You are on page 1of 26

Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

HỆ THỐNG BÀI TẬP


CHO HỌC SINH KHỐI 10 – PTCNN

HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2021- 2022

Họ và tên: ……………………………………………… Lớp: ………

Hà Nội – 2022

1
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên

ĐẲNG THỨC - BẤT PHƯƠNG TRÌNH


§1. BẤT ĐẲNG THỨC - GTLN, GTNN
Bài 1. Cho a, b, c  0 . Chứng minh các bất đẳng thức sau:
1 1 4 1 1 1 9
a) +  b) + + 
a b a +b a b c a +b+c
a b c 3 a2 b2 c2 a+b+c
c) + +  d) + + 
b+c c+a a+b 2 b+c c+a a+b 2
Bài 2.
a) Cho a, b  0 thỏa mãn a + b  1 . Tìm GTLN của biểu thức P = a 2b .
1
b) Cho a, b  0 thỏa mãn a + b  1 . Tìm GTNN của biểu thức S = ab + .
ab
1 1 1
c) Cho a, b, c  0 thỏa mãn + + = 4 . Tìm GTLN của biểu thức
a b c
1 1 1
A= + +
2a + b + c a + 2b + c a + b + 2c
Bài 3. Cho 2 số dương x và y thỏa mãn x + y = 1 .
4 1
a) Tìm GTNN của các biểu thức A = + .
x 4y
1
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 8( x 4 + y 4 ) + .
xy
Bài 4. a) Cho 0  x  3, 0  y  4 . Tìm GTLN của biểu thức A = ( 3 − x )( 4 − y )( 2 x + 3 y ) .
4
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của C = x 2 + với x  0 .
x
1
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của D = x + 2 với x  0 .
x
1
d) Tìm giá trị lớn nhất của F = x (1 − 2x ) với 0  x 
2
.
2
Bài 5.
a) Cho 3a + 4b = 7 . Tìm GTNN của biểu thức M = 3a 2 + 4b2
b) Cho 2 số thực x, y thỏa mãn : x 2 + 4 y 2 = 1 . Tìm GTLN; GTNN của T = 2 x − y .
4 25
c) Cho 2 số dương x và y thỏa mãn: + = 1 . Tìm GTNN của tổng hai số x và y.
x y
Bài 6. a) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức A = 20 − x + x − 18 với 18  x  20 .
b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của B = 2 x + 4 − 2 x 2 với − 2  x  2 .

2
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§2. BẤT PHƯƠNG TRÌNH
VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A – GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG CHỨA THAM SỐ.
Dạng 1: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài 7. Giải các bất phương trình sau:
(3 + x)(2 − x) 3x + 2 −4 3
1) 0 2) 1 3) 
x +1 ( x + 1)( x + 2) 3x + 1 2 − x
x 2 + 4x + 5 1 1 2 x+2 x−2
4)  x+3 5) +  6) 
x−4 x x +1 x −1 3x + 1 2x − 1

Dạng 2: Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Bài 8. Giải các bất phương trình sau:
x +1
1) 2 2 − 3 x − 5  x 2) 1 + 2 x − 2 x + 3  x − 1 3) x − 2 
2
x −1 x+3 + x
4) x − 6  x 2 − 5 x + 9 5) 6 6)  1.
x+2 x+2
Bài 9. Giải các bất phương trình sau:
x+4
1) x − 2  2 + x − 3 − x 2) x + 3x  x − 2
2 2
3) 5
x+2
x 2 − 3x − 1 x 2 − 3x + 2 3x
4) 3 5) 1 6) 1
x2 + x + 1 x 2 + 3x + 2 x −4
2

B – BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ


Dạng 3: Giải và biện luận bất phương trình bậc nhất.
Bài 10. Giải và biện luận các bất phương trình sau:
a) m ( x − m )  x + m − 2 b) ( m + 1) x + m  3x + 4
c) ( 3m − 2 ) x − 2 ( x + m )  m ( x − 1) d) m 2 ( x − 1) + m  x ( 3m − 2 )

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình vô nghiệm, bất phương trình có nghiệm.
Bài 11. Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau vô nghiệm
a) (m2 + m + 1) x − 5m  (m2 + 2) x − 3m − 1 b) (m2 − m) x + m  6 x + 2

c) (4m2 + 2m + 1) x + 1  (3m2 + 4) x + 4m d) (2m2 − 5m − 3) x + 4m2  −5 x + 1

Bài 12. Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau có tập nghiệm :
a) m2 ( x − 1)  9 x + 3m b) 4m2 (2 x − 1)  (4m2 + 5m + 9) x − 12m
Bài 13. Tìm m để bất phương trình: m2 x + 4m − 3  x + m2 có nghiệm.
Bài 14. Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau thỏa mãn điều kiện tương ứng:
a) ( m − 3) x + 3m − 7  0 nghiệm đúng với x  ( 2; +  )
b) ( m + 2 ) x + 6 − 2m2  0 nghiệm đúng với x  1
c) ( 2m + 1) x + m − 5  0 nghiệm đúng với x  ( 0 ; 1)

3
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
d) ( 2m − 3) x − m + 3  0 nghiệm đúng với x  (1 ; 2 )
e) (2m − 1) x + 5 + 3m  1 − m nghiệm đúng với mọi x   −1;3 .

Dạng 5: Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn.


Bài 15. Tìm điều kiện của m để hệ bất phương trình sau có nghiệm:
 x + m −1  0 7 x − 2  −4 x + 19 2 x + 7  8 x + 1
a)  b)  c) 
3m − 2 − x  0 2 x − 3m + 2  0 mx + 5  2 x
 x + 4m2  2mx + 1 mx − 1  0
d)  e) 
3x + 2  2 x − 1 (3m − 2) x − m  0
Bài 16. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất
2 x + 1 − m  0 ( m − 1) x − m  0
 mx + m − 2  0

a)  b)  c) 
mx + 2m − 1  0 4 x − m − 1  0
 ( m − 1) x − 4  0

Bài 17. Tìm điều kiện của m để các hệ bất phương trình sau vô nghiệm:
mx + 9  3x + m 2  x 2 + 10 x + 16  0
a)  b) 
4 x + 1  − x + 6 mx  3m + 1
( m − 3) x  2m − 1

Bài 18. Tìm m để hệ bất phương trình sau:  có nghiệm là 1 đoạn trên trục số có

( m + 1) x  4 − m
độ dài bằng 7.
x − 2  0
Bài 19. Cho hệ bất phương trình  . Tìm điều kiện của m để:
 mx  m + 1
a) Hệ bất phương trình có nghiệm
b) Hệ có nghiệm duy nhất
c) Hệ có tập nghiệm là một đoạn trên trục số có độ dài bằng 3.

§3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


A – BẤT PHƯƠNG TRÌNH KHÔNG CHỨA THAM SỐ
Dạng 1: Bất phương trình tích và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài 20. Giải các bất phương trình sau:
(3 − x)( x 2 − 4 x + 4) 4 − 2x 1
1) 0 2) 
x3 − x 2x − 5 1 − 2x
2 1 x 2 − 5x + 6 2x + 1
3) − 1 4) 
x +1 x − 2 x 2 + 5x + 6 x + 1

Dạng 2: Hệ bất phương trình bậc hai một ẩn.


Bài 21. Giải các hệ bất phương trình sau:
 2 ( x − 1) − 3 ( x − 4 )  x + 5
2x 2 + 9x + 7  0 
1)  2 2)  3x − 4
5x − 7x − 3  0  2 0
 x + 4x + 4

4
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
2 x 2 + 9 x + 7  0 4 x − 5 x − 6  0
2

3)  2 4) 
( x + x − 6)( x − 2 x + 2)  0 (1 − x ) ( 4 x − 12 x + 5 )  0
2 2 2

3x 2 − 7x + 8 x 2 − 3x − 1
5) 1  2 6) −3  2 3
x2 + 1 x + x +1

Dạng 3: Bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
Bài 22. Giải các bất phương trình sau:
1) 2x2 − 5x − 3  0 2) x2 − 1 − 2x  0

3) x − 8  x2 + 3x − 4 4) x2 + 4x + 3  x2 − 4x − 5

x2 − 4 x x 2 − 3x − 1
5) 1 6) x 2 + x + 1  2
x2 + x + 2

Dạng 4: Bất phương trình vô tỷ.


Bài 23. Giải các bất phương trình sau:

1) 2 ( x 2 − 1)  x + 1 2) x 2 − x − 12  x + 24

3) x4 − 2x2 + 1  1 − x 4) 5x2 − 2x − 2  4 − x
Bài 24. Giải các bất phương trình sau:
1) 2x + 3 + x + 2  1 2) x + 2  x +1 + x
3) 5x + 1 − 4 − x  x + 6 4) 7 x + 1 − 3x − 18  2 x + 7
Bài 25. Giải các bất phương trình sau:
x −5
1) x 0 2) (x − 1) x 2 − x − 2  0
x−6
2x 2 + 15x − 17
3) 0 4) ( x 2 − 4 x ) x 2 − 8 x + 15  0
10 − x
6 + x − x2 6 + x − x2
5) 
2x + 5 x+4
Bài 26. Giải các bất phương trình sau:
−3x 2 + x + 4 51 − 2x − x 2
1) 2 2) 1
x 1− x
3) x 2 − 2 x + 1 + x 2 − 2 x − 3  2 x 2 − 4 x − 2 4) x 2 − 5 x + 4  x 2 − 4 x + 3 + x 2 − 3x + 2

1− 1− 4 x2 1− 21− 4 x − x 2
5) 3 6) 0
x x +1
x+1 x +1
−2 3 8) (x − 3) x − 4  x − 9
2 2
7)
x x
Bài 27. Giải các bất phương trình sau:

5
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
1) ( x + 1)( x + 4)  5 x 2 + 5 x + 28 2) 5 x 2 + 10 x + 1  7 − x 2 − 2 x

4x x −1 3
3) 2x 2 + 4x + 3 3 − 2x − x 2  1 4) − 
x −1 4x 2

x x +1 2 1
5) −2 3 6) 4 x +  2x + +2
x +1 x x 2x

1 1 3x
7) 5 + x − −x − 3  + ( x + 5)(− x − 3) 8)  −1
2 1− x 2
1 − x2

1 3 1 1 x 35
9) 2
−  − 9) x + 
x 4 x 2 x 2 −1 12

B – BẤT PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA THAM SỐ


Dạng 5: Tam thức bậc hai có giá trị không đổi dấu trên .
Bất phương trình bậc hai có tham số
Bài 28. Tìm m để bất phương trình sau nghiệm đúng với mọi x  .
x 2 − 8 x + 20 3x 2 − 5 x + 4
1) 0 2) 0
mx 2 + 2(m + 1) x + 9m + 4 (m − 4) x 2 + (1 + m) x + 2m − 1

x 2 + mx − 1 3 x 2 − mx + 5
3) 1 4) 1  6
2 x2 − 2 x + 3 2 x2 − x + 1

2 x 2 + mx − 4 x 2 + mx + 1 3x 2 − x + 12
5) −4  6 6) 2 7) 2 2
− x2 + x − 1 x2 + 1 x + mx + 4

Bài 29. Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau vô nghiệm:
1) mx 2 − ( m − 1) x + m  0 2) m ( m + 2 ) x 2 + 2mx + 2  0
3x 2 − 5 x + 4
3) 0
(m − 4) x 2 + (m + 1) x + 2m − 1
Bài 30. Tìm điều kiện của m để bất phương trình sau có nghiệm:
1) ( m + 1) x 2 − 2 ( m − 1) x + 3m − 3  0 2) ( m + 1) x 2 − 2mx − m + 3  0
Bài 31. Tìm điều kiện của m để:
1) Bất phương trình x2 + 4x – 7 – m  0 nghiệm đúng với x   −1 ; +  

2) Bất phương trình x2 – 10x + 3 + m  0 nghiệm đúng với x  ( − ; 2

3) Bất phương trình x2 + 7x + 1 – 2m > 0 nghiệm đúng với x  3 ; 5

3) Bất phương trình x2 + 3x – 2 + 3m > 0 nghiệm đúng với x   −6 ; − 2


Bài 32. Tìm điều kiện của m để bất phương trình:
1) (x + 8)(x + 2)(x2 + 10x + 39) – m  0 nghiệm đúng với x  .

2) (x + 5)(x2 + 6x + 16)(x + 1) + m  0 nghiệm đúng với x  .

6
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
3) (x + 1)(x + 3)(x +4x + 6) – m > 0 nghiệm đúng với x  .
2

4) (x + 1)(x2 – 4x + 14)(x – 5) + m > 0 nghiệm đúng x  .


Bài 33.
1) Tìm m để bất phương trình: x2 + 4 y 2 + 2 x + my + 3  0 nghiệm đúng với mọi x, y  .
2) Tìm m để bất phương trình: 9x2 + 20y2 + 4z2 - 12xy + 6xz + myz > 0 nghiệm đúng với mọi
x, y, z  và x, y, z không đồng thời bằng 0.
Bài 34. Chứng minh các bất đẳng thức sau đúng với x  ; y  :
a) x2 + 2 xy + 3 y 2 + 2 x + 6 y + 3  0 b) x2 y 4 − 4 xy3 + 2( x2 + 2) y 2 + 4 xy + x2  0

 x2 y 2   x y 
c) 3x 2 − 8xy + 9 y 2 − 4 x − 2 y + 5  0 d) 3  2 + 2  − 8  +  + 10  0
y x   y x

Bài 35.
a) Cho bất phương trình: x + 6 x + 1 + 2m  0 . Tìm m để bất phương trình có nghiệm là một
2

đoạn trên trục số có độ dài bằng 2.


b) Tìm m để với mọi x   −4;6 đều là nghiệm của bất phương trình:
(4 + x)(6 − x)  x 2 − 2 x + m − 3 .

7
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
CHƯƠNG VI
GÓC LƯỢNG GIÁC VÀ CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

A - CÁC CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN


1. Các giá trị lượng giác sin , cos , tan và cot
 Định nghĩa: Cho đường tròn lượng giác có tâm O và điểm gốc A. Với mỗi số thực  thì tồn tại
duy nhất 1 điểm M thuộc đường tròn lượng giác sao cho: sđ (OA, OM) =  (Rad)
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy. Khi đó ta đặt:
sin  = OK = yM cos  = OH = xM
sin  cos
tan  = nếu cos  0 và cot  = nếu sin  0
cos sin 

2. Các tính chất đơn giản


 Tính chất 1: Với mọi số    luôn có sin  và cos 
sin (  + k 2 ) = sin 
Và có:  với mọi số nguyên k.
cos (  + k 2 ) = cos 
 Tính chất 2:
Với mọi số (góc)   thì: −1  sin   1 và −1  cos  1
sin 2  + cos 2  = 1 ví i  

1 + tan 2  = 1
ví i cos  0
 cos 2 
 Định lí 1: 
1 + cot 2  = 1
ví i sin  0
 sin 2 
 tan .cot  = 1

3. Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt
3.1. Hai góc đối nhau là:  và (– ):
sin ( − ) = − sin 
  tan ( − ) = − tan 
Nhóm công thức 1:  và 

 cos ( − ) = cos  cot ( − ) = − cot 
3.2. Hai góc bù nhau là:  và ( – )
sin (  −  ) = sin 

cos (  −  ) = − cos 
Nhóm công thức 2: 
 tan (  −  ) = − tan 
cot  −  = − cot 
 ( )
3.3. Hai góc hơn kém nhau  rad là:  và ( + )
sin (  +  ) = − sin 

cos (  +  ) = − cos  tan (  + k  ) = tan 
Nhóm công thức 3:  ⎯⎯⎯ ⎯
më réng
→ k 
 tan (  +  ) = tan  cot (  + k  ) = cot 
cot  +  = cot 
 ( )
8
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 
3.4. Hai góc phụ nhau là:  và  −  
2 
     
sin  2 −   = cos   tan  2 −   = cot 
     
Nhóm công thức 4:  và 
cos   −   = sin  cot   −   = tan 
  2 
   2 

4. Công thức cộng góc
 Định lí 2: Với mọi số (góc) a, b ta luôn có:
cos ( a − b ) = cos a cos b + sin a sin b   
  
sin a + cos a = 2.sin  a + 4  = 2.cos  a − 4 
cos ( a + b ) = cos a cos b − sin a sin b     
 Hệ quả 
sin ( a + b ) = sin a cos b + cos a sin b sin a − cos a = 2.sin  a −   = − 2.cos  a +  
sin a − b     
 ( ) 
= sin a cos b − cos a sin b 4  4

 tan a − tan b    1 + tan a


 tan ( a − b ) = 1 + tan a tan b  tan  4 + a  = 1 − tan a
  
 Định lí 3: có:  Hệ quả: 
 tan ( a + b ) = tan a + tan b  tan   − a  = 1 − tan a
 1 − tan a tan b   4 
 1 + tan a

5. Công thức góc nhân 2, công thức hạ bậc và CT góc nhân 3


 Định lí 4:

sin 2a = 2sin a cos a
  2 a
cos 2a = cos a − sin a  1 + cos a = 2.cos  2 
2 2

   
Hệ quả:  = 2cos 2 a − 1  
 1 − cos a = 2.sin 2  a 
 = 1 − 2sin 2 a    
2
 2 tan a
 tan 2a =
 1 − tan 2 a
1 + cos 2a 1 − cos 2a
 Định lí 5 (công thức hạ bậc): cos 2 a = và sin 2 a =
2 2
 Định lí 6 (công thức nhân ba):

sin 3a = 3sin a − 4sin a


3

Có: 
cos 3a = − 3cos a + 4 cos a
3

6. Công thức biến đổi tổng thành tích và biến đổi tích thành tổng

 a+b a −b
cos a + cos b = 2 cos
2
cos
2

cos a − cos b = a+b a−b
− 2sin sin
 2 2
 Định lí 7: 
sin a + sin b = a+b a −b
2sin cos
 2 2
 a+b a −b
sin a − sin b = 2 cos sin
 2 2
9
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 sin ( a + b )
 tan a + tan b =
 cos a cos b
 Định lí 8: 
 tan a − tan b = sin ( a − b )
 cos a cos b
x 2t 1− t2 2t
 Định lí 9: Có: Nếu đặt t = tan thì: sin x = cos x = tan x =
2 1+ t2 1+ t2 1− t2

Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt

Độ/Rad 00 300 450 600 900 1200 1350 1500 1800


0     2 3 5 
Góc
6 4 3 2 3 4 6
sin 0 1 2 3 1 3 2 1 0
2 2 2 2 2 2
cos 1 3 2 1 0 1 2 3 –1
− − −
2 2 2 2 2 2
tan 0 1 1 3 − 3 –1 1 0

3 3
cot 3 1 1 0 1 –1 − 3

3 3

10
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
B – BÀI TẬP
• Dạng 1: Các bài toán liên quan đến góc lượng giác và cung lượng giác
 6 9 −11 31 −14
Bài 1. Cho góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo là . Hỏi trong các số ; ; ; ; những
5 5 5 5 5 5
số nào là số đo của một góc lượng giác có cùng tia đầu là Ou và tia cuối là Ov ?
Bài 2. Hãy tìm số đo  của góc lượng giác (Ou, Ov) với 0    2 biết một góc lượng giác có cùng
29 128 −2003
tia đầu, tia cuối với góc đó và có số đo là: a) ; b) − ; c) ;
4 3 6
Bài 3.
1) Hãy biểu diễn các góc lượng giác sau trên cùng 1 đường tròn lượng giác biết số đo các góc đó là:
 11
1) 1200 2) −7650 3) 4) −
4 2
2)Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc A, Hãy biểu diễn các góc (cung) lượng giác có số đo sau:
 
1) x = k  . 2) x = + k  . 3) x = − + k .
3 3

• Dạng 2: Các bài toán sử dụng hệ thức lượng giác cơ bản.


Bài 4. Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc  , biết:
5 3 7 
1) cos = và    2 2) sin  = và 
13 2 12 2
15 3 3
3) tan  = và     4) cot  = −5 và    2
4 2 2
−8  5cot  + 4 tan 
Bài 5. 1) Biết cos = ;     . Tính giá trị của biểu thức A = .
17 2 5cot  − 4 tan 
2 −1 o sin 
2) Biết sin  = ; 0    90o . Tính giá trị của biểu thức B = cot  + .
2 1 + cos
1
3) Biết cot  = 3 .Tính giá trị của biểu thức C = .
cos  − cos  sin  + sin 2 
2

1
4) Biết tan  = . Tính giá trị các biểu thức sau
4
2sin  − 7 cos  2sin 2  − 7 cos 2  + sin .cos
G= ; H= ;
5sin  + cos 3sin 2  + 4cos 2 
Bài 6. 1) Biết tan  + 2 cot  = 3 . Tính tan  ; cot  .
1
2) Biết sin 2  cos 2  = . Tính giá trị của biểu thức G = sin 4  + cos 2  .
4
3) Biết sin  − cos  = 2 . Tính giá trị của biểu thức F = sin 6  + cos6 
Bài 7.
1) Cho sin  + cos  = m Tính các biểu thức sau theo m
A = sin .cos  B = sin 3  + cos3  C = sin  − cos 
D = sin 4  + cos 4  E = sin 6  + cos6  G = sin8  + cos8 
2) Cho biết tan x + cot x = 3. Hãy tính:
A = tan 2 x + cot 2 x; B = tan 3 x + cot 3 x ; tan x; cot x.

11
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 8. Chứng minh các đẳng thức sau:
1) sin 6  + cos6  = 1 − 3sin 2 .cos 2 . 2) (1 + tan )(1 + cot )sin .cos = 1 + 2sin .cos
tan  − sin  1 sin 2  cos 2 
3) = 4) + = 1 − sin .cos
sin 
3
cos (cos  + 1) 1 + cot  1 + tan 
2
 1 − sin  1 + sin   sin  cos  1 + cot 2 
5)  −  = 4 tan 
2
6) − =
 1 + sin  1 − sin   cos  + sin  cos  − sin  1 − cot 2 
Bài 9. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc  :
M = sin 4  + 4cos 2  + cos 4  + 4sin 2  N = 3 ( sin 4  + cos 4  ) − 2 ( sin 6  + cos6  )
(1 − tan 2 ) 2 1 1 − sin 6  3 tan 2 
E= − F= −
tan 
2
sin .cos 2 
2
cos6  cos 2 

• Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc có liên quan đặc biệt
Bài 10. Tính giá trị các biểu thức sau:
A = cos 20 + cos 40 + ... + cos160 + cos180.
B = tan10o + tan 30o + ... + tan150o + tan170o.
C = sin 2 1o + sin 2 2o + ... + sin 2 179o + sin 2 180o.
D = cos 2 2 + cos 2 4 + ... + cos 2 88 + cos 2 90.
Bài 11.
1) Tính: A = cos2 10o + cos2 20o + cos 2 30o + .............. + cos 2 170o + cos 2 180o
2) Tính: M = tan100 tan 200 tan 300 tan 400 tan 500 tan 600 tan 700 tan 800

• Dạng 4: Rút gọn và chứng minh đẳng thức (sử dụng công thức góc có liên quan đặc biệt)
Bài 12. Rút gọn các biểu thức sau:
 3   3     
A = cos   +  + sin   +  + cos   −  − sin   − 
 2   2   2  2
 7      9   9 
B = cos  −   + sin  −   − cos   −  + sin   − 
 2   2   2   2 
 9   13    
C = sin  −   − 2 sin ( 3  −  ) − cos  −   − 3sin (  − 7 ) − sin  +  
 2   2   2 
 7   11 
D = cos  +  .sin ( 3 −  ) .cos   -  sin(  -7  )
 2   2 
 3 
E = cot (  − 6 ) .cos  −   + cos ( 6  −  ) − 2sin (  − 7 )
 2 
Bài 13. Rút gọn các biểu thức sau:
1 − sin 2 (180o − )
A= − cot(90o − ).cot(180o − ).
1 − sin (90 − )
2 o

   3 
B = sin (  + x ) − cos  − x  + tan  − x  + cot ( 2 − x )
2   2 
12
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 3     3 
C = cos (  − x ) + sin  + x  − tan  + x  . cot  − x 
 2  2   2 
 3 
D = cot ( x − 2 ) . cos  x −  + cos ( x + 2 ) − 2sin ( x −  )
 2 
Bài 14. Chứng minh đẳng thức sau:
1) 2sin 400 + 2cos1300 − 3sin1600 − 3cos(−1100 ) = 0
 3   3   
2) cot  − x  .sin  + x  .sin  x −  + tan(  + x).cos ( + x).cos (2 − x) = 0
 2   2   2
3) sin( x − 2700 ).cos( x + 900 ).tan(3x − 1800 ) = cos(1800 − x).cos(900 − 3x).sin(1800 − x)

• Dạng 5: Bài toán sử dụng công thức cộng góc


Bài 15. Tính giá trị các biểu thức sau:
  12  a 3
1) A = sin  − a  biết rằng: cos a = − và  
3  13 2 2 4
   5 
2) B = ta n  a +  biết rằng: cot  − a = 2
 4  2 
2  5  3
3) Cho a, b là các góc nhọn thỏa mãn sin a = ; tan  − b  = .
3  2  4
Tính sin(a + b) ; cos(a − b) và tan(a − b)
Bài 16. Rút gọn các biểu thức sau:
A = cos350 cos50 + sin 350 sin 50
B = sin ( 400 − x ) sin ( x + 200 ) − cos ( 400 − x ) cos ( x + 200 )

C = sin (140 + 2 x ) cos (160 − 2 x ) + cos (140 + 2 x ) sin (160 − 2 x )

D = sin ( x + 100 ) cos ( 2 x − 800 ) + sin ( x + 1000 ) cos ( 2 x + 100 )

tan 3x − tan x tan x + 1 tan 2 x + cot ( 900 + x )


E= F= G=
1 + tan x.tan 3x 1 − tan x 1 + cot ( 900 − 2 x ) .tan x
Bài 17. Rút gọn các biểu thức sau:
sin 730 cos 30 − cos 870 sin170
A = sin 4 x.cot 2 x − cos 4 x B=
cos1320 cos 620 + cos 420 cos 280
   
C = sin 2 a.sin 2 b − cos 2 a.cos 2 b D = cos  + a  cos  − a  + sin 2 a
4  4 
    2 sin(a + b)
E = cos  − a  .sin  − b  − sin(a − b) F= − tan b
2  2  cos(a + b) + cos(a − b)
Bài 18. Chứng minh các đẳng thức sau:
   
1) cos x + sin x = 2 cos  x −  = 2 sin  x + 
 4  4
   
2) cos x − sin x = 2.cos  x +  = − 2.sin  x − 
 4  4

13
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
    cos(a − b) cot a.cot b + 1
3) sin  + a  − sin  − a  = sin a 4) =
3  3  cos(a + b) cot a.cot b − 1
Bài 19. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
       3 
A = cos  x −  cos  x +  + cos  x +  cos  x + 
 3  4  6  4 
   
B = sin 2 x + cos  + x  cos  − x  C = sin 2 x + sin 2 ( 600 + x ) + sin 2 ( x − 600 )
3  3 
D = cos2 x + cos2 (1200 + x ) + cos 2 (1200 − x )
     2   2 
E = tan x.tan  x +  + tan  x +  .tan  x +  + tan  x +  .tan x
 3  3  3   3 

• Dạng 6. Bài toán sử dụng công thức góc nhân đôi – công thức góc nhân ba
Bài 20. Cho cos 4x = k . Tính giá trị các biểu thức sau theo k:
A = cos4 x + sin 4 x B = sin 6 x + cos6 x C = sin 6 x.cos 2 x + cos6 x.sin 2 x
Bài 21. Rút gọn các biểu thức sau:
A = cos2 ( x + 450 ) − sin 2 ( x + 450 ) C = ( sin x + cos x )
2
B = cos 4 2 x − sin 4 2 x
   
D = 1 − 8sin 2 x.cos 2 x E = 4sin x.sin  x +  .sin  2 x + 
 2  2

G = (1 − tan 2 a ) cot a
2
F=
(1 − tan a)(1 + cot a)
Bài 22. Chứng minh rằng:
    1     1
1) sin x.sin  − x  .sin  + x  = sin 3 x . 2) cos x.cos  − x  .cos  + x  = cos 3 x .
3  3  4 3  3  4
   
− x  .tan  + x  = tan 3 x .
3) tan x.tan 
3  3 
Bài 23. Chứng minh các đẳng thức sau:
1 − cos 2 x
1) sin 4a = 4sin a.cos a (1 − 2sin 2 a ) 2) = tan x
sin 2 x
1 − cos x + cos 2 x 1 + cos 4 x 1
3) = cot x 4) = sin 4 x
sin 2 x − sin x cot x − tan x 2
1 − 2sin 2 x 1 − tan x sin 4 x − cos 4 x + cos 2 x x
5) = 6) = cos 2
1 + sin 2 x 1 + tan x 2(1 − cos x) 2
sin 2 3 x cos 2 3 x cot 2 2 x − 1
7) − = 8cos 2 x 8) − cos8 x.cot 4 x = sin 8 x
sin 2 x cos 2 x 2 cot 2 x
Bài 24. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:
cos3 x − cos 3 x sin 3 x + sin 3 x
A = 8sin 4 x + 4cos 2 x − cos 4 x − 3 B= +
cos x sin x
     3 
C = sin 4 x + sin 4  x +  + sin 4  x +  + sin 4  x + 
 4  2  4 

14
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
• Dạng 7: Bài toán sử dụng công thức biến đổi lượng giác.
Bài 25. Biến đổi thành tổng các biểu thức sau:
A = cos 5 x.sin 3x B = cos( x + y).cos( x − y) C = 2.sin x.sin 2 x.sin 3x
   
D = 8cos x.sin 2 x.sin 3 x E = sin x cos ( x + 600 ) cos ( x − 600 ) F = sin  x +  sin  x −  cos 2 x
 6  6
Bài 26. Biến đổi thành tích các biểu thức sau:
A = 1 + 2 cos x B = 1 − 2sin x C = cos ( x − 300 ) − cos ( x − 600 )
D = 1 + sin x − cos 2 x E = sin 5 x + sin 6 x + sin 7 x + sin 8 x
F = sin x − 2sin 2 x + sin 3x
2 2 2
G = cos ( 600 + x ) + cos ( 600 − x ) + cos3x
Bài 27. Rút gọn các biểu thức sau:
cos x − cos 2 x + cos3x 1 + sin 4 x − cos 4 x sin 2 4 x − sin 2 2 x
A= B= C=
sin x − sin 2 x + sin 3x 1 + cos 4 x + sin 4 x cos 2 x − cos 2 2 x
cos 2 x − sin 4 x − cos 6 x 1 + cos x + cos 2 x + cos 3x
D= E=
cos 2 x + sin 4 x − cos 6 x 2cos 2 x + cos x − 1
sin a sin b sin c
F= + +
sin(a − b).sin(a − c) sin(b − a).sin(b − c) sin(c − a).sin(c − b)
Bài 28. Chứng minh các đẳng thức sau:
sin 2 4a
1) = 2sin a.sin 2a
2 cos a + cos 3a + cos 5a
2) 8sin 2 x.sin ( x + 600 ) .sin ( x − 600 ) = cos 4 x − cos 2 x
3) sin 2 b − cos2 (a − b) + 2cos a.cos b cos(a − b) = cos 2 a
Bài 29. Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến số:
    1 − cos 2 x + sin 2 x
A = sin 2 x + cos  − x  cos  + x  B= .cot x
3  3  1 + cos 2 x + sin 2 x
C = cos2 ( x + y) + cos2 ( x − y) − cos 2 x.cos 2 y
Bài 30. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau:
1) y = 2sin x + 4 2) y = 1 − cos x − 2sin 2 x
3) y = cos 2 x + 5sin x + 2 4) y = 3.sin x + 4.cos x − 2
2
 x x
5) y = sin x + 2sin x cos x − 3cos x + 5 6) y = 5cos x − 2sin x −  sin − cos  + 3
2 2

 2 2
cos x + sin x + 1 2cos x − sin x − 1
7) y = 8) y =
2 + cos x 2 + cos x + sin x

15
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
I. Phương trình đường thẳng
1) VTCPvà VTPTcủa đường thẳng
▪ Vecto u  0 là VTCP của đường thẳng d nếu u có giá song song hoặc trùng với d.
▪ Vecto n  0 là VTPT của đường thẳng d nếu n có giá vuông góc với d.

▪ Nếu n = ( a; b ) là VTPTcủa đường thẳng d thì vecto u = ( −b; a ) là 1 VTCP của đường thẳng d.
2) Phương trình tổng quát của đường thẳng
▪ Mọi đường thẳng  trong mặt phẳng tọa độ đều có phương trình tổng quát là:
ax + by + c = 0, với điều kiện: a + b  0
2 2

Đặc biệt:
Nếu b = 0 thì đường thẳng  : ax + c = 0. Khi đó  // hoặc trùng với Oy
Nếu a = 0 thì đường thẳng  : by + c = 0. Khi đó  // hoặc trùng với Ox
Nếu c = 0 thì đường thẳng  : ax + by = 0. Khi đó  đi qua gốc tọa độ
Cho đường thẳng  có phương trình: ax + by + c = 0 với a + b  0 . Khi đó
2 2

đường thẳng  có véc tơ pháp tuyến là n = ( a; b ) và véc tơ chỉ phương là u = ( −b; a )

▪ Cho đường thẳng  đi qua điểm M(x0; y0) và nhận vecto n = ( a; b ) là 1 VTPT.
Khi đó đường thẳng  có phương trình tổng quát là:
a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0  ax + by + ( −ax0 − by0 ) = 0

3) Phương trình tham số của đường thẳng


Cho đường thẳng  đi qua điểm M(x0; y0) và nhận vecto u = ( a; b ) là 1 VTCP

 x = x0 + at
➢ Khi đó đường thẳng  có phương trình tham số là:  với tham số t  R
 y = y0 + bt
x − x0 y − y0
➢ nếu có a  0 ; b  0 thì đường thẳng  có PT chính tắc là: =
a b
4)Phương trình đoạn chắn
▪ Cho đường thẳng  cắt trục Ox tại E(a; 0), cắt trục Oy tại điểm F(0; b) với a và b khác 0
x y
Khi đó đường thẳng  có phương trình đoạn chắn là: + =1
a b

5) Trong mặt phẳng tọa độ mọi đường thẳng  đều có phương trình là 1 trong 2 dạng sau:
• x = c (  không có hệ số góc)  1.x + 0. y − c = 0 hoặc
y = kx + b (  có hệ số góc là k)  k.x − 1. y + b = 0
• Cho đường thẳng  đi qua điểm A(x0; y0) và hệ số góc k.
Khi đó  có phương trình là: y − y0 = k ( x − x0 )
7) Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng
16
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) Cho 2 đường thẳng 1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và  2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 .
a1 b
▪ 1 và  2 cắt nhau   1
a2 b2
a1 b1 c1
▪ 1 //  2  = 
a2 b2 c2
a1 b1 c1
▪ 1 và  2 trùng nhau  = =
a2 b2 c2
b) Cho đường thẳng 1 có phương trình ax + by + c = 0
▪ Nếu  2 // 1 thì phương trình của  2 : ax + by + m = 0 với m  c
▪ Nếu  2 ⊥ 1 thì phương trình của  2 : bx − ay + m = 0
II. Khoảng cách

1) Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng


Cho đường thẳng  có phương trình ax + by + c = 0 với a + b  0 và điểm E(x0; y0).
2 2

ax0 + by0 + c
Khi đó khoảng cách từ điểm E đến đường thẳng  là: d ( E ;  ) =
a 2 + b2
2) Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
Cho 2 đường thẳng song song 1 và  2 có phương trình là: ax + by + c = 0 và ax + by + m = 0.
c−m
Khi đó khoảng cách giữa 1 và  2 là d ( 1 ;  2 ) =
a 2 + b2

III. Phương trình đường phân giác


1)Vị trí tương đối của 2 điểm đối với 1 đường thẳng
Cho 2 điểm A(xA; yA) và B(xB; yB) và đường thẳng  : ax + by + c = 0 với a + b  0 .
2 2

Xét T = ( axA + by A + c )( axB + byB + c ) . Lúc đó:


▪ 2 điểm A và B nằm về 2 phía đối nhau so với đường thẳng  khi và chỉ khi T < 0
▪ 2 điểm A và B nằm về cùng 1 phía so với đường thẳng  khi và chỉ khi T > 0

2) Phương trình đường phân giác


Xét 2 đường thẳng 1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và  2 : a2 x + b2 y + c2 = 0 cắt nhau
Khi đó 2 đường phân giác của các góc tạo bởi 1 và  2 là:
a1 x + b1 y + c1 a2 x + b2 y + c2
= 
a12 + b12 a22 + b22
3) Bài toán lập phương trình đường phân giác trong của tam giác
Giả sử cần lập phương trình đường phân giác trong của góc A trong tam giác ABC ta có thể làm như
sau (cách 1):

17
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
▪ Lập phương trình đường phân giác của góc tạo bởi 2 đường thẳng AB và AC, ta được 2 đường
thẳng d1 và d2
▪ Xét vị trí tương đối của 2 điểm B và C đối với đường thẳng d1. Nếu B và C nằm cùng phía đối
với d1 thì d2 là phân giác trong của góc A. Nếu B và C nằm khác phía đối với d1 thì d1 là phân
giác trong của góc A.

IV. Góc giữa 2 đường thẳng


Xét 2 đường thẳng 1 : a1 x + b1 y + c1 = 0 và  2 : a2 x + b2 y + c2 = 0
a1 .a2 + b1 .b2
Góc  giữa 2 đường thẳng 1 và  2 . Khi đó: cos  =
a12 + b12 . a22 + b22
V. Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ
1) Phương trình dường tròn
Cho đường tròn tâm J ( a ; b ) có bán kính R.

Khi đó PT chính tắc của đường tròn (J) đó là: ( x − a ) + ( y − b ) = R


2 2 2

▪ PT dạng khai triển của đường tròn (J) đó là: x2 + y 2 − 2ax − 2by + c = 0

2)Vị trí tương đối giữa 1 điểm với đường tròn

Cho đường tròn (J) có: ( x − a ) + ( y − b ) = R và 1 điểm M ( xm ; ym ) . Khi đó:


2 2 2

▪ Điểm M nằm ngoài đường tròn (J)  MJ  R  ( xm − a ) + ( ym − b )  R


2 2

▪ Điểm M nằm trong đường tròn (J)  MJ  R  ( xm − a ) + ( ym − b )  R


2 2

▪ Điểm M nằm trên (thuộc) đường tròn (J) khi và chỉ khi:
MJ = R  MJ 2 = R 2  ( xm − a ) + ( ym − b ) = R 2
2 2

3) Vị trí tương đối giữa đường thẳng với đường tròn


Cho đường tròn (J) có: ( x − x0 ) + ( y − y0 ) = R và
2 2 2

đường thẳng  : a. x + b . y + c = 0 với a + b  0 . Khi đó:


2 2

ax0 + by0 + c
Đường thẳng  không cắt đường tròn (J)  d ( J ;  )  R  R
a 2 + b2
ax0 + by0 + c
Đường thẳng  cắt đường tròn (J) tại 2 điểm phân biệt  d ( J ;  )  R  R
a 2 + b2
ax0 + by0 + c
Đường thẳng  tiếp xúc với đường tròn (J)  d ( J ;  ) = R  =R
a 2 + b2

18
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
B – BÀI TẬP

§1. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ


• Dạng 1: Tìm tọa độ của véc tơ. Tìm tọa độ của 1 điểm.
Bài 1.
1) Cho u = (4; 3) . Tìm v , biết u ; v cùng phương và | v |= 15 .
2) Cho a = (2k + 10 ; 5k + 16) b = (−8 ; − 16) . Tim số k để hai véc tơ: a ; b cùng phương.
3) Cho 3 véc tơ a ( 3;1) ; b ( −2 ; 5 ) ; c ( 0 ; 17 ) .
➢ Hãy biểu diễn c theo 2 véc tơ a ; b
➢ Cho véc tơ u = 2m. a + (1 − m ) . b . Hãy tìm số m để u =9
Bài 2. Trong mặt phẳng tọa độ (O; i; j ) cho A(1; – 2), B(0; 4) , C(3; 2).
1) Tìm tọa độ của điểm M, biết: CM = 2 AB − 3 AC .
2) Tìm tọa độ của điểm N, biết: AN + 2 BN − 4CN = 0 .
3) Tìm tọa độ điểm E là điểm đối xứng với điểm A qua điểm B.
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ (O; i; j ) cho A(1; 0), B(0; 3), C(– 3; – 5).
1) Tìm tọa độ trọng tâm G của ABC.
2) Tìm tọa độ điểm K thỏa mãn hệ thức: 2 KA − 3KB + 2 KC = 0 .
3) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Bài 4.
1) Trong mặt phẳng tọa độ (O; i; j ) cho A(1; 1), B(3; 2) và C(m + 4; 2m + 1). Tìm m để 3 điểm
A, B, C thẳng hàng.
2) Trong mặt phẳng tọa độ (O; i; j ) cho M(1; 0), N(2; 2), E(– 1; 3). Biết M, N, E lần lượt là trung
điểm các cạnh BC, CA, AB của ABC. Hãy tính tọa độ các điểm A, B, C.

3) Cho ba điểm A(−1;0), B(4;0) và C (0; m) với m  0 . Tìm số m để  GAB là tam giác vuông
tại G.
Bài 5. Cho tam giác ABC với ba đỉnh A(2;5), B(4; −3), C (−1;6) .
1) Xác định tọa độ điểm I sao cho IA + 3IB − 2 IC = 0
2) Xác định tọa độ điểm D sao cho 3DB + 2CD = 0
3) Chứng minh 3 điểm A, I, D thẳng hàng

• Dạng 2: Tích vô hướng trong hệ trục tọa độ


Bài 6. 1) Cho a = ( 2x + 5; − 9 ) ; b = ( 3x − 1; 5 ) Tìm x để a ⊥ b .

2) Cho b = (1;2 ) ; c = ( 3;5 ) . Hãy tìm toạ độ a biết : a ⊥ b và a .c = − 1

3) Cho a = (1 ; 5) ; b = ( 2 ; 3) ; u = a − b ; v = a + b . Tính (u ; v)
Bài 7. 1) Cho 3 điểm A ( 1 ; 0 ) ; B ( 0 ; 3) ; C ( − 3 ; − 5 ) .
a) Chứng minh  ABC tù.
2
b) Tính giá trị biểu thức P = 3 AB.BC − 2 AC
c) Tính diện tích ABC và độ dài đường cao kẻ từ A.
2) Cho ba điểm A ( − 1 ; 1) ; B ( 1 ; 3) ; C ( 1 ; − 1) .

19
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
a) Chứng minh  ABC vuông cân.
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp của ABC .
Bài 8. Cho 2 điểm A = ( − 3 ; 2 ) ; B ( 4 ; 3) .
1) Tìm toạ độ của điểm M thuộc trục Ox để  MAB vuông tại M .
2) Tìm toạ độ điểm N thuộc trục Oy sao cho NA = NB .

§2. ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


• Dạng 1: Lập phương trình đường thẳng (PT tổng quát hoặc PT tham số không có giả thiết về
góc và khoảng cách)
Bài 9. Cho ABC có A(4; 5), B(–6; –1), C(1; 1).
1) Lập phương trình tổng quát 2 đường cao AD và BE của ABC.
2) Lập phương trình tổng quát 2 đường trung tuyến AM và BN của ABC.
Bài 10.
1) Cho ABC có trung điểm 3 cạnh là: M(2; 1), N(5; 3) và E(3; –4). Lập phương trình tổng quát 3
cạnh của  GHK.
2) Cho 2 điểm E(1; 2) và F(3; –5). Lập phương trình tổng quát đường trung trực d của đoạn EF.
Bài 11.
1) Hãy lập phương trình tổng quát 3 cạnh của ABC biết B(–4; –5) và 2 đường cao của ABC có
phương trình là: 5x + 3y – 4 = 0 và 3x + 8y + 13 = 0.
2) Hãy lập phương trình tổng quát 3 đường trung trực của ABC biết 3 trung điểm của 3 cạnh của
ABC là: M(–1; 1), N(1; 9) và E(9; 1).

Bài 12.
1) Cho 2 đường thẳng d1: 2x – y – 2 = 0 và d2: x + y + 3 = 0. Hãy lập phương trình đường thẳng 
đi qua E(3; 0) sao cho  cắt d1 và d2 tại G và H có tính chất EG = EH.
2) Lập phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(1; 0) và cắt 2 đường thẳng d1: x + y + 1 = 0; d2:
x – 2y + 2 = 0 lần lượt tại A và B sao cho MB = 3MA và điểm M thuộc đoạn AB.
Bài 13. Viết phương trình tổng quát của các đường thẳng sau biết PT tham số là:
 x = 1 − 2t  x = −3  x = −2 − 3t
1)  2)  3) 
y = 3+ t  y = 6 − 2t y = 4
Bài 14. Hãy viết phương trình tham số của các đường thẳng sau biết PT tổng quát là:
1) 3x – y – 2 = 0 2) x – 1 = 0 3) y – 6 = 0
Bài 15. Lập phương trình tham số và phương trình chính tắc (nếu có) của đường thẳng d trong mỗi
trường hợp sau:
1) d đi qua A(–1; 2) và song song đường thẳng: 5x + 1 = 0.
2) d đi qua B(7; –5) và vuông góc đường thẳng: x + 3y – 6 = 0.
3) d đi qua C(–2; 3) và có hệ số góc k = –3.
4) d đi qua 2 điểm M(3; 6) và N(5; –3).
Bài 16.
x −1 y − 3
1) Cho GHK có phương trình HK là: = . Phương trình đường trung tuyến HE và KF
−1 2
lần lượt là: 3x + y – 7 = 0 và x + y – 5 = 0. Viết phương trình các cạnh GH và GK.
2) Viết phương trình đường thẳng  đi qua M(2; 5) và cách đều 2 điểm E(–1; 2), F(5; 4).
Bài 17. Lập phương trình đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
1) d đi qua điểm M(–2; –4) và cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho OAB vuông cân.

20
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
2) d đi qua điểm N(5; –3) và cắt Ox tại A, cắt Oy tại B sao cho N là trung điểm AB.
3) d đi qua E(6; 4) và tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Bài 18. Cho đường thẳng d có phương trình: 3x + 4y – 1 = 0.
1) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng 1 đối xứng với d qua trục Ox.
2) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng 2 đối xứng với d qua trục Oy.
3) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng 3 đối xứng với d qua gốc toạ độ O.
4) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng 3 đối xứng với d qua điểm A(1;3).

• Dạng 2:Vị trí tương đối của 2 đường thẳng


Bài 19. Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau và tìm toạ độ giao điểm của chúng (nếu có).
 x = 1 + 2t  x = −2t x−2 y −3
1) 1:  và 2: 2x – y – 1 = 0. 2) 1:  và 2: = .
 y = −3 − 3t y = 1+ t 4 −2
 x = −2 + t  x = 4t ' x+2 y+3 x − 1 y + 18
3) 1:  và 2:  4) 1: = và 2: = .
 y = −t y = 2 − t ' −1 5 2 10
 x = 2 − 3t  x = −1 − 2t '
Bài 20. Cho 2 đường thẳng d1:  và d2:  .
y = 1+ t y = 3 − t '
1) Tìm toạ độ giao điểm M của d1 và d2.
2) Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng 1 đi qua M và 1 ⊥ d1.

• Dạng 3: Xác định tọa độ điểm thỏa mãn điều kiện cho trước

 x = −2 − 2t
Bài 21. Cho đường thẳng :  và điểm M = (3; 1).
 y = 1 + 2t
1) Tìm điểm A  đường thẳng  sao cho AM = 13.
2) Tìm điểm B  đường thẳng  sao cho MB là ngắn nhất.
Bài 22. Cho đường thẳng  có phương trình: 4x + 2y – 13 = 0 và điểm M(1; 2). Hãy tìm toạ độ điểm
N đối xứng với M qua đường thẳng .
Bài 23. Cho 2 điểm P(1; 6) và Q(–3; –4) và đường thẳng : 2x – y – 1 = 0.
1) Tìm toạ độ điểm M  đường thẳng  sao cho MP + MQ là nhỏ nhất.
2) Tìm toạ độ điểm N  đường thẳng  sao cho |NP – NQ| là lớn nhất.
Bài 24. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4 và A (1 ; 0 ) ; B ( 2 ; 0 ) . Biết giao điểm của hai
đường chéo AC và BD nằm trên đường thẳng y = x . Tìm tọa độ các đỉnh C và D ?
x = 1 + t
Bài 25. Cho A(–1; 2) và B(3; 1) và đường thẳng :  . Tìm toạ độ điểm C thuộc đường thẳng
y = 2 + t
 sao cho:
1) ABC là tam giác cân. 2) ABC là tam giác đều.

• Dạng 4: Lập phương trình đường thẳng (có liên quan đến góc và khoảng cách)
Bài 26. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng (k) biết:
1) (k) đi qua A(–2; 0) và tạo với đường thẳng (d): x + 3y – 3 = 0 một góc 450.
 x = 2 + 3t
2) (k) đi qua B(–1; 2) và tạo với đường thẳng (d):  một góc 600.
 y = − 2t

21
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 x = 2 + at
3) Cho 2 đường thẳng 1:  và 2: 3x + 4y + 12 = 0. Tìm các giá trị của a để góc tạo bởi
 y = 1 − 2t
1 và 2 là bằng 450.
Bài 27. 1) Cho  MEF vuông cân. Biết điểm M(2; 3) và phương trình cạnh huyền EF là: 2x +y –1 = 0.
Hãy lập phương trình các cạnh góc vuông ME, MF.
2) Cho hình vuông MNEF biết M(–4; 5) và 1 đường chéo của hình vuông có phương trình là:
7 x − y + 8 = 0 . Hãy lập phương trình đường chéo thứ hai và phương trình các cạnh của hình
vuông.
Bài 28. Cho 3 điểm A(2; 0), B(4; 1) và C(1; 2).
1) Chứng minh rằng: A, B, C là 3 đỉnh của 1 tam giác.
2) Viết phương trình đường phân giác trong của A của ABC.
Bài 29.
1) Cho ABC cân tại A. Biết phương trình các đường thẳng AB, BC lần lượt là x + 2 y − 1 = 0 và
3x + y + 5 = 0 . Hãy viết phương trình đường thẳng AC biết AC đi qua M(1; –3).
2) Cho 2 đường thẳng 1: 2x – y + 5 = 0 và 2: 3x + 6y – 1 = 0. Cho điểm M(2; –1). Hãy viết
phương trình đường thẳng  đi qua M và tạo với 2 đường thẳng 1, 2 một tam giác cân có đỉnh
là giao điểm của 1 và 2.
Bài 30.
1) Cho 2 điểm M(1; 1) và N(3; 6). Hãy viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cách N một
khoảng bằng 2.
2) Cho đường thẳng d có phương trình: 8x – 6y – 5 = 0. Hãy lập phương trình tổng quát đường
thẳng  // d và  cách d một khoảng bằng 5.
3) Cho 3 điểm M(1; 1), N(2; 0) và E(3; 4). Hãy lập phương trình đường thẳng  đi qua M và 
cách đều 2 điểm N và E.
Bài 31. Cho 2 điểm M(1; 1) và N(2; 3). Hãy lập phương trình tổng quát đường thẳng  sao cho khoảng
cách từ điểm M đến đường thẳng  bằng 2 và khoảng cách từ điểm N đến đường thẳng  bằng 4.
Bài 25: Cho đường thẳng d1: 2x – y + 1 = 0 và : 3x – 4y + 2 = 0. Hãy viết phương trình đường thẳng
d2 đối xứng với d1 qua đường thẳng .

• Dạng 5: Các bài toán liên quan đến các đường đặc biệt, các điểm đặc biệt trong tam giác
Bài 32.
1) Lập phương trình tổng quát các cạnh của ABC biết A(1; 3) và ABC có 2 đường trung tuyến
có phương trình là: x – 2y + 1 = 0 và y – 1 = 0.
2) Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng AB và AC lần lượt là: 5x – 2y + 6 = 0 và
4 x + 7 y − 21 = 0 . Viết phương trình cạnh BC biết trực tâm của tam giác trùng với gốc tọa độ.
Bài 33. Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết C(4; - 1), đường cao và đường trung tuyến
kẻ từ 1 đỉnh có phương trình là 2x – 3y + 12 = 0 và 2x + 3y = 0.
Bài 34. Cho tam giác ABC có B(3; 5), C(4; - 3) và phân giác trong của góc A có phương trình là:
x + 2 y − 8 = 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC.
Bài 35. Cho tam giác ABC có B(2; - 7), phương trình đường cao kẻ từ A là: 3x + y + 11 = 0 và phương
trình trung tuyến kẻ từ C là x + 2y + 7 = 0. Tìm phương trình các cạnh của tam giác ABC.

22
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
3
Bài 36. Cho tam giác ABC có diện tích bằng , đỉnh A(2; - 3); B(3; - 2); trọng tâm G thuộc đường
2
thẳng 3x – y – 8 = 0. Tìm tọa độ đỉnh C.

• Dạng 6: Các bài toán liên quan đến đa giác đặc biệt
Bài 37. Cho 2 đường thẳng d1: x – y = 0 và d2: 2x + y – 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông
ABCD biết đỉnh A thuộc d1, C thuộc d2, các đỉnh B và D thuộc trục hoành.
1 
Bài 38. 1) Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD có tâm I  ;0  , phương trình đường thẳng
2 
AB là: x – 2y + 2 = 0 và AB = 2AD; đồng thời đỉnh A có hoành độ âm.
2) Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), có A(10, 5), B(15, - 5), D(- 20, 0). Tìm tọa độ đỉnh C.
3) Cho hình thoi ABCD có A(1; 0), đường thẳng BD có phương trình x – y + 1 = 0. Tìm tọa độ các
đỉnh của hình thoi biết độ dài BD = 4.

§3. ĐƯỜNG TRÒN TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ


• Dạng 1: Lập phương trình đường tròn
Bài 39. Cho 3 điểm M(1; 4), N(–7; 4) và E(2; –5). Lập phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp MNE.
Bài 40. Cho 2 điểm M(8, 0), N(0, 6). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp và phương trình đường
tròn nội tiếp tam giác OMN.
Bài 41. Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 2 trục toạ độ Ox, Oy và
1) Đường tròn (C) đi qua điểm M(2; 4).
2) Đường tròn (C) có tâm J thuộc đường thẳng : 3x – 5y – 8 = 0.
Bài 42. Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với 2 đường thẳng: 1: 3x − y + 3 = 0 và 2:
x − 3 y + 9 = 0 biết:
1) đường tròn (C) có tâm thuộc đường thẳng x = 5.
2) đường tròn (C) có bán kính R = 10
Bài 43.
1) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua M(4; 2) và tiếp xúc với 2 đường thẳng:
1 : x − 3 y − 2 = 0 và 2: x – 3y + 18 = 0.
2) Viết phương trình đường tròn đi qua M(2, 3) và tiếp xúc với 2 đường thẳng: 3x − 4 y + 1 = 0 và
4x + 3y − 7 = 0 .
Bài 44.
1) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm M(1; 2), N(3; 1) và có tâm thuộc đường thẳng
: 7x + 3y + 1 = 0.
2) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với đường thẳng : 3x – 4y – 31 = 0 tại điểm A (1; − 7 )
và có bán kính R = 5.
3) Lập phương trình đường tròn đi qua 2 điểm M(2, 0), N(5, 0) và tiếp xúc với trục Oy.
Bài 45.
1) Lập phương trình đường tròn đi qua 2 điểm C(4, 0), D(0, -2) và có bán kính bằng 5.
2) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm M(1; 2), N(3; 4) và (C) tiếp xúc với đường thẳng
: 3x + y – 3 = 0.

23
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
Bài 46.
1) Lập phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A(–1; 0) và đi qua B(3; 2).
2) Lập phương trình đường tròn (C) có bán kính R = 1, biết (C) tiếp xúc với trục Ox và có tâm J
thuộc đường thẳng : x + y – 3 = 0.
Bài 47. ViÕt ph-¬ng tr×nh ®-êng trßn (C) biết:
1) Tâm là điểm J(6,2) và tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 - 6x + 4y +12 = 0.
2) Bán kính R= 3 đồng thời đường tròn (C) tiếp xúc với Ox và tiếp xúc với đường tròn x2 + y2 = 4.
3) Lập phương trình đường tròn (C) đi qua 2 điểm M(2, 0), N(0, - 2) và tiếp xúc với đường tròn
x2 + y 2 = 2

• Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn


Bài 48.
1) Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 2 x + 6 y + 5 = 0 và đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0. Lập phương
trình tiếp tuyến  với đường tròn (C), biết  // d. Tìm toạ độ tiếp điểm.
2) Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 6 x + 2 y = 0 và đường thẳng d: 3x – y + 4 = 0. Hãy lập phương
trình tiếp tuyến  với (C) biết  ⊥ d.
Bài 49. Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 6 x + 2 y + 6 = 0 và 1 điểm M(1; 3).
1) Chứng minh rằng: điểm M nằm ngoài đường tròn (C).
2) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua M.
Bài 50. Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − x − 7 y = 0 và đường thẳng : 3x + 4y – 3 = 0.
1) Tìm toạ độ giao điểm của đường tròn (C) với .
2) Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) tại các giao điểm đó.
3) Tìm toạ độ giao điểm của 2 tiếp tuyến.
Bài 51. Cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + 1) = 10 . Lập phương trình tiếp tuyến với đường tròn biết
2 2

tiếp tuyến tạo với đường thẳng (d): 2x + y – 4 = 0 một góc bằng 450.

• Dạng 3: Vị trí tương đối của đường tròn với đường thẳng, của 2 đường tròn.
Lập PT đường thẳng có mối quan hệ cho trước với đường tròn.
Bài 52. Cho 2 đường tròn ( C1 ) : x 2 + y 2 − 7 x − y = 0 và ( C2 ) : x 2 + y 2 − x − 7 y − 18 = 0.
1) Chứng minh rằng: 2 đường tròn (C1) và (C2) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt E và F.
2) Lập phương trình đường thẳng EF.
3) Tìm toạ độ 2 điểm E, F và tính độ dài đoạn EF.
Bài 53. Cho đường tròn (C): ( x − 1) + ( y + 1) = 25 và điểm M(7; 3). Lập phương trình đường thẳng
2 2

d đi qua M và cắt (C) tại 2 điểm E và F sao cho ME = 3MF.


Bài 54. Cho đường tròn (C ) : x 2 + y 2 = 9 và điểm M(1, 2). Lập phương trình đường thẳng d đi qua
điểm M và cắt đường tròn (C) tại 2 điểm E; F sao cho độ dài E F nhỏ nhất ?
Bài 55.
1) Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 = 10 và 1 điểm M ( 2;3) . Qua M kẻ các tiếp tuyến MT1 và MT2
tới đường tròn (C). Hãy tính độ dài đoạn T1T2 và lập phương trình đường thẳng T1T2.
 11 9 
2) Cho đường tròn (C): x 2 + y 2 − 6 x − 4 y + 8 = 0 và 1 điểm E  ;  . Hãy lập phương trình
 2 2
đường thẳng  đi qua E và cắt đường tròn (C) theo 1 dây cung có độ dài bằng 10.

24
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
§4. ĐƯỜNG ELIP
A – KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ
* Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2 = 2c (c > 0) và hằng số a > c. Elíp (E) là tập hợp
các điểm M thỏa mãn MF1 + MF2= 2a. (E)
M
(E) = { M: MF1 + MF2= 2a}
Ta gọi: F1, F2 là tiêu điểm của (E). 2c

Khoảng cách F1F2 = 2c là tiêu cự của (E).


* Phương trình chính tắc của elip:

x2 y 2
(E): 2
+ 2 = 1 (với b2 = a2- c2) y
a b
* Hình dạng và tính chất của (E): Q (E B2 P
) M
*Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1(- c; 0) r1
r2
Tiêu điểm phải F2(c; 0) -A - O
c a x
F1 F2 A2
a c
1

*Các đỉnh: A1(-a; 0); A2(a; 0); B1(0; - b); B2(0; b) c


*Trục lớn: A1A2= 2a, nằm trên trục Ox R c B1 S

Trục nhỏ: B1B2= 2b, nằm trên trục Oy


c
*Tâm sai: e = <1
a
*Bán kính qua tiêu điểm của điểm M(xM; yM) thuộc (E) là:
c
Bán kính qua tiêu điểm trái: MF1= a + e.xM = a + xM
a
c
Bán kính qua tiêu điểm phải: MF2= a - e.xM= a - xM
a
a
*Đường chuẩn: x = 
e
*Phương trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở: x =  a; y =  b (Độ dài hai cạnh là 2a và 2b)
*Trục đối xứng: Ox; Oy
*Tâm đối xứng: O

B. BÀI TẬP
Dạng 1. Lập phương trình chính tắc của (E)
Bài 56. Lập phương trình chính tắc của elip biết
1) Độ dài trục lớn bằng 6, tâm sai e = 2/3.
2) Tiêu điểm F1(-3, 0), đường chéo của hình chữ nhật cơ sở có độ dài bằng 2 41 .
 4   2 
3) Qua điểm P 1,  , Q  2, 
 5  5

25
Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ Nhóm Toán - Tổ Tự nhiên
 3 5
4) Qua điểm M  1,  và MF1 = MF2 .
 2 3
1
5) Tâm sai e = và diện tích của hình chữ nhật cơ sở bằng 32 3 .
2
6) Đỉnh trên trục lớn là (5, 0) và đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở có phương
trình là x 2 + y 2 − 41 = 0 .
Dạng 2: Xác định điểm M nằm trên (E) thỏa mãn điều kiện cho trước.

x2
Bài 57. Tìm những điểm trên elip (E): + y 2 = 1 thỏa mãn:
9
1) Có bán kính qua tiêu điểm trái bằng hai lần bán kính qua tiêu điểm phải.
2) Nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.
Bài 58. Cho (E): x2 + 4y2 = 4. Tìm trên (E) điểm M sao cho:
1) MF1 = 3MF2.
2) Điểm M nhìn hai tiêu điểm dưới một góc vuông.
3) Điểm M nhìn hai tiêu điểm dưới 1 góc 600.
Dạng 3: Một số bài toán khác
Bài 59. Cho elip (E) có phương trình 3x2 + 5y2 = 30.
1) Tìm toạ độ các đỉnh, toạ độ các tiêu điểm và tâm sai của elip.
2) Một đường thẳng d qua tiêu điểm F2(2, 0) của (E), song song với trục tung, cắt (E) tại hai điểm
A và B. Tính khoảng cách từ A và B tới tiêu điểm F1.
x2 y 2
Bài 60. Cho (E): 2 + 2 = 1 , tiêu điểm F1(-c, 0). Tìm điểm M trên (E) sao cho FM ngắn nhất.
a b

26

You might also like