You are on page 1of 7

Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết

Trường Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh

Khoa Cơ bản

Bộ môn Toán

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


1. Tổng quát về học phần
Tên học phần HÀM BIẾN PHỨC VÀ ỨNG DỤNG
Mã số HP: 001217
Số tín chỉ 3 TC (3;0;c)
Số tiết - Tổng 45 LT 45 BT/ 0 TN/ 0 BTL 0 TKMH/
TL TH DAMH
Thực tập bên ngoài: buổi.
Đánh giá (Thang Quá trình: 40% Kiểm tra, bài tập, chuyên cần
điểm 10 )
Đồ án môn học: 00%
Thi cuối kỳ: 60% Thi tự luận
Môn tiên quyết - Không
Môn học trước - Giải tích 1 MS: 001202
Môn song hành - Không
CTĐT ngành Ngành: Điện, Điện tử
Chuyên nghành: tất cả các chuyên ngành
Trình độ Cao đẳng, Đại học
Khối kiến thức Thuộc khối KT: Cơ bản
Ghi chú khác Sinh viên không được vắng quá 20% số tiết học
Ghi chú: - Những chữ viết tắt: LT; lý thuyết, BT: bài tập, TL: thảo luận, TN: thí nghiệm, TH thực
hành, BTL: bài tập lớn, TKMH: thiết kế môn học, DAMH: Đồ án môn học;
- Bài tập lớn: mỗi tín chỉ có không quá 1 BTL, mỗi học phần có không quá 3 BTL
- TKMH, DAMH: là các đồ án hoặc thiết kế môn học có mã học phần riêng;
- Giờ lý thuyết: 1 TC = 15 tiết;
- Giờ BT,TL, TN,TH: 1TC =30 tiết.
2. Mô tả tóm tắt học phần
Học phần này cung cấp các kiến thức cơ bản về số phức; phép tính vi tích phân hàm biến phức:
giới hạn, sự liên tục, đạo hàm, hàm giải tích, tích phân; chuỗi số thực, chuỗi số phức; chuỗi Taylor,
chuỗi Laurent; thặng dư và ứng dụng; phép biến đổi Z; phép biến đổi Laplace và các ứng dụng: giải
phương trình vi phân, phương trình vi tích phân, hệ phương trình vi phân; phép biến đổi Fourier rời
rạc thời gian, biến đổi Fourier liên tục. Đây là phần kiến thức cần thiết để sinh viên tiếp thu các học

Trang 1
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
phần khác trong chuyên ngành như: Giải tích mạch điện, xử lý tín hiệu số, ,…
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Kiến thức
 Kiến thức cơ bản về giải tích phức: phép tính vi phân và tích phân hàm biến số phức; lý thuyết
thặng dư và ứng dụng; phép biến đổi Z cho tín hiệu rời rạc; phép biến đổi Laplace và ứng dụng;
phép biến đổi Fourier.
 Sử dụng được các lệnh cơ bản của phần mềm Toán học.

3.2. Kỹ năng


 Nêu được định nghĩa và biểu diễn được số phức ở 4 dạng : hình học, đại số, lượng giác và mũ ;
chuyển đổi qua lại giữa các dạng của số phức.
 Thực hiện được các phép toán về số phức như : cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và khai căn.
 Biểu diễn hình học được một hình tròn mở ; Nhận biết được miền, miền đơn liên, đa liên.
 Phát điểu được định nghĩa về hàm biến phức, tìm được phần thực và phần ảo của hàm biến phức.
 Phát biểu được điều kiện Cauchy – Riemann, khảo sát được sự khả vi, giải tích, tính được đạo hàm
hàm biến số phức.
 Tìm được hàm giải tích khi biết phần thực hoặc phần ảo của nó.
 Mô tả được khái niệm và tính được tích phân đường của hàm biến phức.
 Phát biểu điều kiện và viết được khai triển hàm biến phức thành chuỗi Taylor, chuỗi Laurent.
 Phát biểu được định nghĩa, tìm và phân loại được điểm bất thường cô lập
 Nêu được định nghĩa và tính được thặng dư của hàm biến phức.
 Ứng dụng thặng dư tính được tích phân hàm biến phức dọc theo đường cong kín.
 Định nghĩa được phép biến đổi Z một phía, hai phía, miền hội tụ; nêu được các tính chất của biến
đổi Z.
 Tìm được biến đổi Z, biến đổi Z ngược của tín hiệu rời rạc thời gian.
 Phát biểu được định nghĩa hàm gốc, hàm ảnh, phép biến đổi Laplace, phép biến đổi Laplace
ngược, và các tính chất của phép biến đổi Laplace và Laplace ngược ; tìm được hàm gốc, hàm ảnh.
 Phát biểu định nghĩa và tính được tích chập của hai hàm gốc và tìm ảnh của nó.
 Vận dụng được phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân, phương trình vi tích phân.
 Khai triển được một số hàm tuần hoàn thành chuỗi Fourier.
 Biến đổi Fourier một số tín hiệu rời rạc, liên tục theo hàm tần số X ( ) .
 Có kỹ năng tự đọc và nghiên cứu các phần tự học trong tài liệu mà giáo viên yêu cầu.
3.3. Thái độ học tập
 Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận trong tính toán, có tư duy phê phán trong xem xét một vấn đề.
 Thể hiện sự sẵn sàng làm việc với người khác (giảng viên, sinh viên), xem xét và chấp nhận các
quan điểm khác nhau.
 Thể hiện sự tự tin, lòng nhiệt tình, chấp nhận sự phê bình và những phản hồi tích cực trong quá
trình giải quyết vấn đề.

4. Nội dung học phần


Trang 2
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
4.1. Nội dung khái quát
STT Nội dung LT BT/ TL TH/ TN Tự học Tổng
Chương 1. Phép tính vi tích phân hàm biến
1 15 0 0 30 45
số phức

2 Chương 2. Chuỗi và thặng dư 18 0 0 36 54

4 Chương 3. Các phép biến đổi tích phân 12 0 0 24 36

CỘNG: 45 0 0 90 135

4.2. Nội dung chi tiết

Kiến thức Kỹ năng PP giảng PP đánh


(Biết cái gì) (Làm được gì?) Dạy Giá
Chương 1. Hàm biến số phức  Biểu diễn số phức: dạng đại số,  Thuyết trình  Cộng
1.1. Số phức: Dạng đại số của số lượng giác và mũ ; chuyển đổi qua điểm cho
 Dùng bảng
phức; các phép toán của số phức; lại giữa các dạng của số phức. sinh viên
kết hợp trình
số phức liên hợp; môđun và  Thực hiện được các phép toán về lên bảng
chiếu
argument, công thức Euler; dạng số phức như : cộng, trừ, nhân, chia, làm bài
lượng giác, dạng mũ; phép lũy lũy thừa và khai căn.  Sử dụng
tập
thừa và khai căn.  Biểu diễn hình học một hình tròn Mathematica
trong thực  Kiểm
1.2. Tôpô trên : Hình tròn mở. mở.
hiện các phép tra định
1.3. Hàm biến số phức: Định  Tìm phần thực, phần ảo của hbp.
toán trên số kỳ, thi
nghĩa hàm biến số phức, hàm đơn  Tính giá trị các hàm phức
phức cuối kỳ
trị, đa trị; một số hàm sơ cấp thông e z ,sin z,cos z, Ln z, z
dụng.  Thảo luận
 Xét tính khả vi, giải tích, tính đạo
1.4. Đạo hàm và vi phân: Định hàm của hàm biến phức.  Bài tập trên
nghĩa đạo hàm và vi phân; liên hệ  Tìm hàm giải tích khi biết phần lớp
sự liên tục – đạo hàm – khả vi; thực hoặc ảo của nó.
Điều kiện Cauchy – Riemann; hàm
 Viết được phương trình dạng tham
giải tích; tìm hàm giải tích khi biết
số của đường cong.
phần thực hoặc ảo của nó.
 Tính được tích phân đường của
1.5. Tích phân đường hàm biến
hàm biến phức.
số phức: Định nghĩa, tính chất,
cách tính

Tài liệu học tập: Chương 1, [1]


Các nội dung cần tự học ở nhà  Phân biệt được tập liên thông, tập
 Tìm hiểu thêm về Tô pô trên . compact
 Giới hạn và sự liên tục.  Tính được giới hạn và xét được sự
 Phép biến hình thực hiện bởi một liên tục của hàm biến phức
hàm phức, ý nghĩa hình học của  Thực hiện được phép biến hình
đạo hàm. cho bởi hàm biến phức.
 Tích phân Cauchy.  Phát biểu được định lý tích phân
 Tìm hiểu Mathematica Cauchy và các hệ quả.
 Đọc bài học trước khi lên lớp
 Áp dụng được Mathematica đối
 Làm bài tập chương 1
với các phép toán về số phức.
Tài liệu học tập: Chương 1, [1]  Có kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu.

Trang 3
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
Chương 2. Chuỗi và thặng dư  Nêu định nghĩa chuỗi số, chuỗi
2.1. Chuỗi số và chuỗi hàm thực: hàm thực; chuỗi lũy thừa; chuỗi  Thuyết trình  Cộng
Các định nghĩa về chuỗi số thực; Taylor, Maclaurin.
 Dùng bảng điểm cho
các tiêu chuẩn hội tụ; Các định
kết hợp trình sinh viên
nghĩa về chuỗi hàm thực; chuỗi lũy lên bảng
thừa; chuỗi Taylor, Maclaurin.  Nêu định nghĩa về chuỗi số phức, chiếu
làm bài
2.2. Chuỗi số phức: Định nghĩa; chuỗi hàm phức.  Sử dụng
tập
các định lý hội tụ.  Tìm được hình tròn hội tụ của Mathematica
2.3. Chuỗi hàm phức: Định nghĩa; chuỗi lũy thừa hàm biến phức. hỗ trợ giảng
chuỗi lũy thừa, bán kính hội tụ,  Khai triển được thành chuỗi dạy  Kiểm
hình tròn hội tụ; chuỗi Taylor, Taylor, Maclaurin của một số hàm  Thảo luận tra định
chuỗi Laurent. biến phức. kỳ, thi
 Làm bài tập
2.4. Thặng dư và ứng dụng: Định  Định nghĩa được chuỗi Laurent cuối kỳ
trên lớp
nghĩa, phân loại điểm bất thường  Khai triển được thành chuỗi
cô lập; định nghĩa, cách tính thặng Laurent trong lân cận z0 ,  và trong
dư, định lý thặng dư toàn phần; hình vành khăn cho trước.
ứng dụng thặng dư tính tích phân  Phân loại điểm bất thường cô lập,
hàm phức dọc theo đường cong tính thặng dư tại các điểm này và tại
kín. .
2.5. Biến đổi Z: Định nghĩa biến  Ứng dụng được thặng dư để tính
đổi Z một phía, hai phía, miền hội tích phân hàm phức dọc theo đường
tụ; các tính chất của biến đổi Z; cong kín.
biến đổi Z ngược.  Tìm được biến đổi Z của một số
tín hiệu.
Tài liệu học tập: Chương 2, [1]  Tìm được biến đổi Z ngược bằng
khai triển Laurent.
Các nội dung tự học ở nhà  Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
thực; chuỗi số phức.
 Tìm hiểu thêm về chuỗi số thực,
 Khảo sát sự hội tụ của một số
chuỗi số phức; chuỗi hàm thực.
chuỗi hàm biến thực.
 Ứng dụng thặng dư tính tích
 Ứng dụng thặng dư tính được một
phân hàm lượng giác; tích phân
số tích phân hàm lượng giác, tích
suy rộng hàm một biến thực.
phân suy rộng hàm biến thực.
 Định nghĩa và phân loại tín hiệu
 Tìm được miền hội tụ của chuỗi
 Đọc bài học trước khi lên lớp
lũy thừa hàm biến thực.
 Làm bài tập chương 2
 Tìm được biến đổi Z ngược bằng
Tài liệu học tập: Chương 2, [1]
bằng thặng dư.
Chương 3. Các phép biến đổi  Nêu định nghĩa hàm gốc, hàm ảnh,
tích phân phép biến đổi Laplace thuận, ngược,
3.1. Phép biến đổi Laplace : Khái và các tính chất của phép biến đổi
niệm hàm gốc, hàm ảnh, phép biến Laplace.  Thuyết trình  Cộng
đổi Laplace thuận, ngược ; Các  Nêu định nghĩa và tính được tích  Dùng bảng điểm cho
tính chất của phép biến đổi chập của hai hàm gốc và tìm ảnh của kết hợp trình sinh viên
Laplace; định nghĩa và các tính nó. chiếu lên bảng
chất của tích chập, ảnh của tích  Tìm ảnh của hàm gốc; hàm gốc  Sử dụng làm bài
chập. tuần hoàn. Mathematica tập
3.2. Phép biến đổi Fourier : chuỗi  Tìm hàm gốc bằng tra bảng, tách hỗ trợ giảng
Fourier của hàm biến thực tuần thành các phân thức ; bằng định lý dạy  Kiểm
hoàn với chu kỳ 2 ; biến đổi Borel.  Thảo luận tra định
Fourier của tín hiệu liên tục thời  Áp dụng phép biến đổi Laplace để kỳ, thi
 Làm bài tập
gian. giải phương trình vi phân, phương cuối kỳ
trên lớp
trình vi tích phân.
Trang 4
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết

Tài liệu học tập: Chương 3, [1]  Khai triển được một số hàm tuần
hoàn T  2 thành chuỗi Fourier.
 Biến đổi Fourier một số tín hiệu
liên tục thời gian.
Các nội dung tự học ở nhà  Áp dụng thặng dư để tìm hàm gốc
 Điều kiện tồn tại hàm ảnh  Ứng dụng phép bđ Laplace để tính
 Tìm hàm gốc nhờ thặng dư. tích phân suy rộng ; giải một số hệ
 Áp dụng phép biến đổi Laplace phương trình vi phân, hệ phương
để tính tích phân suy rộng, giải hệ trình vi tích phân.
phương trình vi phân, vi tích phân.  Áp dụng được đẳng thức Parseval
 Khai triển hàm tuần hoàn T  2 L để tính tổng chuỗi số.
thành chuỗi Fourier.  Khai triển được một số hàm tuần
 Đẳng thức Parseval của chuỗi hoàn T  2 L thành chuỗi Fourier.
Fourier  Khai triển được một số hàm tuần
 Dạng phức của chuỗi Fourier
hoàn thành chuỗi Fourier ở dạng
 Biến đổi Fourier của tín hiệu liên
phức.
tục.  Biến đổi Fourier ngược một số
 Đẳng thức Parseval của biến đổi
hàm X ( ) .
Fourier
 Áp dụng Parseval của biến đổi
 Biến đổi Fourier ngược
 Làm bài tập chương 3
Fourier để giải một số bài toán liên
Tài liệu học tập: Chương 3, [1] quan.

4.3. Phân bổ thời gian chi tiết

Phân bổ số tiết cho hình thức


dạy - học
Nội dung Lên lớp Tự Tổng
TH,
nghiên
LT BT TL TN
cứu
Chương 1. Phép tính vi tích phân hàm biến phức 15 0 0 0 30 45
1.1. Số phức: Định nghĩa, dạng đại số; các phép toán
của số phức; số phức liên hợp; môđun và
argument; dạng lượng giác, dạng mũ; phép lũy
thừa và khai căn. 4 0 0 0 8 12
1.2. Tôpô trên : Hình tròn mở, đóng; các loại điểm;
tập đóng, tập mở, tập liên thông, tập compact;
miền, miền đơn liên, đa liên.
1.3. Hàm biến số phức: Định nghĩa; giới hạn và sự
liên tục (tham khảo); một số hàm sơ cấp thông 2 0 0 0 4 6
dụng.
1.4. Đạo hàm và vi phân: Các định nghĩa đạo hàm và
vi phân; các định lý về hàm khả vi; Định lý
5 0 0 0 10 15
Cauchy – Riemann; hàm giải tích; tìm hàm giải
tích khi biết phần thực hoặc ảo của nó.
Trang 5
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
1.5. Tích phân đường hàm biến phức: (Định nghĩa,
4 0 0 0 8 12
tính chất, cách tính; Tích phân Cauchy.
Chương 2. Chuỗi và thặng dư 18 0 0 0 36 54
2.1. Chuỗi số và chuỗi hàm thực: chuỗi số thực; chuỗi
2 0 0 0 4 6
hàm biến thực; chuỗi lũy thừa; chuỗi Taylor, Maclaurin.
2.2. Chuỗi số phức: Các định nghĩa; các định lý hội tụ
2.3. Chuỗi hàm biến phức: Các định nghĩa về chuỗi
hàm biến số phức; Chuỗi lũy thừa hàm biến số phức; 6 0 0 0 12 18
Chuỗi Taylor hàm biến số phức; Chuỗi Laurent.
2.4. Thặng dư và ứng dụng: Điểm bất thường cô lập;
Định nghĩa thặng dư; Cách tính thặng dư; Định lý thặng
dư toàn phần; Ứng dung thặng dư để tính tích phân hàm 5 0 0 0 10 15
biến phức trên đường cong kín.
2.5. Biến đổi Z: Định nghĩa và phân loại tín hiệu; Phép
biến đổi Z; Tính chất của biến đổi Z; Biến đổi Z ngược. 5 0 0 0 10 15

Chương 3. Các phép biến đổi tích phân 12 0 0 0 24 36


3.1. Phép biến đổi Laplace: Phép biến đổi Laplace
thuận; Phép biến đổi Laplace ngược; Các tính chất của 6 0 0 0 12 18
phép biến đổi Laplace.
3.2. Phép biến đổi Fourier: Chuỗi Fourier của hàm
tuần hoàn chu kỳ 2 ; Biến đổi Fourier cho tín hiệu liên 6 0 0 0 12 18
tục.

5. Tài liệu học tập


[1] Bộ môn Toán, Bài giảng hàm biến phức (lưu hành nội bộ), Trường ĐH GTVT TP.HCM, 2019
[2] Lê Bá Long, Bài giảng toán kỹ thuật, Học viện công nghệ BCVT, Hà Nội -2013
[3] Nguyễn Hữu Anh, Nhập môn Giải tích phức, NXB ĐHKHTN -1999
[4] Đậu Thế Cấp, Hàm biến phức, NXB Giáo dục, 2001
[5] Đậu Thế Cấp, Bài tập hàm biến phức, NXB Giáo dục, 2001
[6] Nguyễn Kim Đính, Hàm biến phức, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998
[7] Nguyễn Kim Đính, Phép biến đổi Laplace, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1998
[8] Nguyễn Thuỷ Thanh, Cơ sở lý thuyết hàm biến phức, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006
[9] Nguyễn Quốc Trung, Xử lý tín hiệu và lọc số. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2004
[10] E. J. Savant JR, Fundamentals of the Laplace Transformation. Mc Graw - Hill Book
company, Inc. 1962
[11] M. R. Spiegel, PhD, Theory and Problems of Laplace Transform. Schaum's outline series.
Mc Graw - Hill Book company, Inc. 1986.
[12] M. R. Spiegel, PhD, Theory and Problems of Laplace Transform. Schaum's outline
series. Mc Graw - Hill Book company, Inc. 1986.

6. Hướng dẫn cách đánh giá học phần


- Quá trình: chiếm tỷ lệ 40% bao gồm điểm chuyên cần ; điểm các bài kiểm tra định kỳ;
điểm bài tập trên lớp và bài tập về nhà (nếu có); các điểm cộng khác nếu có do giáo viên

Trang 6
Biểu mẫu BM01 … Mẫu đề cương chi tiết
qui định. Buổi đầu tiên đến lớp, Giáo viên thông báo cho Sinh viên biết cách tính điểm quá
trình này.
- Thi kết thúc học phần: chiếm tỷ lệ 60%, thi tự luận, thời gian làm bài 90 phút.
7. Danh sách giảng viên dự kiến
- Toàn bộ Giảng viên thuộc Bộ môn toán và Giảng viên thỉnh giảng

Tp. Hồ Chí Minh ngày 27 tháng 05 năm 2021

TRƯỞNG KHOA TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

You might also like