You are on page 1of 13

TRƯỜNG THCS-THPT Nguyễn Tất Thành CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: TOÁN – TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 10
(Năm học 2023 – 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 8; Số HS: 400; Số HS học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 200
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 12;
Trình độ đào tạo: Đại học: 08; Trên đại học: 04
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 11; Khá: 01
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ
chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Các bài thí
STT Thiết bị dạy học Số lượng Ghi chú
nghiệm/thực hành
Mô hình thiết diện 3 đường Hình học không
1 08 bộ/GV Đã đủ
Conic gian
Chưa đầy
Mô hình góc và cung lượng Góc và cung
2 01 bộ/GV đủ cần mua
giác lượng giác
thêm 2 bộ
Bộ thước vẽ bảng: 1 compa dài
Chưa đầy
400 mm; 1 thước tối thiểu
3 01 bộ/GV Hình học đủ cần mua
500mm, độ chia nhỏ nhất là 1
thêm 1 bộ
mm

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập


(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân
chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
Phòng thực hành bộ
1 01 Dạy các bài thực hành.
môn
2 Phòng máy 02 Dạy các chuyên đề
Dạy các bài thực hành đo đạc,
3 Sân ngoài trời 01
đo lường,…

1
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (105 tiết). Học kì 1: 18 tuần (54 tiết). Học kì 2: 17 tuần (51 tiết)
Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt
STT
(1) (2) (3)
CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP (9 TIẾT)
- Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học,
bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề
tương đương; mệnh đề chứa kí hiệu∀, ∃; điều kiện
1 Mệnh đề 4
cần, điều kiện đủ; điều kiện cần và đủ.
- Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán
học trong những trường hợp đơn giản
- Nhận biết các khái niệm cơ bản về tập hợp.
Tập hợp và
- Thực hiện các phép toán trên tập hợp và vận dụng
các phép
2 4 giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
toán trên
- Sử dụng biểu đồ Ven để biểu diễn tập hợp và các
tập hợp
phép toán trên tập hợp.
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương I
3 1
chương I - Vận dụng và làm bài tập.
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC
NHẤT HAI ẨN (6 TIẾT)
- Nhận biết bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bất phương - Biết biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình
4 trình bậc 2 bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
nhất hai ẩn - Vận dụng kiến thức về bất phương trình bậc nhất
hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn.
- Nhận biết hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ bất
- Biết biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình
phương
5 3 bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
trình bậc
- Vận dụng kiến thức về hệ bất phương trình bậc nhất
nhất hai ẩn
hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn.

Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương II


6 1
chương II - Vận dụng và làm bài tập.

2
CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (7 TIẾT)
- Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 00
Giá trị đến 1800
lượng giác - Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng)
7 của một góc 2 của một góc từ 00 đến 1800 bằng máy tính cầm tay.
từ 𝟎𝟎 đến - Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng
𝟏𝟖𝟎𝟎 giác của các góc phụ nhau, bù nhau.
- Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tiễn.
- Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam
giác: định lý côsin, định lý sin, công thức tính diện
Hệ thức
tích tam giác.
8 lượng trong 4
- Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào
tam giác
việc giải một số bài toán có nội dụng thực tiễn (ví dụ
xác định khoảng cách hai điểm khi gặp vật cản, …).
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương III
9 1
chương III - Vận dụng và làm bài tập.
Ôn tập kiểm
10 3
tra giữa kì I
CHƯƠNG IV: VECTƠ (13 TIẾT)
Các khái - Nhận biết được khái niệm vectơ, vec tơ bằng nhau,
11 niệm mở 2 vectơ không.
đầu - Biểu thị một số đại lượng thực tiễn bằng vectơ.
- Thực hiện được phép toán tổng và hiệu hai vectơ.
Tổng và - Mô tả được trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm
12 hiệu của hai 2 tam giác bằng vectơ.
vectơ - Vận dụng vectơ trong bài toán tổng hợp lực, tổng
hợp vận tốc.
- Thực hiện được phép toán trên vectơ và mô tả
được các tính chất hình học bằng vectơ chính xác
cho trước.
Tích của
- Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.
13 vectơ với 2
- Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ
một số
chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các
số gần đúng.
3
- Nhận biết được tọa độ của vectơ đối với một hệ
trục tọa độ.
- Tìm được tọa độ của một vectơ, độ dài của một
Vectơ trong vectơ khi biết tọa độ hai đầu mút của nó.
14 mặt phẳng 3 - Sử dụng được biểu thức tọa độ của các phép toán
tọa độ vectơ trong tính toán.
- Vận dụng được kiến thức về tọa độ của vectơ để
giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ:
vị trí của vật trên mặt phẳng tọa độ).
- Tính góc, tính vô hướng của hai vectơ trong những
trường hợp cụ thể.
Tích vô
- Công thức tọa độ của tích vô hướng, tính chất của
15 hướng của 3
tích vô hướng.
hai vectơ
- Vận dụng được phương pháp tọa độ vào giải toán
giải tam giác.
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương IV
16 1
chương IV - Vận dụng và làm bài tập.
CHƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP
NHÓM (8 TIẾT)
- Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.
- Xác định được số gần đúng của một số với độ chính
xác cho trước.
Số gần đúng - Xác định được sai số tương đối của số gần đúng.
17 2
và sai số - Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ
chính xác cho trước.
- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các
số gần đúng.
- Lựa chọn và tính được số đặc trưng đo xu thế trung
tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình
Các số đặc cộng, trung vị, tứ phân vị, mốt.
trưng đo xu - Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc
18 2
thế trung trưng nói trên của mẫu số kiệu trong thực tiễn.
tâm - Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc
trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn
giản.
4
- Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu
số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng
tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.
- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc
Các số đặc
trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.
19 trưng đo độ 3
- Chỉ ra những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng
phân tán
nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.
- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những
kiến thức của môn học trong chương trình lớp 10 và
thực tiễn.
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương V
20 1
chương V - Vận dụng và làm bài tập.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
Tích hợp
liên môn
Toán – Lý:
Ứng dụng
vecto trong - Nhận biết được vecto và ứng dụng vecto vào các
giải toán về bài toán phân tích lực để thể hiện lực
21 4
tổng hợp, - Nắm bắt được điều kiện cần và đủ để cân bằng chất
phân tích điểm
lực và điều
kiện cân
bằng của
chất điểm
Ôn tập kiểm
22 4
tra cuối kì I
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG (13 TIẾT)
- Nhận biết những mô hình dẫn đến khái niệm hàm số.
- Mô tả các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa
hàm số, tập xác định, hàm số đồng biến, hàm số
23 Hàm số 4 nghịch biến, đồ thị của hàm số.
- Mô tả dạng đồ thị của hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Vận dụng kiến thức của hàm số vào giải quyết một
bài toán thực tiễn.
5
- Thiết lập được bảng giái trị của hàm số bậc hai.
- Vẽ được Parabol là đồ thị hàm số bậc hai.
- Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabol như
Hàm số bậc đỉnh, trục đối xứng.
24 3
hai - Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm
số bậc hai thông qua đồ thị.
- Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ
thị vào giải quyết bài toán thực tiễn
- Giải thích Định lí về dấu của tam thức bậc hai từ việc
quan sát đồ thị của hàm bậc hai.
Dấu của tam
25 3 - Giải bất phương trình bậc hai.
thức bậc hai
- Vận dụng bất phương trình bậc hai vào giải quyết
bài toán thực tiễn.
Phương - Giải được phương trình chứa căn thức có dạng:
trình quy về
26 2 √𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = √𝑑𝑥 2 + 𝑒𝑥 + 𝑓 và
phương
√𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 𝑑𝑥 + 𝑒
trình bậc hai
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương VI
27 1
chương VI - Vận dụng và làm bài tập.
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (12 TIẾT)
- Mô tả được phương trình tổng quát và phương trình
tham số của đường thẳng trong mặt thẳng tọa độ.
- Thiết lập được phương trình của đường thẳng trong
mặt phẳng khi biết: một điểm và một vectơ pháp
Phương
tuyến; biết một điểm và một vectơ chỉ phương; biết
28 pháp đường 2
hai điểm.
thẳng
- Giải thích được mối liên hệ giữa đồ thị hàm số bậc
nhất và đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức về phương trình đường thẳng để
giải một số bài toán có liên quan đến thực tiễn.
Vị trí tương - Nhận biết được hai đường thẳng cắt nhau, song song,
đối giữa hai trùng nhau, vuống góc với nhau bằng phương pháp
29 đường. Góc 3 tọa độ.
và khoảng - Thiết lập được công thúc tính góc giữa hai đường
cách. thẳng.
6
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến đường
thẳng bằng phương pháp tọa độ.
- Vận dụng các công thức tính góc và khoảng cách để
giải một số bài toán có liên quan thực tiễn
- Thiết lập được phương trình đường tròn khi biết tọa
độ tâm và bán kính; biết tọa độ ba điểm mà đường tròn
đi qua; xác định được tâm và bán kính đường tròn khi
Đường tròn
biết phương trình đường tròn.
trong mặt
30 3 - Thiết lập được phương trình tiếp tuyến của đường
phẳng tọa
tròn khi biết tọa độ của tiếp điểm.
độ
- Vận dụng được kiến thức về phương trình đường
tròn để giải một số bài liên quan đến thực tiễn (ví dụ:
bài toán chuyển động tròn trong vật lý)
- Nhận biết được ba đường conic bằng hình học.
- Nhận biết được phương trình chính tắc của ba đường
Ba đường conic trong mặt phẳng tọa độ.
31 4
conic - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba
đường conic (ví dụ: giải thích một số hiện tượng
quang học, …)
Bài tập cuối - Hệ thống hóa kiến thức chương VII
32 1
chương VII - Vận dụng và làm bài tập.
Ôn tập kiểm
33 3
tra giữa kì II
CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP (11 TIẾT)
-Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong
một số tình huống đơn giản
34 Quy tắc đếm 4 - Vận dụng được sơ đồ hình cây trong các bài toán
đếm đơn giản các đối tượng trong Toán học, trong các
môn học khác cũng như trong thực tiễn
Hoán vị,
- Tính được số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
35 chỉnh hợp 4
- Tính bằng máy tính cầm tay.
và tổ hợp
Nhị thức - Khai triển nhị thức Newton (a  b) n với số mũ thấp (
36 2
Newton n  4 hoặc n  5 ) bằng cách vận dụng tổ hợp.

7
- Vận dụng được quy tắc cộng và quy tắc nhân trong
một số tình huống đơn giản.
Bài tập cuối
37 1 - Tính được số các hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
chương VIII
- Khai triển được nhị thức Newton (a  b) n , tìm được
hệ số, số hạng của đa thức khi khai triển.
CHƯƠNG IX: TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN (6 TIẾT)
- Nhận biết được một số khái niệm về xác suất cổ điển:
Biến cố và phép thử ngẫu nhiên; không gian mẫu; biến cố; biến
định nghĩa cố đối; định nghĩa cổ điển của xác suất; nguyên lí xác
38 2
cổ điển của suất bé.
xác suất - Mô tả được không gian mẫu, biến cố trong một số
thí nghiệm đơn giản.
- Tính được xác suất của biến cố trong một số bài toán
Thực hành
đơn giản bằng phương pháp tổ hợp (trường hợp xác
tính xác suất
suất phân bố đều).
39 theo định 3
- Tính được xác suất trong một số thí nghiệm lặp bằng
nghĩa cổ
cách sử dụng sơ đồ hình cây.
điển
- Tính được xác suất của biến cố đối.
- Nhận biết được các khái niệm về xác suất cổ điển.
Bài tập cuối - Mô tả được các tính chất cơ bản của xác suất cổ điển.
40 1
chương IX - Vận dụng các phương pháp tính xác suất trong các
trường hợp đơn giản.
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
- Mô tả cơ bản về xác suất và cách áp dụng trong các
Tích hợp
sự kiện di truyền
liên môn
- Ấp dụng kiến thức về xác suất từ môn toán để hiểu
41 Toán – Sinh: 4
khái niệm và giải quyết các bài toán liên quan đến sinh
Xác suất và
học (mô tả cách xác suất được sử dụng để dự đoán các
di truyền
sự kiện di truyền)
Ôn tập kiểm
42 4
tra cuối kì II

8
2. Chuyên đề lựa chọn
(Trong chương trình Toán lớp 10 có 3 chuyên đề lựa chọn với thời lượng 35 tiết,
so sánh mối tương quan giữa nội dung kiến thức nội dung cốt lõi mà HS học trong
học kì 1 và nội dung các chuyên đề lựa chọn, nhóm biên soạn thiết kế trong học
kì 1 thực hiện 15 tiết chuyên đề tự chọn và học kì 2 là 20 tiết)
Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt
STT
(1) (2) (3)
CHUYÊN ĐỀ 10.1: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT BA ẨN
- Biết thế nào là hệ phương trình bậc nhất ba
Hệ phương trình ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba
1 5
bậc nhất ba ẩn ẩn.
- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.
- Vận dụng được cách giải hệ phương trình
bậc nhất ba ẩn vào giải
quyết một số bài toán Vật lí (tính điện trở,
tính cường độ dòng điện
trong dòng điện không đổi,...), Hoá học (cân
Ứng dụng của hệ
bằng phản ứng,...),
2 phương trình bậc 4
Sinh học (bài tập nguyên phân, giảm phân,...)
nhất ba ẩn
- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất
ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiễn
cuộc sống, liên môn (ví dụ: bài toán lập kế
hoạch sản xuất, mô hình cân bằng thị
trường,...).
Bài tập cuối
3 2 - Giải được một số bài tập cuối chương.
chuyên đề 1
CHUYÊN ĐỀ 10.2: PHƯƠNG PHÁP QUY NẠP TOÁN HỌC – NHỊ THỨC
NEWTON
- Mô tả được các bước chứng minh tính đúng
đắn của một mệnh đề toán học bằng phương
Phương pháp quy pháp quy nạp.
4 4
nạp toán học - Chứng minh được tính đúng đắn của một
mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp
toán học.

9
- Khai triển được nhị thức Newton (a  b) n
5 Nhị thức Newton 5
bằng cách vận dụng tổ hợp.
Bài tập cuối
6 1 - Giải được một số bài tập cuối chương.
chuyên đề 2
CHUYÊN ĐỀ 10.3: BA ĐƯỜNG CONIC VÀ ỨNG DỤNG
- Xác định được các yếu tố đặc trưng của elip
(ellipse) khi biết phương trình chính tắc.
1 Elip 3
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với elip..
- Xác định được các yếu tố đặc trưng của
đường hypebol (hyperbola) khi biết phương
2 Hypebol 3 trình chính tắc của nó.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với đường hypebol.
- Xác định được các yếu tố đặc trưng của
đường parabol (parabola) khi biết phương
3 Parabol 2 trình chính tắc của nó.
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với đường parabol.
- Nhận biết được đường conic như là giao của
Sự thống nhất
mặt phẳng với mặt nón.
4 giữa ba đường 2
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
conic
với ba đường conic.
Bài tập cuối
5 1 - Giải được một số bài tập cuối chương
chuyên đề

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ


Bài kiểm Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức
tra, đánh giá (1) (2) (3) (4)
Chủ đề Mệnh đề và tập
hợp; Bất phương trình và - Viết:TN + TL
Giữa Học
45 phút Tuần 9 hệ bất phương trình bậc - Kiểm tra tập
kỳ 1
nhất hai ẩn; Hệ thức lượng trung toàn khối
trong tam giác

10
Chủ đề Vectơ; Các số đặc - Viết: TN+TL
Cuối Học
60 phút Tuần 18 trưng của mẫu số liệu Kiểm tra tập
kỳ 1
không ghép nhóm trung toàn khối
Chủ đề Hàm số, đồ thị và - Viết: TN+TL
Giữa Học
45 phút Tuần 28 ứng dụng; Phương pháp Kiểm tra tập
kỳ 2
toạ độ trong mặt phẳng trung toàn khối
Chủ đề Đại số tổ hợp; Tính - Viết: TN+TL
Cuối Học
60 phút Tuần 35 xác suất theo định nghĩa cổ Kiểm tra tập
kỳ 2
điển trung toàn khối

III. Các nội dung khác


1. Sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn:
- Sinh hoạt chuyên môn của tổ theo định kì hằng tháng.
- Kế hoạch seminar tổ chuyên môn.
- Kế hoạch tham gia sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Kế hoạch và phân công bồi dưỡng HS giỏi môn Toán học.
3. Phụ đạo học sinh yếu, kém
- Kế hoạch và phân công phụ đạo HS yếu, kém môn Toán học.
4. Hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật
- Kế hoạch và phân công hướng dẫn HS tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật.
5. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục chung của các khối lớp
- Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm
- Kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học STEM.

…, ngày … tháng … năm …


TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

11
TRƯỜNG THPT A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: TOÁN – TIN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN


(Năm học 2023 – 2024)

1. Khối lớp: 10; Số học sinh: 400


Điều
Chủ Số Thời Địa Chủ Phối kiện
Yêu cầu cần đạt
STT đề tiết điểm điểm trì hợp thực
(2)
(1) (3) (4) (5) (6) (7) hiện
(8)
1 Ứng - Hiểu rõ ứng dụng 5 Tháng Phòng Tổ Giáo HS và
dụng của parabol vào 3/2024 thực trưởng viên GV bộ
mô hình dạng và kích hành tổ bộ môn
hình thước chuẩn của bộ Toán môn chuẩn
STEM cây cầu. môn Toán bị các
thiết - Có mô hình cầu Toán dụng
kế mô treo đạt hiệu quả cụ cần
hình cao. thiết:
cầu - Nghiên cứu về nan tre,
treo hình dạng parabol dao,
của cầu, cách bố trí kéo,
các nhịp cầu, vị trí thước,
trụ cầu, cách mắc bút
các dây treo,… chì,…
2 … … … … … … … …

2. Khối lớp: 11; Số học sinh: …


STT Chủ Yêu cầu Số Thời Địa Chủ Phối Điều kiện
đề cần đạt tiết điểm điểm trì hợp thực hiện
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 … … … … … … … …

12
3. Khối lớp: 12; Số học sinh: …
STT Chủ Yêu cầu Số Thời Địa Chủ Phối Điều kiện
đề cần đạt tiết điểm điểm trì hợp thực hiện
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
1 … … … … … … … …

…, ngày … tháng … năm …


TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

13

You might also like