứng chủ đạo của
đoạn trích?
A. Thế hệ chúng con ra đi như gió thổi / Quân phục xanh đồng sắc với chân trời / Chưa kịp yêu
một người con gái / Lúc ngã vào lòng đất vẫn con trai (Trần Mạnh Hảo).
B. Hồn tử sĩ gió ù ù thổi / Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi / Chinh phu tử sĩ bao người / Nào ai
mạc mặt nào ai gọi hồn? (Đoàn Thị Điểm).
C. Ở đây không gỗ ván / Vùi anh trong tấm chăn / Của đồng bảo Cửa Ngăn / Tặng tôi ngày phân
tán / Mai mốt bên cửa rừng / Anh có nghe súng nổ (Hoàng Lộc).
D. Mộ anh trên đồi cao / Hoa hồng nở và nở / Hương thơm bay và bay / Lũ chúng nó qua đây /
Mắt diều không dám ngó (Thanh Hải).
Đáp án: B
Tư duy:
Cảm hứng chủ đạo: Trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật,
gắn liền với một tư tưởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của
những người tiếp nhận tác phẩm.
Đoạn thơ trong “Tây Tiến” vang lên trong âm hưởng bi tráng, nói về sự mất mát, khốc liệt
của chiến tranh, nói về cái chết, cảnh tiễn đưa đến manh chiếu liệm cũng thiếu, chỉ có thiên nhiên
đất trời gầm khúc tiễn biệt. Nhưng khúc tiễn đưa những người lính hy sinh vang lên hào hùng,
thiên nhiên tiếc thương, cảm phục họ, người lính cũng được trở về với đất Mẹ. Đoạn thơ gần gũi
với khung cảnh chiến trường ở “Chinh phụ ngâm”: tử sĩ – người lính đã hy sinh cũng chỉ có gió,
trăng, có thiên nhiên đồng hành và tiễn biệt khi nằm xuống.
Đoạn thơ của Quang Dũng sử dụng rất nhiều các yếu tố và các từ Hán Việt (biên cương,
viễn xứ, chiến trường, áo bào, sông Mã, khúc độc hành), gợi ra không gian cổ xưa giống trong
một tác phẩm văn học trung đại như “Chinh phụ ngâm”.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 56 đến câu 60:
“Cái phức tạp, đa dạng và cực kì phong phú của thiên nhiên và cuộc sống, trải qua nhiều thế kỉ
trước khi được nhận thức bằng khoa học đã được con người cảm nhận qua trực giác và thể hiện
bằng ngôn ngữ của thơ ca, âm nhạc, hội hoạ, của nghệ thuật nói chung. Và giờ đây, sau mấy thế
kỉ, dù khoa học đã mạnh hơn bao giờ hết, nhưng chính vì rất mạnh mà tự hiểu được những hạn
chế của mình, nên lại cần đến sự hỗ trợ của nghệ thuật để nắm bắt được những cái mà mình
không thể thấu hiểu hoàn toàn. Đổi mới tư duy với tư duy hệ thống phải là trên cơ sở của khoa
học hiện đại mà tiếp thu những quan điểm về nhận thức của các triết thuyết truyền thống, kết hợp
các tri thức khoa học với các tri thức thu được bằng trực cảm, kinh nghiệm; kết hợp các khả năng
lập luận khoa học và cảm thụ nghệ thuật; tìm kiếm sự thấu hiểu của chúng ta bằng lí lẽ và cả
bằng xúc động tâm hồn, bằng ngôn ngữ của những công thức, những luận giải, và cả bằng “ngôn
ngữ” trực tiếp của tai nghe, mắt nhìn, nhìn vào hình ảnh, màu sắc, và cả “nhìn” sâu, “nhìn” xa
bằng tưởng tượng của trực cảm trí tuệ và tâm thức. Và không chỉ kết hợp mà còn là bổ sung cho
nhau, nâng cao năng lực của nhau. Càng nhiều tri thức thì càng có thêm trí tưởng tượng và ngược
lại, càng giàu tưởng tượng thơ mộng thì sẽ nảy sinh nhiều ý tưởng bất ngờ cho sáng tạo khoa
học.”
(Phan Đình Diệu, Một góc nhìn của trí thức, Ngữ văn 12 nâng cao, tập một San gàng do thi
NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Câu 56: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo tác giả, đâu là điểm “mạnh hơn bao giờ hết” của khoa
học sau mấy thế kỉ?
A. Có thể thấu hiểu cái phức tạp, đa dạng và cực kì phong phú của thiên nhiên, cuộc sống.
B. Có thể kết hợp giữa khoa học hiện đại với những triết thuyết truyền thống, trực cảm kinh
nghiệm.
C. Có thể luận giải bằng năng lực tư duy và trực cảm, tâm thức.
D. Có thể tự hiểu được những hạn chế của mình và thừa nhận sự hỗ trợ của nghệ thuật
Đáp án: D
Tư duy:
Đọc kỹ đoạn trích, chú ý câu văn: “…dù khoa học đã mạnh hơn bao giờ hết, nhưng chính vì rất
mạnh mà tự hiểu được những hạn chế của mình, nên lại cần đến sự hỗ trợ của nghệ thuật…”

Câu 57: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Thao tác lập luận chính của đoạn trích là
A. thao tác lập luận phân tích.
B. thao tác lập luận bác bỏ.
C. thao tác lập luận bình luận.
D. thao tác lập luận so sánh.
Đáp án: A
Tư duy:
- Nhận diện được một số thao tác lập luận:
+ Phân tích: chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu
xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng.
+ Bác bỏ: chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý
kiến lập trường đúng đắn của mình.
+ Bình luận: bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu, lợi
/ hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.
+ So sánh: đối chiếu hai hay nhiều đối tượng hoặc là các mặt của một đối tượng để chỉ ra những
nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng đối tượng hoặc một đối tượng mà
mình quan tâm.
- Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận phân tích, xem xét các biểu hiện của việc kết hợp giữa
khoa học và nghệ thuật.

Câu 58: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo lập luận của tác giả, giữa tư duy khoa học và tư duy nghệ
thuật, mối quan hệ quan trọng nhất là
A. Tương phản.
B. Bổ sung.
C. Kết hợp.
D. Nâng cao.
Đáp án: D
Tư duy:
- Suy luận từ câu văn: Và không chỉ kết hợp mà còn là bổ sung cho nhau, nâng cao năng lực của
nhau.
- Câu văn cuối cùng của đoạn trích phân tích sự “nâng cao năng lực của nhau” giữa khoa học và
nghệ thuật.

Câu 59: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đoạn trích bàn về vấn đề gì?
A. Tư duy hệ thống cần đến sự tưởng tượng và mơ mộng.
B. Tư duy hệ thống cần đến kinh nghiệm và trực giác.
C. Tư duy hệ thống cần đến triết thuyết truyền thống
D. Tư duy hệ thống cần đến sự thấu hiểu và xúc cảm.
Đáp án: B
Tư duy:
Đoạn trích xoay quanh những biểu hiện của sự kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật trong tư duy
của con người. Đối với tư duy hệ thống, con người cần đến sự tưởng tượng để “nắm bắt được
những cái mà mình không thể thấu hiểu hoàn toàn”.

Câu 60: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Từ “ngôn ngữ” (in đậm) trong đoạn trích trên được hiểu là
A. quan điểm và nhận thức.
B. tri thức và kinh nghiệm.
C. trực cảm và tâm thức.
D. tưởng tượng và sáng tạo.
Đáp án: C
Tư duy:
Đọc kỹ đoạn trích, chú ý câu văn: “…tìm kiếm … bằng “ngôn ngữ” trực tiếp của tai nghe, mắt
nhìn, nhìn vào hình ảnh, màu sắc, và cả “nhìn” sâu, “nhìn” xa bằng tưởng tượng của trực cảm
trí tuệ và tâm thức.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 61 đến câu 65:
“Do tình cờ, trước khi vào Sơn Đoòng, tôi đang nghĩ về một mẫu người trong cuộc tiếp xúc Đông
Tây suốt mấy trăm năm qua. Ấy là mẫu những nhà khai sáng xuyên qua những rào cản cố hữu
của đời này. Họ là những trí thức có tình yêu con người vô sở cầu, vô bờ bến. Nhờ họ mà sự tăm
tối ở chốn này được đẩy lùi, sự dã man ở nơi kia được giảm thiểu. Đường biên quốc gia không
cản được chân họ, giới hạn quê hương không nhốt được lòng họ và đời họ. Họ thuộc về nhân
loại khổ đau. Họ thuộc về nhân loại tiến bộ. Với xứ mình, tôi đang nghĩ đến những người như
Alexdre de Rhodes, nhà truyền giáo Bồ Đào Nha đã có công hình thành chữ quốc ngữ Việt Nam.
Nghĩ đến Victor Tardieu, nhà họa sĩ Pháp đã sáng lập nên trường Mĩ thuật Đông Dương, đào tạo
và chăm chút những lứa hoạ sĩ đầu tiên cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam. Và nhất là Yersin,
nhà y học, nhà thám hiểm gốc Thụy Sĩ, người đã tìm ra vaccine phòng dịch hạch, đã lập nên viện
Pasteur Nha Trang, đã khám phá ra mảnh đất Đà Lạt và được dân ta coi là một vị bồ tát. Ông đã
sống phần đời cuối, rồi chết, đều ở Việt Nam, mảnh đất ông xem là quê hương thứ hai của mình.
Tôi cứ nghĩ, không có những con người như thế, cuộc đời vốn nham nhở này sẽ ra sao?”
(Chu Văn Sơn, Sơn Đoòng, Tự tình cùng Cái Đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr119)
Câu 61: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, ý nào sau đây không nói đến vai trò của mẫu
người sinh ra trong cuộc tiếp xúc Đông Tây đầu thế kỉ XX?
A. Đặt nền móng cho sự hiện đại hoá đời sống văn hoá, xã hội Việt Nam.
B. Truyền bá những giá trị tiến bộ của nhân loại, đặc biệt là tinh thần dân chủ.
C. Gieo những hạt mầm tư duy cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Khai phá những tiềm năng của đất nước và con người Việt Nam.
Đáp án: C
Tư duy:
- Phương án A và B có thể suy luận từ câu văn: mẫu những nhà khai sáng xuyên qua những rào
cản cố hữu của đời này … Nhờ họ mà sự tăm tối ở chốn này được đẩy lùi, sự dã man ở nơi kia
được giảm thiểu.
- Phương án D có thể suy luận từ công lao khám phá ra mảnh đất Đà Lạt của nhà y học Yersin.
- Phương án C không được nhắc đến trong đoạn trích.

Câu 62: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Ý nào sau đây không có trong đoạn trích?
A. Vai trò của những nhà khai sáng trong cuộc tiếp xúc Đông - Tây.
B. Đặc điểm nhận dạng duy danh những nhà khai sáng trong cuộc tiếp xúc Đông - Tây.
C. Những giá trị nhân loại được trao truyền cho Việt Nam trong cuộc tiếp xúc Đông - Tây.
D. Những nhà khai sáng trong cuộc tiếp xúc Đông – Tây đã làm nên bản sắc văn hoá Việt Nam.
Đáp án: D
Tư duy:
- Phương án A có thể suy ra từ những câu văn tái hiện việc làm của một số đại diện khai sáng
tiêu biểu trong cuộc tiếp xúc Đông – Tây như nhà truyền giáo Bồ Đào Nha Alexdre de Rhodes,
nhà họa sĩ Pháp Victor Tardieu, nhà y học Yersin.
- Phương án B có thể suy ra từ những câu văn có câu trúc “họ là”, “học thuộc về…”.
- Phương án C có thể suy ra từ câu văn: “Nhờ họ mà sự tăm tối ở chốn này được đẩy lùi, sự dã
man ở nơi kia được giảm thiểu.”
→ Phương án D không được nhắc đến trong đoạn trích.

Câu 63: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đoạn trích được trình bày theo hình thức lập luận nào?
A. Quy nạp.
B. Diễn dịch.
C. Tổng - phân - hợp.
D. Tam đoạn luận.
Đáp án: C
Tư duy:
- Nhận diện một số hình thức lập luận:
+ Quy nạp: câu khái quát ở cuối đoạn.
+ Diễn dịch: câu chủ đề ở đầu đoạn.
+ Tổng – phân – hợp: đầu đoạn có câu chủ đề và cuối đoạn có câu khái quát.
- Đoạn trích có câu chủ đề ở đầu đoạn, giới thiệu đối tượng “một mẫu người trong cuộc tiếp
xúc Đông Tây suốt mấy trăm năm qua”, có câu khái quát ở cuối đoạn, nhấn mạnh vai trò của
“những con người như thế”.

Câu 64: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Từ “vô sở cầu” (in đậm) trong đoạn trích có ý nghĩa là gì
A. Không cầu mong, sở nguyện điều gì.
B. Không mong muốn, tư lợi cá nhân.
C. Không tha thiết điều gì, buông xuôi.
D. Cầu mong ước muốn không giới hạn
Đáp án: B
Tư duy:
- Vô sở cầu: không có điều gì mong muốn, không có điều gì ước nguyện
→ Phương án D sai.
- Đặt trong ngữ cảnh của câu văn, “vô sở cầu” không chỉ nói đến lòng không mong muốn,
mà còn chỉ chỉ tình yêu thương con người không xuất phát từ tư lợi, ham muốn trục lợi cá nhân
→ Phương án B đúng.
.
Câu 65: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Mệnh đề “giới hạn quê hương không nhốt được lòng họ và đời
họ” (in đậm) được dùng để chỉ đặc điểm nào của những nhà khai sáng được nêu trong đoạn trích?
A. Theo đuổi sự nhân văn mang tính nhân loại.
B. Theo đuổi sự nhân văn mang tính dân tộc.
C. Theo đuổi sự nhân văn mang tính vĩnh cửu.
D. Theo đuổi sự nhân văn mang tính thời sự
Đáp án: A
Tư duy:
Căn cứ vào nội dung của vế câu trước (Đường biên quốc gia không cản được chân họ) và
câu sau (Họ thuộc về nhân loại khổ đau. Họ thuộc về nhân loại tiến bộ.), mệnh đề in đậm chỉ
khát vọng theo đuổi sự nhân văn mang tính phổ quát toàn nhân loại, không giới hạn ở một quốc
gia nào.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ câu 66 đến câu 70:
“Giờ đây, ông phát hiện ra, rằng con người sống trong xã hội phân rẽ tất yếu chịu sự chi phối của
một trong hai quan niệm về công lí và pháp luật, do đó, cái hợp pháp từ quan điểm của lực lượng
xã hội này sẽ là cái phi pháp từ quan điểm của lực lượng xã hội khác. Tín niệm này tạo ra chủ
nghĩa hiện thực lịch sử cao độ, khiến sáng tác của Pushkin trở nên phong phú hơn, giúp ông nhận
ra trong tiến trình lịch sử luôn tồn tại xung đột giữa hai lực lượng giai cấp hiện hữu và dẫn tới
việc sáng tạo những tác phẩm chứa đựng phân tích xã hội sâu sắc. Nhưng sự thâm nhập vào các
quy luật lịch sử này lại đặt ra theo kiểu mới trước Pushkin vấn đề khiến ông trăn trở từ lâu về
tương quan giữa nhân tính và tất yếu lịch sử. Tư tưởng cho rằng, tiến bộ lịch sử không tách rời
nhân tính thường xuyên hiện hữu dưới một hình thức nào đó trong ý thức của Pushkin.
[…] Tính chất không thể thoả hiệp của các phía thù địch và tính tất yếu của một cuộc nội chiến
huỷ diệt đẫm máu phơi bày trước Pushkin trong toàn bộ tấn bi kịch định mệnh của nó. […] Trong
“Con gái viên đại uý”, với Pushkin, con đường đúng đắn không phải là con đường làm thế nào
để chuyển từ một phe của thời đại sang với phe khác, mà là làm thế nào để vượt lên cao hơn “thế
kỉ tàn ác”, gìn giữ trong bản thân lòng nhân ái, phẩm giá của con người và sự kính trọng đối với
cuộc đời sống động của người khác. Với ông, đó là con đường chân chính đến với nhân dân”.
(lu. Lotman, Kết cấu tư tưởng trong “Con gái viên đại uý”, Kí hiệu học văn hoá, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2013)
Câu 66: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Mâu thuẫn cơ bản được tác giả chỉ ra trong đoạn trích là gì?
A. Mâu thuẫn giữa hai lực lượng giai cấp hiện hữu.
B. Mâu thuẫn giữa hai tính cách trong một con người nhân ái và tàn nhẫn.
C. Mâu thuẫn giữa công lí và pháp luật.
D. Mâu thuẫn giữa nhân tính và tất yếu lịch sử
Đáp án: A
Tư duy:
Đọc kỹ đoạn trích, chú ý các câu văn:
- “… Cái hợp pháp từ quan điểm của lực lượng xã hội này sẽ là cái phi pháp từ quan điểm của
lực lượng xã hội khác.”
- “… Trong tiến trình lịch sử luôn tồn tại xung đột giữa hai lực lượng giai cấp hiện hữu”.
- “Tính chất không thể thoả hiệp của các phía thù địch…”

Câu 67: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, nền tảng nhận thức tạo ra những phân tích xã
hội của Pushkin theo khuynh hướng chủ nghĩa lịch sử là gì?
A. Nhận ra sự xung đột của hai giai cấp luôn hiện hữu.
B. Trăn trở về tương quan giữa nhân tính và tất yếu lịch sử.
C. Sự hợp pháp - phi pháp mang tính quan điểm của lực lượng xã hội.
D. Tính chất không thể thoả hiệp của xung đột xã hội và tính tất yếu của nội chiến.
Đáp án: C
Tư duy:
Chú ý từ khóa “nền tảng nhận thức” trong câu hỏi và đọc kỹ đoạn trích, chú ý các câu văn:
“… Cái hợp pháp từ quan điểm của lực lượng xã hội này sẽ là cái phi pháp từ quan điểm của
lực lượng xã hội khác. Tín niệm này tạo ra chủ nghĩa hiện thực lịch sử cao độ … dẫn tới việc
sáng tạo những tác phẩm chứa đựng phân tích xã hội sâu sắc.”

Câu 68: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, con đường sai lầm mà con người gặp phải
trước sự xung đột xã hội gây nên các cuộc nội chiến là gì?
A. Tìm đường để đổi sang phe khác của thời đại.
B. Nhận thức và phân tích xã hội một cách sâu sắc.
C. Tôn trọng cuộc đời của kẻ khác.
D. Giữ cho bản thân lòng nhân ái, phẩm giá.
Đáp án: A
Tư duy:
Đọc kỹ đoạn trích, chú ý câu văn: “Con đường đúng đắn không phải là con đường làm thế nào
để chuyển từ một phe của thời đại sang với phe khác…”

Câu 69: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Từ “bi kịch” (in đậm) trong đoạn trích có nghĩa là gì?
A. Xung đột về tư tưởng, nhận thức, ý hệ, buộc phải lựa chọn.
B. Đau khổ, khủng hoảng, sụp đổ, sai lầm.
C. Đau khổ, mất mát, vỡ mộng, buồn bã.
D. Xung đột, đối kháng, bại vong, nhưng không thể hoà hoãn.
Đáp án: A
Tư duy:
Suy luận từ nội dung của vế trước với các từ khóa “không thể thỏa hiệp”, “các phía thù
địch”, “cuộc nội chiến” và vế sau: “con đường làm thế nào để chuyển từ một phe của thời đại
sang với phe khác”.
“Bi kịch” ở đây nhắc đến sự xung đột không thể hòa giải giữa hai lực lượng về mặt nhận
thức, tư tưởng, ý thức hệ, và buộc con người phải lựa chọn đứng về một phe.

Câu 70: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Theo đoạn trích, đâu là “con đường chân chính để đến với nhân
dân”?
A. Đứng cao hơn bằng tính người, tôn trọng kẻ khác.
B. Phân tích xã hội, tìm ra lực lượng xã hội tiến bộ.
C. Thoả hiệp với các thế lực thù địch để giữ bình an cho nhân dân.
D. Tham gia vào các cuộc nội chiến tất yếu để đòi quyền lợi cho nhân dân.
Đáp án: A
Tư duy:
Đọc kỹ đoạn trích, chú ý câu văn: “… Làm thế nào để vượt lên cao hơn “thế kỉ tàn ác”, gìn
giữ trong bản thân lòng nhân ái, phẩm giá của con người và sự kính trọng đối với cuộc đời
sống động của người khác. Với ông, đó là con đường chân chính đến với nhân dân”.

Câu 71: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Xác định một từ / cụm từ sai về ngữ pháp / hoặc ngữ nghĩa /
logic / phong cách.
“Giới khoa học đang quan tâm hơn đến giả thiết virus SARS - CoV - 2 gây bệnh COVID - 19 rò
rỉ từ phòng thí nghiệm và lên tiếng yêu cầu có thêm những cuộc điều tra.”
A. giới khoa học.
B. giả thiết
C. rò rỉ.
D. điều tra
Đáp án: B
Tư duy:
- giả thiết: sự giả định mà người ta đưa ra về một đối tượng, có thể có hoặc không, từ đó tìm hiểu,
chứng minh và rút ra hệ quả, kết luận.
- giả thuyết: điều tạm nên ra để giải thích một hiện tượng nào đó và tạm được công nhận.
→ Căn cứ theo nội dung của câu văn và cụm từ “yêu cầu có thêm những cuộc điều tra” thì trong
ngữ cảnh này, sự việc “virus SARS - CoV - 2 gây bệnh COVID - 19 rò rỉ từ phòng thí nghiệm”
đang là một điều tạm được chấp nhận. Do đó, cần thay từ “giả thiết” bằng “giả thuyết”.
→ Phương án B sai về ngữ nghĩa, nhầm lẫn từ gần âm và sai về logic.

Câu 72: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Xác định một từ / cụm từ sai về ngữ pháp / hoặc ngữ nghĩa /
logic / phong cách.
“Trong làng phim ảnh có những cái tên chứa đựng huyền thoại đó là những phim giàu ý nghĩa
về nội dung lẫn thống điệp, luôn khiến người xem phải thích thú, thậm chí là hài lòng thay đổi
thế giới quan của mình sau khi xem.”
A. làng phim ảnh.
B. huyền thoại.
C. thậm chí.
D. thế giới quan.
Đáp án: B
Tư duy:
- huyền thoại: câu chuyện huyễn hoặc, thần bí, do trí tưởng tượng hư cấu của thời xa xưa.
→ Từ “huyền thoại” không liên kết với nội dung được nói đến ở vế sau.
→ Phương án B sai về logic.

Câu 73: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Xác định một từ / cụm từ sai về ngữ pháp / hoặc ngữ nghĩa /
logic / phong cách.
“Sắp tới, quá trình đóng phim sẽ bước vào giai đoạn hoàn thiện và hậu kì dàn diễn viên đang tích
cực trả lời phỏng vấn để thực hiện chiến dịch làm hình ảnh cho bộ phim.”
A. quá trình.
B. giai đoạn.
C. dàn diễn viên.
D. làm hình ảnh.
Đáp án: A
Tư duy:
- quá trình: con đường biến hóa, phát triển.
→ Phương án A sai về logic.

Câu 74: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Xác định một từ / cụm từ sai về ngữ pháp / hoặc ngữ nghĩa /
logic / phong cách.
“Pongour hay còn gọi là thác Bảy Tầng – có dòng chảy qua bảy tầng đá – nhờ vẻ đẹp - hoang sơ
và hùng vĩ, thác được vua Bảo Đại phong là Nam thiên đệ nhất động.”
A. hay còn gọi.
B. nhờ.
C. phong.
D. đệ nhất động.
Đáp án: D
Tư duy:
Phương án D sai về logic (đối tượng được nói đến là thác Bảy Tầng).
Sửa: đệ nhất thác

Câu 75: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Xác định một từ / cụm từ sai về ngữ pháp / hoặc ngữ nghĩa /
logic / phong cách.
“Tôi thực sự không tự tin khi diễn thuyết trước đám đông; vì thế, tôi sẽ tham gia một câu lạc bộ
thuyết trình để có thể khắc phục yếu điểm đó.”
A. diễn thuyết.
B. câu lạc bộ.
C. khắc phục.
D. yếu điểm.
Đáp án: D
Tư duy:
- yếu điểm: điểm quan trọng, trọng yếu.
- điểm yếu: những điều chưa tốt, cần cải thiện.
→ Phương án D sai về ngữ nghĩa.

Câu 76: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn
lại.
A. hoa màu.
B. hoa quả.
C. hoa hồng.
D. hoa uyển.
Đáp án: C
Tư duy:
- hoa màu: nhóm cây hằng năm trồng cạn, làm lương thực, thực phẩm hay làm thức ăn chăn nuôi
- hoa quả: các thứ quả, trái cây dùng để ăn
- hoa hồng: tiền tính theo tỉ lệ nhất định, trả cho người làm trung gian, môi giới trong việc giao
dịch, mua bán
- hoa uyển: vườn hoa
→ Phương án C khác các từ còn lại.

Câu 77: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn
lại.
A. băm.
B. hăm.
C. dăm.
D. lãm.
Đáp án: C
Tư duy:
- băm: (động từ) chặt liên tiếp, làm cho nát vụn ra
- hăm: (động từ) đe doạ sẽ làm điều tai hại
- dăm: (danh từ) 1. Mảnh vật liệu thường là tre, gỗ, nhỏ và mỏng; 2. Từ chỉ số ước lượng trên
dưới năm
- lãm: (động từ) xem, ngắm
→ Phương án C khác các phương án còn lại về từ loại.

Câu 78: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn một từ mà nghĩa của nó không cùng nhóm với các từ còn
lại.
A. cà trớn.
B. cà khịa.
C. cà rá.
D. cà kê.
Đáp án: C
Tư duy:
- cà trớn: quá đà, không nghiêm túc
- cà khịa: cố ý gây sự để cãi vã, đánh đấm nhau hoặc xen vào chuyện riêng người khác
- cà rá: (tiếng miền Nam) cái nhẫn
- cà kê: nói chuyện lâu, không ăn nhập gì với nhau
→ Phương án C khác các phương án còn lại về nghĩa sự vật. Phương án C chỉ một đồ vật, các
phương án còn lại mô tả trạng thái gắn với con người.

Câu 79: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Tác phẩm nào không cùng thể loại với tác phẩm còn lại?
A. Hồn Trương Ba, da hàng thịt
B. Vũ Như Tô
C. Roméo và Juliette.
D. Hamlet.
Đáp án: A
Tư duy:
Cả 4 tác phẩm đều thuộc thể loại kịch, song có sự khác biệt về loại kịch khi xét theo nội
dung, ý nghĩa của xung đột:
- Vũ Như Tô, Roméo và Juliette và Hamlet đều thuộc loại bi kịch (phản ánh xung đột giữa những
thế lực đối lập, thường kết thúc bằng sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật dại diện cho
sự cao thượng, tốt đẹp)
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt thuộc loại chính kịch (phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong cuộc
sống hàng ngày với bi hài, buồn vui lẫn lộn).

Câu 80: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Nhà thơ nào không gắn tên tuổi với thể loại hát nói?
A. Cao Bá Quát.
B. Nguyễn Du.
C. Trần Tế Xương
D. Nguyễn Công Trứ.
Đáp án: B
Tư duy:
Hát nói là một điệu hát ca trù (tức hát ả đào hay hát cô đầu) có nhạc kèm theo và có một
hình thức thơ riêng được gọi là thể thơ hát nói. Thể thơ hát nói là thể thơ cách luật, bố cục bài
thơ chia thành 3 phần chính, số tiếng trong câu tương đối tự do (những vấn có yếu tố quy định ở
hai câu thơ khổ giữa, câu mưỡu và câu cuối). Gieo vần, ngắt nhịp cũng tương đối tự do. Hát nói
là một trong số những thể thơ nội sinh của văn học dân tộc; sự phóng khoáng của thể thơ thích
hợp để thể hiện cá tính của nhà thơ.
Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên đem đến cho hát nói một nội dung phù hợp với chức
năng và câu trúc của nó. Ông có 63 bài hát nói còn được lưu truyền lại, nhiều bài quen thuộc như
Chí làm trai, Bài ca ngất ngưởng, Vịnh Tỳ bà hành…
Cao Bá Quát cũng để lại hơn chục bài hát nói như Uống rượu tiêu sầu, Ngán đời, Cuộc
phong trần, Hội ngộ…
Trong các sáng tác của Trần Tế Xương (còn gọi là Tú Xương) cũng có nhiều bài hát nói như
Cảnh Tết nhà cô đầu, Hát cô đầu, Nghèo mà vui…

Câu 81: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn từ / cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây.
“Trong tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nhiều nhà thơ đã không ngần ngại _____ và_____ tình
trạng xã hội và trạng thái nhân thế với nhiều mặt trái mới nảy sinh hoặc trước đó thường bị che
khuất”
A. đối thoại / vạch trần.
B. đối diện / phơi bày.
C. đối mặt / soi tỏ.
D. đối chất / phân tích.
Đáp án: B
Tư duy:
- đối diện: ở vị trí mặt quay trực tiếp vào nhau, nhìn thẳng vào nhau → Căn cứ vào từ “nhìn
thẳng” ở khởi ngữ, điền từ “đối diện” vào chỗ trống thứ nhất hợp lý hơn cả.
- phơi bày: để lộ rõ cái xấu xa ra ngoài trước mắt mọi người
vạch trần: làm lộ rõ bộ mặt thật xấu xa đang được che giấu
Sắc thái nghĩa của từ “phơi bày” nhẹ hơn so với từ “vạch trần”, phù hợp với nội dung phía sau
(không chỉ phơi bày mặt trái mà phơi bày cả tình trạng xã hội, nhân thế nói chung).

Câu 82: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn từ / cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây.
“Mỗi truyện ngắn của Thạch Lam là một bài thơ trữ tình đầy _____”
A. xót xa.
B. xót thương.
C. đau thương.
D. đau đớn.
Đáp án: B
Tư duy:
- Nhận diện được sự khác nhau trong sắc thái nghĩa của các từ:
+ xót xa: (tính từ) đau đớn, thương tiếc khó nguôi
+ xót thương: (động từ) xót xa, thương cảm
+ đau thương: (tính từ) đau đớn và thương xót (thường miêu tả hoàn cảnh)
+ đau đớn: (tính từ) rất đau, rất xót xa
- Truyện ngắn của Thạch Lam thể hiện nỗi đau và niềm cảm thông sâu sắc đối với những số
phận bất hạnh, bé mọn trong cuộc đời.

Câu 83: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn từ / cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây.
“Cuộc sống này sẽ hạnh phúc biết bao nhiêu nếu chúng ta có thể đi lại quanh đời với hình hài
mộc mạc nguyên chất của mình, không phải tự gò bó bản thân thành kẻ chăm lo miệt vườn khi
trái tim chỉ muốn _____ xông ra ngoài biển lớn, không phải nặng nề gồng mình lên trong áo giáp
kiếm gươm khi hồn xác bản thân là _____.”
A. mạnh mẽ / thảo dân.
B. khát vọng / thảo dân.
C. khát khao / thi sĩ.
D. khát khao / thảo dân.
Đáp án: C
Tư duy:
Đây là một câu văn trong bài viết “Sao nỡ bắt đàn ông phải nuốt nước mắt vào trong?” của
tác giả Nguyễn Phương Mai đăng lần đầu trên trang web Trí Thức Trẻ và trích lại trên trang
afamily.vn ngày 9/3/2015.

Câu 84: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn từ / cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây.
“Khuynh hướng sáng tác chủ đạo trong những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau
năm 1975 là khuynh hướng _____ và khuynh hướng _____”
A. quán tính sử thi / nhận thức lại.
B. nhận thức lại / triết luận.
C. nhận thức lại / thế sự - đời tư.
D. triết luận / thế sự - đời tư.
Đáp án: D
Tư duy:
- Khuynh hướng triết luận được hiểu là tác phẩm đi sâu vào khám phá, phân tích, giải thích
những vấn đề mang tính triết lý.
+ Nguyễn Minh Châu hướng ngòi bút vào bên trong thế giới tinh thần của con người và bên trong
bản chất của sự việc, chú ý đến những quy luật tâm lý của con người, đi tìm “con người bên trong
con người”.
+ Một số tác phẩm mang tính luận đề, xoay quanh vấn đề nhận thức như “Chiếc thuyền ngoài
xa”, “Sắm vai”, “Bến quê”… của Nguyễn Minh Châu thể hiện rất rõ khuynh hướng triết luận.
- Sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu đã hướng sự quan tâm của mình tới cuộc sống đời tư -
thế sự, khai thác những số phận cá nhân của con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn, trong
hành trình gian nan, đau khổ kiếm tìm hạnh phúc và hoàn thiện nhân cách. Ngoài những tác phẩm
có cốt truyện dựa trên những tình tiết đời thường, kể về dòng đời chảy trôi (như “Mẹ con chị
Hằng”…) thì ngay đến những truyện đậm tính triết luận của Nguyễn Minh Châu cũng dựa trên
các vấn đề của đời tư, thế sự.

Câu 85: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Chọn từ / cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong
câu dưới đây.
“Nhớ không, Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong
tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng _____”
A. sau gốc cây vả.
B. sau gốc cây xà nu.
C. sau nhà sàn.
D. trong cánh rừng xà nu
Đáp án: A
Tư duy:
Đây là một câu văn trong truyện ngắn “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành).

Câu 86: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Xuân Tóc Đỏ đứng cầm mũ nghiêm trang một chỗ, bên cạnh ông Phán mọc sừng. Lúc cụ Hồng
ho khạc mếu máo và ngất đi, thì ông này cũng khóc to “Hứt. Hứt !. Hứt.”
Ai cũng để ý đến ông cháu rể quý hoá ấy.
Ông ta khóc quá, muốn lặng đi thì may có Xuân đỡ khỏi ngã. Nó chật vật mãi cũng không làm
sao cho ông đứng hẳn lên được. Dưới cái khăn trắng to tướng, cái áo thụng trắng loè xoè, ông
Phán cứ oặt người đi, không mãi không thôi.
– Hứt. Hứt. Hứt.
Xuân Tóc Đỏ muốn bỏ quách ra thì chợt thấy ông Phán dúi vào tay nó một cái giấy bạc năm đồng
gấp tư. Nó nắm tay cho khỏi có người nom thấy, rồi đi tìm sư cụ Tăng Phú lạc trong đám ba trăm
người đương buồn rầu và đau đớn về những điều sơ suất của khổ chủ”.
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Trong đoạn trích trên, nghệ thuật trào phúng được thể hiện rõ nét nhất ở khía cạnh nào?
A. Xây dựng tên nhân vật mang tính bóc mẽ, cố ý lộn trái bản chất bên trong.
B. Ngôn ngữ giễu nhại, châm biếm, bộc lộ sự giả dối, lố lăng, kệch cỡm.
C. Tạo ra sự mâu thuẫn giữa hình thức và nội dung, giữa đám con cháu đại chí hiếu và tâm địa
xấu xa.
D. Xây dựng cảnh hạ màn sát nhân đến chia buồn và được tang quyến trả thù lao.
Đáp án: D
Tư duy:
Đoạn trích trên xoay quanh vụ buôn bán giữa hai kẻ trực tiếp gây nên cái chết của cụ tổ: ông
Phán mọc sừng - cháu rể bị mọc sừng (tức cháu gái của cụ là người ngoại tình, hư hỏng) và Xuân
Tóc Đỏ. Chính Xuân (theo thỏa thuận từ trước với ông Phán) là người đã tố cáo hành vi cắm
sừng – mọc sừng ấy khiến cụ tổ tức giận qua đời.
Nhưng khi đến đám tang, Xuân lại được ông cháu rể của cụ tổ trả thù lao – “một cái giấy
bạc năm đồng gấp tư”, sau khi chính ông Phán cũng đã được gia đình cụ cố Hồng chia thêm vài
nghìn bạc. Sát nhân đến chia buồn ở đám tang lại được tang quyến trả thù lao, Vũ Trọng Phụng
đã sử dụng nghệ thuật trào phúng để tô đậm một cái đám tang như một tấn đại hài kịch.

Câu 87: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tỉnh dậy hắn thấy hắn già mà vẫn còn cô độc. Buồn thay cho đời ! Có lí nào như thế được? Hắn
đã già rồi hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu… Dẫu sao, đó không phải tuổi mà người ta mới bắt
đầu sửa soạn. Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời. Ở những người như hắn, chịu đựng bao nhiêu
là chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa bao giờ ốm, một trận ốm có thể gọi là dấu hiệu báo rằng
cơ thể đã hư hỏng nhiều. Nó là một cơn mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã
đến. Chí Phèo hình như đã trông thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn
đáng sợ hơn đói rét và ốm đau”.
(Nam Cao, Chí Phèo, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Nghệ thuật phân tích và miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao thể hiện ở đoạn trích trên qua
phương diện nào?
A. Miêu tả những xung đột, mâu thuẫn, đổ vỡ tâm lí.
B. Miêu tả những ranh giới cảm xúc mong manh, mơ hồ của cái tôi nội cảm.
C. Thâm nhập đời sống cảm giác và cùng nhân vật kiếm tìm ý nghĩa đời sống
D. Đi tìm con người bên trong con người, đấu tranh, dằn vặt giữa ý thức và bản năng.
Đáp án: C
Tư duy:
- Nam Cao đã đi vào thế giới nội tâm của Chí Phèo, miêu tả những suy nghĩ của nhân vật
bằng các dòng độc thoại nội tâm và cùng nhân vật tìm kiếm những ý nghĩa của đời sống: con
người tự nhận thức bản thân (“hắn thấy hắn…”), con người có tâm trạng, cảm xúc (“buồn”, biết
sợ, biết lo), con người nhận ra quy luật của thời gian (“Hắn đã tới cái dốc bên kia của đời”), con
người trông thấy tương lai (“hình như đã trông thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô
độc”)… → Phương án C khái quát được biểu hiện của nghệ thuật phân tích và miêu tả tâm lí
nhân vật trong đoạn trích.
- Đoạn trích là những dòng độc thoại nội tâm tự nhiên, nối tiếp, không có những mâu thuẫn,
xung đột trong tâm lí; không có dằn vặt giữa ý thức và bản năng → Phương án A và D sai
- Trong đoạn trích, nhân vật nhìn rõ cảm xúc “buồn”, người đọc thấy rõ sự lo lắng trong
nhân vật → Phương án B sai.

Câu 88: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“VŨ NHƯ TÔ (đầy hi vọng) - Dẫn ta ra mắt An Hoà Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho
người đời biết rõ nguyện vọng của ta. Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất
nước, đem hết tài ra xây cho nòi giống một toà đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước,
tranh tinh xảo với hoá công. Vậy thì ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước?
Không, không ! Nguyễn Hoằng Dụ sẽ biết cho ta, ta không có tội và chủ tướng các người sẽ cởi
trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng Đài, dựng một kì công muôn thuở…”
(Nguyễn Huy Tưởng, Vũ Như Tô, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Đoạn trích phản ánh sự lầm lạc nào trong nhận thức của nhân vật bi kịch Vũ Như Tô?
A. Ngoan cố, bướng bỉnh, bất chấp định mệnh.
B. Quá say mê nên thiển cận, mù quáng.
C. Độc tôn cái đẹp đối lập với cái thiện.
D. Lầm lẫn trong xác định giá trị cái đẹp.
Đáp án: A
Tư duy:
- Vũ Như Tô không nhận ra hiện thực của đất nước, bất chấp sự khổ cực của nhân dân và nguy
cơ đài không thể hoàn thành, ngoan cố tin vào hoài bão, mộng tưởng của bản thân.

Câu 89: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng,
Không Phật, không Tiên, không vướng tục.
Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn Phú.
Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung,
Trong triều ai ngất ngưởng như ông!
(Nguyễn Công Trứ, Bài ca ngất ngưởng, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Qua đoạn trích, Nguyễn Công Trứ là loại hình tác giả nhà nho nào?
A. Nhà nho hành đạo.
B. Nhà nho ẩn dật
C. Nhà nho tài tử.
D. Nhà nho trào phúng.
Đáp án: C
Tư duy:
Các tác giả nhà nho trong văn học trung đại Việt Nam thường được chia thành ba loại hình:
+ Nhà nho hành đạo (hay nhà nho nhập thế): những nhà nho sẵn sàng dấn thân nhập cuộc, tham
gia thi cử, đỗ đạt, làm quan; giúp vua, chăm dân.
+ Nhà nho ẩn dật (hay nhà nho xuất thế): những nhà nho lựa chọn về ở ẩn trong một đoạn thời
gian trong cuộc đời hoặc cả đời không tham gia quan trường.
+ Nhà nho tài tử: nhà nho có tài, có bản lĩnh, cá tính, chú trọng “hành lạc”, quan tâm đến những
thú vui trong cuộc sống.
Nguyễn Công Trứ thể hiện bản thân là một người chú trọng lạc thú ở đời (âm nhạc, thế giới
tinh thần tự do, không vướng tục), có cá tính, bản lĩnh (“ngất ngưởng”), và vẫn là một nhà nho
trọn nghĩa vua tôi.

Câu 90: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mây biếc về đâu bay gấp gấp
Con cò trên ruộng cánh phân vân
Chim nghe trời rộng giang thêm cánh
Hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần.
(Xuân Diệu, Thơ duyên, Ngữ văn 11 nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Hình ảnh “mây” và “chim” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ với tác phẩm nào dưới đây?
A. Vội vàng (Xuân Diệu)
B. Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
C. Tràng giang (Huy Cận).
D. Từ ấy (Tố Hữu).
Đáp án: C
Tư duy:
- Khổ thơ cuối của bài thơ “Tràng giang” (Huy Cận) có xuất hiện hình ảnh “mây” và “chim”:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
- 3 bài thơ còn lại không đồng thời xuất hiện cả hai hình ảnh “mây” và “chim”.

Câu 91: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Một tháng sau, Bê - li - cốp chết. Bấy giờ, khi nằm trong quan tài, vẻ mặt hắn trông hiền lành,
dễ chịu, thậm chí còn có vẻ tươi tỉnh nữa, cứ hệt như hắn mừng rằng cuối cùng hắn đã được chui
vào trong cái bao mà từ đó không bao giờ phải thoát ra nữa. Phải rồi, thế là hắn đã đạt được mục
đích cuộc đời!
[…] Từ nghĩa địa trở về, lòng chúng tôi đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái. Nhưng chưa đầy
một tuần sau, cuộc sống đã lại diễn ra như cũ, nặng nề, mệt nhọc, vô vị, một cuộc sống chẳng bị
chỉ thị nào cấm đoán nhưng cũng chẳng được tự do hoàn toàn, chẳng tốt đẹp gì hơn trước. Trên
thực tế, Bê - li - cốp đã chầu âm phủ nhưng hiện còn bao nhiêu là người trong bao, trong tương
lai cũng sẽ còn bao nhiêu kẻ như thế nữa!”
(Sê - khốp, Người trong bao, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Tác giả phê phán lối sống nào trong đoạn trích trên?
A. Lối sống vô cảm.
B. Lối sống cơ hội.
C. Lối sống hà tiện.
D. Lối sống đám đông.
Đáp án: D
Tư duy:
Lối sống đám đông được hiểu là khi suy nghĩ và hành vi của con người chịu ảnh hưởng của
những người khá, hoặc người ta chạy theo những điều số đông cho là đúng.
Trong đoạn trích, “chúng tôi” chịu ảnh hưởng từ “người trong bao”, từ cách sống thu mình
đến mức dị hợm để được an toàn tuyệt đối. Tác giả đặt ra một trăn trở về sự tồn tại của hiện tượng
đó ở trong đám đông, trong cộng đồng: hiện còn bao nhiêu là người trong bao, trong tương lai
cũng sẽ còn bao nhiêu kẻ như thế nữa!

Câu 92: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Ngoại cảm (tiếng Pháp: extéroception): cảm giác do những kích thích từ bên ngoài tác động lên
những giác quan: mắt thấy, tai nghe, da cảm nóng lạnh, mũi ngửi, lưỡi nếm. Đối lập với nội cảm
(intéroception) là cảm giác từ nội tạng, tim, gan, ruột,. và tự cảm (proprioception) từ cơ, khớp và
tiền đình. Những cảm giác truyền đến vỏ não kết hợp với nhiều tín hiệu khác thành tri giác.”
(Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lí, Ngữ văn 12 nâng cao, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam,
2019)
Đoạn trích trên thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
A. Báo chí.
B. Khoa học.
C. Chính luận.
D. Hành chính.
Đáp án: B
Tư duy:
- Nhận diện một số phong cách ngôn ngữ:
+ Phong cách ngôn ngữ báo chí: dùng trong các loại văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông của xã
hội về tất cả các vấn đề thời sự.
+ Phong cách ngôn ngữ khoa học: dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập
và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu
+ Phong cách ngôn ngữ chính luận: dùng trong lĩnh vực chính trị - xã hội; người giao tiếp thường
bày tỏ chính kiến, bộc lộ công khai quan điểm tư tưởng, tình cảm của mình với những vấn đề
thời sự nóng hổi của xã hội
+ Phong cách ngôn ngữ hành chính: dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành
và quản lí xã hội ( giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, Nhân dân với các cơ quan Nhà nước,
giữa cơ quan với cơ quan…)
- Đoạn trích đưa ra các kiến thức khoa học về một hiện tượng tâm lý, trong đó sử dụng rất
nhiều thuật ngữ khoa học, chuyên ngành.

Câu 93: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Tôi có than phiền với vợ chồng bạn về sự thiếu lễ độ của người Hà Nội, cô con gái đang cho
con bú góp lời liền: “Ông ăn mặc tẩm như thế lại đi xe đạp hộ khinh là phải, thử đội mũ dạ, áo
ba - đờ - xuy, cưỡi cái Cúp xem, thưa gửi tử tế ngay”. Tôi cười nhăn nhó: “Lại ra thế !”, Cô Hiền
không bình luận một lời nào về những nhận xét không mấy vui vẻ của tôi về Hà Nội. Cô than thở
với tôi rằng dạo này cô thường nghĩ ngợi mọi chuyện một cách duy tâm, y hệt một bà già nhà
quê. Mùa hè năm nọ, bão vào Hà Nội gào rú một đêm, sáng ra mở cửa nhìn sang đền Ngọc Sơn
mà hãi. Cây si cổ thụ nghiêng tán cây đè lên hậu cung, một phần bộ rễ bật đất chống ngược lên
trời. Lập tức cô nghĩ ngay tới sự khác thường, sự dời đổi, điểm xấu, là sự ra đi của một thời”.
(Nguyễn Khải, Một người Hà Nội, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
A. Mỉa mai, trào lộng.
B. Đối thoại, suy tư.
C. Nhẫn nhịn, tỉnh táo
D. Phân tích, triết lí.
Đáp án: B
Tư duy:
Đoạn trích đưa ra những quan điểm khác nhau trong đời sống, thông qua những lời đối thoại
và cách ứng xử của các đối tượng về một vấn đề chung. Nhà văn không đánh giá các quan điểm,
mà chỉ trình bày những quan điểm đó.
Đoạn trích giàu chất suy tư, đặc biệt là qua những suy nghĩ của nhân vật cô Hiền.

Câu 94: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo
ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi
lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn
thấy từ bãi xe tăng hỏng, cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tầm ảnh, đó là một người
đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá,
nửa thân dưới ướt sũng, khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước
chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hoà lẫn trong đám đông …”
(Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền ngoài xa, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,
2019)
Nhân vật Phùng đã ngắm nhìn bức ảnh trong bộ lịch năm ấy từ góc nhìn nào?
A. Kinh nghiệm cá nhân, trực giác.
B. Kinh nghiệm cộng đồng, lý trí.
C. Kinh nghiệm cá nhân, nhân bản.
D. Kinh nghiệm cá nhân, lý trí.
Đáp án: C
Tư duy:
Khi nhìn bức ảnh ấy, Phùng không còn bắt gặp khoảnh khắc trời cho, bắt gặp vẻ đẹp toàn
bích của thiên nhiên nữa, mà anh đã liên tưởng đến, đã suy tư và trăn trở về những sự thật tàn
khốc đằng sau khung cảnh hoàn hảo.
Đó là bởi những trải nghiệm cá nhân của anh về câu chuyện của gia đình người đàn bà làng
chài, trăn trở của anh đến từ những mặt trái trong cuộc sống con người, những vấn đề thuộc về
giá trị nhân bản của con người.

Câu 95: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh.
Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được
một tiếng ‘Đi ngay’, rồi Mị nghẹn lại.”
(Tô Hoài, Vợ chồng A Phủ, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Tại sao nhân vật Mị “hốt hoảng” khi gỡ được hết dây trói ở người A Phủ?
A. Mị sợ hãi vì nghĩ đến việc mình phải chết thay A Phủ.
B. Mị giật mình nhận ra mình đã hành động bồng bột.
C. Mị nhận ra sự xui khiến của tiềm thức và lòng căm phẫn.
D. Mị nhận ra A Phủ không đủ sức chạy trốn.
Đáp án: C
Tư duy:
Hành động cởi trói cho A Phủ của Mị xuất phát phát từ lòng nhân hậu, thiện lượng, từ nỗi
phẫn uất về cái chết của những con người hiền lành, từ sự đồng cảm với những người cùng cảnh
ngộ. Đó là những ý thức người đã sống trở lại trong con người Mị, mách bảo Mị giải thoát cho
A Phủ.
→ “Hốt hoảng” là vì đến lúc ấy Mị mới nhận ra tiềm thức đã xui khiến mình thực hiện một hành
động ghê gớm, không chỉ giải thoát cho A Phủ, mà còn giải thoát mình khỏi trạng thái vô cảm
và hồi sinh khát vọng sống.

Câu 96: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mình đi mình có nhớ mình
Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, cây đa?
(Tố Hữu, Việt Bắc, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Hai câu thơ kết hợp những biện pháp tu từ nào?
A. Hoán dụ, chơi chữ, điệp từ, ẩn dụ.
B. Liệt kê, hoán dụ, ẩn dụ, câu hỏi tu từ.
C. Liệt kê, hoán dụ, ẩn dụ, chơi chữ.
D. Liệt kê, điệp từ, ẩn dụ, hoán dụ.
Đáp án: A
Tư duy:
- Tác giả sử dụng điệp từ “mình” và cách nói chơi chữ: “mình” ở đây vừa có thể hiểu là người ở
lại, vừa có thể hiểu là người đi, vừa có thể hiểu là hai hai chúng mình.
- Hoán dụ ở các hình ảnh “Tân Trào, Hồng Thái”, đây vừa là tên hai địa danh ở Việt Bắc, vừa là
địa danh gắn liền với những sự kiện lịch sử quan trọng của dân tộc và kháng chiến: mái đình
Hồng Thái nơi diễn ra Quốc dân Đại hội tháng 8/1945, cây đa Tân Trào nơi đội Việt Nam tuyên
truyền giải phóng quân làm lễ xuất phát chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa.
- Ẩn dụ qua hình ảnh “mái đình, cây đa”, vừa là mái đình, cây đa quen thuộc của làng quê Việt
Nam, vừa là mái đình Hồng Thái và cây đa Tân Trào. Sự hòa quyện giữa hai không gian sinh
hoạt và lịch sử là biểu tượng cho sự gắn bó giữa người cán bộ cách mạng và đồng bào Việt Bắc,
giữa tình cảm kháng chiến và tình nghĩa đồng bào…
Câu 97: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“[…] dù có hấp thụ sâu sắc chủ nghĩa tự do cá nhân, tôi vẫn thấy mình nặng nợ với đất nước, với
làng xóm, với phố phường, thấy mình có gốc, có rễ, một điều mà không ít bạn thân của tôi, người
Pháp, nhìn vào có ý thèm muốn mà không đạt được. Ba trăm năm phát triển tư bản đã làm con
người phương Tây đứt hết gốc rễ, trở thành những cá nhân năng động, tự lập, tự chủ nhưng cũng
khá cô đơn.”
(Nguyễn Khắc Viện, Bàn về đạo Nho, Ngữ văn 12 nâng cao, tập một, NXB Giáo dục Việt
Nam, 2019)
Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm thông qua đoạn trích là gì?
A. Tự do cá nhân không tách rời trách nhiệm, bổn phận.
B. Tự do cá nhân tạo ra cá nhân năng động, tự chủ.
C. Chủ nghĩa tự do cá nhân ẩn chứa nhiều mặt trái tiêu cực.
D. Con người phương Tây cô đơn cần tìm lại mối liên hệ với đất nước.
Đáp án: A
Tư duy:
Suy luận từ cụm từ “nặng nợ với đất nước” và nhan đề “Bàn về đạo Nho”, gắn với đặc trưng
của đạo Nho là đề cao bổn phận của cá nhân với cộng đồng.

Câu 98: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Khi nói không có gì thuộc về con người mà xa lạ với con người là chúng ta còn có ý nói rằng
con người có thể có những lúc buồn phiền, bực bội, vấp váp, thất bại, Trong những phút giây ấy,
ta phải tế nhị, nhạy cảm và chú ý. Có những lúc chúng ta vô tình hay hữu ý đòi hỏi ở người khác
một nụ cười tươi tỉnh trong khi người ta đang có một tâm tư buồn phiền.
Hiểu và thông cảm tâm trạng của người khác là một phẩm chất hết sức tốt đẹp của những người
có tâm hồn nhiệt thành. Vì vậy, họ bao giờ cũng có nhiều người bạn thực sự là bạn”.
(Ngữ văn 11 nâng cao, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr129)
Đoạn trích sử dụng thao tác lập luận chủ yếu nào?
A. Bình luận.
B. Bác bỏ.
C. Phân tích.
D. So sánh.
Đáp án: A
Tư duy:
- Nhận diện được một số thao tác lập luận:
+ Bình luận là bàn bạc đánh giá vấn đề, sự việc, hiện tượng… đúng hay sai, hay / dở; tốt / xấu,
lợi / hại…; để nhận thức đối tượng, cách ứng xử phù hợp và có phương châm hành động đúng.
+ Bác bỏ là chỉ ra ý kiến sai trái của vấn đề trên cơ sở đó đưa ra nhận định đúng đắn và bảo vệ ý
kiến lập trường đúng đắn của mình.
+ Phân tích là chia tách đối tượng, sự vật hiện tượng thành nhiều bộ phận, yếu tố nhỏ để đi sâu
xem xét kĩ lưỡng nội dung và mối liên hệ bên trong của đối tượng.
+ So sánh là một thao tác lập luận nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng hoặc là các mặt của
một đối tượng để chỉ ra những nét giống nhau hay khác nhau, từ đó thấy được giá trị của từng
đối tượng hoặc một đối tượng mà mình quan tâm.
- Đoạn trích bàn luận về thái độ của con người với đồng loại, đưa ra khẳng định “Hiểu và
thông cảm tâm trạng của người khác là một phẩm chất hết sức tốt đẹp”

Câu 99: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
* Cách viết văn của bác như thế nào ạ?
- Không phải chỉ lúc nào có cảm hứng mới viết mà ngày nào cũng viết. Mỗi ngày viết khoảng từ
năm đến bảy trang, dù biết viết xong không dùng vẫn cứ viết. Phải luyện thành thói quen, ngồi
vào bàn là viết. Huy động đến mức cao nhất tất cả những gì mình nhớ.
* Thưa bác, để trở thành một nhà văn, cần phải có yếu tố gì ạ?
- Muốn trở thành nhà văn, trước hết phải yêu tiếng Việt, hiểu tiếng Việt. Người viết văn không
những phải “giàu”chữ mà còn phải biết dùng từ”đắt”.
(Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019)
Đoạn trích thuộc kiểu văn bản báo chí nào?
A. Quảng cáo.
C. Phóng sự.
B. Tiểu phẩm.
D. Phỏng vấn.
Đáp án: D
Tư duy:
- Nhận diện được một số kiểu văn bản báo chí:
+ Quảng cáo là đưa thông tin về một sản phẩm hay dịch vụ, nhằm thu hút và thuyết phục khách
hàng tin vào chất lượng, lợi ích, sự tiện lợi của sản phẩm, dịch vụ mà ham thích mua hàng và sử
dụng dịch vụ đó.
+ Phóng sự là cung cấp tin tức nhưng mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện, miêu tả bằng
hình ảnh, giúp người đọc có một cái nhìn đầy đủ, sinh động, hấp dẫn.
+ Tiểu phẩm là thể loại báo chí có giọng văn thân mật, dân dã, thường mang sắc thái mỉa mai,
châm biếm nhưng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
+ Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn là việc thực hiện cuộc hỏi-đáp có mục đích, nhằm thu thập
hoặc cung cấp thông tin về một chủ đề.
- Đoạn trích trên được trình bày dưới dạng cuộc hội thoại, lần lượt có câu hỏi và câu trả lời
cho câu hỏi đó, do đó thuộc kiểu văn bản phỏng vấn.

Câu 100: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Nắng xuống, trời lên xanh bát ngát
Sông dài, trời rộng bến cô liêu
Thường khi nắng chiều đã xuống thì bầu trời trở nên trong xanh mênh mông bát ngát, cảnh đẹp
của quê hương cũng không lấp được nỗi mênh mông trống trải cô đơn trong lòng người”.
(Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019, tr195)
Đoạn văn trên mắc các lỗi nêu luận cứ nào?
A. Sai dẫn chứng, sai phân tích, lỗi logic.
B. Lỗi logic, lặp ý, rườm rà.
C. Lỗi logic, không phân tích đúng thể loại thơ.
D. Liệt kê dẫn chứng, không phân tích.
Đáp án: A
Tư duy:
- Người viết trích sai dẫn chứng trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận (viết sai cụm từ “xanh
bát ngát”, từ đúng là “sâu chót vót”). Vì trích sai thơ nên câu văn phân tích sai: câu thơ của Huy
Cận không miêu tả cảnh đẹp của quê hương.
- Câu văn phân tích diễn đạt sai logic: nắng chiều xuống thì bầu trời không trở nên trong xanh.
PHẦN 3: KHOA HỌC

Câu 101: Một con lắc đơn có chiều dài 30 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10
m/s2 với biên độ góc 0,01 rad. Tốc độ của con lắc khi dây treo thẳng đứng là
A. 0,01 m/s. B. 0,02 m/s. C. 0,2 m/s D. 0,1 m/s
Tư duy

g
Áp dụng công thức: vmax =  s0 =  0l và  =
l

Hướng dẫn

10 10
Thay số vào công thức ta được  = = rad/s
0,3 3

10
Suy ra vmax = .0, 01.0,3  0, 02(m/s)
3

Chọn B
Câu 102: Một máy đo độ sâu của biển dựa vào nguyên lý phản xạ sóng siêu âm, sau khi phát sóng siêu âm
được 0,8 s thì nhận được tín hiệu siêu âm phản xạ lại. Biết tốc độ truyền âm trong nước là 1400
m/s. Độ sâu của biển tại nơi đó là
A. 1120 m. B. 1550 m. C. 560 m. D. 875 m.
Tư duy
h
Thời gian sóng siêu âm đi đến đáy biển bằng thời gian sóng phản xạ đi đến máy đo t =
v

Hướng dẫn
h
Theo đề ra 2t = 0,8s = = 0, 4 = h = 0, 4.1400 = 560( m)
v

Chọn C

Câu 103: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/  H; C = 10-3/4  F. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 75 2 cos100  t (V). Công suất trên toàn mạch là
P = 45 W. Điện trở R có giá trị bằng
A. 45  hoặc 80  . B. 45  . C. 80  . D. 60  .
Tư duy

U 2R
Áp dụng công thức Công suất của mạch P = 2
R + ( Z L − ZC ) 2

Hướng dẫn
1
Ta thấy Z L =  L = 100 , Z = = 40
C

U 2R
Công suất của mạch P = thay Z L = 100, ZC = 40,U = 75V , P = 45 giải
R 2 + ( Z L − ZC ) 2
phương trình => R = 45 hoặc R = 80

Chọn A
Câu 104: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường
trong cuộn dây là WL = 10-6sin2(2.106t) J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
A. 8.10-6 C. B. 4.10-7 C. C. 2.10-7 C. D. 8.10-7 C.
Tư duy
1
Sử dụng công thức tính năng lượng từ trường W = C.U 2
2

Hướng dẫn

Thay số vào công thức tính năng lượng từ trường => U = 10V

Điện tích lớn nhất Q = U .C = 2.10−7 C

Chọn C

Câu 105: Một mảnh gỗ cổ có độ phóng xạ của 14


6 C là 3 phân rã/phút. Một lượng gỗ tương đương cho thấy
tốc độ đếm xung là 14 xung/phút. Biết rằng chu kì bán rã của 14
6 C là T = 5570 năm. Tuổi của
mảnh gỗ là
A. 12400 ngày. B. 12400 năm. C. 14200 năm. D. 13500 năm.
Tư duy
−t
Áp dụng công thức H = H 0 .2 T

Hướng dẫn

Áp dụng công thức thay số H = 3, H 0 = 14, T = 5570 => t  12400năm

Chọn B
Câu 106: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 47,7.10-11 m. B. 21,2.10-11 m. C. 84,8.10-11 m. D. 132,5.10-11 m.
Tư duy

Áp dụng công thức rn = n2 .r0

Hướng dẫn

Ở quỹ đạo dừng N số n = 4 , thay số => rN = 5,3.10−11.42 = 8, 48.10−10 m


Chọn C
Câu 107: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C nằm lơ lửng giữa hai tấm
kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu điện
thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255 V B. 127,5 V C. 63,75 V D. 734,4 V
Tư duy
Quả cầu nằm lơ lửng do trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực điện tác dụng lên nó P = Fđ
Hướng dẫn
U
Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ là E =
d
U
Lực điện tác dụng lên điện tích là Fđ = q.E = q.
d
U
Suy ra m.g = q. thay số => U = 127,5V
d
Chọn B
Câu 108: Cho mạch điện như hình bên. Biết E = 12 V; r = 1 Ω; R1 = 5  Ω;
R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai
đầu R1 là
A. 10,2 V. B. 4,8 V.
C. 9,6 V. D. 7,6 V.
Tư duy
Sơ đồ mạch ngoài là R1 / /( R2 + R3 )
Hướng dẫn
1 1
Tổng trở của mạch là Rt = r + = 1+ = 5
1 1 1 1
+ +
R1 R2 + R3 5 10 + 10
E 12
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I = = ( A)
Rt 5
Hiệu điện thế hai đầu R1 là U R1 = E − I .r = 9,6V
Chọn C
Câu 109: Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60o. Chiều
sâu nước trong bể 1 m. Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước
đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là: 1,33 và 1,34.
A. 1,2 cm. B. 1,0 cm. C. 1,1 cm. D. 1,3 cm.
Tư duy
Áp dụng công thức n1 sin i = n2 sin r
Do chiết suất của nước đối với các tia khác nhau nên các tia khúc xạ với góc ló khác nhau tạo
thành dải màu dưới đáy bể
Hướng dẫn
Thay nđ = 1,33 và nt = 1,34 ta được rđ  40,63 và rt = 40, 26
Từ hình vẽ độ rộng của chum sáng là d = h.(tan rđ − tan rt )
Thay số  d  1,1cm
Chọn C
Câu 110: Cường độ dòng điện qua một ống dây có độ tự cảm L = 0,2 H giảm đều từ 1,5 A đến 0,5 A trong
thời gian 0,25 s. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn
A. 1,6 V. B. 0,8 V. C. 0,4 V. D. 3,2 V.
Tư duy

L.i
Áp dụng công thức e =
t

Hướng dẫn
0, 2.1
Áp dụng công thức thay số => Suất điện đông tự cảm trong ống dây e = = 0,8V
0, 25

Chọn B
Câu 111: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: HCl,
CH3COOH, H2SO4. Thứ tự sắp xếp khả năng dẫn điện tăng dần của các dung dịch là:
A. HCl < CH3COOH< H2SO4 C. HCl < H2SO4 < CH3COOH
B. CH3COOH < HCl < H2SO4 D. H2SO4 < HCl < CH3COOH
Tư duy
Xác định các chất điện ly yếu hay mạnh, từ đó viết Phương trình điện ly và tính tổng nồng độ
mol/l của các ion có trong dung dịch. Dung dịch có nồng độ mol/l càng cao, khả năng dẫn điện
càng tốt.
Hướng dẫn
Giả sử các dung dịch đã cho đều có nồng độ mol/l là 1M, ta có:
HCl → H+ + Cl-
1M …. 1M … 1M
H2SO4 → H+ + SO42-
1M ……. 1M … 1M
CH3COOH ⇄ CH3COO- + H+ (với a < 1)
1M ……………… aM …… aM
Nhận thấy: Tổng nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch: CH3COOH < HCl < H2SO4.
Vậy thứ tự sắp xếp khả năng dẫn điện của các dung dịch theo trật tự tăng dần là:
CH3COOH < HCl < H2SO4.
Chọn B
Câu 112: Cho phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương
trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Tư duy
Đáp PT ion PT ion thu gọn
án
Na+ + OH- + H+ + Cl- → Na+ + Cl- + H2O OH- + H+ → H2O
A 2K+ + 2OH- + Fe2+ + 2Cl- → Fe(OH)2 + 2K+ + 2Cl- Fe2+ + OH- → Fe(OH)2
B Na+ + OH- + Na+ + HCO3- → 2Na+ + CO32- + H2O OH- + HCO3- → CO32- +
H2O
C Na + OH + NH4 + Cl → Na + Cl + NH3 + H2O OH + NH4 → NH3 + H2O
+ - + - + - - +

D K+ + OH- + H+ + NO3- → K+ + NO3- + H2O OH- + H+ → H2O


Chọn D
Câu 113: Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Fe, Cr vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng thu
được 7,84 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được m gam các muối khan. Biết các
phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí. Giá trị của m là:
A. 42,6 B. 47,1 C. 48,8 D. 45,5
Tư duy
Vận dụng các định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn
7,84
Ta có: n H2 = = 0,35 (mol)
22,4
Bảo toàn nguyên tố H có: n H2 = n H2SO4 = 0,35 ( mol ) .
Bảo toàn khối lượng có: 13,5 + 98.0,35 = m + 0,35.2 ⇒ m = 47,1 (g).
Chọn B
Câu 114: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?
A. Ala-Gly C. Ala-Gly-Gly
B. Ala-Ala-Gly-Gly D. Gly-Ala-Gly
Tư duy
Đipeptit không có phản ứng màu biure.
Chọn A
Câu 115: Cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1. Số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Tư duy
Xem lại phần quy tắc thế trong phản ứng halogen hóa của ankan.
Hướng dẫn
Isopentan có công thức là: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
Khi phản ứng halogen hóa với clo tạo:
CH2Cl-CH(CH3)-CH2-CH3;
CH3-C(Cl)(CH3)-CH2-CH3;
CH3-CH(CH3)-CH(Cl)-CH3;
CH3-CH(CH2Cl)-CH2-CH3.
Như vậy: Tạo ra tối đa 4 sản phẩm thế.
Chọn C
Câu 116: Cho 0,2 mol kim loại X tác dụng với Cl2 thu được 32,5 g muối. Kim loại X là:
A. Al (M = 27) B. Mg (M = 24) C. Fe (M = 56) D. Na (M = 23)
Tư duy
Gọi hóa trị của X là n (với n ∈ {1, 2, 3})
Ta có công thức của muối được tạo ra từ X và Clo là: XCln
Bảo toàn nguyên tố ta có: n XCln = n X = 0,2 ( mol )
32,5
⇒ M XCln = = 162,5 = M X + 35,5n
0,2
Xét bảng:
n 1 2 3
M 127 91,5 56 (Fe) (TM)
Vậy kim loại X đó là Fe.
Chọn C
Câu 117: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất
của phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 50% B. 40% C. 36% D. 25%
Tư duy
Ta có: MX = 4.1,8 = 7,2.
n N2 1
Áp dụng phương pháp đường chéo cho 2 khí N2 và H2 trong X ta được: =
n H2 4
⇒ Tính theo N2.
Gọi số mol N2 là x (mol) (x > 0) ⇒ Số mol H2 là 4x (mol);
Số mol N2 phản ứng là a (mol) (x > 0)
PTHH: N2 + 3H2 ⇄ 2NH3
BĐ: x 4x 0
PƯ: a …. 3a …… 2a
Dư: (x – a) (4x - 3a) 2a
28.(x - a) + 2.(4x - 3a) + 17.2a
Ta có: MY = 2.4 = 8 ⇒ = 8 ⇒ a = 0,25x.
(x - a) + (4x - 3a) + 2a
a
Vậy hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là: H = .100% = 25%.
x
Chọn D
Câu 118: Cho 18,4g X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS qua HNO3 đặc nóng dư thu được V lít NO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với lượng dư BaCl2 thu được 46,6g kết tủa,
còn khi cho Y tác dụng với NH3 dư thu được 10,7 g kết tủa. Tính V?
A. 38,08 B. 16,8 C. 11,2 D. 24,64
Tư duy
Quy đổi X thành Cu (a mol), Fe (b mol) và S (c mol).
Ta có: 64a + 56b + 32c = 18,4 (1)
46,6
+ Khi cho dung dịch Y tác dụng với BaCl2, kết tủa thu được là BaSO4: n BaSO4 = = 0,2
233
Bảo toàn S có: nS = n BaSO4 = 0,2 (mol) ⇒ c = 0,2 (2)
10,7
+ Khi cho dung dịch Y tác dụng với NH3, kết tủa thu được là Fe(OH)3: n Fe( OH ) = = 0,1
3
107
Bảo toàn Fe có: n Fe = b = n Fe( OH ) = 0,1 (3)
3

Từ (1), (2), (3) suy ra: a = b = 0,1; c = 0,2.


Bảo toàn (e) có: 2nCu + 3n Fe + 6nS = n NO2 ⇒ n NO2 = 1,7
Vậy thể tích V cần tìm là: V = 1,7.22,4 = 38,08 (l).
Chọn A
Câu 119: Oxi hoá 0,4 mol rượu etylic C2H5OH với oxi (xúc tác men giấm) được dung dịch X. Chia X
thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 3,136 lít khí H2 (ở đktc).
Phần 2: Thêm H2SO4 dư (xúc tác) nung nóng thu được 5,28g este.
Hỏi hiệu suất của phản ứng este là bao nhiêu?
A. 75% B. 42,8% C. 50% D. 30%
Tư duy
Người ta cho phần 2 là phản ứng este hóa, chứng tỏ rượu etylic không bị oxi hóa hoàn toàn (để
còn dư ancol).
Phần 1: Tác dụng với Na gồm ancol dư, axit sinh ra và nước.
Hướng dẫn
Gọi số mol ancol phản ứng là 2a (mol).
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
2a ………………… 2a ……… 2a
½ dung dịch X gồm: C2H5OH dư [(0,2 – a) mol]; CH3COOH (a mol); H2O (a mol).
3,136
Phần 1: Ta có: n C2 H5OH du + n CH3COOH + n H 2O = 2n H 2 = 2. = 0,28 ⇒ a = 0,08 (mol).
22,4
Vậy ½ dung dịch X chứa: C2H5OH dư (0,12 mol); CH3COOH (0,08 mol); H2O (0,08 mol).
Phần 2:
5,28
Este thu được là CH3COOC2H5: n CH3COOC2 H5 = = 0,06 (mol).
88
⎯⎯⎯⎯ → CH3COOC2H5 + H2O
0
H2SO4 , t
CH3COOH + C2H5OH ⎯⎯⎯ ⎯
0,06. 0,06. 0,06
0,06
Vậy hiệu suất của phản ứng este hóa là: H = .100% = 75%
0,08
Chọn A
Câu 120: Đốt cháy hoàn toàn 38,6 gam hỗn hợp X gồm các amin no, hở thu được 35,84 lít CO2 (đktc) và
48,6 gam H2O. Nếu cho 27,02 gam X tác dụng với HCl dư. Số mol HCl phản ứng là:
A. 0,7. B. 1. C. 0,5. D. 0,35.
Hướng dẫn
n CO2 = 1,6 ( mol ) ; n H2O = 2,7 ( mol ) .
Bảo toàn nguyên tố có: n C (trong X) = n CO2 = 1,6 ( mol ) ; n C (trong X) = 2n H2O = 2.2,7 = 5,4 ( mol ) .
38,6 - (12.1,6 + 5,4)
Bảo toàn khối lượng trong X có: mC + m H + m N = 38,6 ⇒ n N = = 1(mol).
14
27,02
Có: 38,6g X chứa 1 mol N ⇒ 27,02g X chứa: = 0,7 (mol) N.
38,6
Mà: n HCl = n N = 0,7 (mol)
Vậy số mol HCl phản ứng là 0,7 mol.
Chọn A
Câu 121: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Những động vật nào sau đây có dạ dày 4 ngăn?
A. Trâu, bò, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu.
C. Ngựa, thỏ, chuột, sóc. D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu.
Tư Duy:
Động vật nhai lại (trâu, bò, cừu, dê,.) có dạ dày 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách và dạ múi
khế
A đúng.
B, C, D sai vì chuột, thỏ có dạ dày đơn
Chọn A
Câu 122: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Hoocmon juvenin tiết quá nhiều trong chu kì sinh trưởng của
ong thì sẽ gây ra hiện tượng
A. nhanh chóng chuyển từ ấu trùng sang nhộng.
B. rút ngắn giai đoạn ấu trùng.
C. không lột xác nhộng thành ong.
D. kéo dài giai đoạn ấu trùng.
Tư Duy:
Juvenin có tác dụng gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm
=> Khi juvenin tiết nhiều gây kéo dài giai đoạn ấu trùng
Chọn D
Câu 123: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Nhiều loài chim ăn hạt thường ăn thêm sỏi, đá nhỏ có tác dụng
gì?
A. Giúp bổ sung thêm chất khoáng cho cơ thể.
B. Chúng không phân biệt được sỏi đá với các hạt có kích thước tương tự.
C. Giúp cho việc nghiền nát các hạt có vỏ cứng trong dạ dày cơ của các loài chim.
D. Bằng cách này chúng thải bã được dễ dàng.
Tư Duy:
Chim không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với
sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng.
=> Sỏi đá nhỏ giúp cho việc nghiền nát các hạt có vỏ cứng trong dạ dày cơ của các loài chim
Chọn C
Câu 124: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đặc điểm không phải của cá thể tạo ra do nhân bản vô tính là:
A. mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
B. thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
C. được sinh ra từ một tế bào xôma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
D. có kiểu gen giống hệt cá thể cho nhân.
Tư Duy:
Cá thể sinh ra do nhân bản vô tính có bộ nst giống hệt cá thể cho nhân, và có gen ngoài nhân
giống cá thể cho trứng
=> cá thể sinh ra chỉ giống cá thể cho nhân (chủ yếu) và cho trứng => A sai
Chọn A
Câu 125: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường
gây đột biến gen dạng:
A. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A. B. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
C. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. D. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G.
Tư Duy:
5-BU gây đột biến thay thay thế A=T thành G≡X

Chọn B
Câu 126: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra
được các chủng
A. nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn.
B. penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc.
C. vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
D. vi khuẩn E. coli mang gen sản xuất insulin của người.
Tư Duy:
Vi khuẩn E.coli mang gen sản xuất insulin của người được tạo từ phương pháp công nghệ gen
Chọn D
Câu 127: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Ví dụ nào sau đây không phải là cách li trước hợp tử?
A. Tập tính giao phối của ngan và chim cánh cụt khác nhau
B. Cấu tạo nhị và nhụy hoa của các loài khác nhau nên không thể thụ phấn của loài cây này với
hoa của loài cây khác
C. Con lai giữa con lừa và con ngựa bị bất thụ
D. Thời gian sinh sản của các loài khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau
Tư duy:
Các cơ chế cách li:
- Cách li địa lý
- Cách li sinh sản:
+ Cách li trước hợp tử (ngăn cản các cá thể giao phối với nhau)
Cách li nơi ở
Cách li tập tính
Cách li thời gian (mùa vụ, sinh thái)
Cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau)
+ Cách li sau hợp tử (không tạo ra con lai hoặc tạo con lai bất thụ)
Áp dụng:
A: Cách li trước hợp tử (tập tính)
B: Cách li trước hợp tử (cơ học)
C: Cách li sau hợp tử
D: Cách li trước hợp tử (thời gian)
Chọn C
Câu 128: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Trong một hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng chứa sinh vật nào có
năng lượng lớn nhất?
A. Sinh vật sản xuất
B. Sinh vật phân giải
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Tư duy: SH12 – Sinh thái học (dễ)
Dòng năng lượng trong hệ sinh thái:
- Năng lượng chủ yếu cung cấp cho trái đất là ánh sáng mặt trời.
- Trong chu trình dinh dưỡng càng lên bậc dinh dưỡng cao hơn thì năng lượng càng giảm do
một phần năng lượng bị thất thoát (hô hấp, tạo nhiệt mất khoảng 70%; chất thải động vật, các
bộ phận rơi rụng khoảng 10%) chuyển lên bậc dinh dưỡng cao khoảng 10%.
- Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi
trường.
Hướng dẫn:
Sinh vật sản xuất có năng lượng lớn nhất
Chọn A
Câu 129: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Một đoạn gen có trình tự nu trên mạch bổ sung như sau:
5’ ATA GGX XAA GGG AXX 3’. Trình tự của mARN do gen đó phiên mã ra có trình tự nu
là?
A. 3’ TAT XXG GTT XXX TGG 5’
B. 5’ AUA GGX XAA GGG AXX 3’
C. 3’ UAU XXG GUU XXX UGG 5’
D. 5’ ATA GGX XAA GGG AXX 3’
Tư duy: SH10 – Phiên mã (dễ)
NTBS: A lk với T (U với phiên mã) và ngược lại, G lk với X và ngược lại
Mạch gốc: mạch làm khuôn tổng hợp ARN theo NTBS
Mạch bổ sung: thay T = U được ARN
Áp dụng:
Mạch bổ sung: 5’ ATA GGX XAA GGG AXX 3’
mARN: 5’ AUA GGX XAA GGG AXX 3’
Chọn B
Câu 130: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do 2 cặp gen không alen
tương tác với nhau. Cây sẽ cho hoa đỏ nếu trong kiểu gen có cả 2 kiểu gen A, B, cây có các kiểu
gen khác đều cho màu hoa trắng. Khi lai phân tích cá thể dị hợp hai cặp alen theo lí thuyểt. Kết
quả ở F2 thu được:
A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng B. 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng D. 100% hoa đỏ
Tư Duy:
Tính trạng màu hoa do 2 cặp gen quy định tuân theo quy luật tương tác bổ sung 9:7
Lai phân tích cơ thể dị hợp 2 cặp gen:
P: AaBb x aabb
Fa: 1 AaBb: 1 Aabb: 1 aaBb: 1 aabb
1 đỏ: 3 trắng
Chọn B
Câu 131: Sắp xếp thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình xâm lược Việt Nam của
thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX.
I II
1. Thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
2. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
3. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Gia Định.
4. Thực dân Pháp mở cuộc tấn công đại đồn Chí Hòa.
A. 1,2,3,4
B. 3,2,1,4
C. 2,3,4,1
D. 4,3,2,1
Tư duy:
- Ngày 1-9-1858, Liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng và đổ bộ lên bán
đảo Sơn Trà
- Ngày 17-2-1859, Pháp bổ súng đánh thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24-2-1961, Thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào đại đồn Chí Hòa.
- Từ ngày 20 đến ngày 24-6-1867, thực dân Pháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh
Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
Chọn C
Câu 132: Nội dung nào dưới đây là chính sách nổi bật nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của
thực dân Pháp ở Việt Nam (1897-1914)?
A. Cướp đoạt ruộng đất
B. Khai thác mỏ
C. Công nghiệp nhẹ
D. Công nghiệp nặng
Tư duy:
Năm 1897 Chính phủ Pháp cử Pôn Đu – me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện
bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp
đoạt ruộng đất
Chọn A
Câu 133: Trong phong trào dân tộc dân chủ từ năm 1919 đến năm 1925 ở Việt Nam, tiểu tư sản có hoạt
động nào sau đây?
A. Cải cách ruộng đất.
B. Xuất bản báo chí.
C. Tổng khởi nghĩa.
D. Tổng tiến công.
Tư duy:
Phong trào dân tộc dân chủ từ 1919 – 1925 của tiểu tư sản Việt Nam có nhiều hoạt động tiến bộ
như:
- Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt,.
- Các tờ báo tiến bộ ra đời: Chuông rè, An Nam Trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh,.
- Thành lập nhiều nhà xuất bản tiến bộ: Nam đồng thư xã, Cường học xã
- Cao trào yêu nước dân chủ công khai: đòi Pháp thả tự do cho nhà yêu nước Phan Bội Châu
(1925), để tang cụ Phan Châu Trinh (1926),.
Chọn B
Câu 134: Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:
“Trong giai đoạn lịch sử hiện thời ở Đông Dương, chúng tôi lấy việc lập Mặt trận Dân chủ chống
thế lực phản động thuộc địa, đòi các quyền tự do, dân chủ đơn sơ cho toàn xứ Đông Dương là
nhiệm vụ cao hơn hết”.
(Văn kiện Đảng (1930-1945), Nxb. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương, Hà Nội,1977,
tr.126, 297.)
Đoạn tư liệu trên thể hiện chủ trương của hội nghị nào dưới đây?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 năm 1936).
B. Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 11 năm
1939).
C. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 5 năm
1941).
D. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng
10 năm 1930).
Tư duy:
SGK Lịch sử 12, trang 100:
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7-1936) đã chủ trương
thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương. Tiếp đó tháng 3-1938, Mặt trận
Thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Chọn A
Câu 135: Ý nào dưới đây là vai trò của lực lượng chính trị đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa.
B. Lực lượng quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa,
C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa.
D. Lực lượng đi tiên phong trong Tổng khởi nghĩa.
Tư duy:
Tồng khởi nghĩa, cùng với sức mạnh của toàn dân, lực lượng vũ trang giữ vai trò nòng cốt, tiên
phong, dẫn dắt, hỗ trợ đắc lực cho quần chúng nổi dậy giành chính quyền. Tuy nhiên, do ta đấu
tranh bằng phương pháp chính trị là chủ yếu nên lực lương chính trị đóng vai trò quyết định đến
thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt là Mặt trận Việt Minh
Chọn B
Câu 136: Thực hiện kế hoạch Nava, từ thu - đông 1953 thực dân Pháp tập trung 44 tiểu đoàn quân cơ động
ở khu vực nào dưới đây?
A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Nam Đông Dương.
Tư duy:
SGK Lịch sử 12, trang 46:
Từ thu – đông 1953, Nava tập trung ở Đồng Bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn quân cơ động (trong đó
có 84 tiểu đoàn trên toàn Đông Dương, tiến hành các cuộc càn quét, biệt kích,.để đánh phá kế
hoạch tiến công của ta.
Chọn B
Câu 137: Ý nào dưới đây là thể chế của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai năm 1917?
A. Cộng hòa.
B. Quân chủ.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Xã hội chủ nghĩa.
Tư duy:
Chỉ trong vòng 8 ngày, quần chúng nhân dân đã vùng dật lật đổ chế độ cũ, bầu ra các Xô viết đại
biểu công nhân, nông dân và binh lính. Giai cấp tư sản thành lập chính phủ lâm thời => Nước
Nga trở thành nước Cộng hòa.
Chọn A
Câu 138: Dựa vào thông tin được cung cấp trả lời câu hỏi sau đây:
Thời gian Sự kiện lịch sử
4/1951 6 nước Tây Âu (Pháp. CHLB Đức, Bỉ, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua) thành lập
Cộng đồng Than – Thép châu Âu.
25/3/1957 Hiệp ước Rô-ma về việc thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu
và Cộng đồng Kinh tế châu Âu được kí kết.
1967 Cộng đồng Than – Thép châu Âu, Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu và
Cộng đồng Kinh tế châu Âu hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC).
1991 Các nước thành viên EC đã kí Hiệp ước Maxtrich về việc thành lập Liên minh
châu Âu (EU)
1995 7 nước hủy bỏ kiểm soát việc đi lại của công dân các nước này qua biên giới của
nhau.
1999 Phát hành đồng tiền chung châu Âu với tên gọi đồng ơ-rô. Đồng ơ-rô được lưu
hành ở 12 nước thành viên EU, thay thế cho đồng bản tệ ở các nước này.
2004 EU kết nạp thêm 10 nước nâng tổng số lên thành 25 nước.
2007 EU kết nạp thêm 2 nước, nâng tổng số thành viên lên 27 nước.
Nhận xét nào sau đây là đúng về vai trò của Liên minh châu Âu EU?
A. Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, tiền tệ,
chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
B. Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
C. Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, ngoại
giao, chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
D. Thúc đẩy sự hợp tác, liên minh giữa các nước thành viên trong các lĩnh vực kinh tế, luật pháp,
chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
Tư duy:
SGK Lịch sử 12, trang 51:
Liên minh Châu Âu (EU) ra đời không chỉ nhằm hợp tác giữa các nước thành viên trên lĩnh vực
kinh tế, tiền tệ mà còn cả trong lĩnh vực chính trị, đối ngoại và an ninh chung.
Chọn A
Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi 139 và 140:
“. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chiến thắng người Pháp và cuộc cách mạng của Người đã
thành công. Khi nhảy vào Đông Dương, những giấc mộng của người Mỹ khác với người Pháp,
nhưng họ vẫn giẫm theo những kiểu chân của người Pháp.
Ở châu Âu, chiến thắng của Người đã dạy cho nước Pháp rằng thời đại thực dân đã kết
thúc….
… Và ở nước Mỹ, ảnh hưởng đó còn lớn hơn thế. Những nhà lãnh đạo chính trị như Rô-
bét Ken-nơ-đi khi bắt đầu thập kỷ 60 còn tin tưởng rằng, Mỹ có quyền, thậm chí có nhiệm vụ
chiến đấu chống những cuộc chiến tranh du kích ở những nước chậm phát triển trên thế giới, đã
phải thay đổi quan điểm, không những chống lại chiến tranh mà còn nói đến một khái niệm mới
về chính sách đối ngoại của Mỹ, nhấn mạnh đến những sự hạn chế của sức mạnh và cho rằng,
Mỹ không thể là tên sen đầm của thế giới.”.
Nguồn: Đa-vít Ham-béc-tam (Nhà báo Mỹ), Trích trong “Hồ”, Ed Alíred A. Knopf, New
York 1987, tr. 118.
Câu 139: Từ đoạn trích trên, hãy cho biết chiến thắng nào của quân và dân ta đã “dạy cho nước Pháp rằng
thời đại thực dân đã kết thúc”?
A. Đồng khởi năm 1960.
B. Điện Biên Phủ năm 1954.
C. Điện Biên Phủ trên không năm 1972.
D. Mậu Thân năm 1968.
Tư duy:
Chiến thắng của quân dân Việt Nam trong trận Điện Biên Phủ (1954) đã giáng một đòn nặng nề
vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp nói riêng và chủ nghĩa thực dân nói chung. Đánh dấu chủ
nghĩa thực dân đang lao xuống dốc.
Chọn B
Câu 140: Ý nào dưới đây là lí do cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt
Nam thắng lợi là “một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và tính thời đại sâu sắc”?
A. giáng đòn mạnh mẽ vào âm mưu nô dịch của chủ nghĩa thực dân.
B. tạo ra tác động cơ bản làm sụp đổ trật tự thế giới hai cực Ianta.
C. tạo nên cuộc khủng hoảng tâm lý sâu sắc đối với các cựu binh Mỹ.
D. dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị trầm trọng ở Mỹ.
Tư duy:
Mĩ xâm lược Việt Nam với âm mưu: chia cắt hai miền Nam - Bắc, biến miền Nam thành thuộc
địa kiểu mới và căn cứ quân sự Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. Chính vì thế, cuộc
kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam thắng lợi đã giáng đòn mạnh vào âm mưu nô dịch
của chủ nghĩa thực dân (Mĩ), cổ vũ và tác động đến phong trào giải phóng dân tộc của nhiều quốc
gia trên thế giới. Đồng thời, nội bộ nước Mĩ trong quá trình diễn ra chiến tranh Việt Nam đã có
sự chia rẽ sâu sắc do các phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam. => Cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam thắng lợi là sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn
và có tính thời đại sâu sắc.
Chọn A
Câu 141: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH]: Diện tích Liên Bang Nga lớn gấp bao nhiêu lần diện tích Việt
Nam?
A. 51,6 B. 51,2 C. 56,1 D. 52,1
Tư duy:
Diện tích Liên Bang Nga lớn gấp bao nhiêu lần diện tích Việt Nam là 51,6.
Chọn A
Câu 142: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đồng Euro là sự liên minh của các quốc gia châu Âu trên lĩnh
vực?
A. Chính trị B. Kinh tế C. Xã hội D. Văn hóa
Tư duy:
Đồng Euro là sự liên minh của các quốc gia châu Âu trên lĩnh vực Kinh Tế.
Chọn B
Câu 143: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta gây mưa
lớn cho khu vực?
A. Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
B. Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Tây nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Nam Bộ và Tây Nguyên.
Tư duy:
Vào đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam (xuất phát từ khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương di
chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây
Nguyên.
Chọn D
Câu 144: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Thềm lục địa là
A. phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển đến bờ ngoài của rìa lục địa, sâu khoảng 200m.
B. phần ngầm dưới biển, từ đường cơ sở đến ranh giới trên biển, sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa
C. phần ngầm dưới đáy biển, tính từ bờ lục địa đến đường cơ sở, sâu khoảng 200m hoặc hơn nữa
D. phần ngầm từ đáy biển, từ bờ lục địa cộng thêm 24 hải lý, sâu khoảng 200m, hoặc hơn nữa
Tư duy:
Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển đến bờ ngoài của rìa lục địa, sâu
khoảng 200m.
Chọn A
Câu 145: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Cù lao
Chàm, Cù lao Cau, Cù lao Xanh lần lượt thuộc các tỉnh nào sau đây?
A. Quảng Nam, Bình Định, Bình Thuận
B. Quảng Nam, Phú Yên, Bình Thuận
C. Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên
D. Quảng Nam, Phú Yên, Ninh Thuận
Tư duy:
Phân tích: Sử dụng kĩ năng Atlat và tìm từ khóa
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, Cù lao Chàm, Cù lao Cau, Cù lao Xanh lần lượt
thuộc các tỉnh Quảng Nam, Bình Định, Bình Thuận
Chọn A
Câu 146: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cho biểu đồ sau:
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2019

Năm Tổng số dân Số dân thành thị Tốc độ gia tăng dân số
( Nghìn Người ) ( Nghìn người ) ( %)
2000 77 635 18 772 1,36
2005 82 392 22 332 1,33
2010 86 933 26 516 1,03
2017 93 671 32 823 1,06
2019 96 209 33 060 1,00
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 2000 – 2019, dạng
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ kết hợp.
Tư duy:
Phương pháp: Sử dụng cách xác nhận loại biểu đồ và từ khóa
Theo bảng số liệu, để thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta giai đoạn 2000 – 2019, dạng
biểu đồ kết hợp
Chọn D
Câu 147: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Hướng chuyên môn hóa Đông Anh – Thái Nguyên có thế
mạnh về các ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Cơ khí, khai thác than.
B. Dệt may, thủy điện.
C. Hóa chất, cơ khí.
D. Cơ khí, luyện kim.
Tư duy:
Hướng chuyên môn hóa Đông Anh – Thái Nguyên có thế mạnh về các ngành công nghiệp cơ
khí, luyện kim.
Chọn D
Câu 148: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Cụm từ nào không đúng về tên vùng kinh tế trọng điểm ở nước
ta?
A. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.
B. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
C. Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
D. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Tư duy:
Cụm từ Vùng Kinh Tế trọng điểm Bắc Bộ không đúng về tên vùng kinh tế trọng điểm nước ta
Chọn B
Câu 149: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Ở Đồng bằng sông Hồng khoáng sản nào đóng vai trò quan
trọng trong công nghiệp?
A. Than nâu, sắt, đồng
B. Sét, cao lanh, thiếc
C. Đá vôi, sét, cao lanh, than nâu
D. Đá vôi, vàng, mangan
Tư duy:
Ở Đồng bằng sông Hồng khoáng sản Đá vôi, sét, cao lanh, than nâu đóng vai trò quan trọng trong
công nghiệp.
Chọn C
Câu 150: [ĐGNL QGHN – TEAM TVH] Đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở Đồng Tháp
Mười và tứ giác Long Xuyên vì
A. Mùa khô kéo dài.
B. Tác động của triều cường.
C. Thường xuyên ngập nước.
D. Mạng lưới sông ngòi chằng chịt.
Tư duy:
Đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên vì
thường xuyên bị ngập nước.
Chọn C
Đề số 1
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
1 D 31 C 61 C 91 D 121 A
2 B 32 A 62 D 92 B 122 D
3 B 33 C 63 C 93 B 123 C
4 C 34 B 64 B 94 C 124 A
5 A 35 D 65 A 95 C 125 B
6 A 36 5 66 A 96 A 126 D
7 C 37 3 67 C 97 A 127 C
8 D 38 288 68 A 98 A 128 A
9 B 39 –8 69 A 99 D 129 B
10 A 40 54 70 A 100 A 130 B
11 C 41 5100 71 A 101 B 131 C
12 B 42 2 72 A 102 C 132 A
13 A 43 3 73 D 103 A 133 B
14 A 44 –1 74 B 104 C 134 A
15 C 45 2 75 D 105 B 135 B
16 D 46 7 76 C 106 C 136 B
17 D 47 3 77 C 107 B 137 A
18 A 48 1 78 C 108 C 138 A
19 B 49 4 79 A 109 C 139 B
20 D 50 2 80 B 110 B 140 A
21 C 51 C 81 B 111 B 141 A
22 A 52 A 82 B 112 D 142 B
23 C 53 D 83 C 113 B 143 D
24 A 54 A 84 D 114 A 144 A
25 A 55 B 85 A 115 C 145 A
26 D 56 D 86 D 116 C 146 D
27 B 57 A 87 C 117 D 147 D
28 B 58 D 88 A 118 A 148 B
29 D 59 B 89 C 119 A 149 C
30 C 60 C 90 C 120 A 150 C

You might also like