You are on page 1of 83

Tiết 33-34

DIỆN TÍCH HÌNH THANG, HÌNH THOI

A. KẾ HOẠCH CHUNG.
PPTG Tiến trình dạy học
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH KT1: Công thức tính diện tích hình thang.
THÀNH KIẾN THỨC KT2: Công thức tính diện tích hình bình hành.
KT3: Cách tính diện tích của một tứ giác có
hai đường chéo vuông góc.
KT4: Công thức tính diện tích hình thoi.
Tiết 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi các tính chất
của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của
diện tích
- Học sinh biết được hai cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình thoi, biết cách
tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau.
- Học sinh phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thang, hình thoi.
2.Kĩ năng:
- Tính được diện tích của hình thang, diện tích một tứ giác có hai đường chéo vuông góc với
nhau, diện tích hình thoi khi biết các yếu tố cho trước.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
1
2. Chuẩn bị của học sinh
Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Đồ dùng học tập, làm bài tập về nhà, đọc trước bài.
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Học sinh áp dụng
để suy ra công
1. Công thức thức tính diện Sử dụng công
Vận dụng giải bài
tính diện tích Học sinh tích hình bình thức trong các
tập
hình thang hành bằng bài toán thực tê.
phương pháp đặc
biệt hóa
2. Công thức Sử dụng công
Học sinh áp dụng Vận dụng giải bài
tính diện tích Học sinh thức trong các
được công thức tập
hình bình hành bài toán thực tê.
3. Cách tính Học sinh áp dụng
diện tích của để suy ra công
Sử dụng công
một tứ giác có Học sinh biết thức tính diện Vận dụng giải bài
thức trong các
hai đường chéo cách tính tích hình thoi tập
bài toán thực tê.
vuông góc. bằng phương
pháp đặc biệt hóa
4. Công thức
Sử dụng công
tính diện tích Học sinh nắm Học sinh áp dụng Vận dụng giải bài
thức trong các
hình thoi. được công thức được công thức tập
bài toán thực tê.

IV. Tiến trình dạy học:


1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a. Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh nhớ lại các kiến thức về diện tích tam giác. Học sinh thấy
được ứng dụng của toán học trong thực tế cuộc sống
b. Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV cho HS nêu lại nhanh công thức tính diện tích tam giác. Tính chất của
diện tích đa giác.
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm. Các nhóm, cử đại diện lên trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

2.1. HTKT1:
a) HĐ 2.1.1: Công thức tính diện tích hình thang
* Mục tiêu: Học sinh được xây dựng được công thức tính diện tích hình thang.
* Nội dung, phương thức tổ chức:

2
+ Chuyển giao: GV đưa tình huống: Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình
thang đã học ở tiểu học. Ta đã biết công thức tính diện tích tam giác Làm thế nào để chứng minh
công thức này?
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm. Các nhóm, cử đại diện lên trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm.
Giáo viên chốt kiến thức: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều
cao
A B K

D H C

Ta có:
1
SADC = CD.AH
2
1 1
SABC= AB.CK  AB.AH
2 2
Vậy:
1 1 1
SABCD = SABC + SADC = CD.AH + AB.AH = (AB  CD).AH
2 2 2
Diện tích hình thang là:
1
SABCD = (AB  CD).AH
2
b) HĐ 2.1.2:
- Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính diện tích hình bình hành.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
L: HS làm việc nhóm thảo luận dựng công thức tính diện tích hình bình hành.
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm
việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân
trong nhóm
- Sản phẩm:
Do hình bình hành là một hình thang đặc biệt A B
có hai đáy AB = CD nên
1
SABCD = (AB  CD).AH h
2
1 D
= .2CD.AH a C
2 S = a.h
= CD.AH
Diện tích hình bình hành bằng tích của một
cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
3
c) HĐ 2.1.3: Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
- Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo
vuông góc.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Cho tứ giác ABCD có
AC  BD tại H. Hãy tính diện tích của tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
L: HS làm việc nhóm thảo luận dựng công thức.
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm
việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân
trong nhóm
- Sản phẩm:
Ta có:
1 1
SABC = AC.BH ; SADC = AC.DH
2 2
1 1
Vậy: SABCD = AC.BH + AC.DH
2 2
1
 AC(BH  DH)
2
1
 AC.BD
2
Diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo.
d) HĐ 2.1.4: Công thức tính diện tích hình thoi
- Mục tiêu: Học sinh xây dựng được công thức tính diện tích hình thoi.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
L: HS làm việc nhóm thảo luận dựng công thức tính diện tích hình thoi.
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm
việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân
trong nhóm
1
- Sản phẩm: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo: S = d1 .d 2
2

d1

d2

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.


3. 1. LTKT1:
3. 1. 1. KT1:
- Mục tiêu: Học sinh dựa vào công thức tính diện tích các hình để tìm được quan hệ áp dụng vào
bài tập.
4
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV đưa ví dụ tr124 SGK lên bảng phụ.
Học sinh làm việc cá nhân trả lời bài tập.
+ Thực hiện:
- Học sinh làm bài tập vào vở
- GV kiểm tra bài làm của các HS dưới lớp
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác
làm bài tập vào vở.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân.
* Dự kiến:
+ HS có thể gặp khó khăn chưa xác định được chiều cao của tam giác.
+ Đề xuất: GV có thể gợi ý HS
Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật thì chiều cao
tương ứng với cạnh a bằng bao nhiêu?
Hãy vẽ tam giác có cạnh bằng a và chiều cao ứng với nó bằng 2b?
+ Phương án đánh giá: GV cho HS làm trên bảng các HS khác nêu nhận xét
Ta có thể vẽ bao nhiêu tam giác như vậy?
* Sản phẩm:
Trường hợp tam giác có cạnh bằng a Trường hợp hợp tam giác có một cạnh bằng b.

3. 1. 2. KT2:
- Mục tiêu: Học sinh
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
L: Học sinh thảo luận nhóm nội dung các bài tập bài tập 26 tr125 SGK.
+ Thực hiện:
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập
- Giáo viên kiểm tra sửa chữa bài làm của từng học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh thảo luận thống nhất lời giải và đại diện nhóm báo cáo,
đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung
Giáo viên cho mỗi nhóm báo cáo một câu, nhóm khác nhận xét đánh giá cho mỗi câu
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm của mỗi nhóm
Giáo viên chốt kiến thức
* Sản phẩm:
5
Bài 26 tr125 SGK
Ta có:
SABCD = AB.BC
S 828
 BC = ABCD =  36(m)
AB 23
Vậy:
1
SABED = (AB  DE).BC
2
1
= (23  31).36  972 (m 2 )
2
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
KT:
- Mục tiêu: Củng cố cách chứng minh tứ giác đặc biệt, cách tính diện tích hình thoi.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV đưa đề bài và hình vẽ ví dụ tr127 SGK lên bảng phụ.
- Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập sau
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận:
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Sản phẩm:

a. Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có:


1
ME// BD và ME = BD;
2
1
GN// BD và GN = BD
2
1
Suy ra ME//GN và ME = GN = BD(1)
2
Vậy MENG là hình bình hành
Tương tự, ta có:
1
EN//MG; NE = MG = AC (2)
2
Vì ABCD là hình thang cân nên
AC = BD (3)
Từ: (1), (2), (3)=> ME=NE=NG=GM
Vậy MENG là hình thoi.
b. MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có:

6
AB  CD 30  50
MN =  = 40( m)
2 2
EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 (m2).
800
 EG = = 20 (m)
40
 Diện tích bồn hoa MENG là:
1 1
S= MN.EG = .40.20 = 400 (m2)
2 2
KT2:
- Mục tiêu: Củng cố cách chứng minh tứ giác đặc biệt, cách tính diện tích hình thoi.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV đưa đề bài và hình vẽ ví dụ tr127 SGK lên bảng phụ.
- Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập sau
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận:
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
1. Bài tập 34:

ABCD là hình chữ nhật


M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh.
QM // BD; QM = BD.

PN // BD; PN = BD.
QM // PN, QM = PN. MNPQ là hình bình hành
Lại có AC = BD MN = NP = PQ = QM
MNPQ là hình thoi.
SMNPQ = SABCD = AD.AB

= MP.NQ

KT3:
- Mục tiêu: HS biết linh hoạt sử dụng tính chất diện tích để làm bài.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV đưa đề bài lên bảng phụ.
Cho hình bình hành ABCD. các điểm
M AB, N BC sao cho AN = CM. gọi K là giao điểm của AN và CM
Chứng minh rằng: KD là phân giác của

7
-Học sinh làm việctheo nhóm
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận:
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:

SADN = AN. DH (1), SCDM = CM. DI (2)

mà SADN = S ABCD (Chung AD, cùng đường cao hạ từ N đến AD) (3)

Tương tự: SCDM = S ABCD (Chung CD, cùng đường cao hạ từ M đến CD) (4)
từ (3) Và (4) suy ra SCDM = SADN (5)
Từ (1), (2) và (5) suy ra AN. DH = CM. DI
mà AN = CM nên DH = DI hay D cách đều AK và CK hay KD là tia phân giác của
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
GV: Cho học sinh về nhà tìm hiểu:
Ngoài cách chứng minh đã làm ta có cách nào khác để chứng minh công thức tính diện tích
hình thang nữa hay không?
Gợi ý: hãy tạo ra một tam giác có diện tích bằng diện tích hình thang?
Tính diện tích tam giác đó.
Còn cách nào khác không? Ta đã biết tính diện tích hình chữ nhật, hãy vẽ một hình chữ nhật có
diện tích bằng diện tích hình thang đã cho?
Tính diện tích hình chữ nhật đó?
Cơ sở của cách chứng minh này là gì?
A B G A B P

E F

D H C E D K H I C

VI – RÚT KINH NGHIỆM:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm


Ký duyệt của ban giám hiệu

8
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 35, 36
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

A. KẾ HOẠCH CHUNG.
PPTG Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, hình chữ nhật, hình
vuông, hình thang). Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn
giản có công thức tính diện tích.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ
và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn .
4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ :
1. GV: Bảng phụ hình 148, 149, 150 và thước, compa, máy chiếu
2. HS: Các công thức tính diện tích các hình đã học, thước, compa, bảng nhóm, máy tính
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ:
*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Nắm được các Biết cách tính Tính diện tích Sử dụng cách
Cách tính diện công thức tính diện tích của của các đa giác tính diện tích đa
tích của một đa diện tích đã học các hình đa giác giác vào các bài
giác bất kì lồi bằng cách toán thực tế
phân chia đa
giác đó thành
9
IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chức hoạt động nhóm
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được
bức ảnh tình huống
*Nội dung: Câu hỏi kiểm tra bài cũ và câu hỏi đặt vấn đề.
*Kỹ thuật tổ chức: dự kiến các tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
- Phát biểu và viết công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình thoi?
- Bức ảnh chụp một bản vẽ xây dựng.Với các thông số đo được trên bản vẽ ta có thể tính được
diện tích của vùng mặt bằng tầng trệt giới hạn bởi các đường màu đỏ hay không?
- Nêu cách mà em định làm để tìm diện tích của vùng đã giới hạn đó.

2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

2.1. HTKT1:
a) HĐ 2.1.1: Cách tính diện tích của một đa giác bất kì .
* Mục tiêu: Học sinh nắm được đơn vị kiến thức của bài.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc nhóm giải quyết câu hỏi sau: Có thể chia một đa giác thành các tam
giác hay không?
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại các
* Sản phẩm:
HS nắm được cách tính diện tích của một đa giác bất kì và làm bài tập mức độ NB,TH.
a) b)
10
B N

A M P
C

S T
D R Q
E
SMNPQR= SNST - (SMSR+SPQT)
SABCDE = SABC+ SACD+ SADE

Ta có thể chia một đa giác thành các tam giác, hoặc có thể tạo ra một tam giác nào đó chứa đa
giác.
Việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện
tích các tam giác
Trong 1 số trường hợp để dễ tính toán ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông, hình
thang vuông.
b) HĐ 2.1.2: Ví dụ
- Mục tiêu: Học sinh được nhớ lại các công thức về diện tích các hình đã biết để làm bài tập.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: GV gthiệu hình 150 lên bảng phụ và yêu cầu HS:
Thực hiện các phép đo và cần thiết để tính diện tích hình ABCDEGHI trên hình 150
+ Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm
việc, nhắc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: - Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân và
sự hỗ trợ hợp tác của các cá nhân trong nhóm
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
- Sản phẩm:

SDEGC = = = 8cm2
SABGH =AB. AH=3.7=21cm2

SAIH = = = 10,5cm2
Vậy
SABCDEGHI= SDEGC+SABGH+SAIH
= 8 + 21 + 10,5 = 39,5cm2

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng được các công thức về diện tích các hình đã biết để làm bài tập.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm bài tập 37 SGK.
11
+ Thực hiện:
- Học sinh làm bài tập vào vở
- GV kiểm tra bài làm của các HS dưới lớp
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác
làm bài tập vào vở.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân.
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
* Dự kiến:
+ HS có thể gặp khó khăn chưa xác định được
+ Đề xuất: GV có thể gợi ý HS
? Để tính diện tích đa giác, ta phải tính diện tích các hình nào?
HS: SABC, SAHE, SHKDE, SKCD.
? Để tính được diện tích các hình đó ta phải đo độ dài những đoạn nào?
+ Phương án đánh giá: GV cho HS làm trên bảng các HS khác nêu nhận xét
* Sản phẩm:
- HS xác định được

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.


KT:
- Mục tiêu:
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Yêu cầu HS thực hiện bài 38 trang 130
- Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập sau
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên cho học sinh thảo luận để tìm lời giải
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận: Giáo viên cho từng học sinh báo cáo, học sinh khác nhận xét
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Sản phẩm:
Bài 38 trang 130.
A 150m E B

120m

D 50m C
F G

Diện tích con đường hình bình hành là.


12
SEBGF = FG . BC =50.120
SEBGF = 6000m2
Diện tích của đám đất hình chữ nhật ABCD là.
SABCD= AB. CD = 150. 120
= 18000m2
Diện tích phần còn lại của đám đất là.
Scòn lại = SABCD - SEBGF = 18000 - 6000 =12000m2
Bài tập
Hình thang ABCD (AB // CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O và song
song với đáy AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở M và N.
a) Chứng minh rằng: diện tích tam giác AOD bằng diện tích tam giác BOC.
b) Chứng tỏ rằng bình phương diện tích tam giác AOD bằng tích diện tích tam giác AOB
với diện tích tam giác DOC. Từ đó tính diện tích hình thang ABCD.
Biết SAOB= 20132 (đơn vị diện tích); SCOD= 20142 (đơn vị diện tích)..
A B

O N
M

D C

Vì AB//CD (có cùng chiều cao so với đáy AB)

=>

Chứng minh được

Thay số 20132.20142 = (SAOD)2 SAOD = 2013.2014


Do đó SABCD = 20132 + 2.2013.2014 + 20142
= (2013 + 2014)2 = 40272 (đơn vị DT)
5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG.
GV: Cho học sinh về nhà tìm hiểu:
Tính diện tích của hình bất kì
Có thể xấp xỉ hình đó bằng một đa giác, sau đó tính diện tích các phần để có được diện tích của
nó chẳng hạn hình sau:

13
Đảo Ba Bình (Đài Loan gọi là Thái Bình) là đảo lớn nhất trong quần đảo Trường Sa, Biển Đông

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình thang ABCD (AB//CD). Đường
thẳng qua O song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại M và N.
a) Chứng minh OM=ON.
b) Biết Tính  ?
VI – RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm


Ký duyệt của ban giám hiệu

14
ĐỊNH LÍ TALET - ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ
CỦA ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:

Phân phối thời


Tiến trình dạy học
gian
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
KT1: Định lí Talet
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN KT2: Định lí đảo
Tiết 2 THỨC
KT3: Hệ quả của ĐL
Talet
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:


1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
- HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng
tỷ lệ.
- Từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc định lí Ta-lét.
- HS nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta-lét. Vận dụng định lí để xác định các cặp
đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Nắm vững hệ quả của định lí Ta-lét và hiểu cách chứng minh hệ quả của định lí. Nắm được các
trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng song song với cạnh của tam giác.
b. Về kỹ năng:
- Lập các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ và vận dụng định lí Ta-lét vào việc tìm các tỉ số bằng
nhau.
- Vận dụng định lí để xác định các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Vận dụng định lí Ta-lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh
hoạt trong các trường hợp khác.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+Rèn luyện tư duy sáng tạo, tính cẩn thận, chính xác.
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
15
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần
mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chức hoạt động nhóm
3/ Phương tiện dạy học:
+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
IV/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết
được bốn tình huống trong các bức tranh.
*Nội dung:
Bài toán 1.
Làm thế nào có thể đo được chiều cao
Kim Tự Tháp Khufu hoặc dãy nhà
cao tầng của trường THCS Ninh Sơn
mà không trèo lên đo trực tiếp?

16
Bài toán 2.
Đo khoảng cách hai bên bờ khi không
thể tới được?

- Ta đã biết tỷ số của hai số. Còn giữa hai đoạn thẳng cho trước có tỷ số không, các tỷ số quan
hệ với nhau như thế nào?
- Các em nhận biết được hai đường thẳng song song thông qua các cặp góc so le trong, cặp góc
đồng vị bằng nhau. Vậy còn cách nào nữa để nhận biết hai đường thẳng song song hay không?
Định lí Ta-lét cho ta thêm cách nhận biết hai đường thẳng song song.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài: Định lí thuận, định lí đảo và hệ quả
của định lí Talet trong tam giác.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: Định lí thuận, định lí đảo và hệ quả của định lí Talet trong tam giác.và giải các bài
tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
2.1. HTKT1: Định lí Talet
a) HĐ 2.1.1: Tỉ số của hai đoạn thẳng.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm tỷ số của hai đoạn thẳng.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh tự nghiên cứu SGK khái niệm tỷ số của hai đoạn thẳng.
+ Thực hiện: Học sinh nghiên cứu và thực hiện.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại khái niệm tỷ số của hai đoạn thẳng.
* Sản phẩm:
Định nghĩa:
Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. Kí hiệu: .

17
Ví dụ:

AB = 3cm; CD = 5cm; .

EF = 4dm; MN = 7dm; .
* Chú ý:
Tỷ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
a) HĐ 2.1.1: Đoạn thẳng tỉ lệ.
* Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hai đoạn thẳng tỉ lệ.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Cho HS làm .
Treo bảng phụ hình vẽ. Yêu cầu HS tính từng tỉ số và so sánh 2 tỉ số vừa tìm được.
+ Thực hiện: Học sinh nghiên cứu và thực hiện.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại khái niệm hai đoạn thẳng tỉ lệ.
* Sản phẩm:

Vậy .
* Định nghĩa:
Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức :
AB A' B'
= hay
CD C'D'
AB CD
=
A 'B' C' D'
c) HĐ 2.1.3:
* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung định lí Ta-lét trong tam giác.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc nhóm.
Cho HS làm ?3 vào vở. Yêu cầu HS vẽ hình đúng số dòng kẻ trong vở.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại các
* Dự kiến:
18
+ HS có thể gặp khó khăn.
+ Đề xuất: GV có thể gợi ý HS
- Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn thẳng ntn?
- Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn thẳng ntn?
- Lấy mỗi đoạn chắn trên mỗi cạnh AB, AC làm đơn vị đo độ dài đoạn thẳng trên cạnh đó, yêu
cầu HS tính các tỉ số và so sánh tỉ số đã cho ở đề bài.
* Sản phẩm:
?3
a)

b)

c)

* Định lí Ta-lét:
( SGK – 58)
△ABC, B'C' // BC
GT (B' ∈ AB, C' ∈ AC)

KL

2.2. HTKT2: Định lí Ta-lét đảo.


* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung định lí Ta-lét đảo.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Cho HS làm BT ?1.
Học sinh làm việc nhóm giải quyết.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại nội dung định lí Ta-lét đảo.
Sản phẩm: ?1

19
a) Ta có:
AB' 2 1 
 
AB 6 3  AB' AC'
 
AC' 3 1  AB AC
 
AC 9 3 
b) Có: B’C” //BC
AB' AC" 2 AC"
  hay 
AB AC 3 9
2.9
 AC” =  3 (cm)
6
c) Trên tia AC có AC’ = 3cm; AC” = 3cm nên C’  C”
 BC // B’C’

△ABC, B' ∈ AB, C' ∈ AC


GT

KL B'C' // BC

2.3. HTKT3: Hệ quả của định lí Ta-lét.


* Mục tiêu: Học sinh hiểu nội dung hệ quả định lí Ta-lét.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Cho HS làm BT ?1.
Học sinh làm việc nhóm giải quyết.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và thảo luận nhóm.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo
viên chuẩn hóa lời giải, từ đó cho học sinh nhắc lại nội dung hệ quả định lí Ta-lét.
Sản phẩm:

A ABC, B’  AB,
GT
C’  AC, B’C’ // BC
AB' AC' B'C'
C'
KL  
B' AB AC BC

B D C

AB' AC'
Vì B’C’ // BC, theo định lý Talét ta có:  (1)
AB AC
Từ C kẻ CD // AB (D BC),
theo định lý Talét ta có:

20
AC' BD
 (2)
AC BC
Tứ giác B’C’DB là hình bình hành
 B’C’ = BD (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
AB' AC' B'C'
 
AB AC BC
* Chú ý:
Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt
phần kéo dài của hai cạnh còn lại.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.


3. 1. LTKT1:
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Cho HS làm BT 10 SGK
Học sinh làm việc cá nhân.
+ Thực hiện:
- Học sinh làm bài tập vào vở
- GV kiểm tra bài làm của các HS dưới lớp
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác
làm bài tập vào vở.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân.
* Dự kiến:
+ HS có thể gặp khó khăn.
+ Đề xuất: GV có thể gợi ý HS
? B'C' // BC, theo định lí Ta-let ta có các tỉ số nào bằng nhau?
BH' // BH, theo định lí Ta-lét ta có được các tỉ số nào bằng nhau?
? Từ các tỉ số trên ta suy ra được điều gì?
GV có thể gợi ý HS: Ngoài cách theo cách trên còn cách nào khác?
+ Phương án đánh giá: GV cho HS làm trên bảng các HS khác nêu nhận xét
* Sản phẩm:
- HS xác định được
- Biết cách tìm
Bài 10 (SGK – 63):
a)
Cho d // BC; AH là đường cao
Ta có:
B'H' // BH nên (1)

Vì B'C' // BC nên (2)

Từ (1) và (2)

21
b) Nếu AH' = AH thì B'C' = BC
Khi đó:

3. 2. KT2:
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Hướng dẫn HS làm BT 11 SGK
L: Học sinh thảo luận nhóm nội dung các bài tập.
+ Thực hiện:
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập
- Giáo viên kiểm tra sửa chữa bài làm của từng học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh thảo luận thống nhất lời giải và đại diện nhóm báo cáo,
đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung
Giáo viên cho mỗi nhóm báo cáo một câu, nhóm khác nhận xét đánh giá cho mỗi câu
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
Giáo viên đánh giá nhận xét bài làm của mỗi nhóm
Giáo viên chốt kiến thức
Giáo viên nhận xét sự phối hợp hoạt động của các thành viên trong mỗi nhóm. Biểu dương các
cá nhân tích cực.
 Sản phẩm:
Bài 11 (SGK – 63): A

a) MK // BH (gt) (1) M K N

E I F
MN // BC(gt) (2)
B C
H

Từ (1) và (2) suy ra:

Tính tương tự, EF = 10 (cm)


b) Theo gt:
SABC = AH. BC = 270

15. AH = 270.2 AH = 36 KI = 36: 3 = 12 (cm)

22
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập sau
Bài toán 1. Cách đo chiều cao Kim Tự
Tháp Khufu.
Cắm cọc xuống đất như hình vẽ rồi lần lượt
đo chiều cao của cái cọc, bóng của cái cọc
và bóng của kim tự tháp. Như trong hình vẽ
thì chúng ta sẽ có số đo của x2, y2 và y1.
Từ kiến thức tam giác đồng dạng, ta có thể
dễ dàng tính được x1 tức là chiều cao của
Kim tự tháp như sau:
x1/x2=y1/y2

Bài toán 2. Đo khoảng cách khi không thể


tới được
Trong thực tế, chúng ta cần đo khoảng cách
tới một vật nhưng lại không thể tới đó được
do cách trở địa hình hoặc đến được nhưng
không thể đo đạc được bằng thước.

+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận:
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:

23
Cách làm:
- Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng.
- Từ B và B’ vẽ BC và B’C’ vuông góc với AB
sao cho A, C, C’ thẳng hàng.
- Đo các đoạn thẳng BB’ = h, BC = a, B’C’ =
a’, ta có:
AB BC x a
 hay 
AB' B'C' x  h a'
 x.a’ = a(x + h)
ah
 x(a’ – a) = ah  x =
a ' a

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.


* Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu và thực hành đo đạc khoảng cách giữa các cây cối
trong sân trường. Học sinh thực hành đo các khoảng cách và chiều cao các công trình thực tế.
* Nội dung:
- ND1: Đo chiều cao của dãy nhà hai tầng tại trường.
- ND2: Đo đạc khoảng cách giữa hai bờ sông tại điểm du lịch: Tam Cốc – Bích Động.
* Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, đi thực tế, thực hành đo đạc, viết báo cáo.
* Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh, video hoạt động của các nhóm.
* Tiến trình:
Tổ chức cho học sinh trải nghiệm đo khoảng cách và đo chiều cao tại các địa điểm lịch sử văn
hóa tại Trường sở tại và điểm du lịch Tam Cốc – Bích Động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức đo đạc và chia lớp thành các nhóm để hoạt động
với các dụng cụ cần thiết như: giác kế, thước dây, compa... Mỗi nhóm độc lập đo đạc, quay lại
video, làm báo cáo tính toán và thuyết trình lại cách làm. Giáo viên so sánh kết quả của hai
nhóm đo cùng một khoảng cách và đánh giá sản phẩm, cho điểm từng nhóm. Từ đó học sinh
thấy được ứng dụng của Đinh lí Talet trong tam giác vào đo đạc thưc tế.

VI – RÚT KINH NGHIỆM:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm


Ký duyệt của ban giám hiệu

24
Tiết 40 + 41:
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC
A/ KẾ HOẠCH CHUNG:
PPTG Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
Tiết 2 KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Tiết 3, 4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức:
-Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và
phát triển kiến thức mới
2.Kĩ năng:
-Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế.
- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và
phân giác ngoài của tam giác
3.Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập của học sinh, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu soạn bài, sách giáo khoa, máy chiếu, thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
Định lí Học sinh nắm Học sinh áp dụng Vận dụng tìm độ Sử dụng định lý
được công thứcvề được công thức. dài cạnh của tam kết hợp với định
tính chất đường giác hoặc độ dài lý Ta-let giải các
phân giác của các đoạn thẳng bài toán liên quan
tam giác mà đường phân đến chứng minh
giác định ra trên tỉ số bằng nhau,
cạnh đối diện, đoạn thẳng bằng
25
chứng minh các tỉ
nhau…
số bằng nhau.
Vận dụng tìm độ
Học sinh nắm dài cạnh của tam
được công thức giác hoặc độ dài
về tính chất Học sinh áp dụng các đoạn thẳng
Chú ý
đường phân giác được công thức mà đường phân
của góc ngoài của giác của góc
tam giác ngoài định ra trên
cạnh đối diện
IV. THIẾT KẾ CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ
1. Mức độ nhận biết: Bài tập1.
2. Mức độ thông hiểu: Bài tập?2.
3. Mức độ vận dụng thấp: Bài tập?3, BT 18 (SGK).
4. Mức độ vận dụng cao: BT 17, 19, 21(SGK) .
V. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
1.Hoạt động khởi động
-Mục tiêu
Tạo tình huống để HS tiếp cận tính chất đường phân giác trong tam giác.
-Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao
Bài hôm nay ta sẽ cùng nhau nghiên cứu đường phân giác của tam giác có tính chất gì và nó
được áp dụng như thế nào vào trong thực tế?
+ Thực hiện
HS thực hiện theo nhóm.
+ Vẽ tam giácABC, biết:
AB = 3 cm ; AC = 6 cm; = 1000
+ Dựng đường phân giácAD của góc A.
+ Đo DB; DC rồi so sánh và
+ Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Ta có: = ; =
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp
Từ phần trình bày của HS, Gv đưa ra nhận xét và gợi mở phần kiến thức về tính chất đường
phân giác.
Vậy =
-Sản phẩm
Nhận xét:Vậy đường phân giác AD chia cạnh đối diện thành 2đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề của
2 đoạn thẳng đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Định lý.
- Mục tiêu
26
HS chứng minh được tính chất đường phân giác dựa vào các kiến thức đã biết.
- Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao
Từ nhận xét trên ta có thể phát biểu tổng quát : Trong tam giác, đường phân giác của 1 góc chia
cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn thẳng ấy. Đó chính là nội dung của
định lý.
Dựa vào kiến thức đã học về đoạn thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta phải dựa vào yếu
tố nào? ( Từ định lý nào)
+ Thực hiện
HS thực hiện theo nhóm: làm vào phiếu học tập.
Điền vào chỗ trống để hoàn thiện giả thiết , kết luận và chứng minh định lý trên.

GT ABC; AD.......... ( D BC ) A

KL = ............... B C
D

Chứng minh
Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E.
Ta có: (...)
vì BE // AC nên (slt)
............ do đó ABE cân tại B.
BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với DAC ta có: = ......(2)

Từ (1) và (2) ta có =
GV tổ chức các hoạt động để HS chứng minh được nhận xét trên.
Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng // bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế nào?
+ Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm, tổng hợp
đưa ra kết luận.
- Sản phẩm
Định lý: (sgk/65)
ABC: AD là tia phân giac A

GT của (D BC )
B D C

KL =
E

Chứng minh
Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:

27
Ta có: (gt)
vì BE // AC nên (slt)
do đó ABE cân tại B.
BE = AB (1)
Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với DAC ta có: = (2)

Từ (1) và (2) ta có =
2.2. Hoạt động 2: Chú ý.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất đường phân giác vẫn đúng với tia phân giác của
góc ngoài của tam giác.
- Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Giáo viên chiếu trên máy chiếu:Cho hình 22, biết AD’ là tia phân giác
của góc ngoài tại đỉnh A, so sánh tỉ số với tỉ số
+ Thực hiện: HS hoạt động theo nhóm, GV gợi ý (kẻ BE’ // AC, E’ AD’ , chứng minh
BE’ = AB rồi suy ra )
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp: Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm và
đưa ra kết luận.
- Sản phẩm:

A
E’

D’ B C
ABC và AD’ là tia phân giác của góc ngoài tại đỉnh A (AB  AC)
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu:HS bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân
giác của tam giác.
- Nội dung, phương thức tổ chức
+ Chuyển giao: Hãy vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để làm các bài tập.
+ Thực hiện: Giáo viên chiếu từng bài tập, học sinh làm việc cá nhân sau đó lên bảng
trình bày lời giải.
+ Giáo viên: Đánh giá, nhận xét,
- Sản phẩm:
Bài tập 1: Cho ABC, AD là tia phân giác của góc A (D BC). Biết BD=4cm,
DC=6cm, tính tỉ số độ dài của hai cạnh AB và AC.
Giải:
Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có:

28
Vậy
Bài tập ?2:
Xem hình vẽ.
a) Tính .
b) Tính x khi y = 5.
A

3,5 7,5

x y
B C
D
a) Vì AD là đường phân giác của góc A nên
AB BD x 3,5 7
   
AC DC y 7,5 15

b) Khi y = 5  x =
Bài tập ?3:
Tính x trong hình vẽ.
x
E F
3 H

5
8,5

D
Vì DH là đường phân giác của góc D

x-3=(3.8,5):5 = 8,1 => x=8,1+3=11,1


4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
- Học sinh làm việc cá nhân giải quyết các bài tập 17 SGK.
- Học sinh làm việc nhóm giải quyết các bài tập 18, 21 SGK.
+ Thực hiện: Học sinh suy nghĩ thảo luận theo yêu cầu của bài toán.
Giáo viên quan sát phát hiện khó khăn của học sinh và giúp đỡ kịp thời
+ Báo cáo, thảo luận: Học sinh dựa vào đồ thị đã vẽ sẵn ở nhà và trả lời bài toán
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Sản phẩm:

29
Bài 17 A
-Áp dụng t/c đường phân giác trong ABM
D E
và AMC:
BM BD MC CE
 ; 
MA DA MA EA B C
M
BD CE
Mà: BM = MC (gt) suy ra  ,
DA EA
ABC, BM = MC; MD, ME lần lượt là
suy ra DE // BC(đ/l Ta-let đảo )
tia phân giác của và
GT
KL DE // BC

Bài 18 A
Xét  ABC có AE là tia phân giác của 
BAC 6
 theo tính chất của tia phân giác ta có: 5
BE EC BE + EC BC 7
= = = = ? E ? C
AB AC AB + AC AB + AC 11 B
BE 7 7
 =  BE  3,18cm
5 11 GT  ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm
EC = BC - BE
AE là tia phân giác của  BAC
EC = 7 - 3,18 = 3,82cm KL EB = ?; EC =?

Bài 21
S ABM = S ABC
( Do M là trung điểm của BC)
*
( Đường cao hạ từ D xuống AB, AC bằng
nhau, hay sử dụng định lý đường phân giác)
*
* Do n > m nên BD < DC D nằm giữa B,
M nên:
S AMD = S ABM - S ABD
= S- .S

=S( - )

=S

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.


- Tìm hiểu một vài ứng dụng của đường phân giác trong cuộc sống.

30
- Làm bài tập 19/sgk-tr68: Cho hình thang ABCD (AB//CD). Đường thẳng a song song với DC,
cắt các cạnh AD và BC theo thứ tự tại E và F. Chứng minh rằng:
AE BF AE BF DE CF
a)  ; b)  c) 
ED FC AD BC AD BC
Bài 19:
A B

E O F a

D C

Hthang ABCD(AB//CD); EF//DC, E 


GT DC, F  BC
KL AE BF AE BF
a)  ; b) 
ED FC AD BC
Chứng minh:

a) =

Gọi O là giao điểm của đt a và AC


Ta có : EO// DC(do EF//DC)
AE AO
Theođl Ta-lét trong ADC :  (1)
ED OC
AO BF
OF// AB,   (đl Ta-let ABC)(2)
OC FC
AE BF
Từ(1) và (2) suy ra : 
ED FC
AE BF
b) AD  BC
- Áp dụng đl Ta-lét trong ADC và ABC:
AE AO AO BF AE BF
 ;   
AD AC AC BC AD BC

VI – RÚT KINH NGHIỆM:


……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Ngày tháng năm


Ký duyệt của ban giám hiệu

31
Tiết 42 - 49:
TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:

PPTG Tiến trình dạy học


HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH
KT1: Đ/n hai tam giác đồng dạng.
KIẾN THỨC
Tiết 1
KT2: T/c hai tam giác đồng dạng.
KT3: Định lý về hai tam giác đồng
dạng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KT4: Các trường hợp đồng dạng của hai
Tiết 2, 3 KIẾN THỨC tam giác.
KT5: Các trường hợp đồng dạng của
tam giác vuông
Tiết 4, 5 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 6,7 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Tiết 8, 9
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:


1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
- biết được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng
dạng, tỉ số đồng dạng.
- HS hiểu rõ nội dung định lý về các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, hiểu được cách
chứng minh các định lý trên.
b. Về kỹ năng:
- Vận dụng định nghĩa hai tam giac đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các
cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.
- Vận dụng linh hoạt hệ quả của định lý Talet trong chứng trong chứng minh hình học.
- Vận dụng linh hoạt định lý về hai tam giác đồng dạng đồng dạng để nhận biết hai tam giác
đồng dạng.
- Nắm rõ các bước chứng minh định lí, vận dụng tốt định lí để chứng minh hai tam giác đồng
dạng.
c. Thái độ:
- Kiên trì, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
d. Các năng lực chính hướng tới h́ình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
32
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần
mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chức hoạt động nhóm
3/ Phương tiện dạy học:
+ Bảng phụ
4/ Tiến trình dạy học:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


a. Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được
tình huống trong các bức tranh.
b. Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Giáo viên trình chiếu cho học sinh quan sát hình 28 sgk và nêu câu hỏi đặt
vấn đề.
+ Thực hiện: Các nhóm, cử đại diện lên trả lời.
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm.
Các hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau, đó là các cặp hình
đồng dạng.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
I. HTKT1: Khái niệm tam giác đồng dạng
a. Mục tiêu: Học sinh nắm được các đơn vị kiến thức của bài.
b. Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao: Nêu yêu cầu để HS thực hiện.
Vẽ tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm và tam giác MNP có MN = 2cm, NP =
3cm, PM = 2,5cm. Nhận xét về hình dạng hai tam giác và kích thước các cạnh của tam giác.
Lưu ý cho học sinh cách dùng thước và compa để vẽ tam giác
+ Thực hiện: Học sinh làm việc cá nhân
+ Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Sản phẩm: Kết quả thảo luận của các nhóm.
Giáo viên chốt kiến thức:
- GV: Cho HS làm bài tập ?1
?1
A
A'

4 5 2 2,5

B 6 C B' 3 C'
A' B ' 2 1 A' C ' 2,5 1
  ;  
AB 4 2 AC 5 2
' '
BC 3 1 ^ ^ ^ ^ ^ ^
  ; A  A' ; B  B ' ; C  C '
BC 6 2
- GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1
- GV: Tam giác ABC và tam giác A'B'C' là 2 tam giác đồng dạng.
- HS phát biểu định nghĩa.  ABC S  A'B'C'
33
A' B ' A' C ' B ' C '
* GV nêu chú ý: Tỷ số :   =k gọi là tỷ số đồng dạng
AB AC BC

Tính chất
Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
Nếu A’B’C’ đồng dạng ABC theo tỉ số k thì ABC đồng dạng với A’B’C’ theo tỉ số 1/k.
A’B’C’đồng dạng A”B”C” và A”B”C” đồng dạng ABC thì A’B’C’ đồng dạng ABC .
II. HTKT2: Định lí
- Mục tiêu:
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc cá nhân trả lời các bài tập.
Cho hs quan sát bảng phụ. ?3
A

M N a

B C
Biết MN//BC. Hỏi tam giác AMN và tam giác ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào ?
+ Thực hiện:
- Học sinh làm bài tập vào vở
- GV kiểm tra bài làm của các HS dưới lớp
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác làm bài
tập vào vở.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân.
* Sản phẩm:

GT  ABC có MN//BC

KL  AMN S  ABC
Chứng minh:
 ABC & MN // BC (gt)
^ ^ ^ ^
 AMN S  ABC có AMB  ABC ; ANM  ACB ( góc đồng vị)
^
A là góc chung
AM AN MN
Theo hệ quả của định lý Talet  AMN và  ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ   .Vậy
AB AC BC
 AMN S  ABC
Cho h/s quan sát bảng phụ (h31sgk) và đọc kĩ phần chú ý.
- HS nêu nhận xét; chú ý.
* Chú ý: Định lý còn trong trường hợp đt a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và song song với cạnh
còn lại.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
34
3. 1. LTKT1:
3. 1. 1. KT1:
- Mục tiêu:
- Nội dung, phương thức tổ chức:
+ Chuyển giao:
Học sinh làm việc nhóm làm các bài tập sau.
Bài 1 Cho tam giác ABC, vẽ tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng
2
k=
3
Bài 2. Từ điểm M thuộc cạnh AB của tam giác ABC với AM = 1/2 MB, kẻ các tia song song với AC và
BC, chúng cắt BC và AC lần lượt tại L và N.
a) Nêu tất cả các cặp tam giác đồng dạng.
Đối với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết các cặp góc bằng nhau và tỉ số đồng dạng tương ứng.
+ Thực hiện:
- Học sinh thảo luận nhóm bài tập
- Giáo viên kiểm tra sửa chữa bài làm của từng học sinh
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại các bước
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trình bày lời giải, các học sinh khác làm bài
tập vào vở.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức:
- Giáo viên nhận xét tinh thần học tập của các cá nhân.
Biểu dương các cá nhân và các nhóm có tinh thần học tập tích cực
* Sản phẩm:
Bài 1:

* Cách dựng:
2
- Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = AB
3
- Từ M kẻ MN // BC (N  AC)
- Dựng A’B’C’ = AMN
* Chứng minh:
Vì MN // BC nên ta có:
2
AMN ABC (định lý tam giác đồng dạng) theo tỉ số đồng dạng k =
3
Lại có A’B’C’ = AMN (cách dựng)
2
Suy ra: A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng k =
3
Bài 2:

35
a) Có MN // BC (gt)
 AMN ABC (định lý về tam giác đồng
dạng)
Có ML // BC (gt)
 ABC MBL (định lý về tam giác đồng
dạng)
Suy ra: AMN MBL (tính chất bắc cầu)
b) Có AMN ABC
M  B  ; N C
 ; A
 chung
1 1
Tỉ số đồng dạng:
AM AM 1
k  
AB AM  2AM 3
 ABC 
 MBL: Các cặp góc bằng nhau: BAC

= BML

ABC =  AMN ;  
ACB = MLB
3
Tỉ số đồng dạng: k2 =
2
 AMN  MBL : Các cặp góc bằng nhau:

MAN = BML

AMN = MBL 
 ; ANM  .Tỉ số đồng dạng: k3 =
= MLB
1 3 1
k1.k2 = . =
3 2 2

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


- Tìm hiểu một vài ứng dụng của
Bài 1 Bài 32 SGK tr77
B x

16
A
5 I
O 8 C D y
10

Ta có:
OC 8 
 
OA 5 OC OB
 
OB 16 8  OA OD
 
OD 10 5 
 chung
Mà O
Do đó: OCB OAD (c.g.c)
a) Hai tam giác IAB và ICD có
  CID
AIB  (đối đỉnh)
 D
B  (chứng minh trên)
36
  ICD
 IAB  (vì tổng ba góc của một tam giác bằng 1800)
Vậy Hai tam giác IAB và ICD có các góc bằng nhau từng đôi một.
(Bài 37 SGK):
D

10
15 12
A C
B
a) Vì Dˆ 1  Bˆ 3 = 900
mà Dˆ  Bˆ 1 1

 Bˆ 1  Bˆ 3 =900  B̂ 2 = 900.
Vậy trong hình có 3 tam giác vuông là: AEB; EBD và BCD
b) Tính CD:
Xét EAB và BCDcó:
 = Cˆ  90 0 ; Dˆ 1  Bˆ 1 (gt)
 EAB BCD (gt)
EA AB 10 15
  hay 
BC CD 12 CD
12.15
 CD = = 18(cm)
10
Tính BE, BD, ED:
Theo định lý Pytago ta có
BE = AE 2  AB 2
= 10 2  15 2 18(cm)
BD = BC 2  CD 2
= 12 2  18 2  21,6(cm)
ED = EB 2  BD 2
= 18 2  ( 21,6) 2  28,1(cm)
BE.BD
c) Ta có: SBDE =
2
18.21,6
=  194,4 (cm2)
2
SAEB + SBCD =
1
= (AE.AB + BC.CD)
2
1
= (10.15 +12.18) =183cm2
2
Vậy: SBDE > SAEB + SBCD
Bài tập đề nghị:
+ Bài 1: Cho ABC vuông ở A, có AB = 24cm; AC = 18cm; đường trung trực của BC cắt
BC, BA, CA lần lượt ở M,
, D. Tính độ dài các đoạn BC, B, CD.

37
+ Bài 2: Hình thoi BEDF nội tiếp ABC (E AB; D  AC; F  AC)
a) Tính cạnh hình thoi biết AB = 4cm; BC = 6cm. Tổng quát với BC = a, BC = c.
b) Chứng minh rằng BD < với AB = c; BC = a.
c) Tính độ dài AB, BC biết AD = m; DC = n. Cạnh hình thoi bằng d.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật
- GV: Cho HS hoạt động theo từng nhóm trao đổi và tìm cách đo chiều cao của cây và GV nêu
cách làm
C'

B A A'

- HS hoạt động theo nhóm


- Các nhóm báo cáo và rút ra cách làm đúng nhât.
- VD: Đo AB = 1,5, A'B = 4,5 ; AC = 2
Thì cây cao mấy m?
- HS Thay số tính chiều cao
HĐ2: Tìm cách đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới
được.
2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất trong đó có 1 điểm không thể tới được
- GV: Cho HS xem H55
Tính khoảng cách AB ?

B
 a

C

- HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm tìm cách đo được khoảng cách nói trên
- HS Suy nghĩ phát biểu theo từng nhóm
VI – RÚT KINH NGHIỆM:

38
Tiết 48;49 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Nắm được tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Biết cách tính độ cao của tòa nhà, ngọn tháp hay 1 cây nào đó mà không cần lên đến đỉnh.
2. Kĩ năng:
- Chứng minh được định lí 1.
- Nhận biết, chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng có cơ sở. Chứng minh đặc tính
hình học qua việc chứng minh tam giác vuông đồng dạng.
- Bước đầu hình thành kĩ năng đo đạc tính toán.
3. Thái độ:
- Ý thức tổ chức kỉ luật cao trong hoạt động nhóm
- Chủ động sáng tạo trong tự nghiên cứu.
- Tìm tòi liên hệ lí thuyết với bài tập và thực tế.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu, linh hoạt trong vận dụng.
- Kiên trì, cẩn thận, đoàn kết, phối hợp trong nhóm học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
1. Chuẩn bị của GV: máy chiếu, phấn màu, máy tính casio, thước.
2. Chuẩn bị của HS: Bảng nhóm, máy tính casio, dụng cụ học tập toán, giấy nháp.
III. Tiến trình dạy học
1.Hoạt động khởi động
- Mục tiêu:
+ Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới.
+ Dự kiến các phương án giải quyết tình huống trong các bức tranh.
- Nội dung: Đưa ra các bức tranh kèm theo câu hỏi đặt vấn đề.
- Phương thức tổ chức: Chia lớp thành 4 nhóm HS quan sát tranh trên màn hình và thảo luận.
- Sản phẩm: Đưa ra các dự đoán và dự kiến phương pháp giải quyết tình huống.

39
Hình ảnh cột đèn Hình ảnh ống khói
Có cách nào để đo chiều cao của cột đèn; chiều cao của ống khói ?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông.
- Mục tiêu: HS nắm được hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
- Nội dung: HS chứng minh được hai tam giác vuông đồng dạng.
- phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm thuyết trình cho nhau nghe và cho cả lớp nghe.
- Sản phẩm: HS tự rút ra được hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
Nội dung trên máy chiếu như sau: - HS hoạt động nhóm: Thảo luận
Bài tập 1: Chứng minh hai tam giác sau phương pháp chứng minh và chứng
đồng dạng. minh cho nhau nghe. Đại diện nhóm
a) thuyết trình bài trước lớp.

a) Xét hai tam giác ABC và DEF có

Nên (g.g)

b)

b) Xét hai tam giác ABC và DEF có


(vì )

Nên (c.g.c)

- Từ kết quả bài toán 1 suy ra hai tam


- Thành viên các nhóm xung phong trả
giác vuông cần có tiêu chuẩn gì thì
lời:
chúng đồng dạng ?
+ Tam giác vuông này có một góc nhọn
bằng góc nhọn của tam giác vuông kia.
+ Tam giác vuông này có hai cạnh góc
vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của
tam giác vuông kia.

- Khẳng định trên là những dấu hiệu để


nhận biết hai tam giác vuông đồng
- HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hai
dạng.
tam giác vuông đồng dạng.
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu nhận
biết hai tam giác vuông đồng dạng.

2.2. Hoạt động 2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.

40
- Mục tiêu: HS nắm được trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông.
- Nội dung: HS hoàn thành yêu cầu của bài toán 2.
- Phương thức tổ chức: Hoạt động nhóm trình bày bài trên bảng nhóm.
- Sản phẩm: Rút ra được dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.

41
Nội dung trên máy chiếu như sau: - HS hoạt động nhóm: Thảo luận phương
Bài toán 2: Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng pháp chứng minh. chọn thành viên viết
dạng trong hình sau: nhanh đẹp nhất trình bày trên bảng nhóm,
các thành viên còn lại đóng góp ý kiến để
hoàn thiện bài.
và có

Nên (c.g.c)


Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và định
lí Pitago ta có

Vậy (c.c.c) theo tỉ số


đồng dạng
- HS các nhóm nhận xét sửa lỗi
- Chọn bảng nhóm có nhiều lỗi treo lên để nhận
xét và sửa sai. Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông
- Từ kết quả bài toán 2 ở trên suy ra hai tam giác của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh
vuông có tiêu chuẩn gì ? huyền và cạnh góc vuông của tam giác
vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng
dạng.

- Đây là một dấu hiệu nhận biết hai tam giác


vuông đồng dạng. (màn hình hiện đầy đủ nội dung
định lí 1)
- Hãy so sánh với 2 dấu hiệu ở hoạt động 1 để rút
ra sự đặc biệt của dấu hiệu này ?
- Với những lí do trên người ta nói đây là dấu hiệu
đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng.
- Viết giả thiết, kết luận của định lí ?
- HS tự đọc và nghiên cứu nội dung chứng minh
định lí 1 trong sgk khoảng 5 phút.

2.3. Hoạt động 3: Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Mục tiêu: HS nắm được tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
- Nội dung: HS hoàn thành bài toán 3.
42
- Phương thức tổ chức: Làm việc độc lập trên giấy nháp.
- Sản phẩm: Rút ra nội dung định lí 2 và 3.
Nội dung trên máy chiếu như sau:
Bài toán 3: Cho và đồng dạng
có đường cao tương ứng là AH và như
hình vẽ. Gọi tỉ số đồng dạng của hai tam giác
là k.
a) Chứng minh
b) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác theo k. HS nghiên cứ yêu cầu đề bài và làm việc trên
giấy nháp.

Gợi ý
Điền vào chỗ trống (…..) để hoàn thiện lời
giải:
a) theo tỉ số k (…….)
(gt)
Nên
Xét và có
…..
(c/m trên)
…..
Nên (g.g)

b) ta có

- Sau khi HS điền vào chỗ trống (…..) hoàn


thiện lời giải.
+ Từ kết quả câu a có thể kết luận gì về tỉ số
hai đường cao tương ứng của hai tam giác
đồng dạng với tỉ số đồng dạng ? - Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam
giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng
+ Qua tính tỉ số diện tích của hai tam giác
đồng dạng theo k ở câu b ta có thể kết luận
gì ? - Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng
- Yêu cầu học sinh phát biểu định lí 2 và 3. bằng bình phương tỉ số đồng dạng.
- Yêu cầu HS hệ thống lại các trường hợp
đồng dạng của tam giác vuông và kết luận về
tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam
43
giác đồng dạng; về tỉ số diện tích của hai tam
giác đồng dạng ?
- Từ đó có thể kết luận về tỉ số hai đường
trung tuyến tương ứng, hai đường phân giác
tương ứng của hai tam giác đồng dạng ?
3. Hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học và đã học để làm các bài tập ở mức độ NB; TH. Rèn kĩ
năng tính toán và lập luận có căn cứ.
- Nội dung: HS hoàn thiện các bài tập trắc nghiệm do GV yêu cầu; các bài tập tự luận trong sgk
- Phương thức tổ chức: Làm việc độc lập tại lớp, ở nhà.
- Sản phẩm: Biết chứng tam giác vuông đồng dạng khi có đủ tiêu chuẩn; Chứng minh tam giác vuông đồng
dạng phải đi tìm tòi thêm các tiêu chuẩn; Chứng minh đặc tính hình học nhờ chứng minh tam giác vuông đồng
dạng.
* Dạng bài tập trắc nghiệm: * Dạng bài tập trắc nghiệm:
1. Chọn đáp án đúng nhất:
Cho vuông tại và vuông HS suy nghĩ và lựa chọn đáp án
tại A. khi
A. B. ;
C. D. Chọn D
2. Chọn đáp án không đúng:
Cho và vuông tại và A.
khi
A. B.
C.
Chọn C
D. hoặc
* Dạng bài tập tự luận:
Bài 49 (sgk – 84)
Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao * Dạng bài tập tự luận:
AH Bài 49 (sgk – 84)
a) Trong hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác
đông dạng với nhau ? (Hãy chỉ rõ từng cặp
tam giác đồng dạng và viết theo các đỉnh
tương ứng)
b) Cho biết AB = 12,45cm; AC = 20,50cm.
Tính độ dài các đoạn thẳng BC; AH; BH và
CH. a) Có 3 cặp tam giác đồng dạng là

- Nêu cách làm khác cho câu b

44
b) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông
ABC có:

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và theo


định lí pi ta go ta có
do

Thay số có

Bài tập 47 (sgk-84)


Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là
3cm; 4cm; 5cm. Tam giác A’B’C’ đồng
dạng với tam giác ABC và có diện tích là
54cm2. Bài tập 47 (sgk-84)
a) Chứng minh tam giác A’B’C’ vuông.
b) Tính độ dài các cạnh của tam giác
A’B’C’.

Vậy vuông tại A (đlí Pitago đảo)



Nên vuông tại
b) diện tích tam giác vuông ABC là:

Lại có

Do đó

45
3. Hoạt động vận dụng
Bài toán 1: Bóng của một cột đèn trên mặt
đất có độ dài là 4,5m. Cùng thời điểm đó
một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với
mặt đất có bóng dài 0,6m. Tính chiều cao
của cột đèn.

Gợi ý
Cột đèn và thanh sắt đều vuông góc với mặt đất
nên chúng vuông góc với bóng của chúng. Tại
cùng một thời điểm ta có hai tam giác vuông
đồng dạng.
Giả sử cột đèn là AB, bóng của cột đèn là AC =
4,5m; Thanh sắt A’B’ = 2,1m, bóng thanh sắt là
A’C’= 0,6m. Tính AB

Bài toán 2: Bóng của một ống khói nhà máy


trên mặt đất có độ dài là 36,9m. Cùng thời điểm
đó một thanh sắt cao 2,1m cắm vuông góc với
mặt đất có bóng dài 1,62m. Tính chiều cao của
ống khói.
Gọi ý: Tương tự như bài toán 1 nên ta cũng có
AC = 36,9m; A’B’ = 2,1m; A’C’= 1,62m. Tính
AB

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng


- Có thể đo được chiều cao của một tòa nhà, của một ngọn tháp hay một cây nào đó mà không
cần lên đến đỉnh ?
- Đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được ?
- Dự đoán phương pháp đo gián tiếp.

46
Bài học: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:
Phân phối
Tiến trình dạy học
thời gian
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KT1: Đo chiều cao của
47
vật
KT2: Đo khoảng cách
giữa 2 điểm trong đó có
một điểm không đến
được

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


Tiết 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:
1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
+ Biết cách đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể
đến được.
+ Vận dụng kiến thức hai tam giác đồng dạng để tính các cạnh trong tam giác.
+ Hiểu biết thêm về các di tích lịch sử địa phương.
b. Về kỹ năng:
+ Tính được độ dài của các cạnh trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tố cho trước.
+ Đo được các khoảng cách trong thực tế.
+ Sử dụng thành thạo các công cụ đo và biết ước lượng được một số khoảng cách: chiều cao,
chiều dài… của những vật có kích thước lớn.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
- Biết cách sử dụng thước ngắm, giác kế, thước dây.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
d. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần
mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
- Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

48
Học sinh áp
Học sinh nắm dụng được các Vận dụng chứng Sử dụng định lý
Đo chiều cao
được tiến trình trường hợp đồng minh hai tam trong đo đạc các
của vật
đo đạc dạng của hai tam giác đồng dạng bài toán thực tê.
giác.
Đo khoảng cách Học sinh áp
giữa 2 điểm dụng được các Vận dụng chứng Sử dụng định lý
Học sinh biết
trong đó có một trường hợp đồng minh hai tam trong đo đạc các
cách đo đạc
điểm không đến dạng của hai tam giác đồng dạng bài toán thực tê.
được giác.

Học sinh áp


Các trường hợp Học sinh nắm Sử dụng định lý
dụng được các Vận dụng tìm
đồng dạng của được các trường trong đo đạc các
trường hợp đồng A’C’; AB
tam giác hợp đồng dạng bài toán thực tê.
dạng

2/ Phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm
+ PP khăn trải bàn
3/ Phương tiện dạy học:
+ Bảng phụ, bút dạ.
4/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được
hai tình huống trong các bức tranh.
*Nội dung: Đưa ra hai bức tranh kèm theo hai câu hỏi đặt vấn đề.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát hai bức tranh, dự kiến các
tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.

49
Ảnh ao hồ nhà thờ đá Phát Diệm

Làm sao để tính khoảng cách từ một địa điểm


Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por
trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao
Klong Garai ở Ninh Thuận ta làm thế nào?
giữa sông ?

β
α C
a

B
Làm sao để tính khoảng cách từ điểm C trên bờ Muốn đo chiều cao một cây ở trường em làm
sông đến điểm A giữa sông ? thế nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.


Hoạt động 1: Đo chiều cao của vật
*Mục tiêu: Học sinh biết được cách đo - ứng dụng được
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm.
50
*Sản phẩm:
- HS nắm được cách đo và biết áp dụng trường hợp đồng dạng của tam giác vuông để
tính chiều cao của cây AC.
- GV: dự kiến các phương án giải quyết tình huống
Hoạt động Nội dung

?Nhắc lại cách sử dụng giác kế


- Tiến hành đo đạc (GV hướng dẫn)

1. Đo chiều cao của vật


- Tính chiều cao của cây trên hình + Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước
ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc
(chỉ trên hình)
+ Điều chỉnh thước ngắm sao cho hướng thước
đi qua đỉnh C’ của cây (ngọn cây) sau đó xác
- Nếu AC = 1,5m, AB = 1,25 m; định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
A’B = 4,2 m thì A’C’ = ? + Đo khoảng cách BA và BA’
+ Chứng minh ABC S A'B'C'

là chiều cao của cây S

Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có một điểm không đến được.
*Mục tiêu: Học sinh biết được cách đo - ứng dụng đo được khoảng cách giữa hai điểm
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm:
- HS nắm được cách đo và biết áp dụng trường hợp đồng dạng của tam giác để tính
khoảng cách giữa hai điểm AB.
- GV: dự kiến các phương án giải quyết tình huống

51
Hoạt động Nội dung
GV cho HS có cách đo hợp lí nhất 2. Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có một điểm
nhắc lại cách làm không đến được.
Chỉ trên hình minh họa cách làm. A
HS nhắc lại cách làm.

- Áp dụng
+ Nếu a = 7,5 m β
+ a' = 15 cm α a C
A'B' = 20 cm a) Tiến hành:
HS thảo luận báo cáo B1: Đo đạc
Khoảng cách giữa 2 điểm AB - Chọn chỗ đất bằng phẳng; vạch 1 đoạn thẳng có độ
là: dài tuỳ chọn (BC = a)
- Dùng giác kế đo góc trên mặt đất đo các góc 
ABC =
cm = 10 m  , 
0
ACB = 
0

B2: Tính toán và trả lời:


Vẽ trên giấy  A'B'C' với B'C' = a'
' =  0
' =  0 ; C
B
có ngay  ABCS  A'B'C'
AB BC A' B '.BC
   AB 
A' B ' B 'C ' B 'C '
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

Bài toán 1. Muốn đo chiều cao của Tháp


Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm B và C trên mặt đất có khoảng
cách BC = 12m cùng thẳng hàng với chân A
của tháp để đặt hai giác kế. Chân của giác kế
có chiều cao

52
Bài toán 2. Tính khoảng cách từ một địa
điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một
cù lao giữa sông.
Để đo khoảng cách từ một điểm trên bờ
sông đến gốc cây trên cù lao giữa sông,
người ta chọn một điểm cùng ở trên bờ với
sao cho từ và có thể nhìn thấy điểm

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.


* Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu và thực hành đo đạc khoảng cách. Học sinh thực
hành đo các khoảng cách và chiều cao các công trình thực tế.
* Nội dung: Đo đạc các chiều cao và khoảng cách tại Nhà thờ đá Phát Diệm.
* Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành ba nhóm, đi thực tế, thực hành đo đạc, viết báo cáo.
* Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh, video hoạt động của các nhóm.
* Tiến trình: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm đo khoảng cách và đo chiều cao tại các địa điểm
lịch sử văn hóa tại Kim Sơn: Nhà thờ đá Phát Diệm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thức đo đạc và chia lớp thành ba nhóm, phân công hai
nhóm trong đó đo chiều cao của Phương đình Nhà thờ đá, 1 nhóm còn lại đo khoảng cách từ một
vị trí ở sân trước nhà thờ đến chân tượng Chúa Giesu ở giữa hồ, với các dụng cụ: giác kế, thước
dây, compa... Mỗi nhóm độc lập đo đạc, quay lại video, làm báo cáo tính toán và thuyết trình lại
cách làm. Giáo viên so sánh kết quả của hai nhóm đo cùng một khoảng cách và đánh giá sản
phẩm, cho điểm từng nhóm.

53
Hình ảnh Phương đình Nhà thờ Đá Phát Diệm.

Ảnh ao hồ nhà thờ đá Phát Diệm

54
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về định lý Talét và tam giác đồng dạng đã học trong
chương.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, suy luận của HS
4. Các năng lực chính hướng tới h́ình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, các phần
mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chức hoạt động nhóm
Phương tiện dạy học:
+ Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
A/ Định lý Ta-let:
a) Đoạn thẳng tỉ lệ:
AB A ' B '
AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’   .
CD C ' D '
b) Tính chất:

 AB.C ' D '  CD. A ' B '

AB A ' B '  AB  CD A ' B ' C ' D '
  
CD C ' D '  CD C'D'
 AB A ' B ' AB  A'B'
 CD  C ' D '  CD  C ' D '
c) Định lý Talet thuận và đảo:

 AB ' AC '
 AB  AC

ABC  AB ' AC '
  
a // BC  BB ' CC '
 BB ' CC '
 AB  AC

c) Hệ quả của định lý Ta-let:

55
AB ' AC ' B ' C '
a // BC  = =
AB AC BC

B/ Tính chất của đường phân giác trong tam giác:

 ( AE là phân giác BAx


AD là phân giác BAC  thì:
AB DB EB
= =
AC DC EC
C/. Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
A’B’C’ ABC (Tỉ số đồng dạng k)
A'  A ;B'  B
 ;C
'  C


  A ' B ' B 'C ' A 'C '
   k
 AB BC AC
b) Tính chất:
Nếu A’B’C’ ABC thì:
h' p' S'
= k; = k; = k2. (với h’, h; p’, p; S’ và S lần lựơt là đường cao, nửa chu vi và diện tích
h p S
của hai tam giác đồng dạng).

c) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác:


 Tam giác thường
A ' B ' B 'C ' A 'C '
a) = =
AB BC AC
A ' B ' B 'C '
b) = và B' = B

AB BC
' = B
c) B  và C ' = C

 Tam giác vuông

A ' B ' A 'C '


a) =
AB AC
b) * B' = B ' = C
 hoặc C 
A ' B ' B 'C '
c) =
AB BC

56
AD
a) Tính tỉ số :
CD
DA BA  ).
Ta có: = (vì BD là phân giác của ABC
DC BC
1
DA BC 1
Do đó: = 2 = .
DC 2
BC

b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC:


 = 300).
Ta có: BC = 2AB = 25 (cm) (suy từ tam giác vuông ABC có góc C
Mà: AC = BC 2  AB 2 (suy từ định lý Pytago).
AC = 252  12,52 = 21,65 (cm).
Do đó: Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 59,15 (cm)

1
Diện tích của tam giác ABC = AB.AC = 135,31 (cm2).
2
Bài 69 SGK trang 92:

AD
a) Tính tỉ số :
CD
DA BA  ).
Ta có: = (vì BD là phân giác của ABC
DC BC
1
DA BC 1
Do đó: = 2 = .
DC 2
BC

b) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC:


 = 300).
Ta có: BC = 2AB = 25 (cm) (suy từ tam giác vuông ABC có góc C
Mà: AC = BC 2  AB 2 (suy từ định lý Pytago).
AC = 252  12,52 = 21,65 (cm).
Do đó: Chu vi tam giác ABC = AB + BC + CA = 59,15 (cm)

1
Diện tích của tam giác ABC = AB.AC = 135,31 (cm2).
2
57
Bài 61 SGK trang 61:
a) Nêu cách vẽ tứ giác ABCD với kích thước trên:

+/ Vẽ tam giác BDC biết ba cạnh của nó.


+/ Xác định điểm A:
- Vẽ đường tròn tâm B bán kính 4cm.
- Vẽ đường tròn tâm D bán kính 8cm.
Hai đường tròn đó cắt nhau tại A. Ta được tứ giác cần dựng.

b) Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Tại sao:
AB 4 2 BD 10 2 AD 8 2
Ta có: = = ; = = ; = = .
BD 10 5 DC 25 5 BC 20 5
AB BD AD
Vậy: = =
BD DC BC
 ABD BDC ( c – c – c ).
c) Chứng minh rằng AB // CD:
Vì: ABD BDC

 ABD 
= BDC (góc tương ứng của hai tam giác đồng dạng).
Do đó: AB // DC (hai góc so le trong bằng nhau).

58
Ngày dạy:
Tiết 54:
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
 Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng HS
 Phân loại các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy một
cách hợp lý.
1. Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức và vận dụng kiến thức về định lý Talet, tính chất
đường phân giác, tam giác đồng dạng để giải bài tập.
2. Kỹ năng: Kiểm tra các kỹ năng: vận dung các kiến thức trên để giải các dạng toán:
+Tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh các đẳng thức, chứng minh các tam giác đồng dạng.
+ Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và tính toán chính xác
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. Trình bày bài làm rõ ràng, lập luận
chặt chẽ. Nghiêm túc trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
* Chuẩn bị của thầy: Soạn đề kiểm tra, in đề
* Chuẩn bị của trò: Ôn tập theo sự hướng dẫn của GV
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CẤP ĐỘ TƯ DUY Cộng


CHỦ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm
ĐỀ
TN TL TN TL TN TL TN TL %
Định lý Câu 2 Câu 1 Câu 9a,
Talet Câu 9b 4.0
trong
tam
giác 0.25 0.25 3.5 40%
Tính Câu 3 Câu 10a
chất 1.75
đường
phân
giác 1.5
của 0.25 17.5%
tam
giác
Các Câu 4 Câu 6 Câu 5 Câu Câu
trường Câu 8 Câu 7 10b,10c 10d 4.25
hợp
đồng
59
dạng
của hai
tam 0.25 0.5 0.5 2.0 1.0 42.5%
giác
Điểm 0.5 1.0 0.5 7.0 1.0 10

% 5% 10% 5% 70% 10% 100%


CHUẨN KTKN CẦN ĐÁNH GIÁ:

1. Định lý Talet trong tam giác.


- Hiểu cách tính độ dài đoạn thẳng trong cặp đoạn thẳng tỉ lệ. (Câu 1)
- Tìm các đoạn thẳng tỉ lệ nhờ định lý Ta-let và hệ quả. (Câu 2);
- Chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ. (Câu 9a);
- Sử dụng định lí Ta-let, hệ quả của định lí Ta-let để chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ. (Câu 9b)
2. Tính chất đường phân giác của tam giác.
- Dùng tính chất phân giác để tính độ dài các đoạn thẳng. (Câu 5);
- Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để chứng minh các cặp cạnh tỉ lệ. (Câu 3);
- Vận dụng tính chất đường phân giác của tam giác để tính tỉ số các đoạn thẳng, tính độ dài các
đoạn thẳng. (Câu 10a);
3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để chứng minh các tam giác đồng dạng. (Câu 10b);
- Sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để kiểm tra các tam giác đồng dạng. (Câu 6);
- Dùng tính chất tam giác đồng dạng để tính tỉ số đồng dạng khi biết tỉ số diện tích của hai tam
giác đồng dạng. (Câu 7);
- Chứng minh tam giác đồng dạng dựa vào trường hợp đồng dạng. Sử dụng tính chất của tam
giác đồng dạng để tính độ dài đường trung tuyến. (Câu 4);
- Sử dụng hệ quả của định lí Ta-let, tính chất của tỉ lệ thức để chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ.
Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng để tính độ dài cạnh tam giác.(Câu10c);
- Tính tỉ số diện tích của hai tam giác có chung đường cao. (Câu 10d);
- Chứng minh được tam giác đồng dạng, tính được tỉ số đồng dạng, tính độ dài cạnh của tam
giác. (Câu 8).
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI.

Câu Mức độ Mô tả

1 TH Tính độ dài đoạn thẳng trong cặp đoạn thẳng tỉ lệ dạng

2 NB Tìm các đoạn thẳng tỉ lệ nhờ định lý Ta-let và hệ quả của định lý Ta-let.
Dùng tính chất đường phân giác của tam giác để tính độ dài các đoạn
3 TH
thẳng.
60
4 NB Tìm, viết đúng hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g
5 VD Dùng tính chất tam giác đồng dạng để tính độ dài đường trung tuyến.
Sử dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác để kiểm tra các
6 TH
tam giác đồng dạng.
Dùng tính chất tam giác đồng dạng để tính tỉ số đồng dạng khi biết tỉ
7 VD
số diện tích của hai tam giác đồng dạng.
Chứng minh được tam giác đồng dạng, tính được tỉ số đồng dạng, tính
8 TH
độ dài cạnh của tam giác.
9a VD Sử dụng hệ quả của định lí Ta-let để chứng minh các đoạn thẳng tỉ lệ.
Sử dụng hệ quả của định lí Ta-let, tính chất của tỉ lệ thức để chứng
9b VD
minh các đoạn thẳng tỉ lệ.
Dùng tính chất phân giác để tính độ dài các đoạn thẳng mà phân giác
10a VD
chia ra trên cạnh đối diện.
10b VD Chứng minh tam giác đồng dạng dựa vào trường hợp đồng dạng g.g.
10c VD Sử dụng tính chất của tam giác đồng dạng để tính độ dài cạnh tam giác.
10d VDC Tính tỉ số diện tích của hai tam giác có chung đường cao.
ĐỀ KIỂM TRA:
Phần I. Trắc nghiệm: (2.0 điểm).
Chọn và ghi vào bài làm chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:

Câu 1: Biết và CD = 10cm. Độ dài AB bằng:

A. 3 cm; B. 1.5cm; C. 6 cm; D. 12 cm.

Câu 2: Trong hình vẽ 1: Biết MN // EF. Đẳng thức nào sau đây là sai?

EM FN MD ND
A.  ; B.  ;
DM DN DE DF

DM MN MD FN
C.  ; D.  .
DE EF DE DF

Câu 3: Cho hình vẽ sau.

61
Biết AB = 25mm;
AC = 40mm;

BD = 15mm và AD là phân giác BAD .
Giá trị của x là:

A. x = 18mm; B. x = 24mm; C. x = 28mm; D. x = 32mm.

Câu 4: Cho có ; = 800 và có góc ; . Khẳng


định nào sau đây đúng?

A. ; B. ;
C. D.

Câu 5: theo tỉ số đồng dạng Gọi AM, A’M’ lần lượt là các

đường trung tuyến của và . Biết A’M’ = 15cm, độ dài AM là:

A. 6cm; B. 10cm; C. 12cm; D. 22,5cm.

Câu 6: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. Hai tam giác cân thì đồng dạng với nhau;


B. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau;
C. Hai tam giác vuông cân thì đồng dạng với nhau;
D. Hai tam giác vuông bất kì thì luôn đồng dạng.

Câu 7: và . Tỉ số đồng dạng của chúng là:

A. 3; 1 1 2
B. ; C. ; D. .
2 4 3

Câu 8: Cho hình vẽ:

? Độ dài x trong hình bên là:

62
A. 2,5; B. 3; C. 2,9; D. 3,2.

Phần II. Tự luận: (8,0 điểm).


Câu 9: (3,5 điểm).
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi O là giao điểm của hai đường chéo.
OA OB
a. Chứng minh rằng 
OC OD
OM ON
b. Đường thẳng qua O cắt AB tại M, CD tại N. Chứng minh rằng  .
AB CD
Câu 10: (4,5 điểm).
Cho ABC vuông tại A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc A cắt BC tại D, từ
D kẻ DE AC (E AC).

a. Tính tỉ số , độ dài BD và CD;

b. Chứng minh: ABC EDC;


c. Tính DE;

d. Tính tỉ số

ĐÁP ÁN
Phần I. Trắc nghiệm: (2.0 điểm).
Mỗi câu đúng: 0,25 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8
ĐÁP ÁN C D B D B C D B
Phần II. Tự luận: (8,0 điểm).
Biểu
Câu Đáp án
điểm
9 - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng:

0.5

9a a. Chứng minh:
63
Có: AB // CD (GT)
OA OB 1.0
 (Hệ quả của định lí Ta-let)
OC OD
OM ON
b. Chứng minh:  .
AB CD
OA OB OA OB
  
OC OD OA  OC OB  OD
OA OB 1.0
Hay  .
AC BD
9b
OM OA
Ta có:  (Vì AM // CN)
ON OC
AB OA
và  (Vì AB // CD)
CD OC
OM AB OM ON 1.0
   
ON CD AB CD
10 - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng: 0.5

a. Vì AD là phân giác =>

Từ

10a

=>
1.0
Từ đó: DC = BC – BD = 15 – 6,4 = 8,6 cm
b. Xét ABC và EDC
10b
có: , chung => ABC EDC (g.g) 1.0

c) ABC EDC =>


10c
1.0

10d
d)

64
=> 1.0

65
CHƯƠNG IV – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Biết chính xác số đỉnh, số mặt, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
+ Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
+ Hình thành khái niệm điểm, đoạn thẳng, đường thẳng trong không gian.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.
+ Vẽ được hình hộp chữ nhật theo các kích thước cho trước.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
- GV: Mô hình hộp CN, hình lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ
nhật.
- HS : Thước thẳng có vạch chia mm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
Học sinh quan sát hình ảnh về hộp bánh và xem các mặt xung quanh của hộp bánh là hình
gì? GV giới thiệu vào bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hình hộp 1. Hình hộp chữ nhật
chữ nhật.
GV cho HS quan sát một hình hộp chữ
nhật
Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?
HS: Hình hộp có 6 mặt, mỗi mặt là hình
chữ nhật. *Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12
Mấy đỉnh ? Mấy cạnh ? cạnh
- GV giới thiệu mặt đối diện, mặt bên,
mặt đáy của hình hộp chữ nhật
- Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ *Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt
nhật gặp trong đời sống hàng ngày. là những hình vuông
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình lập
phương.
Ví dụ về hình lập phương? (Rubic)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt phẳng B
và đường thẳng trong không gian. 2. Mặt phẳng và đường thẳng
GV sử dụng một hình hộp chữ nhật và HS quan sát hình hộp chữAnhật
B’
giới thiệu: ABCD.A’B’C’D’tiếp nhận C

Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là một các khái niệm mới A’ D
- Các mặt: (ABCD) , C’
phần của mặt phẳng ( ta hình dung mặt
phẳng trải rộng về mọi phía) (A’B’C’D’), (ABB’A’), D’

66
Đường thẳng qua hai điểm A, B của mặt (BCC’B’), (CDC’D’), (ADD’A’)
phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt - Các đỉnh : A, B, C . . . như là các điểm
phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều - Các cạnh : AD, DC, CC’, . . như là các
thuộc mặt phẳng ) đoạn thẳng.
Quan sát hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ hãy kể tên các mặt, các
đỉnh và các cạnh của hình hộp

3. Hoạt động luyện tập


- GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2 sgk/ 96,97
- Bài 1/96 SGK:
Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là :
AB = MN = QP = DC
DC = CB = PN = QM
DQ = AM = BN = CP
- Bài 2/96 SGK:
Nếu O là trung điểm của CB1 thì O thuộc BC1
Vì mặt BCC1B1 Là hình chữ nhật nên O là trung điểm của BC1
K thuộc CD thì có thuộc BB1...
4. Hoạt động vận dụng:
a/ Quan sát tìm hiểu

Quan sát xung quanh và chỉ ra các hình ảnh liên quan đến hình lập phương và hình hộp chữ
nhật
VD: Con xúc sắc, hộp bánh, bao diêm, hộp phấn , ru bíc...
b/ Thực hành:
Em hãy làm một hộp có dạng hình lập phương cạnh 20cm từ một tấm bài các tông hình
vuông cạnh 80cm. (HS về nhà làm)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Bài tập: Có hai con muỗi bay trong một hộp hình lập phương cạnh 4cm. Chứng minh
rằng tại mọi thời điểm hai con muỗi bay, khoảng cách giữa hai con muỗi nhỏ hơn 7 cm.
Đọc thêm: Tại sao sữa tươi thường được để trong các hộp có dạng hình hộp chữ nhật?

67
Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Biết được các khái niệm cơ bản của hình không gian như hai đường thẳng song song,
hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng thông qua hình vẽ và mô
hình hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng:
+ Nhận ra các cặp đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai
mặt phẳng song song trong hình vẽ và mô hình HHCN của các vật thể trong không gian.
+ Vẽ được hình hộp chữ nhật theo các kích thước cho trước.
3. Thái độ:
+ Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
- GV: Mô hình hộp CN, hình lập phương, một số vật dụng hàng ngày có dạng hình hộp chữ
nhật.
- HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Làm BTVN, Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động.
Quan sát hình hộp chữ nhật và chỉ ra các cạnh song song với nhau? Cạnh nào song song với
mặt đáy?
GV đặt vấn đề vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hai đường thẳng song 1. Hai đường thẳng song song trong không gian.
song trong không gian. ?1
GV: Y/c hs làm ?1. B C
HS: Làm bài.
GV: giới thiệu BB' và AA' là 2 đt song D
A
song. Vậy trong không gian, khi nào 2 đt
a và b được gọi là song song với nhau?
B’
HS: Suy nghĩ, trả lời. C’

GV: Giới thiệu tiếp các trường hợp còn A’ D’


lại.
HS: Chú ý, ghi bài.
Các mặt: (ABCD), (A’B’C’D’), (AA’B’B),
(BB’C’C), (CC’D’D), (DD’A’A).
- BB’ và AA’ cũng nằm trong 1 mp.
GV: Nếu a // b và b // c thì a có song BB’ và AA’ không có điểm chung.
song với c không? ⇒ Ta nói: BB’ và AA’ song song với nhau.
HS: Trả lời. Vậy: Với a, b bất kỳ, ta có:
- a // b nếu: cùng nằm trong 1mp
68
không có điểm chung
- a cắt b nếu: cùng nằm trong 1mp
Hoạt động 2: Đường thẳng song song có 1 điểm chung
với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song - a, b không cùng nằm trong 1 mp.
song. Nếu a // b và b // c thì a // c.
GV: Cho hs làm ?2. 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai
HS: Làm bài. mặt phẳng song song.
GV: Giới thiệu: ?2
AB // mp (A'B'C'D'). B C
Đt a // mp(P) nếu t/mãn đk gì?
HS: Suy nghĩ, trả lời. A
D

B’
C’

A’ D’
GV: Y/c hs làm ?3.
HS: Làm bài, phát biểu AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mp(ABB’A’)
GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mô hình: và không có điểm chung.
AB & AD cắt nhau tại A và chúng chứa AB không nằm trong mp (A’B’C’D’).
trong mp (ABCD) ⇒ AB song song với mp (A’B’C’D’)
AB // A'B' và AD // A'D' a  mp(P)
A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và chúng a // mp(P)  
chứa trong mp (A'B'C'D') thì ta nói rằng: a // b  mp(P)
mp (ABCD) // mp (A'B'C'D') ?3
GV: ĐK để hai mp song song là gì? AD // (A'B'C'D')
HS: Trả lời. AB // (A'B'C'D')
BC // (A'B'C'D')
DC // (A'B'C'D')
GV: Y/c hs làm ?4. Chú ý : Đường thẳng song song với mp:
HS: Làm bài BC // mp (A'B'C'D')  BC// B'C'
- Một đường thẳng song song với một BC không  (A'B'C'D')
mp thì có mấy điểm chung ?
Hai mp song song với nhau thì có mấy Hai mp song song:
điểm chung? Hai mp có một điểm chung mp(P) // mp(Q)
thì có chung đường thẳng nào ?
? Nêu nhận xét trong SGK a // a', b // b'
 VD:
 a  b, a'  b'
a, b  mp(P), a', b'  mp (Q)

mp(ABCD) // mp(A'B'C'D')
?4

69
D H
C

A I
B
D'
K C'

A' L B'

mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’)
mp(AA’D’D)//mp(ILKH)//mp(BB’C’C)
mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’)
Nhận xét: (SGK - 98)
3. Hoạt động luyện tập
- GV cho HS nhắc lại các khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng, 2 mặt phẳng
song song, 2 mặt phẳng cắt nhau.
- Cho HS giải bài tập 5 tr 100. SGK
4. Hoạt động vận dụng:
a/ Quan sát tìm hiểu.
Quan sát xung quanh và chỉ ra các hình ảnh liên quan đến hai đường thẳng song song, hai mặt
phẳng song song.
Ví dụ: Các mặt của bậc cầu thang cho ta hình ảnh về các mặt phẳng song song
b/ Bài tập:
Một căn phòng có dạng hình hộp chữ nhật, trần nhà có dạng một hình chữ nhật có cạnh là 3m
và 4m. Chiều cao của căn phòng là 2,85m. Cần sơn 4 bức tường và trần nhà. Cứ mỗi mét sơn
cần trả 30 000 đồng ( tiền sơn và tiền công). Hỏi phải trả bao nhiêu tiền khi sơn trần nhà và bốn
bức tường , biết diện tích phần cửa là 3m2 ?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
Cho hình lập phương ABCD. MNPQ. Điểm E chia BD theo tỉ số 1:3, điểm F chia NA theo tỉ số
1:3.
a/ Chứng minh rằng MNCD là hình chữ nhật. Tính diện tích hình chữ nhật đó nếu cạnh hình
lập phương bằng a?
b/ Chứng minh rằng EF song song với mặt phẳng MNCD?

70
Tiết : 57 +58 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nhận biết (qua mô hình) dấu hiệu nhận biết về đường thẳng vuông góc với mặt
phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo hình hộp chữ nhật, vận dụng được công thức tính thể tích của hình
hộp chữ nhật, giải tốt các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Giáo dục tính chuyên cần, óc tưởng tượng.
4. Năng lực, phẩm chất: Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm. Năng
lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật, bảng phụ ví
dụ 1 tr103- SGK, bài tập 12- SGK.
2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài học.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tìm hiểu về
- Các cột vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trên mặt đất
- Các cột được dựng vuông góc với mặt đất

///////////////////////
2. Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG


Hoạt động 1: Đường thẳng vuông góc với 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng -
mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc Hai mặt phẳng vuông góc
Giáo viên treo bảng phụ và đưa ra mô ?1
hình hình hộp chữ nhật. . AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật.
Học sinh quan sát và làm ?1 . AA' AB ta có AD và AB là 2 đường
Học sinh đứng tại chỗ trả lời: thẳng cắt nhau. Khi đó AA' mp(ABCD)
AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật. D' C'
. AA' AB ta có AD và AB là 2 đường
thẳng cắt nhau. B'
A'
Kí hiệu: AA' mp(ABCD) c

C
Giáo viên nêu ra nhận xét đường thẳng D
b
vuông góc với mặt phẳng
- Học sinh chú ý theo dõi. A a B

? Đường thẳng BB' vuông góc với mp nào.


H84
Giáo viên đưa ra nhận xét.
Học sinh chú ý theo dõi.
* Nhận xét: SGK
? Khi AA' mp(ABCD) thì suy ra AA'
. a mp(P) mà b mp(P) a b
những đường thẳng nào.
71
Học sinh trả lời. . mp(P) chứa đường thẳng a; đường thẳng a
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 mp(Q) thì mp(P) mp(Q)

?2
. AB mp(ABCD) vì A mp(ABCD)
và B mp(ABCD)
. AB mp(ADD'A') vì AB AD' ,
AB AA' mà AD và A'A cắt nhau.
?3
. Các mp mp(A'B'C'D') là (ADA'D');
(BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D')
Hoạt động 2: Thể tích của hình hộp chữ 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật
nhật * Công thức tính thể tích của hình hộp chữ
HS: đọc và tìm hiểu cách tính thể tích hình nhật.
hộp H86/ SGK -102 V = a.b.c
Thảo luận nhóm, tìm ra công thức tính thể Với a, b, c (cùng đơn vị đo) là kích thước của
tích hình hộp chữ nhật hình hộp chữ nhật.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Thể tích hình lập phương có cạnh a.
Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi giải V = a3
VD sgk/ 103 . Ví dụ: SGK

3) Hoạt động : Luyện tập

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK) 3) Luyện tập
(Giáo viên treo bảng phụ, học sinh hoạt
động nhóm) AB 6 13 14 25
+ Giáo viên chốt lại công thức: BC 15 16 23 34
CD 42 40 70 62
DA 45 45 75 75

Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài.


? Tính lượng nước được đổ vào. Bài 14 (tr104-SGK)
HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh a) Thể tích của nước được đổ vào:
đứng tại chỗ trả lời. 120.20 = 2400l = 2400d3 = 2,4m3
Chiều rộng của bể là: m
1 học sinh lên bảng trình bày phần b.
b) Thể tích của bể là:

Chiều cao của bể là: m


Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài
toán. Bài 15 (tr105-SGK)
HS: Cả lớp nghiên cứu đề bài và phân tích Thể tích của hình lập phương là
bài toán. V= 73 = 343dm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm. Thể tích của 25 viên gạch là
Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi V1= 25.2.1.0,5=25dm3
72
của giáo viên. Thể tích của nước có ở trong thùng là:
? Tính thể tích của thùng và thể tích của V2=7.7.4= 196dm3
25 viên gạch. Thể tích phần còn lại của hình lập phương
1 học sinh lên bảng làm bài. là:V3 = 343 -(196 +25)=122dm3
Nước dâng lên cách miệng thùng là
? Tính thể tích phần còn lại sau khi đã thả
gạch vào.
HS: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên
bảng làm bài.
? Tính khoảng cách từ mặt nước đến
miệng thùng.
Bài 17 (tr105-SGK)

Giáo viên treo bảng phụ hình 91 (tr105- A B


SGK), yêu cầu học sinh làm bài.
HS: Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm D C
đứng tại chỗ trả lời.
H G

E F

a) Các đường thẳng song song với


mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD
b) Đường thẳng AB song song với
mp(EIGH); mp(DCGH)
c) đường thẳng AD song song với các đường
thẳng BC; EH; FG.

4) Hoạt động vận dụng


- Chuẩn bị một vật có dạng hình hộp chữ nhật. Dùng thước để đo các kích thước của hình hộp
đó và tính thể tích của hình hộp.
- Chỉ ra một đồ vật khác có dạng hình hộp chữ nhật.Đo các kích thước và tính thể tích
5) Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Yêu cầu HS tìm hiểu đơn vị đo thể tích
- Tìm hiểu mối quan hệ giữa thể tích và khối lượng
- Hướng dẫn học ở nhà
+ Làm lại các bài tập trên.
+ Làm các bài tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (SBT)
+ Đọc trước bài: Hình lăng trụ đứng

73
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ
ĐỨNG – THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – LUYỆN TẬP

I/ KẾ HOẠCH CHUNG:

Phân phối thời


Tiến trình dạy học
gian
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Tiết 1 KT1: Nhận biết về hình lăng trụ
đứng
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN KT2: Công thức tính diện tích
THỨC xung quanh
Tiết 2;3
KT3: Công thức tính thể tích
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tiết 4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG

II/KẾ HOẠCH DẠY HỌC:


1/Mục tiêu bài học:
a. Về kiến thức:
+ Nhận biết được hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác.
+Vận dụng kiến thức về tam giác, hình chữ nhật, hình vuông để giải các trường hợp thực tế để
tính diện tích xung quanh và hình trụ
+ Biết cách tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ trong thực tế.
+ Hiểu biết thêm về các hình trong thực tế.
b. Về kỹ năng:
+ Vẽ được lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, lục giác, ngũ giác
+ Đo được các khoảng cách trong thực tế.
+ Sử dụng các công thức về diện tích xung quang và thể tích của một số hình lăng trụ đứng trong
thực tế.
+ Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến diện tích xung quanh và thể tích.
+ Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác:
- Thu thập và xử lý thông tin.
- Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet.
- Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên.
- Viết và trình bày trước đám đông.
- Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo.
c. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nước.
d.Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

74
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp
giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các
câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần
mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
*Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
- Bảng mô tả các mức độ nhận thức
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

Công thức tính


Học sinh áp dụng Vận dụng tính Sử dụng công
diện tích xung Học sinh nắm
được công thức . diện tích xung thức tính bài
quanh hình lăng được công thức
quanh hình trụ toán thực tê.
trụ đứng

Công thức tính Vận dụng tính thể Sử dụng công
Học sinh nắm Học sinh áp dụng
thể tích hình lăng tích hình lăng trụ thức tính các bài
được công thức được công thức
trụ đứng đứng toán thực tê.

+ Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề qua tổ chúc hoạt động nhóm
+ PP khăn trải bàn
3/ Phương tiện dạy học:
+ Bảng phụ, bút dạ, máy chiếu, máy tính.
4/ Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được
bốntình huống trong các bức tranh.
*Nội dung: Đưa ra bốn bức tranh kèm theo bốn câu hỏi đặt vấn đề.
*Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm, cho học sinh quan sát bốn bức tranh, dự kiến các
tình huống đặt ra để trả lời câu hỏi.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.

75
Làm thế nào để tính được diện tích xung
Làm thế nào để tính được vật liệu để xây được
quanh của quyển lịch bàn?
tháp?

Thể tích của lịch kia bằng bao nhiêu ? làm thế nào tính được thể tích chiếc đèn lồng?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 4 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH.
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được công thức áp dụng giải các bài tập mức độ NB,TH.
HÌNH THÀH KIẾN THỨC GỢI Ý
HĐI. LĂNG TRỤ ĐỨNG 1, Hình lăng trụ đứng D 1

HĐI.1. Tìm hiểu về hình lăng trụ đứng Hình 93 (SGK) là một A 1 hình lăng trụ đứngC 1
GV: Hs quan sát mô hình lăng trụ đứng
( Tam giác, tứ giác, ngũ giác) B1
HS: phát hiện xem đâu là đỉnh, cạnh, mặt
của hình lăng trụ đứng .
D

C *)
GV: các mặt của hình lăng trụ đứng là A,B,C,D,A1 , B1 , C1 , D1 là các đỉnh.
A

những hình gì ? Hai mặt ABCD, A1B1C1D1 làB2 đáy (2 đa giác


bằng nhau)
76
*) Các mặt bên : ABB1A1 ; BCC1B1…là những
HCN
*) các cạnh bên :AA1 //BB1 //CC1 //DD1 và
bằng nhau
2đáy: ABCD, A1B1C1D1
HS: quan sát trên mô hình , kết hợp với hình Hình 93-hình lăng trụ đứng tứ giác
vẽ và trả lời (?1) ABCD.A1B1C1D1
HS: làm việc cá nhân, thực hiện ? 1 ?1- Hai mp chứa 2 đáy song2 với nhau,các mặt
GV: yêu cầu HS quan sát hình hộp chữ nhật bên ABB1A1 , BB1C1C ...là những hình CN
ABCD.A’B’C’D’ - Các mặt bên vuông góc với 2 mặt phẳng đáy.
GV:Hình hộp CN,hình lập phương có phải là - Các cạnh bên vuông góc với 2 mặt phẳng
hình lăng trụ đứng không ? đáy.
GV: giới thiệu kn Hình hộp đứng +Hình hộp CN,hình lập phương cũng là lăng
HS: quan sát hình 94(SGK). trụ đứng,
+Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành
HĐI.2 gọi là hình hộp đứng.
GV: treo bảng phụ (vẽ H.95) 2, Ví dụ:
HS: phát hiện xem đâu là đỉnh ,cạnh, mặt Lăng trụ đứng tam giác ( hình 95)
của lăng trụ đứng tam giác . - Đáy (  ABC) và (  A’B’C’) là những
GV: Cạnh AD được gọi là chiều cao của  bằng nhau.( và nằm trong 2 mp //)
hình Lăng trụ đứng ABC.A’B’C’
C
- Các mặt bên ABB’A’,BCC’B’,CAA’C’
A
là những hình chữ nhật.
B
- AD,BE, CF là cạnh bên, AD là chiều cao.

D E 3, Cách vẽ lăng trụ đứng ABC.A’B’C’:


* Chú ý : BCFE là một hình CN khi vẽ trên mp
ta thường vẽ thành hình bình hành.
HĐI.3.Cách vẽ lăng trụ đứng + vẽ các cạnh song2 vẽ thành các đoạn thẳng
GV: nêu chú ý (SGK) song2.
* Chú ý : BCFE là 1 hình CN khi vẽ trên mp + Các cạnh vuông góc (EB  EF) có thể
ta thường vẽ thành hbh không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc
+ vẽ các cạnh song2 vẽ thành các đoạn thẳng
song2.
+ Các cạnh vuông góc (EB EF) có thể
không vẽ thành các đoạn thẳng vuông góc
GV: hướng dẫn h/s vẽ hình lăng trụ

+ Vẽ đáy ABC
+ Vẽ các đường thẳng // và bằng nhau từ các
đỉnh A, B. C
+ Vẽ đáy còn lại

HĐII.1Công thức tính diện tích xung


77
quanh 1. Công thức tính diện tích xung quanh
Gv:Đưa ra bảng phụ có vẽ sẵn hình khai
triển của một lăng trụ đứng tam giác

Hs:Thực hiện ?/SGK và thông báo kết quả


Gv:Giải thích
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là
tổng diện tích các mặt bên
+Diện tích xung quanh của hình lăng trụ
đứng bằng diện tích của 1 hình chữ nhật có 1
cạnh bằng chu vi đáy, cạnh kia bằng chiều
cao của lăng trụ Sxq = 2ph
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) ?
Gv: Diện tích toàn phần của hình lăng trụ - Độ dài các cạnh của 2đáy là
đứng tính như thế nào? :1,5cm; 2cm ; 2,7cm
Gv:Ghi bảng công thức Stp = Sxq + 2Sđ - Diện tích của mỗi hình
chữ nhật là
1,5. 3 = 4,5 (cm2)
2.3 = 6 (cm2)
2,7.3 = 8,1 (cm2)
- Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật là
4,5 + 6 + 8,1 = 18,6 (cm2)
* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
bằng tổng diện tích của các mặt bên
Ta có công thức : Sxq = 2ph
(p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao)
* Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng
bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích 2
đáy
Stp = Sxq + 2Sđ
HĐII.2.Ví dụ 2. Ví dụ
Gv:Để tính diện tích toàn phần của lăng trụ Tính diện tích toàn phần của 1 lăng trụ đứng
ta cần tính cạnh nào nữa ? đáy là tam giác vuông có AB = 4cm; AC =
Gv:Hãy tính diện tích xung quanh của lăng 3cm; BB’ = 9cm
trụ
1
Hs. S2đ = 2. .3.4
2
Hs:Tính và thông báo kết quả

Bài giải:
78
Trong ABC ( Â  1v ) ta có
BC = 3 2  4 2 = 5 (cm) (đ/lí Pi ta go)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là
Sxq = 2ph = (3 + 4 + 5 ).9 = 108(cm2)
Diện tích 2 đáy của lăng trụ là
1
S2đ = 2. .3.4 = 12(cm2)
2
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
Stp = Sxq + 2Sđ = 108 + 12 =120(cm2)
Đáp số: Stp = 120(cm2)
Hoạt độngII.3: Luyện tập 3. Luyện tập
Bài 23/111SGK
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn câu a vào a)Hình hộp chữ nhật
bảng nhỏ Sxq = (3 + 4).2.5 = 70(cm2)
2Sđ = 2.3.4 = 24(cm2)
Hs:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng Stp = 70 + 24 = 94(cm2
Gv+Hs:Cùng nhận xét và chữa bài b)Hình lăng trụ đứng tam giác
CB = AC 2  AB 2 = 2 2  3 2  13
4cm
Hs:Đại diện 2 nhóm gắn bài lên bảng
3cm (Pi ta go)
Gv+Hs:Cùng nhận xét và chữa bài
Sxq = (2 + 3 + 13 ).5 = 5(5 + 13 )
5cm = 25 + 5 13 (cm2)
1
2Sđ = 2. .2.3 = 6(cm2)
2
Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm2)

HĐIII. THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG


HĐ III.1Công thức tính thể tích hình 1. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
lăng trụ đứng V của hình hộp chữ nhật với kích thướca,b,c là:
Gv:Hãy nêu công thức tính thể tích của V = abc hay V= diện tích đáy x chiều cao
hình hộp chữ nhật 5
Gv:Vì hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng ?
trụ đứng nên liệu có áp dụng công thức 7
7
tính thể tích hình hộp chữ nhật cho lăng
trụ đứng nói chung hay không?
4
GV: so sánh VH.Hộp CN và Vlăng trụ đứng tam giác 5
4 5
Hs:Làmviệc cá nhân - TL ?/SGK a) Laên g truï ñöùn g coù
b) Laên g truï ñöùn g coùñaù
y
laøhình tam giaù
c vuoâng
ñaùy laøhình chöõnhaät
Gv:Chốt lại vấn đề VH.Hộp CN = 2Vlăng trụ đứng tam giác
Ta có công thức tính thể tích hình lăng Vlăng trụ đứng tam giác = diện tích đáy x chiều cao.Vì
trụ đứng V = S.h hình hộp chữ nhật cũng là 1 lăng trụ đứng
Tổng quát : V = S.h
(S : điện tích đáy; h : chiều cao)
Hoạt động III.2 2. Ví dụ : SGK.113
Gv:Đưa hình 107/SGK lên bảng phụ và
yêu cầu Hs hãy tính thể tích của lăng trụ
79
Hs:Quan sát hình và nêu cách tính
Hs:Có thể tính thể tích thể tích của hình
hộp chữ nhật cộng với thể tích của lăng
trụ đứng tam giác.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với
chiều cao
Gv:Yêu cầu 1 nửa lớp tính theo cách 1 và
1 nửa lớp tính theo cách 2
Hs:Đại diện 2 dãy gắn bài lên bảng

Gv+Hs:Nhận xét 2 cách giải trên


Bài giải:
Lăng trụ đứng đã cho gồm
1 hình hộp chữ nhật và 1 lăng
trụ đứng tam giác có cùng chiều cao.
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
V1 = 4.5.7 = 140 (cm3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là
1
V2 = .5.2.7 = 35 (cm3)
2
Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác là
V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 (cm3)
Nhận xét: Có thể tính diện tích đáy của lăng trụ
đứng ngũ giác rồi suy ra thể tích lăng trụ
5.2
Diện tích ngũ giác là 5. 4 + = 25 (cm2)
2
Hoạt động III.3.Vận dụng Thể tích lăng trụ ngũ giác là: 25.7 = 175 (cm3)
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn và ghi 3. Vận dụng
kết quả cần điền vào bảng nhóm Bài 27/113SGK
Gv:Gọi đại diện 5 nhóm, mỗi nhóm điền
1 dòng
Gv:Yêu cầu Hs nêu các công thức tính
h.b 2S d 2S
Hs: Sđ =  b= ;h= d
2 h b
V
V = Sđ , h1  Sđ = h
1

80
b 5 6 4 2,5
h 2 4 3 4
h1 8 5 2 10
diện tích một đáy 5 12 6 5

Gv:Cho lớp làm tiếp bài 28/SGK Thể tích 40 60 12 50


Hs: - Tính Sđ
- Tính thể tích của thùng Bài 28/114SGK

Diện tích đáy của thùng là


1
.90.60 = 2700 (cm2)
2
Thể tích của thùng là
V = Sđ . h = 2700. 70 = 189000 (cm3)
= 189 (dm3)
Vậy dung tích của thùng là 189 (lít)

HOẠT ĐỘNGIV. LUYỆN TẬP.


Bài 30/114SGK
Gv: Đưa đề bài cùng với hình vẽ lên Hai hình lăng trụ a và b bằng nhau vì có đáy là
bảng phụ các tam giác bằng nhau,chiều cao cũng bằng
Gv:Có nhận xét gì về hình lăng trụ a và nhau.Vậy thể tích của 2 hình lăng trụ bằng nhau
b? 6.8
và bằng V = Sđ .h = .3 = 72 (cm3)
Vậy diện tích và thể tích của 2 hình lăng 2
trụ a và b là bao nhiêu? Diện tích toàn phần bằng nhau và cùng bằng
ai hình lăng trụ này bằng nhau vì cùng Stp = Sxq + 2Sđ = (6 + 8 + 10).3 + 2.24
có đáy là các tam giác bằng nhau, chiều = 72 + 48 = 120 (cm3)
cao cũng bằng nhau. Do đó thể tích của c)Diện tích đáy của hình là 4.1 + 1.1 = 5 (cm2)
2 hình này bằng nhau và diện tích toàn Thể tích của hình là V = Sđ .h= 5.3 = 15 (cm3)
phần cũng bằng nhau Chu vi của đáy là 4 + 1 + 3 + 1 + 1 + 2= 12 (cm)
Gv: Cho các nhóm tính và thông báo kết Diện tích xung quanh là 12.3 = 36 (cm2)
quả Diện tích toàn phần là 36 + 2.5 = 46 (cm2)
Gv: Đối chiếu với hình c) ta coi hình đã
cho gồm 2 hình hộp chữ nhật và có cùng
chiều cao ghép lại (h = 3)
Tính thể tích này như thế nào ? Hãy tính
cụ thể

81
Bài 31/115SGK
Hs: Làm bài theo 4 nhóm b.h 1
 h1 =
2S d 2.6
Gv: Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng điền H1: Sđ = = = 4(cm)
2 b 3
(Mỗi nhóm điền 1 cột) V = Sđ .h = 6.5 = 30 (cm3)
Gv: Yêu cầu các nhóm có giải thích V 49
2: Sđ =   7 (cm2)
(cm) h 7
GV: chuẩn hoá kiến thức toàn bài 2S 2 .7
h1 = d = = 2,8 (cm)
b 5
V 45
H3: h = S = = 3 (cm)
d 15
b.h1 2S d 2.15
Sđ = b= = =6
2 h1 5
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
Bài toán 1 : Một đèn lồng có dạng hình lăng trụ đứng; đáy là một ngũ giác có tất cả các cạnh
bằng 15cm, đường cao bằng 60cm . Các mặt xung quanh của đèn lồng được làm bằng giấy màu
hồng. Tính diện tích giấy màu hồng được sử dụng làm đèn lồng?

Bài toán 2 : Một cái lưỡi rìu gồm hai phần. Phần thứ nhất có dạng hình hộp chữ nhật với các
kích thước là 2cm, 4cm, 6cm . Phần thứ hai có dạng một hình lăng trụ tam giác với đáy là tam
giác cân có cạnh đáy bằng 2cm và đường cao tương ứng bằng 5cm, đường cao của hình lăng trụ
tam giác bằng 4m. Tính thể tích của lưỡi rìu.

Bài toán 3 : Cho hình lăng trụ đứng ABC .A’B’C’ có ABC là tam giác vuông tại A . Tính thể
tích của hình lăng trụ biết AA’ = 8cm , AB = 3cm , BC = 5cm.
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.
82
* Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tìm hiểu , nhận biết hình lăng trụ đứng và biết cách tính
diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
* Nội dung:
- ND1: Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- ND2: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng
* Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành bốn nhóm làm bài tập, viết báo cáo.
* Sản phẩm: Các báo cáo thực tế của các nhóm học sinh
* Tiến trình:
ND 1 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD . A’B’C’D’ có ABCD là hình thoi, AC = 6cm, BD =
8cm, AA’ = 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng .
ND 2 : Cho hình lăng trụ đứng ABCDE . A’B’C’D’E’ có đáy là ngũ giác . Biết AA’ =4cm , tứ
giác ABCE là hình vuông cạnh 6cm, tam giác CDE vuông cân tại D . Tính thể tích của hình
lăng trụ đứng ABCDE. A’B’C’D’E’.

83

You might also like