You are on page 1of 3

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

MÔN: ĐẠI SỐ
Mã môn học: …
Số tín chỉ: 3
Số buổi học: 11
Số giờ học mỗi buổi: 4

GIÁO TRÌNH CHÍNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO


- Giáo trình chính:
- Tài liệu tham khảo:
ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
- Giữa kỳ: 30% (Chuyên cần: 10%, Bài tập: 10%, Kiểm tra 10%)
- Cuối kỳ: 70%

TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

Buổi Nội dung Mục tiêu cần đạt


1 CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ LÔGÍCH MỆNH
ĐỀ, TẬP HỢP, ÁNH XẠ
1.1. Lôgích mệnh đề
1.1.1 Khái niệm mệnh đề.
1.1.2 Các phép liên kết mệnh đề.
1.2 Tập hợp
1.2.1 Khái niệm về tập hợp, mô tả tập hợp. Các
tập hợp số.
1.2.2 Tập con. Các phép tính về tập hợp.
1.2.3 Lượng từ phổ biến, lượng từ tồn tại. Phép
hợp và giao suy rộng.
1.2.4 Tích Descartes của các tập hợp.
1.3. Ánh xạ
1.3.1 Định nghĩa ánh xạ, phân loại ánh xạ.
1.3.2 Ánh xạ ngược, hợp ánh xạ.
2 CHƯƠNG 2: MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC
2.1 Khái niệm ma trận
2.2 Các phép toán ma trận
2.2.1 Phép cộng hai ma trận
2.2.2 Phép nhân một số với ma trận
2.2.3 Phép nhân hai ma trận
2.2.4 Ma trận chuyển vị của một ma trận
2.3 Hạng của ma trận
2.3.1 Định nghĩa và cách tìm hạng của ma trận
bằng phép biến đổi sơ cấp
2.3.2 Các ma trận tương ứng với các phép biến
đổi sơ cấp
3 2.4 Định nghĩa định thức
2.4.1 Định nghĩa định thức
2.4.2 Các tính chất cơ bản của định thức
2.4.3 Công thức khai triển theo hàng, theo cột
2.4.4 Công thức khai triển Laplace
2.5 Ma trận khả nghịch

4 CHƯƠNG 3: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN


TÍNH
3.1 Khái niệm hệ phương trình tuyến tính
3.1.1 Dạng tổng quát
3.1.2 Dạng ma trận
3.2 Các định lý tồn tại nghiệm
3.3 Một số phương pháp giải hệ phương trình
3.3.1 Phương pháp Cramer
3.3.2 Phương pháp ma trận nghịch đảo
3.3.3 Phương pháp khử Gauss
3.3 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất
5 CHƯƠNG 4: KHÔNG GIAN VÉC TƠ

4.1 Khái niệm không gian véc tơ


4.2 Không gian véc tơ con
4.2.1 Định nghĩa, ví dụ, tính chất.
4.2.2 Không gian véc tơ con sinh ra bởi một hệ
véc tơ.
4.2.3 Tổng của các không gian véc tơ con. Tổng
trực tiếp.

6 4.3 Phụ thuộc tuyến tính, độc lập tuyến tính


4.4 Hệ véc tơ độc lập tuyến tính tối đại. Hạng
của một hệ hữu hạn véc tơ
4.5 Cơ sở của không gian véc tơ hữu hạn chiều.
Số chiều của không gian véc tơ. Tọa độ của véc

7 CHƯƠNG 5: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

5.1 Khái niệm và tính chất của ánh xạ tuyến tính


5.2 Nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính. Hạng của
ánh xạ tuyến tính
5.3 Toàn cấu, đơn cấu, đẳng cấu

8 5.4 Ma trận của ánh xạ tuyến tính


5.5 Biểu thức tọa độ của ánh xạ tuyến tính.
5.6 Chéo hoá:
5.6.1 Giá trị riêng. Véc tơ riêng, không gian
riêng
5.6.2 Đa thức đặc trưng
5.6.3 Điều kiện tự đồng cấu chéo hoá được và
ma trận vuông chéo hoá được
5.6.4 Thuật toán chéo hoá

9
10 CHƯƠNG 6: DẠNG TOÀN PHƯƠNG.
KHÔNG GIAN VÉCTƠ EUCLIDE
6.1 Dạng song tuyến tính
6.1.1 Định nghĩa dạng song tuyến tính
6.1.2 Ma trận và biểu thức tọa độ của dạng song
tuyến tính
6.1.3 Biểu thức tọa độ của dạng song tuyến tính
trong các cơ sở khác nhau
6.2 Dạng toàn phương
6.2.1 Định nghĩa dạng toàn phương. Dạng cực
của dạng toàn phương
6.2.2 Ma trận và biểu thức tọa độ của dạng toàn
phương
6.2.3 Biểu thức tọa độ dạng chính tắc của một
dạng toàn phương
6.2.4 Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp
Lagrange
6.2.5 Đưa về dạng chính tắc theo phương pháp
Jacobi
6.2.6 Luật quán tính
11 6.3 Tích vô hướng, không gian véc tơ Euclide
6.3.1 Định nghĩa tích vô hướng và tính chất
6.3.2 Trực giao - trực chuẩn hoá Gram-Schmidt
6.3.3 Cơ sở trực chuẩn
6.4 Ma trận trực giao. Chéo hoá trực giao ma
trận
6.4.1 Ma trận trực giao
6.4.2 Thuật toán chéo hoá trực giao
6.4.3 Đưa biểu thức tọa độ của dạng toàn
phương về dạng chính tắc bằng chéo hoá trực
giao

You might also like