You are on page 1of 69

TUẦN 5

TIẾT 8
BÀI 2: TỨ GIÁC
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.
- Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng .
- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp. Học
sinh biết vẽ thêm đường chéo chia tứ giác thành 2 tam giác và dự đoán tính chất tổng số đo các
góc của một tứ giác.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của
bản thân, tham gia đóng góp ý kiến góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập của nhóm; HS trao
đổi, học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: HS sử dụng được hiệu quả ngôn ngữ toán học để mô tả được tứ
giác (gọi tên các yếu tố về canh, đường chéo, các đỉnh, các góc của một tứ giác, tổng các góc
trong tứ giác, ...) trình bày, diễn đạt, được các nội dung, ý tưởng liên quan đến toán học.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Rèn cho học sinh vận dụng các kiến thức về định lí tổng
ba góc trong tam giác để chứng minh được định lí tổng các góc trong một tứ giác bằng .
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Học sinh vận dụng được định lí để tính số đo các góc của
một tứ giác; tính được góc nhọn của tam giác vuông; nhận biết được tam giác nhọn, tam giác
vuông, tam giác tù.
- Năng lực mô hình hóa toán học: HS hiểu, mô phỏng được bài toán thực tế sang bài toán hình
học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt
động nhóm.
- Trung thực: Trung thực trong hoạt động nhóm và báo cáo kết quả.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu, thước đo góc, ê ke.
2. Học sinh: Ôn lại định lí tổng ba góc trong tam giác, đem thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (3 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích học sinh suy đoán, tạo hứng thú vào bài mới
b) Nội dung: HS nhận diện được hình tứ giác
- GV đưa ra các hình ảnh: thửa ruộng nhìn từ trên cao, hình ảnh cánh diều, hình ảnh vùng đất tứ
giác Long Xuyên.

a) Thửa ruộng b) Cánh diều c) Tứ giác Long Xuyên


=> Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dạng các hình xuất hiện trong các bức tranh trên.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập
(Dùng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, kĩ thuật đặt
câu hỏi)
- GV chiếu hình ảnh thửa ruộng nhìn từ trên cao, hình ảnh
cánh diều, hình ảnh vùng đất tứ giác Long Xuyên.
- Các hình trên gợi cho các em về dạng hình học nào? - Hình tứ giác
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một vài HS nêu ý kiến
- HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung.
* Kết luận, nhận định
- GV chuẩn lại câu trả lời của HS
- Hãy dự đoán xem tổng các góc trong tứ giác bằng bao
nhiêu?
GV: Để biết kết quả dự đoán của các em có đúng không, ta
tìm hiểu bài hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (17 phút)
a) Mục tiêu:
- Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi.
- Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ giác lồi bằng
b) Nội dung:
- Đọc tên tứ giác, tên các cạnh, tên đường chéo, các đường chéo, các đỉnh, các góc của tứ giác
một tứ giác (phiếu học tập 1):

Quan sát hình vẽ bên và điền vào chỗ chấm:


+ Tên tứ giác là: tứ giác…
+ Có … cạnh là:……….
+ Có … cặp cạnh đối là: …………
+ Có … đường chéo là:………….
+ Các góc:…………………………
+ Các cặp góc đối:……………………………
Vậy, một tứ giác có: …..cạnh; …đường chéo;….đỉnh;….góc
- Nhận biết được 1 tứ giác bất kì có là tứ giác lồi hay không, hình thành định nghĩa tứ giác lồi và
quy ước.
- Hình thành được định lí về tổng các góc trong một tứ giác.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời trên phiếu học tập của học sinh về nhận diện và mô tả tứ giác lồi.
- HS phát biểu được định lí tổng các góc trong một tứ giác bằng
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập I. Tứ giác
( Dùng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, kĩ 1. Nhận biết tứ giác
thuật động não)
- GV phát phiếu học tập 1 đến các nhóm (nhóm đôi),
yêu cầu hoàn thiện phiếu học tập trong 2 phút.

* HS thực hiện nhiệm vụ


- HS đọc đề bài, suy nghĩ và trả lời phiếu học tập
theo nhóm đôi
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* Báo cáo, thảo luận
* Tứ giác có:
- GV gọi 1 nhóm thuyết trình bài làm, các nhóm khác
khác nhận xét, phản biện, bổ sung. + Hai cạnh kề nhau (chẳng hạn: ) không
cùng thuộc một đường thẳng;
* Kết luận, nhận định + Không có ba đỉnh nào thẳng hàng;
- Nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại kiến + Có thể đọc góc theo tên đỉnh, chẳng hạn góc
thức : Tứ giác có cạnh, đường chéo, đỉnh và còn gọi là góc và góc đó còn gọi là góc
trong của tứ giác.
góc.
* Nhận xét: Tứ giác có cạnh, đường chéo,
đỉnh và góc.
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. Nhận biết tứ giác lồi:
- Gv yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát và thực
hiện hoạt động 2 (SGK/98):
+ Chiếu hình 14 trang 98 kèm theo hiệu ứng che mờ
phần nửa mặt phẳng có bờ là 1 cạnh của tứ giác
+ Yêu cầu HS nhận xét về vị trí của mỗi tứ giác so
với đường thẳng chứa một cạnh bất kì của tứ giác đó.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Hình vẽ trên, tứ giác là tứ giác lồi, tứ giác
- Thực hiện hoạt động 2 SGK/98: thực hiện cá nhân,
quan sát và trả lời câu hỏi. không phải là tứ giác lồi.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời: + Định nghĩa: Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về
cùng một phía của đường thẳng chứa bất kì một
+ Hình 14a: tứ giác luôn nằm về cùng một cạnh nào của tứ giác đó.
phía của đường thẳng chứa bất kì một cạnh nào của
tứ giác . + Quy ước: Khi nói đến tứ giác mà không nói gì
+ Hình 14b: tứ giác bị chia thành phần nằm thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.

về hai phía của đường thẳng chứa cạnh (hoặc )


của tứ giác .
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS và chốt lại
kiến thức: định nghĩa tứ giác lồi và quy ước về tứ
giác lồi.
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1 (sgk/trang 99)
- Cho học sinh hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi ở
bài ví dụ 1.
* HS thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- Đại diện 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, phản biện
(nếu cần)
* Báo cáo, thảo luận
- HS phân biệt được tứ giác lồi, đọc tên tứ giác, mô
tả được các cạnh, đỉnh, góc tứ giác lồi
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ
hoàn thành của HS.
* GV giao nhiệm vụ học tập II. Tổng các góc của một tứ giác
- Yêu cầu HS thực hiện hoạt động 3 SGK/99 1. Hoạt động 3 (sgk/trang 99)
(theo nhóm 6 người trong 5 phút, dùng kĩ thuật khăn 2. Định lí:
trải bàn)
Tổng các góc trong một tứ giác bằng
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động 3 theo nhóm bằng kĩ thuật
khăn trải bàn:
- Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng 2 phút
thực hiện nội dung HĐ 3 viết nội dung vào phần
bảng phụ (giấy A0) đã được chia của mình.
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên
chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời, viết
những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn. Tứ giác ta có
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn
lại theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Trả lời được tổng các góc trong một tứ giác bằng
.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt lại kết quả đúng.
- GV biểu dương tinh thần làm việc, kết quả hoạt
động của 1 số nhóm làm tốt.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để nhận dạng được tứ giác lồi, mô tả tứ giác và giải
quyết các bài toán về tìm số đo góc trong tứ giác.
b) Nội dung:
- Làm bài tập luyện tập vận dụng SGK/100.
- Làm bài tập ví dụ 2 SGK/100
- Trả lời các câu trắc nghiệm thông qua chơi trò chơi sử dụng phiếu trả lời trắc nghiệm Plicker,
nội dung câu hỏi:
Câu 1: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào không phải tứ giác lồi:

Câu 2: Hai đường chéo của tứ giác là:

A. và B. và

C. và D. và

Câu 3: Số đo góc trong tứ giác là:


A. B.
C. D. không tính được

Câu 4: Cho tứ giác , biết rằng . Số đo góc bằng:


A. B. C. D.
Câu 5: Tứ giác Long Xuyên là một vùng đất là một vùng đất hình tứ giác thuộc vùng đồng bằng
sông Cửu Long trên địa phận của ba tỉnh thành: Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ. Bốn cạnh
của tứ giác này là biên giới Việt Nam – Campuchia, Vịnh Thái Lan, kênh Cải Sắn và sông
Bassac (sông Hậu). Bốn đỉnh của tứ giác là thành phố Long Xuyên, thành phố Châu Đốc, thị xã
Hà Tiên và thành phố Rạch Giá (như hình vẽ bên dưới).

Số đo góc là:
A. B. C. D.
c) Sản phẩm:
- Kết quả hai bài tập vận dụng SGK/100 và ví dụ 2 SGK/100
- Đáp án bộ câu hỏi trò chơi:
Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Câu 5: A
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập III. Bài tập áp dụng:
- Thực hiện luyện tập vận dụng SGK/100 1. Vận dụng SGK/100
- GV dẫn dắt và hướng dẫn học sinh trình bày bài toán. Tìm x trong hình 18

* HS thực hiện nhiệm vụ


- HS hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng trình bày lời
giải.

* Báo cáo, thảo luận


- Trình bày được bài toán tìm số đo góc của một tứ
giác Xét tứ giác , có:

* Kết luận, nhận định


Suy ra
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ
hoàn thành của HS. Suy ra
- GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đã học Suy ra
Vậy
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. Ví dụ 2 SGK/100
- Cá nhân HS thực hiện ví dụ 2 SGK/100
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- Gv chụp ảnh một vài nhóm lên màn chiếu, các nhóm
còn lại nhận xét, phản biện bài làm của bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ
hoàn thành của HS.
- GV cùng HS khái quát lại các kiến thức đã học
“Tổng các góc trong một tứ giác bằng ”
* GV giao nhiệm vụ học tập 3. Bài tập trắc nghiệm:
( Dùng phương pháp trò chơi, kĩ thuật đặt câu hỏi) Đáp án bộ câu hỏi trò chơi:
- Yêu cầu HS dùng phiếu trả lời trắc nghiệm Plicker Câu 1: C
trả lời nhanh 5 câu trắc nghiệm vận dụng về kiến thức Câu 2: B
bài học. Câu 3: C
* HS thực hiện nhiệm vụ Câu 4: D
- HS thực hiện cá nhân thi đua trả lời nhanh bộ câu hỏi Câu 5: A
bằng phiếu trả lời trắc nghiệm Plicker
* Báo cáo, thảo luận
- Đáp án 5 câu hỏi.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá mức độ hoàn thành của HS bằng thống
kê trên phần mềm Plicker, khen ngợi (hoặc nhắc nhở)
quá trình hoạt động của học sinh.
4. Hoạt động 4: Vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập liên quan thực tế đơn giản.
b) Nội dung: Bài tập 3 SGK/100
c) Sản phẩm: HS giải bài 3 SGK/100
D

A
H 10,8 m
5,6 m
B C
P Q
8,4 m 24 m 16,2 m

vuông tại suy ra (định lí Pitagore)

suy ra

vuông tại suy ra (định lí Pitagore)

Suy ra

Độ dài đoạn là:

Độ dài đoạn là:

vuông tại Suy ra (định lí Pitagore)

Suy ra
Chu vi mặt cắt dọc phần nổi trên mặt nước của chiếc tàu thủy đó là:

d) Tổ chức thực hiện:


Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1 Bài tập 3 SGK/100
Yêu cầu HS:
- Thực hiện bài tập 3 SGK/100
- Hình thức: Hoạt động nhóm (2 bàn 1 nhóm) dùng kĩ
thuật tia chớp và thi đua xem đội nào ra đáp án nhanh
hơn.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động nhóm bàn tìm đáp án của bài tập 3
SGK/100
* Báo cáo, thảo luận
- Đội nào nhanh nhất lên nộp bài và thuyết trình bài làm.
- Các đội còn lại nhận xét phản biện, bổ sung, hoàn thiện
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
bài.
* Kết luận, nhận định
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Gv biểu dương tinh thần làm việc, kết quả hoạt động
của một số em hoạt động tốt.
 Hướng dẫn tự học ở nhà (2phút)
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: định nghĩa tứ giác lồi và định lí tổng các góc trong tứ giác.
- Làm bài tập: 1, 2 (SGK/100), bài tập SBT.
- Đọc và chuẩn bị bài mới: “Hình thang cân”.
TUẦN 6

TIẾT 9
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.
- Nhận biết được dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Vận dụng định nghĩa, tính chất, đấu hiệu nhận biết để giải bài toán về hình thang cân.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự biết vẽ hình, tự rút ra được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết qua
các hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ
bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Biết sử dụng các thuật ngữ toán học: góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo,…
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết trình bày một số bài tập chứng minh đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: nhận biết đúng góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo, sử
dụng đúng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vào giải quyết các bài tập cơ bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, phấn màu, thước đo góc, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập, bảng nhóm.
2. Học sinh: SGK, thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khoảng: 5 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh và bước đầu hình thành kiến thức mới.
b) Nội dung: Trò chơi khởi động “Vượt chướng ngại vật”
c) Sản phẩm: Kiến thức được củng cố thông qua trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Cho các hình vẽ sau, đâu là tứ giác có
- GV phổ biến luật của trò chơi “Vượt chướng ngại hai cạnh đối song song?
vật” A
B
* HS thực hiện nhiệm vụ
A
- HS nghe GV phổ biến cách chơi và tham gia trò 105°
chơi. 123°
* Báo cáo, thảo luận C
D
- HS trả lời các câu hỏi của trò chơi.
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn tham gia. B
M N
* Kết luận, nhận định
98°
- GV khẳng định lại kiến thức, đánh giá hoạt động
của HS. 76°
- Quan sát hình vẽ câu 3, các em có nhận xét như thế P
Q
nào về và ?
Qua đó GV đặt vấn đề vào bài C
I J
108°
108°

L K

D
M
N
72°

Q P

Câu 2: Cho tứ giác có ;


và . Chọn đáp án đúng
A. Tứ giác là hình thang
B. Tứ giác có một góc vuông

C.

D.
Câu 3: Cho hình vẽ, biết . Hãy chọn
đáp án đúng.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

A B
x
124°
56° y
D C

A. ;
B. ;
C. ;
D. ;
Đáp án
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: D
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khoảng: 20 phút)
a) Mục tiêu: Hiểu được định nghĩa, tính chất, và vận dụng nó trong các bài toán về hình thang
cân
b) Nội dung:
- HS thực hiện HĐ1, HĐ2, HĐ3 và luyện tập 1 trong SGK
c) Sản phẩm:
- Lời giải cho HĐ1, HĐ2, HĐ3 và luyện tập 1
- Phát biểu định nghĩa, tính chất hình thang cân.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập 1. Định nghĩa
- Yêu cầu HS quan sát hình 22 (sgk/101) và trả lời Hoạt động 1 (sgk/trang 101)
hoạt động 1
* HS thực hiện nhiệm vụ A B
- HS Quan sát và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi D C
- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
* Kết luận, nhận định Tứ giác có
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS. Suy ra Tứ giác là hình thang.
- Giới thiệu định nghĩa hình thang.
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
Định nghĩa SGK/101
Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
* GV giao nhiệm vụ học tập Hoạt động 2 (sgk/trang 101)
- GV Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm và trả lời
câu hỏi. A B

+ Cho biết hai góc và có bằng nhau không?


+ Hai góc nào cùng kề với đáy ?
D C
+ Cho biết hai góc và có bằng nhau không?
- GV cho HS sử dụng thước đo góc để đo số đo của - Hai góc và có bằng nhau
từng góc và thực hiện so sánh hai góc.
- Hai góc và cùng kề với đáy
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS Quan sát và thực hiện đo dạc để trả lời câu - Hai góc và có bằng nhau
hỏi.
* Báo cáo, thảo luận Định nghĩa SGK/101
- Đại diện HS các nhóm lên bảng trình bày các HĐ. Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy
- HS cả lớp quan sát, nhận xét lần lượt từng câu. bằng nhau.
* Kết luận, nhận định
- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ
hoàn thành của HS. Chú ý:
- Giới thiệu góc kề một đáy và tứ giác là Nếu là hình thang cân ( ) thì
hình thang, có hai góc kề 1 đáy bằng nhau. Từ đó

suy ra tứ giác là hình thang cân.
- GV giới thiệu định nghĩa hình thang cân. Từ đó
đưa ra chú ý
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 1 (sgk/trang 101)
- Yêu cầu HS quan sat ví dụ 1 sgk/101 và trả lời câu
hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt nêu câu trả lời
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét từng câu
* Kết luận, nhận định
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. Tính chất
- GV chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 phần Hoạt động 3 (sgk/trang 102)
của hoạt động 3 E
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động theo nhóm đã phân công
* Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS các nhóm lên bảng trình bày các HĐ. A B
- HS cả lớp quan sát, nhận xét lần lượt từng câu.
* Kết luận, nhận định
- GV đánh giá hoạt động của HS. D C
Hình 25
- Từ đó GV giới thiệu tính chất hình thang cân

a) (Vì là hình thang cân);


(Vì là hình thang cân) nên

b) Vì nên cân tại


Suy ra
Vì nên cân tại
suy ra
Từ đó suy ra

c) Xét và
(cmt)
(cmt)
là cạnh chung
Suy ra (c.g.c)
Suy ra (hai cạnh tương ứng)

Định lí sgk/102
Trong một hình thang cân:
a) Hai cạnh bên bằng nhau;
b) Hai đường chéo bằng nhau.

* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 2 (sgk/trang 102)


- Yêu cầu HS quan sat ví dụ 2 sgk/102 và trả lời câu
hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt nêu câu trả lời
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét từng câu
* Kết luận, nhận định
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS
* GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập 1 (sgk/trang 102)
- GV yêu cầu HS thực hiện luyện tập 1 theo cặp đôi A B
và hoàn thành phiếu bài tập
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện hoạt động nhóm đôi và hoàn thành
vào phiếu học tập D C
* Báo cáo, thảo luận Xét và có
- Đại diện 2 nhóm hoàn thành phiếu học tập nhanh
(Vì là hình thang cân);
nhất trình bày kết quả của nhóm
- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung. (Vì là hình thang cân);
* Kết luận, nhận định là cạnh chung
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS Suy ra (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)

Phiếu học tập


Điền vào chỗ trống để được bài làm hoàn chỉnh.
Luyện tập 1 (sgk/trang 102)
A B

D C
Xét và có
(Vì là hình thang cân);
(Vì là hình thang cân);
là cạnh chung
(c.g.c)
(hai góc tương ứng)

3. Hoạt động 3: Luyện tập (Khoảng: 15 phút)


a) Mục tiêu: Luyện tập làm các bài tập sử dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân
b) Nội dung: Tham gia hoạt động nhóm, cá nhân để luyện tập các kiến thức trên
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Dạng 1. Chứng minh hai góc bằng nhau
- GV chiếu bài tập 1,2 trên màn hình Phương pháp giải: Chứng minh hai tam giác bằng
- GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài nhau, từ đó chỉ ra hai góc tương ứng bằng nhau
* HS thực hiện nhiệm vụ Bài 1. Cho là hình thang cân, có .
- HS hoạt động theo nhóm và làm nhiệm vụ được
giao. Hãy chứng minh
- GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài (nếu cần) A B
- HS khắc sâu kiến thức về định nghĩa, tính chất
hình thang cân
* Báo cáo, thảo luận
- Hai HS đại diện lên bảng trình bày bài làm D C
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét từng bài làm của
Xét và có
các bạn.
* Kết luận, nhận định (Vì là hình thang cân);
- GV nhận xét bài làm của HS. (Vì là hình thang cân);
- GV chốt kiến thức và ghi bảng. là cạnh chung
Suy ra (c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)

Bài 2. Cho hình thang cân có


. Gọi là giao điểm của hai
đường chéo. Chứng minh:

A D

B C

Ta có là hình thang cân nên (hai


đường chéo); (hai cạnh bên).

Xét và có ;
là cạnh chung
(c-c-c)
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

Suy ra hay (đpcm)


* GV giao nhiệm vụ học tập Dạng 2: Chứng minh hai cạnh bằng nhau
- GV yêu cầu HS làm bài tập 3 trên màn hình Phương pháp giải: Chứng minh hai tam giác bằng
* HS thực hiện nhiệm vụ nhau, từ đó chỉ ra hai cạnh tương ứng bằng nhau
- HS đọc bài và làm nhiệm vụ được giao. Bài 3. Cho là hình thang cân, có .
- GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài (nếu cần)
Kẻ ( ), ( ). Hãy
- HS khắc sâu kiến thức về hình thang cân
chứng minh .
* Báo cáo, thảo luận
- HS đại diện lên bảng trình bày bài làm A B
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét từng bài làm của
các bạn.
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV chốt kiến thức và ghi bảng. D E F C

Xét hai tam giác vuông và có


(Vì là hình thang cân);
(Vì là hình thang cân);
(cạnh huyền-góc nhọn)
(hai góc tương ứng)

Do đó
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng: 5 phút)
a) Mục tiêu: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức của HS thông qua các câu hỏi trắc nghiệm của trò
chơi
b) Nội dung: Bài tập trắc nghiệm
c) Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập HS hoạt động cá nhân làm bài trắc nghiệm
- Cá nhân hoàn thành câu hỏi trắc nhiệm
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân làm bài trắc nghiệm
* Báo cáo, thảo luận
- HS đưa ra câu trả lời, các HS khác lắng nghe và
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
bổ sung
* Kết luận, nhận định
- GV chốt bài các kiến thức cần nhớ, sửa sai( nếu
có)
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối……
A. Song song B. Bằng nhau C. Chéo nhau D. Trùng nhau
Câu 2: Trong các hình sau, đâu là hình thang
A B

A B E
27° F
153° 72°
153°
D C
H G

C D

I J M N

104° 100°

69°
82° O
K
P
L

Câu 3: Hình thang cân là hình thang có hai góc…………. bằng nhau.
A. Đối nhau B. Phụ nhau C. Kề 1 đáy D. Kề 2 đáy
Câu 4: Trong các hình sau, đâu là hình thang cân
A B

A B F G
121°

59° 121°

D C I H
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
C D

J K N O
117° 108°

63° 63° 72° 56°


M L Q P

Câu 5: Cho hình thang cân có . chọn câu trả lời đúng

A. B. C. D.
Đáp án
Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: D
 Hướng dẫn tự học ở nhà (5 phút)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- HS xem lại các bài GV chữa và hướng dẫn làm ở trên lớp.
- Làm các bài tập 1/SGK/ 103
TUẦN 6

TIẾT 10
BÀI 3: HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân.
- Nhận biết được dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Vận dụng định nghĩa, tính chất, đấu hiệu nhận biết để giải bài toán về hình thang cân.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự biết vẽ hình, tự rút ra được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết qua
các hoạt động.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trình bày được kết quả thảo luận của nhóm, biết chia sẻ giúp đỡ
bạn thực hiện nhiệm vụ học tập, biết tranh luận và bảo vệ ý kiến của mình.
* Năng lực đặc thù:
- Năng lực giao tiếp toán học: Biết sử dụng các thuật ngữ toán học: góc kề một đáy, cạnh bên,
đường chéo,…
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Biết trình bày một số bài tập chứng minh đơn giản.
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: nhận biết đúng góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo, sử
dụng đúng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vào giải quyết các bài tập cơ bản.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong
đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên: SGK, phấn màu, thước đo góc, thước thẳng, máy chiếu, phiếu học tập, bảng nhóm.
2. Học sinh: SGK, thước đo góc, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khoảng: 8 phút)
a) Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của HS và bước đầu ôn tập kiến thức mới
b) Nội dung: HS hoàn thành bài tập
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài 1: Hãy khoang tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời
- GV trình chiếu lên màn hình, gọi lần lượt đúng
từng HS hoàn thành Hình thang cân là hình thang:
* HS thực hiện nhiệm vụ A. Có hai đường chéo vuông góc với nhau
- Hs quan sát và trả lời câu hỏi B. Có hai đường chéo bằng nhau
* Báo cáo, thảo luận C. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
- Từng HS hoàn thành câu hỏi
D. Có bốn cạnh bằng nhau.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Đáp án: B
* Kết luận, nhận định
Bài 2: Điền dấu “X” vào ô Đ(đúng), S(sai) tương ứng với
- GV đánh giá kết quả hoạt động của HS các khẳng định sau:
- Chốt kiến thức
Câu khẳng định Đ S
a) Hình thang cân có hai đường
X
chéo bằng nhau
b) Hình thang cân là tứ giác có hai
X
đường chéo bằng nhau
c) Hình thang cân có hai góc bằng
X
nhau
d) Hình thang cân có hai cạnh kề
X
bằng nhau
Bài 3: Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng:
Trong hình … có hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo
bằng nhau.
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình vuông
D. Hình chữ nhật
Đáp án: A
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức tiếp theo (10 phút)
a) Mục tiêu:
- Nêu được cách chứng minh hình thang cân, củng cố dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Vận dụng kiến thức làm các dạng bài tập
b) Nội dung:
- HS thực hiện HĐ4 và luyện tập 2 trong SGK
c) Sản phẩm:
- Lời giải cho HĐ4 và luyện tập 2
- HS phát biểu dấu nhiệu nhận biết hình thang cân

Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung


* GV giao nhiệm vụ học tập 3. Dấu hiệu nhận biết
- Yêu cầu HS quan sát hoạt động 4 sgk/102 và Hoạt động 4 (sgk/trang 102)
trả lời câu hỏi.
A B
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt nêu câu trả lời D C E
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét từng câu
* Kết luận, nhận định a) Xét và có
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS (Vì )
- Từ đó nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân
(Vì )
là cạnh chung
(g.c.g)

b) (Vì )
(gt)
Nên . Suy ra cân tại
Suy ra
( Vì )
Suy ra

c) Xét và có
(gt)
(cmt)
là cạnh chung
(c.g.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)

d) Hình thang có
Suy ra là hình thang cân

Dấu hiệu nhận biết sgk/103


Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang
cân
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Ví dụ 3 (sgk/trang 103)
- Yêu cầu HS quan sát ví dụ 3 sgk/103 và trả
lời câu hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt nêu câu trả lời
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét từng câu
* Kết luận, nhận định
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS
* GV giao nhiệm vụ học tập Luyện tập 2 (sgk/103)
- Yêu cầu HS quan sát luyện tập 2 sgk/103 và
A B
trả lời câu hỏi.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cá nhân, quan sát các hình vẽ
và trả lời câu hỏi
* Báo cáo, thảo luận
D E F C
- HS lần lượt nêu câu trả lời
- Các HS còn lại quan sát và nhận xét từng câu Xét hai tam giác vuông và có
* Kết luận, nhận định
(vì là hình chữ nhật)
- Gv đánh giá kết quả hoạt động của HS
(gt)
Suy ra (hai cạnh góc vuông)

Suy ra (hai góc tương ứng)


Xét tứ giác có
(vì là hình chữ nhật)

(chứng minh trên)


Nên là hình thang cân.
Vậy sau khi mở rộng thì ô cửa có dạng hình thang cân.
Diện tích của ô cửa sau khi mở rộng là

( )
3. Hoạt động 3: Luyện tập (Khoảng: 15 phút)
a) Mục tiêu: Luyện tập làm các bài tập sử dụng định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình
thang cân
b) Nội dung: Tham gia hoạt động nhóm, cá nhân để luyện tập các kiến thức trên
c) Sản phẩm: Lời giải các bài tập
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung


* GV giao nhiệm vụ học tập Dạng 1: Chứng minh các yếu tố về góc, cạnh
- GV yêu cầu HS chuẩn bị ở nhà từ tiết trước Phương pháp giải: Sử dụng hai tam giác bằng nhau, định
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả đã thực nghĩa, tính chất, hình thang cân
hiện ở nhà Bài 1. (sgk/103)
* HS thực hiện nhiệm vụ
A M B
- HS làm nhiệm vụ được giao ở nhà
- HS khắc sâu kiến thức về định nghĩa, tính
T
chất hình thang cân
* Báo cáo, thảo luận C
D N
- Ba HS đại diện lên bảng trình bày bài làm
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét từng bài a) *Xét và có
làm của các bạn.
* Kết luận, nhận định (vì là hình thang cân)
- GV nhận xét bài làm của HS. (vì là hình thang cân)
- GV chốt kiến thức và ghi bảng.
là cạnh chung
Suy ra (c.g.c)

Suy ra (hai góc tương ứng)

Hay
*Xét và có
(vì là hình thang cân)

(vì là hình thang cân)


là cạnh chung
Suy ra (c.g.c)

Suy ra (hai góc tương ứng)

Hay
b)
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

Xét và có
(vì là hình thang cân)

(chứng minh a)

(chứng minh a)
Suy ra (g.c.g)

Suy ra (hai cạnh tương ứng)


b)
*Xét cân tại (vì có là đường trung
tuyến vừa là đường cao do đó là đường trung trực
của đoạn thẳng nên
*Xét cân tại (vì có là đường trung
tuyến vừa là đường cao do đó là đường trung trực
của đoạn thẳng nên

Do , , nên thẳng
hàng hay là đường trung trực của hai đoạn thẳng

Lưu ý: Trong hình thang cân, đường thẳng đi qua trung
điểm của 2 đáy là trục đối xứng của hình thang cân đó.
* GV giao nhiệm vụ học tập Dạng 2: Nhận biết hình thang cân
- GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 bài Phương pháp giải:
* HS thực hiện nhiệm vụ Sử dụng định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để
- HS hoạt động theo nhóm và làm nhiệm vụ chứng minh
được giao. Bài 3(sgk/104)
- GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài (nếu
cần) A M N B
- HS khắc sâu kiến thức về định nghĩa, dấu hệu
hình thang cân
* Báo cáo, thảo luận
- Hai HS đại diện lên bảng trình bày bài làm D C
- HS dưới lớp quan sát và nhận xét từng bài
làm của các bạn. Xét và có
* Kết luận, nhận định
(vì là hình chữ nhật)
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- GV nhận xét bài làm của HS.
(vì là hình chữ nhật)
- GV chốt kiến thức và ghi bảng.
(gt)
Suy ra (c.g.c)

Suy ra (hai góc tương ứng)

Mà (hai góc kề bù)

(hai góc kề bù)

Nên
Xét tứ giác có

Nên là hình thang cân


Bài 4(sgk/104)
A

K E

B C

Vì cân tại

Suy ra

Mà ( vì là đường phân giác)

(vì là đường phân giác)

Nên
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung

Xét và có
(vì cân tại )

(chứng minh trên)

là góc chung
Suy ra (g.c.g)
Suy ra (hai cạnh tương ứng)
Suy ra cân tại

Suy ra

Nên ,
Hai góc ở vị trí đồng vị

Suy ra
Suy ra tứ giác là hình thang (Định nghĩa)

Hình thang có
Nên là hình thang cân (Theo dấu hiệu nhận biết)
4. Hoạt động 4: Vận dụng (Khoảng: 10 phút)
a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức về hình thang cân vào thực tế
b) Nội dung: Bài 5 SGK/104
c) Sản phẩm: Bài làm của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
* GV giao nhiệm vụ học tập Bài 5(sgk/104)
- GV cho HS thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn.
- GV chia nhóm, phân công nhóm trưởng, thư

- GV đưa ra vấn đề cho các nhóm, từng thành
viên viết các ý kiến
* HS thực hiện nhiệm vụ
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
- HS thực hiện theo sự phân công của GV.
A B H C
- Viết ý kiến cá nhân vào góc của tờ giấy. 1 1 3 1
2
- Nhóm trưởng và thư kí sẽ lựa chọn những ý
kiến quan trọng viết vào giữa tờ giấy 2m 2m
* Báo cáo, thảo luận
60° 2 60°
- Đại diện HS lên trình bày sản phẩm của nhóm 1 3 1
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ E 2m D
sung
a)
* Kết luận, nhận định
- Gv đánh giá hoạt động của HS. *Vì là hình thang cân nên
- GV chốt kiến thức

Suy ra ; ;


*Xét và có

là cạnh chung
(g.c.g)

*Xét có nên là tam giác


cân (ĐN)

cân có nên là tam giác đều (Dấu


hiệu nhận biết)

*Xét có nên là tam giác


cân (ĐN)

Tam giác cân có nên tam giác là tam giác


đều (Dấu hiệu nhận biết)
Xét có nên là tam
Hoạt động của GV - HS Tiến trình nội dung
giác đều

b) Vì ; là các tam giác đều nên

Suy ra
Vì đều nên là đường cao đồng thời là đường
trung tuyến

Suy ra
Áp dụng định lý Pythagore vào vuông tại có

suy ra

suy ra

suy ra
c)
Diện tích hình thang cân là

Vậy diện tích mặt cắt phần chứa nước là


 Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Xem lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- HS xem lại các bài GV chữa và hướng dẫn làm ở trên lớp.
- HS vẽ sơ đồ tư duy về hình thang cân.
- Làm các bài tập 2/SGK và SBT.
TUẦN 7

TIẾT 11
§4: HÌNH BÌNH HÀNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành.
- HS vẽ được hình bình hành
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng m inh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song
song.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về việc nhận biết các hình ảnh trong
thực tế có dạng hình bình hành. Đặt vấn đề này có khả năng thu hút học sinh vào bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng
cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Trong thiết kế tay vịn cầu thang (Hình 34) người ta thường để các cặp thanh sườn song song
với nhau, các cặp thanh trụ song song với nhau, tạo nên các hình bình hành.
“Hình bình hành có những tính chất
gì? Có những dấu hiệu nào để nhận
biết một tứ giác là hình bình hành”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS
quan sát và chú ý lắng nghe, thảo
luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV
gọi một số HS trả lời, HS khác nhận
xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV
đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở
đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài
4: Hình bình hành.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 1: Định nghĩa
a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về định nghĩa và tính chất đặc trưng của hình bình
hành qua việc quan sát hình 35 SGK trang 105 và so sánh các cặp cạnh đối AB và CD, AD
và BC của tứ giác ABCD có song song với nhau hay không? .
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực
hiện các hoạt động, luyện tập.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho
HĐ1, VD1.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định nghĩa
- HS thực hiện HĐ1. HĐ1:
GV giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận Cho biết các cặp đối AB và CD, AD và BC của tứ giác
về định nghĩa và tính chất đặc trưng của hình ABCD ở hình 35 có song song với nhau hay không?
bình hành qua việc quan sát hình 35.
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời, lớp nhận xét
- GV đánh giá
- HS thực hiện VD1.
GV giúp HS có cơ vận dụng kiến thức vừa Gợi ý: các cặp đối AB và CD, AD và BC của tứ giác
học vào làm bài tập và nhận biết được hình ABCD ở hình 35 có song song với nhau
bình hành cũng như sử dụng định nghĩa hình Định nghĩa:
bình hành vào bài toán.
Hình bình hành là tứ giác có hai cặp cạnh đối song
- GV nêu câu hỏi song.
- HS trả lời, lớp nhận xét VD1: Ở hình 36, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao?
- GV đánh giá
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận
nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm
và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Giải:
 Ở hình 36a, ta có ^M 1=Q^1 và ^M 1, Q^1 ở vị trí đồng vị
nên MN // NP.
^1= P
Ta lại có Q ^1, ^
^1 và Q P1 ở vị trí đồng vị nên MQ //
NP.
Do đó, tứ giác MNPQ là hình bình hành.
 Ở hình 36b, AB và CD cắt nhau tại O nên AB và CD
không song song với nhau. Do đó, tứ giác ABCD
không phải là hình bình hành.
Hoạt động 2: Tính chất
a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về định nghĩa và tính chất đặc trưng của
hình bình hành qua HĐ2 và so sánh các tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe
giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho
HĐ2, VD2.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn HĐ2: Cho Hình bình hành ABCD (Hình 37).
thành HĐ2.
a) Hai tam giác ABD và CDB có bằng nhau hay không?
- HS hoạt động nhóm đôi trình bày vào phiếu.
Từ đó, hãy so sánh các cặp đoạn thẳng: AB và CD; DA
- GV thu phiếu bài tập của các nhóm sau đó và BC.
trình chiếu lên tivi sửa chữa chung trước lớp.
Gọi một HS lên bảng trình bày lại trên bảng. b) So sánh các cặp góc: ^
DAB và ^
BCD ; ^
ABC và
^.
CDA
- HS dưới lớp tự chữa lại vào vở.
Qua HĐ2 GV gợi ý HS rút ra tính chất của c) Hai tam giác OAB và OCD có bằng nhau hay không?
hình bình hành. Từ đó, hãy so sánh các cặp đoạn thẳng: OA và OC; OB
và OD.
- GV yêu cầu HS vận dụng làm VD2, luyện
tập 1.
- HS vận dụng tính chất hình bình hành làm
VD2, luyện tập 1.

Gợi ý:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
a) Xét hình bình hành ABCD
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành Có AB // DC (định nghĩa)
các yêu cầu. suy ra ^
ABD=CDB^ (hai góc so le trong)
- GV: quan sát và trợ giúp HS. Lại có AD // BC (định nghĩa)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: ADB=^
suy ra ^ CBD (hai góc so le trong)
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày Xét ∆ABD và ∆CDB
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát Có:
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS

{
ghi chép đầy đủ vào vở. cạnh BD chung
^ ^ (Cmt)
ABD=CDB
^
ADB=C ^BD (Cmt)

Suy ra: ∆ABD = ∆CDB (g.c.g)


Suy ra: AB = CD (cặp góc tương ứng)
Và BC = DA (cặp góc tương ứng)
b) Xét ∆ABD = ∆CDB
DAB= ^
suy ra: ^ BCD
Xét ∆ABC và ∆CDA

{
cạnh AC chung
Có: AB=CD (Cmt)
BC =DA (Cmt )

Suy ra: ∆ABC = ∆CDA (c.c.c)


Suy ra ; ^ ^.
ABC = CDA
Định lí:
Trong một hình bình hành:
a) Các cạnh đối bằng nhau;
b) Các góc đối bằng nhau;
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.

Ví dụ 2 (SGK- tr106) Cho hai hình bình hành ABCD


và BECD, AC cắt BD tại O (Hình 38). Chứng minh:
a) AB = BE;
1
b) OB = CE.
2

Lời giải:
Do tứ giác ABCD là hình bình hành
1
nên AB = CD, OB = OD = BD.
2
Do tứ giác BECD là hình bình hành
nên BE = CD, BD = CE.
a) Từ AB = CD và BE = CD,
suy ra AB = BE (vì cùng bằng CD).
1
b) Từ OB = BD và BD = CE,
2
1
suy ra OB = CE.
2
LT1: Cho hình bình hành ABCD có ^ 0
A=80 , AB = 4
cm; BC = 5cm. Tính số đo mỗi góc và độ dài cạnh còn
lại cửa hình bình hành ABCD.

Hướng dẫn:
Xét hình bình hành ABCD
Có AB = DC (t/c) mà AB = 4cm (gt)
suy ra: DC = 4cm
lại có BC = AD (t/c) mà BC = 5cm (gt)
suy ra: AD = 5cm
Có ^ ^ (t/c) mà ^
A =C 0
A=80 (gt)
^
Suy ra: C=80 0

Áp dụng định lý tổng các góc trong tứ giác ta có:


^ ^ C
A+ B+ ^ +^
D=360
0

Suy ra ^B+ ^ 0 0
D=360 −80 −80
0
^B+ ^
D=200
0

0
^ 200 =1000
^ (t/c) suy ra ^B= D=
Mà ^B= D
2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3 (SGK – 108).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3 (SGK – 108).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 3 (SGK – 108).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên
bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Kết quả:
Bài 3:

a) Vì ABCD là hình bình hành (giả thiết) nên AB = CD.


Vì ABMN là hình bình hành (giả thiết) nên AB = MN.
Suy ra CD = MN.
b) Ta có ABCD là hình bình hành nên ^BCD=^ BAD . (1)
^ ^
ABMN là hình bình hành nên BMN= ABN . (2)
Từ (1) và (2) suy ra ^
BCD+ ^
BMN= ^ DAN .
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện các bài thêm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
a)GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành câu 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
b)GV cho HS thực hiện bài tập trên lớp và giao về nhà bài tập còn lại.

Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng:


A. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành.
B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành.
D. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời “sai”
A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau.
B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.
C. Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
D. Trong hình bình hành các cạnh đối không bằng nhau.
Câu 3: Cho hình bình hành có , các góc còn lại của hình bình hành là
A. ; ; . B. ; ; .
C. ; ; . D. ; ; .
Câu 4: Cho hình bình hành . Qua giao điểm của các đường chéo, vẽ một đường thẳng
cắt các cạnh đối và theo thứ tự ở và (đường thẳng này không đi qua trung điểm
của và ).

D C
F
O E
A B
Ta có:
A. . B. . C. . D. .
Câu 5: Chu vi của hình bình hành bằng , chu vi của tam giác bằng ,
khi đó độ dài là:
A. . B. . C. . D. .
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
c) HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
d) GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
e) Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
f) Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
g) GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Đáp án trắc nghiệm:

1. D 2. D 3. A 4. A 5. A

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


 Ghi nhớ kiến thức trong bài.
 Hoàn thành các bài tập trong SBT
TUẦN 8

TIẾT 12
§4: HÌNH BÌNH HÀNH

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo
cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành).
- HS vẽ được hình bình hành, biết chứng minh tứ giác là hình bình hành.
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của hình bình hành để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, chứng m inh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song
song.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất hình bình hành.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
“Theo định nghĩa, tứ giác thế nào là một hình bình hành?
Hình bình hành có những tính chất gì? “
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng
nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS,
trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào phần bài học mới: Dấu hiệu
nhận biết Hình bình hành.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
a) Mục tiêu: HS hiểu về dấu hiệu nhận biết của hình bình hành.
b) Nội dung:
GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Dấu hiệu nhận biết
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo HĐ3: SGK trang 106
luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn hoàn
thành HĐ3. a) Cho tứ giác ABCD có AB = CD, BC = DA (Hình
39).
+ Nhóm 1: Làm phần a) của HĐ3;
+ Nhóm 2: Làm phần b) của HĐ3.
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày
- HS dưới lớp quan sát, bổ sung, nhận xét.
- GV chốt kiến thức.
- GV nhấn mạnh: các dấu hiệu nhận biết hình
bình hành.
- GV gọi lần lượt 3 HS đọc ghi nhớ SGK trang
107.
- HS thực hiện Ví dụ 3.
- HS thực hiện LT2.  Hai tam giác ABC và CDA có bằng nhau hay
Qua đó rút ra chú ý. không?
Từ đó, hãy so sánh các cặp góc: ^
BAC và ^
DCA ; : ^
ACB
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: ^.
và CAD
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến  ABCD có phải hình bình hành hay không?
thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. b) Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD
- GV quan sát hỗ trợ. cắt nhau tại điểm O của mỗi đường (Hình 40).

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi
chép đầy đủ vào vở.
 Hai tam giác ABO và CDO có bằng nhau hay
không? Từ đó, hãy so sánh các cặp góc: ^
BAC và ^
DCA
^ ^
; ACB và CAD .
 ABCD có phải hình bình hành hay không?
Gợi ý:
a) Hai tam giác ABC và CDA có bằng nhau (theo
trường hợp c.c.c), từ đó suy ra các cặp góc tương ứng
bằng nhau: ^
BAC = ^ DCA ; ^ ^.
ACB = CAD
Suy ra ABCD là hình bình hành (tính chất hình bình
hành)
b) Hai tam giác ABO và CDO có bằng nhau (theo
trường hợp c.g.c), từ đó suy ra các cặp góc tương ứng
bằng nhau: ^
BAC = ^ DCA ; ^ ^.
ACB = CAD
Suy ra ABCD là hình bình hành (tính chất hình bình
hành)
Ghi nhớ: Ta có những dấu hiệu nhận biết sau:
 Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành.
 Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường là hình
bình hành.
Ví dụ 3 (SGK-tr107) Cho tứ giác ABCD có hai cạnh
đối AB và CD song song và bằng nhau, hai đường chéo
AC và BD cắt nhau tại O. Chứng minh:
a) △OAB = △OCD;
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành.
Lời giải.

a) Xét hai tam giác OAB và OCD, ta có:


^ OCD
OAB= ^ (so le trong);
AB = CD (giả thiết);
^ ODC
OBA= ^ (so le trong).
Suy ra △OAB = △OCD (g.c.g).
b) Do △OAB = △OCD
nên OA = OC, OB = OD (các cặp cạnh tương ứng).
Suy ra tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường.
Do đó tứ giác ABCD là hình bình hành.
Chú ý:
 Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng
nhau là hình bình hành.
 Tứ giác có các cặp cạnh đối bằng nhau là
hình bình hành.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2, 4 (SGK – 108).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2, 4(SGK – 108).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 4 (SGK – 108).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên
bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Kết quả:
Bài 1:

a) Xét tứ giác ABCD có


DAB+ ^
^ ABC + ^ ^ = 3600 (tổng các góc của một tứ giác).
BCD+ CDA
Mà ^DAB= ^ BCD, ^ABC=CDA^ (giả thiết)
Nên DAB+ ABC + DAB + ^
^ ^ ^ ABC = 3600.
2^ABC + 2 ^DAB = 360 0

⇔ 2( ^ABC + ^ DAB )= 3600


⇔^ ABC + ^ DAB = 1800.
b) Theo ý a suy ra AD // BC nên ^
xAD = ^ABC (đồng vị).
c) Ta có AB // DC và BC // AD nên tứ giác ABCD là hình bình hành
Bài 2:

Xét △ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G (giả thiết) nên G là trọng
tâm của △ABC.
GB GC
Suy ra GM = ; GN = (tính chất trọng tâm của tam giác). (1)
2 2
GB
Mà P là trung điểm của GB (giả thiết) nên GP = PB = . (2)
2
GC
Q là trung điểm của GC (giả thiết) nên GQ = QC = . (3)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra GM = GP và GN = GQ.
Xét tứ giác PQMN có GM = GP và GN = GQ (chứng minh trên).
Do đó tứ giác PQMN có hai đường chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm G của mỗi đường
nên nó là hình bình hành.

Bài 4:

Xét tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường
nên ABCD là hình bình hành.
Do đó AB = CD = 100 (m).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 5(SGK – 108).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 5(SGK – 108).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 5 (SGK – 108).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên
bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Kết quả:

Bài 5:
Vì d // BC (giả thiết) nên AE // BC.
Vì d’ // AC (giả thiết) nên BE // AC.
Xét tứ giác ACBE có AE // BC (chứng minh trên) và BE // AC (chứng minh trên).
Do đó tứ giác ACBE là hình bình hành.
Suy ra:

{
AC=BE
BC= AE (tính chất hình bình hành).
^
ACB= ^ AEB
Bạn Hùng chứng minh được tứ giác ACBE là hình bình hành có các tính chất trên, đo độ
dài các đoạn thẳng BE, AE và đo góc AEB.
Từ đó, tính được độ dài các đoạn thẳng AC, BC và số đo góc ACB.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


 Ghi nhớ kiến thức trong bài.
 Hoàn thành các bài tập trong SBT
 Chuẩn bị bài mới: "Bài 5: Hình chữ nhật".
TUẦN 09

TIẾT 13
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
- Ôn tập các kiến thức về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình
thang cân, hình bình hành.
- Rèn kĩ năng suy luận vận dụng tin hs chất của các hình đã học để chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, góc bằng nhau, các đường thẳng song song, ba điểm thẳng hàng.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận
biết của hình thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
“+)Theo định nghĩa, tứ giác như thế nào là một hình thang
cân, một hình bình hành?
+) Hình thang cân có những tính chất gì? Hình bình hành có
những tính chất gì?
+) Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình
hành?“
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng
nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS.

2. Hoạt động 2: Luyện tập


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2(Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* GV giao nhiệm vụ học tập 1: Bài 1:


Bài 1:
Cho hình thang ABCD cân có AB // CD và AB < CD.
Kẻ các đường cao AE, BF.
a. Chứng minh rằng: DE = CF.
b. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo hình thang
ABCD. Chứng minh: IA = IB.
c. Tia DA và tia CB cắt nhau tại O. Chứng minh OI vừa
là trung trực của AB vừa là trung trực của DC.
* HS thực hiện nhiệm vụ 1:
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
a)
* Báo cáo, thảo luận 1: HS lắng nghe, nhận xét bài.
(cạnh huyền – góc nhọn)
* Kết luận, nhận định 1:
(2 cạnh tương ứng)
- GV nhận xét và chính xác kết quả (chiếu ppt)

b)

(2 góc tương ứng)

cân tại I . Có

c) cân tại O từ đó ta có

là đường trung trực của


AB

cân tại O từ đó ta có

là đường trung trực của


CD

* GV giao nhiệm vụ học tập 2: Bài 2:


GV yêu cầu HS làm Bài 2 vào vở.
Bài 2:
A
Cho tam giác , M là trung điểm của BC. Gọi H và
K theo thứ tự là hình chiếu của B và C trên AM. Chứng H
minh rằng CH song song với BK.

B C
M

K
* HS thực hiện nhiệm vụ 2:
(cạnh huyền – góc nhọn)
- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.
Suy ra
* Báo cáo, thảo luận 2:
- 1 HS lên bảng trình bày bài 2.. Nên là hình bình hành (Tứ giác có
hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của
- HS quan sát và nhận xét. mỗi đường)
* Kết luận, nhận định 2: Suy ra .
- GV nhận xét và chính xác kết quả.

3. Hoạt động củng cố và vận dụng


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về hình thang cân, hình bình hành.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3 (Phiếu học tập ).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3 (Phiếu học tập ).
d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GVgiao nhiệm vụ học tập:


- Yêu cầu HS làm bài 3 Bài 3:
Bài 3: A N B

Cho hình bình hành . Đường phân giác của góc


cắt cạnh tại , đường phân giác của góc cắt cạnh O

tại . Chứng minh rằng: C


D M
a)
a) là hình bình hành
b) Gọi là trung điểm của . Chứng minh
Mà lần lượt là phân giác của góc
thẳng hàng.

* HS thực hiện nhiệm vụ:


- HS thực hiện các yêu cầu
* Báo cáo, thảo luận: Từ là hình bình hành (tứ
giác có hai cặp góc đối bằng nhau)
- GV thu một vài bài làm của HS, chấm chữa.
- HS quan sát, theo dõi nhận xét bài.

* Kết luận, nhận định:
b) Gọi là trung điểm của
- GV nhận xét, chính xác hóa kết quả, chốt kiến thức bài
học. Ta có : là hình bình hành là
trung điểm của

Mà là hình bình hành là


trung điểm của

Vậy thẳng hàng.

 Hướng dẫn tự học ở nhà


- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học về tứ giác, hình thang, hình thang cân
- Ôn tập các bài tập đã chữa trong SGK, SBT và trên lớp.
- Làm các bài 4, 5, 6 trong phiếu học tập:

Bài 4: Cho hình thang cân có (cm). Kẻ các đường cao


AK và BH.
a) Chứng minh rằng .
b) Tính độ dài BH
Bài 5:
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD, AB < CD). AD cắt BC tại O.
a) Chứng minh rằng  OAB cân
b) Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng ba điểm I, J, O thẳng hàng
c) Qua điểm M thuộc cạnh AC, vẽ đường thẳng song song với CD, cắt BD tại N. Chứng minh
rằng MNAB, MNDC là các hình thang cân.
Bài 6:

Cho tam giác . Ở phía ngoài của tam giác ABC, vẽ các tam giác đều ABD và
ACE. Vẽ hình bình hành DAEK. Chứng minh rằng KBC là tam giác đều.
TUẦN 10

TIẾT 14
§5: HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật.
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về các hình chữ nhật trong thực tế
hằng ngày. Cách đặt vấn đề này có khả năng thu hút học sinh vào bài học.
b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, Lớp nhận xét, GV sử dụng
cơ hội giới thiệu bài mới.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Màn hình phẳng chiếc ti vi ở Hình 46 có dạng hình chữ nhật.
“Hình chữ nhật có những tính
chất gì? Có những dấu hiệu nào
để nhận biết một tứ giác là hình
chữ nhật”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


HS quan sát và chú ý lắng nghe,
thảo luận nhóm đôi hoàn thành
yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV
gọi một số HS trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả của HS, trên
cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học
mới: Bài 5: Hình chữ nhật.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 1: Định nghĩa
a) Mục tiêu:
- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về định nghĩa và tính chất đặc trưng của hình chữ
nhật qua việc quan sát hình 47 SGK trang 109 và nhận xét được số đo đặc biệt của các góc
trong hình chữ nhật.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực
hiện các hoạt động, luyện tập.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho
HĐ1, VD1.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Định nghĩa
- HS thực hiện HĐ1. HĐ1: Cho biết số đo mỗi góc của tứ giác ABCD ở hình 47.
GV giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo
luận về định nghĩa và tính chất đặc trưng
của hình chữ nhật qua việc quan sát hình
47.
- GV nêu câu hỏi
- HS trả lời, lớp nhận xét
- GV đánh giá
- HS thực hiện VD1.
GV giúp HS có cơ vận dụng kiến thức
vừa học vào làm bài tập và nhận biết Gợi ý: Các góc ở hình 47 đều là góc vuông
được hình chữ nhật cũng như sử dụng
định nghĩa hình chữ nhật vào bài toán. (^ ^ C=
A=B= ^ ^ D=90 )
0

- GV nêu câu hỏi Định nghĩa:

- HS trả lời, lớp nhận xét Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.

- GV đánh giá VD1: Ở Hình 48, tứ giác nào là hình chữ nhật? Vì sao?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp
nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu,
thảo luận nhóm.
- GV quan sát hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Giải:
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình  Ở Hình 48 a, ta có
bày ^ ^ =^ ^ ^ đều là góc vuông.
M=N P=Q=90
0
nên ^ ^,^
M ,N P ,Q
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho Suy ra tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
bạn.  Ở Hình 48 b, do ^H = 1020 nên ^
H không là góc vuông.
Suy ra tứ giác GHIK không phải là hình chữ nhật.
Bước 4: Kết luận, nhận định: Chú ý: Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào
vở.

Hoạt động 2: Tính chất


a) Mục tiêu: Giúp HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về tính chất đặc trưng của hình chữ nhật
qua HĐ2 và so sánh các tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe
giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho
HĐ2, VD2, Luyện tập 1.
d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Tính chất
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn HĐ2:
thành HĐ2.
a) Mỗi hình chữ nhật có là một hình thang cân hay
- HS hoạt động nhóm đôi trình bày vào bảng không?
cá nhân, sau đó dơ bảng.
b) Mỗi hình chữ nhật có là một hình bình hành hay
- GV nhiệm thu, nhận xét chung. không?
Qua HĐ2 GV gợi ý HS rút ra tính chất của Gợi ý:
hình bình hành.
a) Mỗi hình chữ nhật có là một hình thang cân
- GV yêu cầu HS vận dụng làm VD2, luyện
tập 1. (có cạnh đối song song, hai góc kề một đáy bằng nhau).

- HS vận dụng tính chất hình bình hành làm b) Mỗi hình chữ nhật có là một hình bình hành (có 2 cặp
VD2, luyện tập 1. cạnh đối song song).
Chú ý: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của
hình bình hành, của hình thang cân.

Đình lí: Trong một hình chữ nhật:


a) Hai cạnh đối song song và bằng nhau;
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: b) Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận
kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành Ví dụ 2 (SGK- tr110) Cho hình chữ nhật ABCD và
các yêu cầu. hình bình hành ABEC (Hình 49). Chứng minh: BD =
- GV: quan sát và trợ giúp HS. BE.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS
ghi chép đầy đủ vào vở.
Lời giải:
Ta có ABCD là hình chữ nhật nên AC = BD.
Vì ABEC là hình bình hành nên BE = AC (cặp cạnh đối
diện).
Suy ra BD = BE (cùng bằng AC).
LT1: Cho hình chữ nhật ABCD có hai đường chéo AC
và BD cắt nhau tại O. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu
của O trên AB, BC.
1
Chứng minh MN = AC.
2

Lời giải:
Tứ giác OMBN có:
^ ^
OMB= ^
MBN =ONB=90
0
⇒ tứ giác OMBN là hình chữ
nhật
⇒ OB = MN (1)
Vì O là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật
ABCD nên

{
1
OB= DB 1
2 ⇒ OB = AC (2)
2
AC =DB
1
Từ (1) và (2) suy ra MN = AC.
2

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP


a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 3, 4 (SGK – 111; 112).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 3, 4 (SGK – 111; 112).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 3, 4 (SGK – 111; 112).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên
bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Kết quả:
Bài 3:

△BEC vuông tại C


^
BEC + ^EBC = 900
⇒^ BEC + 390 = 900
⇒^ BEC = 510. (1)
Ta có: ^
AED+ ^ ^ = 1800
AEB + CEB
⇒^ AED + 78 + 51 = 1800
0 0

⇒^ AED = 510. (2)


Từ (1), (2) ⇒ ^AED = ^EAB = 510 (so le trong).
Bài 4:

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật nên


CB = AD = 300 m , CD = AB = 400 m.
Xét △BCD vuông tại C
BD2 = CD2 + CB2 (Định lý Pytago)
⇒ BD2 = 3002 + 4002
⇒ BD2 = 250 000
⇒ BD = 500 m.
Vậy AC = BD = 500 m. Khoảng cách từ C đến B là 300 m.
Khoảng cách từ C đến D là 400 m.
Khoảng cách từ C đến A là 500 m.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện các bài thêm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
. - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 5 (SGK – 111; 112).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
h) HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
i) GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Hướng dẫn:
Bài 5:

Sau hai lần gấp bạn Bình tìm ra trung điểm của AC và BD nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
Mà AC = BD (đường kính của đường tròn) nên ABCD là hình chữ nhật.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ghi nhớ kiến thức trong bài; Đọc phần “có thể em chưa biết”
 Hoàn thành các bài tập trong SBT
TUẦN 10

TIẾT 15
§5: HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
– Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai
đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật).
2. Năng lực
 Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
 Năng lực riêng:
- Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán
học; NL giải quyết vấn đề toán học.
3. Phẩm chất
- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng
ý kiến các thành viên khi hợp tác.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự
hướng dẫn của GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút
viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh nhắc lại các kiến thức về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật.
b) Nội dung: HS ôn tập lại các kiến thức của hình chữ nhật.
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi của giáo viên.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất về cạnh, góc, đường chéo của hình chữ
nhật:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng
nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS,
sửa các lỗi mắc phải.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI


Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết
a) Mục tiêu: Giúp học sinh có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật qua
việc so sánh các tam giác bằng nhau.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi.
d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Dấu hiệu nhận biết
- GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS thảo HĐ3: SGK trang 106
luận nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn hoàn
thành HĐ3. a) Cho hình bình hành ABCD có ^ 0
A=90 . ABCD có
phải là hình chữ nhật hay không?
+ Nhóm 1: Làm phần a) của HĐ3;
b) Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC
+ Nhóm 2: Làm phần b) của HĐ3. và BD bằng nhau (Hình 50).
- Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày  Hai tam giác ABC và DCB có bằng nhau hay
- HS dưới lớp quan sát, bổ sung, nhận xét. không? Từ đó, hãy so sánh ^
ABC và ^
DCB .
 ABCD có phải hình chữ nhật hay không?
- GV chốt kiến thức.
- GV nhấn mạnh: các dấu hiệu nhận biết hình
chữ nhật.
- GV gọi lần lượt 3 HS đọc ghi nhớ SGK trang
110.
- HS thực hiện Ví dụ 3.
- HS thực hiện LT2.
Qua đó rút ra chú ý.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến
thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.
Lời giải:
- GV quan sát hỗ trợ.
a) Xét hình bình hành ABCD
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Có: AB // DC; AD // BC (định nghĩa)
- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày
^ ^ (tính chất) mà ^
A =C A=90
0
- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
^ 0
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát ⇒ C=90 (1)
lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi ^B= D^ (tính chất)
chép đầy đủ vào vở.
Lại có ^
A+ B+^ C
^ +^ D=360
0

^ ^
⇒ C+ 0 0 0
D=360 −90 −90 =180
0

0
^ 180 =900 (2)
⇒ ^B= D=
2
Từ (1) và (2) suy ra ABCD là hình chữ nhật
b) Xét hình bình hành ABCD
Có AB = DC (tính chất), AD = BC (tính chất)
Xét ∆ABC và ∆DCB

{
AC =DB (gi ảthi ế t)
Có AB=DC (cmt )
AD=BC (cmt )

⇒ ∆ABC = ∆DCB (c.c.c)


Suy ra ^
ABC = ^
DCB (cặp góc tương ứng).
Tương tự chứng minh được ^ ^
BAD = CDA
Lại có ^ ^ C
A+ B+ ^ +^
D=360
0

0
360
⇒^ ^ C=
A=B= ^ ^
D= =90
0
4
suy ra ABCD là hình chữ nhật
Ghi nhớ:
a) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ
nhật.
b) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là
hình chữ nhật.

Ví dụ 3 (SGK-tr111) Cho tam giác ABC có đường


1
trung tuyến AM thoả mãn AM = BC. Trên tia đối của
2
tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA (Hình 51).
Chứng minh:
a) Tứ giác ABDC là hình chữ nhật;
b) Tam giác ABC vuông tại A
Lời giải.

a) Vì tứ giác ABDC có hai đường chéo AD, BC cắt


nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABDC là
hình bình hành.
1 1
Do AM = BC và AM = AD (vì M là trung điểm
2 2
của AD) nên BC = AD.
Hình bình hành ABDC có hai đường chéo BC, AD
bằng nhau nên ABDC là hình
chữ nhật.
b) Do ABDC là hình chữ nhật nên ^BAC = 900. Suy ra
tam giác ABC vuông tại A.
Chú ý: Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng
với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam
giác đó là tam giác vuông.
LT2: Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo
^ ODC
AC và BD cắt nhau tại O thoả mãn OAB= ^.
Chứng minh ABCD là hình chữ nhật.
Lời giải.
Ta có:

{
^
^
O
^
AB=^
ODC
ODC=OBA (so≤trong )
^ OBA
⇒ OAB= ^

⇒ △OAB cân tại O ⇒ OA = OB. (1)


O là giao điểm của hai đường chéo hình bình hành
ABCD nên O là trung điểm của BD
⇒ OB = OD. (2)
1
Từ (1) và (2) suy ra OA = OB = OD = BD.
2
1
Ta có △ABD có AO là đường trung tuyến và AO =
2
DB nên △ADB vuông tại A.
Hình bình hành ABCD có ^
BAD = 900 nên ABCD là
hình chữ nhật. □
Chú ý:
 Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ
nhật
 Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng
với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2(SGK – 111; 112).
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2 (SGK – 111; 112).
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2 (SGK – 111; 112).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành
các bài tập GV yêu cầu.
- GV quan sát và hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên
bảng.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV chữa bài, chốt đáp án.
Kết quả:
Bài 1:

DAB= ^
ABCD là hình thang cân ⇒ ^ ABC = 900
Vì {
AB/¿ CD
AD ⊥ AB
nên AD ⊥ CD.
Tứ giác ABCD có ^DAC= ^ ABC= ^
ADC = 900
⇒ ABCD là hình chữ nhật.
Bài 2:

Tứ giác ABDC có M là trung điểm của AD và của BC


⇒ tứ giác ABDC là hình bình hành.
Hình bình hành ABDC có ^BAC = 900 nên là hình chữ nhật.

{
AD =BC (ABDC là hình chữ nhật )
1
1 ⇒ AM = BC
AM = AD 2
2
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.
c) Sản phẩm: kết quả thực hiện các bài thêm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
j) GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành câu 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12.
k)GV cho HS thực hiện bài tập trên lớp và giao về nhà bài tập còn lại.

Câu 1. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ (…) trong câu sau để được khẳng định đúng: “Tứ giác
có ... là hình chữ nhật.”
A. hai góc vuông. B. bốn góc vuông.
C. bốn cạnh bằng nhau. D. các cạnh đối song song.

Câu 2. Khẳng định nào sau đây sai


A. Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
C. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau.

D. Trong hình chữ nhật, giao của hai đường chéo là tâm của hình chữ nhật đó.
Câu 3. Hình chữ nhật có mấy tâm đối xứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 4. Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là và . Độ dài đường chéo của hình
chữ nhật là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 5. Một hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là và . Kích thước đường chéo
của hình chữ nhật đó là:
A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Cho hình chữ nhật có và đường chéo . Tính độ dài


cạnh .
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Hình bình hành là hình chữ nhật khi:
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Cho tam giác , đường cao . là trung điểm của , đối xứng với qua
. Tứ giác là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình thang cân.
C. Hình thang vuông. D. Hình chữ nhật.

Câu 9. Hình chữ nhật có là giao điểm của hai đường chéo. Biết , tính số

đo ?
A. . B. C. D. .

Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB; AC, BC.
Tứ giác AMPN là hình gì?
A. Hình thang. B. Hình thang cân.
C. Hình chữ nhật. D. Hình thang vuông.

Câu 11. Cho hình thang vuông có . Gọi là trung điểm của và

. Khẳng định nào sau đây sai


A. . B. Tứ giác là hình chữ nhật .
C. là trung điểm của . D. .
Câu 12. Cho tứ giác . , , , là trung điểm của các cạnh , , , .
Tứ giác cần thêm điều kiện nào sau đây để tứ giác là hình chữ nhật?
A. . B. . C. . D. .

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


l) HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.
m) GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
n) Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.
o) Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.
Bước 4: Kết luận, nhận định
p) GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.
Đáp án trắc nghiệm:

1. B 2. C 3. A 4. B 5. A 6. B

7. B 8. D 9. B 10.C 11. D 12. B

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ


 Ghi nhớ kiến thức trong bài; Đọc phần “có thể em chưa biết”
 Hoàn thành các bài tập trong SBT
 Chuẩn bị bài mới: "Bài 6: Hình thoi".

You might also like