You are on page 1of 6

Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

BÀI TẬP TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2014 – 2015


A. CHƯƠNG II. CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 1. Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ ‘Mai truong cua em, xanh sach va than thien!!!’
Bài 2. Viết chương trình xuất ra màn hình dòng chữ theo yêu cầu sau:
a) ‘Tap the lop 11 chung em’ b)
* * * * * * * * * * *
‘Doan ket, cham ngoan va hoc gioi’
* *
* *
* *
* * * * * * * * * * *
Bài 3. Viết chương trình cho phép nhập vào chiều dài a, chiều rộng b. Sau đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật từ
những dữ kiện nhập vào.

C = (a+b)*2
S = a*b

Bài 4. Viết chương trình cho phép nhập vào diện tích hình tròn tâm I(0,R). Sau đó tính bán kính R của hình tròn biết
rằng pi=3.1416. (pi là hằng số).
Shinhtron = pi *R*R.
Bài 5. (Bài tập 9 – SGK Tr 36)
Bài 6. (Bài tập 10 – SGK Tr 36)
Bài 7. Nhập vào 2 số thực a,b. Hiển thị ra màn hình kết quả ab. Ví dụ: a = 2; b = 3 Ta có: 23 = 8
B. CHƯƠNG III. CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
I. Sử dụng cấu trúc if…then
Bài 8. Xét n là chẵn hay lẻ.
Bài 9. Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Bài 10. Xuất ra ước của một trong hai số a,b
+ Nếu a mod b = 0 thì → ‘b la uoc cua a’
+ Nếu b mod a = 0 thì → ‘a la uoc cua b’
Bài 11. Xét n có là bội của 3 hoặc 7 hay không?
Ví dụ: n = 10 → ‘10 khong la boi cua 3 hoac 7’
n = 6 → ‘6 la boi cua 3 hoac 7’
n = 21 → ’21 la boi cua 3 hoac 7’
Bài 12. Xây dựng chương trình để tráo đổi hai số a,b
Ví dụ: a = 3, b = 5 → a = 5, b = 3 (Lưu ý: Giá trị a,b thay đổi khi xuất ra màn hình)
Bài 13. Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)
Bài 14. Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)
a) Giải pt với a # 0
b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
II. Sử dụng cấu trúc if..then..else
Bài 15. Xét n là chẵn hay lẻ.
Bài 16. Xuất ra màn hình giá trị lớn hơn trong hai số a,b
+ Nếu a >= b thì xuất ra màn hình giá trị a
+ Nếu a <= b thì xuất ra màn hình giá trị b
Bài 17.Xét n có là ước của 12 và 18 hay không? (Nếu không là ước thì xuất ra màn hình thông báo ‘n khong la uoc
cua 12 và 18).
Bài 18. Giải phương trình: ax + b = 0 với (a,b là số thực)

Trang 1
Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

Bài 19. Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực)


a) Giải pt với a # 0
b) Giải pt với trường hợp a,b,c là các giá trị bất kì.
Bài 20. Tính giá trị z với các điều kiện được cho
x2 + y2 nếu x2 + y2 ≤ 1

z= x + y nếu x2 + y2 > 1 và y ≥ x
0.5 nếu x2 + y2 > 1 và y < x
(Nhập vào các giá trị x,y từ bàn phím)

Bài 21. Giải hệ phương trình


ax + by = m
(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Bài 22. Xét điều kiện của Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Biết tam giác ABC xác định theo một trong các điều
kiện sau:
 a < b + c; b < a + c; c < a + c
 Nếu tam giác không thỏa điều kiện trên thì xuất ra thông báo ‘tam giac ABC khong xac dinh!!!’.
Bài 23. Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
 Δ ABC cân tại A khi a = c và b ≠ c
 Δ ABC cân tại B khi a = b và b ≠ c
 Δ ABC cân tại C khi b = c và a ≠ b
Bài 24. Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c.
 Δ ABC vuông tại A khi b*b = a*a + c*c
 Δ ABC vuông tại B khi c*c = b*b + a*a
 Δ ABC vuông tại C khi a*a = b*b + c*c
Bài 25. Xét tính chất Δ ABC với AB = a, BC = b, AC = c. Δ ABC đều khi a = b và b = c.
III. Sử dụng cấu trúc lặp FOR..DO
Bài 26. Tính tổng S = 1 + 2 + … + n. Với s, n là các số nguyên.
Bài 27. Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 + … + n3. Với s, n là các số nguyên.
Bài 28. Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Bài 29. Tính tổng S = 1 – 2 + 3 + … (-1)(n-1)*n
Bài 30. Tính n! = 1*2*3…*n
Bài 31. Nhập vào 2 số thực a,b. Hiển thị ra màn hình kết quả ab. Ví dụ: a = 2; b = 3 Ta có: 23 = 8
Bài 32. Tính tổng S = 1 + với n > 0
Bài 33. Tính tổng S = 1! + 2! + … + n! với n > 0
Bài 34. Tính tổng S = với n > 0

>> Gợi ý: Xét các chỉ số i là chẵn, sau đó tính S qua công thức sau: S = (i! – giai thừa của i)

Bài 35. Tính số e, trong đó: e = 1 +


Bài 36. Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp b) Tính tổ hợp
Bài 37. Xác định số n có phải là số nguyên tố hay không? (Dùng thuật toán đã học ở Bài 4 – SGK Lớp 10).
IV. Sử dụng cấu trúc lặp WHILE..DO

Trang 2
Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

Bài 38.Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.


Ví dụ: Nhập n = 10 → tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Bài 39. Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
Bài 40. Tính tổng S = 1 – 2 + 3 – … (-1)(n-1)*n
Bài 41. Tính n! = 1*2*3…*n
Bài 42. Tính số e, trong đó: e = 1 + cho đến khi < 2 x 10-4. (10-4 - 10 mũ -4)

Bài 43. (Bài 6 – trang 51 – Sgk tin học 11)


Bài 44. (Bài 7 – trang 51 – Sgk tin học 11)
Bài 45. Nhập vào số n, phân tích số n thành các thừa số nguyên tố 48 = 2*2*2*2*3.
Bài 46. Nhập vào số n có 7 chữ số, phân tích ra có số hạng các số có trong N.
Ví dụ. N = 9367821 → Cac so hang trong N: 1 2 8 7 6 3 9
Bài 47. Xuất ra các số nguyên tố từ số nguyên dương N nhập vào từ bàn phím.
Ví dụ. N = 12 → Cac so nguyen to trong N: 2 3 7 11 13
C. CHƯƠNG IV. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
I. Sử dụng cấu trúc mảng (array)
1. Mảng một chiều
Bài 47. Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên) (n<=20).
Bài 48. Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 → A:39765 Tong mang da nhap : 30
Bài 49. Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 → A:397652
+ Tong phan tu le : 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5)
+ Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
Bài 50. Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 → A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16
+ Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
+ Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
Bài 51. Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng a nguyên gồm n phần tử (n<=20) đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 → A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16
Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13
Bài 52. Kiểm tra mảng nhập vào có lập thành một dãy số cấp số cộng hoặc cấp số nhân. Dựa trên nguyên tắc sau:

Cấp số cộng: an+1 = an+2 - an


Cấp số nhân: an+1 = an*an+2
Bài 53. Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
Bài 54. Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
Bài 55. Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử (n<=20); nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong
mảng.
Bài 56. Nhập mảng a gồm n phần tử (n<=100) kiểu kí tự. Hiển thị các kí tự là chữ trong mảng đã nhập.
Ví dụ. a = {3, a, 4, b, c, e, 1, 5, 6, 0} → Cac ki tu trong xau: a b c e
2. Mảng hai chiều (Bài tập làm thêm)
Bài 57. Nhập và xuất mảng hai chiều a gồm n, m phần tử (các phần tử m,n là số nguyên).
Bài 58. Tính tổng các phần tử mảng hai chiều đã nhập.
3 9 6 4
Ví dụ: Nhập N = 3, M = 4 → A= 5 1 2 4
7 8 9 1
→ Tong mang hai chieu: 3 + 9 + 6 + 4 + 5 + 1 + 2 + 4 + 7 + 8 + 9 + 1 = ?
Bài 59. Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng hai chiều đã nhập
Bài 60. Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng hai chiều đã nhập.
Bài 61. Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng hai chiều đã nhập.

Trang 3
Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

Bài 62. Sắp xếp mảng hai chiều tăng dần và giảm dần.
Bài 63. Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng của mảng hai chiều.
Bài 64. Nhập mảng a nguyên gồm n, m phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng.
II. Xâu (chuỗi - string)
Bài 65.Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa ‘abcD’ → ‘ABCD’
Bài 66.Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Bài 67.Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Bài 68.Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập ‘abcaa’ → ‘bc’
Bài 69.Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s ‘tqkat’
→ ‘qka’
‘t’
Bài 70.Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập vào
từ bàn phím).
Bài 71.Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Bài 72.Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lop’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em sach va truong em hoc cham’ → ‘lop em sach va lop em cham’
Bài 73.Nhập xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai73’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 72).
D. CHƯƠNG V. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
I. Đọc dữ liệu từ tệp có sẵn
Bài 74.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và xuất ra màn hình các giá trị sau: tổng, hiệu, nhân, chia
3 4 Tong: 7
5 6 Hieu: -1
7 8 Nhan: 56
6 5 Chia: 1.2

so.txt
Bài 75.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và xuất ra màn hình các số chẵn.
3 4 9 10
5 6 12 14
Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
7 8 0 23
dayso.txt
Bài 76.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và xuất ra màn hình các số nguyên tố xuất hiện trong tệp.
3 4 9 10
5 6 12 14 Cac so nguyen to: 3 5 7 23
7 8 0 23
nguyento.txt
Bài 77.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và xuất ra màn hình các số (0 đến 9) có mặt trong xâu.
a b 9 c
5 e d 14 Cac so trong xau: 9 5 14 1
1 k f +
xauso.txt
II. Ghi dữ liệu ra tệp
Bài 78.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp so.txt và ghi ra tệp kqso.txt theo yêu cầu sau:

Tong: 7
3 4
Hieu: -1
Nhan: 12
Chia:ra 0.75
Bài 79.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp dayso.txt và ghi tệp kqdso.txt theo yêu cầu sau:

Trang 4
Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

3 4 9 10
5 6 12 14 Cac so chan: 4 10 6 12 14 8 0
7 8 0 23
dayso.txt kqdso.txt
Bài 80. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp nguyento.txt và ghi ra tệp kqngto.txt theo yêu cầu sau:
3 4 9 10
5 6 12 14 Cac so nguyen to: 3 5 7 23
7 8 0 23
nguyento.txt kqngto.txt
Bài 81.Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp xauso.txt và ghi ra tệp kqhoa.txt theo yêu cầu sau:

a b 9 c
5 e d 14 Cac so trong xau: A B C E D K F
1 k f +
xauso.txt kqhoa.txt
E. CHƯƠNG VI. CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
(*) Lưu ý: Hàm và thủ tục đều có thể dùng để viết chương trình con. Khi sử dụng Hàm (Function) thì nó sẽ trả về
qua tên của nó, đối với Thủ tục (Procedure) thì các công việc được thực hiện và kết quả không trả về qua tên
chương trình con.
I. Sử dụng thủ tục
Bài 82.Giải phương trình: ax + b = c với (a,b,c là số thực)
Bài 83. Giải phương trình ax2 + bx + c = 0 (a,b,c là số thực, a ≠ 0)
Bài 84.Giải hệ phương trình
ax + by = m
(với a,b,m,c,d,n là số thực)
cx + dy = n
Bài 85.Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp b) Tính tổ hợp
Bài 86.Tính tổng S = 1 + 2 + … + n. Với s, n là các số nguyên.
Bài 87. Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 + … + n3. Với s, n là các số nguyên.
Bài 88. Tính tổng các số chẵn hoặc lẻ của số nguyên n.
Ví dụ: Nhập n = 10 → tongchan = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 = 30 tongle = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 = 25
Bài 89. Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b.
Bài 90. Tính n! = 1*2*3…*n
Bài 91. Nhập và xuất mảng một chiều a gồm n phần tử (các phần tử là số nguyên).
Bài 92. Tính tổng các phần tử đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 5 → A:39765 Tong mang da nhap : 30
Bài 93. Tính tổng các phần tử chẵn và lẻ trong mảng đã nhập
Ví dụ: Nhập N = 6 → A:397652
Tong phan tu le : 24 ( luu y: 3 + 9 + 7 + 5); Tong phan tu chan : 8 ( luu y: 6 + 2)
Bài 94. Xuất ra màn hình các phần tử là ước của 6 và các phần tử là bội của 4 trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 → A : 3 9 7 24 5 2 8 15 1 16
+ Cac phan tu la uoc cua 6: 3 2 1
+ Cac phan tu la boi cua 4: 24 8 16
Bài 95. Xuất ra màn hình các số nguyên tố trong mảng đã nhập.
Ví dụ: Nhập N = 10 → A : 3 9 7 24 5 2 8 13 1 16

Trang 5
Trường THPT Xuân Lộc 17/07/2023 Biên soạn: GV Nguyễn Tri Khánh

Cac so nguyen to trong mang: 3 7 2 13


Bài 96. Sắp xếp mảng tăng dần và giảm dần.
Bài 97. Tìm kiếm phần tử nhỏ nhất và lớn nhất của mảng.
Bài 98. Nhập mảng a nguyên gồm n phần tử; nhập phần tử k. Đếm số lần xuất hiện của phần tử k trong mảng.
Bài 99. Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa ‘abcD’ → ‘ABCD’
Bài 100. Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Bài 101. Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Bài 102. Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập ‘abcaa’ → ‘bc’
Bài 103. Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s ‘tqkat’
→ ‘qka’
‘t’
Bài 104. Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập
vào từ bàn phím).
Bài 105. Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Bài 106. Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lop’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em dep va truong em hoc cham’ → ‘lop em dep va lop em cham’
Bài 107. Nhập xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai107’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 106).
II. Sử dụng hàm
Bài 108. Nhập vào hai số nguyên n,k (0 < k ≤ n):
a) Tính chỉnh hợp b) Tính tổ hợp
Bài 109. Tính tổng S = 1 + 2 + … + n. Với s, n là các số nguyên.
Bài 110. Tính tổng lập phương các số hạng S = 13 + 23 + … + n3. Với s, n là các số nguyên.
Bài 111. Tìm ước chung lớn nhất của hai số a,b. Áp dụng tìm bội chung nhỏ nhất của 2 số a,b.
Công thức tính: BCNN(a,b) =
Bài 112. Tính n! = 1*2*3…*n
Bài 113. Nhập xâu s, chuyển xâu s sang in hoa ‘abcD’ → ‘ABCD’
Bài 114. Nhập xâu s, xuất ra các chữ cái (gồm có thường, hoa) trong xâu đã nhập.
Bài 115. Nhập xâu s, xuất ra các số (0 đến 9) trong xâu đã nhập.
Bài 116. Nhập xâu s, xóa kí tự ‘a’ trong xâu đã nhập ‘abcaa’ → ‘bc’
Bài 117. Nhập xâu s, kí tự k. Xóa kí tự k trong xâu s ‘tqkat’
‘t’ ‘qka’
Bài 118. Nhập vào xâu s, lấy xâu con trong xâu đã nhập tại vị trí vt gồm n kí tự (vt, n là các biến người dùng nhập
vào từ bàn phím).
Bài 119. Xét xâu đã nhập có phải là xâu đối xứng hay không? (thực hiện cách làm khác sách giáo khoa).
Bài 120. Thay thế các từ ‘truong’ trong xâu đã nhập bằng từ ‘lopC’ trong xâu đã nhập.
Ví dụ: ‘truong em sach va truong em hoc cham’ → ‘lop em sach va lop em cham’
Bài 121. Nhập xâu s1, s2; thay thế các cụm từ s1 trong s2 bằng từ ‘bai121’. (áp dụng việc thay thế xâu Bài 120).

====HẾT====

Trang 6

You might also like