You are on page 1of 8

Đại Học Quốc Gia TP.

HCM Vietnam National University – HCMC


Trường Đại Học Bách Khoa Ho Chi Minh City University of Technology
Khoa Khoa Học Ứng Dụng Faculty of Applied Science

Thống nhất nội dung môn học

GIẢI TÍCH 2

1/ Giáo trình chính


Giáo trình GIẢI TÍCH II. Nguyễn Đình Huy (chủ biên) – NXB ĐHQG 2016
2/ Sách tham khảo
[1] Bài giảng môn học Giải tích 2 của các Thầy Cô trong Bộ môn
[2] Toán cao cấp, Giải tích hàm nhiều biến phương trình vi phân, Đỗ Công Khanh, Nguyễn Minh
Hằng, Ngô Thu Lương, NXB ĐHQG TP HCM 2012.
[3] Phép tính vi phân, Phan Quôc Khánh, NXB GD, 2000
[3] Giải tích (Calculus) tập 2, James Stewart, Người dịch Nguyễn Thị Hồng Phúc, Trần Thị
Nguyệt Linh, NXB Hồng Đức, 2016
3/ Tài liệu tham khảo sách tiếng anh
[1] Active calculus, 2018 edition updated, Matthew Boelkins, David Austin, Steven Schlicker.
[2] Active calculus multivariable, 2018 edition, Steven Schlicker, Matthew Boelkins, David Austin.
[3] Applied calculus, 2009, Frank C. Wilson, Scott Adamson.
[4] Calculus, 2012, 10th edition, Anton, Bivens, David .
[5] Applied calculus, 2007, 4th edition, Stefan Waner, Steven R. Costenoble.
[6] Calculus early transcendentals, sixth edition, James Stewart, Thomson, 2003.

1. Hướng dẫn cách học chi tiết cách đánh giá môn học:
Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, cơ bản gồm 4 cột điểm:
+ Điểm trắc nghiệm giữa kỳ (25%)
+ Điểm bài tập 5% ( GV Bài tập sẽ giao cột điểm này cho GV Lý Thuyết Trước khi thi cuối kỳ, GV BT
tùy chọn hình thức cho điểm ở cột điểm này).
+ Điểm bài tập lớn (20%)
+ Điểm thi cuối kỳ (50%)
Yêu cầu sinh viên:
+ Sinh viên được yêu cầu phải tham dự giờ giảng trên lớp ít nhất 70% (số lần được điểm danh chuyên
cần). Ngoài ra, sinh viên phải hoàn thành tất cả bài tập về nhà đúng hạn cũng như thực hiện đầy đủ các
phần thuyết trình của nhóm. Đây là những điều kiện cần để sinh viên đạt môn học này. GB
2. Nội dung chi tiết:
STT NỘI DUNG LÝ THUYẾT BÀI TẬP

1 - Giới thiệu môn học, cách học và đánh


Chương 1: Hàm
giá môn học.
nhiều biến
- Định nghĩa và cho ví dụ thực tế về hàm
1.1 Định nghĩa hàm
nhiều biến. Trình bày các phương pháp
nhiều biến .
biểu diễn hàm 2, 3 biến (biểu thức, đồ
1.2 Đạo hàm riêng, vi
thị, đường mức, mặt mức).
phân hàm nhiều biến.
- Nêu định nghĩa, ý nghĩa và cách tính
1.3 Đạo hàm theo
đạo hàm riêng và vi phân hàm tường
hướng, vector gradi-
minh, đạo hàm theo hướng.
ent, tiếp diện, pháp
(lưu ý về hướng tăng nhanh nhất của hàm
tuyến.
số)
- Cho ví dụ về bài toán thực tế dùng đạo
hàm riêng, đạo hàm theo hướng.

2 Chương 1: Hàm - Trình bày cách tính đạo hàm hàm hợp,
nhiều biến (tiếp ứng dụng thực tế.
theo) - Định nghĩa hàm ẩn, đạo hàm hàm ẩn.
1.4 Đạo hàm, vi phân Cho ví dụ thực tế.
hàm hợp. - Phát biểu công thức Taylor cho hàm
1.5 Đạo hàm , vi phân nhiều biến.
hàm ẩn. - Ứng dụng vi phân cho bài toán thực tế.
1.6 Công thức Taylor.
3 - Nhận dạng mặt bậc hai. - Xây dựng hàm
* Giới thiệu mặt bậc
- Định nghĩa và cách tìm cực trị tự nhiều biến.
hai.
do, cực trị có điều kiện, giá trị lớn - Nêu định nghĩa, ý
1.7 Cực trị tự do.
nhất, nhỏ nhất nghĩa và cách tính
1.8 Cực trị có điều
- Vận dụng vào bài toán thực tế. đạo hàm riêng và vi
kiện. Giá trị lớn nhất,
phân hàm tường
bé nhất trên miền
minh, đạo hàm theo
đóng và bị chặn.
hướng.
(lưu ý về hướng tăng
nhanh nhất của hàm
số).
- Cho ví dụ về bài
toán thực tế có sử
dụng các loại đạo
hàm trên.

4 - - Trình bày cách dẫn về tích phân - Tính đạo hàm hàm
Chương 2: Tích
kép: Bài toán thể tích, bài toán hợp, bài toán thực tế
phân bội.
khối lượng (mô hình tích phân). - Tính đạo hàm hàm
2.1.Tích phân kép
- - Định nghĩa tích phân kép. Phát ẩn, bài toán thực tế.
biểu định lý giá trị trung bình. - Phát biểu công thức
Phát biểu định lý Fubini về cách Taylor cho hàm nhiều
tính tích phân kép. Tính chất của biến.
tích phân kép.
- Cho ví dụ về các ứng dụng của tích
phân kép trong việc tính khối lượng riêng
và khối lượng.
5 - - Xây dựng tọa độ cực. - Nhận dạng mặt bậc
Chương 2: Tích - - Phát biểu công thức đổi biến hai.
phân bội. tổng quát. Vận dụng trong đổi - Tìm cực trị tự do,
2.2 Đổi biến trong tích biến tọa độ cực. cực trị có điều kiện,
phân kép giá trị lớn nhất, nhỏ
nhất (lưu ý về cách sử
dụng đường mức đối
với hàm 2 biến).
- Vận dụng vào bài
toán thực tế.

6 - Định nghĩa tích phân bội ba. + BT tìm cực trị tự


Chương 2: Tích
- - Phát biểu tính chất của tích phân do, cực trị có điều
phân bội (tiếp theo)
bội 3, kiện, giá trị lớn nhất,
2.3 Tích phân bội ba
- - Phát biểu định lý Fubini và cách nhỏ nhất (lưu ý về
2.4 Đổi biến trong tích
tính tích phân bội 3. cách sử dụng đường
phân bội 3.
- - Đổi biến sang tọa độ trụ, tọa độ mức đối với hàm 2
cầu, đổi biến tổng quát. biến).
+ Vận dụng vào bài
toán thực tế.

7 Chương 2: Tích - - Kiểm tra ôn tập giữa kỳ (không - Dạng 1: Kỹ


phân bội (tiếp theo) bắt buộc) thuật tính tích
2.4 Đổi biến trong tích - - Đổi biến sang tọa độ cầu, đổi phân kép
phân bội 3 (tiếp theo) biến tổng quát.
8 Chương 3: Tích - Trình bày cách tham số hóa Dạng 2: Bài tập về
phân đường đường cong trong mặt phẳng và các ứng dụng của tích
3.1 Tham số hóa trong không gian. (lưu ý về phân kép trong việc
đường cong. hướng nhìn khi tham số hóa tính khối lượng riêng
3.2 Tích phân đường đường không gian). và khối lượng.
loại 1. - - Trình bày bài toán dẫn về tích (Bài toán thực tế về
phân đường loại 1 (bài toán tính giá trị trung bình, mo-
diện tích của dải băng). Nêu định ment, tọa độ trọng
nghĩa và tính chất của tích phân tâm,… sẽ làm nội
đường loại 1 (trong mặt phẳng và dung trong BTL).
không gian).
- - Trình bày cách tính tích phân
đường loại 1.
- - Ứng dụng trong bài toán tính
khối lượng cung.

9 - Trình bày bài toán dẫn về tích - Dạng 1: Kỹ


phân đường 2 (bài toán tính thuật tính tích
công). phân bội ba
- - Trình bày định nghĩa, tính chất - (Chú ý:
của tích phân đường loại 2, cách - - Định lý giá
tính từ việc tham số hóa đường trị trung bình.
Chương 3: Tích cong. - - Phát biểu
phân đường - Phát biểu và phân tích các định lý định lý Fubini
3.3 Tích phân đường Green, định lý về tích phân không phụ và cách tính
loại 2. thuộc đường đi. tích phân bội
3.3 Công thức Green. (Ứng dụng bài toán thực tế vào tính công 3.
3.4 Tích phân không và thông lượng làm chủ đề BTL) - - Đổi biến
phụ thuộc đường đi sang tọa độ
trụ, tọa độ
cầu, đổi biến
tổng quát)
Dạng 2: Bài tập thực
tế
10 - - Tham số hóa mặt cong. Dạng 1: Kỹ thuật tính
Chương 4: Tích
- - Nêu định nghĩa và cách tính tích tích phân đường loại
phân tích phân mặt
phân mặt loại 1. 1
4.1 Tham số hóa mặt
- - Ứng dụng của tích phân mặt Dạng 2: Ứng dụng
cong
loại 1. tính khối lượng dây
4.2 Tích phân mặt loại
- - Ứng dụng vào tính khối lượng trên hàm mật độ.
1
tấm cong.

11 Chương 4: Tích Trình bày bài toán thông lượng dẫn về - Dạng 1: Kỹ
phân tích phân mặt tích phân mặt loại 2. Trường vector. thuật tính tích
4.3 Tích phân mặt loại - Định nghĩa mặt định hướng, cách xác phân đường
2 định phía của mặt định hướng. loại 2
- - Định nghĩa tích phân mặt loại 2. - ( tham số hóa
- -Trình bày cách tính tích phân đường cong,
mặt loại 2. định lý Green,
- Định lý Gauss-Oxtrogratski (nhấn tích phân
mạnh mối liên hệ giữa 2 loại tích phân, không phụ
mặt kín). thuộc đường
- Bài toán thực tế: Thông lượng chất đi)
lỏng. - Dạng 2: Ứng
dụng thực tế
vào tính công
12 Chương 4: Tích - - Định lý Stokes (nhấn mạnh mối Dạng 1: Tích Phân
phân tích phân mặt liên hệ giữa các loại tích phân). mặt loại 1
(tiếp theo) - - Trình bày một số bài toán dẫn Dạng 2: Ứng dụng
4.3 Tích phân mặt loại về tính tổng chuỗi số. tích phân mặt loại 1
2 (tiếp theo) - tính khối lượng tấm
- cong.
Chương 5: Chuỗi số - - Trình bày định nghĩa chuỗi số,
và chuỗi lũy thừa sự hội tụ của chuỗi số, tổng
5.1 Chuỗi số chuỗi, tính chất của chuỗi, điều
kiện cần của sự hội tụ.
- - Khảo sát chuỗi hình học (chuỗi
CSN).
- - Phát biểu các tiêu chuẩn hội tụ
của chuỗi số không âm(Tích
phân, so sánh).
- - Khảo sát chuỗi điều hòa.
- Phát biểu các tiêu chuẩn Leibnitz cho
chuỗi đan dấu.

13 Chương 5: Chuỗi số - - Phát biểu các tiêu chuẩn hội tụ Dạng 1: Tích phân
và chuỗi lũy thừa cho chuỗi có dấu bất kỳ (Cauchy, mặt loại 2 (Định lý
(tiếp theo) D’Alembert, hội tụ tuyệt đối). Gauss-Oxtrogratski,
5.2 Chuỗi lũy thừa - - Cho ví dụ thực tế. Định lý Stokes)
5.3 Chuỗi Taylor - Định nghĩa chuỗi lũy thừa, bán kính hội Dạng 2: Tính thông
tụ và miền hội tụ của chuỗi lũy thừa. lượng chất lỏng.
-Phát biểu tính chất của chuỗi lũy thừa
(tính liên tục của tổng chuỗi, chuỗi đạo
hàm, tích phân).
- - Định nghĩa chuỗi Taylor.
- Trình bày điều kiện hội tụ và tổng
của chuỗi Taylor.
- - Trình bày cách sử dụng chuỗi
Maclaurin để tìm tổng chuỗi số.

14 BTL Dạng 1: Chuỗi số


BTL
15 Dạng 2: Chuỗi lũy
thừa
Dạng 3: Chuỗi Taylor

3.

4. Thông tin liên hệ:

5.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 01 năm


2020

TRƯỞNG KHOA CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CB PHỤ TRÁCH LẬP ĐỀ CƯƠNG


TS. Nguyễn Tiến Dũng
TS. Huỳnh Thị Hồng Diễm
TS. Phùng Trọng Thực

PGS. TS. Trương Tích Thiện TS. Nguyễn Tiến Dũng

You might also like