You are on page 1of 12

UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN NGÀNH ĐÀO TẠO: MÔN CHUNG CẤP ĐỘ 4

HỌC PHẦN
TOÁN CAO CẤP C1
(Ban hành kèm theo Quyết định số …………… ngày…tháng…năm……
của Hiệu trưởng Trường Đại học Sài Gòn)
1. Thông tin tổng quát về học phần:
- Tên học phần (tiếng Việt): Toán cao cấp C1
(tiếng Anh): Advanced Mathematics C1
- Mã số học phần:867007
- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức giáo dục đại cương  Kiến thức ngành
 Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức chuyên ngành (nếu có)
- Số tín chỉ: 03
+ Số tiết lý thuyết: 30
+ Số tiết thảo luận/bài tập: 15
+ Số tiết thực hành: 0
+ Số tiết hoạt động nhóm: 0
+ Số tiết tự học: 90
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần song hành (nếu có): Không
2. Mô tả học phần (Vị trí, vai trò của học phần đối với chương trình đào tạo và
khái quát những nội dung chính)
Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về hàm một biến và hàm nhiều biến,
các khái niệm cơ bản trong kinh tế, giúp sinh viên hiểu và học tốt các học phần
chuyên ngành.
3. Mục tiêu học phần
Học phần giúp sinh viên đạt được những mục tiêu sau:
Về kiến thức: Sinh viên hiểu được các kiến thức về giới hạn, liên tục, tích phân,
vi phân, đạo hàm của hàm một biến và nhiều biến. Nắm được cách giải một số
phương trình vi phân.
Về kỹ năng: Sinh viên nắm được một số khái niệm kinh tế như hàm cung, cầu,
lợi nhuận, ... cũng như có thể vận dụng kiến thức toán để giải quyết một số bài toán
kinh tế như: bài toán tối ưu, bài toán điểm cân bằng, ...
1
Về thái độ: Rèn luyện tinh thần tự học, làm việc nghiêm túc.
4. Chuẩn đầu ra học phần
Ký hiệu Trình độ
Mô tả chuẩn đầu ra
chuẩn đầu ra năng lực
(2)
(1) (3)
Vận dụng được khái niệm hàm số để xây dựng hàm số
G1 trong kinh tế, giải thích được tập xác định của hàm 3
kinh tế, tìm được hàm ngược.
Vận dụng vô cùng bé, vô cùng lớn tính toán giới hạn
G2 3
hàm số.
G3 Chứng minh sự liên tục của một hàm số, 3
G4 Tính được đạo hàm và vi phân các cấp. 3
G5 Vận dụng quy tắc L’hopital tính giới hạn hàm số. 3
Vận dụng được các ứng dụng của đạo hàm để giải các
G6 3
bài toán kinh tế.
Vận dụng kiến thức đổi biến, tích phân từng phần, tích
G7 4
phân hàm hữu tỉ giải các bài toán tích phân.
G8 Trình bày được khái niệm tích phân suy rộng. 2
G9 Tính được tích phân suy rộng loại 1, 2. 3
G10 Vận dụng kiến thức tích phân giải các bài toán kinh tế. 3
Trình bày được khái niệm và ví dụ của giới hạn, liên
G11 2
2
tục trong không gian .
Tính được đạo hàm cấp 1, 2 của hàm 2, 3 biến, hàm
G12 3
hợp.
Thành thạo bài toán tìm cực trị, cực trị có điều kiện,
G13 giá trị lớn nhất, nhỏ nhất. Tính được tích phân trên 3
hình chữ nhật.
G14 Vận dụng giải được một số bài toán kinh tế. 3
Thành thạo việc giải một số phương trình vi phân cấp
G15 4
1 và phương trình vi phân cấp 2.
Vận dụng phương trình vi phân để giải một số phương
G16 3
trình vi phân cơ bản trong kinh tế.

2
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG 1. HÀM MỘT BIẾN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm biến số - hàm số.
1.1.2. Đồ thị hàm số.
1.1.3. Hàm ngược.
1.1.4. Một số đặc trưng của hàm số.
1.1.5. Các hàm số cơ bản.
1.1.6. Một số hàm số trong kinh tế.
1.2. Giới hạn của hàm số
1.2.1. Giới hạn của hàm số.
1.2.2. Vô cùng bé – Vô cùng lớn.
1.2.3. Phương pháp tính giới hạn hàm số.
1.3. Hàm số liên tục
1.3.1. Hàm số liên tục
1.3.2. Các tính chất cơ bản của hàm số liên tục trên một khoảng.
CHƯƠNG 2. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN
2.1. Đạo hàm của hàm số
2.1.1. Khái niệm đạo hàm.
2.1.2. Các quy tắc tính đạo hàm.
2.2. Vi phân của hàm số
2.2.1. Khái niệm vi phân.
2.2.2. Các quy tắc tính vi phân.
2.3. Đạo hàm và vi phân cấp cao
2.3.1. Đạo hàm cấp cao.
2.3.2. Vi phân cấp cao.
2.4. Ứng dụng đạo hàm trong toán học
2.4.1. Quy tắc L'hospital.
2.4.2. Xấp xỉ tuyến tính.
2.5. Ứng dụng đạo hàm trong kinh tế
2.5.1. Biên tế, hàm cận biên.
2.5.2. Độ thay đổi tuyệt đối, tương đối.
2.5.3. Tính hệ số co giãn.
3
2.5.4. Hàm bình quân.
2.5.5. Bài toán tối ưu trong kinh tế.
CHƯƠNG 3. TÍCH PHÂN
3.1. Nguyên hàm
3.1.1. Nguyên hàm.
3.1.2. Tích phân bất định.
3.1.3. Các công thức tích phân cơ bản.
3.2. Tích phân xác định
3.2.1. Khái niệm tích phân xác định.
3.2.2. Điều kiện khả tích.
3.3.3. Các tính chất cơ bản.
3.3. Một số phương pháp tính tích phân
3.3.1. Phương pháp đổi biến.
3.3.2. Phương pháp tích phân từng phần.
3.3.3. Tích phân hàm hữu tỉ.
3.4. Tích phân suy rộng
3.4.1. Khái niệm tích phân suy rộng loại 1, loại 2.
3.4.2. Tính tích phân suy rộng.
3.5. Ứng dụng tích phân trong kinh tế
3.5.1. Xác định hàm tổng khi biết hàm cận biên.
3.5.2. Tìm mức biến thiên.
3.5.3. Tìm thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất.
CHƯƠNG 4. HÀM NHIỀU BIẾN
4.1. Hàm đa biến
4.1.1. Khái niệm hàm 2 biến, 3 biến.
4.1.2. Một số hàm nhiều biến trong kinh tế.
4.2. Giới hạn và liên tục của hàm nhiều biến
4.2.1. Định nghĩa giới hạn.
4.2.2. Định nghĩa liên tục.
4.3. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần
4.3.1. Đạo hàm riêng cấp 1.
4.3.2. Đạo hàm riêng cấp 2.
4.3.3.Vi phân của hàm 2 biến.
4
4.4. Cực trị hàm 2 biến
4.4.1. Định nghĩa.
4.4.2. Cực trị không điều kiện.
4.4.3. Cực trị có điều kiện.
4.5. Tích phân bội 2
4.5.1. Định nghĩa tích phân lặp.
4.5.2. Tích phân bội 2 trên hình chữ nhật.
4.6. Ứng dụng trong kinh tế
4.6.1. Tìm mức sản lượng để tối ưu hóa lợi nhuận.
4.6.2. Phân phối sản phẩm để tối ưu hóa lợi nhuận.
4.6.3. Lựa chọn đầu vào để tối ưu hóa lợi nhuận.
4.6.4. Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng.
CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
5.1. Phương trình vi phân cấp 1
5.1.1. Định nghĩa phương trình vi phân cấp 1.
5.1.2. Phương trình tách biến.
5.1.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.
5.2. Phương trình vi phân cấp 2
5.2.1. Định nghĩa phương trình vi phân cấp 2.
5.2.2. Phương trình khuyết y.
5.2.3. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2.
5.3. Ứng dụng trong kinh tế
5.3.1. Xác định hàm cầu khi biết hệ số co giãn.
5.3.2. Phân tích động thái của thị trường.
5.3.3. Mô hình thị trường với kỳ vọng giá.
5.3.4. Điều kiện ổn định động.
6. Học liệu
6.1. Tài liệu bắt buộc (không quá 3 tài liệu)
[1] Lê Đình Thuý, Giáo trình toán cao cấp cho các nhà kinh tế (Phần 2: Giải
tích toán học), NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, 2015.
[2] James Stewart, Giải tích (phiên bản thứ 7, tập 1), NXB Hồng Đức, 2016.
[3] James Stewart, Giải tích (phiên bản thứ 7, tập 2), NXB Hồng Đức, 2016.
6.2. Tài liệu tham khảo
5
[4] Lê Văn Hốt, Toán cao cấp (phần 2: Giải tích), NXB Giáo dục, 2007.
[5] Nguyễn Quốc Hưng, Toán cao cấp C1 và một số ứng dụng trong kinh
doanh, NXB Đại học Quốc gia thành phố HCM, 2009.
7. Hướng dẫn tổ chức dạy học
Tuần/ Nội dung Hình thức CĐR
Yêu cầu đối
Buổi dạy học tổ chức môn
với sinh viên
học dạy học học
CHƯƠNG 1. HÀM MỘT BIẾN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm biến số - hàm số.
1.1.2. Đồ thị hàm số. - Làm bài tập
1.1.3. Hàm ngược. 5, 13, 17 đến
1.1.4. Một số đặc trưng của hàm 2 tiết lý 21 trong [1]. G1,
1
số. thuyết + 1 - Làm bài tập G2.
1.1.5. Các hàm số cơ bản. tiết bài tập. 66, 67 trang 22
1.1.6. Một số hàm số trong kinh tế. trong [2].
1.2. Giới hạn của hàm số
1.2.1. Giới hạn của hàm số.
1.2.2. Vô cùng bé – Vô cùng lớn.
1.2.3. Phương pháp tính giới hạn
hàm số.
2 tiết lý
1.3. Hàm số liên tục 42 đến 46 G2,
2 thuyết + 1
1.3.1. Hàm số liên tục trong [1]. G3.
tiết bài tập.
1.3.2. Các tính chất cơ bản của
hàm số liên tục trên một khoảng.
CHƯƠNG 2. ĐẠO HÀM VÀ VI
PHÂN
2.1. Đạo hàm của hàm số - Làm bài tập 1
2 tiết lý
2.1.1. Khái niệm đạo hàm. đến 12, trang G4
3 thuyết + 1
2.1.2. Các quy tắc tính đạo hàm. 90 trong [1].
tiết bài tập.
2.2. Vi phân của hàm số - Làm bài tập
2.2.1. Khái niệm vi phân. 13, 14, trang
2.2.2. Các quy tắc tính vi phân. 96 trong [1].

6
2.3. Đạo hàm và phi phân cấp - Làm bài tập
cao 23, 24, 25, 30
2.3.1. Đạo hàm cấp cao. trang 114 trong
[1]
2.3.2. Vi phân cấp cao.
2.4. Ứng dụng đạo hàm trong - Làm bài tập 7
toán học đến 66, trang
2.4.1. Quy tắc L'hospital. 477 trong [2].
2.4.2. Xấp xỉ tuyến tính. 2 tiết lý - Làm bài tập
4
2.5. Ứng dụng đạo hàm trong thuyết + 1 23 đến 28, G5
kinh tế tiết bài tập. trang 188 trong
2.5.1. Biên tế, hàm cận biên. [2].
2.5.2. Độ thay đổi tuyệt đối, tương
đối.
2.5.3. Tính hệ số co giãn. - Làm bài tập
2 tiết lý
2.5.4. Hàm bình quân. 47 đến 60,
5 thuyết + 1 G6
2.5.5. Bài toán tối ưu trong kinh tế. trang 145 trong
tiết bài tập.
[1].
CHƯƠNG 3. Tích phân
3.1. Nguyên hàm
3.1.1. Nguyên hàm.
3.1.2. Tích phân bất định.
3.1.3. Các công thức tích phân cơ
bản.
2 tiết lý - Làm bài tập
3.2. Tích phân xác định
6 thuyết + 1 4, 5 trang 303 G7
3.2.1. Khái niệm tích phân xác
tiết bài tập. trong [1].
định.
3.2.2 Điều kiện khả tích.
3.3.3. Các tính chất cơ bản.
3.3. Một số phương pháp tính
tích phân
3.3.1. Phương pháp đổi biến.

7
3.3.2. Phương pháp tích phân từng - Làm bài tập 7
phần. 2 tiết lý đến 9, trang
7 3.3.3. Tích phân hàm hữu tỉ. thuyết + 1 303, bài 10 đến G7
tiết bài tập. 12 trang 311
trong [1].
3.4. Tích phân suy rộng
- Làm bài tập
3.4.1. Khái niệm tích phân suy G8,
8 4, 5 trang 303
rộng loại 1, loại 2. G9.
trong [1].
3.4.2. Tính tích phân suy rộng.
3.5. Ứng dụng tích phân trong
kinh tế
- Làm bài tập
3.5.1. Xác định hàm tổng khi biết 2 tiết lý
27 đến 34
9 hàm cận biên. thuyết + 1 G10
trang 342 trong
3.5.2. Tìm mức biến thiên. tiết bài tập.
[1].
3.5.3. Tìm thặng dư tiêu dùng,
thặng dư sản xuất.
Chương 4. Hàm nhiều biến
4.1. HÀM ĐA BIẾN
4.1.1. Khái niệm hàm 2 biến, 3
biến.
2 tiết lý - Làm bài tập 9
4.1.2. Một số hàm nhiều biến trong
10 thuyết + 1 đến 12 trang G11
kinh tế.
tiết bài tập. 162 trong [1].
4.2. Giới hạn và liên tục của hàm
nhiều biến
4.2.1. Định nghĩa giới hạn.
4.2.2. Định nghĩa liên tục.
4.3. Đạo hàm riêng và vi phân
tòan phần
4.3.1. Đạo hàm riêng cấp 1. 2 tiết lý - Làm bài tập G12,
11
4.3.2. Đạo hàm riêng cấp n. thuyết + 1 21, 22, 36 G13.
4.3.3. Vi phân cuả hàm 2 biến. tiết bài tập. trang 191 trong
4.4. Cực trị hàm 2 biến. [1].

8
4.4.1. Định nghĩa.
4.4.2. Cực trị không điều kiện.
4.4.3. Cực trị có điều kiện.
4.5. Tích phân bội 2
4.5.1. Định nghĩa tích phân lặp.
2 tiết lý
4.5.2. Tích phân bội 2 trên hình G13,
12 thuyết + 1
chữ nhật. G14.
tiết bài tập.
4.6. Ứng dụng trong kinh tế
4.6.1. Tìm mức sản lượng để tối
ưu hóa lợi nhuận.
4.6.2. Phân phối sản phẩm để tối
ưu hóa lợi nhuận.
2 tiết lý
4.6.3. Lựa chọn đầu vào để tối ưu
13 thuyết + 1 G14
hóa lợi nhuận
tiết bài tập.
4.6.4. Tối đa hóa lợi ích của người
tiêu dùng.
Chương 5. Phương trình vi phân
5.1. Phương trình vi phân cấp 1 - Làm bài tập 1
5.1.1. Định nghĩa phương trình vi đến 18, trang
phân cấp 1. 624 trong [2].
5.1.3. Phương trình vi phân tuyến - Làm bài tập 1
2 tiết lý
tính cấp 1. đến 20, trang
14 thuyết + 1 G15
5.2. Phương trình vi phân cấp 2 644 trong [2].
tiết bài tập.
5.2.1. Định nghĩa phương trình vi - Làm bài tập 1
phân cấp 2. đến 18, trang
5.2.2. Phương trình khuyết y. 1179 trong [3].
5.2.3. Phương trình vi phân tuyến
tính cấp 2.
5.3. Ứng dụng trong kinh tế
5.3.1. Xác định hàm cầu khi biết
15
hệ số co giãn.
5.3.2. Phân tích động thái của thị

9
trường.
2 tiết lý
5.3.3. Mô hình thị trường với kỳ
thuyết + 1 G16
vọng giá.
tiết bài tập.
5.3.4. Điều kiện ổn định động.

8. Quy định đối với môn học và yêu cầu của giảng viên (những yêu cầu khác đối
với môn học (nếu có), phù hợp với các quy chế đào tạo hiện hành)
- Sinh viên làm tối thiểu các bài tập được giảng viên giao.
9. Phương pháp đánh giá học phần
9.1. Thang điểm và cách tính điểm đánh giá
Điểm đánh giá bộ phận và điểm học phần được tính theo thang điểm 10 (từ 0
đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.
9.2. Đánh giá bộ phận
Bộ phận Điểm Trọng Hình thức
được đánh giá đánh giá bộ phân số đánh giá
1. Đánh giá quá trình Điểm quá trình 0,4

1.1. Ý thức học tập Điểm chuyên cần, thái độ học 0,1 Điểm danh
tập, ... mỗi buổi
học
1.2. Hồ sơ học tập - Điểm bài tập ở nhà và trên
lớp, bài tập lớn, ...
- Điểm thuyết trình, thực
hành, thảo luận, làm việc 0,3 Tự luận
nhóm,....
- Điểm kiểm tra giữa kỳ

2. Đánh giá cuối kỳ Điểm thi kết thúc học phần 0,6 Tự luận

9.3. Điểm học phần


Điểm học phần là điểm trung bình chung theo trọng số tương ứng của Điểm
quá trình (Điểm đánh giá quá trình) và Điểm thi kết thúc học phần (Điểm đánh giá
cuối kỳ).

10
10. Phụ trách học phần
- Khoa/bộ môn phụ trách: Khoa Toán - Ứng dụng, Bộ môn Giải tích.
- Địa chỉ/email: 273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh.

TP. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng…...năm …..


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

TS. Phan Hoàng Chơn TS. Lê Minh Triết ThS. Hoàng Đức Thắng

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

11
PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH MỘT SỐ KÝ HIỆU

(1) Ký hiệu CĐR bằng các ký hiệu G từ 1,2,….;


(2) Mô tả CĐR theo thang Bloom;
(3) Thang trình độ năng lực:

Trình độ năng lực Mô tả


0.0 -> 2.0 Nhớ (trình bày, định nghĩa, liệt kê,...)
2.0 -> 3.0 Hiểu (giải thích, mô tả, nhận xét,…)
3.0 -> 3.5 Áp dụng ( vận dụng, chỉ ra, minh
họa,…)
3.5 -> 4.0 Phân tích (phân biệt, phân tích, khảo
sát,…)
4.0 -> 4.5 Đánh giá (đánh giá, so sánh, liên hệ,
nhận định,…)
4.5 -> 5.0 Sáng tạo (thiết kế, đề xuất, tổ chức,…)

12

You might also like