You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Tính giới hạn của dãy số:

a) lim
( 2n 2
+ n ) ( 2 − 3n )
;
2n + 3n
b) lim n ;
22 n + 3n
c) lim n .
n3 + n − 1 4 +1 −4 + 3n−2

Câu 2. Tìm giới hạn của hàm số:

x3 − 1 1 x3 + 3x − 1
a) lim 2 ; b) xlim ; c) xlim .
x →1 − x + 3 x − 2 →+
x − x2 + x →−
x x2 + 1
 x2 + x + 2 − x − 4
 , khi x  −2
 x+2
 −7
Câu 3. Xét tính liên tục hàm số f ( x) =  , khi x = −2 tại x = −2 .
4
2x − 3
 x + 6 , khi x  −2


Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, H là trung điểm AB, SH
vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH = a.

a) Chứng minh đường thẳng AD vuông góc với mặt phẳng (SAB).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Tính tan của góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD).
d) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SA và CH.

1
ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Tính giới hạn dãy số.

(n 2 + 2) 3 n3 + 2n 2 + 1 3n − 2.8n+1
a) lim ; b) lim n+1 .
(n − 1)3 (2 − n) 2 + 32 n

Câu 2. Tính giới hạn hàm số.

− x3 + 3x + 2 x 2 − 3x + 4 − 2
a) lim ; b) lim ;
x →2 2 x 2 + x − 10 x →0 x

c) lim
x →−
( x − 3x + 1 + x − 2 ;
2
) d) lim
x →+
x3 + x
x x 2 − 3x + 4 − 2 x
.

 x −1
 , khi x  1
Câu 3. Xét tính liên tục của hàm số f ( x) =  x − 1 tại x = 1 .
 x + 1
, khi x  1
 x 2 + 3 x

Câu 4. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các

cạnh BC, CD . Gọi H là trọng tâm của BCD .


a) Chứng minh: BC ⊥ ( AMD) , AH ⊥ ( BCD) .
b) Chứng mình: AB ⊥ CD .
c) Tính góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( BCD ) .

d) Tính góc giữa hai đường thẳng AM và BD.

2
ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 3

Câu 1. Tính giới hạn dãy số.

1 4n 2 − n 2n − 2.22 n+1
a) lim ; b) lim .
n +1 n + 3 4n − 3n

Câu 2. Tính giới hạn hàm số.

2 x3 + 16 x2 − 4 x + 4 − 5 − 4 x
a) lim 2 ; b) lim ;
x →−2 3 x + 4 x − 4 x →−1 − x2 + 2 x + 3

c) lim
2 x x3 − 2 x
x →− x − 1 x +1
;
x →−
(
d) lim 2 x − 1 + 4 x 2 + x . )
 2 − x2 + 4
 , khi x  0
Câu 3. Tìm tham số m để hàm số f ( x) =  x +1 −1 liên tục tại x = 0 .
 x 2 − 2mx + m − 1, khi x  0

Bài 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D,
AB = 2 AD = 2CD = 2a . SA vuông góc với mp(ABCD) và SA = a 3 . Gọi M , N lần lượt là
trung điểm của AB và SB.
a) Chứng minh: CD ⊥ ( SAD) .
b) Chứng mình: tam giác SBC vuông.
c) Tính góc giữa đường thẳng DN và mặt phẳng ( ABCD ) .
d) Tính góc giữa hai đường thẳng CM và DN.

3
ĐỀ ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Tính giới hạn dãy số.

( 3n + 1)
2
2
a) lim ; b) lim .
( 3n − 1) 4n − 3n
2

Câu 2. Tính giới hạn hàm số.

2 x3 + 16 3 x + 10 − x − 4
a) lim ; b) xlim ;
x →−2 3 x 2 + 4 x − 4 →−2 x 3 + 2 x + 12

c) xl→− (
im 1 − x − x 2 + 4 x ; ) d) lim
x →−
x3 + 2 x − 1
x2 + 1
.

1 − 2 x − 3
 khi x  2
 4 − 2x
1
Câu 3. Xét tính liên tục của hàm số f ( x ) =  khi x = 2 tại x = 2 .
 2 0

 12 − 3 x 2
 2 khi x  2
 8 x − 56 x + 80

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Gọi I , J , K lần lượt là trung điểm

của AB , CD và SB. SI vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) . Biết AB = 2a , BC = a , SI = a 3 .

a) Chứng minh: AD ⊥ ( SAB) .


b) Chứng mình: SC vuông góc AK.
c) Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng ( ABCD ) .

d) Tính tan của góc giữa đường thẳng AC và mặt phẳng ( SAB ) .

e) Tính sin của góc giữa đường thẳng DK và mặt phẳng ( ABCD ) .

f) Tính góc giữa hai đường thẳng DI và SB.


g) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng DI và SC.

4
BÀI TẬP ÔN THI GIỮA HỌC KÌ II – HÌNH HỌC

1) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, AC = 2a, SA vuông góc với mặt
đáy và SA = a. Gọi H là trung điểm của SB.
a) Chứng minh BC vuông góc với (SAB) và SC vuông góc AH
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AH và SC.
c) Tính góc giữa CH và (ABC).
2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. SA vuông góc với (ABCD) và
SA = a 2 . M là trung điểm SC.
a) Chứng minh: BC ⊥ ( SAB), BD ⊥ SC
b) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và SC, DM và SB.
c) Tính góc giữa SA và (SCD).
d) Tính góc giữa DM và (ABCD).

3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh 2a, ABC = 600 , SO vuông góc với
mặt đáy, SC = a 2 . Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của BC, SB, SC .
a) Tính góc giữa hai đường thẳng CN và SD, BD và SM.
b) Chứng minh AC vuông góc (SBD).
c) Chứng minh SC vuông góc với OK và SC vuông góc với BK.
d) Tính góc giữa BK và (SAC).
e) Tính góc giữa SA và (SBD).
4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SA = SB = SC = SD = a. Gọi M
là trung điểm của SB .
a) Chứng minh SO vuông góc (ABCD).
b) Chứng minh tam giác SAC vuông.
c) Chứng minh BD vuông góc SA.
d) Tính góc giữa hai đường thẳng SD và AC, SA và CM.
e) Tính góc giữa SB và (ABCD), CM và (ABCD).

a 6
5) Cho tứ diện ABCD có AB = AC = DB = DC = a, AD = . I là trung điểm của BC và AI vuông
2
góc với (BCD) . Gọi P là trung điểm của AB.
a) Chứng minh DI vuông góc (ABC) và AD vuông góc BC.
b) Tính góc giữa AC và DP, BD và CP.
c) Tính góc giữa DP và (BCD).
d) Gọi Q là trung điểm của AD, tính góc giữa CQ và (ABC).

You might also like