You are on page 1of 41

TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP

KHÓA 47
MÔN TOÁN CAO CẤP HP1

HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2022 – 2023


(Lưu hành nội bộ)
MỤC LỤC

Nội dung Trang

PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT 1


Tên môn học 1
Mục tiêu môn học 1

Phương pháp giảng dạy 1

Phương pháp đánh giá 2

Nội dung chi tiết môn học 2

Chương 1: Giới hạn hàm số 3

Chương 2: Đạo hàm, vi phân của hàm một biến 4

Chương 3: Đạo hàm, vi phân của hàm một biến 5

Chương 4: Hàm nhiều biến 6

Chương 5: Phương trình vi phân 6

Chương 6: Ứng dụng trong kinh tế 6

PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP


6
PHẦN 3: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

1
TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CAO CẤP HP1
DÀNH CHO CÁC LỚP CHẤT LƯỢNG CAO HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2022 – 2023
-------------------

PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1. Tên môn học: TOÁN CAO CẤP HP1


2. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (gồm 30 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận)
3. Mục tiêu môn học:
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của Giải tích một biến và nhiều
biến để có thể hiểu và vận dụng khi học tiếp các môn khác như: Lý thuyết xác suất và
thống kê toán, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, … và một số các môn chuyên ngành cũng
như nhằm trang bị một số kỹ năng tính toán theo yêu cầu chung đối với sinh viên đại
học ngành quản trị luật.
3.1. Về kiến thức:
Môn học trang bị cho sinh viên các vấn đề lý thuyết và rèn luyện các kỹ năng tính
toán Giải tích toán học cơ bản theo yêu cầu chung đối với sinh viên khối ngành kinh tế.
Từ đó môn học giúp cho sinh viên có thể hiểu và vận dụng khi học tiếp các môn khác
như: Lý thuyết xác suất và thống kê toán, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, …
3.2. Về kỹ năng:
Rèn luyện cho sinh viên kỹ năng thực hiện các phép tính đạo hàm, tích phân, vi
phân (hàm một một biến hoặc nhiều biến); kỹ năng thiết lập bài toán cực trị hàm nhiều
biến không ràng buộc và có ràng buộc.
3.3. Về thái độ:
Giúp sinh viên thấy được tầm quan trọng của toán học không chỉ với Khoa học Tự
nhiên mà còn ứng dụng trong phân tích kinh tế.
4. Phương pháp giảng dạy:
- Giảng lý thuyết trên lớp, cho ví dụ minh họa, hướng dẫn giải bài tập
- Yêu cầu sinh viên đọc tài liệu, làm bài tập về nhà
- Yêu cầu sinh viên làm bài tập trên lớp, các bài toán nhanh để rèn luyện khả năng tư
duy và sự nhanh nhạy
- Sử dụng máy chiếu kết hợp viết bảng, đặt câu hỏi gợi mở, đặt tình huống có vấn đề
cho sinh viên thảo luận nhóm để đưa ra cách giải quyết

2
- Yêu cầu sinh viên làm việc với giáo trình và tài liệu tham khảo
- Yêu cầu sinh viên nghiên cứu, làm việc trên các phần mềm: Matlab, Mathematica; sử
dụng máy tính bỏ túi; tìm hiểu cách làm trang web, quay video, tóm tắt nội dung môn
học, trình bày bằng ngôn ngữ tiếng Anh… theo nhóm để tăng cường các kỹ năng mềm.
5. Phương pháp đánh giá:
Dựa trên thang điểm 10 với trọng số các điểm thành phần như sau:
 Bài tập về nhà, bài tập nhanh trên lớp: 10%
 Chuyên cần: 10%
 Bài tập nhóm: 15%
 Bài kiểm tra giữa học kỳ: 15%
 Thi cuối kì: 50%
Tổng: 100%
− Hình thức các bài kiểm tra: do giảng viên chọn (có thể phối hợp giữa trắc
nghiệm, tự luận, giải quyết bài tập, thảo luận, …).
− Hình thức kiểm tra giữa kì: Tự luận
− Hình thức thi cuối kì: Tự luận
6. Nội dung chi tiết môn học:
CHƯƠNG 1: GIỚI HẠN HÀM SỐ
Thời lượng: 8 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 1 gồm 5 phần:
1.1. Ánh xạ
1.1.1. Định nghĩa ánh xạ
1.1.2. Ảnh và nghịch ảnh
1.1.3. Các dạng ánh xạ: đơn ánh, toàn ánh, song ánh
1.1.4. Ánh xạ ngược
1.1.5. Ví dụ
1.2. Dãy số
1.2.1. Khái niệm và định nghĩa dãy số
1.2.2. Cách biểu diễn dãy số
1.2.3. Dãy đơn điệu
1.2.4. Dãy bị chặn
1.2.5. Giới hạn của dãy số
1.2.6. Dãy hội tụ, dãy phân kỳ
1.2.7. Tìm giới hạn của dãy
1.2.8. Dãy con, giới hạn riêng
1.2.9. Tính chất của dãy hội tụ
1.2.10. Một số giới hạn cơ bản
1.3. Hàm một biến số
1.3.1. Một số khái niệm
1.3.2. Biểu diễn hàm số
1.3.3. Hàm hợp
3
1.3.4. Hàm ngược
1.3.5. Hàm đơn điệu
1.3.6. Một số hàm sơ cấp cơ bản
1.3.7. Hàm sơ cấp, các hàm sơ cấp thường gặp
1.4. Giới hạn hàm số
1.4.1. Định nghĩa lân cận, điểm tụ
1.4.2. Định nghĩa giới hạn hàm số
1.4.3. Cách tính giới hạn hàm số bằng định nghĩa
1.4.4. Giới hạn một phía
1.4.5. Các tính chất cơ bản của giới hạn
1.4.6. Dạng vô định
1.4.7. Một số công thức tính giới hạn
1.4.8. Vô cùng bé, vô cùng lớn
1.4.9. Bài tập về tính giới hạn
1.5. Giới hạn hàm số
1.5.1. Định nghĩa hàm số liên tục
1.5.2. Liên tục trái, liên tục phải
1.5.3. Hàm gián đoạn
1.5.4. Tính chất hàm số liên tục
1.5.5. Các định lý về hàm số liên tục
1.5.6. Bài tập về hàm số liên tục
CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM, VI PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN
Thời lượng: 6 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 2 gồm 4 phần:
2.1. Đạo hàm
2.1.1. Định nghĩa đao hàm
2.1.2. Đạo hàm phải, đạo hàm trái
2.1.3. Ý nghĩa của đạo hàm
2.1.4. Ví dụ
2.1.5. Các quy tắc tính đạo hàm
2.1.6. Đạo hàm các hàm sơ cấp
2.1.7. Đạo hàm hàm hợp, hàm ẩn, hàm ngược
2.2. Vi phân
2.2.1. Khái niệm vi phân
2.2.2. Ví dụ
2.2.3. Các quy tắc tính vi phân
2.3. Đạo hàm, vi phân cấp cao
2.3.1. Định nghĩa đạo hàm cấp n
2.3.2. Một số công thức tính đạo hàm cấp cao
2.3.3. Ví dụ
2.3.4. Định nghĩa vi phân cấp n
2.3.5. Công thức Taylor
2.3.6. Khai triển Maclaurin
2.3.7. Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin
4
2.4. Ứng dụng của đạo hàm
2.4.1. Quy tắc L’Hospital
2.4.2. Khảo sát cực trị
2.4.3. Ví dụ và bài tập

CHƯƠNG 3: TÍCH PHÂN CỦA HÀM MỘT BIẾN


Thời lượng: 5 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 3 gồm 4 phần:
3.1. Nguyên hàm và tích phân bất định
3.1.1. Khái niệm nguyên hàm
3.1.2. Định nghĩa tích phân bất định
3.1.3. Các tính chất cơ bản
3.1.4. Bảng tích phân bất định
3.2. Các phương pháp tính tích phân
3.2.1. Phương pháp đổi biến số
3.2.2. Phương pháp tích phân từng phần
3.3. Tích phân xác đinh
3.3.1. Bài toán diện tích hình thang cong
3.3.2. Định nghĩa tích phân xác định
3.3.3. Hàm khả tích
3.3.4. Tính chất hàm khả tích
3.3.5. Định lý giá trị trung bình
3.3.6. Công thức Newton – Leibniz
3.3.7. Các phương pháp tính tích phân xác định
3.3.8. Phương pháp tính tích phân phân thức hữu tỷ
3.3.9. Ví dụ và bài tập ứng dụng
3.4. Tích phân suy rộng
3.4.1. Tích phân suy rộng loại 1
3.4.2. Tích phân suy rộng loại 2
3.4.3. Ví dụ và bài tập
CHƯƠNG 4: HÀM NHIỀU BIẾN
Thời lượng: 5 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 4 gồm 4 phần:

4.1. Khái niệm hàm nhiều biến


4.1.1. Không gian R n
4.1.2. Tập mở, tập đóng
4.1.3. Định nghĩa hàm số n biến
4.2. Giới hạn, liên tục của hàm nhiều biến
4.2.1. Định nghĩa giới hạn hàm số n biến
4.2.2. Ví dụ
4.2.3. Giới hạn bội, giới hạn lặp
4.2.4. Định nghĩa liên tục của hàm nhiều biến
4.3. Đạo hàm, vi phân của hàm nhiều biến
5
4.3.1. Số gia
4.3.2. Định nghĩa đạo hàm riêng
4.3.3. Đạo hàm riêng của hàm hợp
4.3.4. Định nghĩa vi phân hàm nhiều biến
4.3.5. Điều kiện cần và đủ để hàm khả vi
4.3.6. Vi phân toàn phần
4.3.7. Định nghĩa vi phân cấp cao
4.4. Cực trị của hàm nhiều biến
4.4.1. Khái niệm cực trị địa phương, cực trị toàn cục
4.4.2. Điều kiện cần của cực trị địa phương
4.4.3. Điều kiện đủ của cực trị địa phương
4.4.4. Quy tắc tìm cực trị không điều kiện
4..4.5. Định nghĩa cực trị có điều kiện
4.4.6. Các phương pháp tìm cực trị có điều kiện
4.4.7. Bài tập
CHƯƠNG 5: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
Thời lượng: 2 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 5 gồm 4 phần:
5.1. Các khái niệm cơ bản
5.2. Phương trình vi phân cấp 1
5.3. Phương trình vi phân cấp 2
CHƯƠNG 6: ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
Thời lượng: 4 tiết lý thuyết và 0 tiết thảo luận
Nội dung Chương 5 gồm 4 phần:
6.1. Hàm biên tế
6.2. Độ co giãn
6.3. Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc một biến
6.4. Độ co dãn riêng phần và hàm biên tế
6.5. Tối ưu hóa các hàm kinh tế phụ thuộc nhiều biến

LƯU Ý. Nội dung chi tiết môn học được đính kèm bằng file bài giảng

PHẦN 2: CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP


A. Câu hỏi, bài tập ôn tập và hệ thống kiến thức
1.Tính các giới hạn sau:
1
1 3
cos 3 x  cos 5 x  3x  2  2 x  4 3x  5  2
lim lim  cos x  x 2 lim   lim
x 0 x2 x 0 x 2
 6 x  x 1 x2  5x  4
sin x
cot 2 x 1 cos x x  1  3x  5
lim 1  x 2  lim   lim  tan x  lim
x 0 x  0  x  x
x 3
2x  3  x  6
2

6
 sin  e x 1  1  4 x2  1 ln  cos x  9x3
lim   lim lim lim
x 1 

ln x 
 x  arcsin 1  2 x 
1
2
x 0 ln 1  x 2  x 0 x  sin x

sin 2 x 1  sin 2 x  cos x cos 4 x  sin 4 x  1


lim lim lim
x 0
x  1 1 x 0 sin 2 x x 0
x2  1  1
4
4x  3 1 esin 2 x  e tan x e2x 1
lim lim lim
x 1 x 1 x 0 sin x x 0 x 1  1 x

ex  1 3
x  2  x2  2x ln 1  2 x 
lim lim lim
x  0 tan x x 1
x  2  x2  x  3 x 0 tan x

ln  cos x  ln  cos x  x  1  x 4  3x3  x 2  3


lim lim lim
x 0 ln  cos 2 x  x 0 1  cos 2 x x 2
2x  2
2x 2 x 1
1
 3x  5   x2  2 
lim 1  sin 2 x  x lim   lim  2 
x 0 x  3 x  1
  x 
 x 1 
x
cot
1  tan x  1  sin x  2  2
lim lim  
x 0 x3 x 1 x  1
 
1
 1  tan x  sin3 x 1  cos x ln 1  2 x sin x 
lim   lim lim
x 1  sin x
  x 0 x2 x 0 tan 2 x

sin 2 3 x 1  e  1  cos x 
x

lim 2
x  0 ln 1  2 x 
lim
x 
 2
4x  x  2x  lim
x 0 x3  sin 3 x
1
  ln x 1
lim   arctan x 
x 2
 
lim  sin x  cos x  x
x 0
lim
x 
 x2  x  1  x 
1  x  sin x  x
2
6x  2  x2  2
3
2
e x  cos x ln  x 2  2 
lim lim lim lim
sin x x 0 1  x  sin x 3
x 1
x 0
1  x4  1 x 0 x 

 
cot   x 2 
2  tan x x  x  1 x cos x
lim lim lim lim
x 0 ln  x  1 x 0   x  0 e x
1 x0
x2  1 1
cot   x 2 
 2 
2. Xét tính liên tục và phân loại điểm gián đoạn (nếu có) của các hàm số sau:

7
 7  x  10  2 x
 x3  3 9  4x  3  x
 x 3  x  2
 x2
3
a/ f  x    x  3 tại x0  3 b/ f  x   -1 x  2
2  x2
 x 2  3 x  18  e 1 x  2
 2
x3  x  2
 x 9
tại x0  2

 5  x  7  3x
 x  1
 x 1
c/ f  x   5 x  1 tại x0  1
 2 x 2  3x  5
 3
x  1
 x  1

 x3  x 2  2 x  2
 x 1
d/ f  x    x 1 tại x0  1
3 x  2 x 1


2 x0
 2
x  x6
e/ f  x    x 2  3 x  0 tại x0  0,3
 x  x  3
5
 x3
3

2 x4

f/ f  x    sin  x 2  16  tại x0  4
 x4
 4 x

 1+2x  3 x  3
 x4
 x4
3 2
 x  x  16 x  16
g/ f  x    4  x  4 tại x0  4; 4
 x 2  16
 3x  9
 8 x  4; x  4

 1+x 3 1  3 x  1
 x0
 x
 cos x  1
h/ f  x    x x  0 tại x0  0
 e 1
3 x  5 x0

8
 3 4x  7  x  4
 x5
 x 5
i/ f  x    2x  1 0  x  5 tại x0  0;5
 3
 x 1 1 x0
 x
2
 e x  cos x
 x0
 x
 x2  1
k/ f  x     1  x  0 tại x0  1; 0
 x 3
 x2  1
 3 x  1
 9 x 2

3. Tính gần đúng các giá trị sau bằng vi phân: sin 610 ; arcsin0,4998 ; 10 1000 ; 5 32, 01 ;
2
 2,037   1 ; e1,02 1,02 .
2

arctan 0,99 ; 2
 2,037   1
4. Tính giá trị gần đúng của thể tích hình lập phương cạnh a  2, 001 cm.

5. Tính đạo hàm cấp 2 của các hàm số sau:

a/ y  e x
2


b/ y  ln x  x 2  4  c/ y   arcsin x 
2

arcsin x x
d/ y  e/ y  x
2
1 x
6. Dùng công thức Leibnitz, tính các đạo hàm
a/ y   x 2  1 sin x . Tính y 12 .

 ex  10 
b/ y    . Tính y .
 x 
7. Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau:
2x
a/ y  2 x  2 x b/ y  c/ y  sin 4 x  cos 4 x
x2  1
1
8. Khai triển hàm f  x   2
theo lũy thừa của  x  1 đến bậc 5.
x 4
9. Khai triển hàm f  x   1  ln 1  x  theo lũy thừa của  x  1 đến bậc 5.
5 4 3
10. Khai triển đa thức q  x    x  1  3  x  1  5  x  1  x  4 theo lũy thừa nguyên

dương của x;  x  2 

9
11. Khai triển hàm f  x   ln  cos x  theo lũy thừa của x đến bậc 4.

12. Khai triển hàm f  x   3 x theo lũy thừa của  x  1 đến bậc 5.

1
13. Khai triển hàm f  x   2
theo lũy thừa của  x  4  đến bậc 6.
x  3x  2
1
14. Khai triển hàm f  x   1  sin x  2 theo lũy thừa của x đến bậc 4.

15. Khai triển đa thức q  x   x3  3x 2  2 x  4 theo lũy thừa nguyên dương của  x  1

16. Khai triển đa thức q  x   x3  2 x 2  3x  5 theo lũy thừa nguyên dương của  x  2 
2
17. Khai triển Maclaurint hàm f  x   e 2x  x đến x 3 .

18. Khai triển Maclaurint hàm f  x   tan x đến x 3 .

 x
x0  
19. Khai triển Maclaurint hàm f  x    sin x đến x 2 , x    ,  .
1  2 2 
x0

20. Dùng tính chất của tích phân bất định, tính những tích phân sau:
2
2 x 1  dx ; 1 x 
2

;
x2
;
1  2 x2
dx ;
1  x 2  x 2  2 dx ;  23x  32 x dx
 x2   x   1  x2  x 2 1  x 2 
dx dx
 3 2
x  23x 32 x
2
2  x2  2  x2  x x 1  5cos 2 x
 dx ;  32 x  e3 x  2 x.53 x  dx ;   sin  cos  dx ;  2 dx ;
4  x4  2 2 sin x cos2 x
2
  3tan x  2 cot x  dx
2
1  x  dx cos 2 xdx
 x 1  x dx 2  sin 2
x cos 2 x  cos x  sin x
21. Dùng phương pháp đổi biến số, tính những tích phân sau:

1 x
e x a2  x2 arcsin x sin 2 x 1
 dx ;  e dx ;  dx ;  dx ;  dx ;  x dx ;
x 1  x 2  e 3  e x 
6 4 2
x 1 x 2
1  sin x

sin x
 1  3cos x dx ;
x2 sin x
 dx ;  1  3cos x dx
3
x 1
22. Dùng phương pháp tích phân từng phần, tính các tích phân sau:

x  7 x  5  cos 2 xdx;  x 2 e 3 x dx ;  arctan xdx ;  arcsin xdx ;   x 3  2 x  1 ln x


2

10
23. Tính các tích phân sau:
3 4  /6
3 x2  3 2
1.   2 x x  
 4 x dx 2.  dx 3. 
  4 x  x  ln xdx
1  x2  3
x2 0

3 1 2
2x  3 3x 2  x
4.  dx 5.  2
dx 6.   3 x 2  4 x  2  ln xdx
0 x 1 0  x  1  x  2  1

1 1  /3
x2 x 2  3x
7. 
0 4  x2
dx 8. 
0  x  1  x  1
2
dx 9.   3x  2 cos2xdx
0

e ln 8 1
1  ln 2 x dx
10.  ln xdx 11.  12.  2 x arctan xdx
1
x 0 ex  1 0

4  /6 
13.  x 2  2 x  3 dx  e  2 cos x  cos xdx 15.  sin x  cos3x  sin x dx
sin x
14.
1 0 0

1 2 4
x2 1
16.  2 x arctan xdx 17.  dx 18.  dx
0 1
2x 1 3  x  1  x  2 
4 2 1
2x 1 2x 1 x2  2x  3
19.  2
dx 20.  dx 21.  dx
3  x  1 x  2  1
2 x2  x  1 0
x2  6x  8
3 1 2
3x 2  3x  3 3x  1 x4  2x2  x  2
22.  dx 23.  3
dx 24.  dx
2
x3  3 x  2 0  x  1 1
x2  x  1
2 1 1
3x 3x 4x  2
25.  dx 26.  dx 27.  dx
0
2
x 4 0
2
x 4 0  x  2   x 2
 1
1 3 3
1 6x  7 3x 2  1
28.  dx 29.  2
dx 30.  dx
0
2
x 4 2
3x  7 x  1 2
x3  x  1
1 0 3
x dx x2  2
31.  dx 32.  33.  2
dx
0
x  6x2  5
4
1 
x  1 x  2  x  3  2  x  1 x  1
3 3 1
x dx dx
34.  2
dx 35.  36. 
2 1  x  2
2
x  x2  x  1
3
0
2
4x  4x  5

37. 
1
x 3
 3 x  dx
0  x  1  x 2  1
24. Tính các đạo hàm riêng cấp 2 của các hàm số sau:

a) z  e xy b) z  e 2 x  y c) z  xe x  y d ) z   x  y  ex y

11
x x
e ) z  ln  x 2  y 2  f ) z  ln g ) z  ln  x  y  h) z  arctan
y y
2
i) z  x 2  y 2 k )z  ex y
l) z  3 x3  y3 m ) z  sin  x  2 y 2 

25. Tìm cực trị của các hàm số sau:

a ) f  x, y   2 x 2  4 x  y 2  3 y  9 f ) z   x  y  x  y  4 

b) f  x, y   x3  y 3  3xy  5 g ) z   4 x  x 2  6 y  y 2 

c) f  x, y   x 2  y 2  xy  2 x  y h) z  x 2  y 2  xy  4ln x  10 ln y; x, y  0

d ) z  x 2  2 xy  3 y 2  4 x i) z  x3  y 3  x  y
50 20
e) z  2 x 2  4 xy  5 y 2  6 y k ) z  xy   ; x, y  0
x y

26. Tìm cực trị của các hàm số sau:


2
a. f  x, y    x  1  2 y 2 f. f  x, y   x 4  y 4  2 x 2  4 xy  2 y 2  25
2
b. f  x, y    x  1  2 y 2 g. f  x, y   x 2  xy  y 2  12 x  3 y

c. f  x, y   x 2  xy  y 2  2 x  y h. f  x , y   3  x 2  y 2   x 3  4 y

d. f  x, y   x3  3xy 2  39 x  36 y  26 i. f  x, y   3x3  y 3  3 y 2  x  1

e. f  x, y   x 2 y 2  6  x  y  ; x  0, y  0 j. f  x, y   2 x 4  y 4  x 2  2 y 2

k. f  x, y   x 2  y 2  32ln  xy  .

27. Giải các phương trình vi phân có biến phân ly sau:

a) xydx  1  x  y  1 dy  0 b)  x  xy  xy ' 2 xy  0

c) sin 2 ydx  cos 2 xdy  0 d)  


xy  x y ' y  0

y3
e) 2 x  y  3x  2 y y '  0 f) dx  x 2 dy  0, y  4   2
2

g) 1  y 2 dx  y 1  x 2 dy  0

28. Giải các phương trình vi phân cấp một thuần nhất sau:

x y 1 y
a) y '  b) y '  
x y ln x  ln y x

12
xy  y 2
c) y '  d)  y  x  dx   y  x  dy  0
x2
x y
e) y '   f)  x 2  y 2  dx  xydy  0
x
y y  y y
g) y '   sin , y 1  h) xy 'sin  y sin  x
x x 2 x x
y
k) xy '  y  xe x

29. Giải các phương trình vi phân tuyến tính cấp 2 sau:

a) 2 y " y ' y  2e x b) y " 7 y ' 6 y  2 sin x


c) y " 2 y ' 2 y  2 x d) y " 3 y ' 2 y  3e2 x
e) y " 7 y ' 6 y  e x  3  4 x  f) 2 y " 5 y '  5 x 2  2 x  1

g) 2 y " 5 y '  29 x sin x h) 2 y " 5 y '  e  x cosx


i) y " 4 y ' 4 y  3e2 x k) y " 2 y ' y  cos2x
l) y " 3 y '  sin x m) y " y '  3 x
n) y " y '  2e x o) 5 y " 6 y ' 5 y  xe x
p) y " 2 y '  e x q) y " 5 y ' 6 y  e x
1
30. Giả sử QD  600  P; C  Q 3  61, 25Q 2  1528,5Q  2000 . Nếu xí nghiệp sản xuất Q
2
sản phẩm thì để bán hết số sản phẩm trên, xí nghiệp chỉ có thể bán với giá tối đa là bao
nhiêu?
31. Cho hàm cung và hàm cầu của một loại hàng hóa lần lượt là
50
S  P   0,1P 2  5 P  10; D ( P )  . Chứng tỏ luôn tồn tại giá cân bằng nằm trong
P2
khoảng (3,5)
32. Cho hàm doanh thu TR  Q   1200Q  Q 2 ; Q  0

a. Tìm hàm doanh thu cận biên


b. Tại Q0  590, khi Q tăng lên 1 đơn vị thì doanh thu sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị
c. Tính giá trị doanh thu biên tại Q0  610 và giải thích ý nghĩa

33. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q  30 L ; L  0


a. Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động
13
b. Tại L0  144, nếu L tăng lên 1 đơn vị, sảng lượng sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?

34. Cho hàm chi tiêu C Y   aY  b;  0  a  1, b  0  ; Y  0 .

a. Tìm hàm xu hướng tiêu dùng cận biên


b. Ý nghĩa kinh tế của hệ số a là gì?
35. Cho hàm tổng chi phí TC  Q   0,1Q 2  0, 3Q  100,  Q  0 

a. Tìm hàm chi phí biên


b. Tính chi phí biên tại mức sản lượng Q0  120 và giải thích ý nghĩa.

36. Cho hàm sản xuất Q  120 L2  L3 , L  0 . Xác định mức sử dụng lao động để sản
lượng tối đa
37. Cho hàm sản xuất Q  30 L2/3 , L  0 . Tại mức sử dụng lao động bất kì, nếu lao động
tăng 10% thì sản lượng thay đổi bao nhiêu %?
38. Cho hàm sản xuất biên của lao động MPL  40 L0,5 . Tìm hàm sản xuất ngắn hạn
Q  f  L  biết Q 100   4000 .

39. Cho các hàm cầu Q1  40  P1; Q2  30  0.5 P2 . Hãy lập hàm doanh thu.

40. Cho hàm sản xuất Q  10 K 0,3 L0,4 . Giá thuê một đơn vị K bằng 3 đô, giá thuê 1 đơn
vị L bằng 2 đô và giá sản phầm là P=4. Hãy lập hàm lợi nhuận   K , L  .

41. Cho hàm sản xuất Q  20 K 1/4 L3/4 . Hãy tìm sản lượng cận biên tại K  16, L  81 .
Giải thích ý nghĩa.
42. Tính hệ số co dãn của các hàm sau tại điểm cho trước:
5
a) Q  P1 ; P2   6300  2 P12  P22 tại (20;30)
3
b) Q  K ; L   120 K 1/3 L2/3

43. Cho hàm sản xuất Y  t   5K 0,6 L0,3

a. Tính hệ số thay thế của K cho L.


b. Cho biết chi phí đơn vị vốn w K  5 , chi phí đơn vị lao động w L  3 . Tính mức sử
dụng tối ưu vốn và lao động để đạt mức sản lượng cho trước Y0  30000 .
44. Cho nhu cầu hai mặt hàng phụ thuộc vào giá như sau:
Q1  40  2 P1  P2 ; Q2  35  P1  P2 . Hàm tổng chi phí là TC  Q12  2Q22  12. Trong đó

Qi , Pi là sản lượng và giá của hàng hóa,

14
a. Xác định Q1, Q2 sao cho tổng lợi nhuận là lớn nhất
b. Xác định chi phí biên cho từng mặt hàng tối ưu tìm được ở câu a.
c. Hai mặt hàng này có thay thế cho nhau được không?

B. Câu hỏi, bài tập nâng cao

1  2 x 3 1  3x  1
1. Tính giới hạn lim
x0 x
a. 1 b. 2 c.3 d.4

e x 1  2 x  1
2. Cho A  lim . Khi đó:
x 1 x 1
a. A  0 b. A  1 c. A  1 d. A  

3. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng:


sin 3 x sin 3 x
a. lim không tồn tại b. lim 3
x 0 x x 0 x
sin 3 x
c. lim 3 d. a, b, c đều sai
x  x

cos x  e x
4. Tính giới hạn lim
x 0 x 3  sin x
a. 0 b. -1 c. -1/4 d. Một kết quả khác

5. Giá trị của giới hạn lim ln 3 x là:


x  0

a.  b. 1 c.  d. 0

x
1
6. Đặt L  lim  2 x  và K  lim  1  
x

x  x  2x  

a. L  0, K  e b. L  2, K  0 c. L  , K  1 d. L  , K  e

1 1
7. Tính lim cos
x  x x
a. 1 b.-2 c.-1 d. 0

15
1
8. Tính lim  cos x  x 2

x 0

1 1
1 
a.  b. c. e 2 d. e 2
2

1
9. Tìm lim 1  sin 2 x  x
x 0

1
a. 0 b. c. 3 d. e 2
e

1
 tan x  sin2 x
10. Giới hạn lim   có giá trị
x 0
 x 
1 1
a. 1 b. e 2 c. e d. e 3

x
11. Tính giới hạn lim  sin x 
x  0

a. 0 b.  c.1 d. Một kết quả khác

1
12. Tìm giới hạn sau: lim  cot x  
x 0 x  
a. 0 b.1 c.2 d.3

13. Chọn câu đúng


ex 1
a. lim 0 b. lim  x sin   1
x  x n x 0 x

ln 1  sin x 
c. lim x
0 d. Cả 3 câu trên đều sai
x 0
e 1

14. Giá trị của lim x 2 ln3 x


x 0

a.  b. 1 c. Không tồn tại d. 0

1
15. Ta có lim  x sin  là:
x 0 x  
a. 1 b. 0 c.  d. a, b, c đều sai

1
16. Ta có lim  x  1 sin là:
x 1 x 1

16
a. 1 b. -1 c. 0 d. Không tồn tại

17. Giá trị của lim  x 2 ln x  là:


x  0

a. Không tồn tại b.  c. 1 d. 0

18. Tính lim x ln x


x  0

1
a. 0 b. 1 c. e d.
2

9  2x  5
19. Tính lim 3
x 8
x 2
12 6 6
a. b. c. d. 1
5 5 7

x x x
20. Tìm giới hạn lim
x  x 1
a. 0 b. 1 c.-1 d.2

21. Tìm giới hạn lim


x 
 3
x3  3 x 2  x 2  2 x 
a. 1 b. 2 c. 3 d. Đáp án khác

22. Giá trị của lim x 2 ln 3x là:


x  0

a. 0 b.  c. 1 d. Không tồn tại giới hạn

23. Giá trị của lim x 2 ln x là:


x  0

a. 0 b.  c. 1 d. Không tồn tại giới hạn

x 2  1  ln x
24. Tìm giới hạn lim
x 1 ex  e
a. 1/6 b. 3/e c. 3 d. 1

x  sin x
25. Tìm giới hạn lim
x0 x3
a. 1/6 b. 0 c. 3 d. 1

17
xn
26. Tìm giới hạn lim
x  e x

n!
a. b.0 c.  d. Các câu đều sai
e

1 1
27. Tìm giới hạn lim   x 
x 0 x
 e 1 

a.1 b.0 c.1/2 d. Các câu đều sai

 xe x 
28. Tìm giới hạn lim  x 
x 0
 e 1 
a. 1 b. 0 c. 1/2 d. Các câu đều sai

x
29. Tìm giới hạn lim  sin x  2
x 0

a. 1 b. 0 c. 1/2 d.Các câu đều sai

30. Tìm giới hạn lim xe  x


x 

a. 1 b.  c.0 d. Các câu đều sai

31. Cho các phát biểu sau:


n
1
1. lim 1    e
n0
 n
1
2. lim sin   không tồn tại
x 
x
ln 1  x 
3. lim 1
x 0 x
a. 1,2,3 đúng b.1,2 sai; 3 đúng c. 1,3 sai; 2 đúng d. 2,3 sai; 1 đúng

x 1
32. Tìm L  lim 2
x 1 x 1
a. L  1 b. L  1/ 2 c. L  0 d. L  1/ 4

1  cos 2 x
33. Tìm L  lim
x 0 sin 2 x
a. L  1 b. L  1/ 2 c. L  2 d. L  1/ 4

18
2x
3x  2 
34. Tìm L  lim  1  
x 
 2 x2  x  1 

a. L  1 b. L  e 2 c. L  e 3 d. L  

x
 x2  x  1 
35. Tìm L  lim  2 
x  x  x  1
 
a. L  1 b. L  e 2 c. L  e d. L  

e x  e x
36. Tìm L  lim
x  0 ln 1  x 

a. L  2 b. L  0 c. L  3 d.Các câu trên đều sai

2   e x  e x  cos x
37. Tìm L  lim
x 0 x4
a. 1 b. 0 c. 1/2 d. Các câu trên đều sai

ln x
38. Tìm L  lim
x0 
1  2 ln  sin x 

a. 1 b. 0 c. 1/2 d. Các câu đều sai

 x 
tan  
39. Tìm L  lim  2 
x 1 ln 1  x 

a. 1 b. 0 c. 1/2 d. 

ln  x  1
40. Tìm L  lim
x 1 cot  x 

a. 1 b. 0 c. 1/2 d. 

41. Tìm L  lim  x cot  x  


x 0

a. 1 b. 0 c. 1/  d.1/2

42. Tìm L  lim 1  cos x  cot x


x0

a. 1 b. 0 c. 1/2 d. 

19
1 1 
43. Tìm L  lim   
x 1
 x  1 ln x 
a. 1 b. 0 c. 1/2 d. -1/2

44. Chọn phát biểu đúng


x 3  3x 2  2 x 2 1  cos x  tan 2 x
a. lim  b. lim 3
x2 x2  x  6 5 x0 x sin x
sin 5 x  sin 3 x
c. lim  2 d. Ba câu trên đều sai.
x0 sin x

 2 x  1, x  1

45. Cho hàm số f  x   e x 1 , x  1 . Khi đó
ln x, x  1

a. lim f  x   1 b. Không tồn tại lim f  x 
x 1 x1

c. lim f  x   1 d. lim f  x   0 .
x 1 x 1

ln 1  2 x 2 
46. Tính giới hạn lim
x0 1  cos2 x
a. 1 b. 0 c.1/2 d.-1/2

esin x  cos x
47. Tính giới hạn lim
x0 sin 2 x
a. 1 b. 0 c. 1/2 d. -1/2

48. Tìm lim


x
 x 2  ax  b  x 2  cx  d 
a b ab ac ac
a. b. c. d.
2 2 2 2

1  x  x2  7  2 x  x2
49. Tìm lim
x x2  2 x
1 7
a. 1 b. 0 c. d.
3 4

20
 e x 1  x
 x 1
50. Cho hàm số y  f  x    2 x  2 . Hàm số liên tục tại x  1 khi và chỉ khi
m x 1

a. m  2 b. m  0 c. m  1/ 2 d. m  1

 1
 1
x0
51. Cho hàm số y  f  x   1  e x . Để hàm số f  x  liên tục tại 0 thì:

m x0
a. m  0 b. Không tồn tại c. m tùy ý d. m  1

 ex 1
 x0
52. Tìm m để f  x  liên tục với y  f  x    x
m x0

1 2
a. -1 b. c. 1 d.
2 3

53. Chọn câu đúng:


 sin x
 x0
a. y   x liên tục và có đạo hàm tại x  0
1 x0

 2 1
 x sin x0
b. y   x liên tục và có đạo hàm tại x  0
0 x0

c. y  x x liên tục và có đạo hàm tại x  0

d. Cả ba câu trên đều đúng

 5 1+2x 7  1
 x0
54. Với giá trị nào của m thì hàm số f  x    ln 1  3 x 7  liên tục tại 0?

m x0

a. m  2 /15 b. Không tồn tại m


c. m  15/ 2 d. m  0

1  cos2 x
 x0
55. Cho f  x    x 2 . Ta có f '  x  :
m x0
21
a. Không tồn tại b. 0 c. 2 d. 8/3

56. Cho f  x   x  2 . Ta có:

a. f liên tục tại 2 b. f khả vi tại 2


c. f gián đoạn tại 2 d. f liên tục và không khả vi tại 2

 ex  x 1
 x0
57. Cho hàm số y  f  x    x . Khi đó:
0 x0

1
a. f '  0   b. Không tồn tại f '  0 
2
c. f '  0   1 d. f '  0   0

 x   x0
58. Cho hàm số f  x  như sau: f  x    . Tìm  ,  để hàm số
 cos x   sin x x0

f  x  liên tục tại x  0 .

a.   0,   0 b.   2,   0 c.   1,   0 d.Với mọi   

 
sin x  5 x
2

 
59. Cho hàm số f  x    a sin x  b x   . Khi đó, f liên tục trên R khi:
 2
 
 4  cos x x   2

a. a  5, b  4 b. a  3, b  4 c. a  0, b  4 d. Một kết quả khác

60. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng:
a. f liên tục tại x0 thì f khả vi tại x0 b. f khả vi tại x0 thì f liên tục tại
x0
c. a, b đều đúng d. a, b đều sai

61. Cho f  x   2 x x 2 . Ta có:

a. f không liên tục tại x  0 b. f khả vi tại x  0


c. f liên tục nhưng không khả vi tại x  0 d. Các câu trên đều sai

22
 5 1
 x sin x0
62. Cho hàm số f  x    x . Chọn kết luận sai
0 x0
a. f liên tục trên R b. f có đạo hàm trên R
f  x
c. f không có đạo hàm tại 0 d. lim 0
x0 3
x14

63. Hàm số f  x   x sin x

a. Liên tục và khả vi tại 0


b. Có giới hạn tại 0 nhưng không khả vi tại 0
c. Khả vi tại 0 nhưng không có giới hạn tại 0
d. Liên tục nhưng không khả vi tại 0.

 ln 1  2 x 2 
 x0
64. Cho hàm số f  x    2 x2 . Tính f '  0  nếu có.
 x2
 2e  1 x0

a. Không tồn tại b. 0 c. 1 d. 2

 cos x  cos2 x
 x0
65. Cho hàm số f  x    1  cos x . Tìm m để hàm số liên tục.
m x0

a. 2 b. 0 c. 1 d. 3

66. Tìm f '  0  nếu có (ứng với m vừa tìm được trong câu 16)

a. 2 b. 0 c. 1 d. 3

 tan x  x
 x0
67. Cho hàm số f  x  có dạng sau f  x    sin x  x . Tìm m để hàm số liên
 m  e2 x 1 x0

tục
a. e  2 b. 1/2 c. e d. Không tồn tại

2
 ex 1
 x0
68. Cho hàm số f  x    x . Tìm m để hàm số liên tục tại x  0
m x0

23
a. m  1 b. m  0 c. m  2 d. m  3

69. Với m tìm được trong câu 19, tính đạo hàm f '  0  (nếu có).

a. f '  0   1 b. f '  0   3 c. f '  0   2 d. f '  0   0

 ln 1  2 x  sin 2 x
 x0
70. Cho hàm số f  x    x3 . Tìm m để hàm số liên tục tại x  0
m x0

a. m  1 b. m  0 c. m  2 d. m  3

 x  sin x
 x0
71. Cho hàm số f  x    x3 . Tìm a để hàm số liên tục
m x0

a. m  1 b. m  1/ 4 c. m  1/ 2 d. m  1/ 6

72. Tìm f '  0  nếu có (ứng với m tìm được trong câu 23)

a. f '  0   2 / 3000 b. f '  0   2

c. f '  0   2 / 3000 d. Đáp án khác

 2 x  sin 2 x
 x0
73. Cho hàm số f  x    x3 . Tìm a để hàm số liên tục
a x0

a. a  1/ 3 b. a  2 / 3 c. a  4 / 3 d. a  1

74. Tìm d  esin x 

a. sin x.esin x b. cos x.esin x c. sin x.esin x dx d. cos x.esin x dx

75. Tìm d  ln  cos x  

sin x sin x sin x sin x


a. b.  c.  dx d. dx
cos x cos x cos x cos x

24
 1  x  6 
76. Tìm d  ln  
 12  x  6  
1 1 1 1
a.  b. c.  dx d. dx
x  36  x  6  x  6  x  36  x  6  x  6 
4
77. Tính đạo hàm của y  3  2 x 2  
3 3 3 3

a. 16 x 2 3  2 x 2  
b. 16 x 3  2 x 2  
c. 8 x 3  2 x 2  
d. 16 x3 3  2 x 2 
78. Ta có đạo hàm của y  ln  sin 5 x 2  là:

10 x.cos5 x 2 cos5 x 2
a. b. c. 10 x.cos5 x 2 d. a, b, c đều sai
sin 5 x 2 sin 5x 2

79. Cho f  x    x  1 x  3 x  5 . Tính f '  3

a. 1 b. 2 c. 3 d. - 4

x
80. Cho y  32 . Tính y '  x 
x x x x
a. 32 ln 3 b. 32 2 x ln 6 c. 32 .ln 3.ln 2 d. 32 .2 x.ln 3.ln 2

81. Cho hàm số f  x   x sin x. Khi đó, f 5  0  (đạo hàm cấp 5 tại 0) là:

a. 0 b. 1 c. 20 d. Các câu trên đều sai

2
82. Cho hàm số f  x   2 x  1   x  1 . Khi đó ta có:

a. f ' 1  4 b. f ' 1  2 c. f ' 1  2 d. Không tồn tại f ' 1

83. Vi phân cấp 1 của hàm số z  x 2  2 y là:


a. dz  2 xdx  2 y dy
b. dz  2 xdx  2 y ln 2dy
c. dz  2 xdx  y 2 y 1 dy
d. dz  2 xdx  y 2 y ln 2 dy

84. Vi phân cấp hai d 2 z của hàm z  x 2  x sin 2 y là:


a. d 2 z  2cos2 ydxdy  2 x sin 2 ydy 2

25
b. d 2 z  2dx 2  2sin 2 ydxdy  2 x sin 2 ydy 2
c. d 2 z  2dx 2  2 sin 2 ydxdy  2 x cos 2 ydy 2
d. d 2 z  2dx 2  2sin 2 ydxdy  2 x cos 2 ydy 2

85. Vi phân cấp hai d 2 z của hàm hai biến z  x 2  x cos 2 y :


a. d 2 z  2cos2 xdxdy  2 x sin 2 ydy 2
b. d 2 z  2dx 2  2sin 2 ydxdy  2 x sin 2 ydy 2
c. d 2 z  2dx 2  2 sin 2 ydxdy  2 x cos 2 ydy 2
d. d 2 z  2dx 2  2 sin 2 ydxdy  2 x cos 2 ydy 2

86. Vi phân cấp hai của hàm hai biến z  x 2 y3


a. d 2 z  2 y 3dx 2  6 xy 2 dxdy  6 x 2 ydy 2
b. d 2 z  2 y 3dx 2  12 xy 2 dxdy  6 x 2 ydy 2
c. d 2 z  y 3d 2 x 2  6 x 2 ydy 2
2
d. d 2 z   2 xy 3dx  3x 2 y 2 dy 

87. Cho hàm z  x 2  2 x  y 2 :


a. z đạt cực đại tại M(1,0)
b. z đạt cực tiểu tại M(1,0)
c. z có một cực đại và một cực tiểu
d. z không có cực trị

88. Cho hàm z  x 4  8 x 2  y 2  5 :


a. z đạt cực đại tại I(0,0)
b. z đạt cực tiểu tại J(-2,0) và K(-2,0)
c. z chỉ có hai điểm dừng là I(0,0) và K(2,0)
d. z không có cực trị

89. Cho hàm z  x 2  2 xy  1 :


a. z đạt cực đại tại M(0,0)
b. z đạt cực tiểu tại M(0,0)
c. z có một cực đại và một cực tiểu
26
d. z có một điểm dừng là M(0,0)

90. Cho hàm z  x 2  xy  y 2


a. z đạt cực đại tại O(0,0)
b. z không có cực trị
c. z đạt cực tiểu tại O(0,0)
d. Các khẳng định trên sai

91. Cho hàm z  x3  27 x  y 2  2 y  1


a. z có hai điểm dừng
b. z có hai cực trị
c. z có một cực đại và một cực tiểu
d. z không có cực trị

92. Cho hàm z  2 x 2  6 xy  5 y 2  4


a. z đạt cực đại tại M(0,0)
b. z có hai cực trị
c. z có một cực đại và một cực tiểu
d. z không có cực trị

93. Cho hàm z  x3  y 3  12 x  3 y


a. z đạt cực đại tại M(2,1)
b. z đạt cực tiểu tại N(-2,1)
c. z có đúng 4 điểm dừng
d. z có đúng 2 điểm dừng

94. Cho hàm z  x 4  y 4  4 x  32 y  8


a. z đạt cực đại tại M(1,2)
b. z đạt cực tiểu tại M(1,2)
c. z không có điểm dừng
d. z không có điểm cực trị

95. Cho hàm z  3x 2  12 x  2 y 3  3 y 2  2 y


a. z có một cực đại và một cực tiểu
27
b. z chỉ có một điểm cực đại
c. z không có điểm dừng
d. z chỉ có một cực tiểu

96. Cho hàm z  x 3  y 2  3x  6 y


a. z đạt cực đại tại M(1,3)
b. z đạt cực tiểu tại N(0,-2)
c. z có hai điểm dừng
d. Các khẳng định trên đều đúng

97. Cho hàm z  x 6  y 5  cos 2 x  32 y


a. z đạt cực đại tại M(0,2)
b. z đạt cực tiểu tại N(0,-2)
c. z không có điểm dừng
d. z có một cực đại và một cực tiểu

98. Cho hàm z  x 2  4 x  4 y 2  8 y  3 :


a. z đạt cực tiểu tại M(2,1)
b. z đạt cực đại tại M(2,1)
c. z có 1 điểm dừng là N(1,-2)
d. z không có cực trị

99. Cho hàm z   x 2  4 xy  10 y 2  2 x  16 y :


a. z đạt cực tiểu tại M(1,1)
b. z đạt cực đại tại M(1,1)
c. z đạt cực tiểu tại N(-1,-1)
d. z đạt cực đại tại N(-1,-1)

100. Cho hàm z  x3  2 x 2  2 y 3  7 x  8 y :


a. z có 4 điểm dừng
b. z không có điểm dừng
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
d. z không có điểm dừng

28
101. Cho hàm z  2 x 2  2 y 2  12 x  8 y  5 :
a. z đạt cực tiểu tại M(3,2)
b. z đạt cực đại tại M(3,2)
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
d. z không có điểm dừng

102. Cho hàm z  3x 2  2e y  2 y  3 :


a. z đạt cực tiểu tại M(0,0)
b. z đạt cực đại tại M(0,0)
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
d. z không có điểm dừng

103. Cho hàm z  3 x3  y 2  2 x 2  2 x  4 y  2 :


a. z có 4 điểm dừng
b. z không có điểm dừng
c. z đạt cực tiểu tại M(-1,-2)
d. z đạt cực đại tại M(-1,-2)

104. Cho hàm z  x 3  2 x 2  2 y 3  x  8 y :


a. z có 4 điểm dừng
b. z không có điểm dừng
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
d. z có hai cực đại và hai cực tiểu

105. Cho hàm z   x 2  2 y 2  12 x  8 y  5 :


a. z đạt cực tiểu tại M(6,-2)
b. z không có điểm dừng
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
d. z không có điểm dừng

106. Cho hàm z  xe y  x 3  2 y 2  4 y :


a. z đạt cực tiểu tại M(0,1)
b. z đạt cực đại tại M(0,1)
c. z có điểm dừng nhưng không có cực trị
29
d. z không có điểm dừng

107. Cho hàm số z  x  y thỏa x 2  y 2  2 y  1  1 . Tìm cực trị hàm z  x, y 

a. CT  1, CD  1
b. CT  3, CD  3
c. CT  3, CD  1

d. CT  1, CD  3

108. Gọi P là giá bán và C  C  Q  là hàm chi phí, với Q là mức sản lượng. Biết rằng
dC
P.Q  300 và chi phí biên tại Q  10 là 12. Khi đó tại Q  10 là:
dP

a.  2 b.  4 c. 24 d. 36

x
109. Cho x  0 và y  . Hệ số co giãn của y đối với x tại x  20 là:
x  20

3 4 1
a. b. c. d. 2
4 3 2

110. Một giảng viên trẻ của trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh chuẩn bị sắm sửa thiết
bị điện tử cho gia đình mình nhân dịp Tết đến. Với số tiền là P0 trong túi, người giảng
viên này định đến cửa hàng Điện Máy Xanh để mua một cái ti vi với giá P1 và một cái tủ
lạnh mới với giá P2 . Tuy nhiên, bằng những phân tích kỹ lưỡng, người giảng viên này
phát hiện được lợi ích của mình khi mua 2 thiết bị trên sẽ tuân theo một hàm lợi ích theo
giá mua là U  P1 , P2   P1.P2  K1.P1  K 2 .P2 . Biết rằng P0 , K1 , K 2 là những hằng số dương đã
biết K1  P0 , K 2  P0 . Hỏi giảng viên này sẽ mua ti vi và tủ lạnh với giá bao nhiêu để đạt
được lợi ích cực đại?
a. P1  P0 và P2  0

1 1
b. P1   P0  K1  K 2  và P2   P0  K1  K 2 
2 2

1
c. P1  P2  P0
2

2 2
d. P1  P0  P02   K1  K 2  và P2  P0  P02   K1  K 2 

111. Cho hàm tổng chi phí TC  Q   0,1Q 2  0, 3Q  100,  Q  0 


a. Tìm hàm chi phí biên MC(Q)

30
b. Tính chi phí biên tại mức sản lượng Q0  150 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận
được.
112. Cho hàm cầu của một loại sản phẩm là Qd  1000  5P . Tính hệ số co dãn của cầu
theo giá của mức giá là 140 đơn vị và nêu ý nghĩa.

113. Cho hàm sản xuất Q  120 L2  L3 , L  0 . Hãy xác định mức sử dụng lao động để
sản lượng tối đa.
114. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu của xí nghiệp
1
là Qd  656  P và hàm tổng chi phí TC  Q   Q 3  77Q 2  1000Q  40000 . Hãy xác
2
định mức sản lượng Q và giá bán tương ứng sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

115. Giả sử giá thành để sản xuất x cặp quần jean được cho bởi hàm
C  x   2000  3 x  0, 01x 2  0, 0002 x3
1. Xác định hàm chi phí biên
2. Tìm C ' 100  và giải thích ý nghĩa. Giá trị này dự báo điều gì?
3. So sánh giá C 100  với giá thành để sản xuất sản phẩm thứ 101.

116. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q  30 L ; L  0


1. Tìm hàm sản phẩm cận biên của lao động MPL.
2. Tại L0  144 , nếu L tăng thêm một đơn vị thì Q sẽ thay đổi bao nhiêu đơn vị?
3. Tại mức sử dụng lao động nào đó, nếu L tăng thêm 1%, hỏi sản lượng sẽ thay
đổi bao nhiêu %?
117. Cho hàm tổng chi phí: TC  Q   0,1Q2  0, 3Q  100  Q  0 
a. Tìm hàm chi phí cận biên MC(Q).
b. Tính chi phí cận biên tại mức sản lượng Q0  120 và giải thích ý nghĩa kết quả
nhận được.
118. Cho hàm cầu của một loại hàng hóa là Qd  6P  P 2 . Tính hệ số co dãn tại P0  5
và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

119. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q  100 5 L3 , L  0 và giá trị của sản phẩm là
P  5 USD , giá thuê lao động là PL  3 USD . Hãy tìm mức sử dụng lao động để lợi
nhuận tối đa.

120. Cho biết hàm tổng chi phí là TC  Q   4Q3  5Q 2  500; Q  0 và hàm cầu
Q  11160  P . Hãy xác định mức sản lượng Q và giá bán tương ứng để lợi nhuận đạt
cực đại.

31
121. Cho biết hàm tổng chi phí là TC  Q   Q 3  8Q 2  57Q  2; Q  0 và hàm cầu đảo
1
P  45  Q . Hãy xác định mức sản lượng Q và giá bán tương ứng để lợi nhuận đạt
2
cực đại.

122. Một công ty có hàm cầu về sản phẩm và hàm tổng chi phí là:
45 Q3
P  2750  Q; TC  Q    15Q 2  2500Q , trong đó P là giá và Q là sản lượng.
8 30
1. Tính sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận.
2. Tính và nêu ý nghĩa hệ số co dãn của cầu sản phẩm tại mức giá và sản lượng tối
ưu?
3. Tìm giá bán để tối đa hóa sản lượng bán ra mà công ty không bị lỗ?
123. Cho biết hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà độc quyền như sau:
P  200  Q; TC  Q   Q 2 (trong đó P là giá, Q là sản lượng)
1. Tìm mức sản lượng và mức giá để lợi nhuận cực đại
2. Tính hệ số co dãn của cầu tại mức tối đa hóa lợi nhuận.
124. Cho hàm sản xuất Q  120 L2  L3 , L  0 . Hãy xác định mức sử dụng lao động để
sản lượng tối đa.
Bài. Cho biết hàm sản xuất ngắn hạn Q  100 5 L3 , L  0 và giá của sản phẩm là
P  5 USD , giá thuê một đơn vị lao động là pL  3 USD . Hãy tìm mức sử dụng lao
động để lợi nhuận tối đa.

125. Cho hàm tổng chi phí: TC  Q   Q3  210Q 2  12000Q,  Q  0  . Hãy xác định mức
sản lượng Q để chi phí bình quân nhỏ nhất.

126. Cho biết hàm tổng chi phí: TC  Q   Q3  9Q 2  60Q  150,  Q  0  . Hãy xác định
mức sản lượng Q để chi phí nhỏ nhất.

127. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là
1
QD  656  P và hàm tổng chi phí TC  Q   Q3  77Q 2  1000Q  40000 . Hãy xác định
2
mức sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

1
128. Cho hàm tổng lợi nhuận:   Q   Q 3  3Q 2  15Q  500  Q  0  . Hãy xác định
3
mức sản lượng Q để lợi nhuận lớn nhất.

129. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là
QD  2000  P và hàm tổng chi phí TC  Q   Q 2  1000Q  50 . Hãy xác định mức thuế t
trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu được nhiều thuế nhất từ xí nghiệp.

130. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần
lượt là QS  P  200 và Qd  4200  P (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản

32
phẩm đó trên thị trường quốc tế cộng với chi phí nhập khẩu (nhưng chưa tính thuế
nhập khẩu) là P1  1600 . Một công ty được độc quyền nhập loại sản phẩm trên. Hãy
xác định mức thuế nhập khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều
thuế nhất. (Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán
trên thị trường quốc tế).

131. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần
lượt là QS  P  200 và Qd  4200  P (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản
phẩm đó trên thị trường quốc tế trừ đi chi phí xuất khẩu (nhưng chưa trừ thuế xuất
khẩu) là P1  3200 . Một công ty được độc quyền xuất khẩu loại sản phẩm trên. Hãy
xác định mức thuế xuất khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều
thuế nhất. (Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán
trên thị trường quốc tế).

132. Cho hàm tiêu dùng (chi tiêu) phụ thuộc vào thu nhập như sau:
C  0,8Y  0, 2 Y  300  Y  0 
a. Tại mức thu nhập Y0  169 USD nếu thu nhập tăng thêm 1 USD thì mức tiêu
dùng thay đổi như thế nào?
b. Tính MPC(Y) tại mức thu nhập Y0  144 USD. Nêu ý nghĩa kết quả nhận được.

5Q 2
133. Cho hàm tổng chi phí: TC  Q   5000 
Q3
a. Tìm hàm chi phí cân biên MC(Q)
b. Tính chi phí trung bình AC(Q) tại Q  100
c. Tính hệ số co dãn của TC(Q) theo Q tại Q  17.

134. Cho hàm sản xuất Q  120 L2/3  L  0  . Tại mức sử dụng lao động bất kỳ, nếu lao
động tăng 10% hỏi sản lượng thay đổi bao nhiêu %.

135. Cho hàm sản xuất Q  100 L0,5 , biết giá sản phẩm là P  4 USD và giá thuê một
đơn vị lao động pL  2 USD. Hãy xác định mức sử dụng lao động để lợi nhuận thu
được là tối đa.

36
136. Tìm hàm chi phí cận biên cho biết hàm chi phí bình quân: AC  Q   3Q  7 
Q

137. Cho biết hàm tổng chi phí: TC  Q   Q3  5Q 2  60Q. Hãy xác định mức sản lượng
Q để chi phí bình quân nhỏ nhất (với Q  0 ).

138. Cho biết hàm chi phí: TC  Q   Q 3  8Q 2  57Q  2, Q  0 và hàm cầu Q  90  2 P.


Hãy xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.

139. Cho biết hàm chi phí là TC  Q   4Q 3  5Q 2  500, Q  0 và hàm cầu Q  11160  P .
Hãy xác định mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt cực đại.
33
140. Cho biết hàm tổng chi phí TC và hàm cầu (đảo), hãy xác định mức sản lượng cho
lợi nhuận tối đa (với Q  0 ):
1) TC  Q   Q3  6Q 2  140Q  150; P  1400  7, 5Q.
2) TC  Q   0, 2Q 2  4Q  57; P  9  0, 25Q.

141. Cho hàm cầu: Q  120  3 P . Hãy tính hệ số co dãn của cầu tại các mức giá P  20
và P  30 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

142. Cho hàm cầu QD  400  0,01P 2


1) Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá P0  120 và giải thích ý
nghĩa kết quả nhận được.
2) Xác định mức giá P để hệ số co dãn của cầu theo giá bằng -1.

143. Cho hàm cầu QD  3000e 0,004 P . Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức giá
P0  100 và giải thích ý nghĩa kết quả nhận được.

144. Cho hàm cầu đảo P  150  3Q  Q 2 . Hãy tính hệ số co dãn của sản lượng theo giá
bán tại mức sản lượng Q0  10 .

145. Cho hàm doanh thu R  x  phụ thuộc ngân sách dành cho quảng cáo x
R  x   2 x 3  27 x 2  132 x  207; 0  x  17.
Hãy xác định mức sử dụng ngân sách quảng cáo x để doanh thu tối đa.

146. Cho hàm lợi nhuận phụ thuộc sản lượng như sau:
  x   0, 02 x 2  300 x  200000; 0  x  20000
Hãy xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận.

147. Thu nhập quốc dân (Y) của một quốc gia có dạng: Y  0, 48 K 0,4 L0,3 X 0,01 , với K là
vốn, L là lao động và X là xuất khẩu ròng. Cho nhịp tăng trưởng của X là 4%, của K là
3%, của L là 5%. Hãy xác định nhịp tăng trưởng của Y.

148. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là
Qd  300  P và hàm tổng chi phí TC  Q   Q3  19Q  333Q  10 . Hãy xác định mức sản
lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

149. Một công ty có hàm cầu về sản phẩm và hàm tổng chi phí là:
45 Q3
P  2750  Q; TC  Q    15Q 2  2500Q
8 30
trong đó P là giá và Q là sản lượng.
a) Tính sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận? Tính và nêu ý nghĩa hệ số co
dãn của cầu sản phẩm tại mức giá và sản lượng tối ưu?
b) Tìm giá bán để tối đa hóa sản lượng bán ra mà công ty không bị lỗ?
34
150. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu là
Qd  2640  P và hàm tổng chi phí TC  Q   Q 2  1000Q  100 . Hãy xác định mức thuế t
trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu được nhiều thuế nhất từ xí nghiệp.

151. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần
lượt là Qs  P  200 và Qd  1800  P (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản
phẩm đó trên thị trường quố tế cộng với chi phí nhập khẩu (nhưng chưa tính thuế nhập
khẩu) là P1  500 . Một công ty được độc quyền nhập loại sản phẩm trên. Hãy xác định
mức thuế nhập khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều thuế
nhất. (Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán trên thị
trường quốc tế).

152. Cho biết hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm trong thị trường nội địa lần
lượt là Qs  P  20 và Qd  400  P (P là đơn giá). Biết rằng giá bán của loại sản phẩm
đó trên thị trường quốc tế trừ đi chi phí xuất khẩu (nhưng chưa trừ thuế xuất khẩu) là
P1  310 . Một công ty được độc quyền xuất khẩu loại sản phẩm trên. Hãy xác định
mức thuế xuất khẩu t trên một đơn vị sản phẩm để thu được từ công ty nhiều thuế nhất.
(Giả sử khối lượng nhập khẩu của công ty không ảnh hưởng đến giá bán trên thị
trường quốc tế).

153. Cho biết hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà độc quyền như sau:
P  200  Q; TC  Q 2 (trong đó P là giá, Q là sản lượng)
a) Tìm mức sản lượng và mức giá để lợi nhuận cực đại
b) Tính hệ số co dãn của cầu tại mức tối đa hóa lợi nhuận.
c) Hãy xác định mức thuế t trên một đơn vị sản phẩm để có thể thu được nhiều
thuế nhất của nhà độc quyền.
154. Cho hàm sản phẩm biên của lao động: MPL  40.L0,5 . Hãy tìm hàm sản xuất ngắn
hạn Q  f  L  , biết Q 100   4000.

155. Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là MC  Q   8.e0,2Q và chi phí
cố định là FC  50 . Tìm hàm tổng chi phí.

156. Cho hàm doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là: MR  Q   50  2Q  3Q 2
Hãy xác định hàm tổng doanh thu và hàm cầu đối với sản phẩm.

157. Một doanh nghiệp có hàm doanh thu cận biên: MR  Q   960  0,15Q 2 . Hãy tìm
tổng doanh thu nếu doanh nghiệp định giá sản phẩm là 715.

158. Cho hàm sản phẩm cận biên của lao động: MPL  L   60.L2/3 . Hãy tìm hàm sản
xuất ngắn hạn Q  f  L  , biết Q 100   10000.

159. Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q như sau:
MC  Q   120  40Q  0, 3Q 2 và chi phí cố định: FC  300

35
1) Hãy tìm hàm tổng chi phí
2) Tính giá trị chi phí cận biên tại mức sản lượng Q0  140 và nêu ý nghĩa.

160. Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng MC  Q   15e0,3Q và chi phí cố
định: FC  120 . Hãy tìm hàm tổng chi phí.

161. Cho biết doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng Q: MR  Q   40Q  16e 0,4Q . Hàm
tìm hàm tổng doanh thu.
162. Cho biết hàm doanh thu cận biên: MR  Q   84  4Q  Q 2 . Hãy cho biết hàm tổng
doanh thu TR(Q) và hàm cầu.

163. Cho các hàm cầu: Q1  40  P1; Q2  30  0,5 P2 . Hãy lập hàm doanh thu.

164. Cho hàm sản xuất: Q  K , L   10 K 0,3 L0,4 . Giá thuê một đơn vị vốn pK  3 USD, giá
thuê một đơn vị lao động pL  2 USD và giá sản phẩm P  4 USD. Hãy lập hàm lợi
nhuận.

165. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp là: Q  K , L   20 K 1/ 4 L3/4 .
Trong đó: K, L, Q là mức sử dụng vốn, mức sử dụng lao động và sản lượng hàng ngày.
a) Giả sử doanh nghiệp đó đang sử dụng 16 đơn vị vốn và 81 đơn vị lao động
trong một ngày tức K  16, L  81 .
b) Tại K  16, L  81 , nếu giảm vốn K xuống 0,5 đơn vị và tăng lao động L lên 2
đơn vị thì Q sẽ thay đổi như thế nào?
166. Người ta ước lượng hàm sản xuất hàng ngày của một doanh nghiệp như sau:
Q  K , L   80 K . 3 L
a) Với K  25 và L  64 hãy cho biết mức sản xuất hàng ngày của doanh nghiệp.
b) Bằng các đạo hàm riêng của Q, cho biết nếu doanh nghiệp:
+) Sử dụng thêm một đơn vị lao động mỗi ngày và giữ nguyên mức K=25 thì
sản lượng sẽ thay đổi là bao nhiêu?
+) Ngược lại, nếu sử dụng thêm một đơn vị vốn mỗi ngày và giữ nguyên mức
L=64 thì sản lượng sẽ thay đổi bằng bao nhiêu?
c) Nếu giá thuê một đơn vị vốn K là 12 USD, giá đơn vị L là 2,5 USD và doanh
nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào ở mức nêu trong câu a) thì doanh nghiệp nên
sử dụng thêm một đơn vị K hay thêm một đơn vị L mỗi ngày?
167. Giả sử hàm cầu của hàng hóa 1 trên thị trường hai hàng hóa liên quan có dạng
5
sau: Qd  P1 , P2   6300  2 P12  P22 ; trong đó P1 , P2 tương ứng là giá của hàng hóa 1, 2.
1
3
Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại điểm (20,30).

168. Giả sử hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng: Q  K , L   120 K 1/3 L2/3
a/ Khi đó hệ số co dãn của sản lượng theo vốn tại thời điểm  K , L  .
b/ Tại mức sử dụng (K, L) nếu giảm vốn K xuống 2% và tăng lao động L lên 3%
thì Q sẽ thay đổi như thế nào?
36
c/ Tại mức sử dụng (K, L) nếu tăng vốn K lên 2% và giảm lao động L xuống 3%
thì Q sẽ thay đổi như thế nào?

169. Cho hàm cầu: Qd  0, 4Y 0,2 P 0,3 (Y là thu nhập, P là giá). Hãy tính hệ số co dãn
của cầu theo giá và của cầu theo thu nhập.

170. Cho hàm sản xuất có dạng: Q  K , L   12 KL  2 K 2  3L2  K , L  0  . Hàm sản xuất
trên có hiệu quả tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? Giải thích.
171. Cho hàm sản xuất có dạng: Q  K , L   120 K 2/3 L1/2  K , L  0  .
a/ Tính MPK và MPL tại K  1000 và L  225 . Nêu ý nghĩa kết quả nhận được.
MPK
b/ Tính tỉ số MRTS LK  , K 0  1000; L0  225 .
MPL
c/ Tính hệ số co dãn của sản lượng theo vốn K và theo lao động L.
d/ Nếu giữ nguyên mức sử dụng vốn K, tăng mức sử dụng lao động L thêm 4% thì
sản lượng Q thay đổi như thế nào?
e/ Nếu tăng mức sử dụng vốn K thêm 3% và mức sử dụng lao động L xuống 2% thì
sản lượng Q thay đổi như thế nào?
2
1 2
172. Cho hàm sản xuất có dạng: Q  K , L    K 0,5  L0,5  với K là vốn và L là lao
3 3  
động.
a/ Tìm hàm năng suất cận biên của vốn và lao động.
b/ Hàm sản xuất trên có hiệu quả tăng theo qui mô không?

173. Giả sử hàm cầu của hai hàng hóa cho bởi:
Q1  55  2 P1  P2 ; Q2  40  P1  P2 .
Sử dụng đạo hàm riêng cho biết hai hàng hóa có tính chất thay thế hay bổ sung?

174. Thu nhập quốc dân (Y) của một quốc gia có dạng:
Y  0, 48K 0,4 L0,3 NX 0,01
Trong đó: K là vốn, L là lao động và NX là xuất khẩu ròng.
1) Khi tăng 1% lao động sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập quốc dân? Cosys
kiến cho rằng giảm mức lao động xuống 2% thì có thể tăng xuất khẩu ròng 15%
mà thu nhập vẫn không thay đổi, cho biết điều này đúng hay sai?
2) Cho nhịp tăng trưởng của NX là 4%, của K là 3%, của L là 5%. Xác định nhịp
tăng trưởng của Y.
175. Ước lượng hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng:
Q  K , L    K 3  8 L3  3KL  200,  K  0, L  0 
Hãy xác định mức sử dụng vốn và lao động để sản lượng cực đại.

176. Tìm K, L để hàm lợi nhuận sau đạt giá trị cực đại
  K , L   300 K 1/3 L1/4  100 K  150 L .

177. Cho hàm sản xuất của doanh nghiệp: Q  K , L   15K 0,4 L0,4 , trong đó Q là sản
lượng, K là vốn và L là lao động. Viết hàm lợi nhuận. Tìm giá trị của K và L thỏa mãn
37
điều kiện cần để cực đại hàm lợi nhuận biết giá thuê một đơn vị lao động là 4 USD và
giá bán sản phẩm là 1 USD.

178. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai
loại sản phẩm đó như sau:
Q1  1300  P1 ; Q2  675  0,5P2
Và hàm chi phí kết hợp là TC  Q1 , Q2   Q12  3Q1Q2  Q22 . Hãy cho biết mức sản lượng
Q1, Q2 và các giá bán tương ứng với doanh nghiệp đó thu được lợi nhuận tối đa.
179. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất ba loại sản phẩm là
  Q12  3Q22  7Q32  300Q2  1200Q3  4Q1Q3  20 .
Hãy tìm mức sản lượng Q1 , Q2 , Q3 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa.

180. Cho biết hàm lợi nhuận của một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm được
cho như sau:
  Q1 , Q2   160Q1  3Q12  2Q1Q2  120Q2  18
Hãy tìm mức sản lượng Q1 , Q2 để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa.

181. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai
loại sản phẩm đó như sau: Q1  25  0,5P1; Q2  30  P2 . Với hàm chi phí kết hợp
TC  Q12  2Q1Q2  Q22  20 . Hãy xác định mức sản lượng Q1 , Q2 và giá bán tương ứng để
hãng đạt lợi nhuận tối đa.

182. Cho hàm sản xuất của hãng Q  K , L   10 K 0,3 L0,4 , biết giá thuê một đơn vị vốn K
bằng 0,03, giá thuê một đơn vị lao động L bằng 2, giá sản phẩm bằng 4. Hãy xác định
mức sử dụng K và L để hãng thu được lợi nhuận tối đa.

183. Một doanh nghiệp sản xuất hai loại sản phẩm. Gọi Q1 và Q2 là sản lượng tương
ứng của các loại sản phẩm đó. Giả sử hàm lợi nhuận là:   15Q1  12Q2  3Q1Q22  Q13 .
Hãy xác định mức sản lượng cần sản xuất Q1 và Q2 sao cho doanh nghiệp thu được lợi
nhuận tối đa.

184. Doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất dạng:


Q  K , L   2 K 2  3KL  3L2  30 K  20 L  K , L  0 
1) Hãy xác định mức sử dụng vốn K và lao động L để doanh nghiệp thu được sản
lượng cực đại.
2) Cho biết giá thị trường của sản phẩm là P  2 USD, giá thuê một đơn vị vốn là
pK  4 USD, giá thuê một đơn vị lao động pL  22 USD. Hãy xác định mức sử
dụng K và L để hãng thu được lợi nhuận tối đa.
185. Một hãng độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm. Cho biết hàm cầu đối với hai
loại sản phẩm đó như sau:
Q1  75  3P1  P2 ; Q2  60  2P1  P2 .

38
Với hàm chi phí kết hợp TC  2Q12  Q1Q2  Q22  300 . Hãy xác định mức sản lượng
Q1 , Q2 và giá bán tương ứng với hãng đạt lợi nhuận tối đa.

186. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền hai loại sản phẩm. Biết hàm cầu của hai loại
sản phẩm trên lần lượt là:
Qd  40  2 P1  P2 ; Qd  15  P1  P2 .
1 2

Với hàm tổng chi phí là: TC  Q12  Q1Q2  Q22 . Hãy xác định các mức sản lượng Q1 và
Q2 để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.

PHẦN 3: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


3.1. Giáo trình chính
[1] Lê Đình Thúy (2015), Toán Cao Cấp Cho Các Nhà Kinh Tế, NXB. Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân
[2] Phạm Hồng Danh (chủ biên) (2007), Giáo trình Toán Cao Cấp (Giải Tích),
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh.
[3] E. Haeussler, R. Paul & R. Wood (2014), Introductory Mathematical Analysis
for Business, Economics, and the Life and Social Sciences Thirteenth Edition,
Pearson

3.2. Tài liệu tham khảo thêm


[1] Robert Wrede, Murry R. Spiegel (2002), Theory and Problem of Advanced
Calculus, MCGraw – Hill
[2] TS. Nguyễn Thanh Vân (chủ biên) (2018), Bài tập Toán Cao Cấp Dành Cho
Kinh Tế và Quản Trị, NXB. Kinh Tế TP.HCM
[3] Nguyễn Quốc Hưng (2009) Toán Cao Cấp C1 Và Một Số Ứng dụng Trong
Kinh Doanh, NXB. Đại Học Quốc Gia TP.HCM
[4] THS. Phùng Duy Quang (2012), Hướng dẫn giải bài tập Toán Cơ Sở ứng dụng
trong phân tích kinh tế, NXB. Thông tin – Truyền thông

NGƯỜI BIÊN SOẠN


(Ghi rõ họ tên, học vị, chức danh khoa học)

THS. Trần Thị Bảo Trâm

39
40

You might also like