You are on page 1of 9

Ngày soạn: 12/03/2023 Ngày 16 tháng 03 năm 2023

Ngày dạy: BGH ký duyệt

Tiết 55: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT TRÒN

I. Mục tiêu bài học:


1. Về kiến thức:
- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S= π R2
- Biết số đo của đường tròn là 360o. Từ đó dần hình thành công thức tính diện tích
quạt tròn
2.Về kỹ năng:
Có KN VD công thức để giải bài tập.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và
phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài nghiên cứu;
HS: Học và làm bài tập
III.Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Ôn tập lại các công thức tính dt hình tròn đã được học.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao: ? Nêu công thức tính dt hình tròn đã học ở tiểu học
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: HS trả lời câu hỏi..
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá, cho điểm và chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài mới.
* Sản phẩm : S = R .R. 3,14
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1: Hoạt động 1: Công thức tính diện tích hình tròn
a) Mục tiêu của hoạt động:
- Nêu được công thức tính diện tích hình tròn và giải thích các đại lượng..
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Giáo viên cho HS hoạt động cá nhân nghiên cứu sách giáo khoa nêu được công thức
và giải thích các đại lượng.
- Giáo viên gọi một số HS trả lời, nhận xét.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS A B
S= R π 2

S: diện tích hình tròn, R: bán kính

- Đánh giá kết quả hoạt động: thông qua quan sát trong quá trình hoạt động các
nhân GV kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ
trợ hợp lí. Thông qua câu trả lời của HS và sự góp ý bổ sung của các HS khác GV
hướng dẫn HS chốt lại kiến thức.
2.2 Hoạt động 2: Cách tính diện tích hình quạt tròn
a) Mục tiêu của hoạt động:
- Hiểu hình quạt tròn là gì? Nêu được công thức tính diện tích hình quạt tròn và
giải thích các đại lượng.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- Cho biết thế nào là hình quạt tròn.
- Giáo viên cho HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Em hãy điền biểu thức thích hợp vào các chỗ trống(...) trong dãy lập luận sau:
Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là...
Vậy hình quạt tròn có bán kính R, cung 10 có diện tích là ...
Hình quạt tròn có bán kính R, cung n0 có diện tích S=...
- GV cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ, bổ sung cho nhau.
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý,
bổ sung.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Trả lời được ĐN hình quạt tròn như trong SGK.
HS ghi câu trả lời vào vở để hoàn thành phiếu học tập số 2. Thông qua HĐ nhóm
HS rút ra công thức tính diện tích quạt tròn:
π . R2 A
0 O
Hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là S10 = 360
B
Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là:

Sn 0 =
( Phần gạch chéo là hình quạt tròn OAB tâm O bán kính R cung n0 )
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát trong quá trình hoạt động của các nhóm, GV kịp thời phát
hiện những khó khăn vướng mắc của HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua câu trả lời cảu HS và sự góp ý bổ sung của các nhóm HS khác, GV
hướng dẫn HS chốt lại kiến thức.
3.Hoạt động luyện tập
* Mục tiêu: Củng cố các công thức đã học ở trên.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm BT 77 và 79 SGK tr98.
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: 2 HS lên bảng làm.
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá, cho điểm và chốt kiến thức, PP làm.
* Sản phẩm : 4 cm
- KQ Bài số 77 sgk Tr 98.
Ta có
A B
d = AB = 4 cm O
 R = 2 cm
Diện tích hình tròn là:
S =  .R2  3,14 . 22
= 12,56 cm2
- KQ Bài số 79 sgk Tr 98.
Diện tích hình quạt tròn cung 360, bán kính 6 cm là
R 2 n  6 2 36
S = 360 = 360 = 3,6   11,3 (cm)
4.Hoạt động vận dụng, tìm tòi
* Mục tiêu: Giải quyết bài tập có tính thực tế.
GV gợi ý HS làm BT 80 SGK:

Hướng dẫn giải:


Theo cách buộc thứ nhất thì diện tích cỏ dành cho mỗi con dê là bằng nhau.
Mỗi diện tích là 1/4 hình tròn bán kính 20m.
                    1/4π.20^2= 1100π (m2)
Cả hai diện tích là 200π (m2)                  (1)
Theo cách buộc thứ hai, thì diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở A là 
                  1/4 π.30^2 = 1/4x900π (m2)
Diện tích cỏ dành cho con dê buộc ở B là: 1/4 π.10^2 = ¼ x100π  (m2)
Diện tích cỏ dành cho cả hai con dê là:
    ¼ 900π  + ¼.100π= ¼.1000π = 250π (m2) (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy với cách buộc thứ hai thì diện tích cỏ mà hai con dê có thể
ăn được sẽ lớn hơn.
 Củng cố: Nhắc lại ccacs công thức tính dt hình tròn, hình quạt tròn.
 Dặn dò: Học bài và làm bài tập 78; 81; 82 và 83 SGK.
 Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 12/03/2023 Ngày 16 tháng 03 năm 2023
Ngày dạy: BGH ký duyệt

Tiết 56: LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- HS được củng cố công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải
toán.
- Học sinh được giới thiệu khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính
diện tích các hình đó.
2.Về kỹ năng:
- Học sinh được củng cố kỹ năng vẽ hình (các đường cong chắp nối).
- Rèn KN VD công thức tính dt hình tròn, dt hình quạt tròn vào giải toán.
- rèn KN tính dt hình vành khăn, hình viên phân.
3. Thái độ:
+ Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm
+ Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển ở học sinh:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng
thuyết trình.
- Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị
GV: Soạn bài nghiên cứu;
HS: Học và làm bài tập
III.Tiến trình dạy học
1. Hoạt động khởi động
* Mục tiêu: Kiểm tra công thức tính dt hình tròn và dt hình quạt tròn. Chữa BVN.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao:
HS1: viết công thức tính dt hình tròn, công thức tính dt hình quạt tròn?
HS2: Chữa BT 78 SGK/98.
HS3: Chữa BT 82 SGK tr99.
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: Ba HS lên bảng thực hiện.
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá, cho điểm và chốt kiến thức.
* Sản phẩm :
KQ BT 78 SGK/98:

KQ BT 82 SGK/99:

2.Hoạt động luyện tập


2.1: HĐ1: BT 83 SGK/99
* Mục tiêu: Rèn KN HS vẽ hình (các đường cong chắp nối). Củng cố công thức tính
dt hình tròn.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm BT 83 SGK/99.
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: Sau khi GV định hướng cách làm. HS trình bày: ý a trình bày
miệng. Ý cd HS lên bảng làm.
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá và chốt kiến thức, PP làm.
* Sản phẩm :

HĐ của GV và HS Nội dung


G- đưa bảng phụ có ghi bài tập 83 BT 83 SGK/99
sgk Tr 99
a/ Cách vẽ hình HOABINH
- Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI
= 10 cm
- Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm
- Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và
BI cùng phía với nửa đường tròn tâm M.
- Vẽ nửa đường tròn đường kính OB
cùng phía với nửa đường tròn tâm M.
- Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt
đường tròn (M) tại N và cắt nửa đường tròn
đường kính OB tại A.
? Nêu cách vẽ hình HOABINH b/ Tính diện tích hình HOABINH
H- thực hiện Diện tích hình HOABINH là:
Học sinh khác nhận xét kết quả của  5 2  3 2
bạn 2 + 2 -  12
G- yêu cầu học sinh họat động
 .25  .9
nhóm để tình diện tích hình
HOABINH: = 2 + 2 -  = 16  (cm2)
G- kiểm tra hoạt động của các
nhóm
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

? Muốn chứng minh hình tròn


đường kính NA có diện tích bằng
diện tích hình HOABINH ta làm
như thế nào? c/ Ta có NA = NM + MA = 3 + 5 = 8 cm
H- tính diện tích hai hình? Vậy bán kính đường tròn đường kính AN là 4
cm
? Hãy tính tiếp diện tích hình tròn Diện tích hình tròn đường kính AN là
đường kính AN?
 .42 = 16  (cm2)
Vậy hình tròn đường kính NA có diện tích
bằng diện tích hình HOABINH
2.2 HĐ2: BT 85 SGK/100
* Mục tiêu: HS biết khái niệm hình viên phân và biết cách tính hình viên phân. Củng
cố công thức tính dt hình quạt tròn.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm BT 85 SGK/100. Nghiên cứu SGK và cho biết
hình viên phân là gì? ? Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân?
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: Sau khi GV định hướng cách làm. HS lên bảng trình bày.
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá và chốt kiến thức, PP làm.
* Sản phẩm :
HĐ của GV và HS Nội dung

- Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn


bởi một cung và một dây căng cung ấy.
- Diện tích hình viên phân AmB là
Svp = Sq – S 
?Hãy tính điện tích hình viên phân Mà diện tích hình quạt tròn là:
AmB? R 2 .60 R 2  5,12
Sq = 360 = 2 = 2
 13,61 cm2
Diện tích tam giác đều AOB là
a 2 3 5,12 3


S = 4 4  11,23 cm2
Vậy diện tích hình viên phân là:
Svp = 13,61 – 11,23 = 2,38 (cm2)
2,3: HĐ3: BT 86 SGK/100
* Mục tiêu: HS biết khái niệm hình vành khăn và biết cách tính hình vành khăn.
Củng cố công thức tính dt hình tròn.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
* Chuyển giao: GV yêu cầu HS làm BT 86 SGK/100. Nghiên cứu SGK và cho biết
hình vành khăn là gì? ? Cách tính dt hình vành khăn?
+ Thực hiện: HS suy nghĩ theo yêu cầu của GV.
+ Báo cáo thảo luận: 1 HS lên bảng làm.
+ Đánh giá nhận xét, tổng hợp: HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét,
đánh giá và chốt kiến thức, PP làm.
* Sản phẩm :
3 . Hoạt động vận dụng
* Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập có tính thực tiễn.
GV yêu cầu HS làm BT 68 SBT/83: Gợi ý về nhà làm,
Một chiếc bàn hình tròn được ghép bởi hai nửa hình tròn đường kính 1,2m. Người ta
muốn nới rộng mặt bàn bằng cách ghép thêm (vào giữa) một mặt hình chữ nhật có
một kích thước là 1,2m (h.12)

Hỏi :
a) Kích thước kia của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu diện tích mặt bàn tăng gấp
đôi sau khi nới
b) Kích thước kia của hình chữ nhật phải là bao nhiêu nếu chu vi mặt bàn tăng gấp
đôi sau khi nới 
KQ: a) 0.942(m)
b)1.884(m)
 Củng cố: PP làm BT trên.
 Dặn dò: Học bài và làm accs BT còn lại trong SGK; 70; 71;72 SBT. Làm các
câu hỏi ôn tập chương III. Tiết sau ôn tập.
 Rút kinh nghiệm:

You might also like